Lịch sử văn hóa làng tràng sơn (xã sơn thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX

139 625 0
Lịch sử   văn hóa làng tràng sơn (xã sơn thành, huyện yên thành, tỉnh nghệ an) từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN QUANG HIỂN LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG TRÀNG SƠN (XÃ SƠN THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN QUANG HIỂN LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG TRÀNG SƠN (XÃ SƠN THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XX Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN VŨ TÀI NGHỆ AN – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận được giúp đỡ nhiều quan, tập thể, cá nhân cấp ngành Trước hết, xin cảm ơn quý thầy cô khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Vinh tận tình dạy dỗ truyền thụ kiến thức cho trình học tập trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Trần Vũ Tài, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Sơn Thành, dòng họ nhân dân làng Tràng Sơn nhiệt tình giúp đỡ trình khảo sát thực địa Đồng thời, qua muốn bày tỏ biết ơn sâu sắc tới cán Trung tâm thư viện Nguyễn Thúc Hào – Trường Đại học Vinh, Thư viện tỉnh Nghệ An, tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo cứu tài liệu liên quan đến đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý quý thầy cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2015 Tác giả Trần Quang Hiển MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn Nội dung Chương Lịch sử hình thành phát triển làng Tràng Sơn 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đất đai 10 Lịch sử hình thành làng 11 1.2.1 Quá trình lập làng 11 1.2.2 Sự quần cư mở rộng địa bàn cư trú làng 16 Đóng góp cư dân Tràng Sơn qua thời kì lịch sử 22 1.3.1 Tràng Sơn trước năm 1945 22 1.3.2 Tràng Sơn từ 1945 đến 1954 28 1.2 1.3 1.3.3 Tràng Sơn từ 1954 đến 1975 Tiểu kết chương Chương Diện mạo văn hóa vật chất làng Tràng Sơn 2.1 35 40 41 Các công trình văn hóa vật thể 41 2.1.1 Đình làng Tràng Sơn 41 2.1.2 Đền thờ Cao Sơn 42 2.2 2.3 2.4 2.1.3 Đền Nhà Quan 2.1.4 Đền Nhà Ông, Đền Nhà Bà 43 43 2.1.5 Nhà thờ Lê Doãn Nhã 44 2.1.6 Chùa Tràng Sơn 2.1.7 Nhà Thánh văn văn 2.1.8 Đình Sơn ban thờ Cố Ban 48 48 49 Đời sống kinh tế 49 2.2.1 Trồng trọt 49 2.2.2 Chăn nuôi 51 2.2.3 Đánh bắt thủy sản 2.2.4 Nghề rừng, săn bắn, bẫy chim 53 54 Nghề thủ công 57 2.3.1 Nghề đan lát 57 2.3.2 Nghề làm nhà mại, vàng mạ 58 2.3.3 Nghề hàng xáo, buôn bán 2.3.4 Nghề làm bánh đúc, bánh mướt, bánh khô 58 Đời sống vật chất 60 2.4.1 Ăn 60 2.4.2 Uống 65 2.4.3 Mặc 66 2.4.4 Nhà 66 Tiểu kết chương Chương Đời sống văn hóa tinh thần làng Tràng Sơn 59 68 70 3.1 Cơ cấu tổ chức mối quan hệ làng 70 3.2 Các hình thức tín ngưỡng tôn giáo 71 3.2.1 Tín ngưỡng dân gian 3.2.2 Phật giáo 71 Phong tục tập quán 73 3.3.1 Tục cưới hỏi 73 3.3.2 Phong tục sinh đẻ, cữ 78 3.3.3 Phong tục tang ma 80 3.3.4 Các phong tục khác 87 3.3 73 3.4 Giáo dục khoa bảng 89 3.5 Văn học nghệ thuật 90 3.5.1 Văn xuôi dân gian 90 3.5.2 Văn vần dân gian 92 Các trò chơi dân gian 93 3.6.1 Chơi mốc 93 3.6.2 Mốc nước 94 3.6.3 Tướng đánh trận 94 3.6.4 Chọi gà người 94 Lễ hội lễ tết 94 3.7.1 Lễ hội đình Tràng Sơn 94 3.7.2 Các lễ tết 94 3.6 3.7 Tiểu kết chương 97 Kết luận 99 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng xã đơn vị hành đơn vị kinh tế, văn hóa; lịch sử làng xã phản ánh phần lịch sử phát triển quốc gia dân tộc Trong lịch sử trường tồn đầy hào tráng dân tộc Việt Nam, làng xã giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng tính từ buổi đầu dựng nước, từ đấu tranh chống “đồng hóa” phong kiến phương Bắc suốt ngàn năm, chiến tranh bảo vệ độc lập chiến tranh giải phóng dân tộc sau Trong lịch sử chống ngoại xâm dân tộc, làng xã nơi cung cấp nguồn nhân lực vật lực, chỗ dựa tinh thần, nhân tố quan trọng làm nên chiến thắng Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, văn hóa làng xã góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử, văn hóa đất nước Làng quê Việt xem hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ Trong xu toàn cầu hóa, đất nước bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng, bên cạnh thành tựu to lớn; nay, số giá trị lịch sử - văn hóa có văn hóa làng xã dần bị lãng quên, mai Mặt khác nghiệp xây dựng phát triển đất nước luôn phải gắn liền với nghiệp xây dựng, củng cố phát triển văn hóa dân tộc vừa có âm hưởng truyền thống vừa đại Vì vậy, giá trị văn hóa, học lịch sử, đóng góp hệ cha ông, truyền thống quý báu quê hương cần người tôn trọng, gìn giữ phát huy Trong đó, việc gìn giữ phát triển văn hóa làng xã đóng vai trò quan trọng, việc tìm hiểu nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hoá, hiểu thêm làng xã Việt Nam điều cần thiết Làng Tràng Sơn, xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An làng cổ, có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa Ngoài nét chung giống với bao làng Việt, làng Tràng Sơn mang đặc trưng văn hóa Đến lợp nhà, người chồng nói: - Xưa ta lợp nhà từ lên, nơi khác người ta lại lợp từ xuống nên theo cách người ta Nghe nói có người băn khoăn cho anh nói đùa chơi nhiều người vội nhao nhao: - Ông nói Lợp từ xuống đẹp nhanh Ông hiểu rộng, biết nhiều nói sai Thế họ bắt đầu lợp từ trở xuống Chỉ lớp tranh, thấy không ổn nể gia chủ im lặng Chủ nhà tủm tỉm cười nói: - Lợp từ xuống hay ta chưa quen nên gặp khó khăn Chi ta làm lại cũ Mọi người lại đồng thanh: - Ông nói phải ta chưa quen nên đành làm cũ vậy! Thế họ lợp nhà theo lời gia chủ tức từ lên Thấy trai gái nhà trưởng thành, nhiều nhà giàu ngỏ ý muốn làm thông gia Thế hôm, vợ chồng mở tiệc khao làng xóm, tiệc tan chủ nhà nói: - Bữa có chén rượu lạt mời bà đến mừng cho hai cháu thành gia thất Mọi ngạc nhiên chưa hiểu chủ nhà nói tiếp: - Gia đình hoi trai, gái Nay cháu lớn nên phải lo cho chúng cửa nhà Để khỏi phải lo tranh giành nghiệp, nghĩ chi gả em cho thằng anh Xin làng cho vợ chồng nộp cheo, chuẩn bị cho cháu làm lễ cưới Chưa nói lão thủ lên tiếng: - Ông bà thật khôn ngoan, tính toán tài Lý trưởng vội phụ họa theo: - Ông bà định việc việc Ngày mai mời ông đình nộp cheo để tác thành gia thất cho cô cậu nhà ta sớm tốt Ai hùa bè khen chủ nhà khôn ngoan tài giỏi người người chủ phá lên cười Chưa hiểu ông ta liền nói: - Thưa với làng, thưa với xóm xưa nói khôn thành dại, nói dại lại hóa khôn Thật không tài hiểu Rồi ông ta lại cười bổ nghiêng bổ ngã Còn dân làng cụ cụ mặt đỏ gấc xấu hổ vội rủ chuồn thẳng (Theo lời kể ông Lê Đào làng Tràng Sơn) NẾP LỘN TẺ Phiên chợ Bộng hôm có chị tuổi trung niên ngồi bán gạo nếp Hồi phụ nữ thường mặc mấn (váy) nên chị sơ ý để L… ra, nhiều người qua nhìn thấy bật cười không dám dừng lại Có người đàn ông với giọng nói vùng Nghi Lộc muốn tìm cách báo với người bán gạo Anh giả vờ mua, tay đảo gạo, miệng nói nhanh: - L… tè Nhưng anh nói tiếng Nghi Lộc, chị bán gạo liền cãi lại: - Gạo tui nếp rặt lại chê lộn tẻ Người đàn ông phải ký hiệu, chị bán gạo sực nhớ người ta thấy chị đỏ mặt, cúi nón bưng thúng gạo mạch thật xa ngồi bán tiếp (Theo lời kể ông Lê Đào làng Tràng Sơn) ĐỐ BẠN Ba anh học trò học về, trông thấy cô gái bứt cỏ bên đường Anh thứ hỏi hai bạn: - Đố cậu biết “cái ấy” cô ả tròn hay méo? Anh thứ hai nói: - Tôi cho méo Người thứ ba nói: - Tôi cho tròn Rồi quay sang hỏi anh thứ nhất: - Thế cậu nghĩ nào? - Mình cho vuông Cả ba cãi om sòm, không chịu Họ cãi gặp ông lý trưởng, anh nói: - Ông lý người tài giỏi, chi hỏi ông xem Hai anh trí Nghe xong, ông lý bật cười : - Chịu thôi, để hỏi cô xem Rồi gọi cô gái lại gần: - Ba anh cãi “cái ấy” cô, anh nói tròn, anh nói méo, anh lại nói vuông Vậy cô nói xem anh đúng? Cô gái cười tủm tỉm: - Cả ba anh nói Ông lý: - Láo, mần chi có chuyện tròn, méo, lại vuông - Con nói thật Bởi méo, ngồi vuông, chồng “tòm tem” tròn Ông lý ba anh học trò ngẩn người trước câu trả lời cô gái (Theo lời kể ông Trần Năm làng Tràng Sơn) CHUYỆN BẬT BA BẬT Trong làng có chàng trai nghèo mồ côi cha mẹ, anh chị em, sống nhà tranh với mảnh vườn nhỏ Anh sống hiền lành, chăm chỉ, dung mạo sáng sủa, nhiều cô gái làng mến mộ chưa lấy vợ gia cảnh nghèo Bên cạnh nhà phú hộ có cô gái xinh đẹp đến tuổi cập kê, chàng trai nghèo mê đắm cô gái tiếp cận chuyện trò nghĩ mẹo để lấy cô gái Đêm tối chàng nấu khoai khô với mật, cho vào cối giã nhuyễn, vắt thành nắm nhỏ giống phân chó, xong đem bỏ bờ rào phía nhà phú hộ; sáng dậy vừa dắt chó vệ sinh vừa cúi nhặt (khoai vắt) để ăn, phú ông đứng bên rào để ý hôm thấy lạ hỏi: - Mi ăn chi rứa? - Tui ăn cứt chó - Nói láo, cứt chó mần ăn được, mi đưa tao coi Chàng trai vờ cúi tìm nhặt cho phú ông vắt khoai, phú ông thấy giống phân chó không thối, ăn thử thấy thơm Phú ông thấy lạ bảo chàng trai cho mượn chó hôm, chàng trai nói chó ông Bụt (Phật) ban cho để nuôi chàng nên sợ cho mượn được; phú ông nằn nì, cam kết giữ chó cẩn thận, mượn ngày đêm trả, chàng trai vẻ nể miễn cưỡng đồng ý dặn dặn lại phải chó quý ăn uống giữ gìn cẩn thận Phú ông mượn chó mừng quýnh, dắt nhốt buồng sai cô gái nấu cơm trộn thịt cá cho chó ăn ngon để nhà ăn nhiều Chó chàng trai hàng ngày có khoai tí cơm nguội để ăn, bữa cơm cá thịt, ních bụng no căng ngủ, tối dậy ị gầm giường Hôm sau, phú ông thức vợ dậy sớm, mở cửa buồng nghe mùi thối hoắc liền kêu chàng trai sang coi trả chó Chàng trai hỏi ông bà cho chó ăn chi, phú ông bảo cho ăn cơm với cá thịt; chàng trai làm hoảng hốt: - Chết, chó ni Bụt, ông cho ăn cá thịt hư chó rồi, lại mang tội với Bụt, giừ mần đây? Nói ôm mặt khóc Phú ông vỗ bảo đền thóc gạo tiền Chàng trai bảo chi đền chó quý lại khóc bảo phú ông làm hư chó phải chịu tội với Bụt Phú ông sợ năn nỉ chàng trai có cách giúp Chàng trai nghĩ hồi lâu nói chờ đêm Bụt có bảo không Hôm sau chàng trai gọi nhà phú ông sang nhà mình: - Đêm qua Bụt bảo phải phạt, chẻ mây cần (thường dùng làm cánh nỏ, cánh cung) bật vào mông người cho chó ăn ba bật Phú ông cách khác phải đồng ý Chàng trai vườn chặt mây cần bánh tẻ, lược lấy phần cật vừa đủ cứng bật mạnh vào cột nhà để thử; phú ông sợ xanh mắt, nghĩ bật vào mông gái da thịt nữa, thương con, ông xin chịu phạt thay chàng trai không đồng ý, bắt cô gái vào nhà để chịu phạt; vợ chồng phú ông góc sân, không vào nhà Cô gái vào chịu phạt, hai ông bà thắc mắc với “răng lâu mà không thấy tiếng kêu, gái chịu đau giỏi thật” Lát sau cô gái mở cửa chạy thẳng nhà, mặt đỏ lựng trái bồ quân Hai ông bà chạy theo, nhà bà vào buồng gái hỏi “hắn bật đau không”, cô gái ngượng ngùng nói với mẹ “hắn bật bật mệ ạ, giừ không lấy nữa” Bà mẹ ngớ người lát bảo ông “mắc lừa ông ạ, phải gả gái cho thôi, chuyện đồn xấu mặt nhà” Phú ông tức tối bị lừa đành chấp nhận chàng trai nghèo làm rể (Theo lời kể ông Lê Hồng Châu làng Tràng Sơn) GIAI THOẠI QUAN HỒ MẠNH TƯỚNG CHỮA BỆNH Ngày xưa dân làng Tràng Sơn bị đau ốm nặng thường đến đền thờ Hồ Mạnh tướng để cầu khấn, xin Ngài cứu mệnh Một lần có người làng bị bệnh gan cổ trướng, chữa chạy không khỏi Người nhà sắm sửa lễ vật đến đền nhờ Ngài cứu chữa Ngài ngự lên, ứng vào người đàn ông người làm theo lệnh Ngài Ông ta đến nhà bệnh nhân chặt hai tàu chuối bắt người bệnh nằm ngữa phản Người để chuối lưng, để bụng Sau ông ta dùng gươm sắc chặt lên bụng bệnh nhân Kỳ lạ thay hai tàu chuối bị đứt làm đôi người bệnh không việc sau tự nhiên khỏi (Theo lời kể ông Lê Hồng Châu làng Tràng Sơn) GIAI THOẠI VỀ HỌ LÊ VĂN Cụ Lê Đậu Nghiệm trai thứ hai ông Lê Giản, lấy vợ người họ Nguyễn sinh trai, đặt tên Lê Kính hai người gái hai sớm Khi cậu Kính năm, bảy tuổi người cha qua đời Bà mẹ goá nuôi dựng túp lều tranh bên đường quan lộ (tức đường 534 ngày thời đường nhỏ hai bên rừng rậm rạp) sống nghề bán cháo, bán nước Thuở có thầy địa lý người Tàu (Trung Quốc) đem theo người học trò Trời chiều, tới quán ăn cháo hỏi đường Bà chủ nói: - Ngày nhân lúc đói kém, vùng núi có nhiều lũ gian hay trộm cắp, cướp bóc Bây qua tới trời tối không lợi Thầy trò xin trọ lại nhà bà Sáng hôm sau khách dậy sớm, bỏ sót lại túi bạc, bà đem cất Hai người đến nửa đường sực nhớ liền trở lại hỏi Bà mẹ đem trả nguyên túi bạc Ông thầy địa lý biếu lại bà phần bà từ chối không nhận Thầy địa lý coi cử đạo nghĩa, hứa tìm nơi đất tốt táng mộ để trả ơn Bà mẹ nói: - Nhà nghèo có mà làm phiền tới minh sư Thầy địa lý phải bàn bà chịu Bà mua nồi đất hai người ăn xin thường trọ quán bà tới mộ ông xứ Đuôi Leo Tới nơi thầy địa lý trông thấy cát địa, liền bảo người rằng: - Hiện núi Bồ Sơn (động Tù Và) có huyệt hai người học trò đỡ đôi vai, bậc văn nho, chôn vào huyệt phát phúc mau chóng Đó việc làm phúc đức để báo đáp lại hậu tình bà Chiều hôm họ cất mộ ông để vào dằm đất Khi mang hài cốt lên Bồ Sơn bà không được, nhỏ, đành nhờ hai người ăn xin Lúc sửa mộ xong, thầy trò ông thầy địa lý bỏ đường không rõ Làm xong việc, hai người hành khất trở về, bà hỏi hai người trỏ tay vào núi Bồ Sơn mà nói “mộ rú ấy” Tú tài Lê Văn Đăng, tác giả gia phả họ Lê Văn viết “Cho đến (năm 1871) đích xác mộ nằm chỗ mà nghe tương truyền núi Bồ Sơn có mộ ông tổ họ ta” Quả nhiên từ gia đình làm ăn phát đạt cháu học hành chăm tiến Khoa thi năm Nhâm Tý (1612) trai Lê Kính đậu Hương Cống (tương đương cử nhân) đến khoa Mậu Thìn (1628) đậu Tiến sĩ Rồi cháu nội bà Lê Hiệu đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Quý Mùi (1643) Đời tiếp theo, chắt nội bà Lê Mai đậu Giải nguyên làm quan võ Về sau, hậu duệ bà Lê Doãn Nhã đậu Phó bảng năm 1871 làm quan tham gia phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỷ XIX (Theo lời kể ông Lê Văn Phúc, làng Tràng Sơn) GIAI THOẠI VỀ LÊ KÍNH Lê Kính nhà nghèo lại mồ côi cha từ nhỏ, ruộng cày, mẹ dựng túp lều tranh gần đình Sơn sống nghề bán cháo, bán nước bên vệ đường Mấy năm sau có người đàn ông, người họ Nguyễn xã Vân Tụ qua dừng lại uống nước ngồi chơi Thấy người phụ nữ tàn tật, chân nhắc đến nói chuyện với bà mẹ cảm ơn cậu bé hôm qua mang hộ chị bị gạo từ chợ Bộng nhà Nhìn cậu bé khôi ngô, tuấn tú, dễ thương, ông nói vui: - Thằng bé tuổi mà hay chợ Không ngờ bé đáp lại ngay: - Thì ông hay chợ - Tại mày biết? - Ông có hay chợ gặp cháu biết cháu chợ Nghe câu trả lời có lý đứa bé chưa đầy mười tuổi, mặc quần đùi, ông liền hỏi thăm hoàn cảnh, vài nét giới thiệu ngỏ lời xin đưa cậu nuôi Bà mẹ ngồi nghe câu chuyện thấy ông khách người sang trọng, nhân từ lại gần bụng mừng thầm trả lời: - Cháu với ông bà phúc cho Tôi mong đến tuổi ông cho học chữ để biết cúng giỗ cha, giỗ ông sau - Bà yên tâm, nuôi thầy đồ nhà, cháu sáng việc học hành cháu có khó khăn Đến nhà chủ mới, lúc đầu cậu bé giúp việc điếu đóm nhà Nhưng nhiều lần thấy cậu đứng hồi lâu chăm lắng nghe thầy giáo giảng Cùng với việc thầy đồ có lần khuyên nên cho cậu bé học Một hôm nhân gặp cậu đứng nghe, hỏi thử câu, thấy cậu Kính trả lời được, ông chủ liền hỏi: - Con có muốn học không? - Dạ thưa ông, muốn xin ông cho học Từ đó, ông định cho đứa nuôi theo học với hai đứa trẻ họ nhiều vài ba tuổi Vốn ham học lại thường nghe thầy giáo kể gương cần mẫn, vượt khó học tập bên Tàu Tô Tần thời Chiến Quốc(1), Khuông Hành thời Tây Hán(2), Vương Sung thời Đông Hán (3) … làm cho cậu say mê, chí học hành Được quan tâm, yêu mến cha mẹ nuôi, cậu Kính tỏ người thông minh, dĩnh ngộ, học tập tiến thầy giáo đánh giá Hương cống tầm tay Năm Nhâm Tý (1612), thi hương trường Nghệ, ông đỗ Hương cống lúc 25 tuổi làm nhà dòng họ mừng Còn dân Tràng Sơn coi ông người khai khoa cho làng Sau thi đỗ, theo lời khuyên ông giáo, với chăm say mê đèn sách, cha nuôi cho tiếp tục “dùi mài kinh sử” nhiều giúp ông giáo dạy học trò lớp sau Tin tưởng người nuôi mà ông yêu mến, có thời gian ông gửi anh học với giám sinh Nguyễn Đại Đức, người xã Vân Tụ, ông thầy tiếng đương thời Trước thời gian, người cha nuôi không câu nệ lễ giáo phong kiến, gả gái giúp anh dựng nhà cửa quê hương Có người nói năm sau, ông Kính điều làm quan Giáo thụ huyện Thanh Hoá, không nói rõ huyện Việc thi cử ông có chuyện truyền miệng dân gian gia phả dòng họ Lê Văn có ghi Chuyện nói trường thi Hội, làm có người bạn lều bên cạnh bị ngộ gió nặng Nhờ đưa thuốc the , ông phải dừng lại cứu bạn nhân “gà” cho bạn làm Nhờ khoa hai người đỗ Tiến sĩ Sau thi đỗ đại khoa, ông bổ làm Giám sát ngự sử đạo Kinh Bắc, thăng tiếp Binh khoa cấp trung Hai năm sau đó, thăng Hộ Đô cấp trung năm sau lại thăng Kiểm Đô ngự sử Thời gian làm quan triều vua Lê, ông thể người mẫn cán, đoán hoàn thành tốt nhiệm vụ nên đến năm Đinh Hợi (1647) thăng lên Công Thượng thư tước Thạc Đình hầu, năm sau thăng tiếp Binh Thượng thư Là quan Thượng thư, hưu ông sống hoà đồng, gần gũi với người Có lần, thầy đồ qua làng, gặp ông nhờ lối lên làng Chèn (Liên Trì), ông vui vẻ dẫn khách đi, vừa vừa nói chuyện đoạn đường dài Hai người gặp toán người ngược chiều, họ vái chào cụ Thượng, thầy đồ hoảng sợ, xin lỗi rối rít, cúi xin cụ trở Ông cười nói: - Có chi mô, giúp người làm việc thiện, nên làm Từ chuyện thế, dân vùng gọi ông “Thượng bụt”, ý nói hiền lành bụt Ông năm Kỷ Hợi (1659) tặng hàm Thiếu bảo Thạc Quận công Cũng theo gia phả nhà vua sai quan mang lễ phẩm 150 quan tiền đến điếu tang Trước năm 1658, nhà vua có lệnh “Chuẩn cấp cai quản đội binh dân số ruộng đất thâu hưởng số thuế hạng quy định quê nhà thuộc ấp Viên Sơn, Tràng Sơn xã Quan Trung, huyện Đông Thành làm bổng lộc để yên tâm làm việc vương phủ” Những năm thập kỷ 60 kỷ 17, tuổi đời cao ông nghỉ hưu Là người trưởng thành từ gian khó,mang nặng tình nghĩa với quê hương, trở quê ông bỏ tiền của, giúp đỡ nhân dân làng Tràng Sơn khai phá cánh đồng phía tây Rú Bạc mà hồi rừng rậm rạp Ông người sang chơi miền Công Trung xã Tràng Thành chiêu mộ dân nghèo vùng khai khẩn đất hoang lập nên trang Tích Công, sau gọi làng Cống bên bờ sông Dinh thuộc xã Tăng Thành, huyện Yên Thành dân làng tôn Thành hoàng làng lập đền thờ Tiếc đền bị phá (Theo lời kể ông Lê Văn Phúc, làng Tràng Sơn) GIAI THOẠI VỀ LÊ HIỆU Năm đầu Lê Huyền Tông (Quý Mão 1663), đường sứ sang Trung Quốc, ông vào trú mưa chùa, mượn nhà sư trụ trì Kinh Phật, đọc xong trời vừa tạnh Đến Bắc Kinh, vua Khang Hy mở thi văn chương để thử tài sứ thần nước Có ông quan Trung Hoa đứng đài cao múa tay lên trời lại xuống đất Liếc thấy sứ thần Triều Tiên viết chữ Phật, ông liền hiểu cử ông quan đề thi, liền tóm lược tinh thần kinh vừa đọc làm Vua Khang Hy đích thân làm giám khảo chấm cho Lê Hiệu giải Vua tặng quần áo mũ có đề dòng chữ “Đại đầu chân tể tướng” Sau chuyến này, ông có viết Yên Kinh ký (ghi chép chuyến đến Yên Kinh tức Bắc Kinh) Rất tiếc tác phẩm bị thất lạc chưa tìm thấy (Theo lời kể ông Lê Văn Phúc, làng Tràng Sơn) GIAI THOẠI VỀ NGUYỄN HỮU BÔI Như phần nói, quanh làng Tràng Sơn rừng rú rậm thú hổ xuất bắt người thường xuyên đe dọa sống người dân Nhiều gia đình, dòng họ bỏ Ông Nguyễn Hữu Bôi, người họ Nguyễn Hữu, người có chức sắc, có uy tín làng vận động giúp đỡ nhân dân chuyển làm nhà quanh đồi Rú Vắp Ông xếp, ổn định dân cư cho xóm theo nguyên tắc xóm cư dân dòng họ chung sống với Ví dụ xóm Bạch Phát, xóm Bắc hầu hết người họ Lê Trọng Xóm Trường, xóm Giữa họ Nguyễn Trí, họ Nguyễn Khắc… Ông đặt lễ làng nghiêm ngặt Chẳng hạn cấm trâu bò không thả ăn bờ luỹ đắp cao để bảo vệ làng Một lần người nhà ông vô ý thả bò ăn bờ luỹ Ông cho tuần đinh bắt về, giao cho làng làm thịt để giữ nghiêm lễ làng, đảm bảo an ninh trật tự cộng đồng (Theo lời kể ông Lê Văn Phúc, làng Tràng Sơn) GIAI THOẠI VỀ NGUYỄN XUÂN ÁNG ĐÁNH HỔ Nguyễn Xuân Áng trai tráng lực lượng đất Tràng Sơn Năm Minh mệnh thứ 11 (1833) lúc anh khoảng 25 tuổi võ nghệ cao cường Một hôm anh mẹ thăm ruộng lúa chân Rú Bùi Thời rừng rú Tràng Sơn rậm rạp lắm, thú rừng xuất thường xuyên Khi hai người hai ngả bờ ruộng bất ngờ hổ từ rừng lao đến, vồ mẹ anh Nghe tiếng mẹ kêu, anh đuổi theo Thấy anh xông vào với cán cuốc cầm tay, hổ buông bà mẹ lao vào anh Vừa tránh hổ vồ xong, với lòng căm thù cao ngất, nhanh cắt anh quay lại nện cuốc vào hổ Bị đánh mạnh lại vào chỗ hiểm, hổ vẫy vùng nằm gục xuống Đạp chân lên hổ, anh đánh tiếp đòn vào đầu làm chết tươi, nằm sóng soài bên vệ bờ Buông hổ ra, anh vội chạy đến cứu mẹ bà bị hổ cắn trọng thương Anh cõng mẹ nhà, anh em bà tìm thầy thuốc cứu chữa Suốt thời gian dài phụng dưỡng mẹ, cơm cháo, thuốc thang, củi lửa… không thiếu Mẹ nằm giường, nằm đất chăm sóc mẹ suốt ngày đêm Nhưng vết thương nặng, bị đau kéo dài sau gần ba năm chăm sóc nuôi dưỡng chu đáo bà không qua khỏi Cảm động trước nghĩa cử cao đẹp niên dũng cảm, liều đánh hổ cứu mẹ, nghe quan địa phương cấp báo lên, vua Minh Mệnh ban cho sắc “Hiếu hạnh khả phong” thưởng anh hai mươi nén bạc hai vải sa Câu chuyện anh lưu truyền nhân dân (Theo lời kể ông Lê Văn Phúc, làng Tràng Sơn) GIAI THOẠI ĐỠ ĐẺ CHO HỔ Bà Tư làng Tràng Sơn bà đỡ tiếng vùng Thời quanh làng rừng rú rậm thú nhiều Nhà bà Tư xóm Trường, gần giếng Bớt Một đêm trăng sáng, bà nằm hóng mát thềm có khái (hổ) đến quỳ trước mặt bà Bà hoảng hốt van xin đừng ăn thịt Một hồi lâu khái không làm gì, đứng dậy vẫy vẫy đuôi đến gần bà với vẻ hiền lành hốt bà đưa lên lưng mang vào rừng Đến nơi quỳ xuống cạnh khái mẹ quằn quại gầm rú Bà chẳng hiểu đến khái đực gầm nhẹ tiếng khái mẹ liền im lặng nhìn bà đỡ cầu cứu Hiểu khái mẹ khó sinh đẻ, bà bình tĩnh vuốt nhẹ lên bụng nói: - Ta biết rồi, nằm im bà đỡ cho mà sinh mẹ tròn vuông Bằng động tác quen thuộc, bà giúp qua đau đẻ, cuối sinh hai khái đẹp Khái đực mừng rỡ, quỳ xuống bảo với bà ngồi lên Biết ý, bà trèo lên lưng đưa bà trở lại nhà Tối hôm sau mang đến cho bà lợn rừng to để tạ ơn (Theo lời kể ông Lê Văn Phúc, làng Tràng Sơn) NHỮNG GIAI THOẠI VỀ LÊ DOÃN NHÃ Cò nấu với roi mây ngon Khi đến nhậm chức Tri phủ tỉnh Thái Bình, lo cho ông, nơi có nhiều ông quan bị dân chống đối, chí lật đổ, đòi Triều đình phải cử người khác Nhưng ông lại bình tĩnh nói rằng: - Dân ủng hộ hay chống đối Khi ông đến phủ đường, vài ngày nắm qua tình hình có vị chánh tổng vị lý trưởng đem cò trắng tiền bạc đến chào quan hỏi rằng: - Ở quê quan lớn thịt cò thường nấu với ngon nhất? Lúc có người nói nấu với măng, có người lại nói nấu với khế ông chưa vội trả lời Ông đoán biết ý đồ bọn chúng muốn đem tiền bạc đút lót quan lại dùng cò trắng để ngầm bảo “con cò mổ vào mắt ông, ông lấy tiền bạc chúng, tang chứng lông cò đó” Nghĩ ông bảo: - Sai hết Cò nấu với roi mây ngon Rồi ông cho lính nọc bọn xu nịnh đánh người ba roi, xong việc, ông trả quà biếu đuổi Và suốt thời gian sau đó, ông giữ khuôn phép cai trị, công minh trực nên nhân dân ủng hộ bọn loạn tặc làm Tham gia phong trào Cần vương Quan Phó bảng làm tri phủ Thái Bình lệnh vua điều làm việc kinh đô thời gian Sau năm lại cử làm chánh Sơn phòng sứ Nghệ An Đây chức quan cai quản vùng núi rừng, nơi có nhiều người dân tộc thiểu số không bọn lục lâm, giặc cỏ ẩn náu Xuất thân quan văn quen nơi phố thị đồng bằng, phải lên nơi núi rừng hoang vu tiềm ẩn nhiều nguy hiểm nên hữu có người lo sợ cho ngài Nhưng ngài lại bảo: - Ta vinh hạnh triều đình đưa nơi để lập công báo đền ơn vua Từ ông phải học tiếng dân tộc thiểu số, chiêu tập họ khai hoang, lập ấp, tổ chức tốt việc trị an vùng giữ vững biên cương Tổ quốc Ngài làm nhiệm vụ quản lý huy đạo quân theo biên chế triều đình Do việc luyện tập võ nghệ cho họ, tổ chức đồn luỹ để canh gác, ngài phải đọc sách binh thư, làm nhiệm vụ quan võ Khi miền xuôi Nguyễn Xuân Ôn đồng phất cờ khởi nghĩa, với lòng yêu nước hưởng ứng chiếu Cần vương, Lê Doãn Nhã kéo quân gia nhập nghĩa quân cử làm Phó tướng Tả hữu ngài bên cạnh người kinh có nhiều người dân tộc thiểu số Họ tham gia chiến đấu dũng cảm lập chiến công xuất sắc Gió mây việc trời Khi ông khởi binh chống Pháp có làm lễ duyệt binh xuất quân vùng rừng núi Một cờ cao bay phấp phới trước ba quân Bỗng trời trận gió to làm gãy cán cờ Trong quân có tiếng xì xào hoang mang cho điềm chẳng lành Nhưng ông bình tĩnh nói: - Gió mây việc trời Gãy cán cờ ta làm cán cờ khác, có mà lo sợ Đồng tâm hiệp lực đánh Tây định lập công với dân với nước Trước uy dũng chủ tướng Lê Doãn Nhã, ba quân lại tề chỉnh uy nghi tuân theo mệnh lệnh lên đường chiến đấu (Theo lời kể ông Lê Văn Phúc, làng Tràng Sơn) GIAI THOẠI VỀ CỐ OANH Không nạp thuế Cố Oanh tên thật Lê Trọng Quynh sống vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX làng Tràng Sơn Tuy không học hành thông minh dũng cảm Đặc biệt cố người cương trực có sức khoẻ, biết võ nghệ nhân dân kính trọng Thời cố sống, bọn hào lý làng ăn chơi sa đọa, hay bày trò nhũng nhiễu, ăn uống cờ bạc bị nhân dân oán ghét Một hôm bọn chúng đến nhà hỏi: - Tại không chịu nạp thuế? - Tao không nạp Nạp cho bọn bay ăn à? Hai bên cãi vã hồi lâu, tức cố lấy gậy đánh cho chúng bỏ chạy Cứu người nghèo Trong làng có gia đình lủng củng, vợ chồng thường cãi vã lẫn không chịu Có lần anh chồng phải mời bọn hào lý làng đến phân xử Lần đầu chúng đến ăn uống no say bỏ không nói Lần thứ hai cơm rượu xong, chúng dở đánh, không tính đến việc phân xử Gia chủ bực đến nói việc với cố Oanh, nhờ giúp đỡ Lần cố đến thấy bọn hào lý ngang nhiên đánh bài, cố liền hỏi: - Bọn bay đến phân xử hay đến đánh bài? Nói xong cố vơ ván quăng lấy gậy chực đánh, làm bọn chúng bỏ chạy tán loạn Đối thoại với quan huyện Nhiều lần bị đánh, bọn hào lý tức tối làm đơn lên quan huyện Yên Thành tố cáo việc làng Tràng Sơn có tên Lê Trọng Quynh không chịu nộp thuế lại hành nhà chức trách thôn Quan huyện sức giấy đòi cố lên huyện đường hỏi tội, quan hỏi: - Mày có phải Lê Trọng Quynh không? - Thưa phải - Tại mày không chịu nạp thuế lại đánh nhà chức trách? Cố liền tố cáo bọn hào lý Tràng Sơn thu thuế không theo hạng đất ruộng lại vơ vét thêm tiền dân để ăn uống, cờ bạc lúc mùa đói kém, nhân dân khổ cực, cố nói vanh vách đất nào, thuế bao nhiêu, bọn hào lý thu thêm dân Quan huyện nghe cố nói, biết bọn tay chân làm bậy Nhưng để che chở cho chúng, y nói: - Việc cần tra xét thêm Rồi quan lệnh giam cố lại Tại buồng giam cố may mắn gặp ông Đồ Tời trai ông Lãnh Ngợi (tức ông Tác Bảy, vị tướng tài ba nghĩa quân Nguyễn Xuân Ôn khởi nghĩa chống Pháp thời Cần vương) Hai người kết bạn thân phổ biến cho nghe kinh nghiệm đấu tranh với bọn thực dân Pháp tay sai Mười ngày sau, quan huyện đòi lý trưởng làng Tràng Sơn lên lập biên bản, bắt cố ký Lý trưởng liền thưa: - Dạ bẩm quan lớn, bảo điểm thôi, không học hành, chữ Nghe thế, quan sửng sốt oai nói: - Thôi, ta tha cho mày về, phải nạp thuế má đầy đủ Khi cố Oanh rồi, quan nói với lý trưởng: - Nó chữ mà làng thua Nó mà biết chữ chúng bay ngồi tù nút Từ bọn hào lý làng Tràng Sơn e sợ cố, không dám hách dịch trước (Theo lời kể ông Lê Hồng Châu, làng Tràng Sơn) [...]... tài Lịch sử - Văn hóa làng Tràng Sơn (xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX , chúng tôi muốn có cái nhìn tổng quan đầy đủ và khoa học hơn về lịch sử, văn hóa làng Tràng Sơn trong tiến trình phát triển của lịch sử, văn hóa dân tộc từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX 3 Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lịch sử. .. vực nghiên cứu và giảng dạy lịch sử địa 12 phương ở Nghệ An, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử và văn hóa cho thế hệ trẻ Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài Lịch sử - văn hóa làng Tràng Sơn (xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX làm luận văn tốt nghiệp Cao học thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Nghệ An trước năm 1945 đã... Nghiên cứu một cách có hệ thống về lịch sử phát triển của lịch sử, văn hóa làng Tràng Sơn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XX, góp phần làm rõ lịch sử hình thành và phát triển của làng, một trong những làng quê điển hình ở huyện lúa Yên Thành Từ đó làm rõ những đóng góp của làng Tràng Sơn, xã Sơn Thành huyện Yên Thành đối với nền văn hóa xứ Nghệ và dân tộc qua từng thời kì lịch sử Việc khảo cứu, nghiên cứu một... cứu của đề tài là lịch sử và văn hóa làng Tràng Sơn, xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài xác định giải quyết các vấn đề khoa học sau: - Lịch sử hình thành và phát triển của làng Tràng Sơn - Diện mạo văn hóa vật chất của làng Tràng Sơn - Đời sống văn hóa tinh thần của làng Tràng Sơn - Làm rõ các giá trị lịch sử và văn hóa làng Tràng Sơn, trên cơ sở đó đề xuất các... trị lịch sử, văn hóa làng 3.3 Phạm vi nghiên cứu 14 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu tại làng Tràng Sơn xưa, nay thuộc xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Ngoài ra tác giả còn điền dã khảo cứu thực tế thêm một số làng ở Yên Thành có liên quan đến đề tài để đối chiếu so sánh - Về thời gian: Nghiên cứu lịch sử, văn hoá làng Tràng Sơn trong khoảng thời gian từ giữa thế kỷ XV đến thế kỷ XX (1975)... nghiên cứu về văn hóa dân gian, văn hóa làng xã, về nếp sống, phong tục, tôn giáo, tín ngưỡng của một số làng xã cụ thể cũng như những đặc trưng của văn hóa làng xã xứ Nghệ nói chung Tìm hiểu về làng Tràng Sơn xã Sơn Thành, huyện Yên Thành từ trước tới nay đã có một số công trình như: Lịch sử xã Sơn Thành” (NXB Văn hóa thông tin, Hà nội 2012), Tràng Sơn một làng văn hóa dân gian 13 phong phú” (Phan... luận văn Luận văn hoàn thành có thể có những đóng góp sau đây: - Là đề tài nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ về lịch sử và văn hóa của làng Tràng Sơn - Làm sáng rõ những giá trị lịch sử và văn hóa của làng Tràng Sơn và đề xuất một số giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy các giá trị lịch sử, văn hóa của làng - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu và biên soạn lịch sử. .. 1.2 Lịch sử hình thành của làng 1.2.1 Quá trình lập làng Cho đến thời điểm hiện nay; mặc dù đã có khá nhiều tài liệu viết về các nhân vật lịch sử là cư dân làng Tràng Sơn như Lê Kính, Lê Hiệu, Lê Doãn Nhã, Trần Can, trong đó có nhắc đến tên Tràng Sơn Trại, làng Tràng Sơn nhưng chưa có tài liệu nào đề cập đến thời gian thành lập làng Tràng Sơn; và gần đây nhất, hai tài liệu Lịch sử xã Sơn Thành” và Tràng. .. tốt đẹp của làng 7 Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, Nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương: Chương 1 Lịch sử hình thành và phát triển của làng Tràng Sơn Chương 2 Diện mạo văn hóa vật chất của làng Tràng Sơn Chương 3 Đời sống văn hóa tinh thần của làng Tràng Sơn 16 NỘI DUNG Chương 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG TRÀNG SƠN 1.1 Vài... Tràng Sơn, một làng văn hóa dân gian phong phú” đã được xuất bản nhưng chưa thống nhất về thời gian lập làng Lịch sử xã Sơn Thành” cho rằng Tràng Sơn là làng cổ nhất của xã Sơn Thành” [40, tr 12] và làng Tràng Sơn được hình thành trong thời kỳ các Vua Hùng dựng nước” [40, tr 13] Hương ước xóm 10 và xóm 12 thì cho rằng làng Tràng Sơn hình thành đầu thế kỷ XV [34] Còn các tác giả 21 của cuốn Tràng Sơn, ... cứu cách đầy đủ hệ thống lịch sử - văn hóa làng Tràng Sơn Nghiên cứu đề tài Lịch sử - Văn hóa làng Tràng Sơn (xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) từ kỷ XV đến kỷ XX , muốn có nhìn tổng...2 NGHỆ AN – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN QUANG HIỂN LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG TRÀNG SƠN (XÃ SƠN THÀNH, HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN) TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ XX Chuyên... dạy lịch sử địa 12 phương Nghệ An, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa cho hệ trẻ Từ lý trên, chọn đề tài Lịch sử - văn hóa làng Tràng Sơn (xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An)

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan