Ảnh hưởng của mật độ nuôi, thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá chim vây vàng (trachinotus blochii lacepede, 1801) ương từ cá hương lên cá giống trong hệ thống bể lọc sinh học

56 304 0
Ảnh hưởng của mật độ nuôi, thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của cá chim vây vàng (trachinotus blochii lacepede, 1801) ương từ cá hương lên cá giống trong hệ thống bể lọc sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - HOÀNG ĐĂNG BÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI, THỜI GIAN CHIẾU SÁNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) ƢƠNG TỪ CÁ HƢƠNG LÊN CÁ GIỐNG TRONG HỆ THỐNG BỂ LỌC SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - HOÀNG ĐĂNG BÌNH ẢNH HƢỞNG CỦA MẬT ĐỘ NUÔI, THỜI GIAN CHIẾU SÁNG ĐẾN TỶ LỆ SỐNG VÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG CỦA CÁ CHIM VÂY VÀNG (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) ƢƠNG TỪ CÁ HƢƠNG LÊN CÁ GIỐNG TRONG HỆ THỐNG BỂ LỌC SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Nuôi trồng thuỷ sản 60 62 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS LÊ VĂN KHÔI NGHỆ AN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ “Ảnh hƣởng mật độ nuôi, thời gian chiếu sáng đến tỉ lệ sống tốc độ tăng trƣởng cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacebede,1801) ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống hệ thống lọc sinh học” Nghệ An, chuyên ngành Nuôi trồng thuỷ sản riêng tôi, luận văn sử dụng nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin có sẵn đƣợc trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu có đƣợc luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng bảo vệ học vị nào, giúp đỡ việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn điều trích rõ nguồn gốc Tác giả Hoàng Đăng Bình ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tập thể, cá nhân Từ đáy lòng mình, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó: Lời đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Trƣờng Đại Hoc Vinh, Phòng sau Đại hoc, Khoa nông nghiệp đào tạo Trƣờng tạo điều kiện cho hoàn thành khoá học Tôi xin trân trọng cảm ơn tới TS Lê Văn Khôi, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, định hƣớng nghiên cứu, từ việc lập đề cƣơng đến triển khai thí nghiệm hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Lãnh đạo tập thể cán bộ, nhân viên Phân viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị, vật liệu giúp đỡ việc triển khai thí nghiệm theo yêu cầu đề Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình triển khai thí nghiệm nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Hoàng Đăng Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii ANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá chim vây vàng 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Sự phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu sản xuất giống 1.2.2 Nghiên cứu nuôi thương phẩm 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.3.1 Nghiên cứu sản xuất giống 12 1.3.2 Nghiên cứu nuôi thương phẩm 14 1.4 Nghiên cứu thức ăn dinh dƣỡng cá chim vây vàng 15 1.5 Ảnh hƣởng mật độ chế độ chiếu sáng lên sinh trƣởng tỷ lệ sống 16 1.5.1 Ảnh hưởng mật độ 16 1.5.2 Ảnh hưởng thời gian chiếu sáng 17 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 20 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 20 iv 2.4.2 Theo dõi số tiêu môi trường lô thí nghiệm 22 2.4.3 Tăng trưởng tỷ lệ sống 23 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 2.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Ảnh hƣởng mật độ đến tỉ lệ sống sinh trƣởng cá chim vây vàng 25 3.1.1 Kết theo dõi biến động môi trường 25 3.1.2 Tỷ lệ sống cá chim mật độ nuôi khác 26 3.1.3 Ảnh hưởng mật độ đến tăng trưởng khối lượng cá chim vây vàng 28 3.1.4 Tăng trưởng chiều dài cá chim mật độ ương khác 31 3.1.5 Mức độ phân đàn cá mật độ 34 3.2 Ảnh hƣởng thời gian chiếu sáng đến tỉ lệ sống tốc độ tăng trƣởng cá chim vây vàng 35 3.2.1 Một số tiêu môi trường thí nghiệm 35 3.2.2 Tăng trưởng chiều dài cá chim vây vàng ương chế độ chiếu sáng 36 3.2.3Tăng trưởng khối lượng cá chế độ chiếu sáng khác 38 3.2.3 Tỷ lệ sống cá chim chế độ chiếu sáng khác 41 3.2.4 Mức độ phân đàn 42 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải ANOVA So sánh phƣơng sai CV28 Mức độ phân đàn cá thí nghiệm ngày thứ 28 Mean Giá trị trung bình Min Giá trị cực tiểu Max Giá trị cực đại SD Độ lệch chuẩn SGR (%/ngày) Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối theo ngày SR (%) Tỷ lệ sống cá TL0 (cm) Chiều dài tổng số cá ngày đầu thí nghiệm TL28 (cm) Chiều dài tổng số cá ngày thí nghiệm thứ 28 TN Thí nghiệm Wt0 (g) Khối lƣợng cá ngày đầu thí nghiệm Wt28 (g) Khối lƣợng cá ngày thí nghiệm thứ 28 vi DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố môi trƣờng trình thí nghiệm mật độ 26 Bảng 3.2 Tỷ lệ sống cá chim mật độ ƣơng 27 Bảng 3.3 Tăng trƣởng tích lũy khối lƣợng cá chim vây vàng mật độ 29 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng 29 Bảng 3.5 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá mật độ ƣơng khác 30 Bảng 3.6 Tăng trƣởng tích lũy chiều dài cá chim vây vàng mật độ 32 Bảng 3.7 Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá mật độ khác 33 Bảng 3.8 Tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài cá mật độ ƣơng 34 Bảng 3.9 Hệ số phân đàn cá chim vây vàng trình thí nghiệm 35 Bảng 3.10 Biến động yếu tố môi trƣờng thí nghiệm 35 Bảng 3.11 Tăng trƣởng chiều dài cá chim theo thời gian nuôi 37 Bảng 3.12 Tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá mức chiếu sáng khác 37 Bảng 3.14 Tăng trƣởng khối lƣợng cá chim chế độ chiếu sáng khác 39 Bảng 3.15 tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng (mg) 40 Bảng 3.16 Tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá chim chế độ chiếu sáng khác 40 Bảng 3.17 Tỷ lệ sống cá chim chế độ chiếu sáng 41 Bảng 3.18 Hệ số phân đàn (%) 42 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bể lọc sinh học 20 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 20 Hình 2.3 Thí nghiệm mật độ 21 Hình 2.4 Thí nghiệm chế độ chiếu sáng vào bể nuôi 22 Hình 2.5 Thu hoạch cá thí nghiệm 22 Hình 2.6 Cân đo cá thí nghiệm 23 Hình 3.1 Kiểm tra NH3 25 Hình 3.2 Tỷ lệ sống (%) mật độ cá chim vây vàng 27 Hình 3.3 Tăng trƣởng khối lƣợng cá (g) 28 Hình 3.4 Tăng trƣởng chiều dài cá chim vây vàng 31 Hình 3.5 Tăng trƣởng chiều dài cá chim 36 Hình 3.6 Tăng trƣởng trọng lƣợng cá chim vây vàng 39 Hình 3.7.Tỷ lệ sống (%) cá chim thời gian chiếu sáng khác 41 MỞ ĐẦU Cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) phân bố tự nhiên 69 quốc gia giới thuộc vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới, có Việt Nam Đây loài cá có giá trị kinh tế cao tốc độ sinh trƣởng nhanh, thịt thơm ngon xƣơng [28] Theo Chang (1993), cá chim vây vàng đƣợc xem đối tƣợng cá biển có tiềm lớn phát triển nuôi thƣơng phẩm số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Malaysia [13] Năm 1989, Trung Quốc lần sinh sản thành công cá chim vây vàng quy mô nhỏ đến năm 1993 thành công việc sinh sản quy mô lớn đại trà Sự thành công sinh sản nhân tạo cá chim vây vàng quy mô lớn góp phần chủ động nguồn giống, đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nuôi thƣơng phẩm Trung Quốc động lực cho nƣớc khác khu vực phát triển đối tƣợng nuôi [13] Ở Việt Nam, cá chim vây vàng lần đƣợc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I thử nghiệm nuôi thƣơng phẩm lồng nguồn giống nhập từ Đài Loan, vùng biển Cát Bà năm 2003 Năm 2004, thông qua Dự án Nâng cao lực Nghiên cứu, Khuyến ngƣ, Đào tạo cho Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, Chính phủ Na Uy tài trợ, cá chim vây vàng tiếp tục đƣợc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I di nhập nuôi lồng vùng biển Cửa Lò, Nghệ An Cá chim vây vàng lần đƣợc sinh sản nhân tạo Việt Nam vào năm 2006 theo công nghệ nhập từ Trung Quốc Công nghệ sản xuất giống sử dụng thức ăn tƣơi sống nuôi ao làm thức ăn cho cá bột cá ƣơng giống theo hai giai đoạn ƣơng bể đến cỡ – cm chuyển ao Do khó kiểm soát dịch bệnh môi trƣờng nuôi nên tỷ lệ sống cá ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống không ổn định, đồng thời khó áp dụng vào trại sản xuất giống hải sản hệ thống ao nuôi thức ăn tƣơi sống ƣơng giống Tỷ lệ sống ƣơng cá thấp, cá hƣơng 31,0 – 35,0% cá giống 50,0 – 62,5% [2] Trong đó, trƣờng Đại học Nha Trang sử dụng công nghệ ƣơng nƣớc xanh cho tỷ lệ sống cá hƣơng lên cá giống 93,86%, song tỷ 33 Thiết (2010) từ 4,03-4,66 cm [7] Mật độ có ảnh hƣởng đến tăng trƣởng cá giai đoạn ƣơng từ cá hƣơng lên cá giống Tốc độ tăng trƣởng cá tỷ lệ nghịch với tăng mật độ [7] Tăng trƣởng cá mật độ cao thấp mật độ ƣơng thấp cá mật độ cao cạnh tranh không gian thức ăn Theo Chang (1993) cá chim vây vàng vận động bắt mồi liên tục, chúng thƣờng sống thành nhóm nhỏ giai đoạn cá nhỏ [13] Vì điều kiện mật độ ƣơng cao, cá cạnh tranh khốc liệt với cá thể khác thức ăn không gian Ngoài ra, điều kiện ƣơng mật độ cao cá bị stress, dẫn tới giảm khả bắt mồi + Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài Tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài cá chim có khác biệt đáng kể mật độ, từ tuần nuôi thứ (giai đoạn từ 14-21 ngày) mật độ nuôi con/L bắt đầu có tăng trƣởng chậm so với mật độ 1,5 con/l dù sai khác mang ý nghĩa thống kê so với mật độ lại Ở tuần nuôi thứ 4, tăng trƣởng tuyệt đối chiều dài có phân hoá rõ rệt hơn, giai đoạn tăng trƣởng cá mật độ con/l đạt 1,04±0,04 mm/ngày thấp so với mật độ 1,5 3,0 con/l lần lƣợt đạt 1,53±0,36 1,25±0,08 mm/ngày (p0,05) Bảng 3.13 Tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài cá mức chiếu sáng khác Giai đoạn Thời gian chiếu sáng (h/ngày) 12 14 18 0÷7 5,97±0,93a 5,76±0,68a 5,58±0,36a 7÷14 3,94±0,87a 4,34±0,89a 4,63±0,80a 14÷21 4,48±0,36a 3,88±0,13a 4,60±0,61a 21÷28 3,82±0,63a 4,38±0,27a 3,72±0,15a TB (0÷28) 4,55±0,14a 4,58±0,05a 4,63±0,08a Ghi chú: Ghi chú: Các số liệu có mũ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số liệu thể Trung bình ± Độ lệch chuẩn 3.2.3Tăng trưởng khối lượng cá chế độ chiếu sáng khác +Tăng trưởng tích lũy khối lượng 39 1,40 1,20 1,00 0,80 AS12h/ ngày AS14h/ ngày 0,60 AS18h/ ngày 0,40 0,20 0,00 Ngày Ngày Ngày 14 Ngày 21 Ngày 28 Hình 3.6 Tăng trƣởng trọng lƣợng cá chim vây vàng chế độ chiếu sáng Tăng trƣởng tích lũy khối lƣợng cá chim tƣơng đối ổn định giai đoạn chế độ chiếu sáng tăng trƣởng trung bình chiều dài chế độ chiếu sáng 12h/ngày ngày đầu 0,26±0,04 mm/ngày đến ngày 28 1,08±0,05 mm/ngày Kết phân tích ANOVA cho thấy sai khác mang ý nghĩa thống kê (p>0,05) tăng trƣởng tƣơng đối chiều dài chế độ chiếu sáng Bảng 3.14 Tăng trƣởng khối lƣợng cá chim chế độ chiếu sáng khác Ngày thu mẫu Chiếu sáng (h/ngày) 12 14 18 0,086±0,006a 0,084±0,006a 0,084±0,005a 0,26±0,04a 0,25±0,05a 0,29±0,02a 14 0,47±0,05a 0,51±0,04a 0,54±0,02a 21 0,69±0,07a 0,70±0,06a 0,83±0,06a 28 1,08±0,05a 1,10±0,02a 1,11±0,02a Ghi chú: Ghi chú: Các số liệu có mũ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số liệu thể Trung bình ± Độ lệch chuẩn + Tăng trưởng tuyệt đối khối lượng 40 Bảng 3.15 tăng trƣởng tuyệt đối khối lƣợng mg/ngày cá chim vây vàng chế độ chiếu sáng khác Thời gian chiếu sáng (h/ngày) Ngày thu mẫu 12 14 18 0÷7 27,14±7,42a 23,8±7,86a 32,14±0,05a 7÷14 30,00±4,28a 37,14±2,47a 36,42±5,05a 14÷21 31,42±5,15a 28,09±3,59a 35,00±1,01a 21÷28 54,76±8,37a 56,19±6,44a 43,57±3,03a TB (0÷28) 35,83±2,29a 36,30±1,03a 36,78±0,50a Ghi chú: Ghi chú: Các số liệu có mũ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số liệu thể Trung bình ± Độ lệch chuẩn +Tăng trưởng tương đối khối lượng Tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá sau 28 ngày thí nghiệm cao 9,61 %/ngày thời gian chiếu sáng 18h, sau thời gian chiếu sáng 12h (9,47 %/ngày thấp công thức thời gian chiếu sáng 14 h (9,22 %/ngày) Tuy nhiên, phân tích thống kế cho thấy thời gian chiếu sáng không ảnh hƣởng đến tốc độ tăng trƣởng tƣơng đối cá (p>0,05) (Bảng 3.16) Bảng 3.16 Tăng trƣởng tƣơng đối khối lƣợng cá chim chế độ chiếu sáng khác Giai đoạn Thời gian chiếu sáng (h/ngày) 12 14 18 0÷7 17,76±3,62a 15,51±3,33a 19,80±2,69a 7÷14 8,38±1,60a 10,35±1,83a 8,82±1,53a 14÷21 5,42±0,75a 4,56±0,29a 5,22±0,07a 21÷28 6,30±1,17a 6,36±1,04a 4,61±0,34a TB (0÷28) 9,47±0,70a 9,22±0,28a 9,61±0,36a Ghi chú: Ghi chú: Các số liệu có mũ khác hàng thể sai khác có ý 41 nghĩa thống kê với p < 0,05 Số liệu thể Trung bình ± Độ lệch chuẩn 3.2.3 Tỷ lệ sống cá chim chế độ chiếu sáng khác Bảng 3.17 Tỷ lệ sống cá chim chế độ chiếu sáng Chiếu sáng (h/ngày) Tỷ lệ sống (%) 12 14 18 95,23±1,53a 95,60±2,52a 93,66±2,40a Ghi chú: Ghi chú: Các số liệu có mũ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số liệu thể Trung bình ± Độ lệch chuẩn Kết thí nghiệm sau 28 ngày ƣơng nuôi cho thấy tỷ lệ sống cá chim vây vàng ƣơng chế độ ánh sáng 12h, 14h 18h dao động từ 93,66% đến 95,30% cao nhiều so với kết Ngô Văn Mạnh (2014), ƣơng cá chim giai đoạn cá hƣơng lên cá giống bể xi măng, thời gian chiếu sáng dao động từ 14h đến 18h, đạt tỷ lệ sống trung bình 50,8% ao đất thời gian chiếu sáng từ 12h đến 14, đạt tỷ lệ sống trung bình 61,6% [5] TLS 100 98 96 94 TLS 92 90 88 86 AS12h/ ngày AS14h/ ngày AS18h/ ngày Hình 3.7 Tỷ lệ sống (%) cá chim thời gian chiếu sáng khác Tuy nhiên, kết phân tích ANOVA cho thấy sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05) mức thời gian chiếu sáng thí nghiệm điều kết luận với khoảng chế độ chiếu sáng không ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống cá chim vây vàng Kết phù hợp với nghiên cứu 42 Finucane (1969) Gilbert ctv (1986) tiến hành cá chim Florida kết luận: giai đoạn nhỏ, cá chim phân bố vùng, có khoảng dao động thời gian chiếu sáng từ 12h đến 24h 3.2.4 Mức độ phân đàn Hệ số phân đàn cá ƣơng chế độ chiếu sáng khác thể Bảng 3.18 cho thấy: mức độ phân đàn cá ngày kết thúc thí nghiệm ngày thứ dao động từ 3,24±0,17 đến 2,63±0,55 Kết thí nghiệm cho thấy, ảnh hƣởng thời gian chiếu sáng lên sinh trƣởng phân đàn cá (p>0,05) Bảng 3.18 Hệ số phân đàn (%) chiều dài cá chim vây vàng chế độ chiếu sáng khác Thời gian chiếu sáng (h/ngày) CV (%) 12 14 18 2,63±0,55a 2,43±0,18a 3,24±0,17a Ghi chú: Ghi chú: Các số liệu có mũ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Số liệu thể Trung bình ± Độ lệch chuẩn Nhƣ vậy, thời gian chiếu sáng 12; 14 18 h/ngày không ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tỷ lệ sống cá chim vây vàng ƣơng hệ thống lọc sinh học Để tiết kiện chi phí lƣợng nhân công điều kiện sản xuất áp dụng thời gian chiếu sáng 12h/ngày phù hợp 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận + Mật độ nuôi 4,5 con/l thích hợp cho ƣơng cá chim vây vàng từ giai đoạn cá hƣơng lên cá giống hệ thống bể lọc sinh học tuần hoàn + Chế độ chiếu sáng 12h/ngày phù hợp cho việc ƣơng cá chim vây vàng từ cá hƣơng lên cá giống hệ thống bể lọc sinh học Kiến nghị + Chế độ chiếu sáng cần tiếp tục nghiên cứu điều kiện tăng số lần cho ăn tăng thời gian chiếu sáng + Cần có thêm nghiên cứu sâu mật độ hệ thống nuôi khác, yếu tố môi trƣờng khác để hoàn thiện quy trình 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Thái Thanh Bình Trần Thanh (2008), Kết bƣớc đầu nghiên cứu nuôi thâm canh cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) ao thức ăn công nghiệp, Hội thảo khoa học trẻ toàn quốc nuôi trồng thủy sản, Nhà Xuất khoa học tự nhiên công nghệ, tr 19 [2] Ngô Vĩnh Hạnh (2008), Dự án nhập công nghệ sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii), Báo cáo khoa học, Trƣờng cao đẳng thủy sản Bắc Ninh [3] Nguyễn Đức Hội (2004), Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản [4] Lại Văn Hùng, Ngô Văn Mạnh, Châu Văn Thanh, Hoàng Thị Thanh Đức, Nguyễn Minh (2011), Thử nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede, 1801) Khánh Hòa, Báo cáo khoa học đề tài cấp tỉnh- Khánh Hòa [5] Ngô Văn Mạnh (2014), Nghiên cứu Ảnh hưởng số giải pháp kỹ thuật lên chất lượng trứng, ấu trùng hiệu ương giống cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepede,1801) tỉnh Khanh Hoà, Viện Nuôi trồng Thủy sản, Đại Học Nha Trang [6] Lê Tổ Phúc (2005), Kỹ thuật sản xuất giống nuôi số loài cá biển có giá trị kinh tế biển Nam Trung Quốc [7] Chu Chí Thiết (2010), Ảnh hưởng độ mặn mật độ ương nuôi cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepède, 1801) từ giai đoạn cá hương lên cá giống, Đại học Nông nghiệp Hà Nội [8] 8Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước Nuôi trồng Thuỷ sản, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh [9] Lê Xân (2007a), Thử nghiệm nuôi loài cá biển Lutijanus argentimaculatus Forskal 1775 Trachinotus blochii Lecepede 1801 Cát Bà, Hải Phòng", Tạp chí Thủy sản 2, tr 18-20 [10] Lê Xân (2007b), Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật nuôi thương phẩm tạo đàn cá hậu bị loài cá biển kinh tế, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản I, Bắc Ninh 45 Tài liệu tiếng Anh [11] Allen, K O J W Avault (1970), Effects of salinity and water quality on survival and growth of juvenile pompano (Trachinotus carolinus), Coastal Studies Bullentin 5, tr 147-155 [12] Bianchi, G (1985), Field guide to the commercial marine and brackish-water species of Tanzania, FAO- species identification sheets for fishery purposes, Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO), Rome, Italy [13] Chang, S.L (1993), The breeding and culture of pompano (Trachinotus blochii), Fu-So Mag Ser 7, tr 61-65 14] Cheng, S.C (1990), Reports on the artificial propagation of pompano (Trachinotus blochii), Fish World 4, tr 140-146 [15] Cremer, M C., Zhang-Jian H Pin-Lan (2002), Growth Performance of Longfin Pompano on Extruded Feed in Coastal Cages at Hainan, China Hainan, chủ biên, American Soybean Association [16] Cuevas, H J (1978), Economic feasibility of Florida pompano (Trachinotus carolinus) and rainbow trout (Salmo gairdneri) production in brackish water ponds, Auburn University, Auburn, United States of America [17] Gomez, A A (1982), Polyculture experiments of pompano (Trachinotus carolinus) (Carangidae) and red spotted shrimp (Penaeus brasiliensis) (penaeidae) in concrete ponds, Margarita Islands, Venezuela, Journal of the World Mariculture Society 13, tr 146-153 [18] Gopakumar, G., Abdul Nazar, A K., Jayakumar, R., Tamilmani, G., Kalidas, C., Sakthivel, M., Rameshkumar, P., Hanumantarao, G., Premjothi, R., Balamurugan, V., Ramkumar, B., Jayasingh, M Syda Rao, G (2012), Broodstock development through regulation of photoperiod and controlled breeding of silver pompano, Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) in India, Indian Journal of Fisheris, 59(1), tr 53-57 [19] Groat, D (2002), Effects of feeding strategies on growth of Florida pompano (Trachinotus carolinus) in closed recirculating systems, Long Island University - Southampton College [20] Hermawan T H S Akbar (2005), Preliminary study on seed production of silver pompano Trachinotus blochii (Lacepede) in Regional Center for 46 Mariculture Development Batam", World Aquaculture [21] Hoff, F H., Rowell, C Pulver, T (1972), Artificially induced spawning of the Florida pompano under controlled conditions, Proceeding at World Mariculture Society, chủ biên, tr 53-64 [22] Juniyanto, N M., S.Akbar Zakimin (2008), Breeding and seed production of silver pompano (Trachinotus blochii, Lacepede) at the Mariculture Development Center of Batam, Aquaculture Asia Magazine April-June tr 46-48 [23] Kumpf H E (1971), Temperature-salinity tolerance of the Florida pompano, (Trachinotus carolinus Linnaeus), Ph.D Dissertation, University of Miami [24] Lan, H., Cremer, M., Chappell, J., Hawke, J O’Keefe (2007), Growth Performance of Pompano (Trachinotus blochii) Fed Fishmeal and Soy Based Diets in Offshore OCAT Ocean Cages, Results of the 2007 OCAT Cage Feeding Trial in Hainan, China [25] Lazo P J., Davis A L Arnodl R C (1998), The effects of dieary protein level on growth, feed effeciece and survival rate of juvenline Florida pompano (Trachinotus carolinus), Aquaculture, 169, tr 225-232 [26] Liao I.C., Su H.M Chang E.Y (2001), Techniques in finfish larviculture in Taiwan, Aquaculture 200, tr 1-31 [27] Lieske, E R Myers (1994), Coral reef fishes, Collins Pocket Guide [28] Lin P L K T Shao (1999), A review of the carangid fishes (Family Carangidae) from Taiwan with descriptions of four new records, Zoological studies [29] McMaster M.F., T.C Kloth J.F Coburn (2003), Prospects for Commercial Pompano mariculture-2003, Aquaculture America 2003, chủ biên, Louisville, Kentucky [30] Robbins, K R., A M Saxton L L Southern (2006), Estimation of nutrient requirements using brokenline regression analysis, Journal of Animal Science 84, tr E155-165 [31] Situ, Y Y Sadovy, J Y (2004), A preliminary study on local species diversity and seasonal composition in a Hong Kong Wet Market, Asian Fisheries Science 17, tr 235-248 [32] Tatum, W.M (1973), Comparative growth of pompano (Trachinotus carolinus) 47 in suspended net cages receiving diets of a floating trout chow with those receiving a mixture of 50 % trout chow and 50 % sinking ration, Proceedings of the Mariculture Society, tr 125-141 [33] Watanabe, W O (1994), Aquaculture of the Florida pompano and other jacks (Family Carangidae) in the Western Atlantic, Gulf of Mexico, and Caribbean basin: status and potential", Rosenfeld, K L., chủ biên, Culture of highvalue marine fishes, Oceanic Institute, Honolulu, HI [34] Weirich C (2007), Volitional Spawning of Florida Pompano, Trachinotus carolinus, Induced via Administration of Gonadotropin Releasing Hormone Analogue (GnRHa), Journal applied aquaculture 19, tr 47-60 [35] Williams, S R (1985), "Value of menhaden oil in the diets of Florida pompano", Progressive Fish-Culturist 47, tr 159-165 36 Yeh S.P., Yang J Chu T.W (1998), Marine fish seed industry in Taiwan, Aquafine (www.aquafind.com/articles/seed.php) truy cập ngày, trang [...]... Ảnh hƣởng mật độ, thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ sống và tốc độ tăng trƣởng của cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepide, 1801) ƣơng từ giai đoạn cá hƣơng lên cá giống trong hệ thống bể lọc sinh học 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc mật độ nuôi, chế độ chiếu sáng phù hợp nhằm nâng cao tỷ lệ sống và tăng trƣởng của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá hƣơng lên cá giống trong hệ thống bể lọc sinh. .. chỉnh thời gian chiếu sáng và nhiệt độ đến khả năng phát dục của cá chim vây ngắn ở thời điểm ngoài thời gian sinh sản trong tự nhiên 19 Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hƣởng của Mật độ nuôi đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng và mức độ phân đàn của cá chim vây vàng từ giai đoạn cá Hƣơng lên cá Giống trong hệ thống bể lọc sinh học - Ảnh hƣởng của chế độ chiếu sáng đến. .. nghĩa thống kê với p < 0,05 Số liệu thể hiện Trung bình ± Độ lệch chuẩn TLS Tỷ lệ sống (%) 100 98 96 94 92 TLS 90 88 Mật độ 1,5 con/ L Mật độ 3,0 con/ L Mật độ 4,5 con/ L Mật độ 6,0 con/ L Mậ t độ Hình 3.2 Tỷ lệ sống (%) của mật độ cá chim vây vàng ở các mật độ Tỷ lệ sống của cá chim vây vàng ƣơng ở các mật độ từ 1,5 đến 3,0 con/l trong nghiên cứu này cao hơn tỷ lệ sống (79,46-87,05%) của cá chim vây vàng. ..2 lệ dị hình ở cá giống còn khá cao (từ 2,88 – 9,09%, trung bình 5,79%) [4] Hiện nay, chƣa có nghiên cứu ƣơng cá chim vây vàng từ cá hƣơng lên các giống trong hệ thống lọc bể sinh học tuần hoàn Mật độ ƣơng và thời gian chiếu sáng có ảnh hƣởng tới sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng Chu Chí Thiết (2013) khi ƣơng cá chim vây vàng ở các mật độ 1,0; 1,5 và 2,0 con/l trong 9 bể hình trụ... tích 200 lít, trong thời gian 28 ngày cho thấy cá ƣơng mật độ 1,0 và 1,5 con/m2 có tốc độ sinh trƣởng cao hơn ở mật độ 2,0 con/lít Mật độ ƣơng từ 1,0 đến 2,0 con/l không ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống của cá [7] Hơn nữa, cá chim vây vàng là loài vận động và bắt mồi liên tục, do đó thời gian chiếu sáng có ảnh hƣởng đến thời gian bắt mồi và sinh trƣởng của cá chim[ 21] Trên cơ sở các nghiên cứu và thực tiễn... chế độ chiếu sáng lên sinh trƣởng và tỷ lệ sống 1.5.1 Ảnh hưởng của mật độ Trong giai đoạn ƣơng cá giống, việc ƣơng với mật độ cao sẽ dẫn đến cạnh tranh về không gian sống, thức ăn, … Điều này ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, mức độ phân đàn và tỷ lệ sống của cá Theo Juniyanto và ctv (2008), cá chim vây vàng ở giai đoạn bột, cá đƣợc ƣơng ở mật độ 20 con/l, đến thời điểm cuối của quá trình ƣơng (35 ngày) mật. .. hành thí nghiệm ảnh hƣởng của mật độ đến tốc độ sinh trƣởng và tỷ lệ sống của cá chim vây vàng, thí nghiệm đƣợc tiến hành trong lồng thể tích 20 m3, mật độ lần lƣợt là 17, 23 và 30 con/m3 Kết quả cho thấy mật độ nuôi càng cao thì tỷ lệ sống, tốc độ sinh trƣởng thấp và tỷ lệ phân đàn cao Tỷ lệ sống và khối lƣợng của cá tƣơng ứng với mật độ thả ở trên là 68,2%, 470,2 g; 64,8%, 468,8 g và 58,6%, 461,2... carolinus, trong phòng kín có sử dụng hệ thống điều hòa nhiệt trong trong thời gian không phải là mùa sinh sản trong tự nhiên Trong nghiên cứu này các tác giả đã nuôi vỗ cá chim trong 02 bể hình tròn (2m x1m) và các bể đƣợc gắn với hệ thống lọc sinh học, trong đó 1 bể đáy trơ và 1 bể đáy có các ống PVC và phủ cát ở đáy Chế độ nhiệt độ và thời gian chiếu sáng kế tiếp nhau nhƣ sau: nhiệt độ1 8 oC và thời gian chiếu. .. do cá chim vây vàng vận động nhanh và không bắt mồi khi mồi đã chìm xuống đáy, nên mật độ cao cá bắt mồi càng ít dẫn đến cá phân đàn lớn Nghiên cứu của Chu Chí Thiết (2010) nhận thấy rằng tỷ lệ sống cá chim vây vàng (T blochii) ở giai đoạn cá hƣơng không bị ảnh hƣởng khi ƣơng ở các mật độ từ 1,0 đến 2,0 con/l ; và mật độ ƣơng 1,5 con/lít là phù hợp nhất trong việc ƣơng cá chim vây vàng từ hƣơng lên giống. .. độ chiếu sáng đến tỷ lệ sống và sinh trƣởng của cá chim vây vàng giai đoạn từ cá hƣơng lên cá giống trong hệ thống bể lọc sinh học 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu đƣợc tiến hành ở qui mô trại sản xuất trong các bể nhỏ Cá thí nghiệm có nguồn gốc sinh sản nhân tạo và đƣợc ƣơng đến 21-23 ngày tuổi Các bể thí nghiệm đƣợc gắn vào hệ thống bể lọc sinh học 2.3 Vật liệu nghiên cứu - Bể thí nghiệm hình ... nuôi đến tỷ lệ sống sinh trƣởng mức độ phân đàn cá chim vây vàng từ giai đoạn cá Hƣơng lên cá Giống hệ thống bể lọc sinh học - Ảnh hƣởng chế độ chiếu sáng đến tỷ lệ sống sinh trƣởng cá chim vây vàng. .. hƣởng mật độ, thời gian chiếu sáng đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trƣởng cá chim vây vàng (Trachinotus blochii Lacepide, 1801) ƣơng từ giai đoạn cá hƣơng lên cá giống hệ thống bể lọc sinh học Mục... con/ L Mật độ 4,5 con/ L Mật độ 6,0 con/ L Mậ t độ Hình 3.2 Tỷ lệ sống (%) mật độ cá chim vây vàng mật độ Tỷ lệ sống cá chim vây vàng ƣơng mật độ từ 1,5 đến 3,0 con/l nghiên cứu cao tỷ lệ sống

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan