Lịch sử văn hóa làng đông chử, xã nghi trường, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (từ thế kỷ XVII đến năm 2014)

117 581 0
Lịch sử   văn hóa làng đông chử, xã nghi trường, huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an (từ thế kỷ XVII đến năm 2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG ĐÔNG CHỬ, XÃ NGHI TRƯỜNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN (TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG ĐÔNG CHỬ, XÃ NGHI TRƯỜNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN (TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 2014) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học TS DUƠNG THỊ THANH HẢI NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học thực luận văn này, nổ lực thân, nhận giúp đỡ, dạy dỗ hướng dẫn thầy giáo cô giáo người thân Trước hết, cho phép xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Dương Thị Thanh Hải người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa học cao học luận văn tốt nghiệp Trong suốt trình làm luận văn, thân cố gắng tất đam mê lực Song nhiều hạn chế nguồn tài liệu hạn chế thời gian, đồng thời thân chưa có kinh nghiệm nghiên cứu đề tài khoa học nên chắn luận văn khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơi bảo tồn phát huy tinh hoa văn minh Việt cổ suốt nghìn năm Bắc thuộc không đâu khác làng Việt Làng Việt có lịch sử lâu dài lịch sử đất nước, làng lúc đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Làng đóng vai trò định trình trị thuỷ, khai hoang phát triển sản xuất, tảng cho tồn phát triển đất nước Làng nơi nuôi dưỡng lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, sở tảng văn hóa, văn minh Việt Nam Làng Việt Nam ví hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ Không có vai trò quan trọng lịch sử đất nước mà làng nơi sinh thành, nơi người dân việt Nam gắn bó đời Cuộc sống khó khăn nhiều người phải xa quê hương, xa làng quê yêu dấu Nhưng người họ hướng quê hương, nói: “Quê hương không nhớ, không lớn nỗi thành người ” Vì thế, nghiên cứu làng Việt để tìm hiểu trình phát triển, đóng góp, vai trò vị trí lịch sử, góp phần lý giải sống người Việt Nam Làng Nghệ An hình thành từ lâu lịch sử, có làng ven sông ven biển, vùng đồng bằng, có làng vùng trung du, bán sơn địa, có làng (bản) vùng rừng núi Ngay đồng bằng, có làng cạnh đường thiên lý qua, có làng có chợ, có làng ven đô thị, có làng vùng đồng trũng, có làng đồng bãi, có làng làng nghề hay có người làm nghề thủ công truyền thống, có làng nhiều người học hành, đỗ đạt, v.v Và thực tế cho thấy, tên đất, tên làng nhiêu khát vọng, tự hào nhân dân gửi gắm vào đó, Bút Điền, Bút Luyện, Đa Văn, Văn Hiến, Văn Trung, Văn Xá, Nho Lâm… Trong số làng cổ truyền tiếng đó, lựa chọn làng quê hương để tìm hiểu, nghiên cứu Nghi Lộc – vùng quê nghèo nơi coi đất địa linh nhân kiệt, nơi có nguồn gốc lịch sử văn hoá lâu đời Vùng đất hình thành với nhiều làng truyền thống, số làng làng Đông Chử, thuộc xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An ngày Đông Chử hình thành vốn vùng đất bãi sông phía Đông, có tượng biển lùi, thuở trước cồn khô cát bạc, nghèo, lại danh huyện học khoa bảng, yêu nước cách mạng Tìm hiểu làng Đông Chử tìm hiểu làng quê giàu truyền thống đấu tranh cách mạng Đây nơi phát triển sở Đảng, nơi huấn luyện trị cho cán bộ, Đảng viên tỉnh uỷ, nơi thành lập hội nông dân tương tế địa phương có nhiều đóng góp sức người sức phục vụ cho kháng chiến bảo vệ độc lập tự dân tộc Trên địa bàn huyện Nghi Lộc, làng Đông Chử thể sắc thái văn hóa riêng làng, vậy, tìm hiểu nghiên cứu làng Đông Chử muốn làm rõ trình hình thành phát triển đời sống văn hóa vật chất, tinh thần người nơi Bên cạnh đó, thông qua việc tìm hiểu giúp chúng ta, đặc biệt lớp trẻ biết nâng niu, trân trọng biết ơn giá trị mà hệ trước để lại, giáo dục niềm tin vào quê hương, đất nước góp sức vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Với tất lý trên, chọn đề tài “Lịch sử - Văn hóa làng Đông Chử, Xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An’’ (từ kỷ XVII đến năm 2014).để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử vấn đề Trong tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, làng lúc đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hoá, xã hội… vậy, làng Việt đề tài nghiên cứu mẻ hấp dẫn nhà khoa học Từ sớm có không ấn phẩm giá trị nghiên cứu làng, tiêu biểu công trình Nguyễn Quang Ngọc, Bùi Xuân Đính, Phan Đại Doãn, Từ Chi… Các công trình tiếp cận nhiều góc độ, khía cạnh khác làng Việt cấu tổ chức, tập quán, đặc trưng văn hoá, hoạt động kinh tế… Có thể kể đến số công trình tiêu biểu sau: Công trình “ Một số vấn đề làng xã Việt Nam ” Nguyễn Quang Ngọc, tác phẩm đề cập đến đời biến đổi làng xã Việt Nam tiến trình lịch sử, tác giả làm rõ kết cấu kinh tế - xã hội làng Việt cổ truyền, văn hoá xóm làng Cuối cùng, tác giả đưa dẫn chứng cụ thể làng xã Việt Nam qua trường hợp làng Đan Loan Công trình giúp có nhìn khái quát làng xã Việt Nam, cung cấp số sở lý luận quan trọng cho luận văn Khi viết “Về số làng buôn Đồng Bắc Bộ kỷ XVIII – XIX ”, tác giả Nguyễn Quang Ngọc tập trung nghiên cứu làng Việt Đồng Bắc Bộ, xuất loại làng buôn đặc điểm làng buôn Đồng Bắc Bộ Thông qua công trình này, hiểu làng Đồng Bắc Bộ, đặc biệt làng buôn Đồng Bắc Bộ Ngoài ra, có công trình: “ Hương ước quản lý làng xã ” Bùi Xuân Đính, Nxb Khoa học Xã hội Tác giả trình bày số nội dung hương ước, qua tác giả đề cập đến vai trò tác động hương ước quản lý làng xã, nêu lên mối liên hệ cũ nội dung hương ước xưa “ Hương ước quản lý làng xã” giúp hiểu sâu đời sống kinh tế - xã hội người nông dân làng quê Công trình “Lệ làng phép nước” Bùi Xuân Đính, Nxb Pháp lý, nghiên cứu hệ thống luật lệ thành văn có giá trị mặt pháp lý Nghiên cứu làng xã không nhắc tới GS Phan Đại Doãn, ông có nhiều công trình nghiên cứu làng xã, số kể đến công trình nghiên cứu “Làng Việt Nam – cộng đồng đa chức liên kết chặt chẽ” Tác giả rõ làng Việt Nam phức hợp nhiều tổ chức xã hội mà trước hết dòng họ, làng Việt kết cấu chặt, làng có hương ước, có tộc ước lại có thêm phường lệ Nghiên cứu làng xã Nghệ An đề cập đến công trình Ninh Viết Giao, tiêu biểu như: “ Tục thờ thần thần tích Nghệ An” Tác giả viết tích Thành hoàng, nhân vật lịch sử gắn liền với di tích lịch sử - văn hoá địa phương tỉnh Nghệ An Nhiên thần, Thiên thần nhân dân Nghệ An thờ phụng Trong “ Nghề, làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An”, Ninh Viết Giao giới thiệu số nghề, làng nghề với quy trình sáng tạo công nghệ sản phẩm việc truyền dạy nghề Trong số công trình đề cập nhiều đến đề tài lựa chọn, viết vùng đất Nghi Lộc, văn hoá làng xã Nghi Lộc, làng Đông Chử với nhiều lý khác nên đến chưa nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể tất lĩnh vực Có viết mang tính chung chung đề cập đến khía cạnh văn hóa làng Đông Chử như: Trong “Lịch sử xã Nghi Trường” Nxb Nghệ An, khái quát trình hình thành, phát triển, kiện lịch sử xã Nghi Trường nói chung làng Đông Chử nói riêng Ngoài ra, có số viết, liên quan đến văn hóa làng Đông Chử “ Đền Diên Cờ” Hoàng Anh Tài Đào Tam Tĩnh , Nxb Nghệ An, đề cập đến làng Đông Chử, tâm thức người dân Đông Chử xưa nay, đền Diên Cờ thiêng, vị thần phù hộ cho sống người dân lớn; Cuốn “ Hồ sơ di tích nhà thờ mộ Nguyễn Thức Tự”, Nghi Trường, Nghi Lộc, Nghệ An, phần lớn viết nhà thờ mộ Nguyễn Thức Tự dành số trang để đề cập đến thay đổi tên làng Đông Chử sau cách mạng tháng tám Luận văn cao học thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam : “ Dòng họ Nguyễn Nghi Lộc thầy giáo Nguyễn Thức Tự”, Nguyễn Thị Lan Phương, Nghệ An, Đại học Vinh, 2008 Qua nội dung luận văn thấy quê hương, gia tộc người thầy đáng kính Nguyễn Thức Tự, không làm nỗi danh cho làng Đông Chử, vùng đất Nghi Lộc mà vùng đất xứ Nghệ Như vậy, công trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh đề tài lựa chọn, chưa có công trình đề cập hệ thống diện mạo làng Đông Chử Tuy nhiên, sở tiếp cận có chọn lọc công trình trước với trình tập hợp nguồn tư liệu điền dã, dựng nên phần diện mạo làng Đông Chử từ thành lập đến với mong muốn góp phần nhỏ cho việc tìm hiểu lịch sử, văn hóa làng xã địa bàn Nghi Lộc nói riêng, Nghệ An nói chung Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Thực đề tài này, hướng đến làng quê tiêu biểu xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An – Làng Đông Chử với trình hình thành phát triển làng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với việc tìm hiểu lịch sử - văn hóa làng Đông Chử, luận văn nhằm giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: làm rõ mảnh đất người làng Đông Chử từ xưa đến với nét văn hoá riêng làng, qua rút số nét đặc trưng văn hoá vùng quê - Thứ hai: Làm rõ giá trị văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần làng Đông Chử - Thứ ba: nắm rõ truyền thống văn hóa làng Đông Chử, qua rút nét đặc trưng vùng miền, gìn giữ phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu lịch sử - văn hóa làng Đông Chử thuộc xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ làng có tên làng Đông Chữ đến năm 2014 - Giới hạn không gian: Làng Đông Chử, xã nghi Trường, Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An đến năm 2014 - Giới hạn mặt nội dung: Tập trung nghiên cứu trình hình thành giá trị văn hóa làng Đông Chử Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu: 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài dựa vào nguồn tư liệu sưu tầm xét nội dung tính chất nguồn tư liệu nằm quan lưu trữ như: Trung tâm lưu trữ Nghệ An, thư viện Nghệ An, thư viện Nguyễn Thúc Hào, gia phả dòng họ làng Đông Chử Đây nguồn tư liệu phong phú, có giá trị lớn, giúp có nhìn khái quát, dựa vào để nghiên cứu Thứ hai nguồn tư liệu địa phương mà cụ thể công trình biên soạn lịch sử huyện, xã, làng, cá nhân, liên quan đến đề tài nghiên cứu Đây nguồn tư liệu giúp nhiều trình làm luận văn Thứ ba: trình thực luận văn mình, trực tiếp tiến hành nhiều diễn giả, gặp gỡ trao đổi với cụ già làng Đây nguồn tư liệu bổ trợ quan trọng giúp làm rõ vấn đề văn hóa làng Đông Chử 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Sưu tầm tư liệu : Để có nguồn tài liệu phục vụ cho luận văn tiến hành chuyến để sưu tầm, thu thập tài liệu thư viện Tỉnh Nghệ An Thư viện Nguyễn Thúc Hào, thư viện Nghi Lộc, chép chụp ảnh lại đền, sử dụng phương pháp vấn, thực tế điền dã đền, nhà thờ họ làng Đông Chử - Xử lý tư liệu: Để xử lý tư liệu cho viết luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành khoa học lịch sử, phương pháp liên ngành tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu, phân tích để thuận lợi cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa làng Đông Chử Đóng góp luận văn: - Thứ nhất: Dựng lại tranh có hệ thống trình hình thành phát triển làng Đông Chử, giá trị văn hóa vất chất văn hóa tinh thần làng Đông Chử - Thứ hai: Góp phần nâng cao hiểu biết lòng yêu quý vốn văn hóa cổ truyền quê hương Từ giúp cho người ý thức cội nguồn, lịch sử quê hương mình, công lao ông bà tổ tiên trước, phát huy truyền thống yêu nước uống nước nhớ nguồn 10 103 104 105 Phụ lục Một số hình ảnh Làng Đông Chử chiều Hoàng Hôn 106 Làng Đông Chử ngày 107 108 109 110 111 112 Nhà thờ Nguyễn Thúc Tự 113 Trường học Nguyễn Thúc Tự 114 Toàn cảnh nhà thờ Nguyễn Thúc Tự 115 Trường học Nguyễn Thúc Tự 116 [...]... Đông Chữ là vùng quê có bề dày văn hóa, được vun đắp và trải nghi m qua hàng năm lịch sử Về cơ bản văn hóa nơi đây là văn hóa làng xã, phát triển trên nền tảng văn minh nông nghi p lúa nước, lấy họ hàng - gia đình - làng xã làm trung tâm Đông Chữ là vùng quê có diện mạo văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng và phong phú mang đậm bản sắc văn hóa làng 2.1.1 Ca dao, vè Nói về nguồn ca dao, dân ca ở Nghi. .. vua Thành Thái (1889 – 1907) làng Đông Chử là một trong 26 làng xã thuộc tổng Thượng Xá của huyện Nghi Lộc Nhưng đến năm 1946 thì Đông Chử thuộc xã Thịnh Trường Đến năm 1953 thì Đông Chử thuộc xã Nghi Trường vì lúc này xã Thịnh Trường chia thành hai xã: Nghi Trường, Nghi Thịnh Hiện nay Đông Chử tuy đã tách thành các đơn vị xóm, gồm 7 xóm, và 7 xóm này đều thuộc xã Nghi Trường, đều bắt đầu một quá trình... chính.[15, 7] Xã Nghi Trường nằm cách trung tâm huyện – thị trấn Quán Hành 5 km về phía Đông Nam, cách trung tâm thị xã Cửa Lò 3 km về phía Tây Phía Bắc giáp xã Nghi Thịnh, phía Nam giáp xã Nghi Ân, phía Đông giáp xã Nghi Thạch, phía Tây giáp xã Nghi Trung Nghi Trường hiện nay là đất đai của hai làng cổ Đông Chử ( phía Đông) và Kỳ Trân ( phía Tây) Theo số liệu của lịch sử xã Nghi Trường thì Nghi Trường... Nguyễn Đăng, 22 đời, từ ngoài Bắc vào Họ Nguyễn Thức từ Thanh Hóa vào cuối thế kỷ XVI – đầu thế kỷ XVII; các họ Lê, Phan, Nguyễn Đình… cũng từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX tiếp tục đến khai canh cư trú tại Đông Chử” [26, 61] Như vậy, trong sự hình thành dân cư ban đầu của Đông Chử đã cho thấy các dòng họ đến định cư khai phá ở làng vào các thời gian khác nhau Họ cùng nhau đoàn kết chống lại thiên tai,... đồng làng xã có đời sống văn hoá tinh thần phong phú, cùng với kết cấu xã hội hoàn chỉnh Đông Chử xưa thuộc tổng Thượng Xá, huyện Nghi Lộc, nay thuộc xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Đông Chử, nghĩa chữ Hán là vừng đất bãi bồi phía Đông Thư tịch cổ và các tài liệu địa chất cho biết: Thuở xa xưa, biển từng ăn sâu đến tận vùng này Sau những lần “biển tiến, biển lùi” diễn ra hàng trăm năm trong... với ba làng Kỳ Trân, Đông Chử, Xuân Tình 13 Qua đợt phát động giảm tô đơn vị hành chính xã và các tổ chức Đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể ở các cấp đều được chấn chỉnh, sắp xếp lại theo yêu cầu mới Huyện Nghi Lộc từ 13 xã lớn lần lượt được chia thành 38 xã mới và thống nhất lấy chữ đầu tên huyện làm chữ đầu tên xã: xã Thịnh Trường chia thành hai xã: Nghi Trường, Nghi Thịnh Từ đó đến nay xã Nghi. .. Quán Hành khoảng 5 km về phía Đông Nam, cách trung tâm thị xã Cửa Lò 3 km về phía Tây, phía Bắc giáp xóm 5 xã Nghi Thịnh, phía Nam giáp xóm 13 xã Nghi Trường, phía Đông giáp xã Nghi Thạch, phía Tây giáp xóm mới bệnh viện huyện Đây là một vùng đất có núi, có sông, sơn thuỷ hữu tình, một làng quê có truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời của Nghi Lộc nói riêng và của Nghệ An nói chung, đặc biệt nơi đây... dặm; phía đông đến biển 18 dặm; phía tây đến địa giới huyện Hưng Nguyên 7 dặm; phía nam đến địa giới huyện Nghi Xuân 70 dặm; phía bắc đến địa giới huyện Hưng Nguyên 25 dặm; xưa là huyện Tân Phúc, có thuyết nói là huyện Nghi Chân; đời Tây Sơn đổi tên hiện nay; trước lệ phủ Đức Thọ; Bản triều (triều Gia Long) vẫn theo như thế; năm Minh Mạng 7 đổi lệ phủ Anh Sơn Nay lãnh 4 tổng 66 xã thôn.” Theo Nghi Lộc... thôn (nay là thành phố Vinh) Tổng 12 Đặng Xá có 18 xã, thôn Tổng Thượng Xá có 24 xã, thôn Tổng Kim Nguyên có 13 xã, thôn Cuốn Lịch sử xã Nghi Trường, đến đời vua Thành Thái (1889 – 1907), mới đổi tên huyện Chân Lộc dưới triều Tây Sơn thành huyện Nghi Lộc, cắt phần lớn tổng Yên Trường về Hưng Nguyên, cắt tổng Vân Trình, tổng La Vân về huyện Nghi Lộc Huyện Nghi Lộc có 5 tổng với 79 đơn vị hành chính gồm... Đến cách mạng tháng Tám 1945, làng Đông Chử vẫn thuộc vào xã Thịnh Trường Song, huyện Nghi Lộc từ quy mô 24 xã lớn nhập lại thành 13 xã và làng Đông Chữ cùng làng Kỳ Trân và Xuân Tình vẫn thuộc xã Thịnh Trường Đến tháng 4 năm 1947, Nghệ Tĩnh bị giặc Pháp uy hiếp các phía Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh ngày 5/ 7/ 1947 nhận định: “ Việc quân Pháp tấn công vào Nghệ An đã rõ ràng”…Để công tác chỉ đạo ... VÂN LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG ĐÔNG CHỬ, XÃ NGHI TRƯỜNG, HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN (TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NĂM 2014) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 602.203.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ... sắc văn hóa dân tộc Với tất lý trên, chọn đề tài Lịch sử - Văn hóa làng Đông Chử, Xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An ’ (từ kỷ XVII đến năm 2014). để làm luận văn tốt nghi p thạc sĩ Lịch. .. hướng đến làng quê tiêu biểu xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An – Làng Đông Chử với trình hình thành phát triển làng 3.2 Nhiệm vụ nghi n cứu Với việc tìm hiểu lịch sử - văn hóa làng Đông

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan