Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa Đề số 4

4 1.7K 0
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Địa  Đề số 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN ĐỊA LÝ – ĐỀ SỐ Câu (2,0 điểm) Tính nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua địa hình nước ta nào? Giải thích? Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đồng đều? Ảnh hưởng phân bố dân cư đến phát triển kinh tế – xã hội? Câu (3,0 điểm) Giải thích công nghiệp lượng ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? Câu (3,0 điểm) Cho bảng số liệu: KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN HÀNG HOÁ PHÂN THEO CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI Ở NƯỚC TA, NĂM 2000  2005 (Đơn vị: triệu tấn) Năm Tổng số Đường sắt Đường Đường sông Đường biển 2000 45355,7 1955,0 7888,5 4267,6 31244,6 2005 79749,0 2948,4 11567,7 5524,4 59708,5 Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu khối lượng luân chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải nước ta năm 2000 2005 Từ biểu đồ rút nhận xét Giải thích thay đổi cấu khối lượng luân chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải nước ta? Câu (2,0 điểm) Phân tích chuyển biến hoạt động ngoại thương nước ta thời gian gần đây? ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN ĐỊA LÝ – ĐỀ SỐ Câu 1 a Biểu tính nhiệt đới ẩm gió mùa qua địa hình Biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa: – Xâm thực mạnh địa hình đồi núi: + Trên sườn dốc, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, tượng đá lở, đất trượt + Ở vùng núi đá vôi hình thành nhiều địa hình caxtơ + Trên vùng đồi thềm phù sa cổ lớp đất đá bị bào mòn, lâu ngày tạo nên loại đất xám bạc màu b Nguyên nhân – Nguyên nhân tác động khí hậu: yếu tố nhiệt, ẩm cao, phân hoá mùa khí hậu, gió làm cho trình phong hoá diễn mạnh (lí học, hoá học, sinh học) nên xâm thực mạnh – Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông Do hệ xâm thực miền núi 2 Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đồng đều: – Giữa đồng miền núi; + 75% dân số đồng bằng, ven biển, mật độ dân số cao (Đồng Sông Hồng), miền núi dân cư thưa thớt, mật độ thấp (Tây Bắc) + Trong nội khu vực đồng miền núi không (dẫn chứng) – Giữa thành thị nông thôn: Thành thị chiếm 26,9%, nông thôn chiếm 73,1% dân số * Ảnh hưởng: – Gây khó khăn cho sử dụng hiệu nguồn lao động khai thác tài nguyên vùng (dẫn chứng), tạo chênh lệch trình độ phát triển kinh tế – Dân cư tập trung đông nông thôn gây lãng phí quỹ thời gian lao động Thành thị tỷ lệ thấp phản ánh trình đô thị hoá thấp Câu Công nghiệp lượng ngành trọng điểm nước ta, vì: – Có mạnh lâu dài: + Nguồn nhiên liệu phong phú trữ lượng lớn: than, dầu khí, thuỷ năng, nguồn lượng (dẫn chứng) + Thị trường: Đáp ứng nhu cầu lượng cho phát triển kinh tế đời sống + Sự phát triển mạnh công nghiệp khai thác nhiên liệu (than, dầu khí) – Là ngành mang lại hiệu kinh tế cao: + Trong phạm vi nước hình thành nhiều nhà máy nhiệt điện thuỷ điện (dẫn chứng) + Sản lượng điện tăng nhanh, đạt 52,1 tỷ kwh (2005), góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phục vụ trình công nghiệp hoá, đại hoá + Than dầu thô mặt hàng xuất chủ lực nước ta, góp phần tích luỹ vốn + Giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, đồng bào miền núi – Có tác động đến ngành kinh tế khác: Ngành có tác động đến tất ngành kinh tế khác mặt quy mô sản xuất, khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm Câu Vẽ biểu đồ – Xử lí số liệu: + Tính bán kính hình tròn: (r) r2000 = 1,0 (ĐVBK), r2005 = 1,3 (ĐVBK) + Tính cấu: CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ LUÂN CHUYỂN PHÂN THEO CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI NĂM 2000  2005 (Đơn vị: %) Năm Tổng số Đường sắt Đường Đường sông Đường biển 2000 100,0 4,3 17,4 9,4 68,9 2005 100,0 3,7 14,5 6,9 74,9 – Vẽ biểu đồ: biểu đồ tròn, yêu cầu xác, khoa học, có tên, giải, ghi số liệu Câu 3b Rút nhận xét từ biểu đồ Trong thời gian 2000 – 2005 quy mô cấu khối lượng hàng hoá luân chuyển phân theo loại hình vận tải nước ta có thay đổi: – Về quy mô: Tổng khối lượng luân chuyển hàng hoá tăng nhanh: 1,76 lần Trong đó: + Đường sắt tăng 1,41 lần + Đường tăng 1,51 lần + Đường sông tăng 1,47 lần + Đường biển tăng 1,85 lần – Về cấu: + Tỉ trọng khối lượng luân chuyển ngành đường biển lớn + Tỉ trọng khối lượng luân chuyển hàng hoá đường sắt, đường bộ, đường sông có xu hướng giảm (tương ứng 0,6%, 2,9% 2,5%) + Tỉ trọng đường biển tăng nhanh: 6% * Giải thích thay đổi cấu khối lượng hàng hoá luân chuyển – Đường biển có tỉ trọng khối lượng luân chuyển hàng hoá tăng nhanh cự ly vận chuyển dài – loại hình giao thông quốc tế Những năm gần đẩy mạnh ngoại thương, đầu tư phát triển nên đường biển vươn lên mạnh – Đường có tỉ trọng khối lượng hàng hoá luân chuyển giảm cự ly vận chuyển ngắn, chủ yếu vận chuyển nước, không an toàn, bị cạnh tranh nhiều loại hình vận tải khác – Đường sông có tỉ trọng khối lượng hàng hoá luân chuyển giảm cự ly ngắn nước ta chưa đầu tư khai thác tốt mạnh loại hình giao thông này, phụ thuộc vào tự nhiên – Đường sắt có tỉ trọng khối lượng luân chuyển giảm khối lượng hàng hoá vận chuyển chưa nhiều, thiếu linh hoạt, cự ly không dài chưa đầu tư, bị cạnh tranh Câu Phân tích chuyển biến hoạt động ngoại thương nước ta thời gian gần – Sau đổi đến nay, hoạt động ngoại thương nước ta có nhiều chuyển biến: – Kim ngạch xuất nhập tăng liên tục (dẫn chứng) – Cán cân xuất nhập tiến dần đến cân đối (dẫn chứng) – Cơ cấu hàng xuất nhập có thay đổi: + Hàng xuất khẩu: Công nghiệp nặng khoáng sản, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ tăng tỉ trọng, Nông – Lâm – Thuỷ sản giảm tỉ trọng Số hàng xuất chủ lực gia tăng + Hàng nhập khẩu: Tư liệu sản xuất có xu hướng tăng tỉ trọng , hàng tiêu dùng xu hướng giảm – Thị trường xuất nhập ngày mở rộng – Cơ chế quản lí hoạt động xuất nhập có nhiều đổi ... %) Năm Tổng số Đường sắt Đường Đường sông Đường biển 2000 100,0 4, 3 17 ,4 9 ,4 68,9 2005 100,0 3,7 14, 5 6,9 74, 9 – Vẽ biểu đồ: biểu đồ tròn, yêu cầu xác, khoa học, có tên, giải, ghi số liệu Câu... số liệu: + Tính bán kính hình tròn: (r) r2000 = 1,0 (ĐVBK), r2005 = 1,3 (ĐVBK) + Tính cấu: CƠ CẤU KHỐI LƯỢNG HÀNG HOÁ LUÂN CHUYỂN PHÂN THEO CÁC LOẠI HÌNH VẬN TẢI NĂM 2000  2005 (Đơn vị: %) Năm. ..2 Chứng minh dân cư nước ta phân bố không đồng đều: – Giữa đồng miền núi; + 75% dân số đồng bằng, ven biển, mật độ dân số cao (Đồng Sông Hồng), miền núi dân cư thưa thớt, mật độ thấp

Ngày đăng: 21/01/2016, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan