Hình thức của giao dịch dân sự

20 349 0
Hình thức của giao dịch dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thức giao dịch dân phương nội dung giao dịch Ngày nay, tính chất đối tượng giao dịch nhu cầu quản lý nhà nước mà pháp luật dân có yêu cầu khác hình thức giao dịch Đối với giao dịch đáp ứng cho nhu cầu vật chất tinh thần hàng ngày sống thông thường giá trị tài sản không lớn cần bên thể lời nói, có tự nguyện, thống ý chí bên giao dịch có hiệu lực Song có loại giao dịch pháp luật bắt buộc hai bên phải thể văn có trường hợp phải có công chứng, chứng thực quan có thẩm quyền Bộ Luật Dân Việt Nam năm 2005 có quy định cụ thể vấn đề này, thực tế có nhiều giao dịch bị vô hiệu vi phạm quy định hình thức B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG: Giao dịch dân sự: 1.1 Khái niệm Khái niệm giao dịch dân quy định Điều 121 Bộ luật dân 2005: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, phải thể ý chí bên tham gia Khi tham gia giao dịch chủ thể muốn đạt mục đích định nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng Để đạt mục đích đó, chủ thể phải thể ý chí Thứ hai,các bên tham gia giao dịch phải tự nguyện Đây phản ánh thống ý chí bên, nguyên tắc quan trọng để thiết lập nên giao dịch Thứ ba, chế tài giao dịch dân mang tính chất bắt buộc linh hoạt Phần lớn, nước giới xây dựng chế định giao dịch dân dựa nguyên tắc tự thoả thuận, tự cam kết xây dựng chế tài Đây nguyên tắc luật dân nói chung, giao dịch dân nói riêng Thứ tư , nội dung giao dịch không trái pháp luật đạo đức xã hội Bởi lẽ, pháp luật bên cạnh sở pháp lý, tạo điều kiện cho giao kết trở thành thực, phải đặt quy phạm pháp luật khác bảo vệ lợi ích chung xã hội, có lợi ích người tham gia Giao dịch dân vô hiệu đặc điểm giao dịch dân vô hiệu 2.1 Khái niệm giao dịch dân vô hiệu Điều 122 BLDS 2005 quy định điều kiện có hiệu lực Giao dịch dân Như giao dịch muốn phát sinh hiệu lực pháp lý phải thở mãn điều kiện này, vi phạm điều kiện giao dịch bị coi vô hiệu Điều 127 BLDS 2005 quy định: “ Giao dịch dân điều kiện quy định điều 122 Bộ luật Dân vô hiệu” Theo quy định Điều 127 BLDS 2005, đưa khái niệm giao dịch dân vô hiệu sau Giao dịch dân vô hiệu giao dịch dân không thỏa mãn điều kiện có hiệu lực giao dịch dân pháp luật quy định Những quy định vô hiệu giao dịch dân cần thiết, có ý nghĩa quan trọng việc thiết lập trật tự kỷ cương xã hội; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, pháp nhân Nhà nước; bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ thể giao lưu dân Ngoài ra, thông qua quy định điêù kiện có hiệu lực giao dịch dân giao dịch dân vô hiệu, Nhà nước kiểm soát giao dịch dân định thấy cần thiết lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng 2.2 Đặc điểm chung giao dịch dân vô hiệu Đặc điểm giao dịch dân vô hiệu không đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật Khi giao dịch dân vô hiệu bên tham gia phải gánh chịu hậu pháplý định gây bất lợi vật chất tinh thần Giao dịch dân vô hiệu thường có đặc điểm sau: + Không đáp ứng điều kiện quy định pháp luật giao dịch cóhiệu lực theo Điều 122 Bộ luật dân 2005 + Các bên tham gia giao dịch dân phải chịu hậu pháp lý định giao dịch dân vô hiệu quay lại trạng thái ban đầu, bên tham gia giao dịch hoàn trả lại cho nhận Về mặt lý thuyết tổn thất bên họ không đạt mục đích mong muốn Tuy nhiên mặt thực tế có trường hợp tuyên bố giao dịch vô hiệu có bên hưởng lợi, có bên bị thiệt hại Đây vấn đề phức tạp giải hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu thực tế Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức 3.1 Hình thức giao dịch dân gì? Theo quy định khoản Điều 122 BLDS 2005: “Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Hình thức giao dịch dân quy định điều 124 BLDS 2005 - Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể - Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu coi giao dịch văn - Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải thể văn , phải có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định 3.2 Khái niệm đặc điểm giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ hình thức Theo quy định điều 130 BLDS 2005 thì: “ Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo yêu cầu bên bên, tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn, thời hạn mà không thực giao dịch vô hiệu” Như giao dịch dân mà pháp luật buộc bên phải thông qua hình thức định bên lại không thông qua hình thức Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền ấn định thời hạn để bên hoàn thành, thời hạn mà bên không hoàn thành giao dịch dân vô hiệu Chẳng hạn việc xử lý hợp đồng mua bán nhà vô hiệu, Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hường dẫn áp dụng pháp luật để giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình có hướng dẫn cụ thể hợp đồng mua bán nhà vô hiệu không tuân thủ mặt hình thức Theo đó, hợp đồng mua bán nhà vô hiệu không tuân thủ điều kiện hình thức hợp đồng, có tranh chấp theo yêu cầu bên bên, tòa án định buộc bên bên phải đến quan nhà nước có thẩm quyền thời hạn tháng, kể từ ngày tòa án thực thủ tục để hoàn thiện hình thức hợp đồng Nếu có bên đương vắng mặt thời hạn tính từ ngày đương vắng mặt nhận định tòa Như biết giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương phát sinh, thay dổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Pháp luật Việt Nam quy định hình thức hợp đồng, vi phạm hình thức theo quy định pháp luật hơpj dồng bị vô hiệu Theo khoản 2, Điều 401, BLDS 2005 quy định "2 Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác." Theo quy định pháp luật, hợp đồng vi phạm hình thức (đối với hợp đồng thể văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép, phải tuận theo quy định đó) không đương nhiên bị vô hiệu Nó bị tuyên bố vô hiêu bên người thứ ba yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu không tuân theo quy định hình thức hợp đồng Theo khoản 1, Điều 136, BLDS 2005 quy định "1 Thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 Bộ luật hai năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập." Trong đó, hợp đồng vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức quy định điều 134, BLDS 2005, thuộc vào trường hợp điều chỉnh quy định Do đó, hiểu hợp đồng bị vô hiệu hình thức, thời hạn năm kể từ ngày hợp đồng xác lập mà bên người thứ yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Quá thời hạn trên, quyền khởi kiện yêu cầu hợp đồng tuyên bố vô hiệu hình thức nữa, đương nhiên có hiệu lực 3.3 Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức Giao dịch dân vô hiệu có hậu pháp lý định pháp luật quy định Việc xác định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu vào mức độ vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Ngoài ra, yếu tố lỗi chủ thể có ảnh hưởng lớn tới việc xác định hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu Theo quy định khoản 1, điều 137 BLDS 2005 thì: “ Giao dịch dân vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập” Khi giao dịch dân bị Toà án tuyên bố vô hiệu không tuân thủ hình thức bên phải khôi phục lại tình trạng tài sản ban đầu, hoàn trả cho nhận, không hoàn trả vật hoàn trả lại tiền Điều có nghĩa là: Nếu giao dịch chưa thực bên không thực Nếu giao dịch thực phần bên phải dừng việc thực hiện, không tiếp tục thực phần lại giao dịch dân có nghĩa vụ hoàn trả cho lợi ích vật chất nhận Nếu đối tượng giao dịch không thực tế bên phải hoàn trả cho tiền tương đương với giá trị lợi ích vật chất mà nhận sở tình trạng thực tế tài sản vào ngày giao dịch đựợc xác lập Nếu giao dịch thực xong bên phải hoàn trả cho lợi ích vật chất mà bên nhận hoàn trả cho số tiền tương đương với giá trị lợi ích vật chất mà nhận lợi ích vật chất không thực tế Vì giao dịch dân vi phạm mặt hình thức giao dịch vô hiệu toàn nên cần lưu ý số điểm: Giá trị tài sản xác định dựa tình trạng thực tế tài sản vào thời điểm xác lập giao dịch dân Nếu đối tượng hoàn trả vật, việc hoàn trả xác định hoàn trả bao gồm vật vật phụ Nếu người hoàn trả tình có quyền giữ lại hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản trước ngày có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Phần chênh lệch giá trị tài sản tăng lên hay giảm so với giá trị ban đầu vật phải hoàn trả trừ trường hợp chênh lệch giảm giá trị tài sản hao mòn tự nhiên trình sử dụng Bên có lỗi gây vô hiệu hình thức giao dịch dân viện vào vô hiệu giao dịch dân để xin bồi hoàn mà trái lại bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại xảy lỗi họ cho phía bên giao dịch dân Thông thường giao dịch bị tòa án tuyên vô hiệu mặt hình thức lỗi bên tham gia giao dịch 3.4 Vấn đề bảo vệ người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức Giao dịch dân xác lập chủ thể nhằm thỏa mãn quyền lợi ích mình.Tuy nhiên, giao dịch dân sự, nhiều trường hợp quan hệ đơn chủ thể tham gia giao dịch mà liên quan đến người thứ ba Chú ý “ người thứ ba” người liên quan đến giao dịch dân vô hiệu hình thức bên giao dịch dân vô hiệu Khi bảo vệ quyền lợi người thứ ba giao dịch dân vô hiệu cần lưu ý hai trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất: Giao dịch dân vô hiệu hình thức tài sản giao dịch động sản đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác người thứ ba tình giao dịch có hiệu lực Trường hợp thứ hai: Tài sản giao dịch bất động sản động sản phải đăng ký quyền sở hữu chuyển giao giao dịch khác cho người thứ ba tình giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu, trừ trường hợp người thứ ba tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị hủy, sửa Thời hạn yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu vi phạm quy định hình thức Thời hiệu hai năm: Theo khoản Điều 136 BLDS 2005, thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giao dịch: Giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên , người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện, giao dịch dân vô hiệu nhầm lẫn, đe dọa, giả tạo, giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức hai năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập Sau thời gian hai năm bên có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu mà không thực quyền tự chấm dứt Quy định pháp luật lý mặt thời hiệu có lý khác pháp luật nghĩa vụ bảo vệ người có quyền mà người không quna tâm nhiều đến quyền Ví dụ thực tế giao dịch dân vô hiệu vi phạm quy định hình thức Ngày 23/4/1996, anh Đặng Xuân Bằng nhận chuyển nhượng ông Ngô Đức Hiền đất có kích thước 112,5m2 với giá 13 triệu đồng Thửa đất nằm đội 5, thôn Đại Lan, xã Duyên Hà, Thanh Trì, Hà Nội Hai bên viết giấy chuyển nhượng, anh Bằng trả đủ tiền, nhận quản lý sử dụng đất Ngày 27/3/2002, anh Bằng thỏa thuận chuyển nhượng đất cho anh Phạm Văn Triển với số tiền 30 triệu đồng Anh Triển trả trước 10 triệu đồng thống hai bên làm xong giấy tờ trả nốt tiền giao đất Tháng 5/2003, Anh Bằng lại chuyển nhượng đất nói cho vợ chồng bà Vũ Thị Thu Hà ông Đặng Bá Thường với số tiền 30 triệu đồng Tháng 7/2003 anh Triển đề nghị UBND xã Duyên Hà giải kết Tháng 2/2008, anh Triển khởi kiện đề nghị Tòa án hủy hợp đồng anh anh Bằng, buộc anh Bằng trả lại 10 triệu đồng bồi thường thiệt hại Anh Bằng thừa nhận “ Giấy biên nhận” chuyển nhượng quyền sử dụng đất anh anh Triển anh viết nhận 10 triệu đồng tiền đặt cọc Nay anh Bằng chấp nhận trả lại 10triệu đồng không chấp nhận bồi thường Theo biên định giá mảnh đất nằm ngách hẻm nhỏ vùng thoát lũ khu vực, thuộc vị trí số xã Duyên Hà, giá thời điểm xét xử 900.000 đồng/ m2 =>Vì giao dịch anh Đặng Xuân Bằng ông Phạm Đức Triển “ giấy biên nhận” bị tòa án tuyên bố vô hiệu vi phạm quy định hình thức Theo điều 122 Bộ luật dân 2005, điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, nhận thấy rằng, giao dịch dân anh Bằng anh Triển giao dịch xác lập người có đầy đủ lực hành vi dân sự, mục đích nội dung giao dịch hợp pháp, hai bên hoàn toàn tự nguyện tham gia giao dịch Tuy nhiên, trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định (khoản Điều 401 BLDS) Luật Đất đai 2003 có quy định cụ thể hơn: hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận công chứng nhà nước, trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân lựa chọn hình thức chứng nhận công chứng nhà nước chứng thực Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất (điều127) Như vậy, giao dịch anh Triển anh Bằng chưa có chứng thực nên vô hiệu vi phạm mặt hình thức Hậu pháp lý mà giao dịch anh Bằng ông Triển sau: Diện tích đất mà anh Bằng thỏa thuận chuyển nhượng cho anh Triển 112,5m2 với giá 30 triệu đồng Anh Triển trả trước cho anh Bằng 10 triệu đồng, tương ứng với 1/3 giá trị hợp đồng, tức 37,5m2 đất Tại thời điểm xét xử sơ thẩm, 1m2 đất có giá 900.000 đồng, 37,5m2 đất tương đương với 33.750.000đồng Nếu trừ số tiền gốc thiệt hại thực tế phải 23.750.000đồng Tuy nhiên anh Triển có lỗi không anh Bằng hoàn thành hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không thực đến nơi đến chốn, dẫn tới giao dịch dân vô hiệu, anh Triển phải chịu hậu 30%, tức 7.125.000 đồng Như vậy, anh Bằng phải trả anh Triển 10 triệu đồng bôi thường thiệt hại cho anh Triển 16.625.000đồng Tổng cộng 26.625.000đồng (hai mươi sáu triệu sáu trăm hai mươi lăm ngàn đồng) II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH DÂN SỰ KHÔNG THỦ VỀ HÌNH THỨC Thực trạng thực tiễn áp dụng Thực tiễn cho thấy hàng năm Tòa án giải số lượng lớn tranh chấp dân liên quan đến giao dịch, tranh chấp giao dịch vô hiệu chiếm tỷ lệ không nhỏ Hình thức hợp đồng, số trường hợp cụ thể thường trường hợp mà giá trị hợp đồng lớn lớn (mua bán nhà chẳng hạn, pháp luật dân quy định điều kiện bắt buộc để hợp đồng dân có hiệu lực) Từ quy định pháp luật nặng “hình thức” nhiều trường hợp bất cập với thực tiễn vậy, tạo không “tuỳ nghi” đường lối xét xử cách phán xử Toà án Sự bất cập, hạn chế kể thực tế cho phép bên đương lợi dụng tính “hình thức” pháp luật để từ chối thực nghĩa vụ hợp đồng có lợi nhiều Cách giải đó, nhận thức chủ quan, người Thẩm phán biết rằng, không phản ánh chất việc ngược lại với nguyên tắc pháp luật dân sự, không bảo vệ quyền, lợi ích đáng, hợp pháp công dân Tính “hình thức” số phán giao dịch dân vô hiệu Toà án giải tranh chấp có nguyên nhân sâu xa từ tính “hình thức” quy định “điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự” Bộ luật Dân 2005 Điều 134 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà không thực giao dịch vô hiệu” Theo quy định hình thức giao dịch điều kiện bắt buộc để giao dịch có hiệu lực trường hợp băt buộc Nếu không tuân thủ hình thức luât định bị tuyên bố vô hiệu Có quan điểm cho rằng, việc quy định nhà nước can thiệp sâu vào giao dịch xâm phạm tới nguyên tắc tự thỏa thuận bên tham gia giao dịch, làm cản trở ý chí tự bên Có quan điểm lại cho rằng, không nên quy định hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch, chí nên bỏ quy định hình thức Quan điểm coi nhẹ hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch Việc coi yếu tố hình thức không điều kiện có hiệu lực giao dịch nhiều trường hợp dẫn đến việc thiếu để bảo vệ quyền lợi bên yếu quan hệ giao dịch, thiếu chứng để chứng minh tồn giao dịch, khó đảm bảo trật tự công cộng an toàn pháp lý cho bên người thứ ba Do đó, vấn đề nảy sinh nhiều bất cập bị lợi dụng Bởi bên không thiện chí không trung thực yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu với lý giao dịch không tuân thủ hình thức nhằm thu lợi cá nhân Nếu phải quy định ủng hộ cho bội ước gây ảnh hưởng xấu đến việc thực hiên giao dịch Tùy theo tính chất đối tượng giao dịch nhu cầu quản lý nhà nước mà pháp luật dân có yêu cầu khác hình thức giao dịch Đối với giao dịch đáp ứng cho nhu cầu vật chất tinh thần hàng ngày sống thông thường giá trị tài sản không lớn cần bên thể lời nói, có tự nguyện, thống ý chí bên giao dịch có hiệu lực Tuy nhiên, có loại giao dịch không đòi hỏi phải có thống ý chí hai bên mà cần bên bày tỏ ý chí lời nói hành vi cụ thể ví dụ viết di chúc Song có loại giao dịch pháp luật bắt buộc hai bên phải thể văn có trường hợp phải có công chứng, chứng thực quan có thẩm quyền khác Theo quy định khoản Điều 122 Bộ luật Dân năm 2005 trường hợp có quy định pháp luật loại giao dịch phải tuân theo hình thức định hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch hình thức giao dịch trở thành điều kiện bắt buộc để giao dịch có hiệu lực Có hai quan điểm khác vấn đề này: Quan điểm thứ cho pháp luật quy định hình thức giao dịch điều kiện bắt buộc bên vi phạm điều kiện hình thức giao dịch vô hiệu Trong trường hợp bên không yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu hình thức Toà án có quyền tuyên bố giao dịch vô hiệu, có bảo đảm yêu cầu quản lý Nhà nước nghiêm minh pháp luật Bởi khoản Điều 124 quy định rõ “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó” Đây quy định mệnh lệnh dứt khoát, bắt buộc quy định tuỳ nghi Hơn Điều 127 Bộ luật Dân quy định: “giao dịch dân điều kiện quy định Điều 122 Bộ luật vô hiệu” Như ba điều kiện nội dung điều kiện cần điều kiện hình thức điều kiện đủ giao dịch dân có hiệu lực pháp luật Do đó, lý giao dịch vi phạm điều kiện mà Toà án phải chờ bên bên có yêu cầu tuyên bố giao dịch vô hiệu, đương yêu cầu không xem xét không hợp lý, không phù hợp với tinh thần, lời văn điều luật Quan điểm thứ hai cho quy định Điều 122, khoản Điều 124, Điều 127 Bộ luật Dân quy định chung, mang tính nguyên tắc, không thiết giao vi phạm điều kiện hình thức vô hiệu Tại khoản điều 124 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn có công chứng chứng thực, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định đó” Nhưng đoạn hai khoản Điều 401 BLDS quy định: “hợp đồng không bị vô hiệu trường hợp có vi phạm hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Vậy hiểu quy định nào? theo quan điểm pháp luật quy định loại giao dịch phải tuân theo hình thức định mà vi phạm điều kiện hình thức vô hiệu quy định đoạn khoản Điều 401 Bộ luật Dân trở thành vô nghĩa Việc quy định nhập nhằng gây khó khăn cho người đọc vấn đề vô hiệu giaoa dịch dân không tuân thủ hình thức Tuy nhiên, có số nhà làm luật lại không tán thành hai quan điểm trên, cảm thấy quy định đoạn hai khoản Điều 401 Bộ luật Dân dễ gây cảm giác có mâu thuẫn với quy định khoản Điều 122, Điều 127, Điều 134 Điều 136 Bộ luật Dân dẫn đến có cách hiểu khác Nếu Bộ luật Dân năm 1995 coi vi phạm điều kiện hình thức nghiêm trọng giống với giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội giao dịch dân vô hiệu giả tạo, khoản Điều 145 Bộ luật Dân năm 1995 quy định: “2- Đối với giao dịch dân quy định Điều 137, Điều 138 Điều 139 Bộ luật này, thời gian yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu không bị hạn chế” Như vậy, lúc bên đương có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức; theo quy định Bộ luật Dân năm 2005 giao dịch dân vi phạm điều kiện hình thức đương nhiên vô hiệu Dù giao dịch dân có vi phạm điều kiện hình thức mà bên không khởi kiện yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu hình thức Toà án không xem xét; trường hợp đương yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu vi phạm hình thức theo quy định Điều 136 Bộ luật Dân sự, thời gian tuyên bố giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức có hai năm kể từ ngày giao dịch dân xác lập, thời hạn đương yêu cầu Toà án không chấp nhận yêu cầu Theo quy định Điều 121 Bộ luật Dân giao dịch dân hợp đồng dân sự, nên vụ án hợp đồng dân đương nhiên áp dụng Điều 136 Bộ luật Dân Vấn đề cuối liên quan đến trường hợp vô hiệu vi phạm điều kiện hình thức giao dịch dân liên quan đến quy định Điều 139 BLDS Điều 139 BLDS quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân vô hiệu, văn bản, không Công chứng nhà nước chứng nhận, không chứng thực, đăng ký cho phép, theo yêu cầu bên, Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà không thực hiện, giao dịch vô hiệu Bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thường thiệt hại”.Trên thực tế tồn hai quan điểm trái ngược vấn đề Quan điểm thứ cho thuộc trường hợp giao dịch dân vô hiệu tương đối lý do: Giao dịch vô hiệu “theo yêu cầu bên” Giao dịch bị coi vô hiệu thời hạn Toà án buộc thực quy định hình thức mà bên không thực quy định Lý thứ không hợp lý, “yêu cầu bên” yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu, mà yêu cầu cho phép bên sửa chữa sai phạm hình thức giao dịch, hoàn thiện thủ tục hình thức mà pháp luật quy định, nhằm mục đích làm cho giao dịch trở nên có hiệu lực Từ suy lý thứ hai không mang tính thuyết phục Bởi lẽ hết thời hạn mà bên không thực quy định hình thức giao dịch bị coi vô hiệu (chứ không hiểu giao dịch vô hiệu), bên phải thực nghĩa vụ hậu giao dịch vô hiệu Quan điểm thứ hai, quan điểm mang tính đắn hơn, cho giao dịch dân vô hiệu vi phạm quy định hình thức thuộc trường hợp vô hiệu tuyệt đối Bởi lẽ trường hợp giao dịch phải tuân thủ theo hình thức định pháp luật quy định cụ thể mang tính chất bắt buộc bên giao dịch Cũng tính chất vô hiệu tuyệt đối mà pháp luật không hạn chế thời gian yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu (Khoản Điều 145 BLDS) Còn trường hợp vô hiệu tương đối thời hạn khởi kiện quy định năm (khoản Điều 145 BLDS) Khoản Điều 403 BLDS khẳng định thêm lần quan điểm quy định hợp đồng phải có chứng nhận Công chứng nhà nước, chứng thực, đăng ký xin phép, có hiệu lực từ thời điểm chứng nhận, chứng thực, đăng ký cho phép Điều có nghĩa bên chưa thực quy định hình thức văn có công chứng, chứng nhận, chứng thực đăng ký hợp đồng chưa có hiệu lực pháp luật Phương hướng hoàn thiện pháp luật giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức 2.1 Loại bỏ vấn đề không tuân thủ hình thức điều kiện tuyên bố giao dịch vô hiệu Trong Bộ luật Dân năm 2005, quy định hình thức điều kiện bắt buộc số loại giao dịch dân định không hợp lý Bởi lẽ, hình thức giao dịch thể ý chí bên tham gia giao dịch dân sự; việc công chứng Nhà nước chứng nhận hay chứng thực, đăng ký cho phép quan Nhà nước có thẩm quyền thực chất xác nhận kiện pháp lý bên Khi có tranh chấp xảy ra, Tòa án quan có thẩm quyền xác định có hay kiện Như vậy, khẳng định với quy định Điều 134 Bộ luật dân năm 2005 không thiết thực trình giải hợp đồng dân vô hiệu .2.2.Sửa đổi điều kiện hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch Quy định gây nhiều tranh cãi thực tế không bảo vệ lợi ích hợp pháp người tình, tạo kẽ hở cho số đối tượng lợi dụng để yêu cầu tuyên bố giao dân vô hiệu nhằm phục vụ lợi ích, mục đích cá nhân bên chủ thể Theo quy định Điều 134 Bộ luật Dân 2005 "Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch mà bên không tuân theo theo yêu cầu bên, Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác định buộc bên thực quy định hình thức giao dịch thời hạn; thời hạn mà không thực giao dịch vô hiệu" Quy định thực tế có ý nghĩa trường hợp hai bên chủ thể giao dịch có thiện chí mong muốn tiếp tục thực giao dịch Tuy nhiên, trường hợp khó xảy ra, việc tuyên bố vô hiệu yêu cầu bên, đó, họ nộp đơn yêu cầu tuyên bố vô hiệu có nghĩa họ mong muốn giao dịch không tiếp tục thực Theo đó, cần bổ sung quy định điều 134 BLDS 2005 theo hướng xác định rõ: bên có thảo thuận pháp luật có quy định hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch dân tùy trường hợp mà tòa án xem xét để công nhận tuyên bố giao dịch vô hiệu , xét thấy cần thiết, công có Thứ hai, cần bổ sung tiêu chuẩn cụ thể để tòa án có pháp lý xem xét, công nhận hiệu lực giao dịch dân giao dịch bên xác lập, thực thực tế cách tình, công bằng, để điều kiện giao dịch có hiệu lực hình thức không quy định.Cụ thể sau: + Tòa án quan có thẩm quyền công nhận hiệu lực GDDS trường hợp giao dịch vi phạm hình thức mà bên có chứng hợp pháp khác chứng minh tồn giao dịch, chuyển giao cho phần toàn đối tượng giao dịch, toán phần toàn số tiền cần toán, tuyên bố giao dịch vô hiệu gây hại nghiêm trọng cho bên + Trong trường hợp hiệu lực giao dịch công nhận mà bên chưa thực hoàn tất nghĩa vụ chuyển giao vật phải tiếp tục trả khoản tiền thiếu, theo tỷ lệ tương ứng tính theo giá thị trường thời điểm toán, trừ trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Thứ ba, cần bổ sung quy định để tòa án tuyên giao dịch vô hiệu hình thức: Nếu giao dịch dân xác lập không hình thức bên thỏa thuận pháp luật quy định theo yêu cầu bên, tòa án quan có thẩm quyền khác tuyên bố giao dịch dân vô hiệu giải hậu giao dịch vô hiệu theo điều 137 BLDS Việc tuyên bố giao dịch dân vô hiệu xem giải pháp cuối cùng, trường hợp giao dịch đủ điều kiện cần thiết để công nhận hiệu lực C KẾT BÀI Việc đặt vấn đề giao dịch dân vô hiệu mặt hình thức có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm quyền nghĩa vụ dân bên tham gia xác lập giao dịch dân việc thực giao dịch dân thực tế Ngoài ra, quy định đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia giao dịch quyền lợi cho người thứ ba tình./ MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………1 B NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG…………………………………………………………1 Giao dịch dân gì? Giao dịch dân vô hiệu ……………………………………………………… 2.1 Khái niệm…………………………………………………………………………… 2.2 Đặc điểm giao dịch dân vô hiệu……………………………………… .2 Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức……………3 3.1 Hình thức giao dịch dân gì? 3.2 Khái niệm đặc điểm giao dịch dân vô hiệu hình thức……………4 3.3 Hậu pháp lý GDDS vô hiệu vi phạm hình thức…………………4 3.4 Bảo vệ người thứ ba tình GDDS vô hiệu vi phạm hình thức… Thời hạn yêu cầu tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu vi phạm hình thức…… Ví dụ thực tế giao dịch dân vô hiệu vi phạm hình thức……………….9 II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GDDS KHÔNG THỦ VỀ HÌNH THỨC Thực trạng thực tiễn áp dụng……………………………………………10 Phương hướng hoàn thiện………………………………………………… 16 C KẾT BÀI…………………………………………………………………… 18 Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập I II, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 B Văn luật Luật Dân Việt Nam 2005 C Tài liệu 1.Bàn điều kiện hình thức giao dịch theo quy định Bộ Luật Dân 2005,www.luatviet.org Về chế định giao dịch dân vô hiệu Bộ Luật Dân năm 2005, thongtinphapluat.vn Hình thức giao dịch dân sự, danluat.thuvienphapluat.vn D Wepsite Chinhphu.vn Thuvienphapluat.vn Thongtinphapluatdansu.vn [...]... CHUNG…………………………………………………………1 1 Giao dịch dân sự là gì? 1 2 Giao dịch dân sự vô hiệu ……………………………………………………… 2 2.1 Khái niệm…………………………………………………………………………… 2 2.2 Đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu……………………………………… .2 3 Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức …………3 3.1 Hình thức giao dịch dân sự là gì? 3 3.2 Khái niệm và đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức …………4 3.3... các bên đương sự cũng có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều kiện về hình thức; còn theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì các giao dịch dân sự vi phạm điều kiện về hình thức không phải đương nhiên vô hiệu Dù giao dịch dân sự có vi phạm điều kiện về hình thức mà các bên không khởi kiện yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức thì Toà án... đương sự yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu do vi phạm về hình thức thì theo quy định tại Điều 136 Bộ luật Dân sự, thời gian tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm về hình thức chỉ có hai năm kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập, quá thời hạn này đương sự mới yêu cầu thì Toà án không chấp nhận yêu cầu đó Theo quy định tại Điều 121 Bộ luật Dân sự thì giao dịch dân sự là hợp đồng dân sự, ... của pháp luật dân sự, đã không bảo vệ được quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của công dân Tính hình thức trong một số phán quyết giao dịch dân sự vô hiệu của Toà án khi giải quyết tranh chấp có nguyên nhân sâu xa từ tính hình thức trong quy định về “điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự của Bộ luật Dân sự 2005 Điều 134 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp pháp luật quy định hình thức giao. .. luật dân sự Việt Nam, Tập I và II, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 2 Lê Đình Nghị (chủ biên), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 B Văn bản luật Luật Dân sự Việt Nam 2005 C Tài liệu 1.Bàn về điều kiện hình thức của giao dịch theo quy định của Bộ Luật Dân sự 2005,www.luatviet.org 2 Về chế định giao dịch dân sự vô hiệu trong Bộ Luật Dân sự năm 2005, thongtinphapluat.vn 3 Hình thức của. .. cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu với lý do là giao dịch không tuân thủ về hình thức nhằm thu lợi cá nhân Nếu vậy phải chăng quy định này đã ủng hộ cho sự bội ước gây ảnh hưởng xấu đến việc thực hiên giao dịch Tùy theo tính chất của đối tượng giao dịch và nhu cầu quản lý của nhà nước mà pháp luật dân sự có những yêu cầu khác nhau về hình thức của giao dịch Đối với các giao dịch đáp ứng cho nhu... quy định về căn cứ để tòa án tuyên giao dịch vô hiệu về hình thức: Nếu giao dịch dân sự được xác lập không đúng hình thức do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định như trên thì theo yêu cầu của các bên, tòa án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậu quả của giao dịch vô hiệu theo điều 137 BLDS Việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu được xem như là giải pháp... thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch mà các bên không tuân theo thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thức của giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện thì giao dịch vô hiệu” Theo quy định này hình thức của giao dịch là một điều kiện bắt buộc để giao dịch đó... trong trường hợp giao dịch không có đủ điều kiện cần thiết để được công nhận hiệu lực C KẾT BÀI Việc đặt ra vấn đề giao dịch dân sự vô hiệu về mặt hình thức có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm quyền và nghĩa vụ dân sự của các bên tham gia xác lập giao dịch dân sự cũng như việc thực hiện giao dịch dân sự trên thực tế Ngoài ra, quy định này còn đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia giao dịch và quyền... phạm điều kiện về hình thức là rất nghiêm trọng giống như với giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội và giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo, như khoản 2 Điều 145 Bộ luật Dân sự năm 1995 đã quy định: “2- Đối với các giao dịch dân sự được quy định tại Điều 137, Điều 138 và Điều 139 của Bộ luật này, thì thời gian yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu không ... điểm giao dịch dân vô hiệu……………………………………… .2 Giao dịch dân vô hiệu không tuân thủ quy định hình thức …………3 3.1 Hình thức giao dịch dân gì? 3.2 Khái niệm đặc điểm giao dịch dân vô hiệu hình. .. Dân năm 2005 trường hợp có quy định pháp luật loại giao dịch phải tuân theo hình thức định hình thức điều kiện có hiệu lực giao dịch hình thức giao dịch trở thành điều kiện bắt buộc để giao dịch. .. 3.1 Hình thức giao dịch dân gì? Theo quy định khoản Điều 122 BLDS 2005: Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định” Hình thức giao dịch dân quy định

Ngày đăng: 21/01/2016, 17:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan