Vai trò của công ghệ thông tin trong quản lí nhà nước ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

106 270 0
Vai trò của công ghệ thông tin trong quản lí nhà nước ở huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ ĐOÀN THỊ MỸ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐOÀN THỊ MỸ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRẦN VIẾT QUANG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Vinh tận tình truyền đạt tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ suốt khóa học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Trần Viết Quang tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Kỳ Anh, phòng, ban, đơn vị, xã, thị trấn tạo điều kiện tốt để thực nghiệm đề tài Tôi xin cảm ơn gia đình người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt trình theo học chương trình sau đại học Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đoàn Thị Mỹ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BCVT CNH,HĐH Bưu viễn thông Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CPĐT Chính phủ điện tử CQNN Cơ quan nhà nước CSDL Cơ sở liệu HTTT Hệ thống thông tin KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý nhà nước TTTT Thông tin truyền thông UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Chất lượng cán công chức huyện Kỳ Anh thời điểm tháng 4/2015 52 Bảng 2.2: So sánh số lượng, chất lượng công chức, viên chức huyện Kỳ Anh qua năm 2011, 2012, 2013, 2014 , đến tháng 4/2015 53 Bảng 2.3: Chất lượng cán công chức cấp xã huyện Kỳ Anh năm 2014 đến tháng 4/2015 54 Bảng 2.4 Bảng thống kê máy tính, hạ tầng mạng Huyện Kỳ Anh 64 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phân tầng CNTT 20 Hình 1.2: “Bốn thành phần, ba chủ thể” 35 Hình 2.1.Mô hình thành phần chi tiết CPĐTcấp huyện 58 Hình 3.1 Mô hình Chính phủ điện tử cấp tỉnh 75 Hình 3.2.Mô hình chi tiết kiến trúc Chính phủ điện tử bậc cao tỉnh 76 Hình 3.3 Mô hình thành phần chi tiết Chính quyền điện tử cấp huyện 77 Hình 3.4 Mô hình CPĐT phòng, ban 78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một thách thức lớn mà ngày Chính phủ nước phát triển phải đối mặt việc cải cách hành chính, đổi phương thức lãnh đạo quản lý để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, phù hợp với yêu cầu toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế giới bùng nổ cách mạng thông tin Theo kinh nghiệm nước trước, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động quan nhà nước (CQNN), xây dựng phủ điện tử (CPĐT) giải pháp chiến lược cho Chính phủ nước phát triển Kể từ CNTT bắt đầu chiếm lĩnh thị trường giới, sản phẩm phần cứng, phần mềm bước thâm nhập thâm nhập vào hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, cụm từ “ứng dụng công nghệ thông tin” bắt đầu xuất trở nên quen thuộc với người giới nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt cụm từ thiếu chủ trương, định hướng, văn bản, sách Đảng nhà nước ta Chỉ thị số 58/CT-TW, ngày 17/10/2000 trị đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa rằng: “Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin nước ta nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần toàn dân tộc, thúc đẩy công đổi mới, phát triển nhanh đại hóa ngành kinh tế, tăng cường lực canh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Tuy nhiên, đường xây dựng CPĐT đơn giản Theo James Yong, Giám đốc chương trình khu vực công (Đông Nam Á) Cisco System, có đến 35% CPĐT toàn giới bị thất bại hoàn toàn, 50% thất bại phần Nguyên nhân chủ yếu trì trệ người dân, công chức áp dụng rập khuôn mô hình nước khác Con đường xây dựng CPĐT nóng vội, phải có phương pháp, mô hình bước triển khai thích hợp Ở Việt Nam, Đề án tin học hóa quản lý hành nhà nước giai đoạn 2001-2005 (gọi tắt Đề án 112) triển khai theo Quyết định 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 Thủ tướng Chính phủ Đề án 112 coi tảng cho tiến trình xây dựng CPĐT Việt Nam Nhưng “Đề án 112 không thực mục tiêu, nhiệm vụ tin học hóa quản lý hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ giao” (theo kết luận Thủ tướng, ngày 20/4/2007) Hàng tỉ đồng đầu tư cho thiết bị công nghệ 27 tỉnh, thành 12 ngành chưa khai thác hiệu Thực tế cho thấy, ứng dụng công nghệ vào hoạt động CQNN cho hiệu toán khó Bởi lẽ, việc ứng dụng công nghệ thông tin không dừng lại việc mua sắm trang thiết bị, xây dựng hạ tầng kỹ thuật mà đòi hỏi nhiều định hướng mang tính chiến lược, có tầm vóc quốc tế; yêu cầu trình độ nguồn nhân lực hoạt động quản lý hành CQNN với sách thể chế thích hợp Nếu định hướng không đúng, triển khai không tốt việc đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động CQNN không hiệu gây lãng phí lớn Những thất bại Đề án 112 minh chứng cho việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin không đồng bộ, nặng trang thiết bị, kế hoạch triển khai không rõ ràng, tham khảo ý kiến người dùng tính định hướng chưa cao… Nhằm thúc đẩy ứng dụng CNTT, cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ hiệu lực, hiệu hơn, phục vụ người dân doanh nghiệp tốt hơn, hướng tới phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn mới, ngày 27/8/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1605/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước giai đoạn 2011-2015 vào giai đoạn cuối Mặc dù việc ứng dụng CNTT hoạt động CQNN đưa lại số hiệu định Nhưng để đạt mong muốn hướng tới định hướng năm 2020 theo định đưa “ 1, Tích hợp hệ thống thông tin, tạo lập môi trường mạng rộng khắp phục vụ đa số hoạt động quan nhà nước Hầu hết giao dịch quan nhà nước thực môi trường điện tử, lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác 2, Hầu hết dịch vụ công cung cấp trực tuyến mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ người dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phương tiện khác nhau.” cần phải có phương pháp, cách thức phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Ứng dụng công nghệ thông tin huyện Kỳ Anh thời gian qua nhận quan tâm sở Thông tin, truyền thông Hà Tĩnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Kỳ Anh có nhiều hoạt động tích cực, tạo bước chuyển biến nhận thức, hành động thực tiễn để phát triển ứng dụng công nghệ thông tin địa bàn huyện phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Công tác tin học hóa quan hệ thống trị, doanh nghiệp nhân dân đạt số kết quan trọng Tuy nhiên, việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin chưa đáp ứng yêu cầu, chưa khẳng định vị trí mũi nhọn, công cụ phục vụ đắc lực cho công đổi phát triển phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội huyện Trong thời gian qua, vấn đề nhận thức số quan, đơn vị, phòng ban, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn công nghệ thông tin chưa đầy đủ, 91 hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân Mặt khác việc thiếu công cụ hỗ trợ cho quản trị góp phần làm cho hệ thống hoạt động không hiệu Thứ hai: Ứng dụng công nghệ truyền thông đa phương tiện để thực việc trao đổi thông tin, điều hành, đào tạo từ xa họp qua mạng Điều nâng cao chất lượng hiệu công tác lãnh đạo, điều hành, đồng thời tiết kiệm nhiều thời gian chi phí tổ chức hội họp Trong hệ thống AGNET chưa đáp ứng yêu cầu, ưu tiên triển khai ứng dụng hệ thống mạng nội đơn vị Thứ ba: Phát triển ứng dụng hay hệ thống thông tin phục vụ cho quan nhà nước, người dân doanh nghiệp Trong phải trọng ứng dụng về: Hệ thống email toàn Huyện; Hội nghị trực tuyến đến xã; Quản lý văn điều hành; Nâng cấp xây dựng CSDL chuyên ngành; Số hóa liệu phi số; Hoàn thiện cổng thông tin trag thông tin CQNN; Hoàn thiện hệ thống cửa điện tử; tiến hành xây dựng thí điểm xã điện tử Thứ tư: Nâng cấp mở rộng dịch vụ công lên mức tối thiếu mức độ (theo mức độ Bộ TTTT) Trên sở đó, tập trung dịch vụ phát triển thành cổng thông tin tích hợp cung cấp dịch vụ công cho người dân, doanh nghiệp Chỉ từ cổng thông tin nhất, người dân hay doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến, điều cho làm cho việc cung cấp khai thác dịch vụ công thuận lợi hiệu Song song đó, cần phát huy mạnh tính minh bạch thông tin môi trường mạng Các trang web phải có nhiều kênh thông tin để tiếp nhận ý kiến phản hồi như: hệ thống hỏi-đáp, diễn đàn, giao lưu trực tuyến Hơn nữa, cần kết hợp đẩy mạnh việc cải cách hành cho phù hợp với việc ứng dụng CNTT, triển khai rộng khắp mô hình giao dịch cửa liên thông, hướng tới việc xây dựng Trung tâm giao dịch cửa 92 Cần lưu ý, việc phát triển ứng dụng nhóm giải pháp cần tuân thủ theo giải pháp phát triển ứng dụng cho xu hướng tích hợp nêu 3.2.6 Một số giải pháp khác Bên cạnh giải pháp trên, cần thực tốt số giải pháp khác như: Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá nhằm nâng cao hiệu ứng dụng CNTT QLNN; Đổi phương pháp, cách thức ứng dụng CNTT hoạt động QLNN; phát triển ứng dụng CNTT theo xu hướng tích hợp; Tạo điều kiện môi trường tài chính, sách nhằm tăng cường chuyển giao ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước * Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá nhằm nâng cao hiệu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước Để thực trình ứng dụng CNTT hoạt động QLNN có hiệu đòi hỏi trình thực kế hoạch, dự án phải tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực để có phương hướng điều chỉnh phù hợp Muốn cần phải quán triệt nhóm giải pháp sau: Thứ nhất: Cơ quan tổ chức, chịu trách nhiệm ứng dụng CNTT phải phát huy vai trò Với chất đặc thù ứng dụng CNTT, đặc biệt mối quan hệ chặt chẽ với cải cách hành mang tính liên thông quan nhà nước, phải xây dựng máy điều hành chặt chẽ từ cấp huyện đến cấp xã Thứ hai: Đưa chiến lược đạo từ xuống, điều phối thực toàn chương trình ứng dụng CNTT để đảm bảo sáng kiến đơn lẻ triển khai thực thống nhất; Tập trung chủ thể có liên quan để xây dựng tầm nhìn, chiến lược, kế hoach ứng dụng CNTT Thứ ba: Thường xuyên đánh giá khả sẵn sàng điện tử để sửa đổi, điều chỉnh văn hợp lý, điều phối giám sát sử dụng vốn bản, xem xét đầu tư cho sáng kiến 93 Thứ tư: Xây dựng thước đo đánh giá kết thực kế hoạch, đồng thời giám sát đánh giá tiến độ đạt trình xây dựng hệ thống ứng dụng CNTT Điều giúp đánh giá đầy đủ kết thực qua giai đoạn, từ có giải pháp điều chỉnh kịp thời đưa lại hiệu cao * Đổi phương pháp, cách thức ứng dụng CNTT hoạt động QLNN Một nguyên nhân dẫn đến thất bại Đề án 112 mô hình tổ chức triển khai chưa thống chưa phù hợp Đơn vị phụ trách triển khai Đề án 112 quyền tỉnh không giống nhau, Mặt khác, Ban điều hành chức quản lý nhà nước CNTT tổ chức thẩm định dự án CNTT hướng dẫn Ban quản lý đề án tỉnh thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, trái với nghị định, quy định quản lý đầu tư xây dựng Tất điều gây tình trạng chồng chéo địa phương việc thực mục tiêu đề án Những nguyên nhân bất cập nêu cho thấy rõ, muốn ứng dụng CNTT thành công, quyền Kỳ Anh cần có thay đổi mô hình tổ chức đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT cho phù hợp Cụ thể sau: Các kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT phải cụ thể hóa chương trình hành động Đồng thời, thành lập Ban Chủ nhiệm chương trình ứng dụng CNTT (hoặc Ban đạo CNTT cần thiết) với đơn vị chủ lực ứng dụng CNTT để thực chương trình hành động đề Ban Chủ nhiệm cần có tham gia lãnh đạo cấp cao huyện để tăng cường quyền hạn phối hợp đơn vị khác huyện Để thực kế hoạch ứng dụng CNTT Huyện giao cho Phòng Văn hóa & Thông tin chủ trì, đến 2014 Huyện thành lập Ban đạo Công nghệ thông tin huyện Kỳ Anh (Quyết định số 7650/QĐ-UBND ngày 94 15/9/2014) để hoạt động triển khai ứng dụng CNTT quyền huyện hiệu * Phát triển ứng dụng CNTT theo xu hướng tích hợp Một hạn chế lớn kế hoạch ứng dụng CNTT thường định hướng hay chiến lược rõ ràng việc tích hợp tương lai Nhất Kỳ Anh việc phát triển ứng dụng CNTT quan quản lý nhà nước manh mún, tự phát, đặc biệt chưa có định hướng chiến lược cho việc ứng dụng CNTT quan quản lý nhà nước Nếu tình trạng kéo dài tạo cố kỹ thuật thực trao đổi thông tin ứng dụng hay hệ thống thông tin; dẫn đến tình trạng đầu tư lại hoàn toàn phải đầu tư thêm ứng dụng trung gian, vừa thời gian, gây lãng phí tạo yếu tố bất ổn tiềm ẩn hệ thống Xu hướng tích hợp ứng dụng CNTT tất yếu để đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT hiệu Để đảm bảo cho xu hướng tích hợp cần thực giải pháp sau: Thứ nhất: Phát triển chương trình ứng dụng quan quản lý nhà nước cần xây dựng theo xu hướng web hóa Nếu bị hạn chế kỹ thuật, yêu cầu tối thiểu phải có thành phần (module) chạy tảng công nghệ web Các ứng dụng web phát triển phải đáp ứng yêu cầu công nghệ web tiên tiến Điều đảm bảo cho việc phát triển cổng thông tin tích hợp (portal) sau Đồng thời việc phát triển ứng dụng diễn chưa có mô hình kiến trúc phần mềm tổng thể Thứ hai: Xây dựng ban hành mô hình kiến trúc phần mềm tổng thể cho quan quản lý nhà nước Đây điều kiện tiên để đảm bảo cho tích hợp sau * Đầu tư có trọng điểm để tạo đột phá việc ứng dụng CNTT 95 Nguồn tài yếu tố định cho thành công hay thất bại việc triển khai CNTT Đầu tư cho ứng dụng CNTT làm vời, đầu tư phải “đến nơi, đến chốn”, đầu tư phải đồng tất lĩnh vực phần cứng, phần mềm nguồn nhân lực Nhất xu hướng tích hợp với giải pháp tổng thể việc ứng dụng CNTT đòi hỏi nguồn tài hùng hậu triển khai hiệu Nhưng thực tế việc đòi hỏi nguồn lực tài lớn để triển khai thật khó Do đó, để việc đầu tư cho ứng dụng CNTT quản lý nhà nước có hiệu cần sử dụng nguồn vốn đầu tư chỗ, mục đích, đồng thời huy động thêm nguồn đầu tư từ khu vực tư nhân Để đảm bảo việc đầu tư cho ứng dụng CNTT có hiệu quả, trước tiên cần xác định lại mục tiêu cho sát với yêu cầu thực tiễn, tiến đến xác định mục tiêu ưu tiên Để làm điều này, cần phải tăng cường học tập kinh nghiệm địa phương triển khai thành công để lọc mô hình, phương pháp triển khai phù hợp với điều kiện Thêm vào đó, việc học tập kinh nghiệm nơi khác trình triển khai tránh lãng phí thời gian hạn chế rủi ro đến mức thấp Khi có lựa chọn phù hợp, trước triển khai dự án CNTT cần cho tiến hành khảo sát, đánh giá lại trạng cách toàn diện xác Phải xác định có, cần để có hướng đầu tư hiệu Mặt khác, trước khai triển khai dự án ứng dụng CNTT, đặc biệt dự án hay kế hoạch triển khai việc cung cấp dịch vụ công, cần phải tham khảo, tư vấn với người tham gia Những người tham gia bao gồm: công chức, viên chức, CQNN có liên quan người dân, tổ chức, doanh nghiệp Điều đảm bảo cho thành công dự án Tập trung đầu tư cho trung tâm tích hợp liệu để phát huy hiệu trung tâm Đây yêu cầu để đảm bảo 96 cho việc trao đổi thông tin đơn vị tiện lợi sẵn sàng cho tích hợp cần thiết Mặt khác, tập trung đầu tư cho trung tâm tích hợp liệu tiết kiện nhiều chi phí cho đầu tư hệ thống máy chủ, hệ thống an ninh chi phí cho vận hành hệ thống (như nguồn nhân lực quản trị mạng) CQNN Tập trung đầu tư xây dựng trung tâm giao dịch cửa cấp xã huyện, Một là, việc đầu tư xây dựng cho trung tâm trung tâm giao dịch cửa tạo điểm để cộng đồng dân cư, doanh nghiệp khai thác sử dụng dịch vụ công hiệu hơn, điều kiện hạ tầng kỹ thuật địa phương nhiều hạn chế Đồng thời, đưa vào áp dụng mô hình “những người trung gian thông minh” trung tâm từ đầu Những người trung gian thông minh mô hình bao gồm phận nhân viên phục vụ giữ vai trò trung gian người dân sở hạ tầng thông tin nhằm tạo điều kiện, giúp đỡ người dân khai thác sử dụng dịch vụ cung cấp cách hiệu Hai là, huy động tham gia khu vực tư nhân để đầu tư cho trung tâm giao dịch cửa Các công ty hay cá nhân đầu tư thu hồi vốn qua phí dịch vụ, quan quản lý nhà nước cần tạo điều kiện môi trường thuận lợi, đầu tư ngân sách giảm mức thấp đảm bảo cho việc cung cấp dịch vụ công hiệu Tuy nhiên điều đòi hỏi nhiều việc cải cách qui trình thủ tục nhận thức cán, công chức viên chức nói chung, với tâm động cấp lãnh đạo *Tạo điều kiện môi trường, tài chính, sách nhằm tăng cường chuyển giao ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân hoạt động ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng, an ninh; thúc đẩy công nghiệp công nghệ thông tin phát triển thành ngành kinh tế trọng điểm 97 Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Tạo môi trường hiệu cho đầu tư thông qua thủ tục thông suốt, dễ dàng truy cập dịch vụ Chính phủ cung cấp dịch vụ kinh doanh cửa nhằm khuyến khích, thu hút đầu tư nước; thúc đẩy cạnh tranh tăng cường mức độ sẵn sàng CNTT Là chìa khóa thành công cho ứng dụng CNTT Xây dựng văn quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho việc ứng dụng CNTT tiền đề xây dựng thành công mô hình Chính phủ điện tử Có sách thuế, tài chính, ưu đãi đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp CNTT Kết luận chương Trong giai đoạn tới 2015-2020, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước vấn đề quan trọng, nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Hà Tĩnh nói chung huyện Kỳ Anh nói riêng Để nâng cao vai trò ứng dụng CNTT QLNN huyện Kỳ Anh đạt kết tốt cần tập trung cải tiến mô hình tổ chức triển khai ứng dụng CNTT; xây dựng mô hình kiến trúc phần mềm tổng thể cho CQNN để định hướng cho việc triển khai dự án CNTT hiệju quả; đẩy mạnh việc phát triển chương trình ứng dụng cho điều hành tác nghiệp CQNN theo kiến trúc đề ra, bước xây dựng CSDL ngành, lĩnh vực quản lý Cần tập trung nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật CNTT với công nghệ tiên tiến đảm bảo cho ổn định phát triển lâu dài Ưu tiên phát triển hệ thống mạng đường trục CQNN điều kiện để phát triển ứng dụng CNTT Huyện cần tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT đảm bảo cho yêu cầu ứng dụng CNTT, đặc biệt cán quản lý CNTT đội ngũ lập trình viên để phát triển ứng dụng cho huyện Kỳ Anh 98 C KẾT LUẬN Ngày nay, ứng dụng phát triển CNTT xem giải pháp hàng đầu cho quốc gia muốn rút ngắn “khoảng cách số”, tắt vào văn minh tri thức Các quốc gia phải đối đầu với việc chuẩn bị sẵn sàng cho Chính phủ xã hội trước bối cảnh toàn cầu hóa bùng nổ cách mạng CNTT Ứng dụng CNTT giúp cho CQNN đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải tiến cách hình thức cung cấp dịch vụ công cách có hiệu Đồng thời, góp phần nâng cao lực quản lý, điều hành quan quản lý nhà nước, tăng tính minh bạch tin cậy người dân Chính phủ; từ đó, hạn chế tệ nạn quan liêu, tham nhũng hệ thống Nhận thức rõ điều này, Chỉ thị 58-TC/TW đặt nhiệm vụ đầu ứng dụng CNTT cho quan Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội Trong năm qua, việc ứng dụng CNTT để tiến đến CPĐT tỉnh Hà Tĩnh nói chung huyện Kỳ Anh nói riêng thật coi trọng đẩy mạnh Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT quan quản lý nhà nước chưa phát huy hết hiệu thực nó, CPĐT giai đoạn đầu Nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin để đại hóa hành tiến đến xây dựng CPĐT tiếp tục thách thức phía trước Trên sở nghiên cứu vấn đề CPĐT, giải pháp kinh nghiệm triển khai ứng dụng CNTT CQNN, Luận Văn thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, là: Phân tích, đánh giá thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin quan quản lý nhà nước huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh năm gần 99 Đề xuất giải pháp mang tính chiến lược nhằm khắc phục hạn chế đẩy mạnh vai trò ứng dụng CNTT QLNN Huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015-2020 Trong giai đoạn tới 2015-2020, ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Hà Tĩnh nói chung huyện Kỳ Anh nói riêng, giải pháp cụ thể chi tiết mục 3.3 nội dung hữu ích phục vụ cho việc tổ chức triển khai ứng dụng CNTT quản lý nhà nước huyện Kỳ Anh thời gian tới Để nâng cao vai trò ứng dụng CNTT QLNN huyện Kỳ Anh đạt kết tốt cần tập trung vào số vấn đề sau: Một là, cải tiến mô hình tổ chức triển khai ứng dụng CNTT; xây dựng mô hình kiến trúc phần mềm tổng thể cho CQNN để định hướng cho việc triển khai dự án CNTT hiệu quả; đẩy mạnh việc phát triển chương trình ứng dụng cho điều hành tác nghiệp CQNN theo kiến trúc đề ra, bước xây dựng CSDL ngành, lĩnh vực quản lý Hai là, tập trung nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật CNTT với công nghệ tiên tiến đảm bảo cho ổn định phát triển lâu dài Ưu tiên phát triển hệ thống mạng đường trục CQNN điều kiện để phát triển ứng dụng CNTT Ba là, tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT đảm bảo cho yêu cầu ứng dụng CNTT Đặc biệt cán quản lý CNTT đội ngũ lập trình viên để phát triển ứng dụng cho huyện Để đạt mục tiêu ứng dụng CNTT QLNN đề giai đoạn 2015-2020 Tôi xin mạnh dạn đề xuất số vấn đề sau: Thứ nhất: Đề nghị UBND tỉnh bố trí chương trình mục tiêu quốc gia lĩnh vực CNTT xã nhiều khó khăn, xã miền núi, vùng sâu, vùng xa góp phần cải thiện, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng CNTT địa phương 100 Thứ hai: Sớm ban hành sách đặc thù đội ngũ cán làm công tác công nghệ thông tin Thứ ba: Sở Thông tin truyền thông Hà Tĩnh cần tăng cường mở lớp tập huấn nhằm nâng cao lực CNTT cho cán bộ, công chức, viên chức, cấp xã 101 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Hoài Anh, (2010), TS Nguyễn Đăng Hậu: Chính phủ điện tử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội Minh Anh, (2007), “Thủ tướng đạo: Ngừng triển khai Đề án 112”, Trang tin điện tử Chính phủ Việt Nam, http://www.chinhphu.vn Đặng Minh Ất (2002), Công nghệ thông tin nghiệp CNH,HĐH Việt Nam, Kinh tế phát triển Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, (2001), Ứng dụng phát triển Công nghệ thông tin phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo Người lao động điện tử (2007), Chưa có chương trình quốc gia Chính phủ điện tử, http://www.nld.com.vn/tintuc/do-thi-homnay/209136.asp Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, (2008), http://.vi.wikipedia.org/ Bộ Bưu - Viễn Thông, (2005), Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Bưu - Viễn thông, (2007), Định hướng phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Bộ Chính trị, (2000), Chỉ thị số 58/CT-TW ngày 17/10/2000 “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển CNTT, phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá” 102 10 Trọng Cầm, (Theo Reuters) (2008), “Steve Ballmer: "Nhân loại đón cách mạng IT”, VietNamNet, http://vietnamnet.vn/ cntt/2008/03/ 771806 11 Chính phủ, (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 phê duyệt Chiến lược phát triển Công nghệ thông tin Truyền thông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 12 Chính phủ, (2007), Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 về: Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan Nhà nước 13 Chính phủ, (2008), Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 03/12/2008 việc Tăng cường sử dụng thư điện tử hoạt động quan nhà nước 14 Chính phủ, (2009), Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 về: Quản lý đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước 15 Chính phủ, (2010), Quyết định 1605/QĐ-TTg ngày 27/08/2010 phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 - 2015 16 Chính phủ, (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/09/2010 phê duyệt Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh CNTT” 17 Chính phủ, (2011), Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 về: Ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 18 Phan Đình Diệu, (2001), Tổng quan Công nghệ thông tin tác động tới phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 103 19 Nguyễn Hữu Hải (chủ biên), (2013), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hội Tin học Việt Nam, (2006, 2007), Báo cáo số sẵn sàng cho phát triển ứng dụng CNTT 21 Đặng Hữu, (2001), Ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đinh Hữu Phí, (2001), Tin học hóa quản lý hành Nhà nước với trình cải cách hành nay, Nxb Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 23 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2006), Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 25 Reuters/Nhân dân, (2008), “Super PC tốc độ xử lý nhanh giới”, Tin CNTT-TT, http://www.ictnews.vn/Home/may-tinh/SuperPC-toc-do-xu-ly-nhanh-nhatthegioi/2008/06/2CMSV1310210/View.htm 26 Sở Thông tin, truyền thông, (2011), hướng dẫn số 01/HD-STTTT ngày 15/09/2011 việc Tổ chức hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước cấp xã 27 Thái Thanh Sơn, (2011), Thương mại điện tử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 28 Trần Minh Tiến, (2004), Một số định hướng kế hoạch phát triển Chính phủ điện tử, Viện Chiến lược BC&VT, Bộ Bưu Viễn thông 29 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2010), Kế hoạch số 268/KHUBND ngày 22/10/2010 về: Ứng dụng CNTT hoạt động quan Nhà nước giai đoạn 2011-2015 104 30 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2010), Kế hoạch số 268/KH-UBND ngày 22/10/2010 về: Ứng dụng Công nghệ thông tin giai đoạn 2011 2015 31 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (20011), Kế hoạch số 572/KHUBND, ngày 22/7/2011 về: Ứng dụng công nghệ thông tin năm 2012 32 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2012), Kế hoạch 1004/KH-UBND ngày 23/11/2012 về: Ứng dụng Công nghệ thông tin năm 2013 33 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2012), Quyết định số 1736/QĐ-UBND, UBND huyện Kỳ Anh việc: Phê duyệt đề án xây dựng trang thông tin điện tử huyện 34 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2012), Quyết định số 1927/QĐ-UBND, ngày 6/9/2012 việc: Thành lập Ban biên tập trang thông tin điện tử huyện 35 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2012), Quyết định số 1928/QĐ-UBND, ngày 6/9/2012 việc: Ban hành quy chế hoạt động Ban biên tập Trang thông tin điện tử huyện 36 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2013), Kế hoạch số 604/KH-UBND ngày 20/6/2013 về: Triển khai phần mềm Văn phòng điện tử M-Office cấp xã, thị trấn đơn vị, tổ chức đoàn thể 37 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2013), Quy chế số 1393/QĐ-UBND ngày 26/7/2013 việc: Quản lý sử dụng hệ thống Văn phòng điện tử M-Office 38 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2014), Quyết định Số 7650/QĐUBND ngày 15/9/2014 việc: Thành lập Ban đạo Công nghệ thông tin huyện Kỳ Anh 39 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh (2014), Kế hoạch số 2035/KH-UBND ngày 16/10/2014 ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước huyện Kỳ Anh năm 2015 105 40 Ủy ban nhân dân huyện Kỳ Anh, (2014), Kế hoạch số 2237/KH-UBND ngày 14/11/2014 về: Triển khai ứng dụng đồng phần mềm soạn thảo văn Microsoft Office 2010 có quyền 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, (2006), Chỉ thị 22/2006/CTUBND ngày 07/08/2006 việc: Giảm văn bản, giấy tờ hành hoạt động quan hành nhà nước 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, (2008), Quyết định số 2702/QĐUBND ngày 29/9/2008 Ban hành tiêu chí đánh giá mức độ ứng dụng CNTT-TT quan Nhà nước 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, (2008), Quyết định số 2417/QĐUBND Phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2008-2010 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, (2008), Quyết định số 3260/QĐUBND phê duyệt kế hoạch ứng dụng CNTT quan nhà nước giai đoạn 2008-2010 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, (2009), Quyết định số 43/2009/QĐ-UBND ngày 17/12/2009 Quy định quản lý, sử dụng hệ thống thư điện tử 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, (2011), Quyết định số 1750/QĐUBND ngày 03 tháng năm 2011 việc: Phê duyệt Đề cương đề án “Xây dựng Chính phủ điện tử Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến 2025” 47 Ngô Trung Việt, (2008), Quản lý dự án Công nghệ thông tin, Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh [...]... dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh những năm qua - Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vấn đề về vai trò của công nghệ thông tin trong trong quản lý nhà nước - Luận văn tập trung nghiên cứu việc ứng dụng công. .. giả chọn vấn đề Vai trò của công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm phát huy vai trò của công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ cơ lý luận của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước 13 - Khảo sát,... góp của luận văn Trên cơ sở khẳng định vai trò của Công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước ở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn chỉ ra những hạn chế, tồn tại trong quá trình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước tại Huyện, từ đó, luận văn đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao vai trò ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước, đưa lại hiệu quả cao hơn trong công. .. tác quản lý nhà nước tại địa phương 7 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương 14 B NỘI DUNG Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN 1.1 Khái niệm công nghệ thông tin và đặc điểm của công nghệ thông tin 1.1.1 Khái niệm công nghệ thông. .. dụng CNTT ở các cơ quan đơn vị; các xã, thị trấn Định kỳ 6 tháng 1 lần tổng hợp báo cáo chủ tịch UBND huyện, đề xuất điều chỉnh các nội dung (khi cần thiết) 1.4 Tính tất yếu phát huy vai trò của công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước trên địa bàn cấp Huyện 1.4.1 Tầm quan trọng của công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà nước Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động quản lý nhà nước được... rộng, quản lý nhà nước là hoạt động tổ chức, điều hành của bộ máy nhà nước, nghĩa là nó bao hàm cả sự tác động, tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện lập pháp, hành pháp và tư pháp Theo cách hiểu này, quản lý nhà nước được đặt trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước là quá trình tổ chức, điều hành của hệ thống cơ quan hành chính nhà. .. ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước trên địa bàn cấp Huyện Xác định ứng dụng công nghệ thông tin có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước đã tạo chuyển biến đáng kể về phương pháp làm việc của cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước; thúc đẩy cải cách hành chính, nâng... của việc ứng dụng công nghệ thông tin Các công trình này là những căn cứ lý luận và là tài liệu cần để nghiên cứu các vấn đề về quản lý nhà nước về CNTT hay ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước Tuy nhiên, chưa có công trình nào đề cập trực đến vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhà nước ở huyện Kỳ Anh Chính vì những lý do trên và với cương vị công tác của mình, tác giả chọn vấn đề Vai. .. thống tổ chức hay hệ thống thông tin nào đó) Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn sẽ tập trung vào nội dung của ứng dụng CNTT trong quản lý nhà nước 1.1.2 Đặc điểm của công nghệ thông tin - CNTT là ngành công nghệ mũi nhọn Công nghệ mũi nhọn ở đây được hiểu là cái chóp của một kim tự tháp, có nghĩa là nó là ngành công nghệ được xây dựng trên thành quả của nhiều công nghệ khác và của những lý thuyết khoa... và các công trình trên đề cập những nội dung quan trọng về vai trò của công nghệ thông tin, cũng như ảnh hưởng, tác động của công nghệ thông tin đến đời sống xã hội Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin được đề cập trong các văn bản, luận văn, các bài viết như: Đổi mới công tác thông tin phục vụ quản lý kinh tế của Chính phủ trong giai đoạn hiện nay, (2001), Luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý của Nguyễn ... ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò công nghệ thông tin quản lý nhà nước huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh thời... luận văn Trên sở khẳng định vai trò Công nghệ thông tin quản lý nhà nước huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn hạn chế, tồn trình ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước Huyện, từ đó, luận... cứu Nhằm phát huy vai trò công nghệ thông tin quản lý nhà nước huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhà nước 13 - Khảo sát,

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan