ĐÁP án câu hỏi TRIẾT học CAO học

234 238 2
ĐÁP án câu hỏi TRIẾT học CAO học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRIẾT HỌC CAO HỌC Câu1 Quan điểm trị - xã hội Nho gia Nhận xét mặt tích cực hạn chế So sánh đường lối trị Nho gia, Đạo gia Pháp gia Quan điểm trị - xã hội Nho gia: Nho gia, Khổng Tử sáng lập, trường phái triết học có ảnh hưởng lớn nhất, hệ tư tưởng thống trị suốt thời kỳ phong kiến Trung Quốc nhiều nước khác Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên Mạnh Tử phát triển phía tâm tiên nghiệm Tuân Tử phát triển phía vật Về quan điểm trị-xã hội, Khổng Tử coi xã hội tổng hợp mối quan hệ người với người, quan hệ : vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Năm mối quan hệ sau Nho gia gọi Ngũ luân, có ba mối quan hệ cốt lõi: vua -tôi, cha-con, chồng-vợ gọi Tam cương Khổng Tử coi nguyên nhân xã hội loạn lạc suy thoái đạo đức xã hội Ông mong muốn khôi phục lại trật tự xã hội kiểu nhà Chu, kiểu xã hội ông coi mẫu mực, lý tưởng Đó trật tự xã hội có đẳng cấp, tôn ti trật tự, từ vua đến thứ dân phải lấy nhân, nghĩa, lễ, danh làm chuẩn mực Những phạm trù học thuyết trị - đạo đức Khổng Tử Nhân, Nghĩa, Lễ, danh Nhân lòng thương người Phàn Trì hỏi Nhân, Khổng Tử đáp “Ái nhân” (Yêu người) Nhân hiểu “toàn đức” Nhân có hai khía cạnh – trung thứ: Trung thành thật với người, “Mình muốn lập thân giúp người khác lập thân Mình muốn thành đạt giúp người khác thành đạt” (Kỷ dục lập nhi lập nhân Kỷ dục đạt nhi đạt nhân) Thứ lòng vị tha, khoan dung “Điều không muốn đừng làm cho người khác” (Kỷ sở bất dục vật thi nhân) Người nhân biết thương người biết ghét người Nhân có tính đẳng cấp thể mối quan hệ cụ thể: vua tôi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bè Trong đạo nhân, hiếu gốc Hiếu việc nuôi nấng cha mẹ mà quan trọng lòng thành kính Khổng Tử nói: “Nuôi cha mẹ mà chẳng kính trọng có khác nuôi thú vật” Nhân gắn liền với nghĩa Nghĩa hành vi đạo đức biểu lòng nhân Người làm việc nghĩa hy sinh lợi ích người khác Vì thế, nghĩa lợi dung hợp với Khổng Tử nói: “Quân tử biết rõ nghĩa, tiểu nhân biết rõ lợi” (Quân tử dụ nghĩa, tiểu nhân dụ lợi) Lễ hình thức biểu nhân, biểu lòng thương yêu, quý trọng người Lễ bao gồm nhiều mối quan hệ rộng lớn từ quan hệ với thần linh (tế lễ) đến quan hệ ứng xử người với người, quan hệ đạo đức, phong tục tập quán, quan hệ nhà nước, luật pháp, v.v Theo Khổng Tử, tuân theo lễ điều kiện để thực nhân đức Khổng Tử nói “Khắc kỷ phục lễ vi nhân” “Không biết lễ đứng vững” Người quân tử không làm trái với lễ “Cái trái với lễ không nhìn, điều trái với lễ không nghe, điều trái với lễ nói, điều trái với lễ không làm” (Phi lễ vật thị, phi lễ vật thính, phi lễ vật ngôn, phi lễ vật động) Cùng với lễ, nhạc có vai trò quan trọng Khổng Tử nói “Hưng khởi nhờ thi, tạo lập nhờ lễ, thành đạt nhờ nhạc” Nhạc mà trực, trang nghiêm, hòa nhã có tác dụng nuôi dưỡng tâm tính, cảm hóa lòng người, hướng tâm người tới chân, thiện, mỹ Khổng Tử coi danh điều để trị nước Danh tên, khái niệm, chất Chính danh có nghĩa người cương vị phải xứng đáng với cương vị đó, phải làm danh phận, chức trách mình, “vua vua, tôi, cha cha, con” (Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử) Danh mà không ngôn (lời nói) không thuận (không có tính thuyết phục, không nghe làm theo) Khổng Tử nói: “Thân hạ lệnh việc tiến hành Thân mà không dù có hạ lệnh chẳng theo” Nhân, lễ, danh không đạo làm người, mà đạo trị nước Khổng Tử coi trọng giáo dục, phản đối bạo lực chiến tranh Đường lối gọi đường lối “đức trị”, hay “nhân trị” Để cho đất nước thịnh trị, phải biết thượng hiền (tôn trọng người hiền tài) Phải thực điều: thực túc, binh cường, dân tín Quan điểm trị-xã hội Mạnh Tử : ông phát triển học thuyết Khổng Tử thành học thuyết nhân chính, chủ trương lấy đức để thu phục lòng người, phản đối việc cai trị bạo lực Ông phân biệt vương (cai trị nhân nghĩa) với bá (cai trị bạo lực) Mạnh Tử nói: “Kẻ lấy sức mạnh nói thác nhân bá… Kẻ lấy đức thi hành nhân vương… Lấy sức mạnh thu phục người, lòng người theo mà sức mạnh không đủ Lấy đức thu phục người người ta vui lòng theo cách thành thực bảy muơi đệ tử theo Khổng Tử vậy” Mạnh Tử coi dân quan trọng nhất, giang sơn xã tắc, vua thường “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Quan hệ vua quan hệ hai chiều, tôn trọng lẫn Nếu vua coi bề cỏ rác bề coi vua kẻ thù Nếu vua đạo đức không xứng đáng vua mà “một thằng” nhân dân có quyền đạo đức để lật đổ vua Thời Mạnh Tử, chế độ công hữu tan rã, chế độ tư hữu đời Mạnh Tử chủ trương dân chúng có sản có tâm nghĩa dân phải có tư liệu sản xuất (ruộng đất để canh tác) ổn định có tâm ổn định Tóm lại, triết học Mạnh Tử mang yếu tố tâm thần bí (hạn chế) học thuyết CT-XH với tư tưởng “nhân chính”, “dân bản” có ý nghĩa tiến bộ, phù hợp với yêu cầu xu phát triển lịch sử XH Quan điểm trị- xã hội Tuân Tử: người phát triển học thuyết Khổng Tử, đề cao nhân, nghĩa, lễ nhạc danh, nhiên, Tuân Tử phản đối quan niệm Khổng Tử Mạnh Tử vấn đề trị đạo đức Ông đứng quan điểm vật vô thần (tích cực), ông cho tự nhiên gồm phận: trời, đất người Trời phận tự nhiên, thân tự nhiên sở hình thành biến hoá vạn vật Như vậy, trời không định vận mệnh người, người sản phẩm cao giới tự nhiên Việc trị hay loạn, lành người làm trời Nếu người hành động thuận với lẽ tự nhiên lành, trái lại gặp loạn “Lấy trị mà đối phó với đạo lành, lấy loạn mà đối phó với đạo dữ” Không hành động phù hợp với tự nhiên mà người cải tạo tự nhiên XH để làm cho sống tốt đẹp Ông phê phán mê tín dị đoan, việc tôn thờ trời, ỷ lại trời, khuyên người nên tin sức mình, sức phát triển sản xuất, thực hành tiết kiệm, ăn điều độ, giữ gìn sức khoẻ trời không nghèo khó bệnh tật Về đạo đức ông đưa thuyết tính ác ông chủ trương sửa trị việc nước, giáo dục đạo đức, lễ nghĩa làm cho XH tiến bộ, văn minh Ông đề cao “lễ trị”, ông cho lễ nghĩa đẳng cấp XH cần thiết để trì trật tự XH Nhận xét mặt tích cực hạn chế: Đường lối nhân trị Khổng Tử có tính chất điều hòa mâu thuẫn giai cấp, phản đối chiến tranh Theo đường lối này, giai cấp thống trị phải thương yêu, tôn trọng, chăm lo cho dân; nhân dân phải an phận, lấy nghèo làm vui (an bần nhi lạc), nghèo mà không oán trách (bần nhi vô oán) Nho gia đề cao đạo đức trách nhiệm người xã hội Nho gia đặt người năm mối quan hệ với lập luận chặt chẽ, làm sở cho mục tiêu phấn đấu nội dung tu dưỡng người Nó thực góp phần củng cố trật tự xã hội Tuy nhiên, quan điểm Nho gia không tưởng chủ trương đơn lấy đạo đức làm cốt yếu để thiết lập trật tự xã hội theo kiểu nhà Chu Đó xã hội khứ, xã hội có tảng kinh tế thay đổi Chế độ công hữu với phép tỉnh điền nhà Chu không giá trị thực tế, đó, chế độ tư hữu ngày phát triển Theo quan điểm gây nhiều chướng ngại cho phát triển đời sống xã hội So sánh đường lối trị Nho gia, Đạo gia Pháp gia: Trong thời Xuân Thu- Chiến Quốc qua thời đại sau, Trung Quốc có thuyết lớn đường lối trị: Thuyết Nhân trị Nho gia, Vô vi trị Đạo gia Pháp trị Pháp gia Nho gia: đường lối trị “đức trị” hay “nhân trị”, chủ trương cai trị đất nước sở thân nhà cầm quyền, hưng suy xã hội nơi thân người cầm quyền vấn đề cốt lõi tập trung chỗ cho người cai trị có đủ tài đức Nhà cầm quyền phải lấy đạo đức mà giáo hóa, dẫn dắt dân chúng dùng đến cưỡng chế trừng phạt “Vua cai trị nước mà biết đem đức để cảm hóa người phục theo Ngôi bắc đẩu chỗ mà có chầu theo” Biện pháp để thực nhân trị danh, lễ, vai trò tài đức người cầm quyền vai trò dân Coi trọng giáo dục, phản đối bạo lực chiến tranh Khổng Tử coi XH tổng hợp mối quan hệ người với người, Ngũ luân Tam cương Đường lối nhân trị Khổng Tử có tính chất điều hòa mâu thuẫn giai cấp, phản đối đấu tranh Ông khuyên giai cấp thống trị phải thương yêu, tôn trọng, chăm lo cho nhân dân Đồng thời, ông khuyên dân phải an phận, lấy nghèo làm vui, nghèo mà không oán trách Ông coi việc oán trách cảnh nghèo hèn, ưa dùng bạo lực mầm mống loạn Tuy nhiên kế sách trị ông dừng lại tính chất cải lương tâm phải cách mạng thực Đạo gia đề xướng thuyết vô vi làm đường lối trị Vô vi sống, hoạt động theo lẽ tự nhiên, phác, không làm trái với tự nhiên, không can thiệp vào trật tự tự nhiên.Vô vi có nghĩa giữ gìn tính tự nhiên mình, vạn vật “ theo thái độ vô vi, dùng thuật không nói mà dạy dỗ, vạn vật tự nhiên sinh trưởng mà không can thiệp vào” Lão Tử cho cần làm cho dân “no bụng”, “xương cốt mạnh” mà “lòng hư tĩnh”, “khiến cho dân không biết, không muốn” Không dùng luật pháp, không cần giáo dục nhân nghĩa, lễ, trí “Theo sách vô vi việc trị” Lão Tử chủ trương hạn chế quyền lực Nhà nước hoạt động dân đến mức tối đa, dân sống chất phác thời nguyên thủy, trì tình trạng nước nhỏ, dân Pháp gia chủ trương đường lối pháp trị Hàn Phi cho tính người ích kỉ, thích tìm điều lợi tránh điều hại, mưu lợi cho thân; phải đặt pháp luật, trọng thưởng, nghiêm phạt để trì trật tự xã hội Theo Hàn Phi, để cai trị xã hội cần phải có ba yếu tố Pháp, Thế, Thuật Pháp pháp luật Hàn Phi cho pháp luật phải công bố cho người biết để tuân theo Pháp luật phải thay đổi phù hợp với tình hình cụ thể Thế địa vị, lực, quyền uy người cầm đầu Thuật phương pháp, mưu lược, thủ đoạn việc trị dân Nếu pháp công bố rộng rãi, thuật trí, thủ đoạn ngấm ngầm vua, không để biết Chính thế, Hàn Phi nói vua dùng luật trời, dùng thuật quỷ Đường lối pháp trị Pháp gia tư tưởng giai cấp quý tộc mới, kiên đoạn tuyệt với tư tưởng bảo thủ, mê tín đương thời Ba đường lối trị khác nguyên tắc Thuyết nhân trị đề cao vai trò đạo đức, thuyết pháp trị nhấn mạnh tầm quan trọng luật pháp, thuyết vô vi phản đối đạo đức lẫn pháp luật Mỗi học thuyết có giá trị riêng hạn chế nó, đường lối trị mang tính nhân văn cao áp dụng hiệu lịch sử đường lối nhân trị Nho gia Học thuyết Pháp gia công cụ giúp vua Tần thống Trung Quốc, nhiên, học thuyết khiếm khuyết nghiêm trọng tuyệt đối hóa yếu tố pháp luật, phủ nhận vai trò yếu tố đạo đức, nặng hình phạt tàn bạo, nên đường lối cai trị 10 sản” Tiếp tục tư tưởng Lênin, nhà tư tưởng sau bàn đến nội dung, chất Nhà nước pháp quyền XHCN khẳng định: “Không thể nêu nguyên tắc quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN mà chưa xây dựng từ lâu điều tương tự Nhà nước thuộc hệ thống xã hội khác nhau” Từ quan điểm đó, nhà trị pháp lý triết học Mác – Lênin Nhà nước pháp quyền nhấn mạnh đến đặc trưng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân như: quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, tính tối cao luật, nguyên tắc phân quyền thống quyền lực Trong Nhà nước đó, chất pháp luật phải đảm bảo tính khách quan công bằng, bình đẳng; pháp luật đảm bảo quyền người, quyền tự dân chủ quan tâm đặc biệt Kế thừa phát huy tư tưởng tiến nhân loại, Đảng ta cho việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân, dân phải phù hợp với chế độ sở hữu, chế độ quản lý chế độ phân phối kinh tế thị trường với định hướng XHCN Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân phải phù hợp với tính chất xã hội hoá theo hướng phát huy cao độ sáng kiến cá nhân, tạo điều kiện cho cá nhân tự sáng tạo hoạt động Để 220 làm điều đó, Nhà nước có vai trò điều tiết kinh tế tầm vĩ mô, Nhà nước lo cho dân, tạo điều kiện để nhân dân thực chức xã hội Do vậy, chức xã hội Nhà nước ngày mở rộng vào chiều sâu Trong nhấn mạnh cần thiết phải kế thừa giá trị nhân loại trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, không xem nhẹ truyền thống, đặc điểm dân tộc, hoàn cảnh cụ thể đất nước Như vậy, Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN dân, dân dân vừa phản ánh vốn có, có, lại vừa phản ánh xu hướng đến lịch sử dân tộc thời đại Câu 15:Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh người vấn đề xây dựng người Việt Nam giai đoạn Quan điểm triết học Mác – lênin người Vấn đề người triết học đặt nghiên cứu từ thời cổ đại Trải qua thời đại, vấn đề đề cập đến nhiều khía cạnh như: Bản chất người gì? Vai trò ảnh hưởng tiến trình lịch sử nhân loại sao? Phương pháp tiếp cận nghiên cứu nào? Đây hệ vấn đề rộng lớn phức tạp, đề tài tưởng chừng cũ luôn mới, đối tượng nghiên 221 cứu nhiều ngành khoa học Tùy theo điều kiện lịch sử thời đại mà trội lên vấn đề hay vấn đề Đồng thời, tùy theo giác độ tiếp cận khác mà trường phái triết học, nhà triết học lịch sử có phát hiện, đóng góp khác việc lý giải người Nhìn chung, quan điểm triết học trước Mác có hạn chế phiến diện phương pháp tiếp cận lý giải vấn đề triết học người, thực tế lịch sử tồn lâu dài quan niệm trừu tượng chất người quan niệm phi thực tiễn lý giải nhân sinh, xã hội phương pháp thực nhằm giải phóng người Những hạn chế khắc phục vượt qua quan niệm vật biện chứng triết học Mác – Lênin người Kế thừa có chọn lọc tư tưởng nhân văn lịch sử, tiếp thu hạt nhân hợp lý quan niệm Hégel, Feuerbach nhà triết học tiền bối quan niệm chất người, C Mác xem xét vấn đề người cách quán, toàn diện sâu sắc quan điểm vật biện chứng triệt để Triết học Mác kế thừa biện chứng giá trị khoa học có lịch sử triết học người 222 Khi vận dụng phép biện chứng vật vào việc phân tích mối quan hệ xã hội, C Mác rằng, người tồn với tư cách người tách rời khỏi mối quan hệ với giới xung quanh, với cộng đồng xã hội với người khác Hệ thống mối quan hệ xã hội tạo nên hoạt động thực tiễn người, người sản sinh Trong tác phẩm Luận cương Phoiơbac, C Mác hạn chế Phoiơbac việc xem xét người thể sinh vật có ý thức tình cảm, tình yêu, tình bạn, không thấy mặt xã hội hoạt động thực tiễn người, C Mác viết “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” [4;11] Điều có nghĩa rằng, quan hệ xã hội thể toàn hoạt động cụ thể người Không có người trừu tượng mà có người sống, hoạt động xã hội định, thời đại định điều kiện lịch sử định Chỉ toàn quan hệ xã hội cụ thể người bộc lộ thực chất thực Muốn hiểu người thực đời sống thực người dừng lại mối quan hệ chật hẹp thể người môi trường mà phải xen xét toàn diện 223 mối quan hệ, mối quan hệ người giới xung quanh, với xã hội với thân Tự nhiên, xã hội người có mối quan hệ chặt chẽ với chỉnh thể thống Tự nhiên có trước, sinh người, cho dù hôm ngày mai văn minh nhân loại có tiến xa tới đâu người phải phụ thuộc vào tự nhiên quy luật tự nhiên Tuy nhiên, người trở thành người không lệ thuộc cách thụ động vào tự nhiên sinh vật khác Nhờ lao động thông qua lao động người thích nghi với tự nhiên mà cải tạo tự nhiên, tạo sản phẩm mà tự nhiên Quá trình người cải tạo tự nhiên trình người hoàn thiện thân đối diện trước tự nhiên Khác với tự nhiên, xã hội có trước người Cùng với phát triển người phát triển xã hội, xã hội loài người theo nghĩa hình thành tính cộng đồng mối quan hệ xã hội người thiết lập tương đối vững C Mác đánh giá cao vai trò xã hội ông cho “ xã hội sản xuất người” Xã hội trừu 224 tượng, bất biến mà hình thái kinh tế - xã hội gắn với phương thức sản xuất định, phương thức sản xuất biến đổi biến đổi theo Nhân tố định biến đổi phương thức sản xuất lực lượng sản xuất với hai yếu tố người lao động tư liệu sản xuất Chính người với công cụ lao động chế tạo định phát triển xã hội phát triển xã hội đến lượt lại định hoàn thiện phát triển thân người Đây luận điểm vô quan trọng triết học mácxít, sở khoa học cho việc nghiên cứu vấn đề người xã hội Con người muốn phát triển tham gia vào hoạt động xã hội trước hết phải tồn tại, phải thỏa mãn tiền đề nhu cầu tự nhiên cá thể sinh vật – xã hội Điều tất yếu vốn có từ xa xưa lịch sử bị che khuất kiểu giải thích theo tôn giáo, thần bí lực thống trị Chỉ giải thỏa đáng tiền đề mang tính tự nhiên đảm bảo cho tồn người, người có sở cho hoạt động sáng tạo Sự hoạt động sáng tạo đem lại hoàn thiện cho nhân tố người Và thực tiễn hoạt động sáng tạo người 225 mở rộng phạm vi mức độ nhân tố người xã hội hoá, làm cho chất người nhiề nhiêu Trong xã hội có giai cấp việc giải yếu tố lợi ích người, vấn đề phát triển người không thông qua đấu tranh giải phóng để đưa người thoát khỏi tình trạng bị bóc lột nô dịch chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất – nguyên sâu xa dẫn đến người bị tha hóa Theo C Mác trình giải phóng người trình hoàn thiện nhân tố người nhằm hình thành nên cá nhân tự cách phổ biến, làm phong phú lành mạnh hoá quan hệ xã hội người Do đó, nói phát triển người, xét chất trình giải phóng nhân tố người để hoàn thiện lực người Đó trình khắc phục tha hoá người đến chủ nghĩa xã hội - với chất xã hội nhân đạo công giải phóng diễn cách toàn diện triệt để Theo Mác "đến xã hội cộng sản chủ nghĩa, người không thất nghiệp, không bị ràng buộc vào nghề nghiệp định họ làm nghề có khả thích thú, họ có quyền làm theo lực, hướng theo nhu cầu nhiên ý muốn không xảy 226 cách mạng cộng sản chủ nghĩa không diễn theo ý họ Nó không diễn đồng loạt tất nước tư bản, nước tư tiên tiến, trái lại lại diễn nước xã hội chủ nghĩa tiêu biểu nước Nga (Liên Xô cũ)… Tóm lại, lịch sử hình thành phát triển triết học Mác lịch sử hình thành phát triển tư tưởng triết học người tính khoa học nhân văn Theo C.Mác, nhiệm vụ cao triết học phải góp phần thực hiệnmục tiêu giải phóng người, giải phóng nhân loại thoát khỏi áp bức, bất công tư biện chứng khoa học, triết học Mác nhận thức giải vấn đề người đặt vào vị trí trung tâm tiến trình lịch sử Không nhận thức mà điều kiện cần thiết để người phát triển toàn diện, hài hoà đạt tới tự theo nghĩa sau nhận thức tất yếu Chính vậy, giải vấn đề nhân tố người thiếu sở lý luận triết học mácxít người Tư tưởng Hồ Chí Minh người Sự đời tư tưởng Hồ Chí Minh người tất yếu lịch sử Nó sản phẩm kết hợp điều kiện lịch sử - xã hội với phẩm chất, lực cá nhân 227 mà sở để hình thành nhu cầu khách quan lịch sử - xã hội; văn hoá, truyền thống người Việt Nam kết hợp với tinh hoa văn hoá nhân loại Do đó, nói toàn tư tưởng người Hồ Chí Minh bổ sung, hoàn thiện tảng tư tưởng người chủ nghĩa Mác – Lênin bối cảnh thực tế Việt Nam Hồ Chí Minh tác phẩm lý luận riêng người song tất viết đời Hồ Chí Minh người Hồ Chí Minh quan niệm “ chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người” [11;461] Như vậy, tư tưởng Hồ Chí Minh người tư tưởng cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc nhân loại Đối với cách mạng Việt Nam, số nội dung người tư tưởng Hồ Chí Minh thể qua tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động Giải phóng người điều kiện nước thuộc địa nửa phong kiến nước ta, trước hết phải giải phóng dân tộc, đem lại độc lập, tự cho dân tộc Đại phận dân tộc Việt Nam nông dân ruộng đất “độc lập dân tộc” phải liền với “người cày có ruộng” Hai nhiệm vụ phản đế 228 phản phong liền với Chỉ có làm cách mạng vô sản thực độc lập dân tộc, giải phóng nhân dân lao động, giải phóng người cách triệt để khỏi áp bức, bóc lột, bất công Hồ Chí Minh nói: “Muốn cứu nước giải phóng dân tộc đường khác đường cách mạng vô sản” [15;314] Đây tư tưởng kết hợp dân tộc với giai cấp, dân tộc với quốc tế, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội Ngoài ra, tư tưởng Hồ Chí Minh người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Mục đích làm cách mạng lợi ích nhân dân Người nói “Ngày nay, xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Nhưng nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì” [13;56] “Nước ta nước dân chủ Mọi công việc lợi ích dân mà làm” [14;66] Cơ quan phủ từ toàn quốc đến làng xã công bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật” [13;56] Con người không mục đích cách mạng, mà lực lượng làm cách mạng, động lực cách mạng Người nói: “vô luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” [13;241] 229 Người nhấn mạnh: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” [15;303].“Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến kiến quốc công việc dân Chính quyền trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân” Phát triển người toàn diện vấn đề có ý nghĩa chiến lược tư tưởng Hồ Chí Minh Xây dựng, phát triển người mục đích lâu dài cách mạng “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Nội dung phát triển người toàn diện Hồ Chí Minh đề cập cụ thể: xây dựng người có đức có tài (vừa hồng, vừa chuyên), đức gốc Người nói: “Cũng sông có nguồn có nước, nguồn sông cạn Cây phải có gốc, gôc héo Người cách mạng phải có đạo đức, đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân.” Nguyên tắc để xây dựng người toàn diện rèn luyện hoạt động thực tiễn.Theo Người, xây dựng người toàn diện công việc toàn xã hội, toàn Đảng, toàn dân 230 Mẫu hình người toàn diện với tiêu chuẩn chung toàn tư tưởng Hồ Chí Minh đề cập đến không nhiều mà Hồ Chí Minh thường nói đến đối tượng cụ thể hoàn cảnh cụ thể tương ứng với yêu cầu cách mạng hoàn cảnh Điều không phản ánh biện chứng trình phát triển người toàn diện thực mà phản ánh người toàn diện phát triển biện chứng tư tưởng Hồ Chí Minh Ở Việt Nam, từ năm 80, bắt đầu bước vào nghiệp đổi mới, đặc biệt nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Đảng Nhà nước ta ngày thấy rõ vai trò đặc biệt người phát triển kinh tế - xã hội Vì thế, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Đảng ta đề thông qua nghị việc phát triển người Việt Nam toàn diện với tư cách “động lực nghiệp xây dựng xã hội đồng thời mục tiêu chủ nghĩa xã hội” Đó “con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Phát triển người Việt Nam toàn diện - động lực, mục tiêu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mà bước tiến hành 231 Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá” Thực tiễn chứng tỏ người lao động chất lượng cao Chúng ta phát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Nhưng nghèo nàn, lạc hậu kinh tế mà chất lượng người lao động nước ta chưa cao Để thoát khỏi vòng luẩn quẩn tạo đà cho bước phát triển nghiệp công nghiệp nghiệp hoá, đại hoá đất nước, không xây dựng sách phát triển lâu bền, có tầm nhìn xa trông rộng phát triển người, nâng cao dần chất lượng người lao động CMVN vấn đề đặt người Việt Nam - Vấn đề xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất nhân dân lao động, đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số - Vấn đề phát triển thể chất, sức khỏe người - Vấn đề nâng cao trình độ khoa học-kỹ thuật 232 - Vấn đề văn hóa, đạo đức; chống tượng tiêu cực phát sinh xã hội + Xây dựng người đáp ứng yêu cầu cách mạng giai đoạn - Phấn đấu cho hạnh phúc người xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Mục đích chủ nghĩa xã hội phát triển tự hạnh phúc người phát triển tự cá nhân điều kiện cho phát triển xã hội Tuy nhiên việc mưu cầu hạnh phúc cho người tách rời việc phấn đấu xây dựng xã hội phát triển kinh tế, công bằng, dân chủ văn minh Kiên chống tượng tiêu cực đời sống xã hội - Đào tạo người xã hội văn minh Con người người có đủ trình độ lực làm chủ tự nhiên, xã hội thân Do đó, giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu đào tạo người vừa hồng, vừa chuyên, nghĩa vừa có đủ trình độ lực sáng tạo làm chủ khoa học công nghệ, quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, vừa có đủ phẩm chất trị, đạo đức để giữ vững thành cách mạng xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta, đưa nước ta tiến kịp trình độ văn minh nhân loại 233 - Phát triển người cách toàn diện Để có người có đủ trình độ lực làm chủ tự nhiên, xã hội thân, có sống gia đình hạnh phúc cần phải phát triển người cách toàn diện, thể lực trí lực, lực chuyên môn phẩm chất trị, đạo đức, phẩm chất cá nhân quan hệ xã hội 234 [...]... nền triết học Ấn Độ cổ, trung đại Nét đặc thù của nền triết học Ấn Độ là nền triết học chịu ảnh hưởng của những tư tưởng, tôn giáo có tính chất “hướng nội” chính vì 11 vậy việc lý giải và tiến hành những vấn đề nhân sinh quan dưới góc độ tâm sinh tôn giáo nhằm đạt tới sự “giải thoát” là xu hướng nổi trội của triết học cổ đại Ấn Độ tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại Phật giáo là một trường phái triết học. .. Mác-Lênin Học thuyết Mác-Lênin là hệ tư tưởng cách mạng và khoa học nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Học thuyết đó là khối thống nhất vững chắc của cả ba bộ phận lý luận cấu thành là Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học, trong đó Triết học đóng vai trò là thế giới quan và phương pháp luận chung Triết học Mác-Lênin chính là thế giới quan và phương pháp luận khoa học. .. và cách mạng 33 nhất; là thành quả vĩ đại của lịch sử triết học thế giới Linh hồn của nó, sức sống mãnh liệt nhất của nó là phép biện chứng duy vật ở trình độ lý luận cao nhất, khoa học nhất, vượt qua không những phép siêu hình của triết học duy vật cận đại Tây Âu mà còn vượt qua phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức Thế giới quan duy vật của triết học Mác-Lênin đã khắc phục được hạn chế của thế giới... tội lỗi Tuy nhiên, Niết bàn - cái mà Phật cho là thực tại thì hóa ra chỉ là điều tưởng tượng thuần túy, không có gì làm bằng chứng Câu 3: Những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Việt Nam I Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam 1 Tư tưởng triết học Việt Nam thời cổ đại Cách đây 4000 ngàn năm, cư dân trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã bước vào thời kỳ đồng thau Trong nền văn... của xã hội loài người Bởi vậy, dù một số nhà tư tưởng Tây học có lòng yêu nước nhiệt thành nhưng với thế giới quan triết học duy vật siêu hình và duy tâm về xã hội đã không thể giải đáp được những nhu cầu lớn lao của lịch sử Việt Nam 32 Trước sự thất bại của tất cả các thế giới quan và phương pháp luận truyền thống Nho học, Phật học cũng như Tây học, Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường cứu nước, giải phóng... sử Hạt nhân của thế giới quan quan đó là triết học Mác-Lênin; sự phong phú của thế giới quan đó là những tổng kết kinh nghiệm cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới; vẻ đẹp của thế giới đó được tạo ra bởi sự kết hợp lôgíc giữa tính khoa học của thế giới quan Mác- Lênin với các giá trị triết học truyền thống Việt Nam, cũng như các giá trị của lịch sử triết học phương Đông và phương Tây Chính vì vậy,... Vua tôi đồng lòng, quân dân hợp sức Khoan thứ sức dân để làm kế bền gốc sâu rễ (Trần Hưng Đạo) Toàn dân kháng chiến, trường kỳ kháng chiến, lấy ít đánh nhiều, lấy nhỏ thắng lớn Phát huy vai trò của địa thế và các phương tiện đánh giặc, giữ nước Vừa đánh bại ý chí xâm lược, vừa mở đường cho giặc rút khỏi nước ta Thực hiện đường lối ngoại giao mềm dẻo khôn khéo để giữ vững độc lập dân tộc, chủ quyền quốc... các kiến thức khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, quá trình đó đã tạo cơ hội cho sự du nhập những tư tưởng triết học phương Tây vào Việt Nam những tư tưởng triết học phương tây được du nhập vào Việt Nam qua tầng lớp trí thức Tây học căn bản là những tư tưởng triết học các nước Tây Âu thời cận đại Đó là thế giới quan duy vật siêu hình và không triệt để Các nhà duy vật Tây Âu thời cận đại chỉ duy vật trong quan... kiếm lời giải đáp những nguyên nhân thất bại của triều đại nhà Nguyễn cũng như con đường giải phóng dân tộc đều thất bại Để tạo ra tầng lớp trí thức phục vụ cho mục tiêu khai thác thuộc địa, thực dân Pháp đã tiến hành tạo dựng một hệ thống giáo dục- đào tạo Tây học với nội dung cơ bản là các kiến thức khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, quá trình đó đã tạo cơ hội cho sự du nhập những tư tưởng triết học phương... điểm duy vật về lịch sử chính là học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội Chỉ có thế giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật của triết học Mác- Lênin mới có khả năng lý giải được một cách đúng đắn khoa học đối với các sự kiện lịch sử, dù là các sự kiện lịch sử ở phương Tây hay phương Đông châu Á Không phải ngẫu nhiên mà khi nhận xét về giá trị của các học thuyết đã có trong lịch sử, Hồ ... thống trị triết học Đó khuynh hướng kết hợp thần học thống Kitô giáo với triết học Hy Lạp cổ đại (Platôn, Arixtôt) Nó 48 coi triết học thống, nghiên cứu giảng dạy trường học Về quan hệ triết học tôn... Đêmôcrít, đối lập hoàn toàn với đường lối Platon, hệ thống triết học tâm Câu 5: Quan điểm triết học nhà triết học Tây Âu Trung cổ (Về quan hệ triết học tôn giáo, vấn đề thể luận, nhận thức luận người... tưởng cách mạng khoa học giai cấp công nhân nhân dân lao động Học thuyết khối thống vững ba phận lý luận cấu thành Triết học, Kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học, Triết học đóng vai trò giới

Ngày đăng: 21/01/2016, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan