Lịch sử văn hóa làng văn la xã lương ninh huyện quảng ninh tỉnh quảng bình từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1945

115 887 6
Lịch sử   văn hóa làng văn la xã lương ninh   huyện quảng ninh   tỉnh quảng bình từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ HƯỜNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG VĂN LA XÃ LƯƠNG NINH - HUYỆN QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG BÌNH TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG Nghệ An, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học thực luận văn này, nỗ lực thân nhận dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ, góp ý nhiệt tình thầy cô trường Đại học Vinh tập thể, cá nhân khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn tập thể cán giảng dạy khoa Lịch sử trường Đại học Vinh giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Quang Hồng, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tập thể cán Trung tâm Thư viện Nguyễn Thúc Hào (Đại học Vinh), Thư viện tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện tốt cho trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân xã Lương Ninh, gia tộc họ Hoàng, họ Đỗ, họ Lê,…ở xã Lương Ninh cung cấp tư liệu giúp đỡ trình thực tế địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình xây dựng đề cương hoàn thành luận văn nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có lẽ luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô bạn bè, đồng nghiệp Đồng Hới, tháng 10 năm 2015 Tác giả Phan Thị Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học 1.2 Về mặt thực tiễn Lịch sử vấn đề .8 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 10 4.1 Nguồn tài liệu 10 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khoa học giá trị thực tiễn luận văn 11 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG .12 CHƯƠNG 12 Quá trình hình thành, phát triển đóng góp 12 dân làng Văn La quê hương, đất nước 12 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên .12 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2 Đất đai - Sông ngòi 13 1.1.3 Khí hậu 16 1.2 Quá trình khai đất, lập làng phát triển làng Văn La từ kỉ XVI đến năm 1945 18 1.2.1 Duyên cách địa lý tên gọi làng Văn La qua thời kỳ .18 1.2.2 Quá trình định cư dòng họ vùng đất Văn La 19 1.3 Khái quát đóng góp hệ cư dân làng Văn La lịch sử dân tộc .24 1.3.1 Khai khẩn đất đai, lập làng, phát triển kinh tế, văn hóa 24 1.3.2 Dân làng Văn La lĩnh vực giáo dục khoa cử .26 1.3.3 Dân làng Văn La nghiệp giữ đất, mở nước chống ngoại xâm 32 CHƯƠNG 40 Đời sống văn hóa vật chất cư dân làng Văn La .40 2.1 Sản xuất kinh tế .40 2.1.1 Nông nghiệp 40 2.1.2 Thủ công nghiệp 47 2.1.3 Hoạt động buôn bán, trao đổi 51 2.2 Ăn, uống, mặc, lại .52 2.2.1 Ăn 52 2.2.2 Uống 54 2.2.3 Mặc .56 2.2.4 Đi lại 57 2.3 Kiến trúc nhà cửa 58 2.3.1 Nhà thờ họ, đình, đền, chùa, miếu mạo .58 2.3.2 Nhà cư dân làng 63 CHƯƠNG 68 Đời sống văn hóa tinh thần cư dân làng Văn La 68 3.1 Tín ngưỡng dân gian .68 3.1.1 Tín ngưỡng vòng đời (thờ cúng tổ tiên, sinh nở,…) .68 3.1.2 Tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng 72 3.1.3 Tín ngưỡng đa thần 73 3.2 Phong tục, tập quán 74 3.2.1 Cưới xin 74 3.2.2 Ma chay .76 3.3 Tôn giáo 82 3.3.1 Nho giáo .82 3.3.2 Phật giáo 83 3.3.3 Đạo giáo 85 3.3.4 Thiên chúa giáo .87 3.4 Một số lễ hội 87 3.4.1 Các lễ tiết thờ cúng năm 87 3.4.2 Lễ hội 91 3.4.3 Văn hóa - văn nghệ dân gian 95 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt khoa học Quảng Bình tỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, vùng đất nối liền non sông Việt Nam thành dải, lưng tựa dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng Biển Đông rộng lớn Trong tiến trình dựng nước giữ nước, Quảng Bình nơi có nhiều dấu ấn lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi hội tụ, giao thoa, đan xen nhiều văn hóa lớn văn hóa Đông Sơn - Sa Huỳnh, Việt Mường - Đại Việt - Chăm pa, Đàng Trong - Đàng Ngoài… Các làng xã Quảng Bình gắn liền với lịch sử mở đất bảo vệ lãnh thổ phía Nam quốc gia Đại Việt từ thời Lý - Trần - Hồ - Lê, Nhưng, công trình nghiên cứu triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ XI đến kỷ XVIII, việc đề cập nhiều đến hành quân vua nhà Lý, nhà Trần,v.v… qua vùng đất Quảng Bình, hay trận đánh diễn vùng đất phía Nam Đèo Ngang trở vào, chưa có công trình nghiên cứu Lịch sử hình thành làng xã Trong đó, nhiều biến động lịch sử dân tộc nhiều kỷ lại diễn làng xã phía Nam đèo Ngang dấu tích để lại chưa hẳn phai mờ biến Vì vậy, việc chọn làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học nhằm góp phần thiết thực vào việc sưu tầm, đối chiếu tư liệu, nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển đời sống văn hóa vật chất, tinh thần hệ cư dân làng cổ tiếng vùng đất Quảng Bình, vốn khoảng trống nghiên cứu lịch sử địa phương nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Đó chưa nói đến thực tế làng Văn La nói riêng nhiều làng xã khác bên dòng sông Gianh, hay sông Nhật Lệ lại nơi sản sinh nhiều nhân vật lịch sử tiếng, có nhiều đóng góp lịch sử dân tộc phương diện: Kinh tế, trị, quân sự, văn hóa,… Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Phạm Tuân, Nguyễn Hàm Ninh Trong đó, tiêu biểu dòng họ Hoàng làng Văn La ba đời làm quan đại thần triều Nguyễn Mặt khác, việc chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử văn hóa làng điển hình địa phương hướng nghiên cứu thu hút quan tâm nhà sử học, văn hóa học, kinh tế, xã hội học,v.v… Do đó, chọn đề tài “Lịch sử - văn hoá làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945” thực có ý nghĩa khoa học sâu sắc 1.2 Về mặt thực tiễn Làng Văn La có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Một giai thoại làng thời Bắc thuộc có thầy địa lý thấy đất Văn La đất sinh vương nên cho đào giếng để cắt long mạch Tuy nhiên, tư liệu thành văn mang tính khoa học ghi nhận tồn phát triển làng Văn La “Ô châu cận lục” Dương Văn An trở sau Ngoài đặc điểm chung làng Việt ven sông, Văn La có nét riêng đặc sắc người xưa truyền tụng “Bát danh hương” Quảng Bình Tiếc rằng, với bao thăng trầm lịch sử, giá trị văn hóa tinh thần vật chất đất Văn La bị lớp bụi thời gian che phủ chìm dần vào quên lãng Vì vậy, xua tan lớp bụi, giải mã thông điệp mà người xưa gửi cho hậu thế, nhìn nhận giá trị văn hóa cổ truyền công việc vô lý thú cần thiết sống hôm Nhất xu toàn cầu hóa nay, đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng, bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, số giá trị lịch sử - văn hóa, có văn hóa làng xã dần bị lãng quên, mai Chúng ta phải nhớ rằng, nghiệp xây dựng phát triển đất nước phải gắn liền với nghiệp xây dựng, củng cố phát triển văn hóa dân tộc vừa đại vừa đậm đà sắc truyền thống Do đó, giá trị văn hóa, học lịch sử, đóng góp hệ cha ông, truyền thống quý báu quê hương Văn La nói riêng nước nhà nói chung cần người biết, hiểu để giữ gìn phát huy Thông qua việc tìm hiểu, nhận thức sâu sắc văn hóa truyền thống quê hương giúp cho biết nâng niu, trân trọng, tự hào biết ơn đóng góp hệ cha ông trước, giáo dục niềm tin, tình yêu quê hương đất nước, biết sống có đạo lý, trọng nghĩa trọng tình góp sức nhiều cho công gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tôi sinh lớn lên làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Từ biết “hóng chuyện người lớn” nghe truyền tụng “Bát danh hương” Quảng Bình: Sơn - Hà - Cảnh - Thổ - Văn - Võ - Cổ Kim “Văn” làng Văn La Làng Văn La bình chọn “danh hương” Quảng Bình từ nào? Vì lại bình chọn? Những câu hỏi thường trực Có lẽ, lí lại chọn “nghiệp” Sử Theo học Lịch sử có điều kiện để hết “chiều sâu” làng, thực ấp ủ lâu Càng tìm hiểu thêm tự hào quê hương mình, muốn giới thiệu với người quê hương - làng Văn La - mảnh đất sơn thủy hữu tình Vì vậy, việc chọn đề tài Lịch sử văn hóa làng Văn La tri ân quê hương Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài “Lịch sử - văn hoá làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Cao học Lịch sử vấn đề Nghiên cứu “lịch sử văn hóa làng” không mảng đề tài không phần hấp dẫn, lý thú làng xã đặc điểm chung “làng Việt” có nét riêng độc đáo Cũng làng toàn quốc, làng Văn La giới nghiên cứu địa phương quan tâm, đặc biệt thời gian gần đây, Hội thảo khoa học “Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử Việt Nam”, “Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển” tổ chức Văn La nhiều người biết đến Có thể nói, “Ô châu cận lục” Dương Văn An địa chí đất Thuận Hóa tác phẩm đề cập nhiều đến lịch sử - văn hóa làng Văn La Các công trình: “Cấu trúc văn hóa làng xã người Việt Quảng Bình triều Nguyễn (1802 - 1945)” (Nguyễn Thế Hoàn), “Làng xã văn hóa Quảng Bình” (Tạ Đình Nam), “Địa chí Quảng Bình” (Nguyễn Khắc Thái), “Quảng Bình 900 năm nhìn lại” (Nguyễn Đức Cung), “Địa chí huyện Quảng Ninh” (Đỗ Duy Văn), “Văn hóa dân gian huyện Quảng Ninh” (Đỗ Duy Văn), kỷ yếu hội thảo “Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử Việt Nam”, Báo cáo khoa học hội thảo “Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển”, “Danh nhân Quảng Bình”, “Lịch sử Đảng ĐCSVN huyện Quảng Ninh”…đã viết vấn đề “xưa nay’ lĩnh vực địa lý, kinh tế, văn hóa, nhân vật…của Quảng Bình, có đề cập nhiều làng Văn La Nhà nghiên cứu Nguyễn Tú tác phẩm “Hoàng Kế Viêm” có đề cập đôi nét vùng đất Văn La Đặc biệt, “Địa chí làng Văn La” Đỗ Duy Văn cung cấp thông tin, tư liệu phong phú văn hóa làng Văn La Như vậy, có công trình nghiên cứu công bố nhiều đề cập đến vấn đề nghiên cứu Song tất tài liệu mảnh riêng lẻ chưa sâu vào nghiên cứu hệ thống hóa cách đầy đủ, toàn diện văn hóa truyền thống làng Văn La Trên sở kế thừa tác giả trước, mong muốn có nhìn tổng quan đầy đủ khoa học lịch sử văn hóa làng Văn La tiến trình phát triển văn hóa dân tộc từ kỷ XVI đến năm 1945 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu Trên sở tài liệu có, đặt phạm vi nghiên cứu đề tài: ''Lịch sử - văn hóa làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945'' * Về mặt thời gian: 10 Chúng tập trung nghiên cứu làng Văn La từ kỷ XVI đến năm 1945 Trong trình nghiên cứu có đề cập đôi nét làng Văn La sau năm 1945 * Về mặt không gian: Không gian nghiên cứu luận văn xác định rõ ràng phạm vi không gian làng Văn La từ kỷ XVI đến năm 1945 Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lịch sử văn hóa làng Văn La, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ trình hình thành phát triển làng Văn La - Đi sâu nghiên cứu giá trị văn hóa vật chất tinh thần làng Văn La để thấy nét chung nét riêng văn hóa làng Văn La - Phân tích đặc trưng riêng đời sống văn hóa vật chất tinh thần làng Văn La - Đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng Văn La Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Để thực đề tài này, tham khảo nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: bao gồm công trình nghiên cứu lịch sử - văn hóa làng Việt nói chung làng Văn La nói riêng - Tài liệu điền dã: bao gồm ghi chép vấn người cao tuổi, tộc trưởng số dòng họ làng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu Ngoài sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu, để xử lý tư liệu trình bày nội dung luận văn cách khoa học, có hệ thống 101 KẾT LUẬN Làng Văn La làng nhỏ hạ lưu sông Nhật Lệ Cũng bao làng quê khác người Việt, làng hình thành ven sông, có giếng nước gốc đa, có đình chùa đền miếu, lấy nghề nông làm chính… Tuy nhiên, Văn La có nét riêng đặc sắc mà làng quê khác có Nghiên cứu lịch sử - văn hóa làng Văn La khoảng thời gian từ kỉ XVI đến năm 1945, tạm đưa số kết luận sau: Làng Văn La hình thành phát triển tương đối sớm ven sông Nhật Lệ, sông mặn mòi quanh năm Vì vậy, trình khai khẩn đất đai lập làng cư dân Văn La gian khổ Để phát triển sản xuất nông nghiệp, từ thuở xa xưa, dân làng Văn La biết đắp đập ngăn mặn, đào kênh mương dẫn nguồn nước đồng ruộng, biết tìm tòi, lai tạo giống lúa chịu mặn… Không dừng đó, họ biết khai phá, cải tạo vùng đồi trọc (Động Trọc) thành vùng đồi xanh mướt khoai, ngô…Văn La làng quê vừa mang dáng dấp vùng đồng ven biển vừa mang đặc điểm vùng gò đồi Bên cạnh đó, làng Văn La lại nằm tuyến đường thiên lý bắc - nam, có điều kiện để phát triển nhiều ngành nghề kinh tế khác Văn La không làng nông mà có Xóm Đáy (chuyên nghề sông nước), Xóm Chợ (chuyên buôn bán), Xóm Rèn… Vì làng Văn La không co cụm bao bọc lũy tre làng làng xã nông thôn khác mà trải dài dọc hai bên tuyến đường thiên lí Bắc – Nam với xóm dân cư theo nghề nghiệp Trong trình hình thành phát triển làng, cư dân Văn La có đóng góp lớn lao Quảng Bình nói riêng với đất nước nói chung Mặc dù mảnh đất biên viễn, phên dậu Chăm pa Đại Việt, chiến trường thời khói lửa phân tranh, làng Văn La làng có truyền thống hiếu học, lúc “sẵn tay văn sĩ” Dưới triều Nguyễn, Văn La trở thành mảnh đất tiếng “văn vật”, bát danh hương Quảng Bình, có nhiều người đỗ đạt cao, có nhiều người nắm giữ nhiều chức tước, địa vị cao sang xã hội, tiêu biểu Thượng thư Hoàng Kim Xán, Đông Đại học sĩ Hoàng Kế Viêm, Thượng thư Hiệp biện Đại học sĩ Hoàng Trọng Vĩ… Trong dân gian có câu: 102 “Văn La tam hiệp biện Trung Bính tứ thượng thư” Nếu lịch sử dân tộc phải đối mặt với giặc ngoại xâm để bảo vệ giang sơn gấm vóc hay giành lại độc lập chủ quyền làng Văn La – Quảng Ninh, nói rộng Quảng Bình bối cảnh chung Bến đò Hàu điểm thắt nút hai đường thủy - thiên lý Bắc - Nam nên Văn La có vị trí chiến lược quan trọng mặt quân Nơi điểm dừng chân đạo quân (Lý, Trần, Lê) để củng cố chấn chỉnh lại lực lượng trước tiến đánh Chiêm Thành Văn La mục tiêu Chiêm Thành tiến đánh Đại Việt Những người nông dân, thợ thủ công, người buôn bán…thường ngày chăm làm ăn, cuốc cày… có giặc đến cầm thứ vũ khí để chống giặc Tinh thần yêu nước truyền thống đoàn kết, khát vọng độc lập tự chủ cố kết dòng họ cư dân làng, biến làng thành pháo đài, chiến lũy chiến đấu Cũng có trở thành trận địa trận giao chiến tập đoàn phong kiến (thời Trịnh - Nguyễn phân tranh) Động Chòi với độ cao 22,8m nơi đặt chòi quan sát lí tưởng trận địa Lũy Trường Dục Dinh Mười Đến nay, mảnh đất Văn La ghi dấu ấn thời binh đao khói lửa với địa danh: Cồn Cơm với tương truyền nơi bếp nấu cơm quân Nguyễn, Cồn Hội nơi hội quân xuất quân, Động Chòi nơi đặt chòi canh, Động Cháy nơi đốt lửa báo hiệu, đường mang tên Tiền Đao, Hậu Đao nơi chế tạo vũ khí… Chính thế, dân làng Văn La vừa phải khai phá, xây dựng phát triển kinh tế văn hóa vùng đất mới, vừa phải dốc sức người sức để chống giặc ngoại xâm, giữ vững biên cương Tổ quốc Văn La làng quê nằm ven dòng sông nước mặn quanh năm mà lại bám trụ nghề nông, biết người dân phải vượt qua bao gian truân vất vả để khắc phục thiên nhiên tạo dựng sống ấm no Cũng nhờ vậy, người Văn La sớm biết tạo cho đa dạng hình thức khai thác thiên nhiên, sản xuất nông nghiệp (là chủ yếu), cư dân nơi có thêm số ngành kinh tế khác như: thủ công nghiệp thương nghiệp Sự phát triển kinh tế tạo nên vùng quê trù phú với diện mạo văn hóa vật chất phong phú với dáng dấp riêng: có hệ thống giếng Hang độc đáo, đình chùa, 103 miếu mạo đặc biệt khu di tích Lăng mộ Hoàng Kế Viêm (Nhà thờ lăng mộ), có đời sống vật chất gần gũi với thiên nhiên đậm nét riêng biệt vùng miền với ăn riêng cháo Hàu, cháo bánh canh Chính xu hướng ngày đa dạng hóa ngành nghề làng góp phần quan trọng dần phá vỡ tính chất khép kín kinh tế làng xã nông thôn Đó yếu tố tạo nên tính chất “mở” văn hóa làng Văn La, tạo sở cho cư dân Văn La tiếp thu luồng tư tưởng, giá trị văn hóa từ bên vào cách hòa bình Bên cạnh thành tựu văn hóa vật chất, người dân Văn La xây dựng phát triển giá trị văn hóa tinh thần đậm tính nhân văn, tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng, phong tục cổ truyền thờ cúng tổ tiên trở thành truyền thống tốt đẹp hệ nối tiếp Đó kính trọng ông bà, tổ tiên, uống nước nhớ nguồn hệ cháu làng, nước hệ trước Cùng với phát triển tín ngưỡng dân gian, du nhập tư tưởng từ bên vào thực điều kiện lịch sử khác Và trở thành phận đời sống tinh thần cư dân làng Văn La Đời sống văn hóa tinh thần dân làng Văn La ngày phong phú mang đậm dấu ấn riêng: Một ngày hội nơm cá Bàu Rồng, điệu hát sắc bùa ngày tết, trò chơi Bài Chòi, giọng mượt mà sông, đồng ruộng, đêm trăng thanh…Tất làm nên nét riêng Văn La văn hóa văn nghệ dân gian làng xã Việt Nam Đến nay, trải qua thời gian biến cố thăng trầm lịch sử giá trị văn hóa vật chất, tinh thần có phần bị mai Nhất chiều hướng đại hóa ngày nay, làng Văn La có nhiều thay đổi Hệ thống đình chùa đền miếu không nữa, nhà rường, nhà rội ít, nước giếng Hang không nhiều người dùng nữa… Tuy nhiên, làng giữ nét văn hóa truyền thống Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, kính trọng ông bà cha mẹ, tập quán cưới xin ma chay, truyền thống hiếu học… giữ gìn phát huy Hơn mười năm trở lại đây, Văn La tổ chức Lễ hội Rằm tháng giêng với ý thức cách tân Lễ Kỳ phúc trước đồng thời để bảo tồn trò chơi dân gian, điệu dân ca… Phần Lễ thực cách tôn 104 nghiêm theo quy định, đặc biệt có thêm phần dâng hương hướng anh hùng liệt sĩ đem xương máu bảo vệ quê hương đất nước Phần Hội có trò chơi truyền thống chọi gà, đấu vật, kéo co, thi nấu cơm, làm bánh… Ngoài có trò chơi đại thi đấu bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông… Đêm đến, ánh trăng rằm, giọng hò khoan, hát sắc bùa … cất lên vừa để thi thố vừa giao lưu văn hóa văn nghệ xóm làng Tất diễn sân đình làng xây dựng lại Cồn Hang Khu Lăng mộ Nhà thờ Tiết chế quân vụ đại thần Hoàng Kế Viêm UBND tỉnh Quảng Bình công nhận di tích lịch sử cấp tỉnh tu bổ Đây điểm đến hành trình khám phá du lịch Quảng Bình Cũng địa điểm hấp dẫn để giáo viên Lịch sử tỉnh tổ chức buổi ngoại khóa cho học sinh Nhân dân Văn La dần khôi phục lại giá trị văn hóa vật chất, tinh thần bị mai một, đồng thời tiếp tục phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, góp phần xây dựng làng Văn La nói riêng, làng quê Việt nói chung ngày phát triển tiến 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Ban Tuyên giáo huyện ủy Quảng Ninh (2010), Quảng Ninh truyền thống đổi mới, Nxb Thuận Hóa Báo cáo khoa học Hội thảo quốc gia Quảng Bình 401 năm hình thành phát triển, NXB Chính trị - Hành chính, 2014 Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan - Lan Phương (1995), Những ông nghè, ông cống Triều Nguyễn, Nxb Văn hóa - thông tin Cục văn hóa thông tin sở (1997), Một số vấn đề xây dựng làng ấp văn hóa nay, Bộ văn hóa thông tin Diệp Quốc Hải (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Dương Văn An (2009), Ô châu cận lục, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại Nam thực lục biên( t7,11) Đại Nam thực lục tiền biên cương mục ( Q32) Đại Việt sử kí toàn thư (Tập 4) Đào Duy Anh (1992), Đất nước Việt Nam qua đời, NxbThuận Hóa Huế Đỗ Duy Văn (2004), Địa chí làng Văn La, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Bình Đỗ Duy Văn (2008), Địa chí huyện Quảng Ninh, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam Đỗ Duy Văn (2011), Văn hóa dân gian huyện Quảng Ninh (Tỉnh Quảng Bình), NXb Văn hóa dân tộc Gia pha dòng họ Đỗ làng Văn La Gia pha dòng họ Hoàng làng Văn La Gia pha dòng họ Lê làng Văn La Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa thông tin Kỷ yếu Hội thảo (2014), “Hoàng Kế Viêm tiến trình lịch sử Việt Nam”, Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Quảng Bình Lê Đình Phúc (1997), Tiền sử Quảng Bình, Nxb Khoa học Xã hội Lê Minh Xử (2008), Địa lý Quảng Bình, Nxb Đại học sư phạm 106 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Lệ Quang Phạm Ngọc Hiên (2012), Những chùa tỉnh Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa Lịch sử Đảng huyện Quảng Ninh, tập 1, Nxb Lịch Sử Đảng huyện Quảng Ninh, tập 3, Nxb Lịch sử Đảng huyện QuảngNinh, tập 2, Nxb Lịch sử Đảng Quảng Bình (Tập 1) từ năm 1930 - 1945, NXB Lịch sử Đảng Quảng Bình (Tập 2) từ năm 1954 - 1975, NXB Lịch sử Đảng Quảng Bình (tập 3), Nxb Lương Duy Tâm (1998), Địa lý - Lịch sử Quảng Bình, Bảo tàng tổng hợp Quảng Bình Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hóa làng xã Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Khắc Thái (2014), Lịch sử Quảng Bình, Nxb Chính trị - Hành Nguyễn Khắc Thái (chủ biên) (2007), Địa chí Quảng Bình, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Sở KH CN Quảng Bình Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Hoàn (chủ biên) (2001), Giá trị tinh thần truyền thống người Quảng Bình, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Thế Hoàn, Cấu trúc văn hóa làng xã người Việt Quảng Bình triều Nguyễn (1802 - 1945), Luận án tiến sĩ Sử học Nguyễn Tú (1993), Hoàng Kế Viêm, Sở Văn hóa thông tin, Quảng Bình Nguyễn Tú (1998), Quảng Bình - nước non lịch sử, Sở Văn hóa – Thông tin, Quảng Bình Phạm Xanh (2012), Bối cảnh lịch sử cận - đại Quảng Bình, Kỷ yếu Hội thảo khoa học danh nhân Quảng Bình Phan Khoang (1968), Những dấu tích hai xứ Thuận Quảng, Tập san Sử Địa Sài Gòn, số 11/1968 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học Hà Nội Phan Viết Dũng (2010), Quảng Bình thời khai thiết Phan Viết Dũng (2012), Lịch sử hệ thống hành Nhà nước cấp tỉnh Quảng Bình, VP UBND tỉnh Quảng Bình 107 42 Phong tục Việt Nam thờ cúng tổ tiên (1991), NXB Khoa học xã hội 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Phỏng vấn cụ cao niên: Đỗ Duy Văn, Hoàng Tư Phao, Hoàng Tư Điểu, Lê Bá Điến, Lê Văn Cần Quang Tuệ (2008), Một số phong tục, nghi lễ dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Thuận Hóa Sưu tầm thơ ca, hò vè dân gian Tạ Đình Nam (2001), Làng xã văn hóa Quảng Bình (chuyên khảo), Sở KH CN Quảng Bình Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo quốc gia (2014), Danh nhân Quảng Bình, Nxb Chính trị - Hành UBND xã Lương Ninh - Quy hoạch xây dựng nông thôn xã Lương Ninh - huyện Quảng Ninh đến năm 2015 Viện nghiên cứu Hán Nôm, Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện sử học (1997), Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện sử học (1997), Nông thôn Việt Nam lịch sử (tập 2), Nxb Khoa học xã hội Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí (Tập 2), Nxb Thuận hóa Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí (Tập 5), NXB Thuận hóa Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Vũ Ngọc Khánh (2007), Đền miếu Việt Nam, Nxb Thanh niên 108 PHỤ LỤC 109 110 Bản đồ làng Văn La Nguồn: UBND xã Lương Ninh 111 Cầu Quán Hàu (cũ) Ảnh: Lê Văn Cần Bàu Rồng Ảnh: Lê Văn Cần 112 Cây đa, Giếng Hang Ảnh: Lê Văn Cần Di tích lịch sử Địa đạo Văn La Ảnh: Lê Văn Cần 113 Nghề rèn làng Văn La Ảnh: Phan Thị Hường Chợ Quán Hàu Ảnh: Lê Văn Cần 114 Nhà thờ Hoàng Kế Viêm Ngôi mộ Hoàng Kế Viêm Ảnh: Phan Thị Hường Ảnh: Phan Thị Hường 115 Hội nơm cá Bàu Rồng Ảnh: Phan Thị Hường Hội Chòi Ảnh: Phan Thị Hường [...]... lập huyện, bỏ tổng lập xã của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, huyện Quảng Ninh được thành lập gồm 13 xã, làng Văn La thuộc xã Vĩnh Ninh Năm 1956, tỉnh chia các xã lớn ra thành các xã phù hợp với việc quản lý trong giai đoạn mới Thành lập xã Lương Ninh trên cơ sở tách từ xã Vĩnh Ninh Làng Văn La thuộc xã Lương Ninh Năm 1985, xã Lương Ninh và xã Vĩnh Ninh chuyển về Đồng Hới Năm 1990, hai xã Lương Ninh. .. của luận văn - Tập hợp các tư liệu có liên quan để tự nghiên cứu so sánh đối chiếu - Làm rõ lịch sử văn hóa của làng Văn La từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1945 - Trình bày những đóng góp của các thế hệ người dân Văn La một cách có hệ thống trong khoảng thời gian đề tài xác định - Trình bày rõ những phong tục, tập quán, tôn giáo, và đời sống văn hóa ở làng Văn La Từ đó chỉ rõ những giá trị văn hóa vật chất... về Đại Việt, huyện Quảng Ninh ở châu Địa Lý Năm 1075, châu Địa Lý được đổi thành châu Lâm Bình, huyện Quảng Ninh thuộc châu Lâm Bình Năm 1344, châu Lâm Bình đổi thành phủ Lâm Bình Năm 1375, đổi phủ Lâm Bình thành phủ Tân Bình. [1,106] Theo “Đại Nam Nhất thống chí” đời Trần, vùng Quảng Ninh thuộc huyện Phúc Khang Năm 1407, thuộc huyện Phú Khang và huyện Tri Kiến Năm 1420, huyện Phú Khang và huyện Nha Nghi... gồm 6 tổng, 79 làng xã, 6 thôn, 11 phường Xã 19 Cẩm La thuộc tổng An Đại Khi triều Nguyễn được thành lập, tổng An Đại đổi thành tổng Long Đại Xã Cẩm La cũng trở về với tên Văn La Năm 1885 phủ Quảng Ninh có các huyện Phong Lộc, Phong Đăng Xã Văn La thuộc tổng Long Đại, huyện Phong Lộc Cuối năm 1939, tách 9 làng thuộc phủ Quảng Ninh lập thị xã Đồng Hới Dời phủ lỵ từ Trung Trinh về Văn La [1,118] Sau... lập làng và phát triển của làng Văn La từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1945 1.2.1 Duyên cách địa lý và tên gọi làng Văn La qua các thời kỳ Theo giai thoại truyền khẩu ở làng Văn La, thuở người Tàu còn đô hộ nước ta, thấy đất Văn La là đất sinh vương nên đã cho đào 5 cái giếng (giếng Hang) để cắt long mạch Chính sử ghi lại rằng, thời Tây Hán năm 111 tr.CN vùng đất Quảng Ninh thuộc Tây Quyển, quận Nhật Nam Năm. .. nay đã thay đổi nhiều so với trước Phía Bắc giáp làng Lương Yến - xã Lương Ninh Phía Đông và phía Nam giáp thị trấn Quán Hàu huyện Quảng Ninh Phía Tây giáp xã Vĩnh Ninh huyện Quảng Ninh 1.1.2 Đất đai - Sông ngòi Theo số liệu thống kê đất đai xã Lương Ninh năm 2010 của UBND xã Lương Ninh, tổng diện tích tự nhiên của xã là: 561,59 ha, trong đó: - Đất đang sử dụng: 547,49 ha, chiếm 97,49% diện tích tự nhiên... xã Lương Ninh và Vĩnh Ninh lại trở về với huyện Quảng Ninh Năm 1999, thị trấn Quán Hàu được thành lập trên cơ sở tách một phần của Văn La, Trung Trinh, Phú Bình, Hữu Hùng và Thiện Phú.[1,121] Như vậy, trải qua các thời kì lịch sử, tính từ giữa thế kỉ XVI đến nay, làng Văn La chỉ một lần đổi tên gọi rồi lấy lại tên cũ và giữ mãi đến bây giờ, nhưng về không gian địa lý của làng Văn La thì có nhiều thay... Theo “Ô châu cận lục” Dương Văn An biên soạn năm Ất Mão (1555), niên hiệu Cảnh Lịch đời Mạc Phúc Nguyên, ở mục bản đồ huyện Khang Lộc (phủ Tân Bình) có 72 xã, trong đó có xã Văn La Đây chính là tài liệu thành văn đầu tiên có nói đến làng Văn La Thời chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 - 1687) làng được đổi tên thành Cẩm La Thế kỉ XVIII, theo Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, huyện Quảng Ninh lúc bấy giờ có tên là... đóng tại Hữu Thiệp (1660), đời thứ ba (1738) về định cư tại xã Văn La, huyện Khang Lộc nay là làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình [12,131] “Đại Nam nhất thống chí” của Quốc sử quán triều Nguyễn đã chép: Hoàng Kim Xán người huyện Phong Lộc, năm Gia Long thứ 2, khảo hạch trúng cách sơ thụ tri huyện Lệ Thủy, thăng dần đến thượng thư Hình bộ, sung kinh lược sứ ở Nam Định, trở về... tộc từ phía Nam, có người từ phía Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh họ đến Văn La với nhiều nguồn gốc, thời gian, động cơ khác nhau, hoàn cảnh khác nhau Lâu dần họ trở thành người Văn La, chung lưng đấu cật với người bản địa, xây dựng mảnh đất Văn La về mặt văn hóa vật chất, cũng như văn hóa tinh thần, làm cho Văn La trở thành một làng quê giàu đẹp, đã được Ủy ban nhân dân Tỉnh công nhận là làng văn ... tài Lịch sử văn hóa làng Văn La tri ân quê hương Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài Lịch sử - văn hoá làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945 ... quan tâm nhà sử học, văn hóa học, kinh tế, xã hội học,v.v… Do đó, chọn đề tài Lịch sử - văn hoá làng Văn La, xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945 thực có... huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình từ kỷ XVI đến năm 1945' ' * Về mặt thời gian: 10 Chúng tập trung nghiên cứu làng Văn La từ kỷ XVI đến năm 1945 Trong trình nghiên cứu có đề cập đôi nét làng Văn

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:45

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

      • 1.1. Về mặt khoa học

      • 1.2. Về mặt thực tiễn

      • 2. Lịch sử vấn đề

      • 3. Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài

        • 3.1. Phạm vi nghiên cứu

        • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

        • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 5. Đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của luận văn

        • 6. Bố cục của luận văn

        • Quá trình hình thành, phát triển và những đóng góp

        • của dân làng Văn La đối với quê hương, đất nước

          • 1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên

            • 1.1.1. Vị trí địa lý

            • 1.1.2. Đất đai - Sông ngòi

            • 1.2. Quá trình khai đất, lập làng và phát triển của làng Văn La từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1945

              • 1.2.1. Duyên cách địa lý và tên gọi làng Văn La qua các thời kỳ

              • 1.2.2. Quá trình định cư của các dòng họ trên vùng đất Văn La

              • 1.3. Khái quát về đóng góp của các thế hệ cư dân làng Văn La đối với lịch sử dân tộc

                • 1.3.1. Khai khẩn đất đai, lập làng, phát triển kinh tế, văn hóa

                • 1.3.2. Dân làng Văn La trong lĩnh vực giáo dục khoa cử

                • 1.3.3. Dân làng Văn La trong sự nghiệp giữ đất, mở nước và chống ngoại xâm

                  • 1.3.3.1. Thời kì từ giữa thế kỉ XVI đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

                  • 1.3.3.2. Trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945

                  • 1.3.3.3 Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ và xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN (1945 - 2014)

                  • 2.1.3. Hoạt động buôn bán, trao đổi

                  • 2.3. Kiến trúc nhà cửa

                    • 2.3.1. Nhà thờ họ, đình, đền, chùa, miếu mạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan