Thực trạng cải cách hoạt động xét xử nhằm đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp

11 267 0
Thực trạng cải cách hoạt động xét xử nhằm đảm bảo quyền con người trong hoạt động tư pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng cải cách hoạt động xét xử nhằm đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp - Đổi tổ chức nguyên tắc hoạt động TAND Về công tác tổ chức Những cải cách tổ chức hoạt động ngành TAND bước đầu thu thành tựu định, đáp ứng yêu cầu mà CCTP đặt TAND mở rộng thẩm quyền xét xử phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội lực đội ngũ cán Thực CCTP, tòa chuyên trách thành lập để chuyên môn hóa hoạt động xét xử Thẩm quyền xét xử tòa án cấp mở rộng, đặt biệt TAND cấp huyện Nếu theo qui định Bộ luật TTHS năm 1988 TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm tội mà BLHS qui định khung hình phạt từ năm tù trở xuống, trừ tội xâm phạm an ninh quốc gia số tội phạm khác qui định cụ thể BLHS Bộ luật TTHS năm 2004 tăng thẩm quyền xét xử sơ thẩm TAND cấp huyện Cụ thể, TAND cấp huyện mở rộng thẩm quyền xét xử loại tội phạm mà khung hình phạt cao đến 15 năm tù Quốc hội Nghị việc giao cho 107 TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Tòa án quân khu vực có đủ điều kiện mở rộng thẩm quyền xét xử Nhiệm vụ ngành TAND nặng nề, với việc làm tốt công tác giải quyết, xét xử loại vụ án giải khiếu nại tư pháp thẩm quyền, ngành TAND tiếp tục thực nghị Bộ Chính trị CCTP, nghị Đảng Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội liên quan đến tổ chức, hoạt động ngành TAND nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác để TAND xứng đáng với vị trí trung tâm hệ thống quan tư pháp Về công tác cán Thực chiến lược CCTP, có việc xếp lại tổ chức hệ thống TAND, ngành TAND phối hợp với Bộ Tư pháp Sở Tư pháp địa phương triển khai thực việc nhận bàn giao nhiệm vụ quản lý án tổ chức theo hướng dẫn TAND tối cao Bộ Tư pháp; thực việc kiện toàn tổ chức chuyên trách, phòng theo qui định Luật Tổ chức TAND (sửa đổi) Từ năm 2002, theo qui định Luật Tổ chức TAND, ngành TAND thực phân cấp cho Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán TAND địa phương, Tòa quân quân khu tương đương, Tòa án quân khu vực theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Tiêu chuẩn để bổ nhiệm ngạch hệ thống TAND bước hoàn thiện, cụ thể hóa Nhằm đảm bảo tính độc lập hoạt động xét xử, chế độ Thẩm phán Hội đồng nhân dân cấp bầu trì từ năm 1960 đến 1992 thay chế độ bổ nhiệm Thẩm phán Từ năm 1992 đến năm 2002, Thẩm phán TAND cấp Chủ tịch nước bổ nhiệm với thời hạn nhiệm kỳ năm TAND tối cao thực việc bổ nhiệm chức danh lãnh đạo chuyên trách chánh hình sự, chánh hành chính, chánh văn phòng phó chánh văn phòng TAND tỉnh; làm thủ tục tái bổ nhiệm 60 Thẩm phán TAND tối cao, nước có 4.123 Thẩm phán cấp Nhằm phát huy vai trò HTND xét xử, nhiệm kỳ 1994 - 1999, TAND địa phương có 9.894 HTND bầu; nhiệm kỳ 1999 - 2004, số HTND bầu lên tới 11.118 người (trong HTND TAND cấp tỉnh 1.473 người; TAND cấp huyện 9.645 người); nhiệm kỳ 2004-2009 cả nước số HTND bầu 12.122 người (trong cấp tỉnh 1.621 người cấp huyện 10.501 người) 1, đội ngũ tham gia tích cực vào việc xét xử Tòa án Công tác cán có bước chuyển biến tích cực theo hướng đề cao trách nhiệm cá nhân Thẩm phán, HTND thư ký toà; việc đánh giá, xếp Báo cáo tổng kết năm TAND tối cao (năm 2004-1009), tài liệu lưu hành nội cán gắn với việc hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn giao, góp phần nâng cao chất lượng hiệu xét xử Để tăng cường lực xét xử, ngành TAND thường xuyên tiến hành việc rà soát, xếp lại đội ngũ cán nhằm đáp ứng yêu cầu công tác; tổ chức đào tạo cho tất thẩm phán thư ký theo qui định, mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán tòa án lớp tập huấn kỹ xét xử, cung cấp xử lý tài liệu, cập nhật văn pháp luật TAND cấp tỉnh cấp huyện tổ chức phiên theo tinh thần Nghị 08- NQ/TW Bộ Chính trị, chất lượng xét xử vụ án, thực qui định thủ tục tố tụng thời hạn xét xử; nhìn chung vụ án đưa xét xử kịp thời, thời hạn luật định Chất lượng tranh tụng phiên toà, đặc biệt phiên hình có phối hợp tốt với Viện kiểm sát; quyền nghĩa vụ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng đảm bảo theo qui định pháp luật, quyền bào chữa luật sư, bị cáo tôn trọng Những phán HĐXX đưa có tính xác cao, người, tội; phán đưa sở tranh tụng phiên toà, tình trạng oan sai, bỏ lọt người, lọt tội khắc phục; tỷ lệ án án hai cấp bị huỷ, sửa giảm, số vụ án bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm so với trước CCTP Thực chủ trương CCTP, năm vừa qua hoạt động tranh tụng phiên tòa trọng có nhiều cải cách Việc tranh tụng phiên tòa yêu cầu quan trọng việc hướng tới mục đích không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, đảm bảo tính khách quan quyền, lợi ích công dân Trong phiên tòa hình sự, đặc biệt đô thị lớn hoạt động tranh tụng trọng Nhờ trọng vào việc xem xét chứng cứ, lập luận qua tranh luận, xét hỏi công khai phiên tòa hình sự, phần lớn án hình tuyên có chất lượng Trong hoạt động xét xử đảm bảo nghiêm minh, tính công khai Theo qui định pháp luật TTHS Việt Nam, việc xét xử Tòa án tiến hành công khai, người có quyền tham dự, trừ trường hợp pháp luật qui định phải xử kín để giữ bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc phải tuyên án công khai Trong thực tế, việc thực nguyên tắc công khai xét xử có bước tiến quan trọng, điều thể tính dân chủ, minh bạch hoạt động xét xử Thông thường, TAND mở phiên tòa xét xử công khai vụ án nhân dân đặc biệt quan tâm, phiên tòa mà án có tính chất răn đe, giáo dục đạt hiệu tuyên truyền cao Phần lớn vụ án đưa xét xử tuân thủ việc đảm bảo quyền người hoạt động tố tụng quyền bào chữa, quyền công khai xét xử, xét xử hai cấp… Quá trình giải vụ án thực quy định pháp luật TTHS theo tinh thần CCTP, bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ mình; phán Tòa án chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa sở xem xét cách toàn diện, khách quan chứng vụ án, nên đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật Nhìn chung, hình phạt mà Tòa án áp dụng bị cáo đảm bảo nghiêm minh, kết hợp trừng trị với giáo dục, thuyết phục Đảm bảo văn hóa pháp lý yếu tố quan trọng tiến trình xây dựng NNPQ CCTP nước ta Văn hóa pháp luật kết tinh giá trị tinh thần vật chất hình thành hoạt động lý luận thực tiễn pháp luật Tòa án nơi diễn hoạt động xét xử, biểu rõ văn hóa pháp lý quốc gia Công bằng, vô tư khách quan yếu tố bản, thể văn hóa pháp lý hoạt động xét xử Các giá trị văn hóa pháp lý vật chất hóa thành nguyên tắc tổ chức hoạt động tư pháp, nguyên tắc bình đẳng, công khai, khách quan, độc lập, tôn trọng quyền người hoạt động xét xử TAND Hoạt động xét xử Tòa án năm vừa qua có thay đổi đáng kể, hoạt động điều hành phiên tòa, thẩm vấn bị cáo, soạn thảo án văn, tuyên đọc án dựa chuẩn mực nguyên tắc định, đảm bảo tính uy nghi, trang trọng quyền lực nhà nước, thể tinh thần dân chủ Thẩm phán HTND hình thành thói quen sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, ngắn gọn trình thẩm vấn bị cáo; ý nắm bắt việc diễn biến tâm lý bị cáo, tuân thủ chuẩn mực văn hóa giao tiếp phù hợp với đặc điểm văn hóa dân tộc, chuẩn mực đạo đức người cán tòa án Thông qua việc điều hành xét xử cách có văn hóa, chất lượng xét xử không ngừng tăng, tạo dựng niềm tin người vào công lý, lẽ phải, hướng tới giá trị chân, thiện, mỹ - Về hoạt động xét xử tòa án nhân dân Mặc dù nhiệm vụ đặt nặng nề, thường xuyên nhận quan tâm, đạo trực tiếp cấp ủy Đảng; phối hợp chặt chẽ quan hữu quan, quyền địa phương; với đạo kịp thời, sâu sát lãnh đạo Tòa án cấp cố gắng, nỗ lực cán bộ, toàn ngành; nhiệm vụ mục tiêu công tác ngành TAND triển khai thực có hiệu Biểu đồ 2.1: Số lượng VAHS thụ lý xét xử ngành TAND giai đoạn 2005-2008 Đơn vị tính: nghìn vụ Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác TAND tối cáo năm 2005-2008 Năm 2005, lĩnh vực xét xử hình sự, ngành TAND thụ lý 67.191 VAHS, với 125.976 bị cáo; giải quyết, xét xử 66.407 vụ với 111.223 bị cáo (vượt 3,6% so với tiêu đề ra) Tỷ lệ án hình bị hủy 0,46% (do nguyên nhân chủ quan 0,12% nguyên nhân khách quan 0,34%), bị sửa 2,6% Năm 2006, thụ lý 72.211 VAHS, với 145.276 bị cáo; giải quyết, xét xử 71.407 vụ với 131.893 bị cáo Trong đó, giải quyết, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 62.040 vụ; theo thủ tục phúc thẩm 15.367 vụ Trong năm 2007 (từ ngày 01/10/2006 đến 30/09/2007), Tòa án giải 248.577 vụ án tổng số 268.051 vụ án thụ lý, đạt 92,7% Số vụ án lại giải theo quy định pháp luật So với năm trước, số lượng loại vụ án mà Tòa án thụ lý tăng 25.198 vụ, giải tăng 26.227 vụ Tỷ lệ án, định bị hủy 1,2% (do nguyên nhân chủ quan 1,02% nguyên nhân khách quan 0,18%), bị sửa 3,84% (do nguyên nhân chủ quan 1,9% nguyên nhân khách quan 1,94%) So với năm 2006, tỷ lệ án, định bị hủy TAND tối cao (2005), Báo cáo “Tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 ngành TAND”, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội tăng 0,18%, bị sửa giảm 0,16%3 Trong lĩnh vực xét xử hình sự; số VAHS đưa xét xử năm 2007 so với kỳ năm 2006 tăng 480 vụ Thông qua kết xét xử án hình cho thấy, số tội phạm chiếm tỷ lệ lớn là: tội trộm cắp tài sản (chiếm 25%); tội phạm ma túy (chiếm 15,7%); tội vi phạm quy định an toàn giao thông (chiếm 10%); tội cố ý gây thương tích (chiếm 9,6%); tội cướp, cướp giật, chiếm đoạt tài sản (chiếm 8,2%) Các tội phạm tăng so với năm 2006 là: tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (tăng 53,6%), tội vi phạm quy định an toàn giao thông (tăng 28%), tội mua bán phụ nữ, trẻ em (tăng 13,2%), tội phạm ma túy (tăng 10,8%) Đối với tội phạm tham nhũng, Tòa án xét xử 391 vụ án với 891 bị cáo, tăng 19,5% Trong năm 2008, ngành TAND cấp thụ lý 79.291 VAHS, với 135.976 bị cáo; xét xử 77.407 vụ với 131.893 bị cáo, đạt 97,6% số vụ 97% số bị cáo (vượt 5,6% so với tiêu đề ra) Trong đó, xét xử theo thủ tục sơ thẩm 63.040 vụ, với 109.338 bị cáo; theo thủ tục phúc thẩm 14.165 vụ, với 22.259 bị cáo tuyên theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 202 vụ với 296 bị cáo4 Trong trình giải VAHS ngành TAND làm tốt công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng, hầu hết VAHS đưa xét xử thời hạn theo quy định pháp luật Tỷ lệ giải VAHS cao năm trước vượt tiêu xét xử để Đối với vụ án nghiêm trọng mà dư luận xã hội quan tâm đưa xét xử kịp thời, nghiêm minh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị Với số lượng vụ án lớn vậy, đội ngũ cán TAND tối cao (2007), Báo cáo “Tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành TAND”, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội TAND tối cao (2008), Báo cáo “Tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành TAND”, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội ngành TAND có nhiều cố gắng để xét xử kịp thời, nghiêm minh, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vô tội, tạo niềm tin nhân dân vào công lý Mặc dù có tiến định bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động xét xử TAND bộc lộ số điểm hạn chế sau: - Vẫn tình trạng tải hoạt động xét xử, đặc biệt cấp huyện Hiện nước có 658 TAND cấp huyện, tổng số cán bộ, công chức TAND cấp huyện 5.997 người, có 2.817 Thẩm phán (1.211 Thẩm phán chuyên trách xét xử hình sự) Nếu so với biên chế phân bổ 7.822 người, có 3.690 Thẩm phán TAND cấp huyện thiếu 1.825 người, có 873 Thẩm phán Hiện Thẩm phán HTND cấp huyện đồng tham gia xét xử bình quân 3-4 VAHS tháng; 2-3 vụ tháng (thậm chí 0,5-1 vụ / tháng) huyện miền núi; Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh bình quân 5-6 vụ / tháng, cá biệt có Thẩm phán phải xử đến 14-15 vụ /tháng Thực trạng thiếu cán tham gia xét xử dẫn đến tình trạng vi phạm thời hạn tố tụng, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo Mặt khác, tải nguy dẫn đến tình trạng oan sai trình xét xử - Vẫn tình trạng oan, sai chậm phát sai sót tố tụng TAND Theo số liệu thống kê TAND tối cao, năm 2000 tòa án cấp sơ thẩm hoàn lại Viện kiểm sát 4.229 vụ/7.856 bị cáo; năm 2001: 4.161 vụ/7.475 bị cáo; năm 2002: 3.961 vụ/7.141 bị cáo; năm 2003: 4.011 vụ/6.890 bị cáo; năm 2004: Bộ Tư pháp (2006), Chương trình KHXH cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005, đề tài KX 04.06: Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Báo cáo kết tổng hợp nghiên cứu, Hà Nội 4.161 vụ/6.131 bị cáo; năm 2005: 4.311 vụ/6.290 bị cáo; năm 2006 3.601 vụ/7.141 bị cáo; năm 2007: 4.286 vụ/7.402 bị cáo; năm 2008 là: 3.021 vụ, 6.062 bị cáo Ở cấp huyện, năm 2005, TAND hoàn lại Viện kiểm sát 3.911 vụ, 5.122 bị cáo; năm 2006 3.121 vụ, 6.623 bị cáo; năm 2007: 3.786 vụ/8.462 bị cáo; năm 2008 là: 3.321 vụ, 7.362 bị cáo6 Việc hoàn lại hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung theo Điều 176, 177 Bộ luật TTHS năm 2003 nhằm đảm bảo cho việc xét xử theo qui định pháp luật TTHS, không bỏ lọt tội phạm, định tội không phù hợp với mức độ nghiêm trọng tội phạm xét xử oan, sai; gây lãng phí thời gian, tiền bạc làm giảm hiệu quả, hiệu lực hoạt động máy tư pháp Tỷ lệ án, định giải VAHS định sai tội danh, xác định sai dấu hiệu mặt khách quan yếu tố cấu thành tội phạm bị hủy, sửa mức cao Tỷ lệ án hình bị hủy 0,6% (do nguyên nhân chủ quan 0,17% nguyên nhân khách quan 0,43%), bị sửa 4,6% (do nguyên nhân chủ quan 0,7% nguyên nhân khách quan 3,9%) Theo tổng hợp kết xét xử cấp huyện ba năm 1997, 1998, 1999 tỷ lệ án hình TAND cấp tỉnh bị cải sửa 21,2%, hủy 1,32%, tuyên không phạm tội 0,23%; tỷ lệ án hình TAND cấp huyện có kháng cáo, kháng nghị cải sửa 28,7%, hủy 6,9%, tuyên không phạm tội 0,18%7 10 năm sau, tỷ lệ cải thiện đáng kể, tỷ lệ án hình TAND cấp tỉnh bị cải sửa 19,2%, hủy 1,12%, tuyên không phạm tội 0,19%; tỷ lệ án hình TAND cấp huyện có kháng cáo, kháng nghị cải sửa 26,7%, hủy 5,9%, tuyên không phạm tội 0,16%8 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo công tác năm 2002-2008, tài liệu lưu hành nội Bộ Tư pháp (2006), Chương trình KHXH cấp Nhà nước giai đoạn 2001-2005, đề tài KX 04.06: Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp, nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Báo cáo kết tổng hợp nghiên cứu, Hà Nội So với năm trước, số vụ án bị hủy nguyên nhân chủ quan giảm 0,83%, bị sửa nguyên nhân chủ quan giảm 0,35%, số lượng VAHS mà án, định kết án oan người có tội, bỏ lọt tội phạm giảm nhiều so với giai đoạn trước (tính riêng năm 2008, TAND cấp thụ lý 09 đơn đề nghị bồi thường bị kết án oan, thương lượng thành công 06 vụ với số tiền bồi thường 965 triệu đồng, tỷ lệ thấp, so với năm trước là: 2007: 13 vụ, 2006: 10 vụ, 2005: 14 vụ); nhiên tình trạng oan, sai diễn ra, đặc biệt có vụ quan tiến hành tố tụng chậm trễ việc trả tự do, khắc phục hậu nên gây dư luận không tốt, ảnh hưởng đến uy tín quan tư pháp Báo cáo TAND tối cao năm cho thấy việc sửa, hủy án hình chiếm tỷ lệ cao, phần lớn án hình bị sửa, hủy thuộc thẩm quyền xét xử TAND cấp huyện Mặc dù án hình bị xử oan, sai toàn ngành TAND nhiều, song phần có tỷ lệ lớn án TAND cấp huyện xét xử, điều lý giải việc TAND cấp huyện năm phải xét xử khoảng 50 nghìn VAHS, lúc cấp xét xử khoảng 10 ngàn vụ tỷ lệ sai sót hợp lý Song xét cách khách quan, việc xét xử VAHS bị hủy, sửa TAND cấp huyện chiếm tỷ lệ cao tổng số án, định bị hủy, sửa, vấn đề chất lượng xét xử đặt hoạt động xét xử TAND cấp huyện cần phải xem xét giải - Vẫn tình trạng chưa chấp hành nghiêm quy định việc viết án văn tố tụng khác theo mẫu Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ban hành; có án, định tòa án tuyên không rõ ràng, thiếu tính khả thi cẩu thả, thiếu kiểm tra, soát xét kỹ trước ban hành nên phải TAND tối cao (2008), Báo cáo “Tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008 ngành TAND”, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội ra thông báo sửa chữa, bổ sung giải thích Có trường hợp có mâu thuẫn biên nghị án với án biên nghị án viết không đầy đủ, không rõ ràng… Mặc dù có chuyển biến định, đáp ứng yêu cầu CCTP, song tình trạng “án bỏ túi” tồn - Vẫn khuyết điểm, thiếu sót thủ tục tố tụng việc giải quyết, xét xử vụ án hình thường gặp là: diễn biến phiên tòa đầy đủ biên phiên tòa, việc xét xử vắng mặt người tham gia tố tụng không với quy định Bộ luật TTHS; việc định tiếp tục tạm giam bị cáo bị tạm giam, hết thời hạn tạm giam chưa kịp thời [...]... dù đã có những chuyển biến nhất định, đáp ứng yêu cầu của CCTP, song tình trạng “án bỏ túi” vẫn còn tồn tại - Vẫn còn các khuyết điểm, thiếu sót về thủ tục tố tụng trong việc giải quyết, xét xử các vụ án hình sự thường gặp là: diễn biến tại phiên tòa không thể hiện đầy đủ trong biên bản phiên tòa, việc xét xử vắng mặt những người tham gia tố tụng không đúng với quy định của Bộ luật TTHS; việc ra quyết ... xét xử tuân thủ việc đảm bảo quyền người hoạt động tố tụng quyền bào chữa, quyền công khai xét xử, xét xử hai cấp… Quá trình giải vụ án thực quy định pháp luật TTHS theo tinh thần CCTP, bảo đảm. .. thành hoạt động lý luận thực tiễn pháp luật Tòa án nơi diễn hoạt động xét xử, biểu rõ văn hóa pháp lý quốc gia Công bằng, vô tư khách quan yếu tố bản, thể văn hóa pháp lý hoạt động xét xử Các... văn hóa pháp lý vật chất hóa thành nguyên tắc tổ chức hoạt động tư pháp, nguyên tắc bình đẳng, công khai, khách quan, độc lập, tôn trọng quyền người hoạt động xét xử TAND Hoạt động xét xử Tòa

Ngày đăng: 21/01/2016, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan