Đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn vật lí đề số 4

11 495 2
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2016 môn vật lí   đề số 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – ĐỀ SỐ MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu (ID: 99411) Một vật khối lượng m=100g, đồng thời thực hai dao động điều hòa mô tả đồ thị hình Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật có giá trị là: x(cm) t(.10-2 s) O A.10N B.8N C.6N D.4N Câu 2: (ID: 99412) Tại thời điểm t = 0, đầu O sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động lên với biên độ A=6,15cm, tần số f = Hz Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s coi biên độ sóng không đổi truyền Gọi P, Q hai điểm dây cách O cm cm Chọn t=0 lúc O bắt đầu dao động, kể từ t = 0, thời điểm ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ ba Q có li độ gần là: A -5,5cm B 3,075cm C 5,5cm D -3,075cm Câu 3: (ID: 99413) Hai nhạc cụ khác loại chơi nhạc, ta nhận biết loại nhạc cụ nhờ âm sắc (sắc thái âm) Âm sắc khác A tần số khác nhau, lượng khác B số lượng, loại họa âm cường độ họa âm khác C độ cao độ to khác D số lượng họa âm khác Câu 4: (ID: 99414) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm phần tử R L, C ghép nối tiếp Độ lệch pha điện áp dòng điện mạch cho công thức Z Z  ZC R R A tanφ = B tanφ = - L C.tanφ= L D.tanφ =R R ZL R  Z L2 Câu 5: (ID: 99415) Cho lắc lò xo treo thẳng đứng Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động Lần thứ nhất, nâng vật lên thả nhẹ thời gian ngắn vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu x Lần thứ hai, đưa vật vị trí lò xo không biến dạng thả nhẹ thời gian ngắn đến lúc lực hồi phục đổi chiều y So sánh hai khoảng thời thu được: y  3x Tỉ số gia tốc vật gia tốc trọng trường thả lần thứ A B C D 2 Câu : (ID: 99416) Hai nguồn sóng kết hợp A B dao động ngược pha với tần số ƒ = 40 Hz, tốc độ truyền sóng v = 60 cm/s Khoảng cách hai nguồn sóng cm Số điểm dao động với biên độ cực đại A B là: A B C 10 D Câu 7: (ID: 99417) Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm , có N = 1500 vòng dây, quay `đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức từ trường B = 0,01 (T) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây có trị hiệu dụng gần A 8,88 V B 13,33 V C 12,56 V D 88,8 V Câu 8: (ID: 99418) Trong điều kiện ma sát sức cản, điều kiện để dao động lắc đơn dao động điều hòa : A Biên độ góc  dao động phải đủ nhỏ ( T=20.10-2s=>=2/T=10 rad/s - phương trình dao động vật có đồ thị x-t (1) vật có đồ thị x-t (2) là:  x1  8cos(10 t ) cm ; x2  cos(10 t  ) cm Vì x1 vuông pha x2 nên ta có dao động tổng hợp có biên độ A  62  82  10cm  0,1m Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là: F=m2A2=0,1(10)2.0,12=10N=> Chọn A Câu 2: Bước sóng: =v/f=24/2=12cm; chu kỳ: T=1/f=0,5s - Khoảng thời gian để sóng truyền tới P tới Q là: tP=OP/v=6/24=0,25s; tQ=OQ/v=9/24=0,375s; - Tại thời điểm t=0 O bắt đầu dao động từ VTCB, P,Q chưa dao động=>ba điểm OPQ thẳng hàng lần1 - Tại thời điểm t= T/2=0,25s O trở lại VTCB, lúc sóng tới P => P bắt đầu dao động VTCB=> ba điểm OPQ thẳng hàng lần - Kể từ sau thời điểm t=0,375s, ba điểm dao động Phương trình dao động điểm là: uO=Acos(4t-/2); uP=Acos(4t-/2-2OP/)=Acos(4t-3/2); uQ=Acos(4t-2)(1) - Chọn Ox theo phương truyền sóng, Oy theo phương dao động phần tử vật chất Khi điểm O,P,Q có tọa độ: O(0,u0); P(6,uP); Q(9,uQ);   - Ta có: OP(6, uP  uO ); OQ(9, uQ  uO )   u u - Để O,P,Q thẳng hàng => OP  KOQ (KR)  P o => 3uP-2uQ-uO=0(2) uQ  uo - Thay phương trình (1) vào (2) dùng máy tính cầm tay tính (2)=> ta được: 5cos(4 t  2, 0344)   4 t  2, 0344    K (3) - Kết hợp (3) với điều kiện t>tQ=0,375s=> k=2=> thời điểm O,P,Q thẳng hàng lần t=0,4631s=> li độ Q lúc là: uQ=6,15cos(4.0,4631-2)=5,5cm=> Chọn C Câu 3: Âm sắc định đồ thị âm Hai nhạc cụ khác phát nhạc tức tần số âm song lại có số họa âm, loại họa âm cường độ họa âm khác nên đồ thị âm khác => âm sắc khác nhau=> Chọn B Câu 4: Chọn C Câu 5: Trong lần kích thích thứ Vị trí buông vật vị trí biên(do buông nhẹ, v=0), vị trí lực hồi phục đổi chiều vị trí cân bằng=> khoảng thời gian y là: y=T/4 - Trong lần kích thích thứ vị trí buông vật biên, vị trí lực đàn hồi bị triệt tiêu vị trí vật cách VTCB đoạn l0 Theo y=3x=> x=y/3 Do lắc lò xo có T không phụ thuộc vào cách kích thích nên T hai lần kích thích Vậy x=T/12 Vận dụng trục thời gian => l0 =A /2=g/2=> 2A/g=amax/g =2/ => Chọn C v 60  1,5cm ; Hai nguồn dao động ngược pha =>điểm cực đạo thỏa mãn: Câu : Ta có:    f 40 d2-d1=(K+1/2); Xét AB=>-AB ta có: PR 8P R Ban đầu: 2   0,9 (1) ; Sau đó: 2   H (2) U cos  U cos  Chia (1) cho(2); giải ta H=0,9875=> ChọnC Câu 10: Chọn C(Ví dụ điều khiển ti vi- dùng tia hồng ngoại ) Câu 11: Khi chưa tắt hẳn, Giá trị cực đại tốc độ chuyển động vật giảm dần tốc độ tức thời vật “biến thiên điều hòa” nửa dao động=> có lúc tăng, lúc giảm không giảm liên tục theo thời gian=> Chọn D Câu 12: Gọi n số vân sáng nguồn 2 quan sát vùng MN D  D  i MN n 1 MN Ta có khoảng vân: i1 = = ; i2 = = => = = = => n = 10=> ChọnB n 1 12 12 a a 2 i2 Câu 13: Chọn D Câu 14:Với ý: Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động hướng vị trí cân bằng; Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo: Khi lò xo bị giãn- lực đàn hồi -A hướng xuống, lò xo bị nén, lực đàn hồi hướng lên(HV) Từ HV => Khoảng thời gian vật từ vị trí lò KBD=> x=-l0 Fđh chiều với F xo không biến dạng VTCB O F đh/Q Fhp A T 2g T 2g T T /6 T (1) t=  =>  l0   A   4 2 2 12 A Mặt khác ta lại có khoảng thời gian hai lần liên tiếp động nằng t=T/4=0,025=> T=0,1s Thay vào (1)=> A=5.10-3m 1 4 Năng lượng dao động vật là:W= m A2  0, 5.103  0, 02 J => Chọn D 2 0,1 Câu 15: Chọn A Câu 16 : Thí nghiệm 1=> mạch phải có tụ điện C; Thí nghiệm 2=> u phải vuông pha với i=> mạch có R Vậy người ta làm với sơ đồ 3=> Chọn B Câu 17: l  n    n  4     m Khoảng thời gian hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng T/2 = 0,1 => T = 0,2 => v = λ/T = 2m/s.=> Chọn D Câu 18: Z tan   tan  Z L  tan      L  R2  tan  tan  R2  Z L2  RZ  R2 tan   R2 tan   Z L  Z L tan  tan  (1  tan  tan   0)    R2  tan   Z L  L R1  R2  R1  R2  ZL ZL  R2  R2 tan   Z L  Z L tan  R1  R2 R1  R2 Z L R1 R1  Z L2   R1  R2  R2 tan   Z L R1  tan    Z L   R1  R2  R2  R  R2  R2 ZL  ZL   max  Z L    R1  R2  R2  200  L.100  L   H chọn D Câu 19: Chọn A Câu 20: Màu Nâu màu đơn sắc(đỏ, cam, ,tím)=> qua LK phải bị tán sắc=>Chọn A Câu 21: Chọn C Câu 22: Chọn D Câu 23: Chọn C Câu 24 : Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm có độ tự cảm L1 để làm mạch dao động tần số dao động riêng mạch 20 MHz Khi mắc tụ C với cuộn cảm L tần số dao động riêng mạch 30 MHz Nếu mắc tụ C với cuộn cảm có độ tự cảm L3  4L1  9L2 tần số dao động riêng mạch A MHz B 7,5 MHz C 4,5 MHz D 7,5 MHz Câu 24 : T  2 (4 L1  L2 )C  T  4T12  9T22     f  2MHz => chọn A f f1 f2 Câu 25: Chu kỳ dao động CLĐ: T  2 4l l Khi chiều dài tăng lên lần=> T '  2  2T => CK g g tăng lần=> Chọn B N hc N hc P N  0,6 Câu 26: P1 = P2 = => = = = 4=> Chọn A 0,45 t 1 t 2 P2 N 1 Câu 27: Chọn C Câu 28: Theo mẫu nguyên tử Bo, lực Cu_lông đóng vai trò lực hướng tâm gây chuyển động v2 e2 k electron k  me n   e ; v1  4v2  r2  16r1  n  => Chuyển từ quỹ đạoN vè K=> Chọn B r rn rn Câu 29: Chọn D Câu 30: Số hạt He có 2g là: N=2.NA/4 Từ phản ứng ta thấy, hạt He tạo thành tỏa lượng 2,1MeV=> lượng tỏa từ 2g He là: N.2,1/2= 6,02.1023.2,1/4=3,1605 1023 MeV =14046KWh=> Chọn C Câu 31: Ta có NA = N0 e t1 ; NB = N0 e t2 Lập tỉ số ta có:  ln t1 ln 3ln ( t1 t2 )  N A N0e T ln 3ln 8 (t2  t1 )    e  e   t2  t1  => Chọn B ln t  8 NB N0e T Câu 32: Chọn D Câu 33: Sóng âm truyền môi trường đàn hồi rắn, lỏng khí, truyền chân không dù máy đổ chuông song đặt bình chân không nên thầy Tùng không nghe Sóng điện từ(sóng liên lạc hai điện thoại) truyền chân không nên máy thầy Tùng liên lạc với máy thầy Tuấn thầy Tùng nghe thấy nhạc chờ từ điện thoại Vậy kết luận B đúng=> Chọn B  = cm=> Chọn C l -l 56 - 40  8cm => Chọn B Câu 35: Biên độ dao động vật là: A  max  2 Câu 36: Từ hệ thức v=/T=f=> f=v/=> Chọn B Câu 37: Dao động M tổng hợp hai dao động thành phần nguồn sóng truyền tới Theo lý thuyết tổng hợp dao động để M có biên độ cực đại hai dao động thành phần phải pha với => góc lệch pha chúng phải là: ∆φ= 2nπ=> chọn A 0,  )2  50 => Chọn B Câu 38: Z  R  ( Z L  ZC )2  302  (2 50 104  2 50  Câu 34: thời điểm t=0 ta có  x = 10cos -UI 2/3 -UI/2 Câu 39: Theo i=I0 u=U0/2=> u i lệch pha góc =/3 Phương trình công suất tức thời: p=UIcos+UI cos(2t+) thay số ta có: p=UI/2 +UI cos(100t+/3) Để p=0 hàm điều hòa X=UIcos(100t+/3) phải có giá trị - UI/2 Biểu diễn đường tròn hình vẽ - UI Từ đường tròn=> khoảng thời gian ngắn hai lần liên tiếp công suất tức thời 2 /  s => Chọn C 100 150 Câu 40 : Máy biến áp lý tưởng, hai đầu sơ cấp để hở nên ta có hệ thức: U N2 200 220  22V => Chọn D   U  2000 U1 N1 t= 2 26,7 = = 99.10-12 F = 99 pF Câu 41: λ = 2πc LC => C = 2 16 6 2 4 10 2.10 4 c L C C Điện dung tụ điên: C = C1 +  = 10 +  = 99 (pF) (  góc quay kể từ C1 = 10 pF) => 180 0  = 44,5  45 => Chọn D (  t ) D Câu 42: Độ rộng vùng quang phổ bậc 1là Δx1 = d = 0, 475 mm=> Chọn C a Câu 43: Điều kiện để gây tượng quang điện là: ≤0=0,35m=> 1 4 gây tượng quang điện kẽm=> Chọn B Câu 44: Chọn A 222 Câu 45: Phương trình phản ứng: 226 88 Ra   + 86 Rn   Theo định luật bảo toàn động lượng: p + p X =  p = mv = pX = mXvX  2mW = 2mXWX  WX = m m  mX W Năng lượng tỏa phản ứng là: W = WX + W =  W mX mX  W = m mX W = 3,536 MeV; WX =  W = 0,064 MeV.=> Chọn A m  mX mX Câu 46: Phương trình dao động TQ có dạng: x=Acos( t+) đồng với phương trình đề cho => A=2cm, ω = 5π (rad/s).=> Chọn D Câu 47(NB: Sóng truyền từ nguồn O tới M nên, sóng M thời điểm t chậm pha sóng O thời 2d  2 d điểm góc pha là:   phương trình dao động M là: u = Acos  t   =>Chọn A     Câu 48: Vì dòng xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian nên giá trị trung bình chu kỳ không Do T nhỏ so với thời gian dài t nên coi tnT => giá trị TB dòng điện xoay chiều thời gian t xấp xĩ 0=> Chọn D Câu 49: Mạch điện coi có điện trở R mắc nối tiếp với động có tổng trở Zđc Cường độ dòng điện qua mạch I = Pđèn/ Uđèn = 2,75A 2 U Ta có U2 = U đèè + U đC + U đèè U đc Cosφ Uđc 10 p 2 Suy Cosφ = ( U2 - U đèè - U đC )/ U đèè U đc 332  (120  220 ) 49,4 = Cosφ = 2.120.220 55 Công suất định mức động cơ: P = Uđc.I Cosφ = 220.2,75.49,4/55 = 543,4 W=> ChọnB Câu 50: =c/f =3.108/100.106=3m=> Chọn B 11 [...]...2 2 Suy ra Cosφ = ( U2 - U đèè - U đC )/ 2 U đèè U đc 332 2  (120 2  220 2 ) 49 ,4 = Cosφ = 2.120.220 55 Công suất định mức của động cơ: P = Uđc.I Cosφ = 220.2,75 .49 ,4/ 55 = 543 ,4 W=> ChọnB Câu 50: =c/f =3.108/100.106=3m=> Chọn B 11 ... -Cán coi thi không cần giải thích thêm Lần 4: Tổ chức vào ngày 14 15 / 06 / 2015 ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – ĐỀ SỐ MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian... OPQ thẳng hàng lần - Kể từ sau thời điểm t=0,375s, ba điểm dao động Phương trình dao động điểm là: uO=Acos (4 t-/2); uP=Acos (4 t-/ 2-2 OP/)=Acos (4 t-3/2); uQ=Acos (4 t-2)(1) - Chọn Ox theo phương... phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Từ đồ thị ta có: - T /4= 5.1 0-2 s=> T=20.1 0-2 s=>=2/T=10 rad/s - phương trình dao động vật có đồ thị x-t (1) vật có đồ thị x-t (2) là:  x1  8cos(10 t

Ngày đăng: 21/01/2016, 13:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan