Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

116 428 2
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THANH DÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THANH DÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ SỸ TÙNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Phan Thanh Dân LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Trường Đại học Vinh, khoa đào tạo sau Đại học, quý thầy cô tham gia quản lý tận tình giảng dạy đồng thời tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới NGUT.PGS TS Ngô Sỹ Tùng - Người hướng dẫn khoa học, tận tâm hướng dẫn, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu, lực tư trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn - Nhân dịp xin chân thành cảm ơn đến Thầy (Cô) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên trường THCS, lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến cho trình nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, khiếm khuyết Kính mong nhận lời dẫn, góp ý quý thầy giáo, cô giáo, ý kiến trao đổi đồng nghiệp để luận văn có chất lượng hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2015 Người thực Phan Thanh Dân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa QLGD Quản lý giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KT-XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất PCGD Phổ cập giáo dục THCS Trung học sở XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .6 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 1.3 ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 14 1.4 NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 2.2 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỘC HÀ .38 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG THCS CỦA HUYỆN LỘC HÀ 50 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 59 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 59 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG THCS HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 59 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 84 3.4 THĂM DÒ VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh giới ngày nay, phát triển kinh tế tri thức trình toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, cách mạng khoa học, công nghệ thông tin truyền thông phát triển vũ bão, chi phối đến tất lĩnh vực đời sống xã hội có giáo dục GD&ĐT trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội, GD&ĐT phát triển tạo nguồn lực quan trọng nhất, nguồn lực người để hội nhập phát triển Chiến lược phát triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” ” [11] Nhìn lại thời gian qua, GD&ĐT Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, cụ thể như: Chất lượng GD&ĐT có bước tiến bộ; đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng có ngày nhiều giáo viên giỏi tâm huyết với nghề, cấu ngày hợp lý;… Đội ngũ đáp ứng yêu cầu quan trọng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Những thành tựu kết nói trên, trước hết bắt nguồn từ quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước toàn xã hội Đặc biệt tận tụy đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt GD&ĐT Việt Nam đứng trước yếu bất cập so với yêu cầu sống xã hội Kết luận số 51KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đánh giá: “Đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục” [2] Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH, giáo dục phải có thay đổi mà trước hết từ công tác quản lý CBQL yếu phát huy hết nội lực nhà trường Tập thể giáo viên giỏi người CBQL giỏi phát huy hết khả người CBGV Trong hệ thống giáo dục quốc dân nước ta, cấp THCS có vai trò quan trọng; giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ văn hóa THCS hiểu biết bước đầu kỹ thuật hướng nghiệp, học nghề vào sống lao động Trong năm vừa qua, giáo dục THCS huyện Lộc Hà có bước phát triển đáng kể qui mô, đa dạng hóa loại hình trường lớp Tuy nhiên, huyện Lộc Hà chưa có đề án phát triển đội ngũ CBQL trường THCS cách cụ thể mang tầm chiến lược Thực trạng đội ngũ CBQL giáo viên huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh vừa thừa lại vừa thiếu, khủng hoảng, hụt hẫng đội ngũ lãnh đạo quản lý trường học thời gian dài, chưa có bước đầu tư thích đáng tạo nguồn cán kế thừa đảm bảo chuẩn qui định Hiện nay, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh có trường THCS, có 01 trường sáp nhập tháng năm 2015 Được quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước GD&ĐT huyện Lộc Hà có bước chuyển biến định Sự nghiệp giáo dục Huyện đạt số thành tựu quan trọng, bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương, góp phần xóa đói, giảm nghèo cách bền vững, đội ngũ CBQL giáo viên bước cải thiện số lượng chất lượng Song, bên cạnh giáo dục THCS huyện Lộc Hà yếu định, có nhiều nguyên nhân nguyên nhân trình độ, lực, cấu đội ngũ CBQL trường THCS chưa đáp ứng yêu cầu, chưa theo kịp thực tiễn phát triển GD&ĐT Trong năm qua, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lãnh đạo trường THCS trọng hiệu đạt thấp Đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS địa phương yếu chất lượng, đặc biệt lực tư quản lý, có biểu quan liêu, mệnh lệnh, thiếu dân chủ, chưa thực quan tâm tới đời sống CBGV chưa xây dựng môi trường làm việc thuận lợi cho giáo viên, Một số Hiệu trưởng tuổi cao chủ yếu làm việc kinh nghiệm, thiếu động, bộc lộ tư tưởng bảo thủ, trì trệ Trong Hiệu trưởng trẻ có khả nắm bắt nhanh, thiếu kinh nghiệm, bị chi phối tác động mặt trái kinh tế thị trường Từ lý luận thực tiễn cho thấy việc nâng cao chất lượng CBQL trường THCS giai đoạn cần thiết Đội ngũ lực lượng nòng cốt, hạt nhân góp phần vào công đổi giáo dục, công xây dựng Nông thôn mới, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao để xây dựng đất nước thời kỳ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Nâng cao chất lượng cán quản lý trung học sở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh ", với hy vọng góp phần giải Quyết bất cập, hạn chế quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ CBQL trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà thiếu số lượng bất cập chất lượng, cấu Nếu áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ theo hướng thực đồng qui trình quản lý nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ CBQL trường THCS đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ CBQL giáo dục Khảo sát, phân tích nguyên nhân thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đề xuất giả pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn kiện, văn bản, tài liệu Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát; vấn; điều tra; phân tích tổng kết kinh nghiệm; chuyên gia; thống kê toán học Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 7.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 7.2 Giới hạn nghiên cứu Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Thuộc trường THCS huyên Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Khảo sát thực trạng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2015- 2020 7.3 Giới hạn khách thể khảo sát thực trạng Khách thể khảo sát CBQL, giáo viên trường THCS, lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận Luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS Những vấn đề đề cập quan niệm nâng cao chất lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL; nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL; chức nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL; yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ CBQL trường THCS 8.2 Về thực tiễn - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh qui mô, cấu, trình độ; đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, chế độ sách - Khảo sát đánh giá chuẩn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; nhận xét mặt mạnh, mặt yếu đội ngũ CBQL 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư TW Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 Ban Bí thư, việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Hà Nội Ban chấp hành TW Đảng (2012), Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012, Hà Nội Ban chấp hành TW (2013), Nghị Quyết 29-NQ/W ngày tháng11năm 2013, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2002), Một số vấn đề quản lý giáo dục, Trường cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ (2006), Thông tư 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006, Hà Nội Bộ GD&ĐT(2008) Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2008, Quy định đạo đức nhà giáo, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009, Quy định chuẩn Hiệu trưởng trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011, Ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc UBND tỉnh, thành phố thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hà Nội 10 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương quản lý, Trường CBQL GD&ĐT – Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2010, Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, Hà Nội 12 Chính Phủ (2012), Nghị số 10/NQ-CP ngày 24 tháng năm 2012, Ban hành chương trình hành động phủ triển khai thực chiến lược phát 98 triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 phương hướng nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015, Hà Nội 13 Đảng CSVN (2010), Văn kiện Đại Hội Ban Chấp Hành trung ương Đảng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2010 – 2015 14 Nguyễn Văn Đệ (2007), “Xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà trường thời hội nhập kinh tế quốc tế - Vấn đề giải pháp”, Tạp chí Giáo dục (số 153/2007), 15 Nguyễn Văn Đệ - Phạm Minh Hùng (2013), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục 16 Trần Khánh Đức (2009) - Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI học (tập 1) - Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc: (1999) "Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI" - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 18 Trần Ngọc Khuê (2004), Giáo trình tâm lý học lãnh đạo, quản lý, Nxb trị, học viện quốc gia Hồ Chí Minh 19 Trần Kiểm(1997) - Giáo trình quản lý giáo dục trường học - Giáo trình dùng cho học viên cao học - Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội 20 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Viết Nhụ (2005), Hệ thống thông tin quản lý, học viện quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục & Đào tạo 22 P.V.Zinmin, M.I Kônđakốp, N.I Saxerđơlốp – Những vấn đề quản lý trường học, Trường cán quản lý giáo dục, Bộ giáo dục 1985 23 Phòng GD&ĐT huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết năm học từ 2011 đến 2015 24 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chue nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục - Trường Cán quản lý Giáo dục - Đào tạo TW1- Hà Nội 26 Sở GD&ĐT tỉnh Hà Tĩnh, Báo cáo tổng kết năm học từ 2011 đến 2015 27 Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lý đại cương, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 28 Tỉnh uỷ Hà Tĩnh ( 2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII.) 99 29 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Phó Đức Trù – Vũ Thị Hồng Khanh – Phạm Hồng (1999), Quản lý chất lượng theo ISO 9000, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Quốc Tuấn (1999), Năng lực cán lãnh đạo, Tạp chí Cộng sản (số 1/1999), Hà Nội 33 V.A Xukhomlinxki – Một số kinh nghiệm lãnh đạo Hiệu trưởng trường phổ thông, lược dịch Hoàng Sâm, tủ sách Cán quản lý nghiệp vụ, Bộ giáo dục 1984 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1A PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Các Ông (bà) Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Lộc Hà Để giúp có thêm sở nghiên cứu luận văn "Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay" Kính đề nghị quý Ông (Bà) vui lòng trả lời nội dung sau Xin trân trọng cám ơn ý kiến đóng góp quý báu Ông (bà) I Ông (Bà) cho biết số yêu cầu trình độ Hiệu trưởng, Phó hiệu trường THCS (đánh dấu X vào ô thích hợp) Thời gian trực tiếp giảng dạy trước bổ nhiệm là: A Từ - năm B Từ - 10 năm C Từ 11 - 15 năm D Từ 15 năm trở lên 2.Trình độ chuyên môn: A Cao đẳng sư phạm B Đại học sư phạm 3.Trình độ lý luận trị: A Sơ cấp trị B Trung cấp trị C Cao cấp trị D Cử nhân trị Trình độ nghiệp vụ quản lý: A Bồi dưỡng ngắn ngày B Đào tạo theo chuẩn 5.Độ tuổi phù hợp cán quản lý: A Dưới 30 tuổi B 30 - 34 tuổi C 35 - 40 tuổi D 30 - 34 tuổi Công tác tuyển chọn bổ nhiệm cần tiến hành nào? A Xét tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức để bổ nhiệm B Xét tiêu chuẩn lực chuyên môn để bổ nhiệm C Xét tiêu chuẩn cấp để bổ nhiệm D Xét tiêu chuẩn phiếu tín nhiệm để bổ nhiệm E Lấy tất tiêu chuẩn nêu để xem xét để bổ nhiệm C Thạc sĩ II Ông (bà) Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn lực quản lý đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Lộc Hà (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Mức độ đánh giá Nhóm phẩm chất lực Biểu cụ thể Tốt 1.Có lĩnh trị vững vàng Hiểu biết chấp hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật 3.Có tinh thần trách nhiệm cao Phẩm chất công việc trị Có phẩm chất đạo đức tốt, lối đạo đức lối sống sáng, lành mạnh sống 5.Có uy tín với tập thể cấp trên, cán giáo viên học sinh tôn trọng 6.Tận tụy với công việc, gương mẫu lối sống sinh hoạt Kiến thức Nắm vững nội dung, chương lực trình, phương pháp đặc trưng chuyên môn môn Có khả triển khai, đạo chuyên môn theo chương trình thay sách giáo khoa Nắm vững điều lệ trường THCS quy chế chuyên môn 10 Có lực sử dụng tin học vào giảng dạy quản lý 11 Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ 12 Năng lực dự báo, lập kế hoạch Đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu Năng lực quản lý hoạt động nhà trường 13 Năng lực tổ chức xếp điều hành nguồn nhân lực đơn vị 14 Năng lực đạo điều hành toàn diện công tác quản lý nhà trường 15 Năng lực kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động khác 16 Phong cách lãnh đạo dân chủ, khả đoán công việc dám chịu trách nhiệm III Ông (bà) đánh giá công tác quản lý cán quản lý trường trung học sở huyện: Ưu điểm: Khuyết, nhược điểm: IV Ông (bà) vui lòng cho biết thêm (phần không thiết phải ghi) Họ tên: Đơn vị công tác: P1 P1 PHỤ LỤC B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Các Hiệu trưởng trường trung học sở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Để có thêm sở đánh giá thực trạng để đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn Kính đề nghị quý thầy (cô) vui lòng trả lời nội dung Xin trân trọng cám ơn quý thầy (cô) I Xin cho biết vài nét thân (xin điền thích hợp dấu X cho thông tin phù hợp với thân vào ô trống): Tuổi Giới tính Nam Nữ Trình độ chuyên môn cao mà thầy (cô) đạt nay: THCS CĐSP ĐHSP ĐH khác Trình độ lý luận trị thầy (cô) nay: Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Thâm niên công tác: -Số năm trực tiếp đứng lớp: -Số năm giữ chức Hiệu trưởng: -Số năm giữ chức Phó Hiệu trưởng: Hiện thầy (cô) có tham gia giảng dạy không? Có Không Số năm dạy lớp THCS trước trở thành CBQL (nếu có): Thầy (cô) bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục chưa? Có Không -Năm hoàn thành chương trình (nếu có) -Thời gian bồi dưỡng: Dưới tháng Từ tháng đến năm Trên năm Số năm đạt giáo viên dạy giỏi: Cấp huyện ; Cấp tỉnh 10 Theo thầy (cô) thân thầy (cô) cần đào tạo, bồi dưỡng thêm: -Trình độ trị: -Trình độ chuyên môn: -Trình độ nghiệp vụ quản lý: -Tất trình độ trên: II Xin cho biết vài nét thân (xin điền thích hợp dấu X cho thông tin phù hợp với thân vào ô trống): Nhóm phẩm chất lực Biểu cụ thể Có lĩnh trị vững vàng Hiểu biết chấp hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Có tinh thần trách nhiệm cao Phẩm chất công việc trị Có phẩm chất đạo đức tốt, lối đạo đức lối sống sáng, lành mạnh Có uy tín với tập thể cấp trên, sống cán giáo viên học sinh tôn trọng Tận tụy với công việc, gương mẫu lối sống sinh hoạt Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng môn Có khả triển khai, đạo Kiến thức chuyên môn theo chương trình thay lực sách giáo khoa Nắm vững điều lệ trường Trung chuyên môn học sở quy chế chuyên môn 10 Có lực sử dụng tin học vào giảng dạy quản lý 11 Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ Mức độ đánh giá chưa Đạt đạt Tốt yêu yêu cầu cầu Năng lực quản lý 12 Năng lực dự báo, lập kế hoạch hoạt động nhà trường 13 Năng lực tổ chức xếp điều hành nguồn nhân lực đơn vị 14 Năng lực đạo điều hành toàn diện công tác quản lý nhà trường 15 Năng lực kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động khác 16 Phong cách lãnh đạo dân chủ, khả đoán công việc dám chịu trách nhiệm III Theo thầy (cô công tác quản lý trường THCS có khó khăn, thuận lợi gì? Khó khăn: Thuận lợi: Những đề xuất thầy (cô) địa phương ngành: -Đối với địa phương: -Đối với ngành: PHỤ LỤC C PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Các giáo viên trường THCS…………………………………… Để có thêm sở đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường ……………………………… giai đoạn Kính đề nghị quý thầy (cô) vui lòng trả lời đội dung Xin trân thành cám ơn quý thầy (cô) I Đánh giá thầy (cô) xu hướng, biểu thường gặp đội ngũ CBQL trường THCS …………………………………………………… (Đánh dấu X vào ô Thích hợp) Đối với mức độ yêu cầu CBQL thường: A Yêu cầu cao cấp B Yêu cầu vừa phải cấp C Yêu cầu thấp với cấp D Yêu cầu cao đối thân Cán quản lý thường giải công việc: A Theo nguyên tắc, không tình cảm B Theo tình cảm, không nguyên tắc C Theo tình cảm ít, nguyên tắc nhiều Khi xây dựng kế hoạch đơn vị, cán quản lý thường: A Dựa theo kế hoạch cấp B Dựa theo kế hoạch cấp thực tiến đơn vị C Dựa theo ý kiến tập thể D Theo sở thích cá nhân Phân công công việc người quyền, CBQL thường: A Công B Ít công C Không công Đánh giá cấp dưới, CBQL thường: A Khách quan B Ít khách quan C Không khách quan II Thầy (cô) đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lực chuyên môn lực quản lý đội ngũ cán quản lý đơn vị thầy ( cô) công tác (đánh dấu X vào ô thích hợp) Nhóm phẩm chất lực Biểu cụ thể Có lĩnh trị vững vàng Hiểu biết chấp hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Có tinh thần trách nhiệm cao Phẩm chất công việc trị Có phẩm chất đạo đức tốt, lối đạo đức lối sống sáng, lành mạnh 5.Có uy tín với tập thể cấp trên, sống cán giáo viên học sinh tôn trọng Tận tụy với công việc, gương mẫu lối sống sinh hoạt Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng môn Có khả triển khai, đạo Kiến thức chuyên môn theo chương trình thay lực sách giáo khoa Nắm vững điều lệ trường Trung chuyên môn học sở quy chế chuyên môn 10 Có lực sử dụng tin học vào giảng dạy quản lý 11 Có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ Năng lực 12 Năng lực dự báo, lập kế hoạch quản lý hoạt động nhà trường 13 Năng lực tổ chức xếp điều hành nguồn nhân lực đơn vị Mức độ đánh giá chưa Đạt đạt Tốt yêu yêu cầu cầu 14 Năng lực đạo điều hành toàn diện công tác quản lý nhà trường 15 Năng lực kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, giáo dục hoạt động khác 16 Phong cách lãnh đạo dân chủ, khả đoán công việc dám chịu trách nhiệm III Thầy (cô) đánh công tác quản lý Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng đơn vị mình? Ưu điểm: Khuyết, nhược điểm: IV Thầy (cô) vui lòng cho biết thêm (phần không thiết phải ghi) Họ tên: Đơn vị công tác: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: - Các Thầy (Cô) lãnh đạo chuyên viên PGD&ĐT huyện Lộc Hà; - Các Thầy (Cô) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng; - Chủ tịch CĐCS GV trường THCS huyện Lộc Hà I Xin Thầy (Cô) cho biết quan điểm biện pháp xây dựng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà giai đoạn STT Các biện pháp Tăng cường lãnh đạo Đảng, quyền địa phương phát triển đội ngũ CBQL trường THCS Xây dưng qui hoach phát triển đội ngũ CBQL trường THCS đáp ứng nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục đào tạo huyện Lộc Hà Triển khai chuẩn CBQL trường THCS nhiệm đánh giá đào tạo bồi dưỡng Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THCS Xây dựng hoàn thiện chế độ, sách đội ngũ CBQL trường THCS Tổ chức hoạt động đổi công tác Tính cần thiết Rất Không Cần Ít cần cần cần thiết thiết thiết thiết Rất khả thi Tính khả thi Ít Không Khả khả khả thi thi thi quản lý, nâng cao lực lãnh đạo trọng tâm ứng dụng Công nghệ thông tin truyền thông QLGD Thực công tác tra, kiểm tra đội ngũ CBQL trường THCS Ngoài biện pháp nêu trên, Thầy (Cô) cần có biện pháp để phát triển đội ngũ CBQL nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục giai đoạn …………………………………………………………………………… II Những đề xuất Thầy (Cô) địa phương ngành: Đối với địa phương: …………………………………………………………………………… Đối với ngành: ………………………… ……………………………………… III Thầy (Cô) vui lòng cho biết thêm (phần không thiết phải ghi) Họ tên: Đơnvị công tác: Một lần xin cảm ơn cộng tác nhiệt tình Thầy (Cô) [...]... một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 9 Cấu trúc của luận văn Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn cấu trúc gồm 3 chương: Chương1: Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Các giải. .. huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh trong giai đoạn hiện nay CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới Khi nghiên cứu về vai trò quản lý, các nhà lý luận quản lý trên thế giới như: Frederich Wiliam Taylor... triển đội ngũ CBQL trường THCS Những nhiệm vụ nghiên cứu này, tác giả sẽ trình bày ở Chương 2 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG THCS CỦA HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà Huyện Lộc Hà nằm về phía Đông Bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh. .. Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” (Tạp chí GD, số 204 năm 2008), 9 Từ trước đến nay có nhiều đề tài nghiên cứu về phát triển đội ngũ CBQL trường học nói chung và cán bộ quản lý trường THCS nói riêng Tuy nhiên, trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS Việc đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL... đội ngũ Nói như vậy, đánh giá đội ngũ CBQL có liên quan mật thiết đối với việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL Như vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung và CBQL nói riêng không thể không nhận biết chính xác về chất lượng đội ngũ thông qua đánh giá đội ngũ; để từ đó thiết lập các giải pháp quản lý khả thi về lĩnh vực này 1.4.3.6 Sự lãnh đạo của Đảng đối với việc nâng cao chất lượng đội. .. trường học thuộc cùng một cấp học trên địa bàn của Tỉnh Cụ thể đề tài tác giả ngiên cứu là nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL các trường THCS huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đội ngũ CBQL luôn được quan tâm xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng về phẩm chất, trình độ chuyên môn và nghiệp vụ quản lý để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng cao trong tình hình mới của đất nước 1.2.3 Chất lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ quản. .. “Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với giáo dục Các cấp ủy Đảng từ trung. .. CBQL trường THCS Bởi những yếu tố này rất quan trọng phản ánh bản chất của công tác quản lý cán bộ, không thể thiếu của chiến lược cán bộ 1.4.3.1 Qui hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Công tác qui hoạch, phát triển đội ngũ là một trong những hoạt động quản lý của người quản lý Nó có tác dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc người quản lý biết được về số lượng, chất lượng, cơ cấu tuổi, trình độ và cơ. .. công bằng kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, kết quả công tác, rèn luyện của giáo viên, cán bộ, nhân viên và lãnh đạo nhà trường; Thực hiện tự đánh giá nhà trường và chấp hành kiểm định chất lượng giáo dục theo qui định [7, tr.3] 1.4 NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở Trong bối cảnh... ta có thể hiểu rằng: Chất lượng luôn gắn liền với sự tiến bộ, đối lập nó là sự lạc hậu, suy thoái Chất lượng còn đồng nghĩa với tương lai, với một hình thức mới và một chất lượng mới Chất lượng thường gắn với hoạt động dự báo 1.2.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL thực chất là xây dựng và phát triển cả ba yếu tố: qui mô, chất lượng, cơ cấu Trong đó, qui ... NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THANH DÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý giáo... CƠ SỞ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 59 3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 59 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG THCS HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 8. Đóng góp luận văn

  • 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

    • 1.1.2. Ở trong nước

    • 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐỀ TÀI

      • 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục

      • 1.2.2. Đội ngũ và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục

      • 1.2.3. Chất lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý

      • 1.2.4. Trường trung học cơ sở

      • 1.3. ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU CỦA NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

        • 1.3.1. Vị trí, vai trò của người cán bộ quản lý trường trung học cơ sở

        • 1.3.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của người cán bộ quản lý trường trung học cơ sở

        • 1.3.3. Đặc trưng nhân cách người cán bộ quản lý giáo dục

        • 1.4. NGƯỜI CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

          • 1.4.1. Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở

          • 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học cơ sở

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

            • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lộc Hà

            • 2.1.2. Khái quát về các trường trung học cơ sở trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo

            • 2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỘC HÀ

              • 2.2.1. Số lượng đội ngũ cán bộ quản lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan