KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG DỰA VÀO CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

50 1.1K 10
KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG  DỰA VÀO CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG DỰA VÀO CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ MÁY TÍNH HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG DỰA VÀO CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính Mã số: 60480101 LUẬN VĂN THẠC SĨ MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thế Hồng HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Nguyễn Hải Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Bùi Thế Hồng, Thầy cho định hướng, tận tình bảo giúp đỡ ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho trình học, làm hoàn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô phòng Sau đại học Trường Đại học sư phạm Hà Nội Thầy Cô giáo dạy thỉnh giảng nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ trang bị cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người bạn động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải DCT Discrete Cosine Transform DWT Discrete Wavelet Transform Ý nghĩa Biến đổi Cosin rời rạc Biến đổi sóng nhỏ rời rạc Biến đổi ngược DWT Biến đổi Forier rời rạc Tỉ số tín hiệu nhiễu Biến đổi phân tích giá IDWT DFT PRNS SVD Invert Discrete Wavelet Transform Discrete Fourier Transform Pseudo random number sequence Singular Value Decomposition JPEG LL LH trị đơn Joint Photographic Experts Một định dạng ảnh nén Horizontally and vertically lowpass Lọc thấp ngang dọc Horizontally lowpass and vertically Lọc thấp ngang lọc HL highpass cao dọc Horizontally highpass and vertically Lọc cao ngang lọc HH lowpass thấp dọc Horizontally and vertically highpass Lọc cao ngang lọc SR Similitary Ratio thấp ngang Tỉ số tương tự DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Ý nghĩa Phân loại kỹ thuật thủy vân Mô hình trình nhúng thủy vân Mô hình trình tách kiểm định thủy vân Một khối ảnh 8x8 ảnh Baboon Kết phân tích SVD ma trận A Hình 2.1 Phân tích đa phân giải sử dụng Wavelet rời rạc Miền DWT chiều Miền DWT hai chiều Lược đồ nhúng thủy vân sử dụng DWT kết hợp với SVD Lược đồ trích thủy vân sử dụng DWT kết hợp SVD Kết thủy vân với ảnh Lena Kết thủy vân với ảnh Mandril Nhúng thủy vân giải nhúng sử dụng phép biến đổi Hình 3.4 DWT kết hợp SVD với ảnh Lena Nhúng thủy vân giải nhúng sử dụng phép biến đổi DWT kết hợp SVD với ảnh Mandril DANH MỤC BẢNG Tên Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Ý nghĩa Chất lượng ảnh nhúng thủy vân thủy vân tìm lại Sử dụng phép biến đổi DWT kết hợp vào băng HH Chất lượng ảnh nhúng thuỷ vân (chưa bị biến đổi) thuỷ vân tìm lại thay đổi k, nhúng vào băng HH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mấy năm trở lại có vấn đề quan tâm việc truy cập sử dụng không phép liệu mạng internet Mọi người thường xuyên chép trái phép liệu có quyền Vì yêu cầu đặt cần đưa phương pháp hữu hiệu để bảo vệ liệu có quyền Một phương pháp thùy vân số Hiện tại, có nhiều kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi rời rạc, phép biến đổi Fourier, cosine phép biến đổi sóng nhỏ (DWT) số nhà nghiên cứu thủy vân sử dụng Ngoài ra, có số phép biến đổi rời rạc khác sử dụng riêng rẽ kết hợp để nhúng thủy vân vào ảnh Đó phép biến đổi SVD (Singular Value Decomposition) kết hợp với phép biến đổi DWT (Discret Wavelet Transportation) Do vậy, em chọn đề tài nghiên cứu: “Kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu lược đồ thủy vân bền vững bảo vệ quyền ảnh số dựa vào phép biến đổi SVD DWT - Cài đặt lược đồ thử nghiệm đánh giá kết Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bền vững - Tìm hiểu kỹ thuật thủy vân bền vững, ứng dụng bảo vệ quyền ảnh số dựa vào phép biển đổi SDV DWT - Sử dụng công cụ lập trình để tạo chương trình thử nghiệm 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu đề tài lý thuyết thủy vân bền vững phép biến đổi SDV DWT - Nghiên cứu chế mã hóa giải mã thủy vân bền vững ảnh số 5.Những đóng góp đề tài - Tìm hiểu nghiên cứu kỹ thuật thủy vân bảo vệ quyền ảnh số - Cải tiến nâng cao độ xác bảo vệ quyền ảnh số - Cài đặt chương trình thử nghiệm để đánh giá số lược đồ thủy vân bền vững bảo vệ quyền ảnh số Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp tiếp cận lý thuyết, sau áp dụng lý thuyết để kiểm chứng vào chương trình thử nghiệm Dựa kết kiểm chứng để đưa kết luận đề xuất nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết thủy vân bền vững Nghiên cứu ứng dụng mô tả chi tiết kỹ thuật thủy vân bền vững bảo vệ quyền ảnh số Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo luận văn gồm chương: Chương trình bày tổng quan kỹ thuật thủy vân bao gồm khái niệm, phân loại, tính chất ứng dụng thủy vân ảnh số Chương trình bày kỹ thuật thủy vân bền vững dưạ vào phép biến đổi DWT SDV, lược đồ kết hợp hai kỹ thuật thủy vân Chương trình bày chương trình cài đặt, chạy thực nghiệm, kết thực nghiệm đánh giá thự nghiệm 36 Áp dụng IDWT mức Kết thúc thuật toán nhúng thủy vân, việc nhận ảnh chứa thủy vân thuật toán lưu trữ khóa bí gồm: ảnh thu gọn A hai ma trận 2.2.3 Quá trình trích thủy vân DWT- SVD Trong trình trao đổi ảnh, ảnh bị công thành , việc trích thủy vân ảnh thực sau: Đầu vào: ảnhchứa thủy vân Đầu ra: thủy vân tách từ ảnh Bước 1: Áp dụng biến đổi DWT mức ảnh Ảnh Áp dụng DWT mức Bước 2: Áp dụng khai triển SVD (3.5) Bước 3: Áp dụng khai triển SVD A (3.6) Bước 4: Tính (3.7) Bước 5: Tái tạo lại dấu thủy vân 37 (3.8) Trong thuật toán trích thủy vân sử dụng đến khóa bí tạo thuật toán nhúng thủy vân gồm: ảnh thu gọn A hai ma trậnvà Vậy lược đồ thủy vân DWT_ SVD có tính bền vững cao chống lại số phép công nén JPEG, nhiễu, lọc, làm mờ, cân sáng phép cắt CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG BẢO VỆ BẢN QUYỀN ẢNH SỐ DỰA VÀO PHÉP BIẾN ĐỔI DWT VÀ SVD 3.1 Chương trình nhúng thủy vân Đầu vào: gồm ảnh gốc I (Lena, kích thước 512×512)dấu thủy vân W Đầu ra: ảnh chứa thủy vân nhận cách nhúng W vào I Chương trình nhúng thủy vân sau: function[LL_inv] = signature_embedding(LL, signature) [LL_1, HL_1, LH_1, HH_1] = dwt2(LL, 'haar'); [LL_2, HL_2, LH_2, HH_2] = dwt2(LL_1, 'haar'); [LL_3, HL_3, LH_3, HH_3] = dwt2(LL_2, 'haar'); [LL_4, HL_4, LH_4, HH_4] = dwt2(LL_3, 'haar'); LL_4 = reshape(LL_4, 1, length(LL_4)^2); 38 HH_4 = reshape(HH_4, 1, length(HH_4)^2); combined_LL4_and_HH4_coef = [LL_4 HH_4]; negative_idxs = combined_LL4_and_HH4_coef(logical(combined_LL4_and_HH4_coef)) < 0; combined_LL4_and_HH4_coeff_pos = abs(combined_LL4_and_HH4_coef); integer_part = fix(combined_LL4_and_HH4_coeff_pos); fraction_part = abs(combined_LL4_and_HH4_coeff_pos - integer_part); binary_coefficients = {}; for p = 1:length(integer_part) binary_coefficients{p} = bitget( uint16( integer_part(p) ), 16:-1:1 ); end for m = 1:length(signature) for n = 1:16 if (n == 10) binary_coefficients{1, m}(n) = signature(m); end end end bin2decimal = zeros(1, length(binary_coefficients)); for x = 1:length(binary_coefficients) disp(binary_coefficients{1, x}); bin2decimal(x) = binaryVectorToDecimal(binary_coefficients{1, x}); end bin2decimal = bin2decimal + fraction_part; bin2decimal(negative_idxs == 1) = -bin2decimal(negative_idxs == 1); clear('LL_1', 'LL_2', 'LL_3', 'LL_4', 'HH_4', 'combined_LL4_and_HH4_coef', 'negative_idxs', 'combined_LL4_and_HH4_coeff_pos', 'integer_part', 'fraction_part', 'binary_coefficients', 'signature'); LL_4_modified = bin2decimal(1:256); HH_4_modified = bin2decimal(257:end); LL_4_modified = reshape(LL_4_modified, 16, 16); HH_4_modified = reshape(HH_4_modified, 16, 16); clear('bin2decimal'); LL_3_inv = idwt2(LL_4_modified, HL_4, LH_4, HH_4_modified, 'haar'); LL_2_inv = idwt2(LL_3_inv, HL_3, LH_3, HH_3, 'haar'); LL_1_inv = idwt2(LL_2_inv, HL_2, LH_2, HH_2, 'haar'); LL_inv = idwt2(LL_1_inv, HL_1, LH_1, HH_1, 'haar'); clear('LL_1_inv', 'LL_2_inv', 'LL_3_inv', 'LL_4_modified', 39 'HL_1', 'HL_2', 'HL_3', 'HL_4', 'LH_1', 'LH_2', 'LH_3', 'LH_4', 'HH_1', 'HH_2', 'HH_3', 'HH_4_modified'); end 3.2 Chương trình trích thủy vân Đầu vào: ảnhchứa thủy vân Đầu ra: thủy vân tách từ ảnh Chương trình trích thủy vân sau: function [watermark_logo_extracted, generated_signature, reconstructed_signature, LLw_4, HHw_4] = watermark_extraction(watermarked_image, watermark_logo, key, signature_authentication) [LLw HLw LHw HHw] = dwt2(watermarked_image, 'haar'); [LLw_1, HLw_1, LHw_1, HHw_1] = dwt2(LLw, 'haar'); [LLw_2, HLw_2, LHw_2, HHw_2] = dwt2(LLw_1, 'haar'); [LLw_3, HLw_3, LHw_3, HHw_3] = dwt2(LLw_2, 'haar'); [LLw_4, HLw_4, LHw_4, HHw_4] = dwt2(LLw_3, 'haar'); clear('LLw_1', 'LLw_2', 'LLw_3', 'HLw_1', 'HLw_2', 'HLw_3', 'HLw_4', 'LHw_1', 'LHw_2', 'LHw_3', 'LHw_4', 'HHw_1', 'HHw_2', 'HHw_3', 'LLw', 'HLw', 'LHw'); [Uw_x Sw_x Vw_x] = svd(watermark_logo, 'econ'); generated_signature = signature_generation(Uw_x, Vw_x, key); reconstructed_signature = signature_extraction(LLw_4, HHw_4, length(watermark_logo)); if (signature_authentication == true) if ( reconstructed_signature == generated_signature | corr2(reconstructed_signature, generated_signature) > 0.7 ) [Ucw Scw Vcw] = svd(HHw, 'econ'); HH_singularValues = zeros(length(watermark_logo)); Shh_diag = diag(HH_singularValues); Scw_diag = diag(Scw); if (length(watermark_logo) >= 256) Shh_diag(1:length(Scw), :) = Scw_diag; elseif (length(watermark_logo) < 256) Shh_diag(1:length(watermark_logo), :) = Scw_diag(1:length(watermark_logo), :); end 40 HH_singularValues(logical(eye(size(HH_singularValues)))) = Shh_diag; watermark_logo_extracted = Uw_x * HH_singularValues * Vw_x'; clear( 'Uw_x', 'Sw_x', 'Vw_x', 'Ucw', ',Scw', 'Vcw', 'HH_singularValues', 'Shh_diag', 'Scw_diag'); else errordlg('Authetication Failure The signatures not match No watermark extracted!'); watermark_logo_extracted = zeros(length(watermark_logo), length(watermark_logo)); return; end else [Ucw Scw Vcw] = svd(HHw, 'econ'); HH_singularValues = zeros(length(watermark_logo)); Shh_diag = diag(HH_singularValues); Scw_diag = diag(Scw); if (length(watermark_logo) >= 256) Shh_diag(1:length(Scw), 1) = Scw_diag; elseif (length(watermark_logo) < 256) Shh_diag(1:length(watermark_logo), :) = Scw_diag(1:length(watermark_logo), :); end HH_singularValues(logical(eye(size(HH_singularValues)))) = Shh_diag; clear('Ucw', 'Scw', 'Vcw', 'Shh_diag', 'Scw_diag', 'Scw_random_diag'); watermark_logo_extracted = Uw_x * HH_singularValues * Vw_x'; clear('HH_singularValues'); end end 3.3 Chương trình kết hợp DWT _SVD Chương trình kết hợp sau: function [psnr_values, sr_values] = dwt_svd() clear all; close all; clc; folder_name = uigetdir(pwd, 'Chon file chua anh'); if ( folder_name ~= ) if ( strcmp(pwd, folder_name) == ) cd(folder_name); 41 end else return; end [cover_fname, cover_pthname] = uigetfile('*.jpg; *.png; *.tif; *.bmp', 'Chon anh goc '); if (cover_fname ~= 0) cover_image = strcat(cover_pthname, cover_fname); cover_image = double( convert2gray( cover_image ) ); cover_image = imresize(cover_image, [512 512], 'bilinear'); else return; end [watermark_fname, watermark_pthname] = uigetfile('*.jpg; *.png; *.tif; *.bmp', 'Chon anh thuy van '); if (watermark_fname ~= 0) watermark_logo = strcat(watermark_pthname, watermark_fname); watermark_logo = double( im2bw( convert2gray(watermark_logo) ) ); watermark_logo = imresize(watermark_logo, [512 512], 'bilinear'); else return; end numOfKeys = print_figures = true; psnr_values = zeros(1, numOfKeys); sr_values = zeros(1, numOfKeys); WatermarkDiff = zeros(length(watermark_logo), length(watermark_logo)); for key = 1:numOfKeys [watermarked_image, original_signature] = watermark_embedding(cover_image, watermark_logo, key); watermarked_images_dir = strcat(pwd, '\watermaking_images\'); if ~exist(watermarked_images_dir, 'dir') mkdir(watermarked_images_dir); end watermarked_image_path = strcat(watermarked_images_dir, num2str(key), '.png'); imwrite(uint8(watermarked_image), watermarked_image_path, 'png'); original_signature((original_signature == 0)) = -1; psnr_values(key) = psnr(cover_image, watermarked_image); if (print_figures == true) 42 figure; subplot(2, 2, 1); imshow(cover_image, []); title('Cover image'); subplot(2, 2, 2); imshow(watermarked_image, []); title('Watermarked image signed with secret key'); subplot(2, 2, 3); imshow(watermark_logo, []); title('Watermark logo'); subplot(2, 2, 4); str = ['PSNR = ', num2str(psnr_values(key))]; text(0.2, 0.5, str); axis off; end [watermark_logo_extracted, extracted_signature, recon_sig_corr, LL4, HH4] = watermark_extraction(watermarked_image, watermark_logo, key, false); extracted_signature((extracted_signature == 0)) = -1; WatermarkDiff(key, :) = abs(extracted_signature - original_signature); sr_values(key) = sr(WatermarkDiff); if (sr_values(key) > 0.7) conclus = 'AUTHENTICATION OK!'; else conclus = 'AUTHENTICATION PROBLEM!'; end if (print_figures == true) figure; subplot(2, 2, 1); imshow(watermark_logo, []); title('Watermark logo'); subplot(2, 2, 2); imshow(watermark_logo_extracted, []); title('Extracted watermark'); subplot(2, 2, 3); str = ['SR = ', num2str(sr_values(key))]; text(0.4, 0.5, str);axis off; subplot(2,2,4); text(0.2, 0.5, conclus);axis off; end 43 clear('watermark_correct', 'comb_HH4_LL4', 'watermark_wrong', 'combwr_HH4_LL4', 'original_signature', 'LL4', 'HH4', 'LL4wr', 'HH4wr'); clear('watermark_logo_row', 'watermark_logo_extracted_correct', 'watermark_logo_extracted_wrong', 'watermarked_image', 'watermark_correct', 'watermark_wrong', 'message_correct', 'message_wrong', 'watermarked_image'); end end 3.4 Kết thực nghiệm Trong thực nghiệm luận văn sử dụng ảnh gốc cover image khác (Lena vàMandril) dùng để nhúng ảnh thủy vân logo trường sư phạm thành công hình sau: Hình 3.1 Kết thủy vân với ảnh Lena 44 Hình 3.2 Kết thủy vân với ảnh Mandril 3.5 Đánh giá thực nghiệm 3.5.1.Độ cảm nhận thủy vân Ảnh gốc sử dụng ảnh đa cấp xám:Lena,kích thước 512×512, thuỷ vân ảnh: logo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2kích thước 660×660, hệ số k sử dụng 1, kích thước khối m×n chọn 8×8 Để đánh giá chất lượng kỹ thuật thuỷ vân đề xuất, thử nghiệm với trường hợp nhúng thuỷ vân vào băng HH Độ cảm nhận chất lượng cảm nhận ảnh chủ, không bị méo mó có xuất thủy vân Có thể sử dụng hệ thống thị giác người để cảm nhận đánh giá tiêu chuẩn Chất lượng ảnh sau nhúng thuỷ vân đánh giá thông qua giá trị tỷ số PSNR (Peak Signal to Noise Ratio) ảnh gốc I ảnh chứa thuỷ vân Iw có kích thước p×q theo công thức: ; đó, (4.1) 45 Trong đó, Max(I) giá trị cực đại tất điểm ảnh I Đối với ảnh đa cấp xám Max(I) = 255, ảnh nhị phân Max(I) =1, MSE hệ số Với phép biến đổi ảnh, người ta chấp nhận giá trị PSNR khoảng 30 - 50 dB Giá trị PSNR lớn thể sai khác ảnh gốc ảnh sau nhúng thông tin thấp 3.5.2.Độ bền vững thỷ vân Độ bền vững độ đo bền vững thủy vân trước công có chủ đích không chủ đích, nhằm gỡ bỏ biến dạng thủy vân phép xử lý tín hiệu số khác Đây kỹ thuật sử dụng sau kỹ thuật thuỷ vân Thuỷ vân nhúng sau giải mã so sánh để kiểm định, chứng thực thuỷ vân Có thuỷ vân nhìn thấy mang ý nghĩa nhận biết công việc trở nên đơn giản chẳng hạn thuỷ vân chuỗi mã ký tự ASCII mang thông tin tên tác giả, ngày tháng… giải mã ta dễ dàng nhận biết thông tin Hay thuỷ vân ảnh chẳng hạn giải mã ảnh tương tự ta nhìn thấy khác biệt hai ảnh Tuy nhiên, số trường hợp thuỷ vân chuỗi bit mang ý nghĩa thống kê, công việc nhận diện thuỷ vân không đơn giản Hoặc trường hợp thuỷ vân thông tin mang ý nghĩa nhận biết phải có kỹ thuật để kiểm định sai lệch thủy vân tách so với thuỷ vân gốc Chất lượng thuỷ vân trích từ ảnh nhúng đánh giá thông qua tỷ số tương tự SR (Similitary Ratio) thuỷ vân gốc W thuỷ vân tách W’ theo công thức: SR=S/(S+D) Trong đó, S số bit trùng nhau, D số bit lệch W W’ Chất lượng ảnhgốc, ảnh thuỷ vân gốc, ảnh sau nhúng thuỷ vân, ảnh thủy vân tìm lại được(chưa qua biến đổi) trình bày hình sau 46 Ảnh gốc Ảnh thủy vân Ảnh gốc nhúng thủy vân Ảnh thủy vân tìm 512×512 660×660 PSNR =39.3288 SR = Hình 3.3 Nhúng thủy vân giải nhúng sử dụng phép biến đổi DWT kết hợp SVD với ảnh Lena Thử nghiệm với hệ số tương quan khác nhau, ta có kết bảng bên dưới: Bảng Chất lượng ảnh nhúng thủy vân thủy vân tìm lại Sử dụng phép biến đổi DWT kết hợp vào băng HH Hệ số k PSNR 39.3288 39.2942 39.2237 39.4500 39.3227 39.5070 39.3266 SR 1 1 1 Thay đổi ảnh gốc, giữ nguyên ảnh thủy vân::Với k=1; (I) ảnh gốc 512×512 thuỷ vân gốc 660×660; trường hợp nhúng vào băng HH,ảnh nhúng thuỷ vân, tỷ số PSNR, thuỷ vân tìm lại tỷ số tương tự SR thử nghiệm sau: 47 Ảnh gốc Ảnh thủy vân Ảnh gốc nhúng thủy vân Ảnh thủy vân tìm 512×512 660×660 PSNR = 31.0504 SR = Hình 3.4.Nhúng thủy vân giải nhúng sử dụng phép biến đổi DWT kết hợp SVD với ảnh Madril Thử nghiệm với hệ số tương quan khác nhau, ta có kết Bảng đây: Bảng 3.2 Chất lượng ảnh nhúng thuỷ vân (chưa bị biến đổi) thuỷ vân tìm lại thay đổi k , nhúng vào băng HH Hệ số k PSNR 31.0504 31.0742 31.0584 30.9785 31.0376 31.0613 31.0520 SR 1 1 1 Trong thực nghiệm này, dùng kỹ thuật thuỷ vân kết hợp kỹ thuật thuỷ vân, dùng phép biến đổi sóng nhỏ rời rạc với kỹ thuật thuỷ vân phân tích giá trị đơn Các kết thử nghiệm cho thấy: • Ảnh gốc sau nhúng thuỷ vân có sai khác với ảnh gốc phạm vi chấp nhận được, với k tăng từ đến 7, PSNR giảm từ 39.5070 đến 31.0376, yếu tố đảm bảo tính ẩn thuỷ vân ứng dụng thuỷ vân ẩn 48 • Số liệu thử nghiệm với k=1cho đến k = cho thấy thuỷ vân có tính bền vững cao, SR = 1, yếu tố đảm bảo yêu cầu tính bền vững thuỷ vân Vậy kết thực nghiệm cho thấy lược đồ thủy vân có chất lượng ảnh độ bền vững thủy vân tốt đáp ứng yêu cầu thủy vân bền vững KẾT LUẬN Luận văn tập trung nghiên quyền ảnh số kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi DWT kết hợp với phép biến đổi SVD Các đóng góp luận văn bao gồm: - Cung cấp tài liệu tổng quan kỹ thuật thủy vân số, đặc biệt kỹ thủy vân dựa vào phép biến đổi - Xây dựng phầm mềm nhúng thủy vần trích thủy vân ngôn ngữ Matlab làm công cụ thực nghiệm cho lược đồ cải tiến - Luận văn chuyên sâu vào phương phápbản quyền ảnh số kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi DWT kết hợp với phép biến đổi SVD để đưa phần mềm trích dấu thủy vân xác thực ảnh gốc 49 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Xuân Huy - Trần Quốc Dũng,2003.Giáo trình giấu tin thuỷ vân ảnh, Hà Nội, [2] Nguyễn Xuân Huy, Bùi Thế Hồng, Trần Quốc Dũng (2004),Kỹ thuật thủy vân số ứng dụng phát xuyên tạc ảnh, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Một số vấn đề chọn lọc Công nghệ Thông tin lần thứ 7, Đà Nẵng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 183-187 [3] Đỗ Năng Toàn Phạm Việt Bình, Đại học Thái Nguyên, 2008Giáo trình xử lý ảnh số, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Văn Tảo, Bùi Thế Hồng, 2015,Về số lược đồ thủy vân dựa phép biến đổi song nhỏ rời rạc ma trận số giả ngẫu nhiên Tiếng Anh 50 [5] Jun Tian, 2004Wavelet-based reversible watermarking for authentication, Digimarc Corporation, 19801 SW 72nd Avenue, Tualatin, OR 97062, USA [6] M.V.S.S.Babu, “A Robust Watermarking Algorithm for Image Authentication”, 2012 International Conference on Information and Network Technology (ICINT 2012) IPCSIT vol 37 (2012) © (2012) IACSIT Press, Singapore [7] Seema, Sheetal Sharma, 2012 DWT-SVD Based Efficient Image Watermarking Algorithm to Achieve High Robustness and Perceptual Quality, International Journal of Advanced Research in Computer Science and Software Engineering, Volume [8] Sumithra M.G, Remya Elizabeth Philip, 2013 SVD based Watermarking Method for Medical Image Security”, International Journal of Computer Applications (0975 – 8887), Volume 66– No.2 [...]... vào phép biến đổi SVD Thùy vân số Thủy vân bền vững Thủy vân ẩn Thủyvân hiện Thủy vân dễ vỡ Thủy vân ẩn Thủy vân hiện Hình 1.1 Phân loại các kỹ thuật thủy vân Các kỹ thuật thủy vân trên hình 1.1 được phân biệt khác nhau bởi những đặc trưng, tính chất của từng kỹ thuật và khía cạnh ứng dụng của những kỹ thuật đó Trong thực tế, tùy theo mục đích, yêu cầu của bài toán mà ta chọn kỹ thật thủy vân phù hợp... thế, thủy vân phải tồn tại bền vững cùng sản phẩm nhằm chống việc biến đổi, làm giả hay tẩy xóa phá hủy thủy vân Một yêu cầu lý tưởng đối với thùy vân bền vững là nếu muốn phá hủy thùy vân thì chỉ có cách duy nhất là phá hủy sản phẩm 1.1.2 Phân loại thủy vân trên ảnh số Các kỹ thuật thủy vân có thể chia theo các nhóm như hình minh họa sau: Bản quyền ảnh số bằng kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến. .. con trong ảnh, thông qua phép biến đổi DWT Lược đồ này cũng đảm bảo tính bền vững của thủy vân nhờ việc sử dụng dãy số giả ngẫu nhiên nhúng vào miền tần số giữa, Ảnhthông gốc qua phép biến đổi SVD trong các băng con đó Nội dung lược đồ gồm thuật toán nhúng thủy vân và thuật toán trích thủy vân Biến đổi DWT Ảnh chứa thủy vân Biến đổi SVD Biến đổi IDWT Nhúng thủy vân Dấu thủy vân Dãy số giả ngẫu nhiên... dễ vỡ: là kỹ thuật nhúng thủy vân vào trong ảnh số, sao cho nếu có một phép biến đổi nào đó làm thay đổi ảnh gốc thì thùy vân được giấu trong đó sẽ không còn nguyên vẹn như thủy vân gốc - Thủy vân bền vững: Các kỹ thuật thủy vân bền vững thường sử dụng trong các ứng dụng bảo vệ tác quyền Trong đó thủy vân đóng vai trò là thông tin sở hữu của người chủ hợp pháp Thủy vân được nhúng trong các sản phẩm... nhiên, các kỹ thuật này cũng có một số đặc điểm giống nhau 13 Với kỹ thuật thủy vân bền vững thường được sử dụng trong bài toán bảo vệ bản quyền Trong những ứng dụng đó, thủy vân đóng vai trò là thông tin sở hữu của người chủ hợp pháp Thủy vân được nhúng vào trong các sản phẩm như hình thức dánh dấu bản quyền Thủy vân bền vững được chia làm hai loại thủy vân ẩn và thủy vân hiện Thủy vân hiện là thủy vân. .. hiện ra thuỷ vân thường được gắn sẵn vào trong các hệ thống đọc hoặc ghi Các ứng dụng loại này cũng yêu cầu thuỷ vân phải được bảo đảm an toàn và cũng sử dụng phương pháp phát hiện thuỷ vân đã giấu mà không cần thông tin gốc 21 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG BẢO VỆ BẢN QUYỀN ẢNH SỐ DỰA VÀO CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SVD VÀ DWT Một số phép biến đổi thường được sử dụng trong kỹ thuật thủy vân bền vững như:... thủy vân trên ảnh số Thủy vân trên ảnh số là kỹ thuật nhúng một lượng thông tin vào một bức ảnh số, các thông tin để nhúng có thể ẩn hoặc hiện thị phụ thuộc vào kỹ thuật thủy vân cụ thể Trong kỹ thuật thủy vân số thì thông tin nhúng được gọi 12 là thủy vân (watermark) Thủy vân có thể là một chuỗi các ký tự, một hình ảnh, hay một logo nào đó… Có thể chia thủy vân thành 2 nhóm: - Thủy vân dễ vỡ: là kỹ. .. nhúng thủy vân sử dụng DWT kết hợp với SVD Ảnh chứa thủy vân Biến đổi DWT Biến đổi SVD Trích thủy vân Thủy vân trích được Dãy số giả ngẫu nhiên Hình 2.7 Lược đồ trích thủy vân sử dụng DWT kết hợp SVD 2.2.2 Quá trình nhúng thủy vân DWT- SVD Đầu vào: gồm ảnh gốc I, thủy vân W là các ảnh đa cấp xám Đầu ra: ảnh chứa thủy vân nhận được bằng cách nhúng W vào I, khóa bí mật k Nội dung thuật toán gồm các bước... và các đồng tác giả, (2002), (2005) đã sử dụng phép biến đổi DWT để lọc nhiễu và tách trường khu vực và trường địa phương Ngoài ra, còn có nhiều nhóm nghiên cứu khác sử dụng phép biến đổi DWT trong các lĩnh vực khác như viễn thông, điện tử, y học 2.1.4 Bảo vệ bản quyền ảnh số bằng kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi DWT 2.1.4.1 Ý tưởng chung của phép biến đổi DWT trực chuẩn Phép biến đổi. .. trung vào vùng LL Nói cách khác, các phần tử trong vùng LL có giá trị tuyệt đối lớn hơn nhiều so với những vùng còn lại Từ công thức (2.18) ta dễ dàng xác định được phép biến đổi Wavelet ngược hai chiều bằng phép biến đổi ma trận theo công thức: (2.19) 2.2 Bảo vệ bản quyền ảnh số bằng kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi sóng nhỏ rời rạc DWT kết hợp với phép biến đổi SVD 2.2.1 Lược đồ thủy vân ... số kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi SVD Thùy vân số Thủy vân bền vững Thủy vân ẩn Thủyvân Thủy vân dễ vỡ Thủy vân ẩn Thủy vân Hình 1.1 Phân loại kỹ thuật thủy vân Các kỹ thuật thủy. .. số kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi sóng nhỏ rời rạc DWT kết hợp với phép biến đổi SVD 2.2.1 Lược đồ thủy vân DWT-SVD Để nâng cao tính bền vững, lược đồ thủy vân dựa hai phép biến. .. nhiều kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi rời rạc, phép biến đổi Fourier, cosine phép biến đổi sóng nhỏ (DWT) số nhà nghiên cứu thủy vân sử dụng Ngoài ra, có số phép biến đổi rời

Ngày đăng: 22/01/2016, 12:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2015

  • HÀ NỘI, 2015

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT THỦY VÂN

  • 1.1. Kiến thức cơ bản về thủy vân

  • 1.1.1. Khái niệm thủy vân trên ảnh số

  • 1.1.2. Phân loại thủy vân trên ảnh số

  • 1.1.3. Một số tính chất của thủy vân trên ảnh số

  • 1.2. Ứng dụng của thủy vân trên ảnh số

  • 1.2.1 Bảo vệ bản quyền ảnh số

  • 1.2.2. Phát hiện giả mạo trên ảnh số

  • CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT THỦY VÂN BỀN VỮNG BẢO VỆ BẢN QUYỀN ẢNH SỐ DỰA VÀO CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI SVD VÀ DWT

  • 2.1. Bảo vệ bản quyền ảnh số bằng kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi SVD kết hợp với phép biến đổi DWT

  • 2.1.1 Phép biến đổi phân tích giá trị đơn SVD

  • 2.1.2 Bảo vệ bản quyền ảnh số bằng kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi SVD

  • 2.1.3. Phép biến đổi sóng nhỏ rời rạc

  • 2.2. Bảo vệ bản quyền ảnh số bằng kỹ thuật thủy vân bền vững dựa vào phép biến đổi sóng nhỏ rời rạc DWT kết hợp với phép biến đổi SVD

  • 2.2.1. Lược đồ thủy vân DWT-SVD

  • 2.2.2. Quá trình nhúng thủy vân DWT- SVD

  • 2.2.3. Quá trình trích thủy vân DWT- SVD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan