Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

63 570 0
Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn kinh tế: Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Tình hình thu hút ODA qua các năm .16 LỜI NÓI ĐẦU Đi cùng với quá trình đi lên đổi mới của đất nước, ngành hàng không Việt Nam trong những năm gân đây đã co những bước tiến đáng khích lệ với đội ngũ máy bay đang từng bước hiện đại hoá lớn mạnh, dịch vụ không ngừng được hoàn thiện, mạng đường bay ngày càng được mở rộng, nâng cao tân suất vận chuyển hành khách hàng hóa. Ngành hàng không dân dụng như là nhịp cầu nối liền Việt Nam với phần còn lại của thế giới một cách nhanh nhất, tiện lợi nhất đáp ứng nhu cầu giao lưu kinh tế, văn hoá, chính trị….Đây cũng là một trong những ngành kinh tế đóng góp nhiều ngoại tệ cho ngân sách nhà nước lực lượng dự phòng quân sự quốc gia vô cung quan trọng. Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu phát triển của Hãng, để hãng thực sự sứng đáng với vai trò quan trọng của mình thì có một khó khăn đặt ra cho Hãng là nhu cầu về một lượng vốn đầu rất lớn. Do đó trong thời gian thực tập tại vụ Kết Cấu Hạ Tầng Đô Thị ( Bộ Kế Hoạch- Đầu Tư), em đã quyết định chọn đề tài “Các giải pháp thu hút sử dụng các nguồn vốn đầu cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015”, làm đề tài nghiên cứu của mình. Đề tài này cũng chỉ phản ánh một phần thực trạng thu hút sử dụng vốn của ngành hàng không. Chuyên đề của em được chia thành 4 phần chính là: Chương 1: Lý luận về vốn đầu đặc điển của ngành hàng không Viêt Nam. Chương 2: Thực trạng thu hút sử dụng các nguồn vốn cho ngành hàng không hiện nay. SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 3: Dự báo nhu cầu sử dụng nguồn vốn cho đầu phát triển của ngành hàng không Việt Nam đến 2015. Chương 4: Các giải pháp thu hút sử dụng các nguồn vốn đầu cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến 2015. Vì đây là một đề tài khó với khả năng suy luận tổng hợp kinh nghiệp còn non kém, thơi gian nghiên cứu còn hạn chế nên chắc chắn đề tài còn nhiều thiêu sót, vì vậy rất mong sự góp ý chân thành của thầy cô các bạn đọc. Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự hướng dấn tận tình của thầy PTS.TS Phạm Văn Vận anh Lê Đức chuyên viên vụ Kết Cấu Hạ Tầng Đô Thị đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trương Văn Lợi SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM. 1.1 . LÝ LUẬN VÊ VỐN ĐẦU TƯ. 1.1.1 Khái niệm về vốn đầu tư. a. Khái niệm. Nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tích luỹ được thể hiện dưới dạng giá trị chuyển hoá thành vốn đầu đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập chung của nhà nước của xã hội. Vốn đầu là phạm trù kinh tế chiếm vị trí quan trọng trong các hệ thống lý luận thực tế của nền kinh tế thị trường hiện đại. Một doanh nghiệp muốn tiến hành sản suất kinh doanh, thực hiện các mục tiêu của mình tất yếu phải có các nguồn lực như đất đai, nhà xưởng, trang thiết bị vạt chất…Để có được những nguồn lực này, doanh nghiệp phải có lượng vốn ban đầu để mua sắm các trang thiết bị cơ sở vật chất này. Như vậy, ta có thể hiểu vốn đầu là toàn bộ những gia trị ứng ra ban đầu trong quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp nhằm đem lại giá trị thặng dư. Tất cả các hoạt động bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm mục đích chung là thu được lợi ích náo đó ( về tài chính, về cơ sở vật chất, về nâng cao trình độ…) trong tương lai lớn hơn những chi phí đã bỏ ra xét trên phương diện cá nhân thì các hoạt động này đều được gọi là đầu tư. Tuy nhiên, nếu xem xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế, thì tất cả các hoạt động trên chưa phải là đếu đem lại lợi ích cho nên kinh tế được coi là đầư của nên kinh tế. Các hoạt động gửi tiền tiết kiệm, mua hàng tích trữ không hề làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Chỉ có những hoạt động xây nhà xưởng, đào tạo cán bộ được coi là đầu phát triển cho nền kinh tế. SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 b. Bản chất. Xét về bản chất nguồn hình thành vốn đầu chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này được cả nền kinh tế học cổ điển, kính tế chính trị học Mác-Lênin kinh tế học hiện đại chứng minh. 1.1.2 Các loại vốn đâu tư. a. Vốn từ nhà nước. Nguồn vốn đầu nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nứơc, nguốn vốn tin dụng đầu phát triển của nhà nước nguồn vốn phát triển của doanh nghiệp nhà nước. Nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách nhà nước cho đầu tư. Đó chính là nguồn vốn đầu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Nguồn này thường được sử dụng cho các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, hộ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu váo lĩnh vực cần sự tham gian của nhà nước, chi cho các công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trưởng nói chung của nền kinh tế quy mô thu ngân sách nhà nước không ngừng gia tăng nhờ mở rộng nhiều nguồn thu khác nhau (huy động qua thuế, phí, bán tài nguyên, bán hay cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước….). Đi cùng sự mở rộng quy mô ngân sách, mức chi cho đầu phát triển từ ngân sách nhà nước cung tăng lên đãng kể. Tổng thu ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2001- 2005 tăng bình quân 15%, tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước hàng năm đạt gần 23%GDP. Nguồn thu ổn định từ sản xuất trong nước đã bước đầu dân dân tăng. Tổng chi ngân sách nhà nước binh quân 14,9%. Tỷ lệ chi ngân sách nhà nước bình quân bằng 28%GDP. SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới mở của, tin dụng đầu phát triển nhà nước ngày càng đống vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể bao cấp vốn trực tiếp của nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đơn vị sử dụng nguồn vốn vày phải đảm bảo nguyên tăc hoàn tra vốn vay. Chủ đầu kà người vay vốn phải tính kỹ hiệu qua đầu tư, sử dụng vốn tiếp kiệm hơn. Vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước là một hình thức qua độ chuyển phương thức cấp phát vốn ngân sách sang phương thức tin dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Bên cạnh đó, vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước còn phục vụ công tác quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô. Thông qua tin dụng đầu tư, nhà nước thực hiện khuyến khích phát triển kinh tế xã hội của ngành, vùng, lĩnh vực theo định hướng chiến lược của mình. Đứng ở khía cạnh là công cụ điều tiết vĩ mô, nguồn vốn này không chỉ thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà còn thực hiện cả mục tiêu phát triển xã hội. Việc phân bổ sử dụng vốn tin dụng đầu còn khuyến khích phát triển những vùng kinh tế khó khăn, giải quyết các vấn đề xã hội như xoá đói giảm nghèo. trên hết, nguồn vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước có tác dụng tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Nguôn vốn đầu của doanh nghiệp nhà nước: Nguồn vốn này chủ yếu bao gồm từ khấu hao tài sản cố định thu nhập giữ lại tại doanh nghiệp nhà nước. Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, thông thường nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước tự đầu chiếm 14-15% tổng vốn đầu toàn xã hội, chủ yếu là đầu chiều sâu, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hoá dây chuyên công nghệ của doanh nghiệp. b.Vốn của dân cư nhân. SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguồn vốn của khu vực nhân bao gồm phần tiếp kiệm của dân cư, phân tich luỹ của các doanh nghiệp, các hợp tác xã. Thực tế cho thấy nguồn vốn của các doanh nghiệp nhân các hộ gia đình có vai trò quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của nên kinh tế. Với hàng trăm doanh nghiệp dân doanh ( doanh nghiệp nhân, công ty trách nhiêm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã) đã, đang sẽ đi vào hoạt dộng, phần tích luy của doanh nghiệp này sẽ có đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn của toàn xã hội. Bên cạnh đó, nhiêu hộ gia đình cũng trở thành các đơn vị kinh tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh. Ở một mức độ nhất định các hộ gia đình cũng sẽ là một trong những nguồn tập chung phân phối vốn quan trọng trong nên kinh tế. c. Vốn ODA. Nguồn vốn ODA là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất kỳ nguồn ODF ( tài trợ phát triển chính thức) nào khác. Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất thời hạn cho vay dài hơn, khối lượng vốn va lớn bao giơ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố tài trợ) đạt ít nhất 25%. d.Vốn FDI. FDI là nguồn vốn đầu trực tiếp của nước ngoài, đây là một nguồn vốn quan trọng không chỉ đối với các nước nghèo mà kể cả các nước công nghiệp phát triển. Nguồn vốn này có đặc điểm khác với các nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp cận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước tiếp cận vốn. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu sẽ nhận được lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu hoạt động có hiệu quả. Đầu trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đăc biệt là ngành đòi hỏi cao về kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế, nguồn vốn này SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 có tác dụng cực kì to lớn đối với qua trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tốc độ tăng trưởng nhanh ở nước nhận đầu tư. e.Vốn tin dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế. Điều kiện ưu đãi dành cho loại vốn này không dễ dàng như nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm ro ràng là không có gắn các rang buộc về chính trị. Mặc dù vậy, thủ tục vay các nguốn vốn này là tương đói khắt khe, thời gian tra nợ nghiêm ngặt, mực lái xuất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo như Việt Nam. 1.1.3Các nguồn vốn đầu cho ngành hàng không. a. Vốn nhà nước. Bao gồm nguồn vốn do Nhà nước cấp phát cho Ngành để phục vụ cho những nhu cầu về đầu phát triển. Nguồn vốn này thường được dùng cho các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, chi cho công tác lập thực hiện các dự án quy hoạch của Ngành. Nguồn vốn đầu từ ngân sách Nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng, tạo dựng nền tảng điều kiện ban đầu để thu hút các nguồn vốn khác tập trung cho đầu phát triển. b. Vốn ODA. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA: Là khoản mà các nước, các tổ chức dành cho Việt Nam nói chung Ngành hàng không nói riêng để hỗ trợ cho việc đầu phát triển của ngành. Nguồn vốn này mang tính ưu đãi cao song nó lại gắn với các ràng buộc tương đối khắt khe. Vì vậy, để có được nguồn vốn này, Ngành hàng không cần có nghệ thuật đàm phán để bảo đảm được các mục tiêu mang tính dài hạn. c. Vốn của doanh nghiệp.( vốn chủ sở hữu) Vốn chủ sở hữu không ngừng được phát triển, với số vốn ban đầu được giao năm 1996 là 1.299 tỷ, thì đến hết năm 2003 vốn chủ của Tổng công ty HKVN đã tăng lên thành 4.043 tỷ, bằng 3,11 lần; trong đó khối vận tải hàng không tăng từ 1.075 tỷ lên 3.508 tỷ, bằng 3,26 lần. Vốn chủ sở hữu tăng thêm chủ yếu từ nguồn tự bổ sung. SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tuy nhiên vốn tài sản của Tổng công ty hàng không Việt Nam hiện nay còn quá nhỏ bé do điểm xuất phát thấp. Tính đến thời điểm 31/12/2003 vốn chủ sở hữu của Tổng công ty hàng không Việt Nam mới vào khoảng 260 triệu USD, chỉ tương đương với giá trị 2 tàu bay cỡ lớn, còn tài sản mới chỉ vào khoảng 760 triệu USD. d. Vốn do doanh nghiệp vay. Bao gồm các nguồn vay trong nước cũng như ngoài nước: phát hành trái phiếu, vay các ngân hàng thương mại, vay FDI, các tổ chức quốc tế….Nguồn vốn này có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành. 1.1.4Vấn đề của vốn đầu đối với sự phát triển của ngành hàng không. a.Vốn đầu quyết định sự ra đời của một hãng hàng không. Một doanh nghiệp muốn thành lập, thì trước hết pahỉ xây dựng các cơ sở vật chất, kỹ thuật như nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm các máy móc thiết bị…các hoạt động này mà doanh nghiệp mới có điều kiện ban đầu để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. b.Vốn đầu giúp doanh nghiệp tồn tại phát triển. Khi đã có cơ sở vật chất kỹ thuật ban đầu thì một vấn đề đặt ra ra là làm thế nào để doanh nghiệp tồn tại phát triển được đầu là một chìa khoá giúp doanh nghiệp giải quyết vấn đề này bởi: Vốn đầu duy trì hoạt động bình thường của cơ sở vật chất đã được tạo dựng, sửa chữa hoặc thay thế các máy móc thiết bị đã bị hư hỏng hao mòn để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kĩ thuật nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội. Vốn giúp nhà sản xuất đầu nâng cao chất lượng sản phẩm. Đây là một trong những yếu tố cơ bản giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín đối với khách hàng để chiếm lĩnh thị trường. Đầu theo chiều sâu để đổi mới công nghệ kết hợp với đầu khảo sát thăm dò thị trường, doanh nghiệp sẽ SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đón đầu được nhu cầu mới. Đầu góp phần cải thiện điều kiện trình độ lao động của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực suất chất lượng sản phẩm. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vốn đầu như vậy, các nhà đầu ngày càng chú trọng vào lĩnh vực này, thể hiện bằng con số cụ thể là lượng vốn dành cho đầu của doanh nghiệp ngày càng tăng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng số vốn của doanh nghiệp. 1.2 . ĐẶC ĐIỂM ĐẦU CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG. 1 2.1. Đặc điểm chung của ngành hàng không Việt Nam. a. Thị trường vận tải Hàng không. Thị trường trong nước: Hãng hàng không Viêt Nam có thị trường trong nước lớn, tương đương với thị trương quốc tế, với số dân đông trên 80 triệu người, địa hình trải dài từ bắc vào nam, kinh tế phát triển nên thị trường này có tốc độ tăng trưởng nhanh còn nhiêu tiềm năng để phát triển. Tuy nhiên bên cạnh đó, thị trưởng của ta còn nhược điểm là sức mua kém, vận tải hàng không bị cạnh tranh mạnh bởi các loại hình vận tải rẻ tiên hơn như ôtô, đường sắt, đường biển…Riêng vận tải hàng không hiện nay đang có rất nhiêu hãng hàng không gia rẻ đã bắt đâu được đưa vào sử dụng khai thác đây có thể là một tín hiệu vui với một lượng đông đảo khách hàng trong nước. Mạng đường bay nội địa của Hãng hàng không Việt Nam được thiết kế theo kết cấu trục Bắc- Nam với các đường bay đi đến các địa phương toả ra từ 3 thành phố lớn của 3 miền là Hà Nội, Đà Nắng, Hồ Chí Minh. Tính đến hết năm 2005 có 23 đường bay đến 17 thành phố, thị xã trên toàn quốc, trong đó đường bay trục Bắc- Nam nối liền 3 thành phố lớn Hà Nội- Đá Nắng- Hồ Chí Minh chiếm hớn 65% tổng lượng khai thác các đường bay Bắc- Nam do Vietnam Airlines Pacijic Airlines đảm nhiệm hiện nay đã có thêm dự đóng góp của Công Ty dịch vụ Việt Nam VASCO tham gia với 2 điểm là Cà Mau Cốn Đảo. SV: Trương Văn Lợi Lớp: Kế hoạch 46B 10 [...]... THỰC TRẠNG THU HÚT SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN CHO NGÀNH HÀNG KHÔNG HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THU HÚT CÁC NGUỒN VỐN CHO ĐẦU CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG 2.1.1 Vốn thu c ngân sách nhà nước Mặc dù là một ngành chiếm vị trí rất quan trọng, song tình tình đầu bằng ngân sách nhà nước cho ngành hàng không còn rất hạn chế Khoảng 200 tỷ đồng trong năm 2007 dự kiến 250 tỷ vào năm 2008 nguồn vốn của ngân... chuyển là người hàng hoá, do đó đầu vào ngành Hàng không cũng cần phải đáp ứng được các tiêu chí về tốc độ, thoải mái Tiện lợi đặc biệt là sự an toàn trên không 1.2.2 Đặc điểm đầu vào ngành hàng không Đầu phát triển vào ngành Hàng không là hoạt đọng sử dụng các nguồn lực tái chính, nguồn lực vật chất trí tuệ đẻ xây dựng sân bay, nhà ga, mua máy bay, mua sắm trang thiết bị lắp đặt trng... ( lạm phát tăng cao), điều này cũng làm cho các nhà đầu e ngại khi tiên hành đầu vào Hãng SV: Trương Văn Lợi 27 Lớp: Kế hoạch 46B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG 3: DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CHO ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG ĐẾN NĂM 2015 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KHÔNG 3.1.1 Vai trò của ngành hàng không Đối với phát triển. .. việc thực hiện các giải pháp đầu có những chính sách về đầu thu hút đầu tuy nhiên trong những chích sách này đã tồn tại một số điểm không hợp lý, quy trình ra quyết định đầu còn cồng kềnh, kéo dài, đôi khi còn chồng chéo chưa rõ rang làm cho hiệu qủa thu hút đầu còn chưa thực sự cao Một trong những tồn tại đó là cơ cấu đầu chưa phù hợp, đầu không tập trung vào những dự án... để cait tạo sửa chữa nâng cấp cơ sở sửa chữa máy bay tăng cường các thiết bị phục vụ mặt đất những nguồn vốn hỗ trợ này là quá ít so với tầm quan trọng của Hãng 2.1.2 Vốn ODA Hỗ trợ phát triển chính thức ( ODA) cho Việt Nam được nối lại vào năm 1993 từ đó đến nay luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam nói chung ngành Hàng không nói riêng... giấy phép đầu .sẽ giúp các nhà đầu nước ngoài yên tâm hơn khi đầu vào Việt Nam Liên quan đến dự báo thị trường vận tải hàng không, Hãng dự báo mức tăng FDI vào khoảng 5- 7% trong giai đoạn 2001-2010 khoảng 7-8,5% trong giai đoạn 2010 -2015 Hiện nay Chính Phủ vưa kí quyết định cho phép thành lập hàng không nhân, điều nay cho phép mở ra một cơ hội mới cho các nhà đầu muốn tham gia vào lĩnh... cạnh tranh không những đối với vận tải hàng không, dịch vụ đồng bộ mà còn đối với các lĩnh vực kinh doanh khác Môi trường đầu trong nước tiếp tục hoàn thiện việc khuyến khích các đề án có quy mô vừa nhỏ, các ngành nghề sử dụng nhiều lao động địa phương, cấp phép cho các dự án đầu 100% vốn nước ngoài, cho phép các nhà đầu nước ngoài mua cổ phần của các doanh nghiệp Việt Nam, đơn giản các thủ... dấn đến thất thoát vốn 2.3.3 Nguyên nhân - Thiếu những cán bộ quản lý giỏi có năng lực chuyên môn cao về quản lý sử dụng nguồn vốn sao cho có kế hoạch đạt hiệu quả cao nhất - Tốc độ giải ngân nguốn vốn còn chậm, dấn đến nhiều dự án chậm so với tiến độ làm thất thoát tiền của - Chưa xây dựng chính sách về thu hút nguồn vốn đầu vào ngành một cách hợp lý có định hướng - So với khu vực và. .. 2.2 THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH HÀNG KHÔNG 2.2.1 Thực trạng đầu cho phát triển đội máy bay Để thấy rõ được tình hình đầu cho phát triển đội bay của hãng trong những năm vừa qua BẢNG 3 TÌNH HÌNH ĐẦU MUA MÁY BAY CỦA HÃNG Đơn vị: chiếc Loại Số lượng Tuyên bay Airbus A320-200 10 Các tuyến bay trong nước khu vực Airbus A321-200 15 (22 đang đặt) Các tuyến bay trong nước khu vực Airbus... cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh 3.1.2 Định hướng phát triển của ngành hàng không Theo quan điểm phát triển cơ bản của ngành hàng không có thể thấy được định hướng phát triển của ngành hàng không trong giai đoạn tới như sau: a Về vận tải hàng không Hoạt đông cung cấp dich vụ vận chuyên băng hàng không luôn là hoạt động trung tâm của ngành Hoạt động cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng

Ngày đăng: 30/04/2013, 17:03

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1 - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

BẢNG 1.

Xem tại trang 16 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2000-2005 - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

2000.

2005 Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG 2 - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

BẢNG 2.

Xem tại trang 17 của tài liệu.
Để thấy rõ được tình hình đầu tư cho phát triển đội bay của hãng trong những năm vừa qua. - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

th.

ấy rõ được tình hình đầu tư cho phát triển đội bay của hãng trong những năm vừa qua Xem tại trang 19 của tài liệu.
BẢNG 4 - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

BẢNG 4.

Xem tại trang 20 của tài liệu.
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CHO HẠ TẦNG KỸ THUẬT - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CHO HẠ TẦNG KỸ THUẬT Xem tại trang 20 của tài liệu.
3.2.2. Thị trường vận tải hàng không Viêt Nam. - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

3.2.2..

Thị trường vận tải hàng không Viêt Nam Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 6 - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

BẢNG 6.

Xem tại trang 33 của tài liệu.
BẢNG 7 - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

BẢNG 7.

Xem tại trang 34 của tài liệu.
BẢNG 8 - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

BẢNG 8.

Xem tại trang 38 của tài liệu.
BẢNG 9 - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

BẢNG 9.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Tuy nhiên do khả năng về nguồn vốn còn hạn chế, nên hình thức mua của Hãng trong thơi gian tới vẫn chủ yếu là kết hợp cả máy bay chở hàng và máy bay chở khách. - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

uy.

nhiên do khả năng về nguồn vốn còn hạn chế, nên hình thức mua của Hãng trong thơi gian tới vẫn chủ yếu là kết hợp cả máy bay chở hàng và máy bay chở khách Xem tại trang 51 của tài liệu.
HỆ THỐNG BẢNG BIỂU - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015
HỆ THỐNG BẢNG BIỂU Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 04 Tình hình đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật. - Các giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành hàng không Việt Nam đến năm 2015

Bảng 04.

Tình hình đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan