Đồ án thiết kế đồ gá

15 2.4K 13
Đồ án thiết kế đồ gá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Đồ án thiết kế đồ gá

Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh Mục lục Lời nói đầu I. Thiết kế cơ cấu định vị 1. Phân tích sơ đồ định vị và các bề mặt chuẩn 2. Lựa chọn, thiết kế các chi tiết của cơ cấu định vị II. Phân tích, lựa chọn đồ theo năng suất III. Tính toán, thiết kế cơ cấu kẹp 1. Tính toán lực kẹp 2. Thiết kế cơ cấu kẹp 3. Kiểm tra bền IV. Phân tích, tính toán nguồn sinh lực V. Thiết kế tổng thể đồ 1. Các cơ cấu khác 2. Dạng tổng thể của đồ gá, kiểm tra bền 3. Chi tiết hoá các chi tiết phi tiêu chuẩn VI. Tính toán, xác định các chỉ tiêu về độ chính xác, bền, bền mòn 1. Xác định độ chính xác các kích thớc chế tạo đồ 2. Xác định ảnh hởng bền mòn đến độ chính xác gia công IV. AN TOàN lao động và môi trờng Tài liệu tham khảo Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 1 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh Lời nói đầu để góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, ngành sản xuất cơ khí cần phải nhanh chóng nâng cao chất lợng và năng suất chế tạo, vì đó là một trong các ngành trọng điểm của nền công nghiệp quốc gia đặc biệt là chế tạo thiết bị và phụ tùng, cung cấp cho các ngành công nghiệp khác thiết bị sản xuất. Đồ gia công cơ góp phần không nhỏ vào nhiệm vụ đó, bởi máy móc, thiết bị đều phải dùng đến đồ mới có thể gia công đợc. Một trong những nhiệm vụ chính của chuẩn bị sản xuất là thiết kế và chế tạo các trang bị công nghệ, có thể chiếm tới 80% khối lợng chuẩn bị sản xuất và 10- 15% giá thành sản phẩm (giá thành máy). Chi phí cho thiết kế và chế tạo đồ chiếm một tỉ lệ lớn trong tổng chi phí cho trang bị công nghệ. Vì vậy việc thiết kế và tiêu chuẩn đồ cho phép giảm thời gian sản xuất, tăng năng suất lao động một cách đáng kể. Đồ án môn học: Cơ sở thiết kế đồ là hết sức cần thiết đối với sinh viên khoa cơ khí nói chung và sinh viên ngành Chế tạo máy nói riêng, giúp cho sinh viên nắm đợc những kiến thức cơ bản về đồ gia công cơ và cách thức thiết kế đồ để gia công một chi tiết nhất định. Trong quá trình thực hiện đồ án môn học, em đã đợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Tạ Đăng Doanh và các thầy giáo trong bộ môn Chế tạo máy, giúp em hoàn thành đồ án môn học. Tuy nhiên do khả năng và trình độ còn hạn chế nên đồ án còn nhiều thiếu sót, em rất mong đợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy và sự đóng góp chân tình của các bạn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tạ Đăng Doanh cùng các thầy trong bộ môn Chế tạo máy đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Học viên thực hiện Nguyễn Hồng Phong Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 2 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh I. thiết kế cơ cấu định vị 1. Phân tích sơ đồ định vị và các bề mặt chuẩn Chi tiết cần gia công là càng quay cong gồm có hai đầu: đầu lớn và đầu nhỏ. Nối tiếp giữa hai đầu là phần thân cong có tiết diện hình chữ nhật. Độ nhám của các bề mặt đầu ở hai đầu và của các lỗ đã gia công 25H7, 40H7 đều thấp: R a = 2,5. Do vậy ta cần sử dụng các bề mặt này làm chuẩn tỳ để định vị chi tiết trong khi gia công. Lỗ cần gia công nằm ngang trên phần đầu nhỏ của càng. Kích thớc của lỗ là 13H8 và yêu cầu độ nhám của lỗ thấp R a = 2,5. Do vậy để gia công đợc lỗ đạt đợc yêu cầu kĩ thuật đa ra cần phải thực hiện hai bớc nguyên công là khoan và khoét trên máy khoan đứng kiểu 2H125. Nh vậy trong quá trình gia công, chi tiết vừa chịu tác dụng của mô men cắt M c , vừa chịu tác dụng của lực tiến dao P. Theo sơ đồ định vị của chi tiết cần gia công ta có: + Mặt đầu của đầu nhỏ hạn chế 3 bậc tự do, gồm 2 bậc tự do xoay và 1 bậc tự do tịnh tiến. Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 3 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh + Mặt trụ trong 25H7 trên đầu nhỏ hạn chế 2 bậc tự do, gồm 2 bậc tự do tịnh tiến. + Mặt trụ trong 40H7 trên đầu to hạn chế 1 bậc tự do, gồm 1 bậc tự do xoay. Nh vậy theo sơ đồ định vị này, chi tiết bị hạn chế cả 6 bậc tự do. Mặt đầu của đầu nhỏ do hạn chế số bậc tự do nhiều nhất nên là chuẩn chính. 2. Lựa chọn, thiết kế các chi tiết của cơ cấu định vị Cơ cấu định vị của đồ đợc dùng để xác định vị trí chính xác của chi tiết gia công trên đồ gá. Khi đặt, các mặt chuẩn của chi tiết gia công sẽ tiếp xúc với các bề mặt định vị của đồ gá. Yêu cầu chung đối với các cơ cấu định vị: + Số lợng và phân bố các phần tử định vị đủ để định vị phôi theo yêu cầu, đảm bảo đủ độ cứng vững khi kẹp chặt. + Kết cấu và kích thớc các chi tiết định vị phải chọn theo tiêu chuẩn. Bề mặt làm việc của các chi tiết này phải có độ chống mòn lớn. Vật liệu chế tạo các chi tiết định vị thờng là thép Y7A hoặc các loại thép 15, 20, 20X với các bề mặt đợc thấm cácbon có độ sâu 0,8 ữ 1,2 mm và nhiệt luyện đạt độ cứng HRC 50 ữ 55. + Các chi tiết định vị chính và phụ phải có độ cứng vững nhất định, không bị biến dạng quá lớn. Lắp ghép các phần tử định vị với thân đồ cần phải chắc chắn. + Chi tiết định vị phải đợc chế tạo với diện tích mặt tỳ hạn chế để giảm bớt ảnh hởng của các nhấp nhô tới độ ổn định đặt. + Các chi tiết định vị không đợc làm hỏng mặt chuẩn trên chi tiết gia công, nhất là các bề mặt đợc sử dụng làm chuẩn tinh, không đợc gia công lại trong quá trình chế tạo chi tiết. Trên cơ sở các yêu cầu và sơ đồ định vị của chi tiết cần gia công ta chọn các phần tử định vị nh sau: + Sử dụng phiến tỳ để định vị mặt đầu của đầu nhỏ, hạn chế đợc 3 bậc tự do. + Sử dụng chốt để định vị mặt trụ trong 25H7 trên đầu nhỏ hạn chế đợc 2 bậc tự do. + Sử dụng chốt trám để định vị mặt trụ trong 40H7 trên đầu to hạn chế 1 bậc tự do, trục dài của chốt trám phải vuông góc với đờng nối tâm hai đầu. Dựa vào kích thớc của chi tiết cần gia công, ta chọn kiểu phiến tỳ phi tiêu chuẩn, dạng đĩa tròn, kích thớc của phiến tỳ nh sau: Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 4 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh Kích thớc của chốt và chốt trám tra theo Sổ tay công nghệ chế tạo máy Tập II ta sẽ đợc các kích thớc tiêu chuẩn nh sau: - Kích thớc của chốt (theo bảng 8-9): D(g6) l d(j6) L h 1 c C 1 25 20 20 40 2 4 1.6 * Vật liệu: thép 20Cr thấm than, sâu 0,8 ữ 1,2 mm, HRC 50 ữ 55 - Kích thớc của chốt trám (theo bảng 8-9): Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 5 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh D(g6) l d(j6) L h 1 c c b b 1 B 40 28 32 50 3 6 1.6 5 8 D-5 * Vật liệu: thép 20Cr thấm than, sâu 0,8 ữ 1,2 mm, HRC 50 ữ 55 II. phân tích, lựa chọn kiểu đồ theo năng suất Đồ là trang bị công nghệ cần thiết và không thể thiếu đợc trong quá trình gia công cơ khí, nó góp phần đảm bảo tính chất lắp lẫn của sản phẩm, nâng cao trình độ cơ khí hoá và tự động hoá của quá trình sản xuất cơ khí. Có rất nhiều kiểu đồ khác nhau, tuỳ thuộc vào dạng sản xuất và yêu cầu chất lợng sản phẩm mà ta lựa chọn cho phù hợp. Kiểu đồ vạn năng đợc sử dụng chủ yếu ở dạng sản xuất đơn chiếc loạt nhỏ, cho năng suất thấp và chất lợng sản phẩm không cao. Ngợc lại kiểu đồ chuyên dùng chỉ đợc sử dụng cho một nguyên công nhất định đối với một chi tiết nhất định, nó cho phép đặt nhanh và độ chính xác đặt cao. Đối với chi tiết cần gia công, ta phải thực hiện hai nguyên công khoan và khoét để tạo thành lỗ trụ 13H8, dạng sản xuất là loạt lớn, do vậy ta chọn kiểu đồ chuyên dùng. Để giảm giá thành của đồ ngời ta thờng dùng tối đa những chi tiết tiêu chuẩn. Tuy nhiên để đảm bảo cho quá trình đặt chi tiết đợc thuận tiện, cho năng suất và chất lợng đặt cao, đảm bảo độ tin cậy, an toàn trong quá trình gia công chi tiết đáp ứng yêu cầu sản xuất dới dạng loạt lớn thì việc lựa chọn cơ cấu kẹp chặt là vô cùng quan trọng và là bớc khó khăn nhất đối với việc thiết kế đồ gia công cơ. Trên cơ sở đó ta chọn cơ cấu kẹp chặt dạng xi lanh pittong khí nén, vừa đảm bảo kẹp chi tiết nhanh, tin cậy, giảm thời gian phụ vừa giảm nặng nhọc cho công nhân và mang lại hiệu quả lớn. Bên cạnh đó, cơ cấu kẹp chặt xi lanh pittong khí nén còn cho phép đạt đợc lực kẹp rất lớn, điều chỉnh đợc lực kẹp theo yêu cầu làm việc và không phụ thuộc vào công nhân. III. tính toán, thiết kế cơ cấu kẹp 1. Tính toán lực kẹp Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 6 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh Lực kẹp dùng để chống lại sự dịch chuyển của phôi so với các phần tử định vị của đồ dới tác dụng của trọng lợng phôi và lực phát sinh trong quá trình gia công nh lực cắt, lực quán tính, lực ly tâm Yêu cầu đối với lực kẹp đó là không phá vỡ định vị của phôi đã đợc xác lập từ trớc, do đó cần phải lựa chọn hớng và điểm đặt một cách hợp lý; không gây biến dạng phôi gây h hỏng bề mặt; đảm bảo việc kẹp chặt và tháo kẹp không tốn thời gian. Việc chọn hớng của lực kẹp phải đảm bảo vuông góc với mặt định vị chính, đảm bảo sự tiếp xúc tốt của các mặt chuẩn trên định vị chính. Căn cứ vào sơ đồ định vị, hớng của lực cắt, ta chọn hớng của lực kẹp vuông góc với mặt đầu ở đầu nhỏ của càng, điểm đặt có thể coi nh đặt tại tâm của lỗ. Khi gia công, lực tác dụng lên chi tiết bao gồm: mô men cắt M, lực chiều trục P, lực kẹp chặt Q và lực ma sát tại mặt tỳ F ms (hoặc M ms ). Phơng tác dụng và điểm đặt của các lực đợc biểu diễn trên hình vẽ. a. Xác định mô men cắt và lực dọc trục lớn nhất Giá trị của mô men cắt M và lực dọc trục P phụ thuộc vào chế độ cắt và ph- ơng pháp gia công cụ thể. Giả sử để gia công đợc lỗ 13 ta phải thực hiện qua hai bớc: khoan lỗ 10 sau đó khoét thành lỗ 13. Khi đó ta sẽ tính đợc các giá trị cụ thể của chúng. *) Khi khoan: M x = 10.C M .D q .S y .k p ; P = 10.C p .D q .S y .k p (1) Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 7 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh Theo bảng 5-32 (Sổ tay CNCTM tập 2), đối với vật liệu gia công là thép cácbon, vật liệu dụng cụ là thép gió ta có: C M = 0,0345; q M = 2; y = 0,8; C p = 68; q p = 1; y = 0,7 Mặt khác tốc độ cắt tính ra vòng/phút là: n= 10.14,3 30.1000 . .1000 = D v = 955 (v/ph) Lợng chạy dao tính ra mm/vòng: s = 955 20 = 0,021 (mm/vòng) Tốc độ cắt khi khoan: v= 30 (m/ph) K p : hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế, theo bảng (5-9) ta có: K P = K MP = n B 750 trong đó đối với nguyên công khoan ta có: n = 0,75; B =750 MPa Vậy ta có: K P = 1 Thay vào (1) ta đợc: M x = 10.0,0345.10 2 .0,021 0,8 .1 = 1,57 (Nm) P = 10.68.10.0,021 0,7 .1 = 455 (N) *) Khi khoét: M x = 10.C M .D q .t x .S y .k p ; P = 10.C p .t x .D q .S y .k p Theo bảng 5-32 (Sổ tay CNCTM tập 2), đối với vật liệu gia công là thép cácbon, vật liệu dụng cụ là thép gió ta có: Đối với M : C M = 0,09; q M = 1; x = 0,9; y = 0,8; Đối với P : C p = 67; x = 1,2; y = 0,7 Mặt khác tốc độ cắt tính ra vòng/phút là: n= 13.14,3 25.1000 . .1000 = D v = 612 (v/ph) Lợng chạy dao tính ra mm/vòng: s = 612 15 = 0,0245 (mm/vòng) Tốc độ cắt khi khoan: v= 25 (m/ph) Chiều sâu cắt : t = 0,5(D 1 D 2 ) = 0,5(13 10) = 1,5 (mm) K p : hệ số tính đến các yếu tố gia công thực tế, theo bảng (5-9) ta có: K P = K MP = n B 750 trong đó đối với nguyên công khoét ta có: n = 0,75; B =750 MPa Vậy ta có: K P = 1 Thay vào (1) ta đợc: M = 10.0,09.13 1 .1,5 0,9 .0,245 0,8 .1 = 5,47 (Nm) Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 8 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh P = 10.67.1,5 1,2 .13 0 .0,245 0,7 .1 = 407 (N) Để đảm bảo kẹp chặt chi tiết trong toàn bộ quá trình gia công, ta phải tính toán lực kẹp khi chi tiết chịu lực cắt tối đa. Theo tính toán ở trên ta có : M max = 5,47 (Nm) ; P max = 455 (N) Công suất cắt: N e = 9750 .nM x N e = 9750 612.47,5 = 0,343 (Kw) Dựa vào công suất cắt chọn đợc máy khoan đứng kiểu máy Nga 2H125 (bảng 9-21 Sổ tay CNCTM Tập 3). b. Xác định lực kẹp chặt *) Tính hệ số an toàn chung K để đảm bảo an toàn khi kẹp chặt chi tiết: Sơ đồ tính lực kẹp đợc coi là gần đúng trong điều kiện ở trạng thái cân bằng tĩnh dới tác dụng của ngoại lực. Giá trị của lực kẹp lớn hay nhỏ là tuỳ thuộc vào ngoại lực tác dụng. Lực cắt thực tế không phải là hăng số. Ngoài ra còn nhiều điều kiện không ổn định khác. Để tính đến các gây nên không ổn định nói trên, khi tinh lực kẹp ta thêm vào các hệ số: -K 0 : Hệ số an toàn trong mọi trờng hợp K 0 =1,5 -K 1 : Hệ số kể đến lợng d không đều K 1 =1,1 -K 2 : Hệ số kể đến dao cùn làm tăng lực cắt K 2 =1,2 -K 3 : Hệ số về việc tăng lực cắt khi gia công các bề mặt không liên tục K 3 =1,2 -K 4 : Hệ số lực kẹp không ổn định K 4 =1 -K 5 : Hệ số xét đến ảnh hởng của mômen làm chi tiết quay quanh trục của nó: K 5 =1,0 -K 6 : Hệ số xét mômen làm phôi lật quanh điểm tựa K 6 =1,0 Hệ số an toàn chung K: K=K 0 K 1 K 2 K 3 K 4 K 5 K 6 . K=1,5.1,1.1,2.1,2.1.1,0.1,0 = 2,3 *) Để đơn giản cho việc tính toán lực kẹp Q mà vẫn bảo đảm kẹp chặt chi tiết đợc tin cậy, ta coi tác dụng của mô men cắt M và lực chiều trục P là độc lập với nhau, mặt khác tác dụng của lực chiều trục P làm chi tiết quay quanh tâm lỗ đầu nhỏ và chuyển động tịnh tiến xuống dới cũng độc lập với nhau. Khi đó lực kẹp chặt sẽ là giá trị lớn nhất của bài toán tính lực kẹp trong ba trờng hợp trên. i - Khi chi tiết chịu tác dụng của mô men cắt, lực kẹp phải có giá trị sao cho chi tiết không bị quay quanh điểm A (nếu mũi khoan quay ngợc chiều kim đồng hồ) hoặc điểm B (nếu quay theo chiềukim đồng hồ). Tuy nhiên trờng hợp thứ nhất nguy hiểm hơn nên ta chọn trờng hợp này để tính toán. Ta có phơng trình cân bằng mô men so với điểm A: Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 9 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh M A = MK AB Q . 2 . + = 0 Q 1 = )(547 46 1000.47,5.3,2.2.2 N AB MK == ii Khi chi tiết chịu tác dụng của lực chiều trục làm quay chi tiết, quanh tâm lỗ của đầu nhỏ. Lực kẹp phải có giá trị sao cho ma sát tại mặt tiếp xúc của chi tiết với phiến tỳ chống lại chuyển động quay này. Ta có: Q 2 = )(6187 2546 2546 .25,0. 3 1 )1542(455.3,2 . 3 1 )1542(. 22 33 22 33 N dD dD f PK = = iii Khi chi tiết chịu tác dụng của lực chiều trục làm chi tiết chuyển động tịnh tiến xuống dới, lực kẹp phải có giá trị sao cho lực ma sát tại mặt tiếp xúc với phiến tỳ chống lại chuyển động quay này. Ta có: KP f.Q 3 = 0 Q 3 = )(4186 25,0 455.3,2 N f KP == Vậy lực kẹp lớn nhất là Q max = 6187 (N) 2. Thiết kế cơ cấu kẹp Trên cơ sở các phân tích lựa chọn đồ theo năng suất ở trên, ta chọn kiểu đồ chuyên dụng trong đó dùng cơ cấu kẹp chặt có sử dụng nguồn sinh lực là khí nén. Kết hợp với kích thớc của chi tiết và không gian bố trí đảm bảo cho kích thớc đồ nhỏ gọn nhất ta chọn sơ đồ kẹp chặt nh sau: Trên cơ sở sơ đồ này, ta thiết kế cụ thể từng chi tiết của cơ cấu kẹp. Trong đó trụ đỡ mỏ kẹp ta chọn loại vít hai đầu M12 và bu lông M12 là chi tiết tiêu chuẩn, các chi tiết còn lại nh mỏ kẹp, trụ đẩy, nêm, con lăn ta đều chế tạo phi tiêu chuẩn để đảm bảo cho quá trình kẹp đợc thuận lợi và không gây biến dạng, xây xớc bề mặt chi tiết. Các thông số của vít hai đầu M12: Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 10 [...]... trình gia công cũng nh mất an toàn lao động + Khi đồ làm việc, các bộ phận của đồ đặc biệt là các bề mặt làm việc phải đợc chiếu sáng, công suất chiếu sáng phải đợc chọn theo tiêu chuẩn về an toàn điện + Không đợc sửa chữa đồ khi máy đang làm việc Kết luận Qua việc làm đồ án môn học Cơ sở thiết kế Đồ cho em nắm đợc những kiến thức cơ bản về đồ của ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo... loại đồ khác nhau, các đồ này khác nhau ở phơng pháp định vị và kẹp chặt, mức độ cơ khí hoá các đồ khác nhau sẽ cho năng suất và hiệu quả kinh tế khác nhau Do đó việc thiết kế lựa chọn loại đồ cho từng chi tiết nhất định là hết sức quan trọng Việc lựa chọn loại đồ để gia công phải đợc thực hiện một cách đồng bộ, kết hợp nhiều yếu tố liên quan với nhau, cụ thể là: kết cấu của đồ đợc... và thoát phoi Trên cơ sở các tính toán thiết kế ở trên, ta có bản vẽ tổng thể của đồ gá: 12 Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ gá Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh VI Tính toán, xác định các chỉ tiêu về độ chính xác, bền, bền mòn Đồ là trang bị phụ của quá trình công nghệ, nhiệm vụ của đồ là xác lập vị trí đúng của chi tiết... trong đó: - sai lệch của đồ 2 sai lệch của máy 3 sai lệch đặt đồ 4 sai lệch vị trí của chi tiết do biến dạng đàn hồi Từ đó, ta có sai lệch của đồ gá: 13 Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ gá Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh 1 - 2 - 3 - 4 Đối với chi tiết càng quay cong khi gia công trên đồ gặp phải sai số do vị... thớc, hình dáng của chi tiết, khả năng gia công trên một đồ tất cả các chi tiết với việc điều chỉnh thay đổi ít nhất, khả năng sử dụng các máy hiện có ở các nhà máy và hiệu quả kinh tế mang lại 14 Học viên thực hiện: Nguyễn Hồng Phong Lớp: Công nghệ chế tạo Vũ khí K37 Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ gá Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh TàI liệu tham khảo 1.Trần Văn Địch Thiết kế đồ án công nghệ... gia công cũng nh khi tháo lắp đồ gá, tháo lắp chi tiết kẹp ta cần thực hiện một số yêu cầu sau: + Khi kẹp đồ lên bàn máy, các chi tiết của đồ vợt ra ngoài phạm vi bàn máy không đợc ảnh hởng đến hoạt động của máy + Các đồ phải đợc cân bẳng tĩnh và cân bằng động + Khi lắp lò xo nén trên đồ phải có trục hoặc ống bạc chuyên dùng + Tránh giảm áp hoặc tăng áp suất khí nén một cách đột ngột,... 4.4876 = 4,13(cm) 3,14.50.0,9 Theo tiêu chuẩn ta chọn đờng kính của xi lanh là D = 5 (cm) V thiết kế tổng thể đồ Để đảm bảo cho đồ hoạt động tin cậy, tháo lắp sửa chữa dễ dàng và chế tạo kinh tế, ta chế tạo thân đồ bằng gang đúc, phiến ke đứng chế tạo bằng thép hàn, liên kết giữa phiến ke đứng và thân đồ qua chốt và vít đầu chìm, vít đầu chìm đợc lấy theo tiêu chuẩn Do lỗ cần gia công có bề... phép Độ chính xác yêu cầu của đồ đợc đánh giá bằng 3 chỉ tiêu, đó là: độ chính xác của các kích thớc gia công, độ chính xác về mặt hình dáng hình học và độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các bề mặt của chi tiết gia công Trong các chỉ tiêu đánh giá trên, sai lệch của đồ chỉ dẫn tới sai lệch về vị trí tơng quan giữa các bề mặt của chi tiết gia công, sai lệch của đồ không ảnh hởng tới độ chính... xác các kích thớc và độ chính xác về hình dáng hình học của chi tiết gia công Mặt khác độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các bề mặt của chi tiết gia công không chỉ phụ thuộc vào độ chính xác của đồ mà còn phụ thuộc vào một loạt các yếu tố khác nh: sai lệch của máy, sai lệch đặt đồ lên bàn máy và sai lệch do biến dạng đàn hồi của các chi tiết của đồ dới tác dụng của lực kẹp và lực cắt Nếu...Thuyết minh đồ án: Cơ sở thiết kế đồ gá d 12 p 1,25 Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh l1 24 l 100 lo 30 3 Kiểm tra bền Từ sơ đồ kẹp chặt ta thấy chi tiết trụ đẩy là chịu lực nguy hiểm nhất dới tác dụng của lực dọc cán pittông làm nó bị uốn cong Ta có thể mô hình hoá trụ này thành một rầm công xôn bị ngàm tại phiến . bậc tự do, gồm 1 bậc tự do xoay. Nh vậy theo sơ đồ định vị này, chi tiết bị hạn chế cả 6 bậc tự do. Mặt đầu của đầu nhỏ do hạn chế số bậc tự do nhiều. Giáo viên hớng dẫn: Tạ Đăng Doanh + Mặt trụ trong 25H7 trên đầu nhỏ hạn chế 2 bậc tự do, gồm 2 bậc tự do tịnh tiến. + Mặt trụ

Ngày đăng: 29/04/2013, 11:30

Hình ảnh liên quan

- Kích thớc của chốt gá (theo bảng 8-9): - Đồ án thiết kế đồ gá

ch.

thớc của chốt gá (theo bảng 8-9): Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Kích thớc của chốt trám (theo bảng 8-9): - Đồ án thiết kế đồ gá

ch.

thớc của chốt trám (theo bảng 8-9): Xem tại trang 5 của tài liệu.
Theo sơ đồ kẹp chặt ta có công thức tính lực kẹp (bảng 8-52.31 – Sổ tay CNCTM tập 2): - Đồ án thiết kế đồ gá

heo.

sơ đồ kẹp chặt ta có công thức tính lực kẹp (bảng 8-52.31 – Sổ tay CNCTM tập 2): Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan