Thiết kế thang nâng hàng

7 1.1K 13
Thiết kế thang nâng hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đối với nhiều ngành trong trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, sau khi học xong phần lý thuyết sinh viên sẽ bước qua giai đoạn thiết kế đồ án môn học. Đối với môn học Thiết Kế Máy cũng vậy.

Đồ án môn học: Thiết kế máy GVHD: Th.S Nguyễn Đắc Lực Tên đề tài: Thiết kế thang nâng hàng Số liệu ban đầu: Tải nâng: 300kg V nâng =0,4m/s Nội dung thuyết minh: 1. Tìm hiểu quá trình vận hàng hóa. 2. Giới thiệu nguyên lý làm việc thang nâng hàng. 3. Chọn phương án động học cho thang nâng hàng. 4. Thiết kế hộp giảm tốc. Bản vẽ: - 01 bản vẽ sơ đồ động của hệ thống (A1). - 01 bản vẽ lắp hộp giảm tốc (A0). MỤC LỤC SVTH: Trần Thái Quốc – 06CDT1 Trang 1 Đồ án môn học: Thiết kế máy GVHD: Th.S Nguyễn Đắc Lực LỜI NÓI ĐẦU .6 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH VẬN HÀNG HÓA 7 1.1 GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH VẬN HÀNG HÓA .7 1.1.1 Khái niệm .7 1.1.2 Phân loại máy nâng chuyển 8 1.1.2.1. Máy vận chuyển theo chu kỳ .8 a. Đặc điểm: .8 b. Phân loại: .8 1.1.2.2. Máy vận chuyển liên tục .9 a. Đặc điểm: 9 b. Phân loại: 9 1.2 CÁC CƠ PHẬN CHỦ YẾU CỦA THIẾT BỊ MANG TẢI 10 1.2.1 Khái niệm chung .10 1.2.2 Móc .11 1.2.2.1 Cấu tạo và phân loại 11 a. Cấu tạo .11 b. Phân loại 11 1.2.2.2 Móc đơn và sơ lược về đặc điểm tính toán móc đơn .12 a. Cấu tạo: 12 b. Yêu cầu: .12 1.2.2.3 Khung treo móc .13 1.2.3 Một số cơ cấu tải chuyên dùng .14 1.2.3.1 Kìm cặp .14 1.2.3.2 Vòng treo .15 1.2.3.3 Gàu ngoạm .15 1.2.3.4 Nam châm điện từ 16 1.2.4 Dây cáp 17 1.2.4.1 Cấu tạo và phân loại 17 a. Cấu tạo: 17 b. Phân loại: .17 1.2.5 Xích 20 1.2.5.1 Xích hàn .20 1.2.5.2 Xích bản lề .20 1.2.6 Các chi tiết quấn cáp và xích 21 SVTH: Trần Thái Quốc – 06CDT1 Trang 2 Đồ án môn học: Thiết kế máy GVHD: Th.S Nguyễn Đắc Lực 1.2.6.1 Puli cáp 21 1.2.6.2 Tang quấn cáp 21 a. Cấu tạo .21 b. Phân loại .22 c. Các kích thước cơ bản của tang .22 1.2.6.3 Puli xích (ròng rọc xích) 23 1.2.6.4 Đĩa xích .23 a. Đĩa xích xích hàn .23 b. Đĩa xích xích bản lề .23 1.2.6.5 Tang quấn xích 24 CHƯƠNG 2: 25 GIỚI THIỆU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THANG NÂNG HÀNG 25 2.1 THANG NÂNG HÀNG 25 2.2 CÁC CƠ CẤU TRUYỀN ĐỘNG .26 2.2.1 Bộ truyền động bánh vít – trục vít 26 2.2.2 Bộ truyền bánh răng thẳng 27 2.2.2.1 Cấu tạo .27 2.2.3 Dây cáp .27 2.3 MỘT SỐ LOẠI THANG NÂNG HÀNG TRÊN THỊ TRƯỜNG .28 CHƯƠNG 3: 30 CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN .30 3.1 CHỌN ĐỘNG CƠ .30 3.2 PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN .32 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC .33 4.1.1 Tính vận tốc sơ bộ .33 4.1.3 Tính tỷ số truyền I và chọn số mối ren trục vít và số răng bánh vít .34 4.1.4 Sơ bộ chọn trị số hiệu suất và hệ số tải trọng K 34 4.1.5 Định m và q 34 4.1.6 Kiểm nghiệm vận tốc trượt, hiệu suất và hệ số tải trọng 35 4.1.7 Kiểm nghiệm ứng suất uốn của răng bánh vít 35 4.1.8 Định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền 36 4.1.9 Tính lực tác dụng 37 4.2 TÍNH BỘ TRUYỀN CẤP CHẬM (bộ truyền bánh răng nghiêng) .38 4.2.1 Chọn vật liệu làm bánh răng .38 SVTH: Trần Thái Quốc – 06CDT1 Trang 3 Đồ án môn học: Thiết kế máy GVHD: Th.S Nguyễn Đắc Lực 4.2.2 Định ứng suất tiếp xúc và ứng suất uốn cho phép 38 4.2.2.1 Ứng suất tiếp xúc cho phép .38 4.2.2.2 Ứng suất uốn cho phép 38 4.2.5 Xác định khoảng cách trục A 39 4.2.6 Tính vận tốc vòng của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng 39 4.2.7 Định chính xác hệ số tải trọng K 40 4.2.8 Xác định Mođun, số răng và góc nghiêng của răng .40 4.2.9 Kiếm nghiệm sức bền uốn của răng .41 4.2.10 Kiểm nghiệm sức bền của răng khi chịu quá tải đột ngột trong thời gian ngắn .42 4.2.11 Các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền bánh răng .42 4.2.12 Tính lực tác dụng lên trục .43 4.3 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ TRỤC 43 4.3.1 Tính sơ bộ trục 43 4.3.2 Tính gần đúng .44 4.3.2.1 Trục I: 45 4.3.2.2 Trục II: .47 4.3.2.3 Trục III .49 4.3.4 Kết cấu trục .53 4.3.5. Tính then 54 4.3.5.1 Đối với trục I .55 4.3.5.2 Đối với trục II 55 4.3.5.3 Đối với trục III .56 4.4 THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC .57 4.4.1 Chọn ổ lăn .57 4.4.1.1 Sơ đồ chọn ổ cho trục I .57 4.4.1.2 Sơ đồ chọn ổ cho trục II: 58 4.4.1.3. Sơ đồ chọn ổ cho trục III .60 4.1.2 Các phương pháp cố định ổ trên trục và trong vỏ hộp 62 4.1.2.1 Cố định ổ trên trục: 62 a. Đối với trục I: .62 b. Đối với trục II: 62 c. Đối với trục III: .62 4.1.2.2 Cố định ổ trong vỏ hộp 62 SVTH: Trần Thái Quốc – 06CDT1 Trang 4 Đồ án môn học: Thiết kế máy GVHD: Th.S Nguyễn Đắc Lực a. Đối với trục I: 63 b. Đối với trục II: .63 c. Đối với trục III: 63 4.1.2.3 Chọn kiểu lắp và cấu tạo chổ lắp: 63 a. Chọn kiểu lắp: 63 b. Cấu tạo chổ lắp ổ: 64 4.1.2.4 Cố định trục theo phương dọc trục 65 4.1.2.5 Bôi trơn ổ lăn .65 4.5 THIẾT KẾ CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT MÁY BÔI TRƠN VÀ LẮP GHÉP HỘP GIẢM TỐC 66 4.5.1 Vỏ hộp giảm tốc: 66 4.5.2 Ghép nắp và thân hộp: 68 4.5.3 Bánh răng 69 a. Bánh răng 1: 69 b. Bánh răng 2: 70 4.5.4 Bánh vít .70 4.5.5 Trục vít .70 4.5.6 Những vấn đề khác của cấu tạo vỏ hộp 71 4.5.6.1 Bulông vòng 71 4.5.7 Bôi trơn hộp giảm tốc .73 4.5.7.1 Bôi trơn bộ phận ổ .73 4.5.7.2 Bôi trơn hộp giảm tốc 73 4.6 CHỌN KIỂU LẮP VÀ DUNG SAI LẮP GHÉP 74 4.6.1 Ghép có độ hở .74 4.6.2 Ghép trung gian 74 4.6.3 Ghép có độ dôi 74 SVTH: Trần Thái Quốc – 06CDT1 Trang 5 Đồ án môn học: Thiết kế máy GVHD: Th.S Nguyễn Đắc Lực LỜI NÓI ĐẦU Đối với nhiều ngành trong trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, sau khi học xong phần lý thuyết sinh viên sẽ bước qua giai đoạn thiết kế đồ án môn học. Đối với môn học Thiết Kế Máy cũng vậy. Thiết kế chi tiết máy là một bước ngoặc cho việc nghiên cứu cơ sở tính toán và thiết kế các bộ truyền động cơ cơ khí cũng như các chi tiết máy. Đây là đề tài thiết kế chính xác đầu tiên đối với mỗi sinh viên theo học bộ môn này. Nhiệm vụ chung là thiết kế hệ thống dẫn động từ động cơ điện đến cơ cấu chấp hành. “Tên đề tài: Thiết kế thang nâng hàng” SVTH: Trần Thái Quốc – 06CDT1 Trang 6 Đồ án môn học: Thiết kế máy GVHD: Th.S Nguyễn Đắc Lực Khi thiết kế đồ án Cơ sở Thiết Kế Máy sinh viên lần đầu tiên bắt tay vào một công việc mới mẽ, rèn luyện, vận dụng nhiều kiến thức và lý thuyết để giải quyết các vấn đề có liên quan đến thực tế. Đồ án này là sản phẩm thiết kế đầu tay tuy còn mang nặng tính lý thuyết nhưng có tính chất đào sâu chuyên ngành giúp cho mỗi sinh viên có ý thức sâu sắc về công việc cũng như nghiên cứu và tính toán. Dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do kiến thức hiểu biết và kinh nghiệm còn hạn chế nên trong đồ án vấn đề sai sót là không thể tránh khỏi, kính mong quý thầy, cô tận tình chỉ bảo để giúp em bổ sung những khuyết điểm, những khúc mắc còn tồn tại và có thêm kiến thức để tiếp tục thực hiện các đề tài sau này. Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đắc Lực cùng quý thầy, cô khoa Cơ khí đã tận tình chỉ bảo giúp em hoàn thành đồ án này. Đà Nẵng, ngày 1 tháng 12 năm 2009 Sinh viên thiết kế Trần Thái Quốc CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH VẬN HÀNG HÓA 1.1 GIỚI THIỆU VỀ QUÁ TRÌNH VẬN HÀNG HÓA 1.1.1 Khái niệm Máy nâng chuyển là tên gọi chung của các máy công tác dùng để thay đổi vị trí các vật nặng dạng khối hoặc các vật phẩm rời vụn với khối lượng lớn nhờ các thiết bị mang vật trực tiếp như móc treo, gầu ngoạm, . hoặc gián tiếp như băng tải, xích tải, con lăn, đường ống, . SVTH: Trần Thái Quốc – 06CDT1 Trang 7 . trình vận hàng hóa. 2. Giới thiệu nguyên lý làm việc thang nâng hàng. 3. Chọn phương án động học cho thang nâng hàng. 4. Thiết kế hộp giảm tốc. Bản vẽ: -. 2:....................................................................................................................25 GIỚI THIỆU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THANG NÂNG HÀNG................................25 2.1 THANG NÂNG HÀNG........................................................................................25

Ngày đăng: 29/04/2013, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan