THỰC TRẠNG BIẾN đổi về mức SỐNG của NHÓM dân cư SAU tái ĐỊNH cư ở THÀNH PHỐ đà NẴNG

38 364 0
THỰC TRẠNG BIẾN đổi về mức SỐNG của NHÓM dân cư SAU tái ĐỊNH cư ở THÀNH PHỐ đà NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VỀ MỨC SỐNG CỦA NHÓM DÂN CƯ SAU TÁI ĐỊNH CƯ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ QUÁ TRÌNH DI DỜI GIẢI TOẢ, TÁI ĐỊNH CƯ 2.1.1 Khái quát chung thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng thành phố biển miền Trung, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Nam Tây giáp tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông Đà Nẵng đầu mối giao thông quan trọng, với hệ thống cảng biển, sân bay quốc tế, đường sắt, đường ô tô nâng cấp ngày hoàn chỉnh Bưu viễn thông đại hoá tiếp cận với trình độ khu vực giới Có thể nói Đà Nẵng hội tụ đầy đủ nhân tố để trở thành đầu mối trung chuyển, cảnh, giao lưu hàng hoá dịch vụ nước quốc tế Hiện tại, Đà Nẵng có đường bay thẳng quốc tế tới BăngKok, Taiwan, Hong Kong, Siemriep, Vientian Singapo Ngoài hai tuyến đường huyết mạch, quốc lộ 1A đường sắt Bắc - Nam nối liền hai miền đất nước Đà Nẵng nằm đường xuyên Á (14B), đường thông thương với nước bạn Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma Trong tương lai gần, việc đáp ứng nhu cầu trao đổi, thông thương buôn bán vùng kinh tế nước Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Đông số quốc gia khu vực trở thành đầu mối quan trọng vận chuyển vận tải quốc tế miền Trung - Tây Nguyên nước thuộc lưu vực sông MêKông Đây lợi cho Đà Nẵng mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác kinh tế - xã hội với nước giới khu vực, tiền đề quan trọng để phát triển ngành kinh tế, đặc biệt phát triển kinh tế biển, bước đưa Đà Nẵng trở thành động lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Ngoài ra, với ưu vừa nằm liền kề với khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, lại vừa nằm quần thể di sản văn hoá giới, gồm cố đô Huế, phố cổ Hội An khu di tích Mỹ Sơn nên Đà Nẵng có nhiều lợi so sánh điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, người Đà Nẵng thông minh, chất phác, cần cù lao động nêu cao truyền thống cách mạng Điều trở thành yếu tố định thăng tiến Đà Nẵng Thành phố Đà Nẵng có diện tích đất tự nhiên: 1255,0km2; dân số: 754.500 người; thành phố có quận nội thành hai huyện (huyện Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa) Đà Nẵng có đủ tiềm lợi để phát triển ngành kinh tế, công nghiệp, cảng biển, thương mại, dịch vụ - du lịch nông ngư nghiệp Từ trở thành đơn vị hành trực thuộc trung ương (năm 1997), thành phố Đà Nẵng có vị mới, kinh tế Đà Nẵng có nhịp độ phát triển liên tục GDP tăng trưởng bình quân hàng năm 10,19% Năm 2004, tổng sản phẩm xã hội địa bàn (GDP) đạt 5.463 tỷ đồng, tăng 13,3%; GDP bình quân đầu người mức 12,54 triệu đồng/người/năm [30, tr.13] Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội tăng cường số lượng chất lượng Đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Thành phố giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3,55% tổng số hộ dân cư tính đến cuối năm 1999 xuống 1,95% năm 2003 0,13% năm 2004 Kết nỗ lực lớn Đảng bộ, quyền thành phố việc khai thác tiềm năng, lợi thành phố Để nâng cao lực sản xuất cho kinh tế, năm qua Đà Nẵng đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất, nâng cấp, chỉnh trang đô thị theo hướng đại hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng không gian đô thị.Trong năm (1997-2002), tổng số vốn đầu tư phát triển tăng 4,7 lần chiếm 58,3% tổng chi ngân sách Hàng loạt công trình, dự án lớn như: cầu Sông Hàn, khu đô thị Bạch Đằng Đông, khu TĐC, thực Đà Nẵng tiếp tục trọng tập trung vào công tác xây dựng sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị, phát huy tiềm mạnh thành phố mặt kinh tế, trị, văn hoá, xã hội 2.1.2 Quá trình di dời giải toả tái định cư Đà Nẵng Một thành rõ nét thành phố Đà Nẵng năm qua công tác xây dựng sở hạ tầng gắn liền với quy hoạch chỉnh trang đô thị, khai thác nguồn lực dân, khai thác có hiệu quỹ đất để phát triển sở hạ tầng, mở rộng không gian đô thị Trước 1997, trung tâm hành chính- kinh tế - xã hội tỉnh lớn Quảng Nam - Đà Nẵng, song thành phố Đà Nẵng lúc có quận nội thành mà có quận I (Hải Châu) thực chất mang tính phố phường Còn quận II, III đằng sau vài dãy phố nghèo tình trạng bán nông, bán thị với xóm làng xen lẫn vũng đầm hoang vu Sau 1997, “thành phố chủ trương vừa trọng phát triển sản xuất kinh doanh vừa tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cấp chỉnh trang đô thị” [1] Với sách đắn, táo bạo Đảng với chủ trương hợp lòng dân, biết phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân, Đà Nẵng thực tiến trình đô thị hoá thành công quy mô chất lượng Với việc hình thành khu dân cư Thạc Gián, Vĩnh Trung, Bạch Đằng Đông, Nam cầu Tuyên Sơn không gian đô thị thành phố không bó hẹp số phường quận Hải Châu Thanh Khê trước.Đến Đà Nẵng mở rộng thành quận nội thành với quy mô rộng lớn, chất lượng sở hạ tầng tương xứng với đô thị loại I Trong năm qua, thành phố vận động gần 65.000 hộ gia đình, nghĩa phần ba cư dân toàn thành phố chịu giải toả di dời, lấy đất xây dựng công trình công cộng, phúc lợi [30] Theo báo cáo lãnh đạo Phòng Quản lý đô thị thuộc UBND thành phố đến cuối 2004, thành phố triển khai thực 100 dự án có liên quan đến giải toả, di dời dân cư Đồng hành với trình giải toả việc quy hoạch kiến tạo nơi theo tiêu chuẩn đô thị văn minh, đại Đến có 100 khu TĐC, khu chung cư xây dựng để di chuyển, ổn định chỗ trở cho hàng chục ngàn hộ dân diện giải toả để chỉnh trang đô thị Nhiều khu nhà chồ (nhà tạm bợ ngư dân ven sông Hàn) xoá thời gian ngắn Những xóm nghèo nhếch nhác sống lay lắt bên vùng đầm hôi thối thay khu phố sạch, đẹp Ở khu TĐC, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội nâng cấp xây dựng cách đồng [1] Những thành công to lớn công tác đô thị hoá tạo tiền đề quan trọng để Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 145/2003/QĐ-TTg ngày 15/7/2003 công nhận thành phố Đà nẵng đô thị loại I Một thành to lớn thành phố năm qua việc xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, điều làm thay đổi mặt thành phố, thu hút nhà đầu tư, tác động tích cực đến trình phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt trình di dời giải toả TĐC nảy sinh vấn đề xã hội cần quan tâm nghiên cứu để giải 2.2 NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ MỨC SỐNG CỦA NHÓM DÂN CƯ SAU TÁI ĐỊNH CƯ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Giới thiệu mẫu điều tra Quá trình quy hoạch, chỉnh trang đô thị Đà Nẵng diễn rộng khắp quận, huyện thành phố Ở quận, huyện có hộ dân giải toả, di dời vào sinh sống khu TĐC Do trình TĐC địa điểm tiến hành thời điểm khác địa bàn dân cư lại có đặc điểm kinh tế - xã hội khác nên để mẫu khảo sát có tính đại diện cho tập hợp đối tượng thực tế, tác giả xác lập quận sau làm địa bàn khảo sát: - Quận Sơn Trà, quận nằm phía đông thành phố, phía đông bờ sông Hàn Trước năm 1997, nơi sở hạ tầng đô thị chưa phát triển, không gian đô thị xác lập sau thành phố đẩy mạnh chủ trương quy hoạch, chỉnh trang đô thị - Quận Hải Châu, có vị trí nằm trung tâm thành phố Đây quận có lịch sử phát triển đô thị sớm Đà Nẵng Mức sống dân cư so với quận khác - Quận Thanh Khê, cách năm thuộc địa bàn vùng ven thành phố, định hướng phát triển thành quận trung tâm Đà Nẵng Nhìn chung mức sống nhóm dân cư trước TĐC ba địa bàn kể thấp mức sống trung bình thành phố dự án di dời, TĐC lâu chủ yếu hướng vào khu vực có sở hạ tầng kinh tế xã hội yếu Trên sở xác định quận nói trên, tác giả xác định quận phường đại diện để từ chọn tổ dân phố tiêu biểu đáp ứng yêu cầu nghiên cứu Ở tổ danh sách hộ thuộc diện di dời, giải tỏa thành lập áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống, để chọn hộ để điều tra 210 hộ lựa chọn phân bổ sau: Địa bàn điều tra Q.Sơn Trà Q Thanh Khê Q Hải Châu Quy mô mẫu 76 68 Tổng cộng 66 Thành phần xã hội chủ hộ điều tra sau: - Tuổi: + Dưới 30-45 tuổi : 55,7% + Từ 46 -55 tuổi : 30% + Trên 55 tuổi : 14,3% - Giới tính: + Nam giới : 69,56% + Nữ giới : 30,44% - Học vấn + Tiểu học trở xuống : 28,3% + Trung học sở : 42,8% + Trung học phổ thông : 15,7% + Công nhân kỹ thuật : 1,4% + Trung cấp : 1,4% + Cao đẳng - đại học trở lên: 10,4% - Ngành nghề, việc làm: + Công nhân : 15,7% + Viên chức : 11,9% + Dịch vụ, buôn bán : 24,2% + Nông nghiệp : 10,0% 210 + Lao động phổ thông : 21,4% + Thất nghiệp : 9,0% + Khác : 7,6% - Loại gia đình: + Hai hệ : 80,3% + Nhiều hệ : 4,2% + Khuyết thiếu : 15,5% 2.2.2 Các kết chủ yếu thu từ điều tra 2.2.2.1 Biến đổi thu nhập Mức sống dân cư phần thể qua mức thu nhập thực tế họ Thu nhập vấn đề có ý nghĩa quan trọng cá nhân, gia đình xã hội Mức sống người, hộ gia đình cao hay thấp, mức độ giàu hay nghèo chủ yếu phụ thuộc vào thu nhập cá nhân gia đình Đối với xã hội, thu nhập yếu tố tạo nên tình trạng ổn định hay không ổn định Chính vậy, định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, địa phương nói riêng việc nâng cao thu nhập nhằm ổn định cải thiện đời sống nhân dân mục tiêu quan tâm Cũng lẽ mà thập kỷ qua điều tra nghiên cứu mức sống dân cư chủ yếu dựa vào báo thu nhập lấy thu nhập làm tiêu chuẩn để định mức sống: giàu có, giả, trung bình, tạm đủ hay nghèo đói Xử lý số liệu điều tra tình hình thu nhập 210 hộ gia đình sau TĐC nằm mẫu khảo sát địa bàn quận Sơn Trà, quận Thanh Khê quận Hải Châu thuộc Thành phố Đà Nẵng, bước đầu cho nhận thấy diện mạo biến đổi sau: Nhìn chung, mức sống nhóm dân sau TĐC có biến đổi đa dạng Các điều kiện thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cải thiện có nhiều ý kiến chủ hộ đánh giá tốt so với trước TĐC Nhất hệ thống sở hạ tầng xây mới, đồng tạo thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ đô thị Tuy nhiên, số mặt việc làm, thu nhập hay chi tiêu lại có nhiều ý kiến đánh giá so với trước TĐC Có thể thấy điều qua bảng thống kê sau: Bảng 2.1: Đánh giá chủ hộ sống gia đình sau TĐC Đơn vị tính: % Nội dung Việc làm Thu nhập Chi tiêu Điều kiện học hành Dịch vụ điện Dịch vụ nước Vui chơi giải trí Thông tin liên lạc Tốt Như cũ Kém 12,5 4,3 14,7 40,9 68,7 61,2 22,4 39,1 37,5 38,4 16,4 33,3 25,4 31,3 35,8 31,3 45,3 48,9 59,1 9,1 1,5 3,0 9,0 1,6 Khó đánh giá 4,7 8,4 9,0 16,7 4,5 4,5 32,8 28,1 Xét riêng mặt thu nhập, ta thấy có 28,4% ý kiến chủ hộ cho rằng, sau TĐC, thu nhập gia đình họ cũ; có 21,3% ý kiến khẳng định thu nhập gia đình họ tốt hơn; có 48,9% ý kiến xác định mức thu nhập so với trước TĐC 1,5% ý kiến cho khó đánh giá Như vậy, sau TĐC, có phận dân cư có mức sống ngang tốt trước Nhưng bên cạnh lại phận lớn (48,9%) dân cư có thu nhập đi, chiếm tỷ lệ cao gấp 11,37 lần số hộ có thu nhập tốt Để nhận biết sâu BĐMS theo thu nhập cộng đồng dân cư diện khảo sát, dựa mức thu nhập bình quân đầu người thống kê được, tác giả chia dân cư thành nhóm hộ, nhóm gồm 20% dân số theo tiêu chí có thu nhập từ thấp đến cao Kết cho thấy, sau TĐC, thu nhập nhóm có suy giảm đáng kể so với trước TĐC Bảng 2.2: Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng chia theo nhóm hộ có mức sống từ thấp đến cao Đơn vị tính: nghìn đồng Nhóm nghèo Nhóm tạm đủ Nhóm trung bình Nhóm giả Nhóm giàu Trước TĐC 177.140 308.054 406.488 521.190 852.346 Sau TĐC 171.726 263.205 332.814 428.282 779.166 3,1% 14,6% 18,2% 17,9% 8,6% Thời gian Chênh lệch Bảng cho thấy, sau TĐC mức thu nhập từ nhóm nghèo đến nhóm giàu nhiều có giảm sút Trong đó, nhóm trung bình có giảm sút nhiều nhất, sau TĐC, thu nhập nhóm 81,8% so với trước TĐC; tương ứng nhóm giả 82,1%; nhóm tạm đủ 85,4%; thu nhập nhóm hộ giàu, sau TĐC có mức suy giảm hơn, 91,4% so với trước TĐC Riêng nhóm nghèo, có mức thu nhập sau TĐC giảm sút thấp nhất, 96,9% so với trước TĐC Rõ ràng, việc di dân, TĐC làm thay đổi điều kiện làm việc mối quan hệ kinh tế người lao động điều kiện ảnh hưởng đến mức thu nhập họ Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào đặc trưng cụ thể nhóm hộ Thu nhập sau TĐC nhóm giàu giảm sút nhóm hộ có mức sống khác, nhóm có ưu vốn, nghề nghiệp nên sau TĐC dù có thay đổi môi trường địa bàn sinh sống họ trì thu nhập Còn nhóm hộ nghèo, thu nhập sau TĐC họ có giảm không đáng kể mức sống theo thu nhập nhóm vốn trước TĐC mức thấp nên sau TĐC thấp Khi thống kê tổng thu nhập thực tế hàng tháng hộ gia đình nhân hai thời điểm trước sau TĐC ta thấy rõ biến đổi Bảng 2.3: Tổng thu nhập hộ gia đình đầu người/ tháng Đơn vị tính: đồng Thời gian Bình quân tổng thu nhập Bình quân tổng thu nhập hộ gia đình/ tháng đầu người/tháng Trước TĐC 1.970.144 456.543 SauTĐC 1.746.280 391.778 Bảng số liệu cho thấy có biến đổi rõ rệt thu nhập sau TĐC; quy mô hộ gia đình, mức thu nhập bình quân/ tháng sau TĐC có giảm sút đáng kể, từ 1.970.144 đồng, giảm xuống 1.746.280 đ/một tháng, tức 88,6% so với trước TĐC Ở quy mô thu nhập theo nhân nhận thấy có biến đổi tương ứng Thu nhập bình quân đầu người/tháng người dân sau TĐC giảm từ 465.543đ xuống 391.778đ, nghĩa 85,8% so với thời điểm trước TĐC Để thấy rõ biến đổi thu nhập nhóm hộ khảo sát hai thời điểm trước sau TĐC, tác giả xây dựng tháp phân tầng mức sống theo thu nhập dựa kết điều tra theo mức nghèo, tạm đủ, trung bình, giả, giàu sau: Biểu đồ 2.1: Tháp phân tầng mức sống theo thu nhập vừa nêu, song đứng phương diện văn hoá - xã hội mà xét nói mức sống người dân sau TĐC cải thiện phần Tuy nhiên, phương diện kinh tế, tác giả nhận thấy mức chi tiêu tăng lên sau TĐC chưa hẳn tỷ lệ thuận với tăng trưởng chất lượng sống Để thẩm định vấn đề cách đầy đủ hơn, tác giả tiến hành so sánh mức chi tiêu nhóm dân sau TĐC với mức chi tiêu dân cư địa bàn thành phố Đà Nẵng thời điểm tương ứng Bảng 2.9: Mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng dân cư thành phố Đà Nẵng Đơn vị tính: đồng Thời gian Năm 1999 Năm 2002 Năm 2004 Mức chi tiêu chung 309.260 495.000 655.200 Mức chi tiêu cho đời sống 279.260 468.920 596.760 Nguồn: Báo cáo Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng Cần nhấn mạnh rằng, thời gian mà tác giả tiến hành khảo sát thực tế mức sống nhóm dân cư sau TĐC Đà Nẵng từ tháng đến tháng 4/2005 Mặc dù vậy, đem so sánh mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng 365.788đ nhóm dân cư sau TĐC thời điểm điều tra nói với mức chi tiêu cho đời sống dân cư thành phố Đà Nẵng ta thấy có khoảng cách chênh lệch lớn Mức 78% so với năm 2002 61,3% so với mức chi trung bình người dân thành phố năm 2004 Như so với mặt chung mức chi tiêu nhóm dân cư sau TĐC thấp nhiều so với cộng đồng dân cư Đà Nẵng Đặc biệt đối sánh với mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng chia theo nhóm mức sống dân cư thành phố Đà Nẵng vào năm 2004 mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng nhóm dân cư sau TĐC 72,2% mức chi tiêu nhóm có mức sống trung bình thành phố năm 2004 Khi xét cấu chi tiêu/ tháng quy mô hộ, thấy tranh tổng quát sau: Bảng 2.10: Cơ cấu chi tiêu cho đời sống hộ gia đình Các khoản chi Trước TĐC Số tiền (đ) Tỷ lệ 512.637 41,78 Chi cho ăn uống Chi cho sinh hoạt phí (điện, 101.594 nước, rác, TTLL) Chi cho học hành 222.942 Chi cho khám chữa bệnh 75.827 Chi cho vui chơi giải trí 82.085 Chi khác 231.899 Tổng số 1.226.984 Sau TĐC Số tiền (đ) Tỷ lệ 671.595 43,16 8,28 157.940 10,15 18,17 6,18 6,69 18,90 100,00 311.834 114.837 78.269 221.582 1.552.060 20,04 7,38 5,03 14,24 100,00 Bảng số liệu cho thấy, nhìn chung, sau di dời, giải tỏa, mức chi tiêu người dân tăng lên (1.556.000 đồng/ 1.226.984đồng/tháng) Song gia tăng khoản chi chủ yếu dành cho nhu cầu thiết yếu đời sống ăn, sinh hoạt phí, học hành, khám chữa bệnh Phần dành cho nghỉ ngơi, vui chơi giảm trí giảm Ở thời điểm trước sau TĐC chi tiêu cho ăn uống chiếm tỷ lệ lớn cấu chi tiêu (trên 40%) gấp đôi khoản chi lớn thứ chi cho học hành (chiếm 20%) gấp đến lần so với chi phí cho vui chơi giải trí (5,03%) sau TĐC Điều thể rõ nét bảng khoản ưu tiên chi tiêu hộ gia đình trước sau TĐC: + 97% ý kiến trả lời ưu tiên chi tiêu cho ăn uống + Chi phí cho học tập chiếm 65,2% + Các khoản khác : 46,4% Như vậy, cấu chi tiêu thể thói quen chi tiêu nhóm dân cư có thu nhập chưa cao, lại có nguy bị giảm sút Mức sống thấp thể chỗ dân cư chi tiêu cho khoản chi cấp thiết cho nhu cầu tồn hàng ngày (chủ yếu nhu cầu vật chất) Còn khoản chi tiêu khác phục vụ cho nhu cầu tinh thần nhu cầu lâu dài coi trọng Ví dụ: chi phí cho vui chơi giải trí thấp: trước TĐC chiếm 6,69% sau TĐC 5,03% tổng chi tiêu; chi phí cho khám chữa bệnh (7% tổng chi tiêu) Tuy nhiên, điều đáng mừng khoản chi tiêu cho học hành lại chiếm 1/5 tổng chi tiêu, đứng thứ hai khoản chi tiêu gia đình Chứng tỏ, có khó khăn trước mắt gia đình đầu tư cho việc học hành thành viên gia đình Điều giúp khả tạo thu nhập mức sống gia đình ổn định tương lai Ngoài ra, chi tiêu gia đình thấy khoản chi tiêu dành cho việc mua sắm đồ dùng gia đình Điều thể dù í, hộ gia đình dành khoản chi tiêu cho mua sắm tích luỹ Trong điều kiện thu nhập sau TĐC giảm sút mà mức chi tiêu lại tăng lên gánh nặng lên hộ gia đình, nhóm hộ nghèo, hộ có thu nhập thấp không ổn định Điều thấy rõ xem xét mối tương quan cấu chi tiêu với nhóm mức sống theo thu nhập sau TĐC Bảng 2.11: Tương quan cấu chi tiêu nhóm mức sống theo thu nhập sau TĐC Cơ cấu chi tiêu tái định cư Nghèo đồng % 716,6 51,6 Chi cho ăn uống Chi cho sinh 111,5 hoạt Chi cho học 300,0 hành Chi cho vui chơi 0,0 giải trí Chi cho khám 200,0 Nhóm mức sống theo thu nhập Tạm đủ T.bình Khá Giàu đồng % đồng % đồng % đồng % 618,5 38,9 822,5 43,8 1010,0 52,0 1100,0 47,1 8,0 178,6 11,2 217,2 11,5 168,0 8,7 191,5 8,3 21,6 427,2 26,9 378,8 20,1 339,0 17,4 460,0 19,7 00 81,4 5,1 83,0 4,4 100,0 5,1 300,0 12,8 14,4 160,0 10,0 127,5 6,8 91,6 4,8 150,0 6,4 chữa bệnh Chi khoản 60 khác Tổng cộng 1388,1 4,4 121,1 7,9 1586,7 248,3 13,4 1877,3 203,7 1939,3 12,0 130,0 5,8 2331,5 Nhìn chung, cấu chi tiêu nhóm có mức sống theo thu nhập khác biệt lớn, song với chi tiêu cho ăn uống, nhóm hộ có mức sống tạm đủ trung bình hạn hẹp 38,9% 43,8% Trong nhóm nghèo giàu có, giả xấp xỉ 50% Còn chi cho học tập, nhóm có mức sống thấp phải đầu tư nhiều: 21,6%/ nghèo, 26,9%/tạm đủ 20,1%/trung bình Điều cho thấy với nhóm dân TĐC, thu nhập thấp, chi tiêu sau TĐC nhiều song cố gắng lớn việc chi cho việc học tập Đây yếu tố cần ý để có sách khuyến khích tạo điều kiện học tập, vươn lên cho đồng bào nhóm dân tái định cư Riêng với khoản chi cho vui chơi giải trí nhóm hộ giàu chiếm tới 12,8% tổng chi tiêu nhóm hộ nghèo nhóm có mức sống trung bình 4,4% nhóm tạm đủ nhóm mức 5,1% Điểm khác biệt thứ mức chi cho khám chữa bệnh nhóm hộ nghèo lại có tỷ lệ cao (chiếm 14,45 tổng chi tiêu hộ) mức chi nhóm hộ có 4,8% nhóm hộ giàu chiếm 6,4% Đây báo cho thấy nhóm hộ nghèo bệnh tật đeo bám nhiều Đây điều cần ý để có sách y tế thích hợp giúp nhóm người nghèo sau TĐC tiếp cận dịch vụ y tế Bảng số liệu cho thấy giá tuyệt đối nhóm hộ có thu nhập cao mức chi tiêu lớn.Thí dụ, chi cho ăn uống nhóm giàu cao gấp 1,7 lần so với nhóm hộ tạm đủ nhóm hộ nghèo; chi cho sinh hoạt phí, học hành nhóm hộ giàu cao từ 1,5 - 1,7 lần so với nhóm hộ nghèo tạm đủ Chính điều cho thấy, phân hóa rõ nét cộng đồng dân sau TĐC Tóm lại, qua phân tích diễn biến chi tiêu hộ gia đình thuộc diện di dời TĐC, ta thấy biến đổi mức sống dân cư phường diện chi tiêu phức tạp Mức chi tiêu bình quân cho hộ gia đình bình quân đầu người/tháng nâng lên rõ rệt Mức chi tiêu tăng lên chịu ảnh hưởng số giá tiêu dùng tăng cao biến động thị trường, song không nhận thấy tác động môi trường đô thị lên ý thức hành vi tiêu dùng người dân Cơ cấu chi tiêu có dấu hiệu ngày hợp lý, thông qua đời sống vật chất tinh thần người dân có phần cải thiện Thói quen tiêu dùng cho phù hợp với lối sống đô thị đại tầng lớp nhân dân tiếp nhận Đây xu hướng tích cực tất yếu phát triển 2.2.2.3 Biến đổi tài sản môi trường Tài sản báo quan trọng nghiên cứu mức sống Có thể thông qua báo tài sản để nhận định mức sống cá nhân hay gia đình thang bậc nào, giàu hay nghèo Tài sản thể tích luỹ nhiều hệ kết thu nhập cá nhân, gia đình nhiều năm Vì để đánh giá mức sống xác đầy đủ báo thu nhập chi tiêu cần quan tâm đến báo tài sản Tài sản toàn vật có giá trị mà cá nhân hay gia đình làm chủ Trong đề tài nghiên cứu này, tác giả ý đến tiêu chí nhà ở, đồ dùng sinh hoạt lâu bền gia đình môi trường nhóm dân cư sau TĐC thành phố Đà Nẵng * Về nhà Nhà điều kiện vật chất quan trọng để ổn định sống gia đình Hơn nữa, cư dân đô thị, nhà không nơi trú ngụ, sum họp người thân gia đình mà nơi giao dịch làm ăn, buôn bán sở sản xuất hàng hoá phương diện đó, nhà trở thành tiêu chí để đo mức sống người, nhà Đối với nhóm dân cư thuộc diện di dời giải toả phận nhỏ (chiếm 0,48% mẫu điều tra) nhận hộ khu chung cư, đại phận hộ dân tự xây nhà lô đất phân khu TĐC Khi xem xét quy mô hay kiểu loại nhà trước sau TĐC (từ kết khảo sát 210 hộ gia đình mẫu điều tra tiến hành vào đầu năm 2005), ta nhận thấy có biến đổi theo chiều hướng sau đây: Bảng 2.12: So sánh kiểu loại nhà trước sau tái định cư Đơn vị tính: % Kiểu loại nhà 1.Nhà tầng trở lên 2.Nhà mái Nhà mái tôn / ngói 4.Nhà tạm bợ Trước TĐC 5,8 16,0 64,7 13,5 Sau TĐC 22,1 25,0 52,9 Bảng số liệu cho thấy biến đổi tích cực nhà sau TĐC Đó việc xoá bỏ hoàn toàn loại hình nhà tranh tre tạm bợ (phần lớn dạng nhà chồ ngư dân ven sông) Thay vào gia tăng lên gấp 3,8 lần loại hình nhà hai tầng trở lên, từ 5,8% trước TĐC lên 22,1% sau TĐC Loại nhà tầng mái tôn/ ngói giảm từ 64,7% xuống 52,9% Đặc biệt loại nhà mái hay nhà tầng có gác lững tăng từ 16% lên 25%, tức tăng lên 1,5 lần sau TĐC Như xét mặt quy mô hay kiểu loại nhà ta thấy có thay đổi nhanh theo chiều hướng tích cực hơn; phù hợp với xu phát triển đô thị Kiểu loại nhà tạm bợ dẹp bỏ, thay vào kiểu loại nhà đại tiện nghi khang trang Sự biến đổi loại hình nhà phần phản ánh biến đổi mức sống lối sống gia đình nhóm xã hội Xem xét tương quan tiêu chí nhà với nhóm theo mức sống cho ta thấy nhiều điều lý thú Bảng 2.13: Các nhóm mức sống với loại hình nhà Đơn vị tính: % Nhóm mức sống Nhóm nghèo Nhóm tạm đủ Nhóm trung bình Nhóm giả Nhóm giàu Loại nhà trước TĐC Một Một Hai Nhà tầng tầng tầng tạm mái tôn/ mái trở lên ngói 21,0 79,0 0 12,5 62,5 18,8 6,2 8,3 41,6 33,3 16,8 6,65 66,7 20,0 6,65 16,7 66,7 16,6 Loại nhà sau TĐC Một Một Hai Nhà tầng tầng tầng tạm mái tôn/ mái trở lên ngói 72,7 18,1 9,2 35,7 42,9 21,4 45,5 27,2 27,3 60,0 20,0 20,0 16,7 16,7 66,0 Đối với nhóm hộ nghèo, trước TĐC chủ yếu nhà tầng mái tôn/ngói (79%) nhà tạm bợ (21%); hộ nghèo có nhà tầng mái hay nhà hai tầng trở lên Sau TĐC không loại nhà tạm bợ xoá bỏ, đa phần có nhà xây tầng mái tôn mà có tỷ lệ lớn có nhà tầng mái 18,1% nhà tầng trở lên 9,2% Tương tự vậy, nhóm hộ từ nhóm có mức sống tạm đủ trung bình, sau TĐC tỷ lệ mái nhà hai tầng trở lên nâng dần lên Riêng loại nhà hai tầng trở lên, nhóm tạm đủ tăng từ 6,2% trước TĐC lên 21,4% sau TĐC; tương ứng vậy, nhóm trung bình tăng từ 16,8% lên 27,3% nhóm giả tăng từ 6,65% lên 20,0% sau TĐC Đối với nhóm hộ giàu, trước TĐC giống nhóm hộ nghèo, đa phần nhà tầng mái tôn/ngói (66,7%) có tỷ lệ lớn 16,7% hộ nhà tạm Nhưng sau TĐC kiểu loại nhà có đổi thay tương xứng với vị kinh tế nhóm giàu Đó đa phần hộ thuộc nhóm giàu (66,6%) có nhà hai tầng trở lên, lại kiểu nhà tầng mái tôn mái bằng, loại chiếm tỉ lệ 16,7% Sau TĐC, liền với nhà khang trang tiện nghi thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt thiết yếu người dân nhà tắm, nhà vệ sinh tự hoại Qua vấn chủ hộ gia đình biết trước TĐC có 68,6% hộ gia đình có nhà tắm sau TĐC tỉ lệ 100% Tương tự trước có 71,4% hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại, 100% hộ gia đình có Có thể nói người dân sau TĐC vấn đề nhà Nhiều người dân coi biến đổi đổi đời họ Thật vậy, có nhiều gia đình bao đời sống nhà tạm nhếch nhác bên vũng đầm Thuận Phước hay ven bờ sông Hàn, nhờ có sách đền bù giải toả TĐC mà họ có nơi đẹp sở hữu nhà khang trang “An cư lạc nghiệp”, nhà điều kiện quan trọng để người dân yên tâm tạo lập sống lâu dài Tuy nhiên, điều mà số hộ dân lo lắng khả hoàn trả tiền đất cho thành phố Qua khảo sát biết có 29,3% số hộ mẫu điều tra trả xong tiền đất phân khu TĐC; có 22,4% số hộ trả 50%; 5,8% số hộ trả 50% tiền đất đến 42,4% số hộ nợ 100% tiền đất Riêng số hộ dân khu TĐC Phan Bôi Quận Sơn Trà năm TĐC song chưa có hoàn trả thêm đồng tiền đất Số tiền nợ mua đất quy đổi vàng thời điểm toán làm trĩu nặng thêm nỗi lo người dân công ăn việc làm khó khăn, thu nhập chưa cải thiện Đây vấn đề kinh tế-xã hội mà quyền thành phố cần có chế sách thích hợp để giải trước mắt lẫn lâu dài *Về đồ dùng gia đình Mức độ trang bị đồ dùng nhà báo có ý nghĩa mức sống mối quan tâm văn hoá dân cư Điều tra thống kê tổng hợp mức trang bị 12 thứ đồ dùng lâu bền nhà Kết khảo sát cho thấy phân bố sau, theo thứ tự xếp từ mức phổ biến đến phổ biến nhất: Bảng 2.14: Tỉ lệ hộ dân có đồ dùng gia đình, xếp theo thứ hạng Đồ dùng trước tái định cư Loại đồ dùng Tỉ lệ Gường gỗ 91.2 Tủ gỗ 75.2 Bàn ghế 70.7 Xe đạp 69.3 T.V 57.8 Rađiô Cassét 56.1 Xe máy 45.9 Bếp ga 40.0 Điện thoại 23.9 Tủ lạnh 23.9 Vi tính 15.1 Điều hoà 2.9 Thứ hạng 10 11 12 Đồ dùng có thêm sau tái định cư Loại đồ dùng Tỉ lệ T.V 55.7 Xe máy 54.1 Bếp ga 52.5 Điện thoại 42.8 Tủ gỗ 34.4 Bàn ghế 34.4 Xe đạp 27.9 Tủ lạnh 26.2 Rađiô Cassét 23.0 Gường gỗ 19.7 Vi tính 16.4 Điều hoà 9.8 + Trước TĐC, loại đồ dùng phổ biến hộ gia đình giường gỗ: 91,2% tổng số hộ; tủ 75,2%; bàn ghế: 70,7%; xe đạp 69,3%; ti vi: 57,8%; radio cattset: 56,1%; xe máy: 45,9% Các đồ dùng đa phần thuộc loại bình thường, giá rẻ (ngoại trừ xe máy) Còn lại, loại đồ dùng đại, đắt tiền có tỷ lệ thấp dần gồm bếp ga: 40%; điện thoại: 23,9%; tủ lạnh: 23,9%; vi tính: 15,1%; điều hoà: 2,9% + Sau TĐC, đồ dùng có sẵn từ trước, loại mua sắm phổ biến hộ gia đình ti vi: 55,7% tổng số hộ; tương ứng, xe máy 54,1%; bếp ga: 52,5%; điện thoại 42,8% Còn loại đồ dùng tủ lạnh, máy vi tính, điều hoà nhiệt độ so với đồ dùng khác mua sắm sau TĐC có tỷ lệ thấp song so với trước TĐC có tăng lên đáng kể Trước TĐC tủ lạnh có tỷ lệ 23,19% tổng số hộ gia đình sau TĐC có thêm 26,2% Tương tự máy vi tính tăng thêm 16,4% đặc biệt điều hoà nhiệt độ từ 2,9% trước TĐC tăng thêm 9,8% sau TĐC Từ ưu tiên lựa chọn mua sắm đồ dùng gia đình thời điểm trước sau TĐC, suy diễn chiều rằng, trước TĐC người dân có mức sống thấp nên mua sắm đồ dùng rẽ tiền chủ yếu, sau TĐC họ mua sắm nhiều đồ dùng đắt tiền, điều chứng tỏ phần cải thiện mức sống! Tuy nhiên với thực tế, diễn nói trên, phản ánh xu biến đổi mức sống theo chiều hướng tích cực Đến nơi mới, với nhà cửa tốt hơn, khang trang hơn, người dân ý nhiều đến trang bị nội thất, tiện nghi sinh hoạt để nâng cao đời sống Đây bước tiến quan trọng, đáng khuyến khích quan niệm văn hoá lối sống cộng đồng dân chuyển cư sau TĐC thành phố Đà Nẵng * Về môi trường cảnh quan: Trong năm vừa qua, dự án di dời giải toả thành phố triển khai chủ yếu khu vực có sở hạ tầng phát triển Đó làng chài ven sông, xóm nghèo với mái nhà lụp xụp bên cạnh vũng, dầm chuyển vào sinh sống khu TĐC với hệ thống sở hạ tầng xây dựng đồng Đối với nhiều người dân, thực sự đổi đời Để biết đánh giá người dân môi trường cảnh quan nơi đưa câu hỏi : “ông (bà đánh giá môi trường cảnh quan nơi so với trước nào?” Kết số liệu thống kê từ điều tra cho thấy có 85,1% ý kiến đánh giá tốt Có 7,5% ý kiến trả lời không đổi 7,5% ý kiến cho so với trước Như vậy, đa phần người dân đánh giá cao môi trường cảnh quan mà họ thụ hưởng Tuy nhiên có 7,5% ý kiến cho môi trường sau TĐC Những ý kiến đánh giá không hẵn chê bai thực mà nhiều xuất phát từ mong muốn điều kiện sống trước TĐC Một số hộ trước TĐC, nhà ở, đất tốt Họ hoài niệm sống nơi thôn dã trước Sau khẳng định chủ hộ vấn: “Tôi mong muốn có lại chỗ cũ, có nhà, có vườn rộng để trồng chăn nuôi heo gà” (Nam- 56 tuổi- tổ 16- Khuê Trung - Quận Hải Châu) Rõ ràng, buổi đầu chuyển đổi môi trường sống, dễ dàng quên nơi cũ mà bao năm gắn bó Tuy nhiên, xu đô thị hoá, đòi hỏi người phải thích ứng hoà nhập với điều kiện sống nơi TĐC Đây điều gần tất yếu vùng phát triển, tốc độ đô thị hóa nhanh Như vậy, xét phương diện nhà môi trường cảnh quan chủ trương quy hoạch, chỉnh trang đô thị thành phố Đà Nẵng thực có ý nghĩa nhiều mặt Chỉ thời gian ngắn, với nguồn vốn đầu tư ít, thành phố lại đổi ngày Đa phần người dân có nơi đẹp, khang trang Điều này, đem so sánh với đầu tư xóa nhà ổ chuột, giải tỏa xóm liều, hỗ trợ hộ nghèo số tỉnh, thành phố lớn việc Đà Nẵng thực di dời, giải tỏa, chỉnh đô thị thành phố mô hình thực thành công Bằng chủ trương, sách hợp lý nên sau di dời giải toả TĐC, người dân, đặc biệt nhóm xã hội nghèo có hội rời bỏ túp lều tạm bợ để lên phố với nhà khang trang đẹp đẽ - đổi đời thiết nghĩ mẫu hình đáng lưu ý áp dụng cho nhiều địa phương 2.2.2.4 Khả tiếp cận dịch vụ đô thị Kể từ tách từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng để trở thành thành phố trực thuộc trung ương, Đà Nẵng bước xây dựng thành đô thị loại Quá trình quy hoạch xây dựng chỉnh trang đô thị nằm chiến lược phát triển chung Trong năm qua, đồng hành với phát triển chung thành phố khả tiếp cận với dịch vụ đô thị điện, nước sạch, y tế, giáo dục dân cư ngày nâng lên, đặc biệt sau TĐC, khả tiếp cận dịch vụ đô thị cải thiện rõ rệt Về tình hình điện sinh hoạt, trước TĐC dã có 100% hộ gia đình có điện sinh hoạt, phận hộ gia đình phải câu móc nhờ điện từ nhà người khác Kết khảo sát cho thấy có 135 hộ (chiếm 64,3%) có công tơ điện riêng, 75 hộ (chiếm 35,7% phải câu móc nhờ chấp nhận chi trả tiền điện giá cao Sau TĐC với hệ thống sở hạ tầng xây dựng đồng nên có 195 hộ (chiếm 92,9%) có công tơ điện riêng, 7,1% số hộ câu móc nhờ điện từ nhà khác Về tình hình sử dụng nước sinh hoạt có biến đổi Trước TĐC có 40% số hộ diện khảo sát trả lời có sử dụng nước máy để ăn uống, lại 60% số hộ sử dụng nước giếng tự tạo hay giếng đóng loại nước không qua kiểm nghiệm Sau TĐC có 67,15 sử dụng nước máy, lại 32,9% sử dụng nước giếng đóng Tuy nhiên sau TĐC, số hộ chưa sử dụng nước máy không cung cấp mà người dân lựa chọn nước giếng phương thức tiết kiệm chi tiêu cho gia đình hoàn cảnh thu nhập thấp (nước máy có giá thành đắt tiền điện bơm nước giếng) Về vấn đề thu gom rác, trước TĐC có 39% số hộ tham gia dịch vụ thu gom rác công cộng Như vậy, phần lớn rác thải xung quanh nơi Sau TĐC, người dân sống khu dân cư quy hoạch có sở hạ tầng đô thị thiết kế tương đối đồng Các hộ xe thu gom rác đến tận ngõ hàng ngày Điều có ý nghĩa lớn việc xây dựng bảo vệ môi trường văn minh đô thị góp phần hình thành nếp sống văn hoá, văn minh đô thị cho cư dân thành phố Đà Nẵng Những sở hạ tầng kinh tế xã hội tạo dựng khu TĐC Đà Nẵng người dân đón nhận nào? Sau ý kiến đánh giá người dân mẫu khảo sát điều kiện sống sau TĐC Bảng 2.15: Người dân tự đánh giá điều kiện sống sau tái định cư Đơn vị tính: % Mức độ đánh giá Tốt Nội dung đánh giá Điều kiện học hành Dịch vụ điện Dịch vụ nước Vui chơi giải trí Thông tin liên lạc Bảng số liệu cho Không đổi Kém 40,9 33,3 68,7 25,4 61,2 31,3 22,4 35,8 39,1 31,3 thấy, người dân có đánh Khó đánh giá 9,1 16,7 1,5 4,5 3,0 4,5 9,0 32,8 1,6 28,1 giá cao khả điều kiện tiếp cận dịch vụ đô thị sau TĐC Đánh giá chung loại dịch vụ xã hội mức tốt có tỷ lệ bình quân chung 46,46% ý kiến khẳng định, loại dịch vụ có tỷ lệ ý kiến đánh giá cao dịch vụ điện (68,7%), dịch vụ nước (61,2%) loại dịch vụ có tỷ lệ ý kiến đánh giá thấp dịch vụ vui chơi giải trí (22,4%) Ở mức độ không đổi, bình quân có 31,42% ý kiến, mức chênh lệch tỷ lệ ý kiến đánh giá loại hình dịch vụ không đáng kể Còn mức đánh giá đi, có tỷ lệ bình quân chung 4,84%, 1,5% 1,6% ý kiến cho dịch vụ điện thông tin liên lạc Điều cho phép nhận định mức sống - xét phương diện tiếp cận dịch vụ đô thị - người dân sau TĐC có cải thiện đáng kể Rõ ràng, chủ trương “đảm bảo sống cho người dân sau TĐC nâng lên ngang với nơi cũ” bước thực hoá Tuy nhiên, mức khó đánh giá, ta thấy phận dân cư tỏ ngập ngừng, lúng túng đưa ý kiến đánh giá số mặt Cụ thể dịch vụ vui chơi có đến 32,8% ý kiến dịch vụ thông tin liên lạc có 28,15 ý kiến cho “khó đánh giá” Điều phản ánh thực tế thu nhập bị giảm sút, điều kiện kinh tế phận hộ gia đình có giới hạn nên họ khả tiếp cận hưởng thụ số loại hình dịch vụ vui chơi giải trí hay thông tin liên lạc Hưởng thụ dịch vụ nói nhu cầu thiết yếu nhân dân thời đại ngày song nhóm người nghèo việc chi phí cho vui chơi giải trí nhiều coi xa xỉ lúc gia đình họ có thu nhập mức thấp Có thực tế cần nhìn nhận cách nghiêm túc đề án quy hoạch tổng thể thành phố hệ thống sở dịch vụ xã hội phục vụ nhu cầu dân sinh hoạch định cách hợp lý, khoa học, song khu TĐC dừng mức đảm bảo chỗ cho dân không gian điều kiện sở vật chất phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hoá, thể thao, giải trí nhiều yếu Một số nơi mang tính hình thức Như vậy, để nâng cao khả tiếp cận dịch vụ đô thị bản, cho người dân, việc đảm bảo việc làm ổn định, thu nhập thói quen tiêu dùng văn minh cần ý quan tâm thoả đáng đến điều kiện sống mới, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày tăng lên nhân dân Tóm lại, thu nhập người dân sau TĐC nhiều lý có giảm sút, cần có thời gian để ổn định vượt lên Chi tiêu người dân sau TĐC lại gia tăng, mặt nhu cầu tất yếu mặt biến động thị trường nên mức sống chung người dân sau TĐC chưa thể tăng đột biến Song xét tổng thể mức chi tiêu, điều kiện nhà ở, khả tiếp cận dịch vụ xã hội môi trường sinh sống mức sống nhóm dân sau TĐC cải thiện nhiều Khó khăn, suy giảm tạm thời Sự giảm sút thu nhập thường diễn năm đầu công ăn việc làm chưa ổn định, việc chuyển đổi cấu nghề nghiệp khó khăn Cái lớn chủ trương di dời giải toả TĐC chỗ tạo điều kiện, tiền đề cho ổn định phát triển lâu dài, vững cá nhân, gia đình toàn xã hội Vấn đề đặt phải xác định rõ nhân tố tác động tích cực hay gây cản trở tới biến đổi mức sống cộng đồng dân TĐC [...]... chung thì mức chi tiêu của nhóm dân cư sau TĐC vẫn thấp hơn khá nhiều so với cộng đồng dân cư Đà Nẵng Đặc biệt khi đối sánh với mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng chia theo 5 nhóm mức sống của dân cư thành phố Đà Nẵng vào năm 2004 thì mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng của nhóm dân cư sau TĐC chỉ bằng 72,2% mức chi tiêu của nhóm có mức sống trung bình của thành phố năm 2004 Khi xét về cơ cấu... mức sống của nhóm dân cư sau TĐC ở Đà Nẵng là từ tháng 2 đến tháng 4/2005 Mặc dù vậy, đem so sánh mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng là 365.788đ của nhóm dân cư sau TĐC ở thời điểm điều tra nói trên với mức chi tiêu cho đời sống của dân cư thành phố Đà Nẵng ta thấy có một khoảng cách chênh lệch khá lớn Mức này chỉ bằng 78% so với năm 2002 và 61,3% so với mức chi trung bình của người dân thành phố. .. chí về nhà ở, các đồ dùng sinh hoạt lâu bền trong gia đình và môi trường của nhóm dân cư sau TĐC ở thành phố Đà Nẵng * Về nhà ở Nhà ở là điều kiện vật chất quan trọng nhất để ổn định cuộc sống đối với mỗi gia đình Hơn nữa, đối với cư dân đô thị, nhà ở không chỉ là nơi trú ngụ, sum họp của những người thân trong gia đình mà còn là nơi giao dịch làm ăn, buôn bán hoặc có thể là cơ sở sản xuất hàng hoá ở. .. cư trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong các thời điểm tương ứng Bảng 2.9: Mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng của dân cư thành phố Đà Nẵng Đơn vị tính: đồng Thời gian Năm 1999 Năm 2002 Năm 2004 Mức chi tiêu chung 309.260 495.000 655.200 Mức chi tiêu cho đời sống 279.260 468.920 596.760 Nguồn: Báo cáo của Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng Cần nhấn mạnh rằng, thời gian mà tác giả tiến hành khảo sát thực. .. triển của đô thị Kiểu loại nhà ở tạm bợ đã được dẹp bỏ, thay vào đó là những kiểu loại nhà hiện đại và tiện nghi khang trang hơn Sự biến đổi về các loại hình nhà ở phần nào phản ánh sự biến đổi về mức sống cũng như lối sống của mỗi gia đình cũng như mỗi nhóm xã hội Xem xét sự tương quan giữa tiêu chí nhà ở với các nhóm theo mức sống cũng cho ta thấy nhiều điều lý thú Bảng 2.13: Các nhóm mức sống với... về phương diện văn hoá - xã hội mà xét thì có thể nói rằng mức sống của người dân sau TĐC đã được cải thiện một phần Tuy nhiên, trên phương diện kinh tế, tác giả nhận thấy rằng mức chi tiêu tăng lên sau TĐC chưa hẳn đã tỷ lệ thuận với sự tăng trưởng về chất lượng cuộc sống Để thẩm định vấn đề này một cách đầy đủ hơn, tác giả tiến hành so sánh mức chi tiêu của nhóm dân sau TĐC với mức chi tiêu của dân. .. khu TĐC ở Đà Nẵng đã và đang được người dân đón nhận như thế nào? Sau đây là ý kiến đánh giá của người dân trong mẫu khảo sát về điều kiện sống của mình sau TĐC Bảng 2.15: Người dân tự đánh giá về điều kiện sống sau tái định cư Đơn vị tính: % Mức độ đánh giá Tốt hơn Nội dung đánh giá Điều kiện học hành Dịch vụ điện Dịch vụ nước Vui chơi giải trí Thông tin liên lạc Bảng số liệu trên cho Không đổi Kém... trên, cũng đã phản ánh xu thế biến đổi mức sống theo chiều hướng tích cực Đến nơi ở mới, với nhà cửa tốt hơn, khang trang hơn, người dân đã chú ý nhiều hơn đến những trang bị nội thất, tiện nghi sinh hoạt để nâng cao đời sống Đây là một bước tiến quan trọng, đáng khuyến khích trong quan niệm về văn hoá và lối sống của cộng đồng dân chuyển cư sau TĐC ở thành phố Đà Nẵng * Về môi trường cảnh quan: Trong... thấy mức thu nhập của người dân ngày càng được nâng dần lên từ nhóm 1 đến nhóm 3 ở mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng nhóm 2 có thu nhập tăng lên 4,1% so với nhóm 1 Nhóm 3 có thu nhập tăng lên 12,4% so với nhóm 2 và 17,1% so với nhóm 1 ở các mức thu nhập thấp nhất hay cao nhất cũng có sự biến đổi theo chiều luỹ tiến Như vậy, thời gian TĐC càng lâu đồng nghĩa với việc cuộc sống của người dân cũng... Tình hình này đã làm mức chi tiêu của người dân đều tăng lên Thực tế trên cho thấy, mức chi tiêu tăng lên sau TĐC chưa hẳn là dấu hiệu tin cậy để đo lường sự tăng trưởng về chất lượng cuộc sống Vậy ngoài nguyên nhân chung có tính khách quan như trên còn có những lý do gì nữa làm mức chi tiêu của nhóm dân cư sau TĐC tăng lên và điều này có đáng lo ngại không khi mức chi tiêu của người dân ngày càng chiếm ... hành so sánh mức chi tiêu nhóm dân sau TĐC với mức chi tiêu dân cư địa bàn thành phố Đà Nẵng thời điểm tương ứng Bảng 2.9: Mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng dân cư thành phố Đà Nẵng Đơn vị... nhóm dân cư sau TĐC thấp nhiều so với cộng đồng dân cư Đà Nẵng Đặc biệt đối sánh với mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng chia theo nhóm mức sống dân cư thành phố Đà Nẵng vào năm 2004 mức chi... CỦA NHÓM DÂN CƯ SAU TÁI ĐỊNH CƯ Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Giới thiệu mẫu điều tra Quá trình quy hoạch, chỉnh trang đô thị Đà Nẵng diễn rộng khắp quận, huyện thành phố Ở quận, huyện có hộ dân giải

Ngày đăng: 21/01/2016, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan