Tư tưởng giáo dục của john dewey trong tác phẩm dân chủ và giáo dục và giá trị vận dụng trong việc đổi mới giáo dục việt nam hiện nay

96 1.6K 24
Tư tưởng giáo dục của john dewey trong tác phẩm dân chủ và giáo dục và giá trị vận dụng trong việc đổi mới giáo dục việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM DUNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” VÀ GIÁ TRỊ VẬN DỤNG TRONG VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM DUNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” VÀ GIÁ TRỊ VẬN DỤNG TRONG VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: LL&PPDHBM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã số: 601401.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thế Định NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian qua, hướng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo trường Đại học Vinh, xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục trị toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức trị quý báu, hướng dẫn nhiệt tình cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đinh Thế Định, người tận tình dìu dắt, hướng dẫn cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp Cao học khóa 21 gia đình Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 10 Chương John Dewey tiền đề hình thành tư tưởng giáo dục John Dewey 10 1.1 Khái lược đời, nghiệp, tác phẩm “Dân chủ giáo dục” J Dewey 1.2 Những tiền đề hình thành tư tưởng giáo dục J Dewey .22 Chương Nội dung tư tưởng giáo dục John Dewey tác phẩm “Dân chủ giáo dục” 35 2.1 Bản chất, mục tiêu nội dung giáo dục tác phẩm “Dân chủ Giáo Dục” J Dewey 35 2.2 Quan niệm J Dewey phương pháp giáo dục tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” .45 2.3 Quan niệm giáo dục xã hội dân chủ tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” J Dewey 51 Chương Giá trị vận dụng quan điểm John Dewey tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” việc đổi giáo dục Việt Nam 65 3.1 Sự cần thiết phải đổi giáo dục Việt nam 65 3.2 Quan điểm J Dewey tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” với việc đổi giáo dục Việt Nam 75 C KẾT LUẬN 94 D DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .96 E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh đất nước mạnh Nguyên khí suy nước yếu mà thấp hèn” bút tích bất hủ văn bia Tiến sĩ năm 1484 Văn Miếu, suốt 500 năm qua tồn tại, nhắc nhở minh chứng vai trò sách người hiền tài dân tộc lẽ thịnh suy đất nước gắn liền với thịnh suy hiền tài Bậc “Vạn sư biểu” giáo dục Việt Nam xưa Chu Văn An nhận định: “Xem sử sách, chưa thấy có nước coi thường học mà tiến bộ” Giáo dục tảng phát triển quốc gia, trình độ giáo dục coi tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển xã hội, đóng vai trò quan trọng việc “nâng cao dân trí, đào tạo lao động bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Đặc biệt nước nghèo Việt Nam, muốn đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu không cách khác phải đầu tư cho giáo dục, cho đào tạo nguồn lực người Giáo dục chìa khóa để khẳng định vị đất nước trường quốc tế Bên cạnh đó, cách mạng khoa học – công nghệ giới diễn mạnh mẽ chưa có, với xu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hướng tới kinh tế tri thức đặt vấn đề trọng yếu Việt Nam không muốn bị tụt hậu so với nước khu vực giới phải coi trọng đến nghiệp giáo dục để có giáo dục tiên tiến, có hiệu đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi khắt khe để cạnh tranh, vươn lên phát triển, khâu đột phá quan trọng bậc để vượt qua thách thức Nhận thức rõ yêu cầu, đòi hỏi tình hình mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển”, giáo dục động lực phát triển, thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cải cách, đổi giáo dục có ý nghĩa vô quan trọng toàn hệ thống giáo dục quốc dân việc trực tiếp giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trẻ - chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, cải cách đổi giáo dục phải dựa tính khoa học, phù hợp, không đánh sắc dân tộc mà mang giá trị thời đại, thực yêu cầu không dễ dàng đáp ứng Thực tế, cải cách đổi giáo dục nước ta nhiều thập kỷ qua có thành tựu đáng kể Tuy nhiên, đổi giáo dục đất nước gặp nhiều khó khăn, hạn chế, đặc biệt xây dựng tảng lý luận cho triết lý giáo dục, việc tham khảo nhà triết học giáo dục với triết lý giáo dục, tiên tiến, thành công, kiểm nghiệm thực tiễn, ảnh hưởng sâu rộng giới giá trị đem vào vận dụng cần thiết hữu ích Đảng Nhà nước ta xác định việc “kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới” quan trọng Triết học giáo dục J Dewey minh chứng tiêu biểu J Dewey (1859 – 1952) nhà triết học giáo dục lỗi lạc Hoa Kỳ kỷ XX, nguyên lý giáo dục ông cờ dẫn đường cho giáo dục Hoa Kỳ - giáo dục phát triển hàng đầu, đáng mơ ước quốc gia giới Do vậy, việc nghiên cứu, tiếp thu cách có chọn lọc nguyên lý giáo dục ông cần thiết Triết học giáo dục J Dewey thể thông qua tác phẩm Trường học xã hội (The School and Society, 1899), Cách nghĩ (How We Think, 1910), Kinh nghiệm giáo dục (Experience and Education, 1938) đặc biệt Dân chủ giáo dục (Democracy and Education, 1916) sách tập hợp lại “toàn quan điểm triết học” ông, tư tưởng mang tính triết học giáo dục ông thể tập trung tác phẩm cách toàn diện Các tác phẩm đặt móng cho tư tưởng giáo dục tiến không nước Mỹ mà nhiều quốc gia giới Nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt nhà trường giáo dục nhà trường tiến trình phát triển xã hội, J Dewey khẳng định, nhà trường nơi trẻ em tập dượt sống xã hội dân chủ với lý tưởng đề cao tự phẩm giá người, tính đa dạng cá tính lực cá nhân nhằm hòa nhập tốt vào nên văn hóa chung nhân loại Những trải nghiệm giáo dục xuất phát từ quan niệm dân chủ giáo dục giúp cá nhân trở thành công dân tích cực xã hội, tham gia đóng góp tài sức lực vào nghiệp xây dựng đất nước, đồng thời chủ động đời sống riêng Đây điều mà hệ trẻ Việt Nam cần học tập trang bị cho thân Giáo dục đề tài hấp dẫn mang tầm chiến lược lâu dài cho việc nghiên cứu Ngày nay, toàn xã hội bước vào kinh tế tri thức, cạnh tranh chất xám, vấn đề giáo dục lại quan tâm đặc biệt quốc gia nghiên cứu quan trọng Không mẻ với độc giả, nhiên chưa có tác phẩm nghiên cứu hệ thống, túy tư tưởng giáo dục J Dewey mà đặc biệt tư tưởng giáo dục Dân chủ giáo dục Về bản, có công trình nước nước sau: Cuốn Mấy trào lưu triết học phương Tây Phạm Minh Lăng (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984) Trong tác phẩm này, tác giả đề cập đến thực dụng luận ba trào lưu triết học phương Tây đại Cuốn Lịch sử triết học phương Tây Triết học Mỹ Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng đồng tác giả (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006) nói đến tư tưởng giáo dục J Dewey phương tiện để hình thành giá trị đạo đức, xây dựng dân chủ xã hội chung chung Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX (Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2008) Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Tác phẩm giới thiệu khái quát thực dụng luận đại diện tiêu biểu hệ thống lịch sử triết học phương Tây đại Triết lý giáo dục J Dewey Dân chủ giáo dục ( Luận văn Thạc sĩ Thân Thị Hạnh, mã số 60 22 80), trình bày tương đối bao quát đầy đủ triết lý giáo dục J Dewey “Dân chủ giáo dục” Ngoài ra, tác giả nước có Triết học phương Tây đại Lưu Phóng Đồng (Nxb Lý luận trị, 2004), Lịch sử triết học luận đề (Nxb Lao động, Hà Nội, 2004) Samuel Enock Stumpf, Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới (Nxb Thế giới, 2004) Văn phòng Giáo dục Quốc tế, UNESCO Nhìn chung, tác phẩm đề cập sâu đến chủ nghĩa thực dụng hay toàn hệ thống tư tưởng J Dewey Như vậy, có nghiên cứu J Dewey triết lý giáo dục ông, nhiên nghiên cứu cho thấy tính ứng dụng tư tưởng giáo dục đặc biệt vận dụng Tư tưởng giáo dục J Dewey “Dân chủ giáo dục” việc đổi giáo dục không nhiều Với lý trên, tác giả chọn làm đề tài: “Tư tưởng giáo dục J Dewey tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” giá trị vận dụng việc đổi giáo dục Việt Nam nay” cho nghiên cứu luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn kiến giải trình bày cách khái quát nội dung tư tưởng giáo dục J Dewey Dân chủ giáo dục, từ rút giá trị vận dụng tư tưởng việc đổi giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ điều kiện, tiền đề, trình hình thành tư tưởng giáo dục J Dewey, đặc biệt Dân chủ Giáo dục - Phân tích nội dung tư tưởng giáo dục J Dewey Dân chủ Giáo dục - Xác định giá trị vận dụng tư tưởng giáo dục J Dewey tác phẩm việc đổi giáo dục Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục J Dewey Dân chủ Giáo dục, tập trung vào nội dung bản: chất, nội dung phương pháp giáo dục, nhấn mạnh đến phương pháp giáo dục có liên hệ đến phần vận dụng cho việc đổi giáo dục Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận nghiên cứu khai triển tảng quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, quan điểm Đảng vấn đề giáo dục đào tạo người 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp phương pháp nghiên cứu tác phẩm kinh điển, phương pháp logic – lịch sử, phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh Giả thuyết khoa học Nếu tư tưởng giáo dục J Dewey Dân chủ Giáo dục có nhiều giá trị nắm vững vận dụng tư tưởng vào đổi giáo dục Việt Nam đưa đến kết Những đóng góp luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần giới thiệu cách có hệ thống tư tưởng giáo dục J Dewey Dân chủ Giáo dục, từ đóng 80 Với mục tiêu trên, hàng chục năm qua, giáo dục Việt Nam đào tạo cung cấp cho xã hội đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu sử dụng ngành nghề, quan, đơn vị Nhưng trọng mục tiêu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội dự báo nhu cầu sử dụng nhân lực yếu nên nhân lực đào tạo không tránh khỏi tình trạng vừa thiếu vừa thừa Nội dung môn học, kể từ bậc học phổ thông đến đại học nặng lý thuyết ; phương pháp giáo dục quan tâm đến cá thể hoá ; lực thực tiễn, lực sáng tạo người học yếu v.v… – hệ đường lối dạy học mang tính chất “phân phối”, “cào bằng” Chưa nhận thức rõ phát triển đa dạng nhân cách người học mục tiêu giáo dục, không lần bày tỏ mong muốn “biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục”, tư tưởng J Dewey thể “Mục tiêu giáo dục phải hoạt động nhu cầu bên (tức bao gồm bẩm sinh thói quen) cá nhân cụ thể chịu giáo dục.” [5, tr.135] Và “mục tiêu giáo dục phải chuyển thành phương pháp hợp tác với hoạt động người học” [5, tr.136], giúp người học phải định hình lựa chọn phương pháp tổ chức lực cụ thể người học, tránh mục tiêu chung chung hay mục tiêu áp đặt từ bên vào theo J Dewey điều gây tác hại lớn ngành giáo dục nói riêng cụ thể trí thông minh người thầy không tự do, phía học sinh chúng vấp phải bối rối thấy xung đột mục tiêu kinh nghiệm riêng chúng Tư tưởng J Dewey mục tiêu giáo dục đề cập đến nhiều qua chủ trương, sách giáo dục Việt Nam, nhiên công đổi cải cách giáo dục nay, cần nhận thức đắn tìm mục tiêu mới, toàn diện cho giáo dục Việt Nam thời đại 80 81 3.2.3.Giáo dục Việt Nam cần phương pháp dạy học Giáo dục Việt Nam trọng vào chuyên môn, môn học phần lớn nặng lý thuyết…Chính dẫn đến tình trạng học sinh chủ yếu học đối phó, “học vẹt”, “học tủ” Học sinh hay có tâm lý chán nản lười học, học để thi, thi cho qua Sở dĩ có tượng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Trong đó, nguyên nhân phương pháp giảng dạy môn học đội ngũ giáo viên, giảng viên chưa thực phù hợp Phần lớn giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống với hình thức “đọc – chép” chủ yếu nhằm “đổ đầy” kiến thức cho học sinh nên chưa thực phát huy vai trò tích cực, chủ động sinh viên trình lĩnh hội tri thức Vì vậy, giảng giáo viên thường khô khan, thiếu hấp dẫn học sinh Nội dung học thường mở rộng, hướng vào việc giải vấn đề thực tiễn nên thiếu sức sống mang nặng tính lý thuyết Để giải thực trạng trên, vấn đề phải đổi phương pháp giảng dạy Khâu mấu chốt đột phá người giáo viên Cần phải đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tạo cho người học biết cách độc lập suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, phát huy tính tích cực chủ động Điều hoàn toàn phù hợp với tư tưởng đạo Đảng Nhà nước ta Trong nhiều văn bản, thị Đảng nhà nước ta, đạo ngành giáo dục nhấn mạnh yêu cầu phải đổi Khoản Điều Luật giáo dục nước ta năm 2005 rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [24, tr.50], sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học thực Luật Giáo dục Yêu cầu Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2010 - 2020 nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học 81 82 tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [29, tr.14] Sự định hướng vào phương pháp dạy học hoàn toàn phù hợp với định hướng Nghị 29 BCH TW Đảng khóa XI: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [9, tr.6] Triết học giáo dục J Dewey xây dựng trọng đến việc đảm bảo tôn trọng, phát triển cá tính người học Đối với giáo dục Việt Nam nay, giá trị cần thiết phải vận dụng Mỗi người có sở thích, khả riêng, đa dạng tạo thành phong phú đời sống xã hội Giáo dục mà ép người học vào khuôn khổ chung, định khó đào tạo nên người động sáng tạo sinh viên chịu áp lực lớn chương trình tải mà phải làm, phải ghi nhớ kiến thức lý lẽ có sẵn giảng, bất chấp có phù hợp với thực tế sống kiến thức nhân loại hay không Không thế, cách thức giáo dục áp đặt làm mai dần tính động lực tư sinh viên tạo người giỏi bắt chước sáng tạo, nhìn việc mắt người khác, suy nghĩ hành động đầu người khác Trong triết học giáo dục J Dewey, ông mục tiêu cao giáo dục bên cạnh việc cung cấp kiến thức, kỹ người học trang bị để sống thay đổi giải vấn đề Không phải kiến thức áp đặt, mà lực ứng xử người học với môi trường xã 82 83 hội Ông cho người khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, không giống ai, cần có chương trình học riêng đó, J Dewey chống hai thái cực: Thầy ép học sinh làm theo ý thầy Học trò thích học Người học phải hạnh phúc học, hình phạt cho người học Điều nghĩa ông tán thành việc học trò thích học học, hay việc học tùy hứng hệ thống, sản phẩm giáo dục giống bị “lỗi” Phải học theo lực người học Thầy hướng dẫn định hướng, dạy kĩ song kĩ mà kĩ cho trường hợp vấn đề xảy cho người học Người học muốn có kĩ phải trải nghiệm, cần lý thuyết suông Thầy phải cung cấp trải nghiệm có tính chân thực, thực tiễn khiến người học tiếp thu nhanh, hiệu từ đó, để họ tự trải nghiệm, người học có kỹ tốt Điều cho thấy chủ nghĩa nhân văn ông chủ nghĩa nhân văn mới: lấy người chuẩn mực, học trò thực tôn vinh J Dewey thay đổi từ gốc rễ phần lĩnh vực giáo dục Phương pháp dạy học phương pháp hướng vào người học hay “dạy lấy người học làm trung tâm” cụm từ dùng để xác định đổi phương pháp dạy học nhà trường nước ta Phương pháp khuyến khích sinh viên tự học hỏi, tự phát huy sáng kiến, giáo viên đóng vai trò người hướng dẫn để phát huy tối đa cá tính, sáng tạo tư người học Đây quan điểm dạy học đa số nước có giáo dục tiên tiến quan tâm mà việc thực tốt phương pháp tạo cách mạng giáo dục, giáo dục bậc đại học Quan điểm có sở lý luận từ việc nhận thức trình dạy học trình có hai chủ thể: Thầy trò Cả hai chủ thể chủ động, tích cực, hoạt động hướng tới tri thức, thầy hoạt động truyền đạt tri 83 84 thức, trò hoạt động chiếm lĩnh tri thức biến thành vốn hiểu biết để tiếp tục hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn… Trong phương pháp giảng dạy truyền thống “lấy người dạy làm trung tâm”, dạy học trình truyền đạt thông tin chiều từ thầy đến trò Thầy mang lại cho trò nhiều kiến thức tốt Giờ học tiến hành buổi thông báo người học thụ động, thông tin phản hồi từ phía người học Mục đích người thầy trình bày nội dung theo môn học cách xác, rõ ràng Trách nhiệm người học tiếp thu thông tin theo không gian, thời gian thái độ Việc đánh giá chủ yếu xem người học nắm thông tin, xác mức độ nào… mà không đánh giá người học hiểu hiểu Phương pháp dạy học hướng vào người học hay “dạy lấy người học làm trung tâm” xuất phát từ quan niệm cho học tập xã hội thông tin trình thu thập thông tin, xử lý thông tin tích trữ thông tin dạng tri thức, từ nhà trường hay môi trường sống, làm cho người học tự biến đổi trí tuệ làm phong phú thêm tri thức mình, điều làm thỏa mãn nhu cầu tự nhiên người học Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm tạo hội cho học sinh tham gia tích cực vào trình dạy học Giảng viên đóng vai trò nguồn thông tin chính, người thúc đẩy trình học sinh viên Bài học sử dụng chủ yếu để phân tích, tìm hiểu kiến thức thực hành đòi hỏi tư cấp cao như: phân tích, tranh luận, áp dụng, sáng tạo định Vai trò người thầy cố vấn, hỗ trợ động viên người học, đồng thời bảo vệ quyền lợi đáng người học Trách nhiệm người thầy giúp người học xác định mục tiêu việc học, hướng dẫn họ lập kế hoạch học tập, theo dõi việc thực kế hoạch tự đánh giá kết đạt việc học, từ giúp người học điều chỉnh thái độ học tập cho hiệu 84 85 Hiện nước ta, tư tưởng có đề cập đến Song để làm điều xã hội phải biến thành môi trường mang tính giáo dục đích thực thực lại chưa làm được; dân chủ giáo dục chưa phát huy, người thầy trọng kiến thức, quen với phương pháp giảng dạy truyền thống, áp đặt học sinh; bậc cha mẹ coi trọng đến bảng điểm chưa quan tâm đến lực con…Nếu ta làm cho nhận thức thay đổi, sở để xây dựng triết lý giáo dục đắn Với phương pháp giáo dục truyền thống: Giáo viên thường dạy cho học sinh kiến thức cụ thể, hiểu biết mà tích lũy kinh nghiệm giảng dạy Học sinh học trường chủ yếu, có điều kiện va chạm với sống bên ngoài, khả thích ứng với nhu cầu xã hội thấp khoảng cách lý thuyết thực tế xa Một xã hội với số đông người thụ động tư hành động xã hội trì trệ, việc phát huy nguồn lực trí tuệ bị kìm hãm Phương pháp dạy học chủ yếu chạy theo chương trình, học để phục vụ kỳ thi, thi xong kiến thức lại học sinh ỏi Muốn nâng cao chất lượng giáo dục việc đại hóa chương trình, giáo trình, sách giáo khoa phương tiện đào tạo cần thiết Về phần phương tiện đào tạo (công cụ giảng dạy, lớp học, phòng thí nghiệm, hay hệ thống quản lý…) phải có đầu tư, quan tâm mục đích suy cho để giúp đỡ cho người học Đi đôi với việc thay đổi chương trình đào tạo, hay trọng đến phương tiện cho đào tạo cần có đội ngũ giáo viên, giảng viên vừa có trình độ chuyên môn vững vàng vừa nắm vững phương pháp giảng dạy tích cực, giúp cho học sinh, sinh viên hào hứng chủ động sáng tạo học tập Điều đòi hỏi trường phải quan tâm nhiều việc khuyến khích đề tài nghiên cứu đổi phương pháp giảng dạy Học sinh, sinh viên từ có môi trường học tập tốt, người làm chủ kiến thức mình, có khả lực thực 85 86 Dân chủ xu hướng xã hội đại cần phải coi sở tảng việc xây dựng hệ thống giáo dục Mọi người bình đẳng hội học tập Dân chủ giáo dục làm cho trí tuệ xã hội khai thác tối đa Nền giáo dục cần rèn luyện cho học sinh, sinh viên lĩnh ứng xử với trở ngại có từ cộng đồng xã hội Đó ý kiến thân mâu thuẫn với ý kiến người thầy dễ bị cho sai ; ý kiến khác biệt với suy nghĩ đa số dễ bị quy chụp lập dị; mạnh dạn nói “điều không biết, không thể” dễ bị cho hiểu biết; thay đổi ý kiến phát sai dễ bị cho lập trường kiên định… Đổi phương pháp dạy học dựa tảng tư tưởng J Dewey cải tiến hoàn thiện phương pháp dạy học sử dụng để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học; việc bổ sung phối hợp nhiều phương pháp để khắc phục mặt hạn chế phương pháp dạy học sử dụng nhằm đạt mục tiêu dạy học đề ra, đồng thời thay phương pháp sử dụng phương pháp dạy học tối ưu, kết hợp với việc sử dụng phương tiện, trang thiết bị dạy học đại từ hình thành nên ‘‘kiểu” dạy - học với mong muốn đem lại hiệu cao Cho dù đổi mức độ việc dạy học phải hướng đến “ lấy người học làm trung tâm” Thực có hiệu phương châm ‘‘học đôi với hành”, ‘‘lý luận gắn với thực tiễn” phải khai thác tối đa kinh nghiệm người học Chỉ có đổi phương pháp dạy học động lực làm thay đổi chất lượng đào tạo nguồn nhân lực toàn diện đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hóa, đại hóa đặt Sử dụng hợp lý phương tiện dạy học truyền thống, đa phương tiện nhằm góp phần huy động tối đa giác quan người học, tham gia vào trình dạy học Chúng ta cần trọng đến mục tiêu hiệu giáo dục.Khoa học công nghệ ngày phát triển Trình độ văn minh giới đại đòi hỏi 86 87 thành viên xã hội phải có học thức ngày cao Chính giáo dục, phải không ngừng cập nhật thông tin, nội dung giáo dục phải toàn diện, có hệ thống, đại cung cấp cho người học tri thức nhất, đắn, nâng cao nhận thức cho tất người Có người học có lực thực Khi bước vào làm việc có khả nhận thức đắn, toàn diện, từ có hành động phù hợp đạt mục tiêu công việc Kết luận chương Quan điểm dân chủ giáo dục giáo dục dân chủ J Dewey sản phẩm giai đoạn định lịch sử, trước hết đời đòi hỏi, thúc bách thời đại lịch sử ấy, không phủ nhận giá trị tư tưởng xã hội đương đại ngày Những khía cạnh đắn quan niệm dân chủ giáo dục khai thác áp dụng cho cải cách giáo dục bối cảnh giới biến động không ngừng nay, vậy, quan điểm dân chủ giáo dục góp phần nâng cao khả định hướng trọng vai trò thực tiễn triết học trình luận giải cải tạo giới Việc nghiên cứu quan niệm tư tưởng J Dewey có ý nghĩa nhận thức lý luận giáo dục Việt Nam thời kỳ mà gợi ý cho trình cải cách giáo dục nước ta nay, cần nhà giáo dục học, nhà cải cách quan tâm nghiên cứu góp phần vào trình đổi giáo dục nhằm xây dựng đất nước công nghiệp hóa , đại hóa , xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 87 88 C KẾT LUẬN John Dewey triết gia người Mỹ, nhà sư phạm hàng đầu giới, đồng thời người có ảnh hưởng không nhỏ tới hệ thống giáo dục phương Tây UNESCO công nhận Trọng tâm tư tưởng giáo dục ông phân tích dân chủ giáo dục Nền giáo dục mang tính dân chủ tạo bước đột phá lĩnh vực giáo dục trị - xã hội nước Mỹ năm đầu kỷ XX Lý luận dân chủ giáo dục John Dewey tác động mạnh mẽ tới hệ thống giáo dục công nước Mỹ Đồng thời tạo bước ngoặt phong trào tiến bộ, làm nên thời đại vàng giáo dục Mỹ Tên tuổi John Dewey trở thành thần tượng nhiều hệ tri thức Mỹ Richard Rorty (1931 – 2007) tuyên bố: “John Dewey triết gia mà ngưỡng mộ nhất, vinh hạnh coi học trò” Noam Chomsky (1928 - ) khẳng định, John Dewey “người có ảnh hưởng lớn đến đời mình” Với nỗ lực trình truyền bá giá trị dân chủ thực hoài bão canh tân giáo dục, John Dewey xứng đáng công nhận nhà triết học cải cách giáo dục lớn nước Mỹ Có thể thấy triết học giáo dục John Dewey có nhiều nội dung khoa học có giá trị thực tiễn cao, nên học hỏi, tiếp thu có chọn lọc để phục vụ cho mục đích phát triển giáo dục nước nhà Sự kế thừa tư tưởng có giá trị John Dewey giáo dục thiết nghĩ cần thiết Nó phục vụ đắc lực cho vấn đề phương pháp giảng dạy Cần có thay đổi phương pháp giảng dạy song nỗ lực từ nhiều phía: Bộ giáo dục, nhà trường, giảng viên, sinh viên, quan chức năng, xã hội Biết việc thực khó khăn, tính ngày tháng mà khoảng thời gian dài song nghĩa làm Tuy quan điểm dân chủ giáo dục giáo dục dân chủ John Dewey sản phẩm giai đoạn định lịch sử, trước hết đời 88 89 đòi hỏi, thúc bách thời đại lịch sử ấy, không phủ nhận giá trị tư tưởng xã hội đương đại ngày Những khía cạnh đắn quan điểm dân chủ xã hội khai thác áp dụng cho cải cách giáo dục bối cảnh giới biến động không ngừng nay, vậy, quan điểm dân chủ giáo dục góp phần nâng cao khả định hướng trọng vai trò thực tiễn triết học trình luận giải cải tạo giới.Việc nghiên cứu quan niệm có ý nghĩa nhận thức lý luận giáo dục nói chung mà quan trọng nhận thức vấn đề xã hội khác tồn Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh./ 89 90 D DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Dung (2015), Tư tưởng giáo dục John Dewey tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” việc đổi giáo dục Việt Nam nay, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt tháng 9- 2015 90 91 E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ giáo dục đào tạo (2003), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Ngô Bảo Châu (chủ biên) (2010), Kỷ yếu Đại học Humbouldt 200 năm (1810 - 2010): Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội [3] Trịnh Doãn Chính (2005), Triết lý phương Đông giá trị học lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [4] Quách Hoàng Công, Hà Lê Dũng (2014), Triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm “Kinh nghiệm giáo dục”, Tạp chí khoa học công nghệ Trường ĐH Khoa học Huế, tập 1, số [5] John Dewey (1916), Dân chủ giáo dục, Người dịch: Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2010 [6] John Dewey, Bài nói chuyện John Dewey Khoa Triết Đại học Columbia, New York, ngày 13/11/1947, Phạm Anh Tuấn dịch ,Nguồn: Trung tâm nghiên cứu John Dewey thuộc đại học Nam Illinois (Southern Illinois University Carbondale 807S Oakland Carbondale, Illinois 6290 http//www http://www.siuc.edu/~deweyctr/about_influence.html) [7] Jacques Delors (2003), Học tập: kho báu tiềm ẩn (Báo cáo gửi UNESCO Hội đồng Quốc tế giáo dục kỷ XXI), Người dịch: Trịnh Đức Thắng, Hiệu đính: Vũ Văn Tảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb, Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 - Hội nghị Trung ương khóa IX đổi ,toàn diện giáo dục đào tạo [10] Phạm Văn Đức chủ biên (2007), Toàn cầu hóa bối cảnh châu Á – Thái Bình Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 92 [11] Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây hiên đại, Người dịch: Lê Khánh Tường, Nxb, Lý luận Chính trị, Hà Nội [12] Lưu Phóng Đồng (chủ biên) , Giáo trình hướng tới kỷ XXI triết học phương Tây đại [13] Lương Việt Hải (2009), Văn hóa, triết lý triết học, Tạp chí Triết học, số 1, 2009 [14] Thân Thị Hạnh (2011), Triết lý giáo dục John Dewey Dân chủ giáo dục, luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội [15] Thân Thị Hạnh (2009), John Dewey – Nhà giáo dục học, nhà triết học thực dụng Mỹ, Tạp chí Triết học, tr.73-78 [16] Nguyễn Vũ Hảo (2012), Triết lý giáo dục John Dewey điểm gợi mở cho việc cải cách giáo dục Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam lần 4: Việt Nam đường hội nhập phát triển bền vững – tiểu ban 9: Giáo dục khoa học công nghệ phát triển người Việt Nam hội nhập phát triển bền vững, Hà Nội [17] Hội đồng Lý luận Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội [19] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại (cuối kỷ XIX – nửa đầu kỷ XX), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [20] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [21] Francois Jullien (2004), Minh triết phương Đông triết học phương Tây, Nxb Đà Nẵng 92 93 [22] Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học rung học chuyên nghiệp, Hà Nội [23] Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội [24] Luật Giáo dục Năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009, 2014) (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục [26] Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội [28] Trần Tuấn Phong (1977), Về khái niệm “Kinh nghiệm” hệ thống triết học W.James, Tạp Triết học, số (96) [29] Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020" ngày 13/6/2012 [30] Mai Sơn biên soạn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội [31] Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2006), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học [32] Văn phòng Giáo dục Quốc tế, UNESCO (2004), Chân dung nhà giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Thế giới [33] Viện Khoa học giáo dục (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [34] Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt [35] Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia Tài Liệu tiếng Anh [36] Dewey, John, (1917), Democary and Education (electronic version), A penn State Electronic Classics Series Publication, The pennsylvania State University, US, Source: http://www.gutenberg.org/files/852/852-h/852-h-html, accessed in November 2011 93 94 [37] International Bureau of Education – UNESCO (1993), Wilhelm von Humboldt, Prospects: the quarterly review of comparative education, vol.XXIII, (no.3/4), pp.613 – 23 [38] Internet Encyclopedia of philosophy, William James (1842- 1910): Overview, Source: http://www.iep.utm.edu/james-o/, accessed in Appril 20, 2012 94 [...]... dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế 28 29 Chương 2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” 2.1 Bản chất, mục tiêu và nội dung của giáo dục trong tác phẩm Dân chủ và Giáo dục của J Dewey 2.1.1 Bản chất của giáo dục trong tác phẩm Dân chủ và Giáo dục ... nền giáo dục dân chủ gắn lý luận với thực tiễn, đặc biệt trong tác phẩm Dân chủ và giáo dục (Demonracy and Education, 1916) Gần một trăm năm đã trôi qua, tư tưởng giáo dục của Dân chủ và giáo dục vẫn tiếp tục được các nền giáo dục hiện đại trên thế giới học hỏi 12 13 Trong các tác phẩm của J Dewey tư tưởng triết học chính trị - xã hội là cơ sở để luận giải rõ hơn quá trình hình thành và diễn biến tư tưởng. ..9 góp thêm tri thức vào mảng nghiên cứu về J Dewey – triết học giáo dục cũng như triết học chính trị xã hội của ông tại Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn gợi mở một vài giá trị vận dụng tư tưởng giáo dục của J Dewey trong Dân chủ và Giáo dục đối với việc đổi mới giáo dục Việt Nam hiện nay, để qua đó có thể làm tài liệu mang tính tham khảo cho việc xây dựng nền giáo dục phù hợp ở nước ta, cho... cố của thời đại ấy và phản ánh diện mạo của thời đại và tiếp nối tư tưởng của những người đi trước Tư tưởng của J Dewey trong tác phẩm Dân chủ và giáo dục cũng không ngoại lệ Đối với giáo dục của Việt Nam hôm nay, nội dung triết lý giáo dục của J Dewey vẫn là những giá trị đầy tính thời sự, nó càng đặc biệt có ý nghĩa khi Đảng, Nhà nước đang thực hiện Nghị quyết về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. .. quan niệm dân chủ trong giáo dục của J Dewey, đồng thời cũng giúp ta luận giải rõ hơn quá trình hình thành và diễn biến tư tưởng của J Dewey về dân chủ nói chung và dân chủ trong giáo dục nói riêng 1.1.2 Khái quát chung về tác phẩm Dân chủ và giáo dục của J Dewey J Dewey sống trong thời đại của Chủ nghĩa tư bản Mỹ phát triển với nền kinh tế chiếm vị trí to lớn trên thế giới Lúc này giai cấp tư sản Mỹ... định tư tưởng giáo dục của mình khi đề cao vai trò của kinh nghiệm, đề cao vai trò của người học, lấy người học làm chuẩn, và giáo dục chính là cuộc sống hiện tại của mỗi người Bên cạnh đó những tư tưởng về phương pháp của chủ nghĩa thực dụng là đề cao vai trò của phương pháp khoa học của James hay tư tưởng về chân lý cũng có những tác động nhất định trong việc hình thành tư tưởng giáo dục của ông Tư tưởng. .. hội đã thay đổi, sao cho nó phù hợp với bước phát triển của xã hội Không đơn giản khi J Dewey đặt tên cho tác phẩm của mình là Dân chủ và giáo dục Hạt nhân quan trọng xuyên suốt tác phẩm đó chính là tính dân chủ, một xã hội dân chủ thì trước hết phải thể hiện ở tính dân chủ trong giáo dục Trong tác phẩm J Dewey đề cập đến việc giáo dục phải gắn với thực tiễn, chủ trương xây dựng một nền giáo dục học đi... dài của ông khi tư tưởng về giáo dục đã ở giai đoạn chín muồi Dân chủ và giáo dục là một tác phẩm được J Dewey trình bày hết sức rõ ràng và súc tích Thể hiện tư tưởng của mình về vấn đề giáo dục Tác phẩm dày hơn 300 trang, bao gồm: Lời nói đầu và 26 chương, J Dewey ghi rõ nội dung tiêu đề của mỗi chương Tác phẩm được J Dewey xuất bản vào năm 1916, những năm tháng thuộc kỷ nguyên tiến bộ của nước Mỹ, vào... dục của J Dewey Bản chất của giáo dục trong tác phẩm được J Dewey thể hiện chi tiết trong phần 1 và 3 của chương VI và phần 2 của chương XXIII, và còn được đề cập trong các chương khác của tác phẩm Không giống như các nhà giáo dục theo trường phái “lấy trẻ em làm trung tâm” và “lấy chương trình học làm trung tâm” J Dewey đưa ra một đường hướng mới cho tư tưởng giáo dục Ông nhấn mạnh đến mối tư ng tác. .. chức năng của giáo dục cũng như chủ trương xây phương pháp giáo dục mới Nhà giáo dục người Mỹ này đã nhấn mạnh đến tính chủ thể và ở đây người học chính là chủ thể trong hoạt động giáo dục Hay nói cách khác, giáo dục phải là một quá trình dân chủ sâu sắc Tóm lại, Dân chủ và giáo dục của J Dewey là một hệ thống quan điểm khá toàn diện và sâu sắc, nó vẫn còn có những giá trị cho đến ngày nay 1.2 Những tiền ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM DUNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” VÀ GIÁ TRỊ VẬN DỤNG TRONG VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN... đặc biệt Dân chủ Giáo dục - Phân tích nội dung tư tưởng giáo dục J Dewey Dân chủ Giáo dục - Xác định giá trị vận dụng tư tưởng giáo dục J Dewey tác phẩm việc đổi giáo dục Việt Nam Đối tư ng, phạm... dung tư tưởng giáo dục J Dewey Dân chủ giáo dục, từ rút giá trị vận dụng tư tưởng việc đổi giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ điều kiện, tiền đề, trình hình thành tư tưởng giáo dục J Dewey,

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • B. NỘI DUNG

    • Chương 1

      • JOHN DEWEY VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH

      • TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY

        • 1.1. Khái lược về cuộc đời, sự nghiệp, và tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục” của J. Dewey

          • 1.1.1. Khái lược về cuộc đời, sự nghiệp của J. Dewey

          • 1.1.2. Khái quát chung về tác phẩm “Dân chủ và giáo dục” của J. Dewey

          • 1.2. Những tiền đề hình thành tư tưởng giáo dục của J. Dewey

            • 1.2.1. Điều kiện kinh tế - xã hội

            • Chương 2

              • NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC”

                • 2.1. Bản chất, mục tiêu và nội dung của giáo dục trong tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục” của J. Dewey

                  • 2.1.1. Bản chất của giáo dục trong tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục” của J. Dewey

                  • 2.1.2. Mục tiêu của giáo dục trong tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục” của J. Dewey

                  • 2.1.3. Nội dung giáo dục trong tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục” của J. Dewey

                  • 2.2. Quan niệm của J. Dewey về phương pháp giáo dục trong tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục”

                  • 2.3. Quan niệm về giáo dục trong xã hội dân chủ trong tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục” của J. Dewey

                    • 2.3.1. Quan niệm về dân chủ trong giáo dục trong tác phẩm “Dân chủ và Giáo dục” của J. Dewey

                    • 2.3.2. Về giáo dục dân chủ trong trong tác phẩm “Dân chủ và Giáo Dục” của J. Dewey

                    • Chương 3

                      • GIÁ TRỊ VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA JOHN DEWEY TRONG

                      • TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” TRONG VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

                        • 3.1. Sự cần thiết phải đổi mới giáo dục ở Việt nam hiện nay

                          • 3.1.1. Vài nét về giáo dục đào tạo của nước ta trước năm 1975

                          • 3.1.2.Thực trạng giáo dục Việt Nam hiện nay

                          • 3.2.2. Giáo dục Việt Nam hiện nay cần một mục tiêu giáo dục mới

                          • 3.2.3.Giáo dục Việt Nam hiện nay cần một phương pháp dạy học mới

                          • C. KẾT LUẬN

                          • D. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

                          • E. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan