Nghiên cứu kết cấu và hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại xí nghiệp Đầu máy Hà Nội

17 601 0
Nghiên cứu kết cấu và hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại xí nghiệp Đầu máy Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Nghiên cứu kết cấu và hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại xí nghiệp Đầu máy Hà Nội

GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng Trờng Đại Học Giao Thông Vận Tải Khoa cơ khí Bộ Môn Đầu Máy Toa Xe ********* đề cơng đồ án tốt nghiệp Đề Tài: Nghiên cứu kết cấu hoàn thiện hệ thống thử nghiệm công suất đầu máy tại Nghiệp Đầu Máy Nội. Giáo Viên Hớng Dẫn: TS. Đỗ Việt Dũng Sinh Viên Thực Hiện : Lê Văn Hùng Lớp : Đầu Máy Toa Xe K43 Nội - 2007 SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng Chơng 1: Khái quát về quá trình thử nghiệm công suất đầu máy tại Nghiệp Đầu Máy Nội. 1.1. Khái niệm chung về quá trình thử nghiệm sau sửa chữa. 1.2. Các phơng pháp thử nghiệm động cơ diesel. 1.2.1. Thử nghiệm bằng thiết bị phanh cơ giới. 1.2.2. Thử nghiệm bằng thiết bị phanh thuỷ lực. 1.2.3. Thử nghiệm bằng thiết bị phanh điện. 1.2.4. Thử nghiệm bằng thiết bị phanh cảm ứng (phanh điện từ). 1.3. Thử nghiệm công suất đầu máy diesel. 1.3.1. Thử nghiệm công suất đầu máy diesel truyền động thuỷ lực. - Mục đích nhiệm vụ thử nghiệm 1.3.2. Thử nghiệm công suất đầu máy diesel truyền động điện. - Mục đích nhiệm vụ thử nghiệm. . 1.4. Quá trình thử nghiệm đầu máy diesel đối với đầu máy truyền động điện tại nghiệp đầu máy Nội. 1.4.1. Các đầu máy chủ yếu sử dụng tại Nghiệp Đầu Máy Nội. 1.4.2. Các thông số cơ bản của các loại đầu máy diesel truyền động điện đang sử dụng tại Nghiệp Đầu Máy Nội. 1.4.3. Phơng pháp thử nghiệm công suất bằng biến trở nớc. 1.4.3.1. Quá trình thử nghiệm bằng biến trở nớc. 1.4.3.2. Nguyên ly chung của phơng pháp thử nghiệm bằng biến trở nớc. 1.4.3.3. u, nhợc điểm của phơng pháp thử nghiệm bằng biến trở nớc. 1.5. Phân tích về quá trình thử nghiệm công suất trang thiết bị về thử nghiệm công suất hiện nay tại Nghiệp Đầu Máy Nội. 1.5.1. Quy trình thử nghiệm công suất. 1.5.2. Trang thiết bị hiện nay. 1.5.3. Ưu, nhợc điểm của quy trình thử nghiệm hiện nay. SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng Chơng 2: Giới thiệu bệ thử công suất bằng biến trở nớc cho đầu máy D19E. 2.1. Giới thiệu chung về bệ thử công suất bằng biến trở nớc cho đầu máy D19E. 2.1.1. Kết cấu của bệ thử. 2.1.2. Hệ thống điện của bệ thử. 2.1.3. Liên hệ mạch điện đầu máy D19E. 2.2. Xây dựng quy trình thử nghiệm cho đầu máy D19E. 2.3. Yêu cầu phải hoàn thiện bệ thử bằng biến trở nớc để thử nghiệm cho đầu máy D19E. Chơng 3. Nghiên cứu sử dụng bệ thử công suất cho đầu máy D19E để thử công suất cho đầu máy D12E. 3.1. Xây dựng quy trình thử nghiệm. 3.1.1. Yêu cầu, mục đích. 3.1.2. Xây dựng quy trình thử nghiệm cho đầu máy D12E. 3.1.3. Các tham số cần đo. 3.1.4. Các mạch điện trên đầu máy D12E. - Nguyên lý các mạch điện. - Phân tích các thông số đo khi thử nghiệm công suất D12E. 3.2. Xây dựng phơng án bệ thử nghiệm công suất D12E trên bệ thử D19E. 3.2.1. Hệ thống điện động lực. 3.2.2. Hệ thống điện điều khiển. Chơng 4: Hoàn thiện hệ thống đo lờng. 4.1. Hoàn thiện về hệ thống đo tín hiệu trên máy tính cho đầu máy D19E. 4.2. Hoàn thiện về hệ thống đo tín hiệu trên máy tính cho đầu máy D12E. SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng 3.1.4. Các mạch điện trên đầu máy D12E. Công suất diezel kiểu K6S230 DR có công suất định mức 736 KW ở vòng quay định mức 1150 vòng/phút đợc ghép nối trực tiếp với máy phát điện kéo rôto của máy phát có 1 đầu nối với mặt bích trực cơ, một đầu gối trên vòng bi đỡ TD805 (kí hiệu máy HG). Máy HG có quạt làm mát riêng đợc kích thích từ bên ngoài, công suất của máy HG đợc điều chỉnh ở 610 KW đợc nối với 4 mô tơ điện kéo loại TE015B (MT). Các mô tơ này đợc đấu thành 2 nhóm. Nối tiếp song song (gọi là nối tiếp song). Các mô tơ có 4 cực từ phụ 4 cực từ chính đầu nối tiếp. Mỗi nhóm mô tơ đầu công tắc động lực khống chế. Cuộn đảo chiều của các mô tơ đợc điều khiển bởi bộ đảo chiều bởi các công tắc tơ giảm từ trờng với 2 cấp giảm từ (45% 25%), các (mô tơ) động cơ điện kéo đợc gối trên trục bánh xe qua 2 ổ trợt. Các cặp bánh xe có đờng kính tiêu chuẩn 1000 mm đợc truyền động từ động cơ điện kéo thông qua cặp bánh răng trụ (với tỉ số truyền 77:16) lắp ráp trên trục bánh xe trục động cơ điện kéo. Quạt làm mát mô tơ điện kéo đợc lắp bên ngoài có công suất 70 m 3 /phút ở vòng quay định mức của động cơ diezel (ứng với dòng điện 550A). Máy phát điện chính HG đợc kích từ bởi máy kích từ D212T (máy bên). Máy kích từ này có 2 cuộn dây kích thích cuộn kích từ ngoài cuộn phản kích. Kích từ ngoài của máy B đuợc điều khiển bởi các thành phần của bộ điều khiển sức kéo, mà thực chất là đóng mở xong các bóng bán dẫn. Bộ điều khiển sức kéo đợc điều khiển theo các tín hiệu từ các bộ cảm báo dòng điện. Cảm báo điện áp, cảm báo quay trợt bánh xe cảm báo vòng quay kích từ của máy phát để đạt đợc đờng đặc tính các máy phát theo yêu cầu (về giới hạn dòng công suất điện thế). Đồng thời bộ điều khiển cũng điều khiển các công tắc tơ sunt để điều khiển chuyển ghép mô tơ. Việc điều khiển đầu máy đợc thực hiện bằng 2 bộ tay ga có 9 nấc đợc lắp trên 2 bàn điều khiển. Vòng quay của động cơ diezel phụ thuộc vào vị trí tay ga nhờ một động cơ điện phụ để xác định vị trí thanh răng trong bộ điều tốc của động cơ diezel. Trên động cơ còn đợc trang bị bộ điện trở điều chỉnh liên hợp giữa nhiên liệu kích từ, nó còn đợc trang bị nam châm điện tắt máy nam châm điện để mở cánh bớm đóng gió nạp trong trờng hợp tắt máy khẩn cấp. Mạch điện kéo (mạch động lực) các thiết bị khác của đầu máy đợc trang bị một loạt các thiết bị bảo vệ, các h hỏng đợc phát tín hiệu về trung tâm điều khiển để phân khai h hỏng báo tín hiệu sự cố. Các mạch điện phụ của đầu máy có điện thế định mức 110 V. Máy phát điện phụ D206T cung cấp điện cho các mạch điện phụ sạc bình ắc qui. Nó đợc kích SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng thích nhờ bộ điều tiết điện áp U max = 115 V, I max = 63 A. ắc qui đầu máy là loại ắc qui kiềm gồm 75 ngăn 1,2V 150A. ở chế độ khởi động động cơ máy HG hoạt động nh một động cơ một chiều kích từ nối tiếp - lúc này nó làm nhiệm vụ máy đề. 1. Mạch động lực (mạch sức kéo). Máy phát điện HG khi làm việc ở chế độ máy phát là nguồn nuôi của 4 động cơ kéo MT1 - MT4, các môtơ điện đấu thành 2 nhóm, 2 môtơ trong một nhánh đấu nối tiếp với nhau. Hai nhánh đấu song song với máy phát điện kéo HG (kiểu đấu tiếp song). Trên mỗi nhánh phía sau công tắc tơ động lực 2 phần ứng của 2 môtơ (rôto) đ- ợc nối tiếp với nhau (kể cả phần cực từ phụ). Sau đó đợc đấu nối tiếp với các cực từ chính qua bộ đảo chiều PZ các môtơ đợc kích thích nối tiếp. Hớng của dòng từ kích từ phụ thuộc vào hớng chạy của đầu máy do bộ đảo chiều PZ điều khiển, việc điều khiển tốc độ của động cơ điện kéo đợc thực hiện bằng cách giảm yếu từ trờng 2 cấp. Trong trờng hợp kích từ toàn phần không có một điện trở nào đấu thêm vào cuộn kích thích. Trong cấp giảm từ thứ nhất (45%) các tiếp điểm F1 - F3 làm việc, nó nối song song với các cuộng dây kích từ (cặp từ chính) của 4 môtơ hai cặp điện trở R1,R2 R3,R4. Trong cấp giảm từ thứ hai (25%) khi tiếp điểm F1, F2, F3, F4 đóng nối song song các cuộn kích từ của các môtơ với 2 điện trở R2, R4. Máy động lực còn đợc bổ sung các thiết bị đo thiết bị bảo vệ, nối song song với rôto của máy phát HG là bộ cảm ứng điện áp C2, cảm ứng này đa tín hiệu điện áp (tín hiệu vào U1) vào bộ điều khiển CR. ở phần âm của mạch (sức kéo) động lực đó lắp đặt điện trở sơn SH1 2 ampe kế A1, A2. Cùng với bộ cảm báo dòng điện (dòng I 1 ) vào bộ điều khiển CR. Từng cặp phản ứng của động cơ điện kéo còn đợc nối với bộ cảm ứng giẫy máy (CS/A, CS/B), các bộ phận cảm ứng này sẽ so sánh phân chia điện thế trên 2 phần ứng (rô to) của các môtơ. Khi xảy ra hiện tợng chênh lệch điện áp giữa chúng thì dùng cấp tín hiệu quay trợt vào bộ GR (tín hiệu vào ) ISO. Rơle cách điện RO (rơle mát ) nối vào cực âm qua máy HG. Rơle này bằng trở kháng của mình nối mạch điện với khung máy. Máy HG có khả năng làm việc nh một động cơ điện 1 chiều kích từ nối tiếp trong trờng hợp khởi động, lúc này các công tắc tơ G1 sẽ nối máy HG với tổ ắc quy BA. 2. Mạch kích thích. SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng Mạch kích thích chính: Cuộn dây kích từ máy phát điện HG đợc nuôi bởi máy kích từ B. Mạch này đ- ợc đóng mở bởi công tắc tơ BG điện trở R5 tiêu thụ dòng điện quá độ trong khi công tắc BG ngắt mạch. Máy kích từ B có 2 cuộn kích từ, cuộn kích từ ngoài cuộn phản kích từ, cuộn kích từ ngoài (1F1,1F2 ) qua các thiết bị điều khiển đợc nối với nguồn điện thế định mức 110 V. Điều khiển dòng kích từ ngoài ở chế độ vận hành thực hiện nhờ công tắc điều tiết JV. Trong trờng hợp bình thờng công tắc JV ở vị trí R. Cuộn dây kích từ ngoài của máy B lúc này đợc nối với cuộn dơng của mạch điện phụ ( dây dẫn 202) qua tiếp điểm JV(R) của công tắc điều tiết điện trở R9, R10 tiếp điểm phụ của công tắc tơ BG, cuộn kích thích nối với cực âm của mạch phụ (dây 101) qua công tắc JV(R) thành phần xung của CR (đầu 460). Thành phần tạo xung của bộ CR là các transtor chuyển mạch của YSKS, chúng làm việc ở chế độ điều tiết xung ngang. Transtor chuyển mạch xung điều khiển độ lớn của dòng kích từ trong mạch kích thích kết hợp cùng với điốt D3 tạo nên dòng kích từ cần thiết. Điện trở điều chỉnh (KR) của bộ điều chỉnh liên hợp giữa nhiên liệu (thanh răng nhiên liệu) kích từ nằm trong chế độ hoạt động của bộ CR. Các phần tử của bộ chia thế tạo bởi các điện trở R13/1, R13/2, R12, R11, KR đợc nối với lới điện áp U = 110 V (dây dẫn 202, 101) các tín hiệu các chế độ tải của động cơ diezel (độ lệch vị trí của điện trở điều chỉnh KR so với điểm ban đầu (0) đợc đa tín hiệu vào bộ CR ( dây dẫn số 444, tín hiệu vào IRP). Trong trờng hợp h hỏng bộ điều chỉnh liên hợp nhiên liệu kích từ, có thể thay thế điện trở KR, bằng điện trở R37 bằng cách chuyển công tắc điều chỉnh liên hợp JRR từ vị trí R sang vị trí P. SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng R13/1 460 RO 412 R3 R1 "P1" 15 R2 12 "Z1" F2 2 PZ 25 R4 F4 3 4 A1 + SH1 "P" PZ "Z" 411 410 A1 + CR 5 G2 99 53 100 101 101 Hình 3.1: Sơ đồ mạch điện động lực mạch điện kích thích 3 4 R6 54 CR 444 IRP JKR (P) 72 KR R37 83 CR R11 12 JV(R) R13 51 20 10 B2 A1 D1 14 F1 B2 12 M2 16 13 24 F3 D2 D1 17 A1 CS/A + 430 400 CR CR - 6a 3a 7a 11 B2 M1 CR CR + 6b 430 3b 400 CS/B - 7b D2 A1 22 26 23 401 400 402 + - 0 C1 V 0/I 1000V D2 D1 M4 CR 6 4 3 SI B2 - 0 + 1000V 27 21 0/I C2 V 420 CR D2 M3 D1 B2 A1 CR 400 402 401 52 D2 D1 A1 A2/B1 HG F1 F2 BG 1 R5 S1 1 S2 G1 62 R7 1F1 2F1 2F2 68 B2 B 1F2 69 JV(R) 67 R10 A1 BG D3 JV(P) 70 64 RB/2 R9 66 65 RB/1 53 RV RD RE JV(R) RA RS 200 202 3. Bộ điều chỉnh trung tâm CR. SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng Bộ điều khiển trung tâm CR trên đầu máy D12E là nơi tập trung điều khiển điện tử của đầu máy. Trong quá trình vận hành đoàn tàu những tín hiệu điều khiển, điều chỉnh thông qua các thiết bị chuyên dùng cảm báo chuyển thành các tín hiệu điện chuyển tới bộ CR, bộ CR phân tích, so sánh từ đó đa ra tín hiệu điều khiển. Nhiệm vụ của bộ điều khiển trung tâm CR đối với những mạch điện có liên quan đến bộ CR nh sau: a. Điều chỉnh sức kéo: Việc điều chỉnh sức kéo của bộ CR bằng cách điều khiển dòng điện kích thích máy phát điện chính, đóng các công tắc tơ ghép shunt động cơ điện kéo. + Các phần tử điều chỉnh sức kéo: ữ UB 1 : Nối với cực dơng cho nguồn YNZ/ ữ18 qua R17/1,2. ữ UB2: Nối với cực dơng cho nguồn YNZ/-18 qua R18/1,2. ữ UB3: Nối với cực dơng cho nguồn YKS qua R19/1,2. ữ GSO: Điều khiển sự làm việc của rơle giãy máy. ữ CZ1: Điều khiển sự làm việc của rơle giảm từ trờng nấc thứ 1 RZ1. ữ CZ2: Điều khiển sự làm việc của rơle giảm từ trờng nấc thứ 2 RZ2. ữ RIBG: Tín hiệu logic vào - đóng công tắc tơ kích thích BG. RIRA: Tín hiệu logic vào - đóng rơle kích thích RA. RIRV: Tín hiệu logic vào đóng rơle công suất RV. RIRB: Tín hiệu logic vào đóng rơle định vị dới RPB. -UB: Nối với cực âm. -15: Cực âm của điện thế ổn định. ữ15: Cực dơng của điện thế ổn định . 0 : Điện thế 0. I 1 : Tín hiệu vào - tín hiệu từ cảm ứng dòng C1. V 1 : Tín hiệu vào - tín hiệu từ cảm ứng quay trợt CSA/B . KS: Tín hiệu ra - cung cấp cho công tắc tơ kích thích máy. IRP: Tín hiệu vào - tín hiệu từ cảm ứng nhiên liệu. ~1; ~2: Tín hiệu vào từ cảm ứng vòng quay E02. + Tác dụng của bộ CR đối với mạch điều chỉnh sức kéo: SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng 203 481 482 ROR TOR R39 R38 P2 605 606 83 4 3 100 87 SH2 100 A2 Z20/3 Z20/1 + OB 81 Z20/2 Z20/4 BA (3) (2) PMH (1) 87 662 663 SH3 87 KN OB R15 Z4 92 85 TK1 82 F2 F1 NZ V P4 P6 661 B2 89 P3 A1 88 D2 ND 91 J12 80 86 203 J3 J2 202 202 200 R50/1 200 D1 -84 90 P1 (457 (455) D (456) B 460 KS 457 101 458 4 3 EH H2 A4 A3 CDI A1 499 - 1+ A2 CDI 454 +DI DM C 485 483 491 453 H1-UB -DI 101 451 452 C1,2C1,2 C1,2 ~ 2- CS/A,B CS/ABC1 C2 +15 0 -15 401 400 402 ISOI1 U1 420 430 412 Hình 3.2: Sơ đồ mạch điện điều khiển CR mạch điện nạp ắc quy. 100 M1 ET1 637 SCKR RJ FN G2 FN +UBCIRP IOR 444 250 225 CNCCR +UBN 332 488 498 2 1 B VPVA ET1 E03 ~ ET1 E02 ~ 464 IP ~2 M3 ~1 462 622 461 463 251 121 M2 N2N1 465 JN(T) JN(A) JD(1,2) BA 422 RA 421 B +UB2 A2 +UB1 A1 +U3 COR+UB3 CR CZ1 CS0 CZ2 CH RIBG R100 R192R172 R16 R182 408 407 484 491 R100 409 202 ROR R181 418 R171 417 R191 419 487 489 R100 493 492 RZ1 RS R100 R100 494 495 RH RZ2 JV(R) BG 497 477 473 471 480 490 423 424 CHE CMP RIRV RIP3 RIRA ISB+UBS CK C3 IT3 IM TBS1 UK* (v<6) Y02Y01 83 496 0,05/0,15 RPB RV 470 HK2 SBS 479 TBS1* TBS2* TBS3* VSB TBS2 TBS3 R100 UR* (v>6) 478 202 200 202 SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS. Đỗ Việt Dũng Khi điều khiển đầu máy: Xác định tốc độ quay công suất của động cơ diezel theo nấc tay ga đã chọn. Bộ xác định vị trí JS trong bộ điều chỉnh nhiên liệu của động cơ sẽ quay trục cam nhiên liệu vòng quay tới vị trí tơng ứng để cho vòng quay thực tế đáp ứng với nhu cầu. Tín hiệu từ cảm ứng E02 qua tín hiệu vào 1; 2 báo vòng quay thực tế của động cơ vào bộ CR qua đơn vị YPR, YZV, hai đơn vị này xác định độ lớn công suất của máy phát HG đảm bảo phù hợp với động cơ (lợng nhiên liệu tiêu thụ trung bình thấp nhất) bằng các tín hiệu ra qua đơn vị YPS, YKS bộ CR điều khiển kích thích của máy kích từ B đồng thời của máy phát HG sao cho công suất thực tế của máy phát. Các thông số về dòng áp của máy HG, bộ CR nhận đợc từ các cảm ứng dòng điện C1 cảm ứng điện áp C2 các cảm ứng C1, C2 đợc nối với điện áp ổn định 15 vôn từ bộ CR. Trong trờng hợp độ lớn công suất yêu cầu đợc tính toán theo số vòng quay vợt quá công suất lớn nhất có thể có của động cơ (tơng ứng với vị trí giới hạn cao nhất của bơm nhiên liệu) thì tín hiệu từ bộ điều chỉnh liên hợp nhiên liệu kích thích đợc phát ra (do điện trở KR dịch chuyển) đa vào bộ CR công suất điện giảm đi sao cho động cơ không bị quá tải. Để đảm bảo khi khởi động đoàn tàu đợc êm nhẹ, công suất cần thiết của máy phát điện chính đợc thiết kế thấp hơn công suất của động cơ diezel ở vòng tốc độ quay cơ bản, vì vậy ở nấc 1 nấc 2 của tay máy công suất đợc điều chỉnh thấp hơn, đơn vị YZJR nhận các tín hiệu vào RIBG, RIBA, RIBV (tiếp điểm phụ của công tắc tơ kích thích đợc đóng ở nấc 1, rơle RA đóng ở nấc 2 rơ le công suất đóng ở nấc 3). Khi tăng vòng quay thì công suất tăng lên khi giảm vòng quay thì công suất giảm, sự cắt giảm kích thích đợc điều chỉnh nhanh chóng nhờ tín hiệu vào RIPB đa tới đơn vị YZV. Thông báo về việc giảm vòng quay của động cơ nhờ tiếp điểm phụ của rơ le RPB. Bộ CR đồng thời cũng điều khiển các nấc giảm từ của các máy phát kích từ, từ tay máy số 1 đến số 4 thông qua các Rơ le RZ1, RZ2 điều khiển các công tắc tơ shunt P1, F2, F3, F4, đơn vị YSH mệnh lệnh để đóng nấc giảm từ đợc bộ CR phát ra luôn luôn sát với thời điểm đạt đợc điện thế lớn nhất của máy phát HG. Việc điều khiển đó đảm bảo sao cho trên tất cả các nấc tay ga đều sử dụng hết công suất toàn phần của động cơ trong cả dải vận tốc. Việc giảm từ chỉ hoạt động trong hệ thống điều chỉnh điện tử bởi vậy trong mạch của cuộn dây RZ1, RZ2 đợc lắp thêm công tắc tơ JV(R). Giới hạn điện áp tối đa của máy HG đợc đảm bảo bằng đơn vị YRV. SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 [...]... 5 giây sau khi khởi động hoàn thành Ngoài ra van điện không VR còn đợc cung cấp điện khi động cơ tắt bằng tiếp điểm RR đóng lại 5 Mạch điều khiển đầu máy Việc điều khiển đầu máy đợc thực hiện bằng tay ga cán đảo chiều, trớc hết xác định hớng chuyển động của đầu máy, đa cán đảo chiều về vị trí theo hớng đã chọn (khi thử nghiệm đầu máy chạy theo chế độ tải giả) Giả thử đầu máy chạy hớng tiến, cán đảo... tín hiệu còi báo sau 80 giây nữa thì hệ thống hãm sẽ làm việc Thiết bị này đợc nối qua tiếp điểm tay máy JS qua công tắc an toàn SBC tiếp điểm rơ le áp suất ống gió hãm TL3 đợc đóng vào mạch hãm trực tiếp của đầu máy 4 Mạch khởi động tắt máy Sơ đồ mạch điện thể hiện các nguyên tắc cơ bản khép kín trong các mạch điều khiển Cực dơng của mạch điều khiển trong trờng hợp vận hành đơn đợc nối... nhiệm vụ khống chế máy phát HG ở 2 chế độ, máy phát khi khởi động động cơ khi khởi động Các công tắc tơ kéo S1, S2 khi khởi động nhất thiết phải mở, nén không khí khởi động điện từ ắc quy sẽ đa vào máy HG đồng thời cũng đa vào môtơ nh thể đầu máy khởi động sẽ chuyển động Việc tắt máy trong trờng hợp vận hành đơn JD (1) thực hiện nhờ việc cắt điện Rơle khởi động RR môbin tắt máy FP khỏi nguồn cung... hợp giữa vị trí tay máy JR vòng quay động cơ diezel bằng đơn vị YRI sao cho mọi yêu cầu đợc thực hiện đảm bảo điều khiển đầu máy thuận lợi trong mọi điều kiện vận hành khác nhau Hệ thống chống trợt YODU, YKA, YSSO là một phần của bộ CR tác động sao cho đầu máy hoạt động với sức kéo lớn nhất trong mọi điều kiện sức bám Việc tăng hay giảm điện thế của máy HG do hệ thống chống giãy máy điều khiển sao... thiết có thể tách toàn bộ hệ thống này ra khỏi mạch + Tắt máy khẩn cấp (YNS): ữ UBN: Điện thế đầu vào CH: Điều khiển đóng mạch cuộn dây của nam châm tắt máy FN N1, N2: Tín hiệu vào - từ cảm ứng vòng quay EO3 Khi cần tắt máy khẩn cấp mà lại tránh không đụng chạm đến phần cơ cấu điều khiển bơm cao áp của động cơ ngời ta bố trí một cánh bớm ngắt gió nạp vào động cơ làm cho động cơ tắt máy ngay ở vị trí làm... VS2) song song công tắc tơ BG đóng cung cấp kích thích cho HG đầu máy bắt đầu chuyển động (tín hiệu vào R1BG) Trong mạch chạy có một số thiết bị nhằm hỗ trợ tăng tính năng sử dụng của các thiết bị động lực cũng nh cải thiện điều kiện làm việc của chúng SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS Đỗ Việt Dũng Trong mạch cung cấp của S1, S2 có mạch thời gian R22, C2 đảm bảo cho công tắc tơ S1,... vào - điện trở của máy phát B : Tín hiệu ra - cung cấp cho máy nạp ND D : Nối vào cực âm DM, C: Tín hiệu vào tủ điện trở thành shunt dòng nạp SH2 + Tác dụng của bộ CR đối với mạch nạp bình ắc quy: Điều tiết nạp bình ắc quy YRN làm việc ở hai chế độ đóng hoặc ngắt mạch kích thích của máy nạp ND Bộ điều chỉnh có 2 nhánh điều tiết: Điện thế (tín hiệu vào A2) dòng điện (tín hiệu vào DM, C - tín hiệu... bảo vệ máy phát điện kéo là khi có sự cố thì phát ra các tín hiệu điều khiển cho rơ le ROR ngắt mạch sức kéo ngừng phát ra dòng điện kích thích đến máy HG Bộ cảm ứng thay đổi dòng điện CDI đảm bảo phân loại các xung điện các thành phần 1 chiều Nh vậy tín hiệu đã đợc chỉnh lý (+DI, -DI ) đợc đa SVTH: Lê Văn Hùng Lớp Đầu Máy Toa Xe K43 GVHD: TS Đỗ Việt Dũng vào bộ điều chỉnh trung tâm CR rơ... cung cấp cho rơle khởi động RR môbin tắt máy EP Rơle khởi động RR đóng, tiếp điểm phụ của RR giữa cung cấp điện cho rơle RR môbin tắt máy EP trong suốt quá trình khởi động chạy tàu Tiếp điểm chính của RR đóng mạch cung cấp cho công tắc tơ bơm dầu bôi trơn trớc SC, đồng thời qua tiếp điểm thờng đóng của công tắc tơ kéo S1, S2 cung cấp cho công tắc tơ G1, đóng công tắc tơ G2 đợc đóng muộn hơn... nó còn đợc trang bị công tắc động lực (sức kéo) JM1, JM2 trong trờng hợp một mô tơ nào bị sự cố cho phép cắt 2 mô tơ trong cùng một giá chuyển ra ngoài, đầu máy hoạt động với 1/2 công suất, việc ngắt nguồn của 2 công tắc tơ S1, S2 không đợc thực hiện khi có sự cố trong hệ thống kéo, lúc này rơle ROR sẽ ngắt mạch thời gian Chú ý: 1 Tất cả các cuộn dây của các thiết bị điện từ (rơle công tắc tơ, van điện

Ngày đăng: 29/04/2013, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan