Thiết kế máy sàng rung có hướng chương 5

11 2K 10
Thiết kế máy sàng rung có hướng chương 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy thiết kế dùng phương pháp bố trí lưới sàng kiểu liên tiếp, vị trí các lưới sàng được mô tả trong hình sau:

ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí Phần V HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT,SỬ DỤNG,SỬA CHỮA-BẢO TRÌ MÁY VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI VẬN HÀNH MÁY 1.Hướng dẫn lắp đặt máy sàng: 1.1)Phương pháp lắp đặt lưới sàng: Máy thiết kế dùng phương pháp bố trí lưới sàng kiểu liên tiếp, vị trí các lưới sàng được mô tả trong hình sau: 50×50 1200 30×30 1000 1500 Kích thước lưới sàng mắt lớn: )(12001000 mm × Kích thước lưới sàng mắt nhỏ: )(12001500 mm × Cỡ mắt sàng thể thay đổi từ )(505 mm ÷ tuỳ theo nhu cầu. Khi lắp sàng vào máy, để trong quá trình hoạt động vật liệu không bị mắc lại thì bắt buộc sàng mắt lớn phải được bố trí nằm dưới sàng mắt nhỏ theo kiểu gối đầu. 50×50 30×30 Kiểu bố trí gối đầu Đối với lưới sàng mắt nhỏ, ở đầu vào liệu phải được đẩy sâu vào phía dưới máng cấp liệu. Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 96 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí 1.2)Phương pháp căng lưới sàng: Khi lắp và căng lưới sàng phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: lưới sàng phẳng đều, không chỗ lồi lên trũng xuống để vật liệu không thể tập trung tại một chỗ tạo lớp dày làm ảnh hưởng đến hiệu suất của sàng và gây mòn lưới sàng. Lưới sàng lắp lên khung sàng được kẹp chặt và căng bằng chêm gỗ. 1 2 3 4 Trong đó: 1-Thanh gỗ chèn; 2- chêm; 3- lưới sàng; 4- Vấu kẹp Nguyên lý làm việc của chêm là khi máy hoạt động, dao động hướng luôn xu hướng đẩy chêm ép chặt vào vấu kẹp( nhờ cách bố trí góc nghiêng của vấu kẹp) do đó chêm không sút ra được mà sẽ ép chặt lưới sàng xuống sàn máy, giữ cho lưới sàng không bị sút ra. Ngoài ra, lưới sàng còn được kẹp chặt bằng các bulông và tấm đệm được bố trí trên các dầm ngang. 1 2 3 4 Trong đó: 1- bulông; 2- tấm đệm; 3- dầm ngang; 4- lưới sàng. Sau đây là phương pháp lắp đặt sàng trong thực tế: Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 97 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí 1.3)Lắp ghép các bộ phận khác: Lắp đặt khung sàng: Máy sàng được đặt trên nền móng hay một khung riêng và được cố định để máy không bị dịch chuyển khi hoạt động. Dùng các miếng đệm bằng cao su hay nỉ được đặt vào dưới khung máy để giảm chấn. Các máng lấy liệu và thoát liệu cần được siết đủ lực để không bị lỏng và gây tiếng ồn khi máy hoạt động. Lắp động lên giá đỡ: Động được gắn lên thân giá đỡ đặt nghiêng bằng bulông. Trên giá đỡ rãnh thẳng để thể dịch chuyển puli theo chiều trục khi căng và tháo đai. Lắp bánh răng và bánh đai lên trục bằng mối ghép trung gian. Lắp các ổ lăn lên trục bằng mối ghép độ hở. Khi lắp các ổ bi lên trục thì phải tiến hành nung nóng đến C 0 100 . Ổ bi đã nung nóng được đưa lên trục và được đưa đến vị trí làm việc nhờ lực đẩy dọc trục. Việc áp khít và vai trục được thực hiện bằng cách dùng búa gõ nhẹ. Khi lắp ổ không nên đập búa vào vòng cách hoặc các viên bi (nên thông qua vật trung gian). Nên sử dụng đồ gá lắp ráp vì thể đảm bảo được độ chính xác, nâng cao năng suất đồng thời không làm hỏng bộ phận ổ. Phương pháp lắp này thể ứng dụng tương tự cho các bánh răng và bánh đai. Các hoạt động lắp ráp phải được tiến hành cẩn trọng và chính xác để không ảnh hưởng đến hoạt động của máy sau này. Qui trình lắp ráp các chi tiết trong bộ gây rung của máy như sau: Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 98 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí 1)Thông thường ổ lăn được lắp trước tiên. Nhưng nếu là đầu trục lắp bánh răng đồng tốc thì vòng chắn dầu được lắp trước tiên. 2) Vì ổ lăn sử dụng là loại ổ đũa côn thể tháo rời vòng trong với vòng ngoài nên ta sẽ lắp riêng từng bộ phận này (vòng trong với trục, vòng ngoài với bạc) sau đó tiến hành lắp hay vòng ổ lại với nhau.Có thể chế tạo đồ gá đặc biệt để thể lắp ráp cả hai trục cùng một lúc (nhờ sự tương đồng giữa hai trục), nâng cao năng suất. 3) Sau khi hoàn thành giai đoạn này, tiếp theo ta tiến hành lắp bánh răng và bánh đai lên trục. Chú ý trong quá trình lắp ráp cần tiến hành cho mỡ bôi trơn vào các ổ. Mỡ giúp bảo vệ các bộ phân ổ không bị rỉ sét, giảm tiếng ồn khi làm việc. Việc lắp ráp bộ gây rung phải đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật đề ra. Sau khi lắp ráp xong cả cụm chi tiết cần tiến hành đo kiểm các thông số kĩ thuật cần thiết. Đồng thời kiểm tra độ trơn tru khi vận hành. Kịp thời khác phục các sai sót hay nhược điểm phát sinh như : trục làm việc gây ồn hay không trơn tru…Những lỗi này do mỡ bôi trơn không đủ hay sự cọ xát giữa các chi tiết khi làm việc, mỡ bôi trơn bị bẩn. Trong quá trình chạy thử sẽ phát sinh nhiệt trong bộ phận ổ. Nhưng không được vượt quá C 0 60 .Chỉ khi chạy thử máy trong điều kiện khắc nghiệt (môi trường nhiều nhiệt) mà vẫn đảm bảo được các yêu cầu đề ra thì mới rút ra được kết luận cuối cùng về chất lượng lắp máy. 2.Hướng dẫn sử dụng máy sàng: Việc vận hành máy sàng cần đảm bảo được các điều kiện an toàn cao về điện và khu vực hoạt động. Trước khi mở máy cần phải làm công tác kiểm tra lại mỡ bôi trơn trong các ổ bi, trục dễ quay hay không, trạng thái và độ căng của đai, tình trạng lưới sàng… Vật liệu đưa vào sàng nên được cấp đồng đều trên khắp chiều rộng lưới sàngcố gắng để vật liệu rơi vào vị trí an toàn. Mở máy: việc mở máy phải tiến hành khi không tải. Sau khi máy hoạt động ổn định mới tiến hành cấp liệu. Ngừng máy theo trình tự sau: Ngừng cung cấp liệu. Cho máy hoạt động đến khi không còn vật liệu trên sàng . Cắt động điện. 3.Bảo dưỡng và sửa chữa máy sàng: Sau khi làm việc một thời gian các chi tiết máy bị mòn, máy làm việc giảm chất lượng, giảm năng suất và thể gây hư hỏng phải bảo dưỡng, sửa chữa. Để duy trì hoạt động ổn định liên tục của máy và nâng cao tuổi thọ máy cần kế hoạch bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ. Tất cả những biện pháp tổ chức và kỹ thuật nhằm ngăn ngừa hư hỏng và sửa chữa máy được gọi là hệ thống sửa chữa dự phòng theo kế hoạch. Nội dung: Bảo dưỡng hằng ngày: Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 99 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí Trước lúc làm việc công nhân cần kiểm tra lại toàn bộ máy, sau khi làm việc cần phải vệ sinh, nhất là lưới sàng. Kiểm tra hằng ngày: Nhằm phát hiện, khắc phục những hư hỏng xảy ra trong quá trình sản xuất như kiểm tra động cơ, trục rung, lò xo… Kiểm tra kết cấu định kỳ: Xác định trạng thái và khả năng làm việc của máy.Kiểm tra độ rơ và độ mòn của các chi tiết máy. Kiểm tra chính xác định kỳ: Kiểm tra về dung sai kích thước của các chi tiết chuyển động. Bảo dưỡng theo kế hoạch: Sửa chữa nhỏ: Khắc phục hư hỏng và thay thế các chi tiết hao mòn nhanh. Khảo sát toàn bộ máy, kiểm tra và sửa chữa các bộ phận gây rung, lò xo. Kiểm tra tiếng ồn, chất lượng sản phẩm khi sửa chữa. Sửa chữa vừa: Tháo các bộ phận máy ra sửa chữa. Sơn lại máy. Kiểm tra, sửa chữa các động điện. Kiểm tra bộ gây rung. Kiểm tra lại toàn bộ máy về độ chính xác và chất lượng sản phẩm. Sửa chữa lớn: Sửa chữa lại toàn bộ máy gần giống ban đầu, cải tiến và hiện đại hóa máy. Cụ thể khi sửa chữa vừa và lớn thì tiến hành những bộ phận chính của máy sàng. 1) Sửa chữa bộ gây rung: Quá trình khó khăn và quan trọng nhất đối với cụm chi tiết là lắp thiết bị rung. Trong đó chủ yếu nhất là cụm chi tiết ổ bi. Thời gian làm việc của sàng phụ thuộc vào mức độ chính xác của việc lắp ráp ổ bi. Trước khi lắp ráp phải tiến hành kiểm tra độ thẳng của trục, độ đồng tâm của lỗ vì độ không thẳng của trục và độ lệch tâm của lỗ sẽ phá hoại sự làm việc của ổ bi. Việc kiểm tra độ thẳng của trục đuợc thực hiện trên máy tiện với đồ gá chuyên dùng và đồng hồ so. Sau khi kiểm tra độ thẳng của trục thì tiến hành kiểm tra mặt mút, chỗ đặt trục và thân ổ bi. Các chi tiết này phải được rửa sạch bằng dầu và lau chùi cẩn thận. Sau đó nhét mỡ bôi trơn. Cần chú ý các bề mặt làm việc của vòng trong và vòng ngoài. 2) Sửa chữa lò xo: Các lò xo xoắn ốc khi sử dụng trong thời gian dài thể mất tính đàn hồi và thây đổi kích thước chiều trục (bị ép lại hay dãn ra). Lúc này chúng cần được ủ hay kéo dãn ra, ép ngắn lại, tôi ở nhiệt độ C 0 840820 ÷ và ram nhẹ ở nhiệt độ C 0 480380 ÷ . 3) Sửa chữa puli: Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 100 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí Chân nan hoa của bánh đai thể bị nứt do va đập lúc làm việc. Những puli như vậy cần phải thay mới. Kiểm tra các bulông, then. 4) Sửa chữa lưới sàng: Để kéo dài tuổi thọ của lưới sàng cần phải sự bảo vệ nó tránh sự va đập mạnh với vật liệu đưa vào. Điều này thể thực hiện bằng cách điều chỉnh cho dòng vật liệu rơi đúng vào máng lấy liệu. Khi lưới sàng bị rách, cần tiến hành hàn lại. Nếu chỗ rách quá to, cắt một miếng lưới cũ cùng cỡ đắp vào chỗ rách rồi hàn lại. Đối với mỗi sàng cần lưới dự trữ đặt ở vị trí thuận lợi để thể thay đổi nhanh chóng khi phát sinh sự cố. 5) Sửa chữa khung sàng: Hiện tượng hư hỏng khung sàng do tải trọng động thường thấy nhất là là sự rạn nứt ở chỗ nối giàn đỡ với những tấm bên hông của thùng sàng bằng mối hàn. Người ta đã tìm ra phương pháp để sửa chữa, phục hồi các thùng sàng mà trước kia không sửa chữa được để tái sử dụng. Chu kỳ sửa chữa: Ta sử dụng chu kỳ sửa chữa sau: Đ1 x t1 x t2 x T1 x t3 x t4 x T2 x t5 x t6 x Đ2 Trong đó: Đ-đại tu ; Đại tu lần 1: Đ1 T-trung tu, chỉ số sau T là số thứ tự lần trung tu. t- tiểu tu x-xem xét Thời hạn giữa hai lần xem xét: 3-5 tháng. Thời hạn giữa hai lần tiểu tu: 7-8 tháng Thời hạn giữa hai lần trung tu: 24 tháng. Thời hạn giữa hai lần đại tu: 5-6 năm. Biện pháp an toàn kĩ thuật và an toàn lao động: 1)An toàn khi vận hành máy: Sự vận chuyển máy sàng rung thể tiến hành bằng bất cứ phương pháp nào phù hợp với trọng lượng của nó. Trong thời gian vận chuyển cần giàn máy cần phải buộc chặt, tránh lắc lư, đổ. Tuyệt đối không được buộc dây vào bộ rung động để cẩu. Khi vận chuyển bằng xe phải buộc dây chắc chắn. Khi đi đường phải che đậy, tránh để nước rơi vào chỗ dầu, mỡ bôi trơn và động điện. Lúc chuyên chở máy thể chở từng bộ phận lớn hoặc tháo ra thành từng cụm. 2)An toàn khi sử dụng và lắp đặt máy: Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 101 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí Kiểm tra kỹ thuật tại chỗ để định ra khu vực an toàn câng thiết. Các khung, môtơ điện và thiết bị khởi động nên đặt nơi đáng tin cậy. Vật liệu đưa vào sàng phải đúng kích cỡ quy định. Không được sờ tay vào đá hay băng chuyền, lưới sàng khi máy làm việc. Không nên chất liệu lên sàng khi trục rung chưa đạt tốc độ yêu cầu. Chỉ ngừng máy khi trên lưới sàng không còn vật liệu. Độ ồn và độ rung do máy sàng tạo ra không được vượt quá giới hạn cho phép. Máy sàng hoạt động sinh nhiều bụi. Do đó nơi làm việc của người điều khiển nên đặt cách xa máy hoặc cách ly bằng tường cách âm. Khi khung máy đặt trên nền thì yêu cầu nền phải phẳng và độ cứng tốt, tránh lồi lõm. 3) Nội quy bảo hộ lao động: Chỉ những công nhân hiểu rõ về cấu tạo, hoạt động của máy sàng và nắm rõ nội quy an toàn lao động mới được sử dụng máy sàng. Công nhân làm việc trong trạm phải bảo hộ lao động đầy đủ: găng tay, khẩu trang, kính bảo hộ, mũ bảo hộ… Công nhân điều hành tổ chức làm việc cần xuất phát từ các vấn đề đã chỉ dẫn liên quan đến mức độ gây tiếng ồn gần máy. Trước khi làm việc phải kiểm tra tình trạng hoạt động các bộ phận. Trong trường hợp phát hiện sự cố, phải thông báo ngay cho cán bộ kĩ thuật. Nghiêm cấm đứng bên dưới sàng hay sờ tay vào máy khi máy đang làm việc. Kiểm tra sữa chữa máy chỉ được tiến hành khi máy đã ngừng hoàn toàn, chú ý an toàn điện. Ngoài những nội quy trên, bắt buộc phải nắm vững nội quy chung về bảo hộ an toàn lao động cũng như những quy định khác. HẾT. TÀI LIỆU THAM KHẢO Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 102 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí 1-Máy và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng_Trần Quang Quý, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Bính_NXB Giao Thông Vận Tải_Hà Nội 2001. 2-Cơ sở kỹ thuật rung trong xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng_Trần Văn Tuấn_NXB Xây Dựng. 3-Sổ tay Máy xây dựng_Vũ Liêm Chính, Đỗ Xuân Đinh, Nguyễn Văn Hùng, Hoa Văn Ngũ, Trương Quốc Thành, Trần Văn Tuấn_NXB Khoa học và Kỹ Thuật. 4-Giáo trình Vật liệu xây dựng_Bộ Xây dựng_NXB Xây dựng. 5-Thiết kế chi tiết máy_Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm_NXB Giáo Dục,[1]. 6-Chi tiết máy tập 1 và 2_Nguyễn Trọng Hiệp_NXB Giáo Dục. 7-Dung sai và lắp ghép_Ninh Đức Tốn_NXB Giáo Dục. 8-Vẽ Kỹ Thuật_Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn_NXB Khoa học và Kỹ thuật. 9-Tập bản vẽ Chi tiết máy_Nguyễn Bá Dương, Nguyễn Văn Lẫm, Hoàng Văn Ngọc, Lê Đắc Phong_NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp,Hà Nội-1978. 10-Nguyên lý máy. 11-Một số quy định đối với Đồ án tốt nghiệp của sinh viên nghành khí_Khoa Khí_Đại học Bách Khoa Đà Nẵng. 12-Tập bài giảng môn học Thiết kế dây chuyền sản xuất_Trần Quốc Việt_ĐH Bách Khoa Đà Nẵng. 13-Máy sản xuất vật liệu và cấu kiện xây dựng_Đoàn Tài Ngọ. 14-Giáo trình Sức bền vật liệu_Phan Kỳ Phùng, Thái Hoàng Phong. MỤC LỤC Trang Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 103 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí Lời nói đầu 1 Phần I-Giới thiệu sơ lược về vật liệu đá và đá dăm dùng trong xây dựng 2 I- Phân loại vật liệu xây dựng II-Giới thiệu về vật liệu đá thiên nhiên III-Thành phần, tính chất và công dụng của đá 3 IV-Tính năng xây dựng của đá 5 V- Các hình thức sử dụng đá 6 VI- Hiện tượng ăn mòn đá thiên nhiên và biện pháp khắc phục 7 VII- Giới thiệu về đá dăm dùng trong xây dựng Phần II-Phân tích các phương án máy sàng và chọn phương án hợp lý cho máy thiết kế. 9 I- Giới thiệu về máy sàng đá và vị trí của nó trong dây chuyền sản xuất 1-Giới thiệu về máy sàng đá 2-Vị trí máy trong dây chuyền sản xuất 12 II- Các phương án thiết kế máy sàng 13 III- Chọn phương án thiết kế máy 16 Phần III- Tính toán thiết kế động học và động lực học toàn máy 17 I-Những vấn đề liên quan đến máy thiết kế II- Những chỉ tiêu đánh giá quá trình sàng 20 III-Tính các thông số bản và các chỉ tiêu kỹ thuật 1- Kích thước mặt sàng 2- Các thông số dao động hộp sàng 21 3- Tần số và biên độ dao động tối ưu 25 4- Góc của dao động 27 5- Xác định những chỉ tiêu kỹ thuật Q và E 6- Tải trọng tác dụng 31 7- Lò xo giảm chấn 32 8- Tải trọng tác dụng lên móng máy 35 9- Tính công suất động 36 Phần IV- Tính toán thiết kế kết cấu và sức bền toàn máy 37 I- Thiết kế bộ truyền đai 38 1- Chọn loại đai 39 2- Định đường kính bánh đai 3- Chọn sơ bộ khoảng cách trục 40 4- Định chính xác chiều dài đia L và khoảng cách trục A 5- Kiểm nghiệm góc ôm 41 6- Xác định số đai cần thiết 42 7- Định các kích thước chủ yếu của bánh đai Trang 8- Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục 43 Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 104 ĐATN:Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí II- Thiết kế bộ gây rung hướng 1- Phương án thiết kế 44 2- Thiết kế bộ bánh răng đồng tốc 2.1 Chọn vật liệu bánh răng và phương pháp nhiệt luyện 45 2.2 Định ứng suất mỏi tiếp xúc và ứng suất mỏi uốn cho phép 2.3 Chọn sơ bộ hệ số tải trọng K 46 2.4 Chọn hệ số chiều rộng bánh răng 2.5 Xác định khoảng cách trục A 2.6 Tính vận tốc vòng bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng 47 2.7 Định chính xác hệ số tải trọng K và khoảng cách trục A 2.8 Xác định môđun, số răng, chiều rộng bánh răng và góc nghiêng răng 2.9 Kiểm nghiệm sức bền uốn của răng 48 2.10 Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột 49 2.11 Định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 50 2.12 Tính lực tác dụng III- Tính toán trục lệch tâm 52 1- Bộ gây rung 1.1 Ý nghĩa và phân loại 1.2 Tính toán quả văng 53 2- Thiết kế trục 57 2.1 Chọn vật liệu 2.2 Tính sức bền trục a) Tính sơ bộ trục b) Tính gần đúng 2.3 Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn 72 2.4 Kiểm nghiệm trục khi quá tải đột ngột 74 2.5 Tính độ cứng trục 75 2.6 Định kết cấu trục 77 IV- Tính mối ghép then 80 1- Chọn then 2- Tính sức bền then V- Thiết kế gối đỡ trục 82 1- Chọn loại ổ lăn 2- Cố định ổ trên trục và trên vỏ hộp 84 3- Chọn kiểu lắp và cấu tạo chỗ lắp ổ 85 4- Cố định ổ theo phương dọc trục 87 5- Bôi trơn bộ phận ổ Trang Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C Trang: 105 [...]...ĐATN :Thiết kế máy sàng rung hướng Khoa Khí 6- Lót kín bộ phận ổ VI- Thiết kế ống chịu lực VII- Tính toán lò xo VIII- Chế tạo khung sàng Phần V- Hướng dẫn lắp đặt, sử dụng, sữa chữa-bảo trì máy và an toàn lao động khi vận hành máy 1- Hướng dẫn lắp đặt máy sàng 1.1 Phương pháp lắp đặt lưới sàng 1.2 Phương pháp căng lưới sàng 1.3 Lắp ghép các bộ phận khác 2- Hướng dẫn sử dụng máy sàng 3- Bảo... động khi vận hành máy 1- Hướng dẫn lắp đặt máy sàng 1.1 Phương pháp lắp đặt lưới sàng 1.2 Phương pháp căng lưới sàng 1.3 Lắp ghép các bộ phận khác 2- Hướng dẫn sử dụng máy sàng 3- Bảo dưỡng và sửa chữa máy sàng Tài liệu tham khảo Mục lục Svth: Nguyễn Trần Quang Sơn_Lớp: 03-C1C 88 89 92 94 96 97 98 99 103 104 Trang: 106

Ngày đăng: 30/04/2013, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan