Vận dụng tư tưởng thân dân của nguyễn trãi vào hoàn thiện hệ thống chính trị ở việt nam hiện nay

123 661 2
Vận dụng tư tưởng thân dân của nguyễn trãi vào hoàn thiện hệ thống chính trị ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHÙNG NGỌC TIẾN VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI VÀO HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Viết Quang VINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn nhận nhiều động viên giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Viết Quang, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức bổ ích cho thân suốt trình học tập Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Chính trị, trường Đại học Vinh tạo điều kiện để theo học ngành Thạc sỹ Khoa học Chính trị quý trường Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình thực đề tài nghiên cứu mình! Vinh, ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Phùng Ngọc Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực kết luận khoa học luận văn không trùng lặp với đề tài khác, sai hoàn chịu trách nhiệm Tác giả Phùng Ngọc Tiến MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Kết cấu đề tài B NỘI DUNG Chương 1: Tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Lý luận chung tư tưởng thân dân Những tiền đề hình thành tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Những nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Kết luận chương Chương 2: Tư tưởng thân dân với trình hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam 5 10 11 11 11 12 13 13 13 14 30 53 54 54 61 114 115 118 2.1 Khái quát hệ thống trị việc vận dụng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi trình hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam 2.2 Một số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng A MỞ ĐẦU thân dân Nguyễn Trãi vào trình hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam Lý chọn đề tài Kết luận chương Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng “dân vi bang bản” (dân gốc nước) lối trị nước C KẾT tư tưởng chủ đạo đườngLUẬN không triều đại phong kiến, mà nguyên giá trị đối D DANHxây dựng MỤC LIỆU KHẢO với nghiệp bảo TÀI vệ Tổ quốc xã hội chủTHAM nghĩa nước ta Chính vậy, tư tưởng lấy dân làm gốc nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam Trong giai đoạn nay, Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” việc tìm hiểu vận dụng tư tưởng thân dân vào trình xây dựng đất nước quan tâm nhiều Trong trình tiếp cận nguồn tài liệu liên quan tới hướng nghiên cứu đề tài, nhận thấy công trình nghiên cứu công bố phong phú đa dạng, nhìn chung chia tài liệu thành hai mảng chủ đề: Thứ nhất, công trình nghiên cứu tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi Trong nghiên cứu tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi, có nhiều chuyên khảo, viết đề cập đến vấn đề như: - Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội - Nguyễn Phạm Hùng (1999), Nguyễn Trãi – tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội - Nguyễn Thị Thục Anh (1998), Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV, Tạp chí Triết học (số 6) - Nguyễn Khánh Toàn (1980), Về tư tưởng yêu nước thân dân Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học (số 3) Trong công trình này, tác giả phân tích tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi nhiều bình diện khác nhau, song lại tập trung quan điểm dân gốc Tác giả Trần Huy Liệu Nguyễn Trãi đời nghiệp bàn tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi khẳng định “trong sống thơ văn, Nguyễn Trãi hướng phía nhân dân Ở Nguyễn Trãi, lúc có nhân dân” Theo tác giả, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi chịu ảnh hưởng từ tư tưởng thân dân Khổng – Mạnh, Nguyễn Trãi “tư tưởng nhân dân đậm đà, sâu sắc hơn, có hệ thống trí với từ đầu đến cuối hơn, nhân dân lợi ích giai cấp phong kiến Đó tư tưởng thân dân thực tế Việt Nam hun đúc lên” Đặc biệt Trần Huy Liệu nhấn mạnh quan điểm thân dân Nguyễn Trãi qua khát vọng ông xây dựng xã hội lý tưởng mà đó: “Vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn/Dường ta đà phỉ nguyền” Trong công trình Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam tác giả Võ Xuân Đàn trình bày cách khái quát hoàn cảnh xã hội nguồn gốc hình thành toàn tư tưởng Nguyễn Trãi Khi trình bày khái quát nội dung tư tưởng Nguyễn Trãi, tác giả công trình tập trung làm rõ ba nội dung: tư tưởng trị; tư tưởng quân tư tưởng đạo đức; giáo dục mỹ học Nguyễn Trãi Đề cập đến tư tưởng trị Nguyễn Trãi, tác giả nêu rõ nhân nghĩa tư tưởng cốt lõi hệ tưởng trị Nguyễn Trãi Theo tác giả “tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi thứ đạo lý chung chung, mà tư tưởng hành động phục vụ đất nước”, “yêu nước, thương dân nội dung tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi” Khi nghiên cứu tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi, tác giả Võ Xuân Đàn nhấn mạnh rằng, Nguyễn Trãi, nhân dân lực lượng to lớn có sức mạnh “chở thuyền” “lật thuyền” Do đó, “nhân dân Nguyễn Trãi niềm thương yêu, định hướng, nội dung tư tưởng nhân nghĩa” Nguyễn Trãi Vì vậy, sau đất nước giành độc lập, Nguyễn Trãi hăm hở bắt tay vào xây dựng mô hình xã hội tốt đẹp để thực sách an dân mình… Điều đáng ý Nhà xuất Giáo dục giới thiệu sách đồ sộ Nguyễn Trãi – tác giả tác phẩm ngàn trang tập hợp công trình nghiên cứu tác gia tác phẩm Nguyễn Trãi Cuốn sách chia thành ba phần: thứ quan điểm văn học nghệ thuật Nguyễn Trãi; thứ hai tác phẩm Nguyễn Trãi; thứ ba công trình phác họa chân dung Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa Trong sách này, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi chiếm vị trí quan trọng với số lượng trang viết nhiều Tuy nhiên, điều quan tâm nhiều cần phải làm rõ tâm bậc đại chân nho Nguyễn Trãi nghĩ đến dân không vượt khỏi khuôn khổ thành lũy phong kiến, coi dân đối tượng bị trị thương dân bối cảnh loạn lạc, lầm than Thứ hai, công trình nghiên cứu hệ thống trị Việt Nam trình đổi hệ thống trị Việt Nam Liên quan đến mảng đề tài kể tên số công trình sau: - Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2008), Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Phạm Ngọc Trâm (2011), Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986 – 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng lý luận trị nghiệp vụ dành cho cán đoàn sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Hữu Nghĩa (2013), Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống trị nước ta nay: số vấn đề lí luận thực tiễn, Tạp chí Lý luận trị, (số 1)… Trong Hệ thống trị nước ta thời kỳ đổi GS.VS Nguyễn Duy Quý chủ biên tổng kết, đánh giá trạng, thành tựu hạn chế hệ thống trị nước ta từ năm 1986 đến 2008 Đồng thời, dự báo xu hướng vận động, phát triển hệ thống trị Việt Nam thập niên tới giải pháp hoàn thiện hệ thống trị nước ta tình hình Công trình Quá trình đổi hệ thống trị Việt Nam (1986 – 2011) Phạm Ngọc Trâm tập trung nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển hệ thống trị Việt Nam từ năm 1945 đến 1986, sở phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế công đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị nước ta giai đoạn 1986 – 2011 lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài có số công trình tập trung nghiên cứu nhân tố hệ thống trị Việt Nam như: - Nguyển Trọng Yểu, Lê Hữu Nghĩa (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Minh Quân (chủ biên, 2009), Nhà nước hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Hữu Đổng (2009), Đảng tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội… Các công trình trình bày vị trí, vai trò yếu tố cấu thành hệ thống trị Việt Nam nêu yêu cầu thiết việc hoàn thiện phát triển yếu tố trong giai đoạn phát triển đất nước Có thể nói, công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu phong phú, cần khai thác cách sâu rộng Song qua tìm hiểu nội dung công trình nêu, thấy cần phải tập trung làm rõ mối liên hệ bước phát triển tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi vào trình hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam, điều mà công trình khoa học công bố từ trước tới chưa thực sâu phân tích Tư tưởng “dân vi bang bản” xuất từ lâu lịch sử triết học phương Đông, đặc biệt số học thuyết trị - xã hội Trung Quốc Nho gia, Mặc gia Khi du nhập vào Việt Nam khúc xạ văn hóa lý mặt lịch sử, tư tưởng thân dân nhanh chóng triều đại phong kiến Việt Nam tiếp thu kết hợp với yếu tố địa nên có biến đổi chất mang nhiều nét đặc thù văn hóa địa Sự khác biệt tư tưởng thân dân biểu cách sinh động tư tưởng Nguyễn Trãi (1380 – 1442), bậc khai quốc công thần, đồng thời nhà tư tưởng kiệt xuất Việt Nam thời Lê sơ Ông nhà nho chân chính, lại thấm nhuần tính dân tộc sâu sắc, tư tưởng thân dân ông góp phần quan trọng vào nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước khỏi ách đô hộ nhà Minh xây dựng vương triều Lê sơ Tư tưởng thân dân ông số bậc quân vương anh minh triều đại phong kiến Việt Nam nhà tư tưởng tiêu biểu lịch sử kế thừa để xây dựng bảo vệ đất nước Trải qua trình lịch sử lâu dài, tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi họ trọng bồi đắp thêm, song phải đến thời đại Hồ Chí Minh, tư tưởng thân dân thực trở thành tư tưởng dân chủ, nghĩa quan điểm “dân vi bang bản”, “dân vi quí” nâng lên tầm “dân chủ” “dân làm chủ” 10 Lịch sử dân tộc ta rằng, nhân dân chủ thể sáng tạo thành to lớn nghiệp dựng nước giữ nước Trong giai đoạn đổi phát triển đất nước nay, việc hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam để xây dựng nước ta thực nước xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Đảng, Nhà nước toàn xã hội ta trọng Độc lập cho dân tộc, dân chủ hạnh phúc cho nhân dân vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy đất nước lên theo đường xã hội chủ nghĩa Do đó, việc tìm hiểu kế thừa yếu tố tích cực tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi việc hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Với lý nêu trên, chọn vấn đề “Vận dụng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi vào hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam nay” làm đề tài luận Thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm làm rõ nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi, qua đề xuất quan điểm giải pháp vận dụng tư tưởng thân dân vào hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ nội dung ý nghĩa thời đại tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi - Tìm hiểu, đánh giá việc vận dụng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi trình xây dựng hệ thống trị Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam 109 X Đảng; định kỳ hàng năm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có văn kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội chương trình xây dựng luật, pháp lệnh liên quan tới bảo vệ quyền lợi ích nhân dân…[3, tr.135 – 143] Nhìn chung, trình thực chức giám sát phản biện xã hội mình, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khơi dậy phát huy ý thức dân chủ nhân dân quan tâm tham gia ngày tích cực vào công việc Nhà nước Đây điều kiện quan trọng để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; thông qua hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đảng Nhà nước nhận thấy tránh thiếu sót, sai lầm trình lãnh đạo cách mạng điều hành xã hội, qua góp phần nâng cao công tác xây dựng Đảng, củng cố quyền; nhờ thực chức giám sát phản biện xã hội mà Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ngày khẳng định vị trí, vai trò hệ thống trị Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gặp khó khăn định Là thành viên hệ thống trị với vai trò đại diện cho nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực thể vừa mang tính trị lại vừa mang tính xã hội, điều làm cho chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam gặp nhiều khó khăn thực chất Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đảng Công sản Việt Nam sáng lập nguồn kinh phí hoạt động Mặt trận Tổ quốc từ ngân sách Nhà nước Do vây, trình tiến hành giám sát phản biện xã hội phạm vi bị hạn chế, hiệu chưa cao; hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thời điểm, nơi định nặng tính hình thức, phong trào; hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận chưa bắt kịp so với yêu cầu thực tiễn, đặc biệt vấn đề thời mà xã hội quan tâm 110 Để hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có hiệu vào chiều sâu nhằm đảm bảo quyền lợi ích nhân dân, giai đoạn cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, xác định đắn vai trò Đảng với tư cách vừa người lãnh đạo vừa thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực chức giám sát, phản biện xã hội Trong hệ thống trị nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa phận hợp thành, vừa tổ chức lãnh đạo hệ thống Lịch sử phát triển Đảng Cộng sản Viêt Nam gắn liền với mối quan hệ máu thịt Đảng nhân dân, Đảng lòng nhân dân, từ nhân dân mà hoạt động không mục đích khác việc phục vụ lợi ích nhân dân Đảng hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang nhờ ủng hộ nhân dân Trong mối quan hệ khăng khít Đảng nhân dân, Đảng ta tôn trọng, lắng nghe ý kiến phản biện nhân dân để lấy làm sở cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách cách đắn Chỉ có chủ trương Đảng đề nhận tiếp nhận thực cách tự giác từ phía nhân dân nhân tài, vật lực nhân dân Đó sở cho thành công Đảng tiền đề vững để Đảng tiếp tục nâng cao phương thức lãnh đạo Cùng với việc chịu giám sát chặt chẽ nhân dân, đẩy mạnh thực chức phản biện xã hội cách để Đảng tự chỉnh đốn, xây dựng đội ngũ sạch, vững mạnh Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Mặt trận đoàn thể “tổ chức dân” Đảng, quyền quan niệm số cấp uỷ, số người, từ dẫn đến việc bao biện, làm thay can thiệp sâu vào vào công việc Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Thậm chí vi phạm Điều lệ Mặt trận Tổ quốc đoàn thể Đảng phải bảo đảm lãnh đạo dân chủ Mặt trận, phát huy tính chủ động sáng tạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đảng lãnh đạo Mặt trận đoàn thể nhân dân Đảng lại 111 thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đảng đòi hỏi Mặt trận thừa nhận quyền lãnh đạo mình, mà phải tỏ phận trung thành chân thực Chỉ đấu tranh công tác hàng ngày, quần chúng rộng rãi thừa nhận sách đắn lực lãnh đạo Đảng Đảng giành địa vị lãnh đạo Ở nước ta, Đảng vừa thành viên Mặt trận, vừa người lãnh đạo Mặt trận Tuy nhiên, thực tiễn số uỷ Đảng ý đến vai trò lãnh đạo mà ý đến vai trò thành viên Đảng Điều dẫn tới tình trạng lạm quyền Đảng, áp đặt, bao biện can thiệp vào công việc Mặt trận; bên cạnh Mặt trận số nơi rơi vào tình trạng thụ động, ỷ lại, hành hoá, làm tính độc lập Mặt trận Đảng Đảng lãnh đạo Mặt trận, đồng thời thành viên Mặt trận không đứng Mặt trận Đây yếu tố có vai trò quan trọng, mang ý nghĩa then chốt làm nên sắc quan điểm đạo đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói chung chức giám sát, phản biện xã hội nói riêng Là người lãnh đạo, Đảng cần thực vai trò tiên phong đề đường lối, hạt nhân, đứng tập hợp lực lượng, thực liên minh trị, đáp ứng lợi ích, nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân Bằng công tác tuyên truyền vận động, Đảng tranh thủ đồng tình, ủng hộ, hưởng ứng đông đảo quần chúng Trong vai trò thành viên Mặt trận, Đảng phải tích cực bình đẳng tất thành viên khác Đảng nằm Mặt trận, phải tạo sức hút thành viên khác, tạo đồng thuận việc thực chủ trương, sách Đảng đề Đảng tôn trọng nguyên tắc làm việc Mặt trận, gương mẫu thực điều lệ chương trình công tác Mặt trận; chịu giám sát lắng nghe tiếng nói xây dựng phản biện Mặt trận chủ trương, sách để kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện 112 Thứ hai, đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phù hợp với chức giám sát, phản biện xã hội Là phận hệ thống trị, việc đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội tách rời khỏi đổi hệ thống trị trình đổi đất nước lãnh đạo Đảng Tất phải nhằm mục tiêu phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo tổ chức, tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sự nghiệp đổi đất nước ta đặt yêu cầu phải phát huy đầy đủ quyền làm chủ, tiềm sáng tạo tầng lớp nhân dân sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Quá trình đổi cần phải không ngừng hoàn chỉnh chế phối hợp bảo đảm điều kiện cần thiết để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân phản ánh trung thực tâm tư nguyện vọng nhân dân; tích cực tham gia đóng góp xây dựng chủ trương, sách, pháp luật; tập hợp, động viên nhân dân đồng tâm, hiệp lực thực thắng lợi chủ trương, nhiệm vụ Nhà nước, đồng thời làm tốt vai trò giám sát quan nhà nước, đại biểu dân cử, cán bộ, công chức, góp phần xây dựng bảo vệ quyền sạch, vững mạnh Hiện nay, tình trạng hoạt động phô trương, hình thức, hành hoá Mặt trận Tổ quốc Việt Nam số nơi thách thức hoạt động Mặt trận Tổ quốc cấp Việc chăm lo sâu sát đời sống vật chất, tinh thần hội viên chất lượng hoạt động tổ chức nhiều nơi hạn chế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề nhiệm vụ phải tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội hội quần chúng, tiếp tục làm tốt công tác dân vận Đảng, góp phần hiệu vào nghiệp đổi đất nước Kiện toàn tổ chức máy Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nhằm nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tổ chức, trọng hai cấp Trung ương sở, khắc phục tình trạng “hành 113 hoá”, đổi phương thức hoạt động, bảo đảm tôn chỉ, mục đích, hướng sở, tập trung cho sở; chăm lo cách thiết thực quyền lợi đáng, hợp pháp hội viên, đoàn viên Tổ chức máy chuyên trách Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị cần kiện toàn tinh gọn, phù hợp với chức nhiệm vụ, tăng cường đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên Thứ ba, nâng cao lực trình độ đội ngũ cán bộ, cộng tác viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phù hợp với yêu cầu giám sát, phản biện xã hội Đội ngũ cán đóng vai trò định tổ chức hoạt động Mặt trận Đổi công tác cán bao gồm đổi từ nhận thức đến quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ… Người cán Mặt trận điều kiện phẩm chất, đạo đức, lực mà cần phải có yếu tố khác như: nhạy cảm trị, khả nắm bắt khoa học công nghệ, khả xử lý tình huống,v.v Để phát triển đôi ngũ cán đáp ứng với yêu cầu trước hết phải đảm bảo số lượng cán cần thiết với cấu hợp lý; đồng thời tiến hành xếp, cấu lại cách hợp lý đội ngũ cán chuyên trách với đội ngũ cộng tác viên làm công tác mặt trận Thứ nữa, phải đảm bảo lực, phẩm chất đội ngũ cán thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển chọn cán Mặt trận có tâm huyết, lực, biết cách vận động, thuyết phục tầng lớp nhân dân, biết khai thác nhân lên điểm tương đồng tôn trọng, chấp nhận điểm khác biệt tầng lớp nhân dân Thứ tư, thể chế hoá, xác định rõ hiệu lực pháp lý hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Cơ chế pháp lý điều kiện cần thiết để đảm bảo cho hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực Cho đến nay, chế pháp lý thể trước hết hệ thống văn pháp luật hành quy định hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Hiến 114 pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội, Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật tra, Luật khiếu nại – tố cáo, Pháp lệnh phòng chống tham nhũng…Bên cạnh quy định Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Ban Bí thư, Bộ Chính trị vấn đề dân chủ thực quy chế dân chủ sở… Tất văn pháp quy nhiều đưa quy định hoạt động giám sát phản biện xã hội Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chưa thực tạo chế pháp lý hữu hiệu cho nhân dân thực quyền giám sát phản biện xã hội Vì vậy, cần hoàn thiện chế pháp lý nhằm đảm bảo cho nhân dân tham gia vào hoạt động giám sát phản biện xã hội Kết luận chương Chính trị toàn hoạt động có mục đích chủ thể xã hội xoay quanh vấn đề giành, giữ củng cố, phát huy quyền lực nhà nước nhằm phục vụ cho lợi ích Chính vậy, trình đưa đất nước độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, việc phát huy quyền làm chủ nhân dân yêu cầu cấp thiết nước ta Để nhân dân thực người làm chủ vận mệnh đất nước mong muốn chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời, việc hoàn thiện hệ thống trị nước ta góp phần thực thắng lợi mục tiêu Trong trình này, đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị, bước xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân tăng cường vai trò phản biện, giám sát xã hội tổ chức trị - xã hội giải pháp mang tính định 115 C KẾT LUẬN Trong lịch sử phát triển xã hội phong kiến Việt Nam, để củng cố vị quyền lực vương triều tập đoàn phong kiến tìm cách lôi kéo ủng hộ nhân dân phía Trong trình tiếp biến văn hóa từ Trung Hoa xuống, tư tưởng “dân vi bang bản” lựa chọn hàng đầu giai cấp thống trị Việt Nam Tùy thuộc vào tính chất giai đoạn lịch sử đường lối cai trị vương triều, mà tư tưởng lấy dân làm gốc nước ta có quan điểm khác Tuy nhiên, trình tiếp thu phát triển tư tưởng “dân vi bang bản” thời kỳ trung đại, Nguyễn Trãi người đưa luận thuyết lên tầm cao so với nhà tư tưởng nước mà với người sáng lập học thuyết Nho giáo Việc làm rõ nội dung tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi mặt giúp lý giải phần nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn thông qua phương pháp “công tâm” (đánh vào lòng người) mà Nguyễn Trãi dâng lên cho Lê Lợi “Bình Ngô sách” Mặt khác, tìm hiểu tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi cho phép thấy giá trị tư tưởng trình hoàn thiện hệ thống trị nước ta nhằm mục tiêu phát huy quyền làm chủ nhân dân Trong năm trở lại đây, hệ thống trị Việt Nam bước củng cố, hoàn thiện nhằm thực thành công mục tiêu độ lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng đất nước theo hướng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Trong trình đó, việc bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân phát huy quyền làm chủ nhân dân yêu cầu cấp thiết Từ tiến hành công đổi đất nước đến nay, không ngừng đổi chế kinh tế, bước xây dựng hoàn thiện hệ thống trị nhằm bảo đảm tính thống đồng đổi kinh tế 116 với đổi trị Trong đổi trị, đạt thành tựu quan trọng góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân, nhiên hệ thống trị nước ta bộc lộ nhiều khiếm khuyết So với yêu cầu thực tiễn, vai trò lãnh đạo Đảng, lực quản lý điều hành xã hội Nhà nước hiệu hoạt động tổ chức trị - xã hội chưa theo kịp với thực tế Một phận không nhỏ cán hệ thống trị suy thoái phẩm chất, đạo đức lối sống… Trong bối cảnh đó, việc đổi hoàn thiện hệ thống trị mở đường cho thành công trình đổi phát triển kinh tế Để góp phần hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam giai đoạn nay, trước hết phải Đảng Trong trình lãnh đạo hệ thống trị, bên cạnh việc tiếp thu giá trị tư tưởng truyền thống dân tộc, Đảng Cộng sản Việt Nam phải đứng lập trường chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, phải quán triệt mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; mặt khác Đảng phải không ngừng đẩy mạnh công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, phải khơi dậy lòng tin ủng hộ nhân dân chủ trương, sách thông qua đẩy mạnh công tác dân vận; mặt khác tiếp tục phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua triển khai thực quy chế dân chủ sở Đối với Nhà nước, phải đẩy mạnh công tác đổi tổ chức chế hoạt động nhằm đảm bảo chuyển giao quyền lực vào tay nhân dân; phải không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân; Nhà nước phải đẩy nhanh công tác đào tạo, giáo dục đổi đội ngũ cán trình độ chuyên môn lẫn phẩm chất đạo đức để có đủ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực Nhà nước “của nhân dân, nhân dân, nhân dân” Cùng với trình hoàn thiện lực lãnh đạo Đảng, tăng cường vai trò quản lý xã hội Nhà nước, việc đẩy mạnh hoạt động giám sát phản 117 biện xã hội tổ chức trị - xã hội (mà quan trọng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) góp phần thúc đẩy trình thực thi quyền làm chủ nhân dân Để làm điều đó, Mặt trận Tổ quốc phải xác định đắn vai trò Đảng với tư cách vừa người lãnh đạo vừa thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực chức giám sát, phản biện xã hội; phải đổi tổ chức, hoạt động tiếp tục nâng cao năng, lực trình độ đội ngũ cán bộ, cộng tác viên để phù hợp với yêu cầu giám sát, phản biện xã hội; đồng thời phải thể chế hoá, xác định rõ hiệu lực pháp lý hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường vai trò Mặt trận trình thực thi quyền dân chủ nhân dân 118 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Lộc Anh (2004), “Nhân” Luận ngữ Khổng Tử”, Tạp chí Triết học, (Số 11) [2] Nguyễn Thị Thục Anh (1998), “Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi nghiệp giải phóng dân tộc kỷ XV”, Tạp chí Triết học, (Số 6) [3] Nguyễn Thọ Ánh (2012), Thực chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [4] Trần Quang Ánh (1996), Quan niệm dân tư tưởng thân dân “Luận ngữ” “Mạnh tử”, Luận văn Thạc sỹ triết học, Hà Nội [5] Ban Tuyên giáo Trung ương (2013), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI (Dùng cho cán bộ, đảng viên sở), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [6] Trương Khuê Bích (1982), “Hồ Chủ tịch chủ nghĩa nhân đạo”, Tạp chí Triết học, (Số 2) [7] Hoàng Thị Bình (2001), “Nhân, Nhân nghĩa, Nhân “Luận ngữ” “Mạnh tử”“, Tạp chí Triết học, (Số 8) [8] Nguyễn Đức Bình, Trần Ngọc Hiên (đồng chủ biên, 1999), Đổi tăng cường hệ thống trị nước ta giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Bình (1998), “Nhân cánh nhà Nho người Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (Số 4) [10] Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu Chương trình bồi dưỡng ngạch chuyên viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 900/QĐ - BNV ngày 06 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ), Hà Nội [11] Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập IX, Nxb Thuận Hóa, Huế [12] Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Dịch giả Đoàn Trung Còn (2006), Tứ thư (Trọn tập), Nxb Thuận Hóa, Huế 119 [14] Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004 [15] Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2004 [16] Quang Đạm (1980), “Chủ nghĩa yêu nước Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (Số 3) [17] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội [18] Dân chủ thiết chế dân chủ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2006 [19] Võ Xuân Đàn (1996), “Tư tưởng nhân Nguyễn Trãi hình thành tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Xã hội, (Số 28) [20] Võ Xuân Đàn (1996), Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [25] Nguyễn Văn Động (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Minh Hảo (2006), Tư tưởng dân Nguyễn Trãi, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội [27] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992), Nxb Lao động, Hà Nội, 2011 [28] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2014 [29] Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 [30] Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Di sản Hồ Chí Minh thời đại ngày (Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 120 năm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [31] Đỗ Hòa Hới (1988), “Góp phần tìm hiểu tư tưởng “dân gốc” lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (Số 4) [32] Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội [33] Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam, Tập 1: Thế kỷ X – XV, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 [34] Doãn Hùng, Nguyễn Ngọc Hà, Đoàn Minh Huấn (đồng chủ biên, 2006), Đảng Cộng sản Việt Nam tìm tòi đổi đường lên chủ nghĩa xã hội (1986 – 2006), Nxb Lý luận trị, Hà Nội [35] Nguyễn Văn Huyên (1996), “Cội nguồn chất tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (Số 4) [36] Vũ Ngọc Khánh (1999), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [37] Vũ Khiêu (chủ biên, 1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [39] Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [40] Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [41] Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội [42] Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [43] Nguyễn Bá Linh (1994), Tư tưởng Hồ Chí Minh: Một số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 [44] Phạm Bá Lương (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh lấy dân làm gốc”, Tạp chí Triết học, (Số 2) [45] Đinh Xuân Lý (chủ biên, 2005), Tìm hiểu vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Lê Quốc Lý (chủ biên, 2014), Đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị nước ta, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [47] Phan Thanh Lý (2010), Quốc hội Việt Nam – Tổ chức, hoạt động đổi (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [50] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [51] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [52] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [56] Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [57] Nguyễn Thu Nghĩa (1999), “Tư tưởng yêu nước thương dân Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (Số 2) [58] Nhiều tác giả (2009), Một số vấn đề tổ chức thực quyền lực nhà nước (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Nguyễn Trọng Phúc (2010), Nhà nước cách mạng Việt Nam (1945 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 [60] Đỗ Nguyên Phương, Trần Ngọc Đường (1992), Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền, Nxb Sự Thật, Hà Nội [61] Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [62] Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên, 2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [63] Nguyễn Hữu Sơn (2001), Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [64] Nguyễn Đức Sự (1978), “Sự vận dụng Nho giáo lập trường nhân dân Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Triết học, (Số 3) [65] Lê Sỹ Thắng (1991), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [66] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [67] Phạm Thành, Nguyễn Khắc Mai (1991), Tư tưởng dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Sự Thật, Hà Nội [68] Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn, 2002), Nguyễn Trãi tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, Hà Nội [69] Nguyễn Tài Thư (1980), “Mấy vấn đề tư tưởng Nguyễn Trãi (Qua hội nghị khoa học toàn quốc Nguyễn Trãi)”, Tạp chí Triết học, (Số 4) [70] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [71] Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập - 7, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [72] Nguyễn Khánh Toàn (1980), “Về tư tưởng yêu nước, thương dân Nguyễn Trãi”, Tạp chí Triết học, (Số 3) [73] Phạm Ngọc Trâm (2011), Quá trình đổi hệ thống trị Việt nam (1996 – 2011), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội [74] Nguyễn Quốc Tuấn (2011), Nhập môn Chính trị học, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 123 [75] Đào Duy Úc (chủ biên, 2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Đào Duy Úc (chủ biên, 2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [77] Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1982), Kỷ niệm 600 năm sinh Nguyễn Trãi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [78] Ủy Ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội [79] V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [80] V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [81] V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [82] V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [83] Nguyễn Hoài Văn (chủ biên, 2008), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X – XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [84] Viện Chính trị học (2013), Tập giảng Chính trị học (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội [85] Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ, Hà Nội [86] Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [87] Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 [88] Nguyển Trọng Yểu, Lê Hữu Nghĩa, Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 [89] www.dangcongsan.vn Các văn Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến đề tài Luận văn địa http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/index.asp?topic=191 [90] www.tapchicongsan.org.vn/Home/huong-toi-Dai-hoi-XII-cua-DangCong-san-Viet-Nam/2015/32722/Yeu-cau-va-giai-phap-xay-dung-doi-ngu-can-bothoi.aspx [...]... 2 chương với 5 tiết - Chương 1: Tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi - Chương 2: Tư tưởng thân dân với quá trình hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay 13 B NỘI DUNG Chương 1 TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 Lý luận chung về tư tưởng thân dân Trong lịch sử tư tưởng phương Đông, tư tưởng thân dân xuất hiện từ rất sớm Không phải đến Khổng Tử tư tưởng thân dân mới được bàn tới, mà vấn đề...11 3 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tư ng thân dân nói chung, tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi nói riêng và ảnh hưởng của tư tưởng đó đối với hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi ở thế kỷ thứ XV và những ảnh hưởng của tư tưởng đó đến việc đảm... khoa học của đề tài Thông qua nguồn tài liệu thu thập được, luận văn tập trung phân tích để làm rõ các nội dung cơ bản trong tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi và bước đầu luận giải giá trị của tư tưởng đó vào hoàn thiện hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay 12 Từ kết quả đạt được, luận văn góp phần làm rõ tư tưởng dân vi bang bản” (dân là gốc nước) trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, trên cơ sở đó thấy... cấp thống trị đạt được mục đích chính trị của mình mà thôi 1.2.2.2 Quan điểm về dân trong lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X đến cuối thế kỷ XIV Khi bàn về những tiền đề lý luận cho sự hình thành tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi, bên cạnh sự ảnh hưởng trực tiếp của quan điểm dân vi bang bản” của Nho giáo, thì những quan niệm về dân của các nhà tư tưởng Việt Nam mà trực tiếp là tư tưởng về dân. .. lòng dân không theo” Mặc dù tư tưởng dân là gốc” đã được các nhà tư tưởng Việt Nam trước thời Nguyễn Trãi đề cập tới Tuy nhiên, đó mới chỉ là những tư tưởng rời rạc, chưa mang tính hệ thống và còn nặng về cái nhìn của người bề trên nên còn nhiều hạn chế Những hạn chế đó đã được khắc phục trong hệ tư tưởng của Nguyễn Trãi sau này Từ những phân tích nêu trên, có thể khẳng định rằng tư tưởng thân dân của. .. Nguyễn Trãi là sự kết hợp của các yếu tố: thực tiễn xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIV, dầu thế kỷ XV; những nét tích cực trong tư tưởng thân dân của Nho giáo nguyên thủy, của các nhà tư tưởng Việt Nam trước thời của ông và những truyền thống quý báu của gia đình cũng như thiên tài của Nguyễn Trãi 1.3 Những nội dung cơ bản trong tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi 1.3.1 Đề cao vai trò và sức mạnh của nhân dân. .. luôn nhìn thấy ở nhân dân một vai trò rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Trên cơ sở của việc chỉ ra vai trò, sức mạnh của nhân dân, các nhà tư tưởng đã đưa ra tư tưởng dân vi bang bản” và đòi hỏi những người cai trị phải thực hiện đường lối thân dân Thân dân là từ ngữ của kẻ cầm quyền, của người cai trị Cho nên nói đến tư tưởng thân dân là nói đến thái độ, cách cư xử của người cầm... Việt Nam, trên cơ sở đó thấy được giá trị lịch sử của tư tưởng dân là gốc nước đối với sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị Việt Nam vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Luận văn cũng có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử tư tưởng – chính trị Việt Nam 6 Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu... quyền làm chủ của nhân dân đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ khi tiến hành sự nghiệp đổi mới (1986) cho đến nay 4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài vận dụng tư tưởng dân vi bang bản” của Nho giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về vị trí và vai trò của nhân dân trong sự... thân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Thân dân tức là phục vụ nhân dân, đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết” [52, tr.377] Như vậy, việc phân biệt hai khái niệm này chỉ mang tính tư ng đối mà thôi Cho nên trong phần trình bày tư tưởng thân dân của Nguyễn Trãi dưới đây, chúng tôi sẽ sử dụng khái niệm thân dân để bám sát tinh thần của Nho giáo hơn 1.2 Những tiền đề hình thành tư tưởng thân dân của ... Tư tưởng thân dân với trình hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam 13 B NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG THÂN DÂN CỦA NGUYỄN TRÃI 1.1 Lý luận chung tư tưởng thân dân Trong lịch sử tư tưởng phương Đông, tư tưởng. .. quát hệ thống trị việc vận dụng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi trình hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam 2.2 Một số giải pháp nhằm vận dụng tư tưởng A MỞ ĐẦU thân dân Nguyễn Trãi vào. .. đại tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi - Tìm hiểu, đánh giá việc vận dụng tư tưởng thân dân Nguyễn Trãi trình xây dựng hệ thống trị Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam

Ngày đăng: 22/01/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan