vấn đề khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng

36 631 1
vấn đề khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong triều đại phong kiến Việt Nam từ Đinh, Lê, Lý, Trần… Và sau triều Nguyễn (1802 – 1945), triều Nguyễn thời gian tồn không kéo dài triều đại trước, triều lại cho nhiều suy nghĩ đánh giá Triều Nguyễn thiết lập bối cảnh phức tạp nước Đặc biệt Gia Long – Nguyễn Phúc Ánh người sáng lập vương triều này, vương triều nhiều ý kiến khác Hiện nay, điều kiện hòa bình, có nhiều điều kiện để tiếp xúc với nhiều tư liệu quý giá, đánh giá khách quan khác Nhưng cho dù đánh nữa, tích cực hay tiêu cực, phủ nhận việc mà triều đại làm cho nước ta lịch sử dân tộc ta, thống lãnh thổ sau gần 300 năm bị chia cắt (dưới triều Gia Long), ổn định lớn mạnh nước Đại Việt (dưới thời Minh Mạng), thành tựu văn hóa to lớn Những thành tựu đất nước triều đại to lớn rõ nét đặc biệt triều vua Minh Mạng Những thành tựu kinh tế văn hóa… Dưới triều vua Minh Mạng, kinh tế đất nước vào ổn định, đời sống tầng lớp nhân dân có bước tiến so với thời kì trước Sau gần 300 năm đất nước bị chia cắt, chiến tranh kéo dài, việc ổn định đất nước, đưa đất nước ngày cường thịnh công lao không nhỏ Gia Long Minh Mạng vua đầu triều Nguyễn Dưới chế độ phong kiến nông nghiệp coi ngành kinh tế quốc gia, triều Minh Mạng Minh Mạng hiểu rõ đièu này, nên ông cố gắng ban hành sách nhằm khôi phục lại nông nghiệp, việc khai hoang ruộng đất điều quan trọng toàn sách khuyến nông vua Minh Mạng Từ trước đến có nhiều công trình nghiên cứu, viết đề tài nông nghiệp, sách khuyến nông triều vua Minh Mạng hay viết vấn đề khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng Các công trình nghiên cứu giúp hiểu cách toàn diện nông nghiệp triều vua Minh Mạng Bài nghiên cứu này, mong muốn góp phần nhỏ bé công sức nhằm sáng tỏ vấn đề khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng Lịch sử nghiên cứu Dưới chế độ phong kiến nói chung hay phong kiến Việt Nam nói riêng, nông nghiệp luôn vấn đề lớn toàn quốc gia Vấn đề nông nghiệp triều vua Minh Mạng thu hút quan tâm nghiên cứu không học giả, nhà nghiên cứu không giới sử học Đã có nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu vấn đề công bố như: - "Chính sách khuyến nông triều vua Minh Mạng" Mai Khắc Ứng Tác giả bên cạnh việc khái quát trình khai hoang ruộng đất nước, số thành tựu khai hoang thời Minh Mạng , tác phẩm nhấn mạnh vào sách khuyến nông vua Minh Mạng, thành tự nông nghiệp thời vua Minh Mạng - "Chế độ công điền công thổ lịch sử khai hoang lập ấp Nam kỳ lục tỉnh" Nguyễn Đình Đầu Tác giả khái quát tình hình khai hoang ruộng đất lưu dân người Việt từ họ đặt chân tới vùng đất Nam kỳ, trình thiết lập quyền chúa Nguyễn vùng đất Nam kỳ lục tỉnh, trọng tâm tác phẩm tìm hiểu trình thiết lập chế độ công điền công thổ nhà nước phong kiến Việt Nam vùng đất - Tác phẩm "Nguyễn Hữu Cảnh chân dung người mở cõi", viết đời, nghiệp Lễ Thành Hầu - Nguyễn Hữu Cảnh, người coi có công lao to lớn việc thiết lập quyền chúa Nguyễn vùng đất Gia Định - Tác phẩm "Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam qua kỉ XVII, XVIII, XIX" Tác giả nghiên cứu trình khai hoang, lập ấp cư dân Việt vào Nam khai khẩn ruộng đất hoang, đồng thời tác phẩm tìm hiểu trình xác lập chủ quyền chúa Nguyễn kỉ XVIIXVIII, sách vua đầu triều Nguyễn kỷ XIX Ngoài nhiều tác phẩm, công trình nghiên cứu khác liên quan đến vấn đề khai hoang ruộng đất triều vua Minh Mạng như: "Đại Nam thực lục", "Gia định thành thông chí", "Minh Mệnh yếu", "Tình hình nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn", "Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn" Tuy nhiên với mong muốn làm rõ vấn đề khai hoang ruộng đất thời Nguyễn đăcc biệt thời vua Minh Mạng, mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài “VẤN ĐỀ KHAI HOANG RUỘNG ĐẤT TRIỀU VUA MINH MẠNG ( 1820 – 1840)” mong làm rõ số vấn đề liên quan Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng, tìm hiểu sách, thành tựu quan trọng khai hoang ruộng đất triều vua Minh Mạng Ngoài ra, đề tài khái quát lạ thành tựu khai hoang ruộng đất trước triều đại trước Phạm vi đề tài trọng tâm sâu nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc khai hoang ruộng đất, sách nhằm khai hoang ruộng đất triều vua Mịnh Mạng từ 1820 - 1840 Không gian nghiên cứu đề tài phạm vi nước Phương pháp nghiên cứu Để giả đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp luận sử học Phương pháp logic học Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích, tổng hợp thống kê từ nhiều nguồn tư liệu khác Cùng với phương pháp dựa quan điểm sử học Macxit tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng để tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài Đề tài thực mong giả số vấn đề: - Khái quát thành tựu khai hoang ruộng đất trước thời vua Minh Mạng như: triều Lý – Trần, Lê sơ, thời chúa Nguyễn… - Những sách khuyến khích khai hoang thời vua Minh Mạng - Một số thành tựu khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng (1820 – 1840) Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung tiểu luận chia làm chương: Chương I: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHAI HOANG TRƯỚC TRIỀU VUA MINH MẠNG Chương II: VẤN ĐỀ KHAI HOANG RUỘNG ĐẤT TRIỀU VUA MINH MẠNG ( 1820 – 1840) Trong chương lại chia thành đề mục khác nhằm thuận tiện cho việc sâu tìm hiểu, khai thác nội dung đề tài B NỘI DUNG Chương I: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHAI HOANG TRƯỚC TRIỀU VUA MINH MẠNG I Khai thác ruộng đất thời Lý - Trần : Việc tổ chức khai hoang lập làng lập đồn điền thời lý trần Tù binh dân bị tù tội lực lượng chủ yếu tổ chức khai hoang Những chiến tranh với nước xung quanh đưa lại số tù binh đáng kể Nhiều tù binh phân phác cho Vương hầu làm nô tì, số lại nhà nước biến thành lực lượng khai hoang Năm 1044 sau đánh Chămpa : “bầy dâng 5000 tù binh người Chiêm Nhà Vua xuống chiếu lấy trấn Vĩnh Khang (huyện Vĩnh Hòa, Tương Dương, Nghệ An) Đăng Châu (Quy Hóa - Vĩnh Phú ) đặt làng xóm, theo tên cũ Chiêm Thành để họ chiếu theo thuộc, nhận lấy mà Sử cũ có đoạn viết “Nhật Duật … thường cưỡi voi tới thôn Bà Gìa – thôn lập Lý Thánh Tông đánh Chiêm Thành, bắt người Chiêm cho đấy, lấy tiếng nước Chiêm đặt tên Đadali sau gọi Bà già, “Năm 1252 lần đánh Chăm Pa, Trần Thái Tông lại bắt thêm số tù binh Chàm đưa cho khai hoang lập làng Nghệ An, số vùng thuộc Bắc Bộ Xác nhận điêu này, Ngô Sỹ Liên viết “Thái Tông, Thánh Tông nhà Lý đánh Chiêm, bắt người Chiêm đem chia cho châu ấp Các tập theo tên cũ Chiêm, tất trại sở “Trong trình sưu tầm tư liệu lịch sử địa phương Nghệ Tĩnh Lơ Brơtong, tác phẩm Le vieux An Tĩnh phát làng Chàm Nam Kin (Nam Đàn) bốn làng Chàm Hưng Nguyên vốn thành lập thời gian Nhiều tù binh Tống, Nguyên, Ai Lao sử dụng công khai hoang Như từ thời Lý đất nước ta nảy sinh số làng tù binh lập thành phụ thuộc nhà nước Nhà sử học Lê Văn Hưu nhận xét: “Lý Thánh Tông trói vạn người nước (Chăm Pa) đến làm tớ …”, tất thời Trần cháu tù binh bị xem phụ thuộc nhà nước trở thành nô tì cho gia Việc sử dụng tù binh vào công khẩn hoang, mở rộng diện tích canh tác rõ ràng có ý nghĩa quan trọng sản xuất đương thời Bên cạnh đến thời Trần, nhà nước bắt đầu thực sách đồn điền Năm 1344, nhà Trần đặt cắt chức đồn điền chánh, Phó sứ ty khuyến nông, chuyên việc mộ dân khai hoang Một số lịch sử địa phương cho phép suy nghĩ làng Quán La (huyện Từ Liêm Hà Nội) đồn điền nhà Trần Đồn điền trì đến cuối kỉ XVIII Thần tích làng Vũ Xá, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương cho biết đồn điền thời Trần , Đại An Phủ Sử kinh sư Nguyễn Dũ điều khiển việc thành lập Như vậy, xuất phát từ nhu cầu mở rộng diện tích đất canh tác, nhà Trần thành lập sở đồn điền bên cạnh việc khuyến khích Vương Hầu khai hoang lập điền trang Năm 1402, xung đột gay gắt gắt Đại Việt Chăm Pa diễn Kết Chăm Pa thất bại buộc phải cắt cho Đại Việt hai châu Chiêm Động Cổ Lũy Nhà Hồ sát nhập hai vùng đất vào Đại Việt Sau Hồ Quý Ly chiêu mộ nhà giàu người dân thiếu đất canh tác vào khai hoang II Khai thác ruộng đất thời Lê Sơ : Tình trạng ruộng đất bị bỏ hóa buổi đầu thời Lê khắc phục Bộ mặt xã hội thay đổi nhanh chóng Số quan lại tăng lên dân số ngày tăng đông đảo Một phần ruộng đất đáng kể làng xã bị lấy để cấp, tặng cho quý tộc, quan lại, công thần Nhân dân lao động bị thiếu đất bỏ làng lưu vong Trong lúc đó, vùng ven biển, ven sông đất đai bị bỏ hoang khai khẩn thành ruông nhiều Trong chuyến công du vào phía Nam Lê Thánh Tông ghé thuyền vào bờ biển huyện Kỳ Anh (Nghệ Tĩnh), ngẫu hứng làm thơ : “Vào cảnh ta sắc, trời mưa gió, thuyền đụng vào bờ, hai bên bờ đất ruộng hàng ngàn dặm Người đất rộng, hươu nai đàn, từ trường làng phía trước chứa di cư vài vạn nhà” Ở xứ phía Nam Tân Bình, Thanh Hóa, Quảng Nam, cư dân thưa thớt, nhu cầu di dân khai phá đất đai xây dựng làng xóm để củng cố vững lãnh thổ phía Nam, tăng thêm nguồn thu nhập nhà nước trở thành nguồn thu nhập nhà nước trở thành cấp thiết thực có sở để thực Chính sách đồn điền nhà Lê Việc tổ chức đồn điền chánh phó đồn điền sứ để trông coi tiến hành từ đời Trần, việc tổ chức khai hoang tiến hành từ thời Lý Do đó, kế thừa tinh thần từ triều đại trước, vua Lê Sơ đưa tù binh Minh, Chàm khai phá nơi lập làng xóm Các sử liệu địa phương nói đến việc tướng Lê Lợi Nguyễn Xí, Trịnh Khải, Lê Thụ, Trần Lạn… cấp tù binh để khai phá vùng đất hoang Nhiều làng xóm Chàm hay tù binh ngoại quốc mang tên Vệ, Sở dựng lên vùng ven sông huyện Hưng Nguyên, Diễn Châu, Thiên Bản … Chính sách đồn điền thực rộng rãi thời Lê Thánh Tông Năm 1462, Lang Trung Hoàng Thanh dâng sớ xin thành lập đồn điền vùng đất hoang Tiếp năm 1467, quan lại vùng Tân Bình (Quảng Bình – Bình Trị Thiên ) đề nghị đào kênh Tân Bình, Tham nghị Đặng Thiếp Ty Thừa Hóa Châu đề nghị nhà vua thi hành điều, có : Điều : Lập cửa biển Nhuyến Hải (Thuận An); Điều : Chiêu mộ dân lưu vong khai khẩn ruộng hoang Châu Bố Chánh Nhiều sở đồn điền thành lập chuyên lo mộ dân lưu vong, khẩn hoang vùng đất chưa khai hóa Theo tập điền bạ sở, đồn điền Quảng Xương (Thanh Hóa) từ năm Quang Thuận thứ hai (1461) viên quan đồn điền chánh sứ Phan Thế Hợp, đồn điền phó sứ Uông Ngọc Châu, Tô Văn Bản, Đỗ Nhuận cử phụ trách đồn điền tĩnh Gia (Thanh Hóa ) Cho đến năm Hồng Đức thứ (1472) sở đồn điền quản lý 11 khu đồn điền nằm rải rác xã huyện Tuy nhiên, năm 1481, Lê Thánh Tông thức mở rộng quy mô thành lập sở đồn điền địa phương, nhằm tận dụng sức nhà Nông, mở rộng nguồn tích trữ nhà nước Đồn điền sứ chia hạng ; Thượng, Trung Hạ Theo thiên nam dư hạ tập nước có 43 sở đồn điền phân phối sau: Bắc ngày có Vĩnh Hưng, Thịnh Quang, Dịch Vọng, Quán La, Bồng Hải, Phượng Vĩ, Liên Thúy, Đông Hải, Kim Quan, Hoa Lâm, Đan Nhiễm, Quy Mông, Lục Đàn, Đại Tả, Phấn Trì, Tư Mãi, Nam Giản, Kham Lãng, An Trú, Phiên Dương, Tày Tạ, Thiên Kiện, La Sơn,Vọng Doanh, Chi Ngại, Hoa Diệp,Cống Khê Thanh Hóa Nghệ Tĩnh có: Lương Giang, Lô Dương, Vĩnh Ninh, An Định,Tĩnh Ninh (Tĩnh Gia), Đức Quang, Anh Đô, Diễm Châu, Hà Hoa (Kì Anh) Thuận Quảng có: Triệu Phong, Tân Bình, Thăng Hoa, Tư Nghĩa Các sở đồn điền có chánh phó đồn điền sứ trông coi, tùy điều kiện thuận tiện mà mộ dân hay sử dụng lưc lượng tù binh hay người bị tội đồ khai phá đất hoang thành ruộng đồng thành lập làng xóm Làng Quảng Thái, thuộc huyện Quảng Xương làng thành lập theo phương thức Ở đây, có địa danh cổ ghi lại dấu tích vùng đất hoang vu Theo Vĩnh Lộc, huyện Phong Thổ chí lược Quận công thời Lê Lê Thọ Vực - người địa phương, đem tù binh Vĩnh Lộc lập sở đồn điền (sau chiến tranh với Champa năm 1471) Bên cạnh đó, sở đồn điền có nhiệm vụ khai phá nốt diện tích đất hoang lại làng lân cận Điền bạ sở đồn điền Quảng Xương cho ta thấy thêm làng Quảng Thái có sổ khu đồn điền khai thác khác xã Mai Xuyên (Đông Sơn), Du Vịnh, Phú Xá (Quảng Xương)…điền bạ sở đồn điền Quán La (thời Tây Sơn) ghi mảnh ruộng sở 13 xã Phú Gia, Thụy Hương, Khang Cáo, Cổ Nhuế…Ruộng đất sở đồn điền dĩ nhiên thuộc sở hữu trực tiếp quản lý nhà nước trung ương Đối với nhà Lê, nguồn thu nhập quan trọng (trong 43 sở nói có sở nằm ven thành Thăng long) Nhà nước không dùng ruộng đất đồn điền để ban cấp cho quan lại mà cố gắng bảo vệ Chính cuối kỉ XVIII, ruộng đất làng Quán La khu đồn điền hoàn toàn thuộc quyền sở hữu nhà nước Chính sách đồn điền nhà Lê rõ ràng có tác dụng thiết thực việc mở rộng diện tích canh tác, có tác dụng tích cực thiết thực Chính sách khẩn hoang nhà Lê Khẩn hoang lập làng hoạt động thường xuyên, liên tục nhân dân ta suốt trình dựng nước thời Lý, yêu cầu củng cố độc lập đất nước, mở rộng vùng đồng bằng, việc khẩn hoang xây dựng làng xóm thúc đẩy mạnh mẽ Thời Trần bên cạnh sách đồn điền, nhà nước khuyến khích phò mã, công chúa, vương hầu tự chiêu mộ dân nghèo khai hoang xây dựng tư trang Tuy nhiên sách khẩn hoang dừng lại giai cấp quý tộc chủ yếu xây dựng trang trại tư nhân Cùng với sách này, lực lương nô tỳ đưa vào sản xuất ngày nhiều, tức số nô tỳ chuyển thành nông nô ngày nhiều, đồng thời có nhiều dân nghèo đói bị rơi vào cảnh nông nô hóa Yêu cầu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau thời gian dài loạn lạc, chiến tranh lâu dài buộc nhà Lê từ sớm phải khuyến khích nhân dân khẩn hoang, xây dựng làng cho công thần khai quốc khai hoang lập nghiệp Trên sở đó, số làng thành lập Theo truyền thuyết địa phương năm Thuận Thiên thứ (1428), 17 vị “tiên công” khai phá vùng đất Đồng Cốc (thuộc Hà Nam-Yên Hưng-Quảng Ninh) lập nên làng Bồng Lưu (sau đổi thành Phong Lưu) Để hợp pháp hóa việc khai hoang lập làng nhân dân, nhân góp phần giải nạn lưu vong diễn ngày trầm trọng, thời Lê Thánh Tông định ban hành số sách khẩn hoang Nên định ban hành số sách khẩn hoang Do dã hình thành hai loại ruộng mệnh danh ruộng thông cáo ruông chiếm xạ Hai loại ruộng rông đất khẩn hoang theo sách nhà nước phép khai hoang nhà nước Tấm bia côi trì bi ký xã Yên Khánh, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, năm Cảnh Hưng thứ 30 (1769) có ghi: “Đầu năm Hồng Đức, sắc cho người ruộng ruộng thiên hạ chiếm xạ cày cấy, sinh sống nhữn nơi bỏ hoang, nộp thuế thành ruộng, nửa cho báo với cấp làm ruộng vĩnh nghiệp… Gia phả dòng họ Nguyễn Hiệu – tham tụng thời Lê - Trịnh chép, năm Hồng Đức thứ (1474) , chiếu: “các phủ huyện nước có ruộng đất hoang, cho phép dân chiếm xạ khai khẩn, truyền lại cho cháu cày cấy, sinh sống, nộp thuế” Tổ tiên họ hai anh em Hà Thọ, Hà Thiệu nguyên người làng An Lãng, huyện Lương Giang (Thiệu Hóa, Thanh Hóa) thấy đất thôn Biểu Nộn, xã Thủy Khuê (thuộc huyện Nông Cống) hoang hóa, lau sậy mọc đầy xin đưa người đến khai hoang Nhà Lê cử triều thần Lê Lan Thanh đến khám nghiệm, cấp cho Hai anh em mộ thêm 15 người đến khai khẩn, sau thời gian khai phá tất 270 mẫu ruộng tư, dựng thành xã Lan Khê (sau đổi thành Phượng Khê) Các nguồn sử liệu cho biết : thời Lê Thánh Tông, để mở rộng diện tích trồng trọt toán triệt để tình trạng bỏ hoá ruộng đất, nhà nước ban hành phép Chiếm xạ phép Thông cáo Phép Chiếm xạ quy định, người ruộng ruộng làng xã khác thuộc huyện, phủ khác phép tự tìm vùng đất hoang hoá để xin cấp khai khẩn, cày cấy nộp thuế Các quan phủ huyện, thừa tuyên khám đạc, tâu lên Hộ để cấp cho họ khai phá Phép Thông cáo, Chiếm xạ có tác dụng tích cực việc khuyến khích dân nghèo khai khẩn đất hoang, hoá, mở rộng diện tích canh tác tăng thêm nguồn thu nhập nhà nước Năm 1486, nhà Lê lần hạ lệnh cho phủ, huyện, xã nơi có ruộng bỏ hoang vùng ven biển mà người ruộng tình nguyện bồi đắp để khai khẩn làm ăn nộp thuế phủ huyện xét thực cấp cho làm ăn Chính sách khai hoang nhà Lê có tác dụng quan trọng khác công hữu hoá phần diện tích khai hoang nhân dân, mở rộng diện tích sở hữu nhà nước, nhân tăng thêm thu nhập, lúc nhà nước không đánh thuế ruộng tư Theo gia phả dòng họ đây, làng Hà Nam (Yên Hưng - Quảng Ninh) thành lập vào đầu thời Lê sơ Làng Bồng Lưu đời sớm đến đời Hồng Đức đân làng khai phá 300 mẫu ruộng Cõ lẽ nhân lệnh khuyến khích khẩn hoang đương thời, nhà nước cho quan đến khám đạc để thu thuế Theo bia đền Trung Bản, năm Hồng Đức thứ (1471) cư dân xã Vị Dương, Phong Lưu Lương Quy với tổng số 1036 người khai khẩn 4020 mẫu sào 10 thước tấc 10 Đất nước rộng lớn điều gây khó khăn việc tổ chức quản lí đất nước, giai đoạn đầu miền Bắc đặt Bắc Thành giao cho vị quan thân cận trấn giữ Nhưng sau quyền trung ương củng cố vua Minh Mạng xóa bỏ Bắc Thành Gia Định Thành chia nước thành 29 tỉnh Phủ, quyền lực tập trung vào tay nhà vua Những khó khăn từ bên ngoài: Phương Tây, Xiêm, Trung Quốc… vị vua triều Nguyễn giải cách khéo léo đảm bảo nước Đại Nam độc lập thống vững mạnh Như đất nước ta thời vua Minh Mạng có thuận lợi không khó khăn, đặc biệt vào năm đầu nhà vua nắm quyền Với vị vua giáo dục theo chuẩn mực phong kiến luận lý Khổng Mạnh kinh tế nước kinh tế nông nghiệp Đặc biệt bối cảnh nước ta nước nông nghiệp với lúa nước chiếm vị trí quan trọng Nhưng năm đầu sau chiến tranh tình trạng nông dân phiêu tán, nhiều ruộng đất bỏ hoang, miền Nam vùng đất chưa khai hoang đặt cho vua Minh Mạng việc phải làm không nhỏ ổn định đất nước, phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước III Những thành tựu khai hoang ruộng đất thời Minh Mạng (1820 – 1840) Vua Minh Mạng (1820-1840) lên ngôi, thừa hưởng lớn lao thành tựu mà vua cha gây dựng, lãnh thổ rộng mà từ trước tới có, từ mũi Cà Mau ải Nam Quan, phần lãnh thổ nước Lào, phần đất Cambodia Đây diểm thuận lợi vô khó khăn Thuận lợi đất nước thống nhất, hòa bình chiến tranh đẫm máu Nhưng đất nước rộng lớn khó khăn, nhiều nơi nhà nước chưa có điều kiện để tiến hành khai thác, nhiều nơi hoang vu chưa khai phá, đòi hỏi Minh Mạng lên phải có sách biện pháp để khai thác diện tích đất đai Và 20 năm cầm quyền Minh Mạng làm điều to lớn 22 Một số thành tựu khai hoang ruộng đất thời Minh Mạng Dưới triều vua Minh Mạng, khai hoang ruộng đất trở thành vấn đề cấp thiết đòi hỏi nhà nước phong kiến, đứng đầu vua Minh Mạng phải đưa biện pháp để mở rộng diện tích đất đai nhằm ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế nông nghiệp…Có thể nói khai hoang ruộng đất quan tâm, nỗ lực toàn dân, nhà nước phong kiến lúc đứng đầu vua Minh Mạng Mục đích vấn đề khai hoang ruộng đất vua đầu triều Nguyễn nói chung vua Minh Mạng nói riêng nhằm: -Mở rộng diện tích đất nông nghiệp -Tăng thêm thu nhập cho triều đình -Đảm bảo quyền thống trị triều đình vùng đất mới; đồng thời đảm bảo quyền tri an địa phương -Giải phần lương thực thực phẩm cho quân đội Để đạt hiệ cao vấn đề khai hoang ruộng đất, vua Minh Mạng liên tiếp đề sách khuyến khích khai hoang ruộng đất Theo giáo sư Vũ Huy Phúc từ năm 1802 – 1855 nhà Nguyễn ban hành 25 định khai hoang, có 14 định thuộc vua Minh Mạng Như thấy quan tâm đặc biệt vua Minh Mạng vấn đề ruộng đất cho nhân dân Nhà nước lập quan, đặt chức quan để trông coi việc ruộng đất khai hoang ruộng đất (1828 đặt chức Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ đứng đầu); Nhà nước sơ khẩn cho tiếp tục cho nhân dân canh tác, hay cho dân chúng tự khai khẩn nơi nhà nước yêu cầu tùy ý lựa trọn Để tạo điếu kiện cho nhân dân khai hoang, việc đề sách đúng, nhà nước cung cấp “ngưu canh điền khí”, lương thực phẩm hỗ trợ cho nhân dân khai hoang Nhà nước miễn thuế cho vùng đất khai hoang từ 3-6 năm để nhân dân yên tâm sản xuất, ổn định sống Để thúc đẩy khai hoang ruộng đất Nam Bộ, vua Minh Mạng ban hành nhiều sách khuyến khích nhân dân từ vùng Ngũ Quảng hay miền Bắc vào sinh sống khai hoang lập ấp Vì lúc Nam Bộ vùng đất khai phá Diện tích đất chưa khai phá nhiều Vua Minh Mạng 23 đưa 16 định khuyến khích nhân dân miền Bắc vào khai hoang vùng đất Chế độ thuế má ưu đãi so với vùng khác khoảng 1/3 so với vùng khác Như vậy, tất sách vua Minh Mạng tích cực giúp cho người dân hăng hái lao động sản xuất mở rộng diện tích ruộng đất làm cho diện tích đất nông nghiệp nước tăng lên đáng kể Dưới triều vua Minh Mạng thành tựu khai hoang to lớn Nam lẫn Bắc Thành tựu to lớn lập hai huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) năm 1828-1829 Huyện Tiền Hải khai sinh vào tháng 10 năm Mậu Tý, có tổng là: Tân Cơ, Tân An, Tân Định, Tân Thành, Tân Hưng, Tân Phong, Tân Bồi gồm 14 làng, 27 ấp, 20 trại, 10 giáp với số đinh ban đầu 2350 người, số ruộng khai khẩn 18.970 mẫu Huyện Kim Sơn khai sinh vào tháng năm Kỷ Sửu 1829, có tổng là: Chất Thành, Hồi Thuần, Quy Hậu, Hướng Đạo, Tự Tân, Tuy Lộ, Lai Thành gồm làng, 22 ấp, 24 trại, giáp với số đinh ban đầu 1260 người, số ruộng khai khẩn 14.620 mẫu Giữa gạch nối từ Tiền Hải sang Kim Sơn khai them làng, ấp, trại đặt thành tổng thuộc huyện Nam Trực (Nam Đinh) ấp,2 trại, giáp đặt thâm tổng thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định) Việc sáng lập huyện có đóng góp to lớn Nguyễn Công Trứ đứng đầu sách biện pháp vô đắn hợp lý vua Minh Mạng Còn miền Nam việc khai hoang lập ấp, lập làng tiến hành thống chế trấn thủ Vĩnh Thanh Nguyễn Văn Thoại thực Ngay từ năm Minh Mạng thứ hai (1821), có 20 làng xóm dọc bờ kênh Vĩnh Tế Tuy số ỏi so với dân số nước ta lúc làm cố gắng hết mình, 20 làng ấp 20 cột mốc biên giới động, theo thời gian lớn lên, làm thành hang rào bảo vệ giải đất rộng lớn nằm phía Tây hữu ngạn sông Hậu 24 Việc khai hoang hình thức đồn điền đạt thành tựu to lớn Đồn điền “phép hay đời xưa”, hình thức “ngụ binh nông” cha ông ta vua triều Nguyễn đặc biệt Minh Mạng tiến hành cách xuất sắc Năm 1820, lên ngối Minh Mạng tiếp tục trì phát triển sách đồn điền Nam Bộ Lúc toàn đồn điền quân hóa cách triệt để Với sắc ban hành tháng 10 năm 1822, Minh Mạng lệnh chuyển toàn số dân đồn điền thành phiên hiệu quân đội Theo quy định lúc Nam Bộ có hiệu đồn điền lớn là: đồn điền Gia An (Định Tường) có hiệu, 79 trại, 2641 người; đồn điền hiệu Gia Viễn (Định Viễn) có 14 hiệu, 142 trại, 6174 người; đồn điền Gia Bình (Tân Bình) có hiệu 22 trại, 750 người; đồn điền hiệu Gia Phước (Phước Long) có hiệu, trại, 138 người Theo số tài liệu người lính đồn điền khai khẩn mẫu ruộng đất, với 9703 người lính diện tích khai khẩn 38.812 mẫu ruộng đất Trên địa bàn nước có đồn điền binh lính lập ở: Quảng Yên, Thanh Hóa, Nghệ An, Khánh Hòa, Định Tường… Ngoài diện tích binh lính lập có đồn điền lực lượng tù phạm lập quản hành quản lý nhà nước Đồn điền tù phạm lập tiến hành từ thời Gia Long thứ (1807) Gia Long thứ 16 (1817), đến thời Minh Mạng thứ 11 (1830) Thánh Tổ-Nguyễn Phước Đảm lại cho thực với đạo cụ thể Tù phạm đâu phân phối đó, lương tháng người cấp tiền phương gạo để khai khẩn làm ăn dạng binh biền Năm 1830, Minh Mạng đưa 1160 tù phạm địa phương lập thành 25 đội khai canh 13 sở đồn điền thuộc tỉnh miền Trung miền Nam Những tù phạm nhà nước hỗ trợ tiền gạo, “ngưu canh điền khí” Và tù phạm làm tốt công việc, biết hối lỗi “cho bỏ chữ tù đi” tức họ trở thành người tự Theo giáo sư Vũ Huy Phúc “phải thừa nhận lối làm ăn khôn khéo kể từ 1807” Đồn điền dân phu lập phát triển tỉnh như: Quảng Yên, Hải Dương, Nam Định… 25 Ngoài có loại đồn điền mà nhà nước sơ khẩn đưa người dân đến canh tác cho phép họ quyền chiếm hữu phải nạp tô thuế cho nhà nước, miền binh dịch từ 3-6 năm Hải Dương, Quảng Yên, Khánh Hòa… Sau biện pháp nhà nước tổ chức khai hoang lập đồn điền sơ khẩn chuyển giao thành công nhiều nơi, đến năm Minh Mạng thứ 12 ( 1831), Nguyễn Thánh Tổ ban dụ cho phép dân khắp đất nước viết đơn xin khai hoang nơi mà họ muốn Số ruộng đất khai hoang sau năm khai báo đo đạc tiếp năm lập sổ thu thuế Hình thức đơn giản, rộng rãi nên thực có tác dụng to lớn công khai hoang nước Theo gia phả nhiều làng huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định như: làng Bình Giang , Thượng Giang( Tam Giang) sơ tổ họ vốn người khai hoang tự do, ban đầu họ nhà nước cung cấp lương thực, giống, vốn… Ngoài nhà nước cho phép nhà hữu sản, lái buôn, người có uy tín chiêu mộ người dân Ai mộ 50 người cho làm Lý trưởng, 20 người làm trại trưởng Ngoài có nhiều người số thượng phẩm trật tòng cửu phẩm cửu phẩm tòng bát phẩm bát phẩm… Ngoài để đẩy mạnh công khai hoang Minh mạng cho đào sông đắp đê ngăn nước mặn tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân yên tâm mà khai khẩn ruộng đất Một kênh quan trọng việc khai hoang lúc kênh Vĩnh Tế (hoàn thành năm 1822) dài gần 100km Năm Minh Mạng thứ 11 ( 1830) nhà nước cấp kinh phí cho trấn Bắc Thành đắp them đê mới, đê ngăn mặn đắp có chiều dài 86.417 trượng thước tấc Như triều vua Minh Mạng vấn đề khai hoang ruộng đất nhà nước quan tâm cách đặc biệt có nhiều sách biện pháp tích cực vấn đề Nhờ đạt kết khiến đời sau khâm phục 26 Ý Nghĩa Trong bối cảnh nước ta lúc thành tựu đạt trình khai hoang thời vua Minh Mạng có ý nghĩa to lớn: Thứ nhất: ổn định tình hình đất nước Trong bối cảnh nước nhà có nhiều biến động chiến tranh liên tiếp xảy làm cho ruộng đất bỏ hoang, nhân dân phiêu tán khắp nơi Nhìn thấy điều vua Minh Mạng ban hành hang loạt sách khai hoang ruộng đất cắt cử quan lại có uy tín, có trách nhiệm trực tiếp tổ chức nhân dân khai hoang Nam lẫn Bắc Những biện pháp tích cực làm cho diện tích đất nông nghiệp tăng lên đáng kể Thứ hai: Mở rộng diện tich gieo trồng Đây ý nghĩa mang tính thực tế Diện tích gieo trồng nước ta thời vua Minh Mạng tăng lên đáng kể so với thời trước đó: năm 1819 nước ta có diện tích đất nông nghiệp 3.648.000 mẫu, đến thời Minh Mạng 4.063.892 mẫu, tăng 415.892 mẫu Từ nâng cao sản lượng lương thực đáp ứng nhu cầu nhân dân đồng thời tăng nguồn thu cho nhà nước Thứ ba: Góp phần khẳng định chủ quyền đất nước vùng đất Trong bối cảnh lúc vùng Nam Bộ nước ta luôn bị lực bên dòm ngó, xâm phạm ( đặc biệt Xiêm La) Nên việc khai khẩn vùng đất có nghĩa góp phần khẳng định chủ quyền đất nước Thứ tư: Góp phần hạn chế tình trạng phiêu tàn nhân dân mà chủ yều nông dân tình trạng bối nước ta lúc Nước ta vốn nước nông nghiệp người dân chủ yếu nông dân, mà ruộng đất nông dân vô quan trọng Dưới thời Minh Mạng sau thời gian dài đất nước bị chiến tranh tàn phá khiến người nông dân bị ruộng đất nên buộc họ phải phiêu dạt khắp nơi “tìm kế sinh nhai” Với sách khai hoang ruộng đất vua Minh Mạng đem lại ruộng đất cho nông dân giúp họ yên tâm sản xuất Dân chúng nghèo khổ gần xa “cha dắt con, chồng dắt vợ, kéo đến dựng nhà vỡ đất” Thứ năm: Đảm bảo phần nhu cầu lương thực cho quân đội tù binh họ trực tiếp khai hoang lập ấp lập đồn điền Điều dúp cho nhà nước tốn khoản kinh phí (không nhỏ) để nuôi quân lính, tù phạm mà đảm bảo nhu cầu lương thực cho 27 họ, đồng thời họ mở rộng thêm nhiều đất đai cho đất nước Đối với tù phạm dúp họ hoàn lương có điều kiện hòa nhập vào sống Hiện nay, nhà nước áp dụng việc cho tù phạm lao động cải tạo như: trồng lúa, trồng lương thực, chăn nuôi… Bài Học Kinh Nghiệm Qua thành tựu vô to lớn nêu trên, ta rút học kinh nghiệm: Thứ nhất: cần phải đề sách, biện pháp Với mắt người đứng đầu nhà nước phong kiến Minh Mạng nhìn thấy nguyện vọng tha thiết muôn dời người dân ruộng đất Vì ông đẫ ban hành nhiều sách biện pháp đắn hợp lý Đây học kinh nghiệm mà ngày cần phải suy nghĩ học tập Thứ hai: khai hoang đôi với ổn định an ninh, ổn định đời sống người dân Điều vua Minh Mạng thực tốt làm cho đất nước ngày cường thịnh Thứ ba: Nhà nước phải đầu việc khai hoang Dưới thời Minh Mạng lực lượng nhà nước binh lính tù phạm đầu việc khai hoang Bài học vua thực tương đối tốt đặc biệt triều Tự Đức ( 1847-1883) Hiện có điều kiện thuận lợi nhiều nên có nên đẩy mạnh cách làm hay Thứ tư: cần phải đề ưu đãi đố với người khai hoang Điều vua Minh Mạng làm tốt: cung cấp giống, vốn, sức kéo… cho người dân khai khẩn, giảm thuế từ 3-6 năm Thứ năm: tạo điều kiện sinh sống thuận lợi cho người dân vùng khai phá làm đường, dựng chợ, dựng nhà học… cho người dân yên tâm sản xuất Vấn đề khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng với sách vô hợp lý đạt thành tựu vô to lớn, có ý nghĩa quan trọng, đồng thời để lại học kinh nghiệm quý báu cho đời sau học hỏi 28 C KẾT LUẬN Nông nghiệp triều đại phong kiến luôn vấn đề lớn quốc gia Vì vậy, triều đại phong kiến lên sức, cố gắng phát triển nông nghiệp nông nghiệp vấn đề khai hoang ruộng đất vấn đề lớn nông nghiệp, toàn sách khuyến nông quóc gia Dưới triều vua Minh Mạng, vấn đề khai hoang đặt vô cấp thiết đòi hỏi vị vua triều Nguyễn phải ý quan tâm cách đặc biệt, bối cảnh đất nước phải trải qua thời gian dài bị chia cắt nội chiến ( khoảng 300 năm) Vì vậy, lên Minh Mạng thấu hiểu điều này, nên ông liên tiếp ban hành nhiều sách liên quan đến việc phát triển nông nghiệp, sách liên quan đến việc khai hoang ruộng đất chiếm vị trí lớn toàn sách khuyến nông vua Minh Mạng Nhờ sách khuyến khích khai hoang ruộng đất ông mà thời gian Minh Mạng cầm quyền nước ta mở rộng thêm diện tích ruộng đất tương đối lớn, hầu hết diện tích đưa sản xuất nông nghiệp Nhờ sách khuyến khích, phát triển nông nghiệp, có sách khai hoang mà tình hình đất nước đời sống người dân dần vào ổn định Đã đưa nước Đại Nam trở thành nước hùng cường khu vực Trong điều kiện hòa bình ngày có điều kiện tìm hiểu triều Nguyễn cách khách quan toàn diện Trong việc tìm hiểu vấn đề khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, học giả nước để nhằm tìm hiểu phát triển nông nghiệp nước ta triều vua Minh Mạng Bài nghiên cứu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề khai hoang triều vua Minh Mạng (1820 – 1840) với khả hạn hẹp cố gắng để giải vấn đề này, hi vọng góp phần công sức nhỏ bé vào việc tìm hiểu vấn đề khai hoang ruộng đất tổng thể vấn đề nông nghiệp triều vua Minh Mạng 29 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VUA MINH MẠNG Vua Minh Mạng (nguồn: www.uminhcoc.com/forums/showthread.php?p=889545) 30 Ấn thời Minh Mạng (nguồn: www.dongdu.org/cgi bin/index.cgi xt%3Dtxt) 31 Lăng Minh Mạng (nguồn: photo.tamtay.vn/photo/view/11204 tam.html) 32 Bản đồ Đại Nam thời Minh Mạng (Nguồn: Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Dục: Quốc triều chánh biên toát yếu Chu Trọng Huyến (1995), Nguyễn Công Trứ người nghiệp; NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nông thời Minh Mạng; NXB Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ công điền lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam kì lục tỉnh; Hội sử học Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hầu (1971), Thoại Ngọc Hầu khai phá vùng Hậu Giang; Hương Xen xuất Phan Khánh (2001), Đồng Bằng Sông Cửu Long Lịch Sử Và Lũ Lụt; NXB Nông Nghiệp, TP.Hồ Chí Minh Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam Thực Lục biên, dịch NXB Sử học Hà Nội Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI-XVIII, tập I kỷ XI – XV, NXB Hà Nội Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XI – XVIII, tập II kỷ XVI – XVIII; NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Hữu Quýnh (2006), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1; NXB Giáo dục 11 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, Tập I; NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (2006), Nguyễn Công Chứ; NXB Thanh Niên 13 www.diachitiengiang.gov.vn 14 www.google.com.vn 34 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành tiểu luận nỗ lực , cố gắng thân tôi, xin gửi lời cảm ơn trân thành tới quý thầy cô trường Đại học Phú Xuân, khoa xã hội nhân văn, ngành Lịch sử, ân cần bảo cho Đặc biệt ân cần hướng dẫn cô Nguyễn Thị Lệ Thủy suốt trình hoàn thành nghiên cứu này, giúp đỡ, bảo tận tình cô tiền đề quan trọng đầu tiên, giúp hoàn thành tiểu luận Bài tiểu luận công trình tập duyệt nghiên cứu đầu tay buớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nên kinh nghiệm khải chuyên môn nhiều hạn chế, thiếu sót Kính mong quý thầy cô bạn góp ý kiến bổ sung để tiều luận hoàn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đinh Văn Kiên 35 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài B NỘI DUNG Chương I: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHAI HOANG TRƯỚC TRIỀU VUA MINH MẠNG I Khai thác ruộng đất thời Lý - Trần : .5 II Khai thác ruộng đất thời Lê Sơ : Chính sách đồn điền nhà Lê .7 Chính sách khẩn hoang nhà Lê III Khai hoang ruộng đất thời chúa Nguyễn 11 IV Nguyễn Ánh – Gia Long với việc khai hoang ruộng đất 16 CHƯƠNG II VẤN ĐỀ KHAI HOANG RUỘNG ĐẤT TRIỀU VUA MINH MẠNG (1820 – 1840) 20 I Khái quát tiểu sử vua Minh Mạng .20 II Bối cảnh đất nước thời Minh Mạng 21 II.1 Thuận lợi .21 II.2 Khó khăn .21 III Những thành tựu khai hoang ruộng đất thời Minh Mạng (1820 – 1840) 22 Một số thành tựu khai hoang ruộng đất thời Minh Mạng .23 Ý Nghĩa 27 Bài Học Kinh Nghiệm .28 C KẾT LUẬN 29 PHỤ LỤC 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .34 36 [...]... triều vua Minh Mạng Bài nghiên cứu của tôi nghiên cứu tìm hiểu về vấn đề khai hoang dưới triều vua Minh Mạng (1820 – 1840) với khả năng hạn hẹp của mình tôi cũng đã cố gắng để giải quyết vấn đề này, và tôi hi vọng sẽ góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu vấn đề khai hoang ruộng đất trong tổng thể vấn đề nông nghiệp dưới triều vua Minh Mạng 29 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VUA MINH MẠNG Vua. .. được hiệ quả cao nhất trong vấn đề khai hoang ruộng đất, vua Minh Mạng đã liên tiếp đề ra các chính sách khuyến khích khai hoang ruộng đất Theo giáo sư Vũ Huy Phúc thì từ năm 1802 – 1855 nhà Nguyễn đã ban hành 25 quyết định về khai hoang, thì trong đó có 14 quyết định thuộc về vua Minh Mạng Như vậy có thể thấy rằng sự quan tâm đặc biệt của vua Minh Mạng đối với vấn đề ruộng đất cho nhân dân Nhà nước... điền của nhà Lê .7 2 Chính sách khẩn hoang của nhà Lê 9 III Khai hoang ruộng đất thời chúa Nguyễn 11 IV Nguyễn Ánh – Gia Long với việc khai hoang ruộng đất 16 CHƯƠNG II VẤN ĐỀ KHAI HOANG RUỘNG ĐẤT TRIỀU VUA MINH MẠNG (1820 – 1840) 20 I Khái quát tiểu sử vua Minh Mạng .20 II Bối cảnh đất nước thời Minh Mạng 21 II.1 Thuận lợi ... biện pháp để khai thác những diện tích đất đai đó Và trong 20 năm cầm quyền Minh Mạng đã làm được những điều to lớn 22 1 Một số thành tựu khai hoang ruộng đất thời Minh Mạng Dưới triều vua Minh Mạng, khai hoang ruộng đất đã trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết đòi hỏi nhà nước phong kiến, đứng đầu là vua Minh Mạng phải đưa ra những biện pháp để mở rộng diện tích đất đai nhằm ổn định đời sống nhân dân,... dân phiêu tán, nhiều ruộng đất bỏ hoang, miền Nam là một vùng đất mới chưa khai hoang được bao nhiêu đã đặt ra cho vua Minh Mạng những việc phải làm là không nhỏ đó là ổn định đất nước, phát triển nền kinh tế nông nghiệp lúa nước III Những thành tựu khai hoang ruộng đất thời Minh Mạng (1820 – 1840) Vua Minh Mạng (1820-1840) khi lên ngôi, đã được thừa hưởng lớn lao những thành tựu mà vua cha gây dựng,... nghiệp…Có thể nói rằng khai hoang ruộng đất đã được sự quan tâm, nỗ lực của toàn dân, của nhà nước phong kiến lúc bấy giờ đứng đầu là vua Minh Mạng Mục đích vấn đề khai hoang ruộng đất của các vua đầu triều Nguyễn nói chung và vua Minh Mạng nói riêng nhằm: -Mở rộng diện tích đất nông nghiệp -Tăng thêm thu nhập cho triều đình -Đảm bảo quyền thống trị của triều đình trên vùng đất mới; đồng thời đảm bảo quyền... thuế cho những vùng đất mới khai hoang từ 3-6 năm để nhân dân có thể yên tâm sản xuất, ổn định cuộc sống Để thúc đẩy khai hoang ruộng đất ở Nam Bộ, vua Minh Mạng cũng đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích nhân dân từ vùng Ngũ Quảng hay miền Bắc vào đây sinh sống khai hoang lập ấp Vì lúc này Nam Bộ là vùng đất mới được khai phá Diện tích đất chưa được khai phá còn nhiều Vua Minh Mạng đã 23 đưa ra... còn là một phương pháp hữu hiệu để khai hoang thêm ruộng đất và mở mạng ruộng đất những vùng gần biên cương Năm 1817, khai hoang thêm miền Châu Đốc, sai quan an phủ Chân Lạp là Diệp Hội làm cai phủ Châu Đốc, chiêu tập người dân khai hoang ruộng đất trong vùng Năm sau vua thấy người Việt không đủ sức khai hoang nên đã cho phép cả người Phiên và người Hoa cũng được khai hoang, cấm dân ta không được quấy... dưới triều vua Minh Mạng vấn đề khai hoang ruộng đất đã được nhà nước quan tâm một cách đặc biệt và có nhiều chính sách biện pháp tích cực về vấn đề này Nhờ đó đã đạt được những kết quả khiến đời sau khâm phục 26 2 Ý Nghĩa Trong bối cảnh nước ta lúc bấy giờ thì những thành tựu đã đạt được trong quá trình khai hoang dưới thời vua Minh Mạng có ý nghĩa hết sức to lớn: Thứ nhất: ổn định tình hình đất nước... chọn đề tài .1 2 Lịch sử nghiên cứu 2 3 Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Đóng góp đề tài 3 6 Bố cục đề tài 4 B NỘI DUNG 5 Chương I: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHAI HOANG TRƯỚC TRIỀU VUA MINH MẠNG 5 I Khai thác ruộng đất thời Lý - Trần : .5 II Khai thác ruộng đất thời ... tìm hiểu vấn đề khai hoang ruộng đất thời vua Minh Mạng, tìm hiểu sách, thành tựu quan trọng khai hoang ruộng đất triều vua Minh Mạng Ngoài ra, đề tài khái quát lạ thành tựu khai hoang ruộng đất... vua triều Nguyễn" Tuy nhiên với mong muốn làm rõ vấn đề khai hoang ruộng đất thời Nguyễn đăcc biệt thời vua Minh Mạng, mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài “VẤN ĐỀ KHAI HOANG RUỘNG ĐẤT TRIỀU VUA MINH. .. việc khái quát trình khai hoang ruộng đất nước, số thành tựu khai hoang thời Minh Mạng , tác phẩm nhấn mạnh vào sách khuyến nông vua Minh Mạng, thành tự nông nghiệp thời vua Minh Mạng - "Chế độ

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan