Luận văn tóm tắt tác động của hỗ trợ xã hội và bạo lực đối với phụ nữ đối với mối liên hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ

24 382 0
Luận văn tóm tắt tác động của hỗ trợ xã hội và bạo lực đối với phụ nữ đối với mối liên hệ giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các rối loạn tâm thần (RLTT) vấn đề y tế công cộng quan tâm gây tổn thất đáng kể tước nhiều khả người lớn trẻ em toàn giới Các RLTT phổ biến trầm cảm lo RLTT thường gặp cộng đồng, đặc biệt phụ nữ Một nghiên cứu Úc phụ nữ (khoảng 34,8%) báo cáo họ có rối loạn trầm cảm và/hoặc lo âu thời điểm đời Trong văn hóa truyền thống phương Đông Việt Nam, nơi mà người mẹ có vai trò quan trọng chủ yếu việc chăm sóc nuôi dạy gia đình, thay đổi sức khỏe người mẹ có tác động lớn đến thay đổi sức khỏe trẻ bao gồm SKTT Trên giới, có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối tương quan SKTT người mẹ với SKTT trẻ em Một nghiên cứu điều tra tỷ lệ trầm cảm lo âu trẻ trước độ tuổi học mối quan hệ SKTT trẻ SKTT người mẹ cho thấy có mối tương quan đáng kể SKTT người mẹ với vấn đề trầm cảm lo âu trẻ em Các nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến mối liên hệ SKTT người mẹ vấn đề SKTT trẻ em Trong nghiên cứu mình, tác giả Cho Sun Mi (2006) tìm hiểu tác động trầm cảm hành vi làm cha mẹ phụ nữ Hàn Quốc So với người mẹ trầm cảm, người mẹ bị trầm cảm thường thể yêu thương, hỗ trợ tình cảm đáp ứng không quán nhu cầu cảm xúc hàng ngày trẻ Khả đáp ứng người mẹ nhu cầu hàng ngày trẻ lý giải cho mối quan hệ SKTT mẹ SKTT trẻ Các nguyên nhân khác ảnh hưởng tác động đến mối quan hệ nguồn hỗ trợ xã hội dành cho người mẹ tình trạng bạo lực gia đình người mẹ Một số nghiên cứu tìm hiểu tác động hỗ trợ xã hội vấn đề SKTT cho thấy hỗ trợ xã hội có tác động bảo vệ đáng kể việc hình thành trì vấn đề SKTT Trong hỗ trợ xã hội có tác động tích cực SKTT phụ nữ việc bạo lực lạm dụng phụ nữ lại có tác động tiêu cực đến SKTT họ Bạo lực phụ nữ có mối tương quan đáng kể với biểu lo âu, trầm cảm ý tưởng tự sát Bạo lực phụ nữ không tác động đến thân người mẹ mà có ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe phát triển trẻ em Việc người mẹ bị bạo lực thể chất có liên quan đến triệu chứng trầm cảm sau sinh, từ có liên quan đến vấn đề hướng nội trẻ Tác giả kết luận người mẹ bị bạo lực thể chất yếu tố nguy liên quan đến tình trạng SKTT kém, yếu tố dự báo cho vấn đề hành vi cha mẹ vấn đề hướng nội trẻ sau Tại Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ học có số lượng đáng kể người dân chịu tác động vấn đề SKTT Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể tập trung vào mối quan hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ Chỉ có chương trình SKTT cộng đồng “Thực mô hình chăm sóc SKTT phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đà Nẵng Khánh Hòa” tìm thấy mối liên hệ SKTT trẻ em người trưởng thành dựa vào liệu thu thập thời điểm ban đầu dự án, việc gia đình có người bị RLTT hai yếu tố góp phần tăng tỷ lệ mắc RLTT trẻ em Với thực trạng chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ nguồn hỗ trợ xã hội tình trạng bạo lực phụ nữ, tiến hành nghiên cứu: “Tác động hỗ trợ xã hội bạo lực phụ nữ mối liên hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu mối liên hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ từ đến 18 tuổi, xem xét hỗ trợ xã hội vấn đề bạo lực phụ nữ tác động đến mối quan hệ Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng thực nghiên cứu với nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu mối liên quan SKTT người mẹ SKTT trẻ - Tìm hiểu mối liên quan hỗ trợ xã hội tình trạng bạo lực SKTT người mẹ - Xem xét ảnh hưởng hỗ trợ xã hội tình trạng bạo lực đến mối quan hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ Giả thuyết nghiên cứu 4.1 Giả thuyết SKTT người mẹ có tương quan thuận, trực tiếp với SKTT trẻ SKTT mẹ tốt SKTT tốt 4.2 Giả thuyết SKTT người mẹ có tương quan thuận, trực tiếp với hỗ trợ xã hội mức hỗ trợ xã hội cho người mẹ cao SKTT người mẹ tốt 4.3 Giả thuyết SKTT người mẹ có tương quan nghịch với tình trạng bạo lực mức độ bạo lực cao tình trạng SKTT 4.4 Giả thuyết Những người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có SKTT tốt so với người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Từ dẫn đến kết trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội 4.5 Giả thuyết Những người mẹ bị bạo lực có SKTT so với người mẹ không bị bạo lực Từ dẫn đến kết trẻ người mẹ bị bạo lực có nhiều vấn đề SKTT trẻ người mẹ không bị baọ lực Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng tìm hiểu nghiên cứu giới nước thực mối liên quan SKTT người mẹ SKTT trẻ, tác động hỗ trợ xã hội, bạo lực phụ nữ đến mối quan hệ 5.2 Thu thập liệu Nghiên cứu sử dụng phần liệu thu thập trước thu thập liệu tình trạng SKTT tâm thần trẻ Dữ liệu thu thập dự án LIFE-DM: Dự án LIFE-DM thu thập thông tin phụ nữ nghèo có biểu trầm cảm phường thành phố Đà Nẵng Các liệu thu thập bao gồm thông tin nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu, hoạt động lao động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động chức năng, chất lượng sống, lòng tự trọng, kiến thức trầm cảm, kỳ thị liên quan đến trầm cảm, biểu trầm cảm lo âu, kiện sang chấn, tình trạng bạo lực gia đình, hỗ trợ xã hội, vốn xã hội, hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hài lòng khách hàng, rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe… Trong nghiên cứu cho luận văn này, nhận đồng ý dự án LIFE-DM sử dụng liệu sau để phân tích: thông tin nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu, biểu trầm cảm lo âu, kiện sang chấn, tình trạng bạo lực gia đình, hỗ trợ xã hội, vốn xã hội Dữ liệu thu thập đề tài luận văn này: Bên cạnh liệu phụ nữ nghèo bị trầm cảm thu thập khuôn khổ chương trình LIFE-DM, đề tài nghiên cứu sử dụng công cụ Child Behaviour Checklist (CBCL-VN) chuẩn hóa cho người Việt Nam để thu thập thông tin tình trạng SKTT trẻ độ tuổi – 18 phụ nữ Độ tin cậy độ hiệu lực thang đo 6.1 Độ tin cậy Nghiên cứu sử dụng thang đo PHQ-9, GAD-7, CBCL-VN, hỗ trợ xã hội (MOS), số nội dung đánh giá tình trạng bạo lực người mẹ (HARK) để thu thập liệu Thang đo CBCL-VN sử dụng rộng rãi giới để đo lường vấn đề cảm xúc hành vi trẻ em cho thấy có độ hiệu lực độ tin cậy cao Thang đo CBCL-VN trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN chỉnh sửa sử dụng Việt Nam Nghiên cứu dịch tễ học yếu tố nguy SKTT trẻ em Việt Nam (Bahr cộng sự, 2014) sử dụng thang đo CBCL-VN chuẩn hóa 1,314 cha mẹ 10 tỉnh Việt Nam Mặc dù thang đo PHQ-9, GAD-7 chưa chuẩn hóa cho người Việt Nam thang đo chỉnh sửa cho phù hợp với văn hóa sử dụng rộng rãi sở y tế, dự án, nghiên cứu SKTT cộng đồng người Việt Nam Các thang đo hỗ trợ xã hội (MOS) tình trạng bạo lực (HARK) dù chưa có nghiên cứu tầm cỡ chuẩn hóa cho người Việt chỉnh sửa phù hợp sử dụng rộng rãi cho đích nghiên cứu hỗ trợ xã hội tình trạng bạo lực cho phụ nữ Việt Nam 6.2 Độ hiệu lực Công cụ CBCL-VN cho phù hợp để đánh giá vấn đề cảm xúc hành vi trẻ em từ đến 18 tuổi CBCL-VN bao gồm 112 câu hỏi để đánh giá cụ thể vấn đề hành vi cảm xúc trẻ vòng tháng qua Cha mẹ người chăm sóc đánh giá vấn đề mức độ (0=không đúng, 1=thỉnh thoảng đúng, 2=thường xuyên đúng) Các công cụ PHQ-9 GAD-7 sử dụng để đánh giá biểu ban đầu trầm cảm lo âu vòng tuần qua Bộ công cụ PHQ-9 có câu hỏi, GAD-7 có câu hỏi xây dựng dựa tiêu chuẩn chẩn đoán DSMIV cho trầm cảm lo âu Các câu hỏi đơn giản đủ tốt để phát hiện/sàng lọc biểu trầm cảm lo âu Đối với PHQ-9, mức độ biểu trầm cảm chia sau: 10 – 14: mức độ nhẹ; 15 – 19: mức độ vừa; 20 – 27: mức độ nặng Đối với GAD-7, mức độ biểu lo âu chia sau: – 4: lo âu; – 9: mức độ nhẹ; 10 – 14: mức độ trung bình; 15 – 21: mức độ nặng Các công cụ đánh giá hỗ trợ xã hội (MOS) tình trạng bạo lực (HARK) giúp xác định hình thức nguồn hỗ trợ xã hội ban đầu hình thức phổ biến bạo lực Công cụ MOS bao quát hình thức hỗ trợ xã hội (hỗ trợ thông tin, hỗ trợ vật chất, hỗ trợ cảm xúc hỗ trợ tương tác xã hội) Đây khía cạnh cho có liên quan đến đầu sức khỏe người mắc bệnh mạn tính, bao gồm RLTT Công cụ MOS sử dụng mức độ để đánh giá 1: không bao giờ; 2: chút thời gian; 3: thỉnh thoảng; 4: hầu hết thời gian; 5: luôn Bộ công cụ HARK gồm câu hỏi cho nhạy cảm đặc hiệu để sàng lọc hình thức bạo lực gia đình, là: bạo lực tinh thần; lo sợ bị bạo lực; bạo lực tình dục; bạo lực thể chất Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu nộp hồ sơ lên hội đồng đạo đức Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng xem xét phê duyệt Đề cương nghiên cứu được Hội đồng đạo đức thông qua ngày 24 tháng năm 2015 - Thông báo đồng ý tham gia nghiên cứu: Nghiên cứu viên phát phiếu “Đồng ý tham gia nghiên cứu” để khách thể nghiên cứu hiểu mục đích, phương pháp nghiên cứu ký xác nhận đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên rà soát phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu với thành viên để đảm bảo họ hiểu nghiên cứu quyền hạn họ tham gia nghiên cứu Khách thể nghiên cứu hiểu họ có quyền từ chối tham gia nghiên cứu điều không ảnh hưởng đến hoạt động/dịch vụ mà dự án LIFE-DM cung cấp cho họ - Trong trường hợp mà khách thể nghiên cứu cung cấp thông tin người có triệu chứng tâm thần vấn đề hành vi nghiêm trọng, người mẹ cung cấp thông tin tầm quan trọng việc tìm kiếm trợ giúp cho người thông tin phương pháp điều trị phù hợp nơi cung cấp điều trị Nếu người có nguy bị tổn thương, nghiên cứu viên khuyến khích người mẹ tìm kiếm trợ giúp giới thiệu người mẹ đến bệnh viện tâm thần để nhận hỗ trợ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Có hàng triệu người giới bị ảnh hưởng rối loạn tâm thần Trong năm 2004, rối loạn tâm thần chiếm 13% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Trong gánh nặng bệnh tật, tính riêng tàn tật RLTT chiếm 25.3% 33.5% YLDs (Years lived with disability – số năm sống với tàn tật) nước thu nhập thấp trung bình Năm 2010, RLTT lạm dụng chất nguyên nhân hàng đầu YLDs toàn giới, gánh nặng RLTT lạm dụng chất tăng 37,6% giai đoạn 1990 – 2010 Có thể thấy vấn đề SKTT có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống ngày trở nên trầm trọng Trong RLTT, trầm cảm lo âu phổ biến có tác động tiêu cực đến phụ nữ nam giới, phụ nữ chịu ảnh hưởng nhiều đặc thù văn hóa xã hội Tỷ lệ trầm cảm suốt đời nữ 11,7%, nam giới 5,6% Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trầm cảm ba nguyên nhân hàng đầu gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2004 [38] Với tầm ảnh hưởng lớn diện rộng vấn đề SKTT, nhà nghiên cứu giới nỗ lực nghiên cứu tìm chứng để kêu gọi quan tâm, đầu tư cấp quốc gia, khu vực toàn cầu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu mối liên quan SKTT người mẹ SKTT trẻ em 1.1.1.1 Nghiên cứu giới Trên giới, có nhiều nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu mối liên quan SKTT người mẹ SKTT trẻ Nghiên cứu “Mối quan hệ sức khỏe tâm thần người mẹ tỷ lệ trầm cảm lo âu trẻ trước độ tuổi học sau chiến tranh dải Gaza” tác giả Thabet Abdel Aziz Mousa cộng sự, điều tra tỷ lệ trầm cảm lo âu trẻ trước độ tuổi học mối quan hệ với sức khỏe tâm thần người mẹ 380 trẻ độ tuổi từ đên mẹ chúng lựa chọn từ nhà trẻ dải Gaza Trẻ đánh giá thông qua báo cáo mẹ vấn đề trầm cảm lo âu, người mẹ đánh giá bảng hỏi sức khỏe GHQ, 28 câu Kết cho thấy có mối tương quan đáng kể vấn đề sức khỏe tâm thần người mẹ với vấn đề trầm cảm lo âu trẻ 1.1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, nghiên cứu lĩnh vực SKTT chưa nhiều điều tra tỷ lệ mắc rối loạn tâm thần cộng đồng Các nghiên cứu dịch tễ học có số lượng đáng kể người dân chịu tác động vấn đề SKTT Trần Văn Cường cộng (2006) tìm hiểu tỷ lệ RLTT phổ biến tỉnh Việt Nam kết luận tỷ lệ mắc RLTT 12,5%, tỷ lệ trầm cảm 3,2%, tỷ lệ lo 2,27% dân số Theo Nguyễn Văn Siêm (2010) nghiên cứu xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Tây, tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm 8,35% dân số > 15 tuổi, tỷ lệ bệnh nhân nữ/nam 5/1 Năm 2000, Trần Viết Nghị cộng điều tra dịch tễ 10 bệnh tâm thần phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ rối loạn trầm cảm 2,6%, tỷ lệ rối loạn lo 2,98% Tác giả Đặng Hoàng Minh, Bahr Weiss Nguyễn Cao Minh (2013) tìm tỷ lệ 13,2% trẻ em có vấn đề SKTT (bằng công cụ SDQ) 11,9% (bằng công cụ CBCL-VN) Ở trẻ lớn hơn, có 10,7% trẻ có vấn đề SKTT (công cụ SDQ) 12,4% (công cụ YSR) Như theo kết nghiên cứu RLTT phổ biến cộng đồng có ảnh hưởng tiêu cực đến người lớn trẻ em Tuy nhiên chưa có nghiên cứu, đề tài khoa học tìm hiểu mối liên quan SKTT người mẹ SKTT trẻ Chỉ có chương trình SKTT cộng đồng “Thực mô hình chăm sóc SKTT phục hồi chức dựa vào cộng đồng Đà Nẵng Khánh Hòa” Quỹ Cựu chiến binh Mỹ (VVAF) tìm thấy mối liên hệ SKTT trẻ em người trưởng thành dựa vào liệu thu thập thời điểm ban đầu dự án, việc gia đình có người bị RLTT khiếm khuyết chức có ảnh hưởng lớn đến SKTT trẻ 1.1.2 Nghiên cứu tác động hỗ trợ xã hội SKTT phụ nữ 1.1.2.1 Nghiên cứu giới Mối liên hệ hệ hỗ trợ xã hội SKTT phụ nữ chủ đề quan trọng thú vị, nhà nghiên cứu giới thực nghiên cứu tác giả Reid Keishia cộng sự, tìm hiểu mối liên hệ hỗ trợ xã hội, căng thẳng trầm cảm sau sinh người mẹ Nghiên cứu hỗ trợ vật chất tinh thần từ người chồng yếu tố bảo vệ phụ nữ khỏi nguy trầm cảm sau sinh Các hỗ trợ từ bạn bè gia đình người phụ nữ có tác dụng giảm thiểu tác động căng thẳng Nghiên cứu người hỗ trợ khác mạng lưới xã hội phụ nữ quan trọng, đặc biệt bối cảnh cấu trúc gia đình, hỗ trợ từ chồng yếu tố bảo vệ đáng kể cho hôn nhân 1.1.2.1 Nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, không tìm nhiều nghiên cứu chuyên hỗ trợ xã hội SKTT phụ nữ Nhóm tác giả Leggett Amanda cộng có đăng tải nghiên cứu “Ảnh hưởng hỗ trợ xã hội sức khỏe đến triệu chứng trầm cảm lo âu nhóm người cao tuổi Việt Nam” tạp chí Sức khỏe tâm thần Tuổi già, năm 2012 Nghiên cứu tìm hiểu tần suất tương quan nhóm triệu chứng trầm cảm lo âu 600 người từ 55 tuổi trở lên địa bàn Đà Nẵng Kết nghiên cứu cho thấy người cao tuổi có biểu trầm cảm lo âu cao, đặc biệt phụ nữ học vấn thấp có khó khăn tài Tình trạng sức khỏe già, hỗ trợ vật chất tinh thần yếu tố dự báo triệu chứng trầm cảm lo âu Nghiên cứu gợi ý cần lồng ghép việc sàng lọc vấn đề SKTT cho người cao tuổi hệ thống chăm sóc sức khỏe Việt Nam ý đến yếu tố liên quan với trầm cảm lo âu khó khăn tài chính, vấn đề sức khỏe, thiếu hỗ trợ tinh thần để giảm thiểu triệu chứng trầm cảm lo âu 1.1.3 Nghiên cứu tác động tình trạng bạo lực phụ nữ SKTT phụ nữ trẻ em 1.1.3.1 Nghiên cứu giới Vấn đề bạo lực phụ nữ nhà xã hội học, y tế công cộng giới tìm hiểu sâu sắc, cặn kẽ Liên quan đến SKTT, nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề Ribeiro Wagner cộng tiến hành rà soát nghiên cứu việc bị bạo lực vấn đề SKTT nước thu nhập thấp thu nhập trung bình, năm 2009 Mục tiêu nghiên cứu tìm kiếm chứng dịch tễ học tỷ lệ bị bạo lực mối quan hệ với vấn đề SKTT nước thu nhập thấp trung bình Kết cho thấy, vấn đề bạo lực phụ nữ phổ biến có liên quan đáng kể đến vấn đề SKTT Đối với trẻ em, tương quan bạo lực với vấn đề hướng ngoại, ý định tự tử lạm dụng tình dục cao Đối với phụ nữ, có tương quan triệu chứng trầm cảm/lo âu với bạo lực tinh thần bạo lực tình dục Trong cộng đồng dân cư nói chung, tỷ lệ rối loạn stress sau sang chấn (PTSD) tương quan cao với bạo lực tình dục, bắt cóc, tiếp xúc liên tục với kiện căng thẳng Bạo lực liên quan đến rối loạn tâm thần phổ biến 1.1.3.1 Nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu xã hội học chủ đề bạo lực gia đình hình thức bạo lực, nguyên nhân bạo lực, hậu bạo lực… phụ nữ Tuy nhiên, hậu mặt SKTT chưa nghiên cứu kỹ lưỡng, Một số nghiên cứu tiêu biểu nghiên cứu tác giả Đỗ Ngọc Khanh – Viện Tâm lý học, tìm hiểu niềm tin văn hóa, vấn đề bạo lực đối SKTT phụ nữ Việt Nam, năm 2013 Mục đích nghiên cứu đánh giá mối liên quan tình trạng bạo lực, triệu chứng SKTT niềm tin văn hóa phụ nữ Việt Nam Kết nghiên cứu quán với kết nghiên cứu tác giả giới, bạo lực phụ nữ có mối tương quan đáng kể triệu chứng lo âu, trầm cảm ý tưởng tự sát 1.2 Một số vấn đề lý luận 1.2.1 Sức khỏe tâm thần Theo WHO, SKTT định nghĩa “trạng thái lành mạnh mà cá nhân nhận lực để đương đầu với stress thông thường sống, làm việc suất hiệu tạo đóng góp cho cộng đồng mình” 1.2.2 Rối loạn tâm thần Trái ngược với tình trạng SKTT lành mạnh RLTT Theo WHO, RLTT bao gồm loạt vấn đề với triệu chứng khác Tuy nhiên triệu chứng thường đặc trưng kết hợp suy nghĩ, cảm xúc, hành vi, mối quan hệ kỳ lạ 1.2.3 Hỗ trợ xã hội Hỗ trợ xã hội định nghĩa nguồn lực bao gồm hỗ trợ vật chất, tâm lý xã hội hỗ trợ thông tin, cung cấp người cho người khác để giúp họ đối phó với căng thẳng sống 1.2.4 Tình trạng bạo lực phụ nữ Liên Hiệp Quốc định nghĩa bạo lực phụ nữ hành động dẫn đến tổn thương thể chất, tinh thần, tình dục gây đau khổ cho phụ nữ xảy nơi công cộng hay sống riêng tư 1.2.5 SKTT vấn đề liên quan 1.2.5.1 SKTT vấn đề kinh tế xã hội Đói nghèo yếu tố có ảnh hưởng lớn đến SKTT Ở nước phát triển đói nghèo vừa nguyên nhân, vừa hậu RLTT Các nhóm đối tượng có hoàn cảnh khó khăn phải đối mặt với gánh nặng khả dễ bị tổn thương RLTT Các nhóm bao gồm phụ nữ, trẻ em 1.2.5.2 SKTT vấn đề giới Một đánh giá WHO rằng: “Sức khỏe phụ nữ tách khỏi địa vị họ xã hội Sức khỏe phụ nữ hưởng lợi từ bình đẳng bị tác động kỳ thị” Vấn đề giới ảnh hưởng đến tình trạng SKTT mức độ - cá nhân, nhóm môi trường CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Chọn mẫu nghiên cứu Chúng chọn tất 92 phụ nữ nghèo bị trầm cảm từ mức độ nhẹ đến trung bình tham gia vào dự án LIFE-DM phường: Hòa Minh, Hòa Cường Nam, Hòa Cường Bắc, Hòa Hiệp Bắc Thành phố Đà Nẵng Các phụ nữ có độ tuổi từ đến 18 Các phụ nữ trả lời câu hỏi bảng CBCLVN-VN người họ Nếu trường hợp phụ nữ có nhiều độ tuổi - 18 người mẹ hướng dẫn để chọn trẻ mà có chữ tên gọi trẻ xuất trước bảng chữ A,B,C 2.2 Địa bàn nghiên cứu: Phường Hòa Minh, Hòa Hiệp Bắc – Quận Liên Chiểu phường Hòa Cường Nam, Hòa Cường Bắc – Quận Hải Châu Thành phố Đà Nẵng 2.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 2.3.1 Khách thể nghiên cứu 92 phụ nữ nghèo, có biểu trầm cảm mức độ nhẹ trung bình, độ tuổi từ 18 đến 55, tham gia chương trình “Lồng ghép sinh kế để quản lý trầm cảm hiệu quả” (LIFE-DM) phường là: Hòa Minh, Hòa Cường Nam, Hòa Cường Bắc Hòa Hiệp Nam thành phố Đà Nẵng 2.3.2 Đối tượng nghiên cứu Mối liên quan SKTT người mẹ SKTT trẻ, xem xét hỗ trợ xã hội, tình trạng bạo lực phụ nữ ảnh hưởng đến mối quan hệ 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Với đề tài này, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu tiếng Anh tiếng Việt có liên quan đến chủ đề mối liên hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ, đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng hỗ trợ xã hội tình trạng bạo lực phụ nữ đến SKTT người mẹ SKTT trẻ từ nghiên cứu, luận văn, luận án tiến sĩ thư viện điện tử trường Đại học Vanderbil, Hoa Kỳ, sách, báo, tạp chí, số trang web chuyên ngành 2.4.2 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thu thập dự án LIFE-DM: (3/2014 – 8/2015) Dự án LIFE-DM thu thập thông tin phụ nữ nghèo có biểu trầm cảm phường là: Hòa Minh, Hòa Cường Nam, Hòa Cường Bắc Hòa Hiệp Nam thành phố Đà Nẵng Các liệu thu thập bao gồm thông tin nhân học đối tượng tham gia nghiên cứu, hoạt động lao động kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động chức năng, chất lượng sống, lòng tự trọng, kiến thức trầm cảm, kỳ thị liên quan đến trầm cảm, biểu trầm cảm lo âu, kiện sang chấn, tình trạng bạo lực gia đình, hỗ trợ xã hội, vốn xã hội, hành vi tìm kiếm dịch vụ chăm sóc sức khỏe, hài lòng khách hàng, rào cản tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe… Dữ liệu thu thập đề tài luận văn này: (5 – 7/2015) Bên cạnh liệu phụ nữ nghèo bị trầm cảm thu thập khuôn khổ chương trình LIFE-DM, đề tài nghiên cứu sử dụng công cụ Child Behaviour Checklist (CBCL-VN-VN) chuẩn hóa cho người Việt Nam để thu thập thông tin tình trạng SKTT trẻ độ tuổi – 18 phụ nữ 2.4.3 Phân tích liệu Chúng sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lý kết CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm người mẹ tham gia nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm nhân học Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học người mẹ tham gia nghiên cứu Thông tin nhân Nhóm Số lượng (N) Tỷ lệ (%) Tuổi Địa Học vấn Hôn nhân Nghề nghiệp 18 – 30 10 10,9 31 – 43 43 46,7 44 – 55 39 42,4 Hòa Cường Bắc 21 22,8 Hòa Cường Nam 23 25,0 Hòa Hiệp Nam 18 19,5 Hòa Minh 30 32,6 Không biết chữ 7,6 Học tiểu học 7,6 Học hết tiểu học 3,3 Học dở THCS 24 26,1 Học hết THCS 28 30,4 Học dở THPT 5,4 Học hết THPT 14 15,2 Trung cấp/CĐ/ĐH 4,3 Độc thân 2,2 Đã lập gia đình 68 73,9 Ly dị, ly thân 13 14,1 Góa 9,8 Không làm việc 10 10,9 Công chức nhà nước 1,1 Buôn bán nhỏ 37 40,2 Làm thợ có tay nghề (may, đan, thêu) Dịch vụ (cửa hàng cắt tóc, gội đầu, đấm bóp) Lao động đơn giản 12 10 7,6 3,3 13,0 (người nấu ăn, người dọn dẹp nhà người giữ trẻ) Khác Thu nhập gia đình – 2,000,000 VND (trong vòng 2,000,001 – 4,000,000 tháng qua) > 4,000,000 Số độ tuổi – 18 22 13 21,7 14,1 41 44,6 38 41,3 47 51,1 36 39,1 9,8 Theo bảng 3.1 thông tin nhân học, thấy đa số người mẹ tham gia nghiên cứu độ tuổi 31 – 45, chiếm 46,7% Trình độ học vấn phần lớn hết trung học sở với số lượng 28 người, chiếm 30,4% Đa số người mẹ sống gia đình làm nghề buôn bán nhỏ để mưu sinh (37 người, chiếm 40,2%) Trung bình thu nhập gia đình (nguồn thu từ tất thành viên gia đình, không riêng từ người mẹ) vòng tháng qua từ 2,000,000 đến 4,000,000 đồng Đa số người mẹ tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ đến 18, số lượng 47 người chiếm 51,1% Các người mẹ phân bổ đồng địa nghiên cứu phường Hòa Minh, Hòa Cường Nam, Hòa Hiệp Nam, Hòa Cường Bắc 3.1.2 Đặc điểm tình trạng SKTT người mẹ thời điểm ban đầu Trong số 92 phụ nữ tham gia vào nghiên cứu, có 85 người tiếp tục tham gia chương trình LIFE-DM thời điểm sau tháng trường hợp bỏ dở chương trình sau vấn ban đầu Bảng 3.2 Điểm trung bình độ lệch chuẩn PHQ-9 GAD-7 người mẹ thời điểm ban đầu Điểm trung bình Độ lệch chuẩn (mean) (SD) PHQ-9 14,25 3,834 GAD-7 9,74 3,415 Điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 người mẹ tham gia nghiên cứu 14,25 9,74 Theo kết phân loại sơ thang đo (được sử dụng chương trình LIFE-DM) PHQ-9 = 14,25 nằm ranh giới mức độ trầm cảm nhẹ (10 – 14) mức độ trầm cảm trung bình (15 – 19), GAD-7 = 9,74 nằm giao mức độ lo âu nhẹ (4 – 9) trung bình (10 – 14) Như vậy, thời điểm ban đầu, người mẹ tham gia nghiên cứu có biểu trầm cảm lo âu rõ ràng Mức độ biểu trầm cảm lo âu người mẹ thời điểm ban đầu sau: 11 Bảng 3.3 Phân loại mức độ biểu trầm cảm lo âu người mẹ thời điểm ban đầu Mức độ Biểu trầm cảm Biểu lo âu Không có Số (N) Nguy lượng Tỷ lệ % 6,5 Số lượng Tỷ lệ % (N) 4,3 46 50 38 41,3 Mức độ nhẹ 30 32,6 42 45,7 Mức độ trung bình 9,8 7,6 Đa số người mẹ có nguy bị trầm cảm, có 46 người, chiếm 50% Ở mức độ trầm cảm nhẹ có 30 người, chiếm 32,6% Mức độ trầm cảm trung bình có người, chiếm 9,8% Số phụ nữ có nguy bị lo 38 người, chiếm 41,3% Số người lo âu mức độ nhẹ 42 người, chiếm 45,7% Số người lo âu mức độ trung bình 7, chiếm 7,6% Như thấy người mẹ tham gia nghiên cứu có nguy bị trầm cảm, lo âu tỷ lệ mắc trầm cảm, lo âu mức độ nhẹ cao 3.1.3 Đặc điểm tình trạng SKTT người mẹ thời điểm sau tháng so với thời điểm đánh giá ban đầu Bảng 3.4 Điểm trung bình độ lệch chuẩn PHQ-9 GAD-7 người mẹ thời điểm sau tháng Điểm trung bình Độ lệch chuẩn (mean) (SD) PHQ-9 6,51 5,398 GAD-7 4,2 3,814 Điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 người mẹ thời điểm sau tháng 6,51 4,2 Ở giai đoạn này, tình trạng SKTT phụ nữ có chuyển biến họ nhận can thiệp từ chương trình LIFE-DM sinh hoạt nhóm bệnh nhân trầm cảm, hỗ trợ phát triển sinh kế Mức độ biểu trầm cảm lo âu người mẹ thời điểm sau tháng sau: Bảng 3.5 Phân loại mức độ biểu trầm cảm lo âu người mẹ thời điểm sau tháng Mức độ Biểu trầm cảm Biểu lo âu Không có Số (N) 39 Nguy Mức độ nhẹ 42,4 Số (N) 48 14 15,2 29 31,5 25 27,2 7,6 7,6 0 Mức độ trung bình lượng Tỷ lệ % 12 lượng Tỷ lệ % 52,2 Ở thời điểm sau tháng, có 39 người mẹ không biểu trầm cảm, chiếm 42,4%, số người có nguy mắc trầm cảm 14, chiếm 15,2% Ở mức độ trầm cảm nhẹ có 25 người chiếm 25,2% Số người mẹ không biểu lo 48, chiếm 52,2%, số nguy lo 29 người, chiếm 31,5%, số lo âu mức độ nhẹ 7, chiếm 7,6% Ta thấy thời điểm sau tháng, số lượng tỷ lệ trầm cảm lo âu có xu hướng giảm so với thời điểm ban đầu 3.2 Đặc điểm trẻ từ người mẹ tham gia nghiên cứu 3.2.1 Đặc điểm nhân học trẻ Bảng 3.6 Thông tin chung trẻ người mẹ tham gia nghiên cứu Thông tin chung Nhóm Số lượng (N) Tỷ lệ % Tuổi Giới tính Là thứ Học vấn 6–9 31 33,7 10 – 14 39 42,4 15 – 18 22 23,9 Nam 52 56,5 Nữ 40 43,5 45 48,9 41 44,6 4,3 2,2 Không học 2,2 Đang học tiểu học 43 46,7 Đang học THCS 34 37,0 Đang học THPT 12 13,0 Trung cấp/cao đẳng 1,1 Theo bảng trên, thời điểm sau tháng, trẻ người mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu độ 10 – 14, chiếm 42,4%, trẻ trai chiếm 56,5%, trẻ gái chiếm 43,5%, đa số thứ gia đình Hầu hết, trẻ học tiểu học trung học sở, tổng cộng 83,7% 3.2.2 Đặc điểm tình trạng SKTT trẻ Vấn đề SKTT trẻ đánh giá theo thang đo công cụ CBCLVN-VN thu kết sau: Bảng 3.7 Điểm trung bình vấn đề SKTT trẻ vòng tháng qua theo thang đo CBCL-VN-VN Tình trạng SKTT trẻ Điểm TB Độ lệch (mean) chuẩn (SD) Nhóm triệu chứng trầm cảm lo âu 1,05 1,763 Nhóm triệu chứng thu 0,9 1,301 13 Nhóm vấn đề than phiền thể 0,84 1,416 Nhóm vấn đề xã hội 1,97 2,057 Nhóm vấn đề tư 0,59 1,039 Nhóm vấn đề ý 2,41 2,73 Nhóm hành vi không lời 0,88 1,349 Nhóm hành vi gây hấn 1,89 2,146 Nhóm vấn đề tính dục 0,03 0,179 Theo bảng 3.7, ta thấy vấn đề SKTT trẻ người mẹ tham gia nghiên cứu dao động từ 0,03 (các vấn đề tình dục) 2,41 (các vấn đề tập trung ý) Điểm trung bình lớn 2,41 thang đo tập trung ý 3.3 Mối liên hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ 3.3.1 Mối liên hệ tình trạng SKTT người mẹ thời điểm ban đầu với vấn đề SKTT trẻ Tìm hiểu mối tương quan tình trạng SKTT người mẹ SKTT trẻ thu kết sau: Bảng 3.8 Tương quan tình trạng SKTT người mẹ thời điểm ban đầu với tình trạng SKTT trẻ Các biểu lo âu người mẹ Các vấn đề SKTT trẻ Hệ số tương quan (r) Giá trị P Lo âu, trầm cảm 0,132 0,213 Thu trầm cảm 0,022 0,835 Than phiền thể 0,140 0,185 Các vấn đề xã hội 0,148 0,161 Các vấn đề tư -0,002 0,982 Các vấn đề ý 0,255* 0,015 Không lời 0,282** 0,007 Hành vi gây hấn 0,292** 0,005 Các vấn đề tình dục -0,022 0,837 Tổng vấn đề 0,227* 0,030 Bảng 3.8 cho biết biểu lo âu người mẹ có tương quan với vấn đề ý, không lời, hành vi gây hấn tổng vấn đề SKTT có ý nghĩa thống kê Người mẹ có nhiều biểu lo âu trẻ có xu hướng giảm tập trung ý, không lời, tăng hành vi gây hấn nhiều 3.3.2 Mối liên hệ tình trạng SKTT người mẹ thời điểm sau tháng với vấn đề SKTT trẻ Khi tìm hiểu mối tương quan SKTT người mẹ thời điểm sau tháng SKTT trẻ không thấy tương quan đáng kể có ý nghĩa thống kê Kết phản ánh tình trạng SKTT trẻ chịu ảnh hưởng vấn đề SKTT người mẹ từ trước vấn đề SKTT người mẹ thời điểm sau tháng Điều củng cố cho việc đo lường biểu SKTT trẻ vòng tháng qua thang đo CBCL-VN phù hợp tình trạng SKTT người mẹ coi yếu tố dự báo cho vấn đề SKTT trẻ 14 3.4 Các hỗ trợ xã hội tình trạng bạo lực phụ nữ 3.4.1 Các hỗ trợ xã hội dành cho phụ nữ thời điểm ban đầu Bảng 3.9 Các hỗ trợ xã hội dành cho người mẹ Hình thức hỗ trợ Được giúp Được giãi Được Được việc nhà bày cung cấp giúp đỡ bị ốm khó khăn thông ốm tin cần phải nằm Mức độ thiết chỗ N % N % N % N % Không lúc 21 22,8 8,7 12 13,0 8,7 Một chút thời gian 27 Thỉnh thoảng 18 Đưa đến bác sỹ khám bệnh N % 7,6 29,3 42 45,7 42 45,7 44 47,8 33 35,9 19,6 21 22,8 19 20,7 17 18,5 25 27,2 Hầu hết thời gian 26 28,3 21 22,8 19 20,7 22 23,9 25 27,2 Theo bảng 3.9, hỗ trợ xã hội dành cho người mẹ có biểu trầm cảm lo âu thời điểm ban đầu phổ biến mức độ “một chút thời gian”, đặc biệt bị ốm phải nằm chỗ giúp đỡ, lần Tỷ lệ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội dao động từ 7,6% (được đưa bác sỹ khám bệnh) đến 22,8% (được làm giúp việc nhà ốm) Khi khỏi nguồn hỗ trợ cho đối tượng tham gia nghiên cứu tháng qua thu kết sau: Bảng 3.10 Nguồn hỗ trợ xã hội cho người mẹ tham gia nghiên cứu Nguồn hỗ trợ N % HPN phường 34 37 Hội chữ thập đỏ, nhóm hỗ trợ… 1,1 Các thành viên gia đình 32 34,8 Hàng xóm 31 33,7 Bạn bè 23 25 Chính quyền 3,3 Tổ chức từ thiện 2,2 Theo thông tin nguồn cung cấp hỗ trợ xã hội cho người mẹ thời điểm ban đầu Hội phụ nữ phường đề cập nhiều nhất, chiếm 37%, sau hỗ trợ từ thành viên gia đình, chiếm 34,8%, hàng xóm, bạn bè Có người mẹ nhận hỗ trợ từ quyền, người mẹ hỗ trợ từ tổ chức từ thiện tháng qua Như vậy, thấy Hội phụ nữ phường, gia đình hàng xóm yếu tố hỗ trợ người mẹ họ gặp khó khăn sống, yếu tố bảo vệ giúp họ vượt qua căng thẳng 3.4.2 Các hỗ trợ xã hội dành cho người mẹ thời điểm sau tháng Bảng 3.11 Các hỗ trợ xã hội dành cho phụ nữ thời điểm sau tháng Hỗ trợ Được giúp Được giãi Được Được Đưa đến việc nhà bày cung cấp giúp đỡ bác sỹ 15 bị ốm khó khăn % thông tin cần thiết N % ốm khám phải nằm bệnh chỗ N % N % N % N 11 12 9,8 Mức độ Không lúc Một chút thời 30 gian Thỉnh thoảng 31 Hầu hết thời gian 12 9,8 4,3 6,5 32,6 29 31,5 27 29,3 33 35,9 25 27,2 33,7 33 35,9 31 33,7 35 38 33 35,9 13 14,1 17 18,5 13 14,1 21 22,8 13 Luôn 1,1 1,1 Theo bảng 3.11, thời điểm sau tháng, hỗ trợ xã hội dành cho người mẹ có thay đổi từ mức độ “một chút thời gian” đến mức độ “thỉnh thoảng” Cao giúp đưa bác sỹ khám bệnh, sau ốm phải nằm chỗ Khi khỏi nguồn hỗ trợ cho đối tượng tham gia nghiên cứu tháng qua thu kết sau: Bảng 3.12 Nguồn hỗ trợ xã hội cho người mẹ tham gia nghiên cứu thời điểm sau tháng Nguồn hỗ trợ N % HPN phường 36 39.1 Hội chữ thập đỏ, nhóm trầm cảm LIFE-DM, nhóm hỗ trợ… 7,6 Các thành viên gia đình 43 46.7 Hàng xóm 42 45.7 Bạn bè 37 40.2 Chính quyền 4.3 Tổ chức từ thiện 3.3 Tại thời điểm sau tháng, nguồn cung cấp hỗ trợ xã hội cho người mẹ chủ yếu từ thành viên gia đình, sau hàng xóm, bạn bè Chỉ có từ đến người mẹ nhận hỗ trợ từ tổ chức từ thiện quyền vòng tháng qua Như vậy, thấy gia đình hàng xóm yếu tố hỗ trợ phụ nữ họ gặp khó khăn sống, yếu tố bảo vệ giúp họ vượt qua căng thẳng 3.4.3 Tình trạng bạo lực phụ nữ thời điểm ban đầu Tình trạng bạo lực phụ nữ hỏi với chị sống với chồng, người yêu tình Kết cho thấy: Bảng 3.13 Tình trạng bạo lực phụ nữ thời điểm ban đầu Hình thức bạo lực Có % Không % Bị bạo lực tinh thần tháng qua 20 29.4 48 52,2 Lo sợ chồng/bạn tình làm tổn 17 25.0 51 55,4 thương đến năm qua Bị bạo lực tình dục chồng/bạn 4.4 65 70,7 tình năm qua 16 Bị bạo lực thể chất chồng 14 20.6 54 58,7 bạn tình năm qua Theo kết thu được, số trường hợp bị bạo lực tinh thần tháng qua 20 người, chiếm 29,4% Số trường hợp lo lắng việc bị bạo lực 17 người chiếm 25%, số bị bạo lực thể chất 14 người, chiếm 20,6% Có người báo cáo bị bạo lực tình dục, chiếm 4,4% 3.4.4 Tình trạng bạo lực người mẹ thời điểm sau tháng Tình trạng bạo lực người mẹ hỏi với người sống với chồng, người yêu tình Kết cho thấy: Bảng 3.14 Tình trạng bạo lực người mẹ thời điểm sau tháng Hình thức bạo lực Có % Không % Bị bạo lực tinh thần tháng qua 11 12 49 53,3 Lo sợ chồng/bạn tình làm tổn thương 7,6 53 57,6 đến năm qua Bị bạo lực tình dục chồng/bạn tình 5,4 55 59,8 năm qua Bị bạo lực thể chất chồng bạn tình 5,4 55 59,8 năm qua Theo kết thu được, số trường hợp bị bạo lực tinh thần tháng qua 11 người, chiếm 12% Số trường hợp lo lắng việc bị bạo lực, bị bạo lực thể chất, bị bạo lực tình dục năm vừa qua 7, 5, với tỷ lệ tương ứng 7,6%, 5,4% 5,4% 3.5 Mối tương quan hỗ trợ xã hội tình trạng SKTT người mẹ 3.5.1 Mối tương quan hỗ trợ xã hội tình trạng SKTT người mẹ thời điểm ban đầu Khi tìm hiểu mối tương quan hỗ trợ xã hội vấn đề SKTT người mẹ, thu kết sau: Bảng 3.15 Mối tương quan hỗ trợ xã hội SKTT người mẹ thời điểm ban đầu Các hỗ trợ xã hội Hệ số tương quan (r) Giá trị P Các biểu trầm cảm -0,093 >0,05 Các biểu lo âu -0,166 >0,05 Mức độ ảnh hưởng lo âu -0,154 >0,05 Theo bảng 3.15 mối tương quan hỗ trợ xã hội tình trạng SKTT người mẹ thời điểm ban đầu hỗ trợ xã hội không tương quan với vấn đề SKTT người mẹ 3.5.2 Mối tương quan hỗ trợ xã hội tình trạng SKTT người mẹ thời điểm sau tháng Khi tìm hiểu mối tương quan hỗ trợ xã hội vấn đề SKTT người mẹ thời điểm sau tháng, thu kết sau: Bảng 3.16 Mối tương quan hỗ trợ xã hội SKTT người mẹ thời điểm sau tháng 17 Các hỗ trợ xã hội Hệ số tương quan (r) Giá trị P Các biểu trầm cảm -0,661 < 0,01 Các biểu lo âu -0,543 < 0,01 Ý tưởng tự sát -0,321 < 0,01 Mức độ ảnh hưởng trầm cảm -0,403 < 0,01 Mức độ ảnh hưởng lo âu -0,304 < 0,05 Theo bảng 3.16 mối tương quan hỗ trợ xã hội vấn đề SKTT người mẹ hỗ trợ xã hội có mối tương quan nghịch đáng kể (P 0,01 Tình trạng bạo lực – ảnh hưởng trầm cảm -11,430 < 0,01 Tình trạng bạo lực – ảnh hưởng lo âu -11,619 < 0,01 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng SKTT người mẹ bị bạo lực người mẹ không bị bạo lực Những người mẹ bị bạo lực có nhiều biểu trầm cảm, lo âu, mức độ ảnh hưởng trầm cảm, lo âu nhiều so với người mẹ không bị bạo lực Kết quán với kết phân tích thời điểm ban đầu Khi so sánh điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 người mẹ bị bạo lực người mẹ không bị bạo lực thời điểm sau tháng, có kết sau: Bảng 3.20 Tình trạng SKTT người mẹ bị bạo lực so với người mẹ không bị bạo lực thời điểm sau tháng Người mẹ Người mẹ bị không bị bạo lực hình thức bạo lực Điểm TB PHQ-9 6,59 8,27 Điểm TB GAD-7 3,77 5,09 Theo bảng trên, người mẹ không bị bạo lực có điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 6,59 3,77 Những người mẹ bị hình thức bạo lực có điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 8,27 5,09 Như người mẹ không bị bạo lực có biểu trầm cảm, lo âu người mẹ bị bạo lực Kết quán với kết thời điểm ban đầu 3.7 So sánh tình trạng SKTT người mẹ nhận hỗ trợ xã hội với người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội 3.7.1 Tình trạng SKTT người mẹ nhận hỗ trợ xã hội người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội thời điểm ban đầu Bảng 3.21 Tình trạng SKTT người mẹ nhận hỗ trợ xã hội người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội thời điểm ban đầu Nhận đầy Không nhận đủ hỗ trợ xã hội hỗ trợ xã hội Điểm TB PHQ-9 14,26 21 19 Điểm TB GAD-7 9,84 14 Theo kết từ bảng trên, người mẹ nhận đầy đủ hỗ trợ xã hội có điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 14,26 9,84 Còn điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội 21 14 Như người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có biểu trầm cảm, lo âu so với người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội 3.7.2 Tình trạng SKTT người mẹ nhận hỗ trợ xã hội người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội thời điểm sau tháng Bảng 3.22 Tình trạng SKTT người mẹ nhận hỗ trợ xã hội người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội thời điểm sau tháng Nhận đầy Không nhận đủ hỗ trợ xã hội hỗ trợ xã hội Điểm TB PHQ-9 5,65 10 Điểm TB GAD-7 3,78 Theo kết từ bảng trên, người mẹ nhận đầy đủ hỗ trợ xã hội có điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 5,65 3,78 Còn điểm trung bình PHQ-9 GAD-7 người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội 10 Như người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có biểu trầm cảm, lo âu so với người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Kết quán với kết thời điểm ban đầu 3.8 So sánh tình trạng SKTT trẻ người mẹ nhóm nhận hỗ trợ xã hội không nhận hỗ trợ xã hội, nhóm người mẹ bị bạo lực người mẹ không bị bạo lực 3.8.1 Tình trạng SKTT trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Bảng 3.23 Tình trạng SKTT trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Là Là người SKTT trẻ người mẹ nhận mẹ không nhận đầy đủ hỗ hỗ trợ trợ xã hội xã hội Điểm trung bình 10,92 14 tổng vấn đề SKTT trẻ Theo bảng trên, điểm trung bình tổng vấn đề SKTT trẻ người mẹ nhận đầy đủ hỗ trợ xã hội 10,92, điểm trung bình tổng vấn đề SKTT trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội nòa 14 Như vậy, trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội 3.8.2 Tình trạng SKTT trẻ người mẹ bị bạo lực với trẻ người mẹ không bị bạo lực Bảng 3.24 Tình trạng SKTT trẻ người mẹ bị bạo lực với trẻ người mẹ không bị bạo lực 20 Là Là người mẹ SKTT trẻ người mẹ không bị hình thức bị bạo lực bạo lực Điểm trung bình 10,48 10,32 tổng vấn đề SKTT trẻ Theo bảng trên, điểm trung bình tổng vấn đề SKTT trẻ người mẹ không bị bạo lực 10,48 Điểm trung bình tổng vấn đề SKTT trẻ người mẹ bị hình thức bạo lực 10,32 Bàn luận kết nghiên cứu Các nghiên cứu giới cho thấy vấn đề SKTT người mẹ SKTT trẻ em có liên quan với chịu tác động nhiều yếu tố kinh tế xã hội [6] tình trạng bạo lực gia đình Các hỗ trợ xã hội có tác động trực tiếp, tích cực tình trạng sức khỏe coi yếu tố điều chỉnh hậu gây căng thẳng tâm lý xã hội, thực thể vấn đề thể chất tinh thần cá nhân [31], bạo lực gia đình yếu tố nguy làm tăng khả mắc RLTT phụ nữ ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ em [18] Kết nghiên cứu cho thấy có liên quan SKTT trẻ tình trạng SKTT người mẹ tháng trước Cụ thể mức độ biểu lo âu người mẹ (ở thời điểm tháng trước) có tương quan vấn đề tập trung ý, không lời, hành vi gây hấn trẻ Mức độ biểu lo âu người mẹ cao trẻ có nhiều vấn đề nêu Kết nghiên cứu quán với kết nghiên cứu Catherine cộng [9] kết đánh giá điều tra ban đầu Trần Đức Thạch chương trình SKTT cộng đồng Đà Nẵng Khánh Hòa VVAF [29, tr 2.] SKTT người mẹ yếu tố nguy dự báo vấn đề SKTT trẻ em Sự liên quan SKTT mẹ - này, lần nữa, phản ánh đặc điểm văn hóa gia đình Việt Nam người mẹ có vai trò quan trọng việc gần gũi, chăm sóc, nuôi dậy trẻ em gia đình Vì có mối liên hệ chặt chẽ nên ta hiểu thay đổi tình trạng sức khỏe người mẹ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe Kết giúp ích cho việc xây dựng chiến lược dự phòng nâng cao tình trạng SKTT trẻ thông qua việc cải thiện tình trạng SKTT người mẹ Cũng theo kết nghiên cứu này, SKTT người mẹ có liên quan với hỗ trợ xã hội Người mẹ nhận nhiều hỗ trợ xã hội biểu trầm cảm, lo âu, ý tưởng tự tử bị ảnh hưởng trầm cảm, lo âu đến sống thường ngày họ Người mẹ nhận đầy đủ hỗ trợ hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Kết quán với kết nghiên cứu William W Dressler [34, tr 39 - 48] tác giả khác giới phụ nữ nhận hỗ trợ từ người thân gia đình có biểu trầm cảm Như vậy, hỗ trợ xã hội, đặc biệt hỗ trợ từ người chồng thành viên gia đình, bạn bè, hàng xóm yếu tố bảo vệ người mẹ khỏi vấn đề SKTT phổ biến Điều củng cố SKTT không vấn đề riêng ngành y tế, mà mối quan tâm cộng đồng, xã hội muốn 21 cải thiện tình trạng SKTT cho phụ nữ hệ thống hỗ trợ xã hội cần cải thiện theo để đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, mối liên hệ thay đổi tình trạng SKTT người mẹ hỗ trợ xã hội cần nghiên cứu sâu dự án quy mô Việc giảm biểu trầm cảm, lo âu người mẹ tham gia nghiên cứu tăng hỗ trợ xã hội (từ dịch vụ dự án LIFE-DM) tình trạng SKTT người mẹ cải thiện (do tác động dự án LIFE-DM) dẫn đến việc cho phép họ tìm kiếm trải nghiệm hỗ trợ xã hội nhiều Bản chất mối quan hệ cần nghiên cứu thêm thời gian tới Trong kết nghiên cứu này, tình trạng SKTT người mẹ liên quan đến tình trạng bạo lực Cụ thể biểu trầm cảm, lo âu, mức độ ảnh hưởng trầm cảm, lo âu, ý tưởng tự sát người mẹ có liên quan đến tình trạng bạo lực Người mẹ bị bạo lực có nhiều vấn đề SKTT so với người mẹ không bị bạo lực Kết quán với kết nghiên cứu Ann L Coker [5, tr 465476] nghiên cứu Đỗ Ngọc Khanh [11, tr 149-163] tình trạng bạo lực gây ảnh hưởng nặng nề thể chất tâm thần cho phụ nữ nạn nhân Như vậy, bạo lực yếu tố nguy làm tăng khả mắc RLTT cho phụ nữ Từ đây, ta thấy tình trạng bạo lực người mẹ có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tình trạng SKTT trẻ thông qua mối tương tác mẹ - Vì vậy, để xây dựng môi trường an toàn, lành mạnh cho phát triển đầy đủ trẻ em bao gồm phát triển SKTT cần ý đến yếu tố bạo lực gia đình Do có mối tương quan SKTT người mẹ SKTT trẻ, nên trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT so với trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Tuy nhiên, tình trạng SKTT trẻ người mẹ bị bạo lực khác so với trẻ người mẹ không bị bạo lực cần nghiên cứu sâu với cỡ mẫu lớn Trong phạm vi nghiên cứu này, hạn chế nghiên cứu nên đủ chứng để chứng minh cho giả thuyết trẻ người mẹ không bị bạo lực có vấn đề SKTT trẻ người mẹ bị bạo lực Hạn chế đề tài Hạn chế khách thể nghiên cứu sàng lọc trầm cảm lo âu công cụ PHQ-9 GAD-7 cộng đồng nhân viên y tế cộng đồng, không chuyên SKTT Các công cụ chỉnh sửa sử dụng rộng rãi Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu thực hành lâm sàng Tuy nhiên công cụ chưa chuẩn hóa nghiên cứu quy mô lớn Do chưa chuẩn hóa, biết giá trị trung bình độ lệch chuẩn thang đo dẫn đến việc khó khăn để lý giải điểm số khách thể, VD khó để biết số điểm cụ thể đánh giá mức độ trầm cảm nhẹ, trung bình, nặng cho người Việt Vì vậy, nghiên cứu sử dụng công cụ PHQ-9 GAD-7 biến liên tục đại diện cho biểu trầm cảm lo âu Tuy mức độ thực trầm cảm/lo âu nhẹ, trung bình, nặng thấy điểm số trầm cảm/lo âu có liên quan với biến khác nghiên cứu 22 Hạn chế thứ hai nghiên cứu cỡ mẫu không đủ lớn để đủ đại diện cho việc tìm hiểu mối quan hệ khác bên cạnh mối quan hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ Chỉ có số phụ nữ nghiên cứu báo cáo họ trải qua bạo lực gia đình Các nghiên cứu trước tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam giới tỷ lệ bạo lực phụ nữ cao Trong nghiên cứu này, có số báo cáo tình trạng bạo lực gia đình, nguyên nhân phụ nữ không muốn chia sẻ, coi bạo lực vấn đề riêng cá nhân mình, phụ nữ kiến thức bạo lực… Hạn chế thứ ba nghiên cứu đo lường vấn đề cảm xúc hành vi trẻ công cụ CBCL-VN-VN cha mẹ báo cáo Đây công cụ đo lường sử dụng rộng rãi giới chứng minh có độ hiệu lực độ tin cậy cao Tuy nhiên, cha mẹ báo cáo không xác vấn đề cảm xúc hành vi trẻ so với thực tế không nắm biểu trẻ bị ảnh hưởng tình trạng trầm cảm, lo âu dẫn đến việc cho điểm không xác Cần sử dụng thêm nguồn thông tin khác tình trạng SKTT trẻ trẻ tự báo cáo, quan sát hành vi trẻ, vấn lâm sàng có cấu trúc để củng cố liệu thu thập KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận SKTT người mẹ, cụ thể biểu lo âu người mẹ có liên chặt chẽ với vấn đề trung ý, không lời, hành vi gây hấn trẻ Mức độ biểu lo âu người mẹ cao trẻ có nhiều vấn đề ý, không lời hành vi gây hấn Các hỗ trợ xã hội liên quan chặt chẽ với tình trạng SKTT người mẹ Cụ thể phụ nữ nhận nhiều hỗ trợ xã hội từ nguồn khác biểu trầm cảm, biểu lo âu, ý tưởng chết giải pháp tốt cho mình, bị ảnh hưởng trầm cảm lo âu đến hoạt động sống thường ngày Người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT so với người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Tình trạng bạo lực có liên quan đến SKTT người mẹ Cụ thể người mẹ bị bạo lực có nhiều biểu trầm cảm, lo âu, ý tưởng tự sát, mức độ ảnh hưởng trầm cảm, lo âu lớn so với người mẹ không bị bạo lực Người mẹ bị bạo lực có nhiều vấn đề SKTT so với người mẹ không bị bạo lực Trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội có vấn đề SKTT so với trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Khuyến nghị Sức khỏe người mẹ mối quan tâm lớn xã hội Khi người mẹ có vấn đề SKTT, họ phải trải qua căng thẳng đáng kể sống khó hoàn thành công việc chăm sóc gia đình Các vấn đề SKTT người mẹ dẫn đến nguy mắc vấn đề cảm xúc, xã hội cho họ, từ gây cản trở đến việc phát triển toàn diện, việc học tập quan hệ bạn bè trẻ Do đó, việc tìm giải pháp để cải thiện SKTT người mẹ điều quan trọng Một giải pháp nâng cao nhận thức kỹ 23 phụ nữ cộng đồng vấn đề SKTT trầm cảm lo âu thông qua mô hình quản lý SKTT dựa vào cộng đồng (như dự án LIFE-DM) để phụ nữ hiểu quản lý tốt tình trạng SKTT cải thiện chất lượng sống Từ hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng SKTT trẻ Một yếu tố quan trọng khác SKTT người mẹ hỗ trợ xã hội Người mẹ nhận hỗ trợ xã hội từ gia đình, bạn bè cộng đồng có vấn đề SKTT có xu hướng thành công công việc gia đình Các giải pháp cần tập trung để tăng cường hỗ trợ xã hội từ nhiều nguồn khác cho người mẹ, đặc biệt huy động tham gia hỗ trợ thành viên gia đình người chồng để phụ nữ tăng hỗ trợ giảm mâu thuẫn gia đình, từ phụ nữ vượt qua giai đoạn khó khăn để đương đầu với căng thẳng sống Các chương trình cộng đồng cần phát huy vai trò tổ chức, đoàn thể Hội phụ nữ, sở chăm sóc sức khỏe ban đầu… việc hỗ trợ nhu cầu kinh tế, xã hội y tế cho phụ nữ Thực tế tình trạng bạo lực phụ nữ có tác động tiêu cực đến tình trạng sức khỏe họ Người mẹ bị bạo lực gia đình có nhiều vấn đề SKTT, căng thẳng, khó khăn sống hoạt động chức Các chương trình phát triển cộng đồng cần nâng cao kiến thức nguy hiểm tình trạng bạo lực phụ nữ Cả nam giới phụ nữ cộng đồng cần biết hậu tiêu cực tình trạng bạo lực phụ nữ trẻ em, học hỏi kỹ để ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình tìm kiếm trợ giúp Cần tăng cường phối kết hợp sở y tế, công an, hội phụ nữ để giải quyết, đối phó dự phòng vấn đề bạo lực phụ nữ cộng đồng 24 [...]... những người mẹ bị bạo lực Kết quả này nhất quán với kết quả ở thời điểm ban đầu 3.7 So sánh tình trạng SKTT của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội với người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội 3.7.1 Tình trạng SKTT của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội ở thời điểm ban đầu Bảng 3.21 Tình trạng SKTT của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và người mẹ không được nhận hỗ trợ. .. hơn so với những người mẹ không nhận được bất kỳ hỗ trợ xã hội nào Kết quả này nhất quán với kết quả tại thời điểm ban đầu 3.8 So sánh tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ ở các nhóm nhận được hỗ trợ xã hội và không nhận được hỗ trợ xã hội, nhóm người mẹ bị bạo lực và người mẹ không bị bạo lực 3.8.1 Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và trẻ là con của người mẹ không... nhận hỗ trợ xã hội Bảng 3.23 Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và trẻ là con của người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội Là con của Là con của người SKTT ở trẻ người mẹ nhận mẹ không nhận được đầy đủ hỗ được bất kỳ hỗ trợ trợ xã hội xã hội nào Điểm trung bình của 10,92 14 tổng các vấn đề SKTT ở trẻ Theo bảng trên, điểm trung bình của tổng các vấn đề SKTT ở trẻ là con của. .. của người mẹ nhận được đầy đủ các hỗ trợ xã hội là 10,92, còn điểm trung bình của tổng các vấn đề SKTT ở trẻ là con của những người mẹ không nhận được bất kỳ hỗ trợ xã hội nòa là 14 Như vậy, trẻ là con của người mẹ nhận được hỗ trợ xã hội có ít vấn đề SKTT hơn trẻ là con của người mẹ không nhận được bất kỳ hỗ trợ xã hội nào 3.8.2 Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ bị bạo lực với trẻ là con của. .. 21 và 14 Như vậy những người mẹ nhận được hỗ trợ xã hội ít có biểu hiện trầm cảm, lo âu hơn so với những người mẹ không nhận được bất kỳ hỗ trợ xã hội nào 3.7.2 Tình trạng SKTT của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội ở thời điểm sau 6 tháng Bảng 3.22 Tình trạng SKTT của người mẹ được nhận hỗ trợ xã hội và người mẹ không được nhận hỗ trợ xã hội ở thời điểm sau 6... của người mẹ không bị bạo lực Bảng 3.24 Tình trạng SKTT của trẻ là con của người mẹ bị bạo lực với trẻ là con của người mẹ không bị bạo lực 20 Là con của Là con của người mẹ SKTT ở trẻ người mẹ không bị bất kỳ hình thức bị bạo lực bạo lực nào Điểm trung bình của 10,48 10,32 tổng các vấn đề SKTT ở trẻ Theo bảng trên, điểm trung bình của tổng các vấn đề SKTT ở trẻ là con của người mẹ không bị bạo lực. .. hội và tình trạng SKTT ở người mẹ ở thời điểm ban đầu thì các hỗ trợ xã hội không tương quan với các vấn đề SKTT của người mẹ 3.5.2 Mối tương quan giữa hỗ trợ xã hội và tình trạng SKTT của người mẹ tại thời điểm sau 6 tháng Khi tìm hiểu về mối tương quan giữa các hỗ trợ xã hội và vấn đề SKTT của người mẹ ở thời điểm sau 6 tháng, chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng 3.16 Mối tương quan giữa hỗ trợ. .. đầy đủ của trẻ em bao gồm cả phát triển về SKTT thì chúng ta cần chú ý đến yếu tố bạo lực trong gia đình Do có mối tương quan giữa SKTT của người mẹ và SKTT của trẻ, nên trẻ là con của những người mẹ nhận được hỗ trợ xã hội có ít vấn đề SKTT hơn so với trẻ là con của những người mẹ không nhận được bất kỳ hỗ trợ xã hội nào Tuy nhiên, tình trạng SKTT ở trẻ là con của những người mẹ bị bạo lực khác như... bạo lực có nhiều biểu hiện trầm cảm, lo âu, ý tưởng tự sát, mức độ ảnh hưởng của trầm cảm, lo âu lớn hơn so với người mẹ không bị bạo lực Người mẹ bị bạo lực có nhiều vấn đề SKTT hơn so với người mẹ không bị bạo lực Trẻ là con của những người mẹ nhận được hỗ trợ xã hội có ít vấn đề SKTT hơn so với trẻ là con của những người mẹ không nhận được bất kỳ hỗ trợ xã hội nào 2 Khuyến nghị Sức khỏe của người mẹ. .. bình của tổng các vấn đề SKTT ở trẻ là con của người mẹ bị bất kỳ một hình thức bạo lực nào là 10,32 4 Bàn luận về kết quả nghiên cứu Các nghiên cứu trên thế giới đã cho thấy vấn đề SKTT ở người mẹ và SKTT ở trẻ em có liên quan với nhau và chịu tác động của nhiều yếu tố như kinh tế xã hội [6] và tình trạng bạo lực gia đình Các hỗ trợ xã hội có tác động trực tiếp, tích cực đối với tình trạng sức khỏe và ... hỗ trợ xã hội Bảng 3.23 Tình trạng SKTT trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội trẻ người mẹ không nhận hỗ trợ xã hội Là Là người SKTT trẻ người mẹ nhận mẹ không nhận đầy đủ hỗ hỗ trợ trợ xã hội xã hội. .. hiểu mối quan hệ SKTT người mẹ SKTT trẻ yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ nguồn hỗ trợ xã hội tình trạng bạo lực phụ nữ, tiến hành nghiên cứu: Tác động hỗ trợ xã hội bạo lực phụ nữ mối liên hệ SKTT. .. trạng SKTT trẻ người mẹ nhóm nhận hỗ trợ xã hội không nhận hỗ trợ xã hội, nhóm người mẹ bị bạo lực người mẹ không bị bạo lực 3.8.1 Tình trạng SKTT trẻ người mẹ nhận hỗ trợ xã hội trẻ người mẹ không

Ngày đăng: 21/01/2016, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Độ tin cậy và độ hiệu lực của các thang đo

  • 6.1. Độ tin cậy

  • Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng các thang đo PHQ-9, GAD-7, CBCL-VN, các hỗ trợ xã hội (MOS), và một số nội dung đánh giá tình trạng bạo lực ở người mẹ (HARK) để thu thập dữ liệu.

  • Thang đo CBCL-VN được sử dụng rộng rãi trên thế giới để đo lường các vấn đề cảm xúc và hành vi ở trẻ em và đã cho thấy có độ hiệu lực và độ tin cậy cao. Thang đo CBCL-VN đã được trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN chỉnh sửa và sử dụng ở Việt Nam. Nghiên cứu dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ đối với SKTT trẻ em Việt Nam (Bahr và cộng sự, 2014) đã sử dụng thang đo CBCL-VN chuẩn hóa trên 1,314 cha mẹ ở 10 tỉnh của Việt Nam.

  • Mặc dù các thang đo PHQ-9, GAD-7 chưa được chuẩn hóa cho người Việt Nam nhưng các thang đo trên đã được chỉnh sửa cho phù hợp với văn hóa và được sử dụng rộng rãi tại các cơ sở y tế, các dự án, nghiên cứu về SKTT cộng đồng trên người Việt Nam.

  • Các thang đo về hỗ trợ xã hội (MOS) và tình trạng bạo lực (HARK) dù chưa có nghiên cứu tầm cỡ chuẩn hóa cho người Việt nhưng đã được chỉnh sửa phù hợp và được sử dụng rộng rãi cho đích nghiên cứu về hỗ trợ xã hội và tình trạng bạo lực cho phụ nữ ở Việt Nam.

  • 6.2. Độ hiệu lực

  • Công cụ CBCL-VN được cho là phù hợp để đánh giá các vấn đề cảm xúc và hành vi ở trẻ em từ 6 đến 18 tuổi. CBCL-VN bao gồm 112 câu hỏi để đánh giá cụ thể các vấn đề hành vi và cảm xúc ở trẻ trong vòng 6 tháng qua. Cha mẹ hoặc người chăm sóc sẽ đánh giá các vấn đề ở 3 mức độ (0=không đúng, 1=thỉnh thoảng đúng, 2=thường xuyên đúng).

  • Các công cụ PHQ-9 và GAD-7 được sử dụng để đánh giá các biểu hiện ban đầu của trầm cảm và lo âu trong vòng 2 tuần qua. Bộ công cụ PHQ-9 có 9 câu hỏi, và bộ GAD-7 có 7 câu hỏi được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn chẩn đoán của DSM-IV cho trầm cảm và lo âu. Các câu hỏi đơn giản nhưng đủ tốt để phát hiện/sàng lọc các biểu hiện trầm cảm và lo âu. Đối với PHQ-9, mức độ biểu hiện trầm cảm được chia ra như sau: 10 – 14: mức độ nhẹ; 15 – 19: mức độ vừa; 20 – 27: mức độ nặng. Đối với GAD-7, mức độ biểu hiện lo âu được chia ra như sau: 0 – 4: không có lo âu; 5 – 9: mức độ nhẹ; 10 – 14: mức độ trung bình; 15 – 21: mức độ nặng.

  • Các công cụ đánh giá hỗ trợ xã hội (MOS) và tình trạng bạo lực (HARK) có thể giúp xác định các hình thức và nguồn hỗ trợ xã hội ban đầu và các hình thức phổ biến của bạo lực. Công cụ MOS bao quát 4 hình thức hỗ trợ xã hội (hỗ trợ thông tin, hỗ trợ vật chất, hỗ trợ cảm xúc và hỗ trợ tương tác xã hội). Đây là những khía cạnh được cho là có liên quan đến các đầu ra về sức khỏe của những người mắc bệnh mạn tính, bao gồm cả các RLTT. Công cụ MOS sử dụng 5 mức độ để đánh giá 1: không bao giờ; 2: một chút thời gian; 3: thỉnh thoảng; 4: hầu hết thời gian; 5: luôn luôn. Bộ công cụ HARK gồm 4 câu hỏi được cho là nhạy cảm và đặc hiệu để sàng lọc các hình thức của bạo lực gia đình, đó là: bạo lực tinh thần; lo sợ bị bạo lực; bạo lực tình dục; bạo lực về thể chất

  • 7. Đạo đức nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan