Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ rùa hai mảng đỏ (lemnia biplagiata swartz) trên ngô vụ đông xuân tại huyện anh sơn tỉnh nghệ an

96 504 1
Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài bọ rùa hai mảng đỏ (lemnia biplagiata swartz) trên ngô vụ đông xuân tại huyện anh sơn tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGÔ ĐỨC HIẾU ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ RÙA HAI MẢNG ĐỎ (Lemnia biplagiata Swartz) TRÊN NGÔ VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HUYỆN ANH SƠN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - NGÔ ĐỨC HIẾU ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ RÙA HAI MẢNG ĐỎ (Lemnia biplagiata Swartz) TRÊN NGÔ VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HUYỆN ANH SƠN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60-62-01-10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRƯƠNG XUÂN LAM NGHỆ AN, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Nghệ An, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Đức Hiếu LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc dẫn tận tình PGS.TS Trương Xuân Lam, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh nhiệt tình giảng dạy cung cấp kiến thức quý báu bảo tận tình suốt thời gian học tập hồn thành luận văn thạc sĩ Ngồi ra, tơi cịn nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi Lãnh đạo cán thuộc Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VI, Cục Bảo vệ thực vật thời gian kinh phí để học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ q báu Cuối cùng, muốn giành biết ơn đặc biệt đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp – người động viên tạo điều kiện để hoàn thành luận văn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH LỤC CÁC BẢNG DANH LỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU i ii iii v vii 1.1 Lý chọn đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………… 1.3 Yêu cầu nghiên cứu ………………………………………………… 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ……………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những nghiên cứu côn trùng bắt mồi ngô giới … 1.2 Những nghiên cứu côn trùng bắt mồi ngô Việt Nam 10 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 2.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.3 Vật liệu nghiên cứu 2.4 Dụng cụ điều tra 18 18 2.5 Nội dung nghiên cứu ……………………………………………… 19 2.6 Phương pháp điều tra, nghiên cứu 19 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều tra thành phần, mức độ phổ biến lồi trùng bắt mồi 25 ngô vụ đông xuân địa điểm điều tra 3.2 Phổ vật mồi khả khống chế rệp ngơ lồi bọ rùa hai mảng 31 đỏ ngô địa điểm điều tra 3.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái loài bọ rùa 40 hai mảng đỏ Lemnia biplagiata 3.4 Đề xuất biện pháp lợi dụng, bảo vệ côn trùng bắt mồi nhằm 56 hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học ngô vùng điều tra KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHẦN PHỤ LỤC 77 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Thành phần, mức độ xuất lồi trùng bắt mồi ngô vụ Đông - Xuân huyện Anh Sơn - Nghệ An Bảng 3.2: Tỷ lệ số lượng họ, giống lồi nhóm trùng bắt mồi ngô vụ Đông xuân Anh Sơn - Nghệ An Bảng 3.3: Phổ vật mồi loài bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata số trồng Anh Sơn tỉnh Nghệ An 25 29 32 Bảng 3.4: Diễn biến mật độ bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata tỷ lệ hại rệp ngô giống DK 6919 vụ đông 2014 huyện Anh Sơn, 33 Nghệ An Bảng 3.5: Diễn biến mật độ bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata tỷ lệ hại rệp ngô giống DK 8868 vụ đông 2014 huyện Anh Sơn, 36 Nghệ An Bảng 3.6: Kích thước pha phát dục bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata Swartz Bảng 3.7: Vòng đời bọ rùa bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagata Swartz với thức ăn rệp ngô Bảng 3.8: Khả đẻ trứng bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata Swartz Bảng 3.9: Thời gian sống trưởng thành bọ rùa hai mảng đỏ L biplagiata Bảng 3.10: Tỷ lệ nở trứng bọ rùa mảng đỏ Lemnia biplagiata Bảng 3.11: Khả ăn rệp ngô ấu trùng bọ rùa mảng đỏ Lemnia biplagiata so với ấu trùng bọ rùa Nhật Bản Propylea japonica 40 44 46 47 49 50 Bảng 3.12: Khả ăn rệp ngô trưởng thành bọ rùa hai mảng đỏ trưởng thành bọ rùa Nhật Bản 51 Bảng 3.13: Biến động mật độ trưởng thành ấu trùng bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata vụ đông xuân 2014-2915 huyện Anh 53 Sơn - Nghệ An Bảng 3.14 Ảnh hưởng thuốc hóa học ấu trùng bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata Bảng 3.15 Ảnh hưởng thuốc hóa học trưởng thành bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata 55 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Tỉ lệ phần trăm côn trùng bắt mồi ngô tại huyện Anh Sơn - Nghệ An Hình 3.2: Các lồi trùng bắt mồi phổ biến ngơ tại huyện Anh Sơn - Nghệ An 30 31 Hình 3.3: Diễn biến mật độ bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata tỷ lệ hại rệp ngô giống DK 6919 vụ đông 2014 huyện Anh Sơn, 34 Nghệ An Hình 3.4: Diễn biến mật độ bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata tỷ lệ hại rệp ngô giống DK 8868 vụ đông 2014 huyện Anh 37 Sơn, Nghệ An Hình 3.5 Quan hệ mật độ lồi bọ rùa hai mảng đỏ bọ rùa vằn bắt mồi ngô Anh Sơn, Nghệ An vụ Đơng xn 2014-2015 Hình 3.6: Mối quan hệ lồi bọ rùa hai mảng đỏ với rệp ngơ huyện Anh Sơn, Nghệ An vụ Đông xuân năm 2014-2015 Hình 3.7 : Hình thái pha phát dục bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata Hình 3.8: Nhịp điệu sinh sản bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata Hình 3.9 Ảnh hưởng mật độ ấu trùng đến tỷ lệ vào nhộng vũ hóa trưởng thành bọ rùa hai mắt trắng Hình 3.10: Mối quan hệ trưởng thành ấu trùng bọ rùa hai mảng đỏ với rệp ngô vụ đông xuân 2014-2015 Anh Sơn, Nghệ An Hình 3.11: Sơ đồ nhân ni bọ rùa hai mảng đỏ phịng thí nghiệm rệp đậu 38 39 42 47 52 54 58 10 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, ngô (Zea mays L.) lương thực quan trọng thứ sau lúa nước (Nguyễn Hữu Tình, 1997) [31] Cây ngô du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ 16 theo đường chính: từ Trung Quốc vào miền Bắc từ quần đảo vào phía Nam Sản xuất ngơ tăng vùng sinh thái nông nghiệp (trải rộng nước) địa phương ngô trồng nhiều vụ năm Ngô thức ăn chăn nuôi quan trọng Ngô thức ăn xanh ủ chua lý tưởng cho gia súc, đặc biệt bò sữa Gần đây, ngơ cịn dùng làm thực phẩm, người ta dùng ngơ bao tử làm rau hàm lượng dinh dưỡng cao Ngơ cịn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến nguyên liệu dược thuốc chữa bệnh cho người Anh Sơn huyện miền núi thuộc miền Tây tỉnh Nghệ An, huyện UNESCO đưa vào danh sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh miền tây Nghệ An.Vùng đất Anh Sơn nghiêng dần từ phía Tây phía Đông, điểm cao đỉnh núi Kim Nhan Địa hình đồi núi có 41.416ha, chiếm 80% diện tích tự nhiên Phần lại ruộng đất bãi ven sơng Khí hậu mang nét chung vùng nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió Phơn Tây Nam Lào Anh Sơn huyện có diện tích trồng ngơ lớn tỉnh tập trung xã Tường Sơn, Tam Sơn, Đỉnh Sơn, Hùng Sơn, Cẩm Sơn, Hoa Sơn, Đức Sơn, Thạch Sơn, Vĩnh Sơn Diện tích trồng ngơ với 3.200 sản xuất vụ năm khoảng 1.000 ngô vụ 3, tổng sản lượng thu hoạch hàng năm 30.500 ngô hạt Ngô Anh Sơn không cung cấp nguồn nguyên liệu thức ăn chăn ni cho địa bàn nội huyện mà cịn xuất bán địa phương khác, đem lại nguồn thu đáng kể cho nông dân Cùng với việc tăng suất, sản lượng ngơ, hình hình sâu hại ngô gia tăng, nhiều loại sâu hại thường phát dịch ruộng ngô bị hạn vào 82 83 84 85 86 PHẦN PHỤ LỤC I Các nghiên cứu phịng thí nghiệm Thí nghiệm ni bọ rùa Trứng bọ rùa hai mảng đỏ phịng thí nghiệm 87 Nuôi bọ rùa trưởng thành hai mảng đỏ ăn rệp Nuôi ấu trùng bọ rùa hai mảng đỏ ăn rệp 88 Thử nghiệm sức ăn bọ rùa hai mảng đỏ Bọ rùa hai mảng đỏ đẻ trứng II Các nghiên cứu ngồi đồng ruộng 89 Ruộng ngơ điều tra Anh Sơn, Nghệ An Ngô giai đoạn có bắp Anh Sơn, Nghệ An 90 Điều tra ngô Anh Sơn, Nghệ An Điều tra bọ rùa ăn rệp ngô Anh Sơn, Nghệ An 91 Điều tra bọ rùa ăn rệp ngô Anh Sơn, Nghệ An (cùng với học viên) Điều tra côn trùng bắt mồi ngô ( bọ rùa sắn đen) III Sử lý số liệu thống kê 92 Mật độ bọ rùa hai mảng đỏ tỷ lệ hại rệp ngô giống DK 8868 CSH TLH rệp (%) rệp Mật độ bọ rùa (con/cây) (%) Mean 3.22875 1.1525 Standard Error 0.334071338 0.091704045 Median 2.815 0.935 Mode 0 Standard Deviation 2.936285352 1.166816181 Sample Variance 8.621771667 1.36146 Kurtosis -0.710471504 1.889531667 Skewness 0.598284225 1.287147987 Range 9.1 4.24 Minimum 0 Maximum 9.1 4.24 Sum 51.66 18.44 Count 16 16 Largest(1) 9.1 4.24 Smallest(1) 0 Confidence Level(95.0%) 0.564636012 0.121752452 0.236875 0.029942 0.15 0.1 0.23977 0.05749 0.835157 1.343765 0.8 0.8 3.79 16 0.8 0.067764 Mật độ bọ rùa hai mảng đỏ tỷ lệ hại rệp ngô giống DK 6919 CSH TLH rệp (%) rệp Mật độ bọ rùa (con/cây) (%) Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness 4.42875 0.394071 2.815 2.936285 8.621772 -0.71047 0.598284 1.1725 0.561704 0.935 1.166816 1.36146 1.889532 1.287148 0.296875 0.0319942 0.15 0.1 0.23977 0.05749 0.835157 1.343765 93 Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 9.1 9.1 51.66 16 9.1 1.334636 4.24 4.24 18.44 16 4.24 0.111752 0.8 0.8 3.79 16 0.8 0.117764 Thời gian sống trưởng thành bọ rùa hai mảng đỏ Con đực Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) Con 54.6 6.346031 53.5 69 26.32371 692.9379 -1.53297 0.205994 79 21 100 1638 30 100 21 9.829436 40.43333 5.686345 36.5 29 18.82164 354.254 -0.18635 0.893891 68 17 85 1213 30 85 17 7.028115 Tỷ lệ nở trứng bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata Tổng số Số trứng Tỷ lệ 94 trứng/ổ Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence nở/ổ nở(%) 42.64444 3.688061 42 #N/A 13.97418 195.2778 -0.36115 0.301908 44 21 65 364 65 21 39.36667 2.165114 34 #N/A 14.26534 203.5 -0.40021 0.4175 45 18 63 339 63 18 91.83444 5.788307 94.34 85.71 6.804921 46.30695 -1.0484 -0.53054 19.05 80.95 100 831.19 100 80.95 10.74151 10.96531 5.230725 Level(95.0%) Biến động mật độ trưởng thành ấu trùng bọ rùa hai mảng đỏ Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Bọ rùa trưởng thành Ấu trùng bọ rùa Rệp ngô (con/cây) (con/cây) (con/cây) 1.125 0.110182 1.1 0.381683 0.145682 -0.44555 0.016922 1.3 0.5 0.783333 0.224902 0.5 0.779083 0.60697 -0.6584 0.839243 2.2 14.60833 2.766314 14.3 14.3 9.582793 91.82992 -0.34047 0.595923 30.9 2.5 95 Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level (95.0%) 1.8 13.5 12 1.8 0.5 2.2 9.4 12 2.2 33.4 175.3 12 33.4 2.5 0.24251 0.295005 3.088616 Khả đẻ trứng bọ rùa hai mảng đỏ Số trứng đẻ Số trứng đẻ Số trứng đẻ Mean Standard Error Median Mode Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewness Range Minimum Maximum Sum Count Largest(1) Smallest(1) Confidence Level(95.0%) 1177.2 155.2809 1093.5 #N/A 491.0415 241121.7 -1.56271 0.359427 1295 619 1914 11772 10 1914 619 351.2699 1166.2 137.9844 1188.5 #N/A 436.3451 190397.1 -0.94299 0.179297 1331 570 1901 11662 10 1901 570 312.1425 995.8 226.87 594.5 #N/A 717.4261 514700.2 -1.21359 1.006716 1678 396 2074 9958 10 2074 396 513.2157 ... - NGÔ ĐỨC HIẾU ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI BỌ RÙA HAI MẢNG ĐỎ (Lemnia biplagiata Swartz) TRÊN NGÔ VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HUYỆN ANH SƠN TỈNH NGHỆ AN. .. sinh thái Từ yêu cầu thực tiễn thực đề tài: Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi, đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ rùa hai mảng đỏ (Lemnia biplagiata Swartz) ngô vụ đông xuân huyện Anh Sơn. .. độ bọ rùa hai mảng đỏ Lemnia biplagiata tỷ lệ hại rệp ngô giống DK 8868 vụ đông 2014 huyện Anh 37 Sơn, Nghệ An Hình 3.5 Quan hệ mật độ loài bọ rùa hai mảng đỏ bọ rùa vằn bắt mồi ngô Anh Sơn, Nghệ

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • i

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan