Diễn châu trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945

116 415 0
Diễn châu trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ NHIẾP DIỄN CHÂU TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ NHIẾP DIỄN CHÂU TRONG PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN VĂN THỨC NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nổ lực thân nhận quan tâm, giúp đỡ tổ chức, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Vì vậy, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Trần Văn Thức người thầy giúp đỡ bảo cho suốt trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Tuyên giáo huyện Diễn Châu, UBND xã, Thư viện Nghệ An, Bảo Tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh cung cấp cho nguồn tư liệu để có điều kiện nghiên cứu Xin cảm ơn đến thầy cô giáo Phòng sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh gia đình bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian hoàn thành luận văn Nhưng lực nguồn tư liệu có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi sai lầm thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô, gia đình, bạn bè để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Cao Thị Nhiếp MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Diễn Châu biết đến vùng đất “địa linh nhân kiệt”, có bề dày văn hóa, văn minh giàu truyền thống cách mạng Trong chiều dài lịch sử dân tộc, nhân dân Diễn Châu nhân dân nước làm nên kì tích đáng tự hào, giai đoạn lịch sử từ năm 1930 đến năm 1945 Lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp giành độc lập dân tộc lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đỉnh cao đấu tranh giành độc lập dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 Cách mạng tháng Tám 1945 kiện lịch sử quan trọng Việt Nam giới; cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Đông Nam Á, mở đầu thời kì dân tộc thuộc địa phụ thuộc giành độc lập tự với hình thức mức độ khác nhau, chấm dứt chế độ thực dân Cách mạng tháng Tám kết 15 năm chuẩn bị, 15 ngày giành quyền dân tộc ta 30 năm bảo vệ quyền cách mạng Nhân dân Diễn Châu có vị trí quan trọng định đấu tranh giành quyền Tìm hiểu lịch sử nhân dân Diễn Châu giai đoạn tìm hiểu lịch sử đấu tranh giành quyền nhân dân Diễn Châu lãnh đạo Đảng huyện Diễn Châu bối cảnh chung nước nét riêng đặc thù điều kiện kinh tế- xã hội, truyền thống cách mạng tính cách riêng người đất Diễn Châu Việc sâu nghiên cứu lịch sử “Diễn Châu phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945” không đưa lại đóng góp mặt lí luận khoa học mà lần chứng minh cho lãnh đạo tài tình Đảng, đồng thời có ý nghĩa thực tiễn to lớn Từ giúp có nhìn toàn diện đầy đủ ý nghĩa giai đoạn lịch sử dân tộc đặc biệt thấy đóng góp nhân dân Nghệ An nghiệp giành độc lập dân tộc Những thành tựu học lịch sử giai đoạn ý nghĩa phong trào cách mạng toàn tỉnh Nghệ An nước mà có ý nghĩa công bảo vệ quê hương Cho đến thời điểm học nguyên giá trị tiếp tục phát huy Nghiên cứu lịch sử Diễn Châu giai đoạn giúp ta hiểu đời phát triển Đảng địa phương, thành lập mặt trận chống Pháp lãnh đạo Đảng, đồng thời bổ sung thiếu sót mà tài liệu khác chưa đề cập đến Nghiên cứu lịch sử “Diễn Châu phong trào giải phóng dân tộc từ năm1930 đến năm1945” điều bổ ích cần thiết, góp phần làm sống dậy thời kì hào hùng quê hương, đồng thời làm phong phú đa dạng thêm nội dung tầm vóc vận động giải phóng dân tộc Hơn nữa, lịch sử Diễn Châu phận lịch sử Nghệ An Do vậy, nghiên cứu lịch sử Diễn Châu yêu cầu thiết, góp phần làm rõ lịch sử huyện, giúp ích việc giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT địa bàn Tỉnh thiết thực học sinh huyện Diễn Châu Vì tất lí với tâm nguyện học viên chuyên nghành Lịch sử Việt Nam sinh lớn lên mảnh đất Diễn Châu, mong muốn góp chút công sức nhỏ bé việc tìm hiểu cụ thể giai đoạn lịch sử Huyện nhà hội để thân hiểu sâu sắc lịch sử quê hương, đất nước, lý chọn đề tài “Diễn Châu phong trào giải phóng dân tộc từ năm1930 đến năm1945” để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Nghiên cứu vấn đề Cho đến lúc chưa có công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu cho vấn đề “Diễn Châu phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945” Nó đề cập số khía cạnh, số kiện số công trình nghiên cứu như: 2.1 Luận án tiến sĩ: “Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thời kỳ 1939-1945” giảng viên Trần Văn Thức nghiên cứu cách hoàn chỉnh hệ thống vận động cách mạng tháng Tám Nghệ An 2.2 Sơ thảo lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu 1930-1945 Ban Chấp hành Đảng huyện Diễn Châu biên soạn, Lưu hành nội phần đề cập đến 2.3 Cách mạng tháng Tám(1939-1945) Ban ngiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Nghệ An Đề cấp đến trình Tổng khới nghĩa Nghệ An Còn giai đoạn trước không đề cập đến 2.4 Lịch sử Đảng xã địa bàn huyện - Lịch sử Đảng xã Diễn Trường (2009) - Lịch sử Đảng xã Diễn Yên (2005) - Lịch sử Đảng xã Diễn Vạn (2010) - Lịch sử Đảng xã Diễn Đoài (2005) 2.5 Lịch sử Đảng Nghệ An Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An (1967); Lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh Sơ thảo T1, (19251954) Nhìn chung tư liệu lịch sử nói có đề cập đến giai đoạn lịch sử cách mạng 1930-1945 với lịch sử Diễn Châu rõ ràng chưa có hệ thống, nằm rải rác tài liệu Vấn đề cần thiết cần có công trình chuyên khảo “Diễn Châu phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm1945” Đề có điều đó, tác giả cần phải có đầu tư công phu chu đáo Đây công trình khoa học đòi hỏi phải có thời gian nghiên cứu toàn diện sâu sắc lịch sử Diễn Châu giai đoạn sôi sục cách mạng, oanh liệt hào hùng Trong Luận văn tốt nghiệp mình, cố gắng hệ thống hóa tư liệu thu thập có liên quan để tiện theo dõi nghiên cứu nhằm góp phần tái lại cách toàn diện giai đoạn lịch sử mà nhân dân Diễn Châu đứng lên với tinh thần đấu tranh liệt, đặc biệt cao trào cách mạng 1930-1931 vận động Cách mạng tháng Tám, họ phen sống mái với kẻ thù xâm lược Cùng đồng thời, tác giả rút điểm riêng lịch sử Diễn Châu giai đoạn so với huyện khác địa bàn thời kì Đối tượng giới hạn nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An từ năm 1930 đến năm 1945 - Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định từ Cấp Đảng đời năm 1930 lãnh đạo nhân dân huyện Diễn Châu vùng lên phong trào cách mạng từ 1930 đến khởi nghĩa giành quyền thắng lợi vào tháng Tám năm 1945 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu: Chúng chủ yếu sử dụng công trình địa phương Trung ương công bố có liên quan đến hướng nghiên cứu Ngoài ra, tiếp cận nguồn tư liệu lưu trữ huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Kho lưu trữ Trung ương… 4.2 - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp luận sử học Mác xít, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm thống Đảng Nhà nước ta - Hai phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng là: lịch sử lô gic Ngoài ra, sử dụng phương pháp khác phân tích, thống kê, điền dã… Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận văn trình bày chương sau: Chương 1: Diễn Châu cao trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh 1930 - 1931 Chương 2: Diễn Châu giai đoạn đấu tranh cách mạng 1932-1939 Chương 3: Diễn Châu vận động cách mạng giải phóng dân tộc 1939-1945 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG DIỄN CHÂU TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 1.1 Giới thiệu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, điều kiện kinh tế xã hội Diễn Châu 1.1.1.Vị trí địa lí đặc điểm tự nhiên Diễn Châu huyện đồng ven biển, nằm trung tâm vùng văn hoá xứ Nghệ, lị sở nhiều năm đất Châu Diễn, Nghệ An Diễn Châu xưa coi mãnh đất ngàn năm văn hiến Tổ Quốc Việt Nam anh hùng Không phải từ đầu mãnh đất mạng tên “Diễn Châu” mà trãi qua trình thay đổi Thời Văn Lang, Diễn Châu thuộc Việt thường, bao gồm hầu hết phần đất phía Bắc Tây Bắc Nghệ An ngày Dưới thời Bắc thuộc, vùng đất thuộc huyện Hàm Hoan, quận Cửu Chân (đời Triệu), quận Cửu Đức (đời Ngô), quận Đức Châu (đời Lương), quận Nhật Nam (đời Tuỳ), Châu Nam Đức, Đức Châu, Hoan Châu (đời Đường) Theo sách An Nam chí lược Lê Tắc (tác giả đời Trần) viết: “Diễn Châu lộ vốn thuộc huyện quận Nhật Nam, gọi Phù Diễn An Nhân, nhà Đường đổi tên thành Diễn Châu"[49,16] Theo “Vân Đài loại ngữ” Lê Quý Đôn Diễn Châu xuất vào thời Tuỳ (Tuỳ Văn đế, 581-589) Tuy nhiên nhà sử học không tìm sử liệu sở để Lê Quý Đôn đưa nhân định Bộ sách “Thái Bình hoàn vũ kí” Nhạc Sử (930-1007) đời Tống chép rằng: Diễn Châu kiêm kí huyện Trung Nghĩa đời Đường, năm vũ Đức thứ (622) đặt Hoan Châu huyện Hoài Hoan Năm Trinh Quán thứ (627) đổi làm Diễn Châu, năm thứ 26 (653) lại bỏ châu, dồn vào huyện Hàm Hoan…Các phủ Trấn Biên, phần Trấn Ninh, Tương Dương, Quỳ Châu miền Nam huyện Nông Cống ngày đất Diễn Châu cả[49,17] Theo nhà sử học sách đáng tin cậy Sách “Đại Việt địa dư toàn biên” Nguyễn Văn Siêu biên soạn, có ghi: Diễn Châu Long Trì quận, trước quận Trung Nghĩa, lại gọi quận Diễn Thuỷ Năm Trinh Quán, bỏ Quảng Đức, cắt đất Hoan Châu đặt làm Diễn Châu…, có huyện: Trung Nghĩa, Long Trì, Vũ Lang, Vũ Kim, Hoài Hoan, Tư Nông, Vũ Dung.[49,17-18] Kết hợp với quốc sử tư sử: “Khâm Định Việt sử thông giám cương mục”, “Đại Nam thống chí”, “Lịch triều hiến chương loại chí”, “Nghệ An kí”, nhà khoa học toạ đàm khoa học ngày 119-2005 trí cho có đủ sở khoa học để xác định chắn tên gọi Diễn Châu xuất vào năm Trinh Quán thứ đời Đường Thái Tông (627) Như vậy, Diễn Châu vùng đất cổ thuộc Hoài Hoan từ thời Hùng Vương, đến năm 627, tên Diễn Châu thức xuất lịch sử dân tộc Địa vực có lúc rộng, lúc hẹp, từ xuất năm 627, Diễn Châu đóng vai trò đơn vị hành cấp châu, trãi qua nhiều triều đại từ thời thuộc Đường đến triều đại tự chủ Khúc (905-923), Ngô (939-965), Đinh (968-980), Tiền Lê (980-1009), Diễn Châu đứng độc lập châu riêng biệt Nhà Lý (1010-1225) quốc hiệu Đại Cồ Việt, Lí Thái Tổ cải tổ máy hành chính, quyền địa phương cao Lộ (24 lộ), đến phủ, huyện, hương, giáp, trai Châu Hoan, Châu Ái làm trại Nhưng Diễn Châu giữ nguyên tên gọi đơn vị hành cao (Lộ) trọng trấn đất nước Nhà Trần giữ lộ Diễn Châu (bao gồm trấn Nghệ An); Năm Quang Thái thứ 10 đổi Nghệ An làm Lâm An trấn, Diễn Châu làm Vọng An trấn 10 Đảng lãnh đạo qua cao trào cách mạng 1930-1931, vận động dân chủ 1936-1939…cho đến năm 1945 15 năm Mười lăm năm đó, thực dân Pháp sau phát xít Nhật sức vơ vét, bóc lột, đàn áp dã man lực lượng cách mạng nhân dân ta Thế nhưng, nhân dân ta lãnh đạo Đảng kiên cường đấu tranh giành thắng lợi cuối với đỉnh cao Cách mạng tháng Tám năm 1945 chôn vùi vĩnh viễn chế độ thực dân- phong kiến đất nước ta Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công rực rỡ Lần lịch sử, nhân dân ta đứng lên làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh Đoạn đường 15 năm chứng tỏ chân lí cụ thể: nhân dân ta có lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam- đội tiên phong giai cấp công nhân sức mạnh sẻ nhân lên hàng trăm, hàng ngàn lần Các tầng lớp nhân dân sẳn sàng hy sinh máu xương cho đấu tranh giành quyền, thực khát vọng ngàn đời: Độc lập tự 102 KẾT LUẬN Mãnh đất Diễn Châu có từ xa xưa với sông núi nước non, ruộng đồng, biển cả, đến năm 627 tên gọi Diễn Châu thức xuất Con người Diễn Châu có nhiều đức tính tốt đẹp: cần kiệm, chịu thương, chịu khó, động, sáng tạo, trọng nghĩa, giàu tình cảm,… Trãi qua thời kỳ dựng nước giữ nước, nhân dân Diễn Châu có nhiều đóng góp xứng đáng đấu tranh giải phóng dân tộc Trong đấu tranh chống ngoại xâm, nhân dân Diễn Châu kiên cường, bất khuất không ngại hi sinh, gian khổ, đoàn kết nhân dân nước phát huy truyền thống yêu nước cách mạng cao dân tộc viết nên trang sử chói ngời quê hương Xô Viết Trước Đảng Cộng sản Việt Nam đời, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Diễn Châu diễn liệt chưa giành thắng lợi Sự thất bại phong trào yêu nước để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu Đó học đấu tranh vũ trang, xây dựng lực lượng, tổ chức lãnh đạo đấu tranh cho cách mạng giai đoạn sau Năm 1930-1931, Đảng Cộng sản Việt Nam đời, phong trào cách mạng lớn mạnh dâng lên nước, nhân dân Diễn Châu với nhân dân huyện tỉnh làm nên đỉnh cao Xô- viết Nghệ Tĩnh hào hùng Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930-1931 xem tổng diễn tập giai cấp công nhân nhân dân lao động nước để tiến tới Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công 103 Từ giai đoạn 1936-1939, Đảng huyện Diễn Châu tổ chức lãnh đạo tập dượt cho nhân dân Diễn Châu đấu tranh chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự dân chủ, đòi cải thiện dân sinh, chống chủ nghĩa phát xít chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình Quần chúng nhân dân tập hợp Mặt trận dân chủ rộng rãi Từ hoạt động không hợp pháp, Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh kết hợp hoạt động không hợp pháp với hoạt động hợp pháp hợp pháp, phát động phong trào đấu tranh trị sôi nổi, đưa nhân dân Diễn Châu vào tập dượt thứ hai chuẩn bị cho thành công Cách mạng tháng Tám Nhật nhảy vào Đông Dương, nhân dân ta cổ đôi tròng, nhân dân Diễn Châu không quỹ đạo Tình hình kinh tế - xã hội Diễn Châu khó khăn hết, số phận đa số người dân khổ cực, điêu đứng Bên cạnh họ bị thứ rượu cồn, thuốc phiện, mê tín dị đoan làm cho mê muội; thuế khóa gia tăng với nạn bắt lính triền miên, thiên tai lũ lụt dẫn tới nạn đói khủng khiếp cuối năm 1944 đầu năm 1945 Bị đẩy đến ranh giới cuối sống, nhân dân Diễn Châu lựa chọn khác đường đứng lên đấu tranh giành quyền Trong vận động giải phóng dân tộc 1939-1945, lãnh đạo Đảng, nhân dân Diễn Châu tích cực xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang vững mạnh, sử dụng phương pháp cách mạng thích hợp để giải đắn hai mối quan hệ hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến, giương cao cờ dân tộc dân chủ, tập hợp toàn dân đoàn kết cờ Mặt trận Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh để đấu tranh chống bọn phát xít bè lũ tay sai Trong trình chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa giành quyền, Đảng nhân dân Diễn Châu gặp nhiều khó khăn thử thách Các đàn áp, khủng bố liên tiếp, kéo dài, dã man với quy mô lớn chưa thấy thực dân Pháp, phát xít Nhật tay sai làm cho 104 quan Đảng bị tổn thất nặng nề Nhưng độc lập, tự nhân dân Diễn Châu bước khắc phục khó khăn, đấu tranh chống tịch thu thóc, bắt phu, bắt lính, cướp đoạt ruộng đất, nhổ lúa trồng đay…đã tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân Các hiệu “Đánh đuổi Nhật – Pháp”, “Ủng hộ Việt Minh”, “Việt Nam độc lập”…được đưa lúc khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh tầng lớp nhân dân Ở Diễn Châu, khởi nghĩa giành quyền huyện lỵ tiến hành sau hoàn thành việc khởi nghĩa giành quyền làng, xã Qua trình tổ chức giành quyền Diễn Châu ta thấy rõ tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo cấp Đảng, địa phương, tính đa dạng phong phú giành quyền Diễn Châu Trong cách mạng tháng Tám, việc giành quyền nhân dân Diễn Châu tiến hành bạo lực cách mạng quần chúng hình thức biểu tình trị chủ yếu định, đồng thời có kết hợp phần hình thức thuyết phục bọn tri phủ, tri huyện trước ngày khởi nghĩa Lực lượng vũ trang lực lượng chủ yếu khởi nghĩa, đóng vai trò quan trọng việc hộ trợ cho tinh thần đấu tranh quần chúng, hộ trợ làm áp lực cho Uỷ ban khởi nghĩa lúc thuyết phục và bắt buộc quyền bù nhìn trao lại quyền cho cách mạng Kết hợp ngày khởi nghĩa, Diễn Châu trừng trị số cường hào Việt gian để trấn áp sức phản kháng bọn hào lý gây cho quần chúng trước giành quyền làng xã Thắng lợi phong trào cách mạng giải phóng dân tộc quê hương Diễn Châu giai đoạn 1930 – 1945 góp phần với Nghệ An nước tạo bước ngoặt lịch sử vĩ đại tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Thắng lợi bước tạo đà quan trọng để nhân dân Diễn Châu bước vào thời kỳ đấu tranh, củng cố bảo vệ quyền dân chủ nhân dân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Diễn Châu, Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu (1930- 2005), NXB Lao động- Xã hội, 2005 Ban Chấp hành Đảng huyện Diễn Châu, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu, tập II (1945-1955) (Sơ thảo), NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Ban chấp hành Đảng tỉnh Nghệ An, Nghệ An gương cộng sản, Tập3, Nxb Chính trị quốc gia, 2010 Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, Lịch sử Đảng Nghệ An, tập I (1930- 1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Ban chấp hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, Lịch sử Đảng Nghệ An, tập I (1930- 1954), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng 1930-1945, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội, 1979 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Xô- Viết Nghệ- Tĩnh, NXB Sự thật, 1981 Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Theo tìm hiểu đặc điểm tính chất Cách mạng tháng Tám, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1963 Ban nghiên cứu lịch sử Tỉnh uỷ Nghệ -Tĩnh, Những kiện lịch sử Đảng Nghệ -Tĩnh, NXB Nghệ-Tĩnh, Vinh, 1981 106 10 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tập I, 1930-1954(Sơ thảo),NXB Sự Thật, 1985 11 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, Nghệ An Đỏ (hồi kí), 1973 12 Ban nghiên cứu lịch sử Tỉnh uỷ Nghệ -Tĩnh, Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Tỉnh nghệ An, Sơ thảo, Tập 1(1925-1954), NXB Nghệ An, Vinh 13 Ban nghiên cứu lịch sử Tỉnh uỷ Nghệ An, Văn kiện Đảng Nghệ An 1939-1945, Lệnh Khởi nghĩa Uỷ Ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh 14 Bùi Dương Lịch: Nghệ An ký, Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 15 Diễn Châu- Địa văn hóa làng xã, NXB Nghệ An, 1995 16 Diễn Châu kể chuyện 1380 năm, NXB Nghệ An, 2007 17 Đào Duy Anh: Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1997 18 Đào Duy Anh: Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, 2005 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, NXB Sự thật, Chính trị quốc gia Hà Nội, 1987- 2001 20 Đặng Huy Vận: "Về khởi nghĩa Trần Tấn Đặng Như Mai năm Giáp Tuất (1874) Nghệ An Hà Tĩnh", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 79 - 1965 21 Đinh Trần Dương, Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc 30 năm đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 22 Đồng Khánh ngự lãm địa dư chí lược Nghệ An tỉnh, sách tâu vua quan tỉnh Nghệ An, dịch Ngô Đức Thọ, Thư viện Nghệ An, Ký hiệu NA491 107 23 Đường từ Nghệ An qua Lào, Phạm Mạnh Phan dịch, Tập san Chấn hưng kinh tế Đông Dương, Kho Địa chí, Thư viện Nghệ An, Ký hiệu NA/335 24 Hà Văn Tấn: “Nghệ Tĩnh Tiền sử Sơ sử Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học¸ số 2/1978 25 Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ thứ XIII, in lần thứ ba, Nxb KHXH, Hà Nội, 1972 26 Hoàng Xuân Chinh: “Các di tích vỏ sò điệp ven biển Nghệ Tĩnh”, Một số báo cáo khảo cổ học Việt Nam, năm 1966 27 Hoàng Xuân Chinh: “Các loại hình văn hóa thời đại đá Việt Nam”, Một số báo cáo Khảo cổ học Việt Nam, 1966 28 Hoàng Trung Thông, Xô Viết Nghệ An, Phân hội Mác Nghệ An xuất bản,1950 29 Hoàng Văn Khoán Nguyễn Cảnh Hồng: “Địa điểm khảo cổ học Đồng Mỏm, Diễn Châu (Nghệ Tĩnh)”, Những phát khảo cổ học năm 1977 30 Hồ Chí Minh: Con đường cứu nước giải phóng dân tộc thời đại ngày nay, toàn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 31 Hồ Chí Minh toàn tập, tập1,tập 2, tập 3, tập 4, tập 10 NXB Chính trị quốc gia, 2000 32 Hồi kí Bác Hồ, NXB Văn học, Hà Nội, 1960 33 Hội nông dân Tỉnh Nghệ An Lịch sử phong trào nông dân Nghệ An 1929-1907, Nhà in báo Nghệ An, 12- 1997 34 Lê Duẩn Dưới cờ vẻ vang Đảng, NXB Sự thật, 1970 35 Lê Quý Đôn: Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hoá, 1962 36 Lịch sử Nghệ An, Tập 1, NXB Nghệ An, 2008 37 Lịch sử Nghệ An, Tập 2, NXB Nghệ An, 2008 108 38 Lịch sử Nghệ Tỉnh Tập 1, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ Tĩnh Nhà xuất Nghệ Tĩnh, 1984 39 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Diễn Châu(1930-2005),Sơ thảo, NXB Lao động- Xã hội, 9-2005 40 Lịch sử Đảng xã Diễn Trường(2009) 41 Lịch sử Đảng xã Diễn Yên(2007) 42 Lịch sử Đảng xã Diễn Hùng (2005) 43 Lịch sử Đảng xã Diễn Lâm(2007) 44 Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản huyện Anh Sơn Tập 1(19301963), Sơ thảo lần thứ có bổ sung NXB Nghệ An, 2003 45 Năm mươi năm hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Sự thật, 3.1982 46 Nguyễn Trọng Cổn, Phong trào công nhân cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh NXB Lao động, 1980 47 Nguyễn Trung Chiến: “Địa tầng Cồn Đất vấn đề nguồn gốc di tích cồn sò điệp văn hóa Quỳnh Văn vùng ven biển Nghệ Tĩnh”, Tạp chí Khảo cổ học, số 3/1984 48 Nguyễn Minh Tường: Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 49 Nguyễn Minh Tường: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Cuộc khởi nghĩa lớn người Việt vào đầu thời thuộc Đường, Kỷ yếu hội thảo khoa học Mai Thúc Loan với khởi nghĩa Hoan Châu, Vinh, 2009 50 Ninh Viết Giao(Chủ biên), Kho tàng truyện kể dân gian xứ Nghệ, Tập I, BXB Nghệ An, 1993 51 Ninh Viết Giao, Thơ văn Xô Viết Nghệ- Tĩnh Hội Văn nghệ Nghệ An, xuất lần thứ nhất, 1972 52 Phan Ngọc Liên, Cách mạng tháng Tám 1945 toàn cảnh NXB Từ điển bách khoa Hà Nội, 2005 109 53 Tạ Chí Đại Trường Việt Nam thời Tây Sơn: Lịch sử nội chiến 1771 - 1802 Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 2007 54 Tài liệu Công sứ Nghệ An báo cáo tình hình kinh tế Nghệ An năm 1931, 1932, 1933… Bản lưu Văn phòng Tỉnh uỷ Nghệ An – Đông phương 55 Tôn Thị Quế, Chỉ đường (hồi kí), ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh ủy Nghệ An, 1972 56 Tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ An Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ An, năm 2000 57 Trần Thanh Tâm - Ninh Viết Giao Nghệ Tĩnh tổ quốc Việt Nam, Ty Giáo dục Nghệ An, 1975 58 Trần Huy Liệu, Lịch sử 80 năm chống Pháp, NXB Văn Sử Địa, 1958 59 Trần Kim Đôn, Ninh Viết Giao, Nguyễn Thanh Tùng: Nghệ An lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An , 2005 60 Trần Kim Đôn, Địa lý huyện, thành phố, thị xã tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An, 2004 61 Trần Văn Thức, Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân tộc Nghệ An thời kì 1939-1945, Luận án Tiến sĩ, Viện sử học, Trung tâm khoa họ 62 c xã hội nhân văn, 2003 63 Trần Văn Giàu: Thành công Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 64 Truyền đơn Việt Minh Nghệ Tĩnh kêu gọi quốc dân đồng bào đứng lên đánh đổ phủ Việt gian, lập quyền nhân dân cách mạng, Lưu trữ Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Ký hiệu 198/Gy 149 65 Trường Chinh, Tiến lên cờ vẻ vang Đảng, NXB Sự thật, 1963 110 66 Văn Kiện Đảng(Từ 25.1.1939 đến 2.9.1945), Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam NXB Sự thật, Hà Nội, 1963 67 Văn kiện Đảng 1930-1945, tập 3, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương xuất bản, Hà Nội 1977 68 Võ Nguyên Giáp: Những chặng đường lịch sử, NXB Văn học, Hà Nội 1977 69 Vũ Dương Ninh: Nhìn lại kỉ đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 70 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX(thuộc tỉnh Nghệ- Tĩnh trở ra), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1981 71 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí MinhViện lịch sử Đảng: Lịch sử cách mạng tháng Tám 1945, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 111 PHỤ LỤC I BẢN ĐỒ HUYỆN DIỄN CHÂU II ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH HUYỆN DIỄN CHÂU TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Trước năm 1945, huyện Diễn Châu có tổng, gồm 141 làng xã có mục triện: Tổng Cao Xá: 26 mục triện Tổng Thái Xá: 27 mục triện Tổng Lý Trai: 35 mục triện Tổng Vạn Phần: 24 mục triện 112 Tổng Hoàng Trường: 29 mục triện Từ năm tổng năm 1945 đến năm 1948 chia thành 11 xã, cắt số làng huyện Quỳnh Lưu III NHỮNG NGƯỜI Ở DIỄN CHÂU ĐÃ TỪNG LÀ UỶ VIÊN TRUNG ƯƠNG ĐẢNG THỜI KÌ TRƯỚC CHÁ MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Đ/c Phùng Chí Kiên, quê xã Diễn Yên- Uỷ viên Trung ương Đảng, phụ trách quân nước ta, phong hàm cấp tướng Đ/c Võ Mai, quê xã Diễn Vạn- Uỷ viên Xứ uỷ Trung Kỳ năm 1929 (Đông Dương Cộng sản Đảng) Đ/c Võ Nguyên Hiến, quê xã Diễn Bình- Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng bầu Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ nhất(3/1935) IV CÁC BÍ THƯ HUYỆN UỶ DIỄN CHÂU THỜI KÌ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Đ/C Nguyễn Duy Trinh- Bí thư Phủ uỷ từ tháng 8/1930 đến tháng 10/1930 Đ/c Phan Lạc- Bí thư Phủ uỷ từ tháng 11/1930 đến đầu năm 1931 Đ/c Nguyễn Đức Biểu- Bí thư Phủ uỷ từ đầu năm 1931 đến 27/5/1931 113 Đ/c Nguyễn Thế Hạnh- Quyền Bí thư từ tháng 5/1931- 6/1931 Đ/c Đặng Diệm- Bí thư Phủ uỷ từ tháng 6/1935 Đ/c Võ Giá- Bí thư Phủ uỷ từ đầu năm 1936 đến đầu năm 1939 Đ/c Đậu Thăng- Bí thư Phủ uỷ từ năm 1937 Đ/c Võ Khởi- Bí thư Phủ uỷ vào đầu năm 1940 Đ/c Trần Ty Nguyễn Thanh Triêm- Thay làm Bí thư năm từ cuối 1940 đến tháng năm 1941 10 Đ/c Đặng Ngãi – Bí Thư lâm thời từ tháng 10/ 1945 đến tháng 11/ 1945 V ĐỀN THỜ LIỆT SỸ HUYỆN DIỄN CHÂU Đền thờ Liệt sỹ huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Tọa lạc ven Quốc lộ 7A thuộc địa phận xã Diễn Phúc, giáp ranh với Nghĩa trang Liệt sỹ Diễn Châu khu nghĩa địa dân cư thị trấn Diễn Châu, cách trung tâm thị trấn Phủ Diễn khoảng 1km phía Tây Nơi ghi danh hàng trăm liệt sỹ 20 xã, thị trấn thuộc huyện Diễn Châu ngã xuống chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, chống quân Trung Quốc xâm lược Phía cuối khuôn viên đền thờ 162 mộ Anh hùng liệt sỹ đại diện cho người quê hương sông Bùng ngã xuống chiến tranh 114 Trong có mộ đồng chí Phùng Chí Kiên, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN); mộ đồng chí Võ Mai, nguyên Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng CSVN - Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ; mộ đồng chí Võ Nguyên Hiến, nguyên Ủy viên Ban chấp Trung ương Đảng CSVN và; mộ đồng chí Nguyễn Đức Biểu, nguyên Bí thư huyện ủy Diễn Châu IV.NHÀ TƯỞNG NIỆM ĐỒNG CHÍ PHÙNG CHÍ KIÊN Nhà tưởng niệm Phùng Chí Kiên xây dựng xã diễn Yên, Huyện Diễn Châu, Nghệ An vào năm 2014 VI ĐÌNH LONG ÂN 115 Đình Long Ân thuộc xã Diễn Trường, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An - Nơi phát hiệu lệnh tập trung biểu tình nhân dân vùng Bắc Diễn Châu phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 116 [...]... như truyền thống yêu nước cách mạng của nhân dân Diễn Châu là hành trang không thể thiếu được trước khi họ bước vào một thời kì lịch sử mới của dân tộc- thời kì cách mạng Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của chính đảng theo lập trường vô sản 1.3 Diễn Châu trong cao trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh (1930- 1931) 1.3.1 Sự thành lập chi bộ Đảng ở Diễn Châu Dưới sự ảnh hưởng của trào lưu cách mạng mới theo khuynh hướng... này vào thành lập tổ chức Việt Nam Thanh Niên Cách mạng đồng chí Hội đầu tiên ở Diễn Châu Võ Mai là người có công xây dựng cơ sở cách mạng và là người cộng sản đầu tiên tuyên truyền Chủ nghĩa Mác- Lênin về với nhân dân Diễn Châu Cho đến năm 1926 Diễn Châu có 10 hội viên của Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhưng đến năm 1929 lên đến 84 hội viên thuộc 14 làng trong 5 tổng Bên cạnh hoạt động của tổ chức Thanh... tộc Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, Phan Bội Châu (Nam Đàn) tìm hướng đi mới nhằm cứu nước, cứu dân Cụ khởi xướng phong trào Đông Du, thành lập Duy Tân hội, làm dấy lên phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở những năm 20 của thế kỉ trước Đi theo ngọn cờ dân tộc dân chủ do Phan Bội Châu khởi xướng, nhiều thanh niên Diễn Châu tham gia phong trào xuất dương như: Chu Cẩn (tức Chu... Lênin trong những năm sau Trong lúc dân tộc ta đang lâm vào tình trạng khủng hoảng bế tắc về con đường giải phóng dân tộc thì năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga nổ ra và dành thắng lợi Sự kiện lịch sử này được Hồ Chí Minh đánh giá: “Giống như mặt trời chói lọi, cách mạng Tháng Mười chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất Trong lịch sử loài người chưa từng... đời, nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng, lịch sử dân tộc chuyển sang giai đoạn mới Đấy là thời kì mà ý chí quật cường, bất khuất của nhân dân huyện nhà được phát huy cao độ Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn từ chổ chống Pháp đi đến nhu nhược, hèn yếu, từng bước khuất phục thực dân Pháp Nhân dân cả nước nói chung và Diễn Châu nói riêng từ đầu đến cuối đều kiên quyết kháng... bình định của thực dân Pháp ở Nghệ An, tạo điều kiện cho cuộc khởi nghĩa Phan Đình Phùng đạt đến đỉnh cao, trở thành ngọn cờ tiêu biểu của phong trào Cần Vương trong cả nước Phong trào Cần Vương thất bại, bài toán giải phóng dân tộc chưa có lời giải đáp Trước yêu cầu lịch sử, lớp thanh niên trí thức yêu nước tiến bộ đã quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc Kế thừa truyền... kinh tế mà các giai cấp trong xã hội Việt Nam có thái độ chính trị khác nhau đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 1.2 Truyền thống yêu nước và cách mạng Diễn Châu là một trong những vùng đất của Nghệ An giàu truyền thống văn hóa, yêu nước và cách mạng Trong bất cứ hoàn cảnh nào, người dân Diễn Châu luôn giử vững và phát huy tinh thần kiên trung, nghĩa khí, dũng cảm chống áp bức, bóc lột, chống... đời sau bài học cảnh giác với kẻ thù Trong suốt hơn nghìn năm Bắc thuộc, nhân dân Diễn Châu cũng ủng hộ tích cực cho các cuộc đấu tranh giành độc lập và tự chủ của dân tộc Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã nổ ra vào mùa xuân năm 40, bấy giờ vùng đất Diễn Châu thuộc quận Cửu Chân, nhân dân Diễn Châu đã tham gia cuộc khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã làm cho Diễn Châu trở thành một bộ phận của vương... cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”[31,126] Cách mạng tháng Mười Nga trở thành con đường duy nhất đúng đắn để giải phóng cho dân tộc Việt Nam Tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ra đời (6.1925) làm nhiệm vụ truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lê nin đến với dân tộc Việt Nam Để làm được nhiệm vụ đó, nhiều thanh niên trong nước lần lượt được đưa sang dự lớp huấn luyện ở Quảng Châu. .. đổi Diễn Châu làm Linh Nguyên phủ, cùng với Thanh Hóa, Cửu Chân, Ái Châu gọi là tứ phụ Thời thuộc nhà Minh, Diễn Châu và Nghệ An là 2 phủ riêng biệt Nhà Hậu Lê, Phủ Diễn Châu thuộc Nghệ An thừa tuyên Năm Hồng Đức thứ 21 đổi thừa tuyên Nghệ An thành xứ Nghệ Phủ Diễn Châu là một trong 8 phủ của Xứ Nghệ, quản lĩnh 2 huyện: Đông Thành (Yên Thành và Diễn Châu) và Quỳnh Lưu; Thời nhà Nguyễn, Năm Minh Mạng ... thiết dân chúng .Từ lãnh đạo Đảng, nhân dân Diễn Châu vững bước tiến lên đường đấu tranh giải phóng dân tộc 1.3.2 Phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Diễn Châu năm 1930 – 1931 Trong năm 1929-1933,... Diễn Châu phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945 Nó đề cập số khía cạnh, số kiện số công trình nghiên cứu như: 2.1 Luận án tiến sĩ: “Quá trình vận động cách mạng giải phóng dân. .. Châu, tỉnh Nghệ An từ năm 1930 đến năm 1945 - Phạm vi nghiên cứu đề tài xác định từ Cấp Đảng đời năm 1930 lãnh đạo nhân dân huyện Diễn Châu vùng lên phong trào cách mạng từ 1930 đến khởi nghĩa giành

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan