BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

85 893 2
BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp dầu khí Việt Nam đang được chính phủ đặc biệt quan tâm phát triển. Đến cuối năm 1999 PetroVietNam đã kí 36 hợp đồng phân chia sản phẩm với các công ty nước ngoài.

ỏn tt nghip SV Hong Vn Chuõn Phn I: CễNG NGHIP DU KH TI VIT NAM * Tng quan v ngnh cụng nghip du khớ ti Vit Nam. Cụng nghip du khớ Vit Nam ang c chớnh ph c bit quan tõm phỏt trin. n cui nm 1999 PetroVietNam ó kớ 36 hp ng phõn chia sn phm vi cỏc cụng ty nc ngoi. Ti thm lc a Vit Nam, cỏc cụng ty du khớ ln trờn th gii ang hot ng nhn nhp nh: Mobil, Shell, Total, BP, Vietsovpetro, JVPC. Nh mỏy lc hoỏ du Dung Qut ang trong quỏ trỡnh thi cụng v sp i vo hot ng. Khi ú du m khai thỏc t cỏc ging s c thu gom v vn chuyn n nh mỏy lc tỏch. Chỳng ta khụng cũn phi xut khu du thụ na. Cựng vi vic xõy dng nh mỏy lc hoỏ du s 1 l d ỏn khớ Lan Tõy v Lan khai thỏc khớ t. M khớ t Lan c phỏt hin vo cui nm 1992 v m Lan c phỏt hin vo nm sau. D kin m Lan Tõy c khai thỏc trc vỡ m cú tr lng nhiu hn. Tr lng ca c 2 m khong 28 t m 3 . H thng ng ng v thu gom ang c cỏc cụng ty cú kinh nghim trin khai xõy dng v lp t. Tỡnh hỡnh khai thỏc ti cỏc m du nc ta : Ti m Bch H, m Rng, m i Hựng tỡnh hỡnh khai thỏc vn ang mc n nh. M Bch H nm lụ 9 trờn bin ụng cỏch b khong 100km, cỏch cng Vng Tu 130km. Trờn m Bch H gm 11 gin khoan c nh (MSP) theo thit k ca VNIPI (Liờn Xụ), 5 gin nh (BK), mt t hp cụng ngh trung tõm, 2 trm rút du khụng bn vi 2 tu cha Chớ Linh v Chi Lng, hn 100km ng ng ngm dn du v khớ. Mỏ Bạch Hổ có cấu tạo là một nếp lồi có ba vòm á kinh tuyến - ba vòm của móng Bạch Hổ cho sản phẩm chính, chúng là: Vòm Bắc, vòm Trung và vòm Nam. Ranh giới giữa các vòm đ- ợc chia ra một cách quy ớc vì các vùng trũng phân chia chúng không rõ ràng và đứt gãy. Nó phức tạp bởi sự đứt gãy có biên độ giãn dần về phía trên có mặt cắt và kéo dài. Cấu trúc của mỏ này ở dạng dài khép kín theo dõi đợc ở các mặt phản xạ địa chấn, vỏ nền hình thành cấu trúc khép kín không quan sát đợc. Vì vậy, mỏ Bạch Hổ đến nay đợc coi là dạng có cấu trúc bị vùi lấp. Mỏ Rồng cách mỏ Bạch Hổ 30 km và cách cảng Vũng Tàu 120 km, là một bộ phận quan trọng của khối nâng trung tâm trong bồn trũng Cửu Long, kéo dài theo phơng Đông Bắc - Tây Nam. Mỏ Rồng có cấu tạo địa chất phức Lp Thit B Du Khớ K49 i hc M - a Cht 1 ỏn tt nghip SV Hong Vn Chuõn tạp, có thể chia làm bảy khu vực khác nhau. Mỗi khu vực có những đặc điểm riêng biệt về phân bố địa lý, tính chất lý hoá của dầu thì giống ở mỏ Bạch Hổ. Nhp khai thỏc du m Bch H ngy cng tng, nm u tiờn (1986) khai thỏc 40.000 tn. n ngy 16/9/1998, Xớ nhip liờn doanh Vietsovpetro ó khai thỏc c 60 triu tn du thụ v khai thỏc tn du th 75 triu vo ngy 20/12/1999. n ngy 22/2/2001 khai thỏc tn du th 90 triu v ngy 4/12/2005 khai thỏc tn du th 150 triu. Thnh cụng ln nht, thit thc nht l 25 nm qua (tớnh n ht thỏng 10 nm 2006). Xớ nghip ó khai thỏc c gn 160 triu tn du t cỏc m Bch H, Rng, i Hựng, thu gom v vn chuyn vo b 16,6 t m 3 khớ ng hnh v khớ hoỏ lng phc v phỏt in sn xut cụng nghip, hoỏ cht. Xớ nghip ó t mc doanh thu t xut khu du thụ 32,7 t USD, np ngõn sỏch Nh nc Vit Nam 21 t USD, li nhun phớa Nga 5,8 t USD v vo cỏc nm 1993, 1996 phớa Vit Nam v phớa Nga ó thu hi c vn, qua ú ó gúp phn a Vit Nam thnh nc khai thỏc v xut khu du ng th 3 trong khu vc ụng Nam . Xớ nghip ó to dng c mt h thng c s vt cht k thut vng chc trờn b v di bin vi 12 gin khoan c nh, 2 gin cụng ngh trung tõm, 9 gin nh, 3 gin bm ộp nc, 4 trm rút du khụng bn, 2 gin nộn khớ, 2 gin t nõng, vi 330 km ng ng di bin, 17 tu dch v cỏc loi trờn bin v mt cn c dch v trờn b vi 10 cu cng di tng cng 1.300 m, trong ú cú cu cng trng ti 10.000 tn, cú h thng kho cú kh nng cha 38.000 tn/nm, 60.000 m 2 bói cng, nng lc hng hoỏ thụng qua 12.000 tn/nm. ti nghiờn cu Bỡnh tỏch du khớ trong h thng thu gom sn phm khai thỏc trong giai on tỏch s b du thụ t va nhm ỏp ng yờu cu cụng ngh cho h thng thu gom v x lý. Mc ớch c bn ca ti ny da trờn thc tin quy trỡnh cụng ngh ca gin c nh, tỡm ra cỏc thụng s k thut c bn nh: iu kin hot ng ca bỡnh tỏch, kớch thc bỡnh, mc cht lng trong bỡnh, thi gian lu, tớnh toỏn bn cho bỡnh tỏch,khi lng bỡnh, din tớch mt sn lp t. õy l nhng thụng s ht sc quan trng, nú l nn tng cho thit k, hon thin mt gin khoan c nh, v trờn c s ú chỳng ta cú th m rng tớnh toỏn thit k cho quỏ trỡnh tng t. Lp Thit B Du Khớ K49 i hc M - a Cht 2 Đồ án tốt nghiệp SV Hoàng Văn Chuân Phần II: TÌM HIỂU THIẾT BỊ BÌNH TÁCH I : Mục đích , Yêu cầu. Do đặc điểm của quá trình khai thác, sản phẩm khai thác là chất lỏng, điều kiện khai thác ngoài biển nên cần thiết phải có một hệ thống đường ống thu gom dầu khí về trung tâm xử lý. Mặt khác, do đặc thù của sản phẩm khai thác là dầu thô có nhiệt độ đông đặc cao , lẫn nhiều nước vỉa, khí, cát và các hoá chất khác. Đặc biệt là chúng có chứa nhiều paraffin, do vậy nếu vận chuyển ngay trong đường ống ở nhiệt độ trung bình dưới đáy biển là 20-22 0 C thì paraffin sẽ lắng đọng dẫn đến việc tắc đưởng ống. Vì những lý do đó mà trên dàn cố định phải xây dựng hệ thống tách dầu khỏi nước, khí ; dùng hoá phẩm để hạ nhiệt độ đông đặc của dầu xuống. Ngoài ra trên giàn còn lắp đặt hệ thống đo lưu lượng, áp suất cùa dầu để điều chỉnh hợp lý và đảm bảo an toàn cho quá trình vận chuyển dầu, khí. II : Sơ đồ công nghệ thu gom dầu khí trên giàn Lớp Thiết Bị Dầu Khí K49 Đại học Mỏ - Địa Chất 3 Đồ án tốt nghiệp SV Hoàng Văn Chuân Lớp Thiết Bị Dầu Khí K49 Đại học Mỏ - Địa Chất 4 Đồ án tốt nghiệp SV Hoàng Văn Chuân Hệ thống thu gom xử lý trên các giàn khoan cố định (MSP) được lắp đặt trong 6 block. • Block 1&2 : Lắp đặt các thiết bị miệng giếng và các hệ thống đường ống thu gom sau: Gồm 5 đường ống công nghệ chính: Đường gọi dòng Đường gom chính Đường gom phụ Đường đo Đường xả Các đường ống phụ trợ bao gồm: Đường dập giếng Đường tuần hoàn thuận và đường tuần hoàn nghịch. Ngoài ra còn lắp thêm các thiết bị như: Bình tách 16m 3 , bình gaslift, hệ thống vận chuyển dầu thô, đường bơm ép nước. • Block 3: Lắp đặt các thiết bị sau đây: Bình tách áp suất cao C-3 (25m 3 ), bình tách áp suất thấp E-1 (100m 3 ).Ngoài ra còn hệ thống máy bơm , hệ thống đường nối giữa các Block 4, Block 5; Block 1, Block 2. • Block 4: Trên Block này gồm có các thiết bị: Trạm phân phối khí, hệ thống hoá phẩm cho các giếng gaslift, các hệ thống đo như tua bin đo, bình đo C-1, hệ thống bình gọi dòng C-4, bình sấy áp suất cao và áp suất thấp. • Block 5: Bao gồm các thống bơm ép và các thiết bị pha hoá phẩm cho công nghệ bơm ép và xử lý dầu. • Block 6: Gồm các thiết bị: Các thiết bị phụ trợ, máy bơm phục vụ công nghệ bơm ép nước, hệ thống máy nén khí để duy trì áp suất cho các hệ thống tự động trên giàn. Dòng sản phẩm sau khi ra khỏi giếng đi vào đường ống công nghệ trên Block 1&2 để phục vụ các mục đích sau đây: Quá trình gọi dòng giếng: Sản phẩm theo đường gọi dòng về bình gọi dòng C-4. Khí sau khi tách được đưa ra đốt ở phaken đốt nếu khí có áp suất thấp hoặc đưa về bình C-3 nếu khí có áp suất cao. Đối với các giếng khai thác bình thường, sản phẩm sẽ đi vào đường gom chính đến bình tách C-3. Tại đây, dầu tách ra được đưa vào bình E-1, còn khí tách ra được đưa vào bình sấy cao áp C-2. Trong bình C-2 khí sẽ được tách condensate và tăng áp suất rồi đưa đến Block 1&2. Để cung cấp khí cho các giếng gaslift hoạt động, người ta cho sản phẩm giếng có áp suất cao theo đường gom phụ tới các bình gaslift đặt trên các Block 1&2. Sau khi rời khỏi bình gaslift, khí có áp suất cao được đưa về trạm Lớp Thiết Bị Dầu Khí K49 Đại học Mỏ - Địa Chất 5 Đồ án tốt nghiệp SV Hoàng Văn Chuân phân phối khí trên Block 4 rồi cung cho các giếng khai thác bằng gaslift hoạt động. Sản phẩm của giếng có áp suất thấp qua đường xả về ngay bình E-1. Khí tách ra từ bình E-1 được dẫn vào bình tách condensat áp suất thấp, sau đó được đốt ở phaken Khi cần đo lưu lượng của giếng, ta đóng tất cả các van vào bình 100m 3 , bình gọi dòng, bình sấy, bình C 3 , và mở van vào bình đo. Khi sản phẩm vào bình đo, chúng sẽ được tách thành dầu và khí. Dầukhí sẽ được dẫn ra thiết bị đo dầu, khí riêng biệt. Sau đó dầu được đưa về bình E 1 , còn khí đươc đưa ra phaken để đốt. Trong một số trường hợp, do áp suất dòng sản phẩm của giếng thấp nên người ta không cho dòng sản phẩm đi qua bình C 1 mà trực tiếp vào bình E 1 để tách. Dầu từ các bình khác đưa vào bình E 1 tách tiếp phần khí còn lại trong dầu , sau đó dầu đươc đưa sang tàu chứa qua các thiết bị bơm và đường ống vận chuyển, khí được đưa ra các phaken để đốt. Lớp Thiết Bị Dầu Khí K49 Đại học Mỏ - Địa Chất 6 Đồ án tốt nghiệp SV Hoàng Văn Chuân Chương I : BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1. I.1:Công dụng của bình tách Bình tách là 1 hệ thiết bị trong hệ thống vận chuyển, xử lý dầu thô. Ứng dụng thông thường nhất của chúng trong mỏ dầutách dầu, khí và nước ra khỏi nhau. Chất lỏng phải được loại bỏ ra khỏi khí để tránh sự tích tụ của chúng trong đường ống dẫn khí làm hạn chế tốc độ dòng chảy. Khi xử lý trong nhà máy tùy phương pháp loại bỏ nước và dầu mỏ, chất lỏng phải được thu hồi để tránh những hư hỏng trong nhà máy xử lý. Dầu thô phải sạch khí để cho thùng chứa tránh những nguy hiểm. Bình tách dùng để tách khí khỏi dầu với mục đích thu được khí để sử dụng trong công nghiệp hóa học và trong năng lượng điện hoặc là dung bơm ép bằng phương pháp gaslift. Làm giảm sức cản thủy lực và tạo thành nhũ tương trong đưởng ống. Phá hủy các bọt khí tạo thành trong dầu, tránh hiện tượng xâm thực trong máy bơm. Tách nước khỏi dầu khi khai thác các nhũ tương kém bền. Loại các tạp chất gây hại được đưa lên theo dầu từ vỉa sản phẩm, tránh được các hiện tượng tắc đường ống và gây hư hỏng máy bơm. Làm giảm áp suất khi vận chuyển dầu khí trước trạm bơm và trạm xử lý dầu. I.2: Yêu cầu của bình tách. Một bình tách được coi là lý tưởng khi hiệu suất thu hồi chất lỏng đạt giá trị lớn nhất, khí và hơi rời khỏi bình tách một cách liên tục ngay sau khi chúng rời khỏi chất lỏng. Đối với các sản phẩm giếng có áp suất cao, việc giảm áp suất của chúng được thực hiện nhờ quá trình tách giai đoạn. Hệ thống này bao gồm một nhóm bình tách vận hành ở áp suất giảm dần theo một tỉ lệ nhất định. Chất lỏng thoát ra từ bình tách vận hành ở áp suất cao hơn vào bình tách kế tiếp vận hành ở áp suất thấp hơn. Với một vỉa dầu có thành phần xác định thì để ổn định thành phần khí và lỏng tách ra khỏi bình tách cao áp và thấp áp ta có thể điều chỉnh hai thông số là nhiệt độ và áp suất. Trên thực tế, áp suất tách ra đươc điều chỉnh nhờ các van điều áp tại bình tách , nhiệt độ được thay đổi dựa trên hệ thống thu gom dầu (cho dầu đi qua các đường ống ngầm dưới đáy biển hay trộn lẫn với các dầu vỉa đến từ các giếng khác). Do đặc điểm của dầu mỏ Bạch Hổ, thay đổi chế độ làm việc của các bình tách cần phải thiết lập nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tạo ra các tinh thể paraffin cũng như nhiệt độ tạo thành hydrate, nếu không công suất tách của bình sẽ giảm, các van bị kẹt gây sự cố. Lớp Thiết Bị Dầu Khí K49 Đại học Mỏ - Địa Chất 7 Đồ án tốt nghiệp SV Hoàng Văn Chuân Cần lưu ý dung hòa hai yếu tố kinh tế và kĩ thuật, vì khi áp suất tách giảm, khí thu được sẽ giàu các cấu tử nặng , nhưng hiệu quả thu gom dầu sẽ bị giảm đáng kể. Hàm lượng các chất ăn mòn trong dầu mỏ ở Bạch Hổ là không cao nhưng vẫn phải kiểm tra định kì các bình tách cao áp và thấp áp cũng như các đường ống thu gom nhằm phát hiện kịp thời các hư hỏng do ăn mòn hay mài mòn. Nếu có thể, cần xác định độ dày thành sau những khoảng thời gian xác định từ đó thiết lập được tối đa áp suất cho phép đối với từng bình tách. Trong trường hợp bình tách làm việc ở công suất tối đa phải luôn luôn theo dõi chi tiết sao cho thu được khídầu đạt yêu cầu đặt ra. Cần kiểm tra định kì các thiết bị đo( áp suất, nhiệt độ, lưu lượng…) nhằm đảm bảo tính chính xác của chúng. Để giải quyết các vấn đề trên , nên thường xuyên cập nhật các thông tin về thành phần dầu từ vỉa, từ đó có những biện pháp, chế độ công nghệ , phương án táchthu gom thích ứng và kịp thời. I-3: Các loại bình tách – Phạm vi ứng dụng – Ưu nhược điểm của từng loại. Do yêu cầu của công nghệ mà bình tách được phân làm nhiều loại. Ta có thể phân loại như sau: I.3.1. Phân loại bình tách theo chức năng Tùy theo chức năng của bình tách mà ta có thể phân thành: 1. Bình tách dầukhí ( Oil and gas separator ). 2. Bình tách dạng bẫy( Trap ) 3. Bình tách từng giai đoạn ( Stage separator ) 4. Bình tách nước ( Water knockout ) kiểu khô hay ướt 5. Bình lọc khí ( Gas filter )] 6. Bình làm sạch khí ( Gas scrubber ) kiểu khô hay ướt 7. Bình tách và lọc (Filter / Separator ) Bình tách dầu và khí, bình tách, tách theo giai đoạn gọi chung là bình tách dầu và khí. Những bình tách này thường được sử dụng trên giàn cố định gần đầu giếng, cụm manifold hoặc bình chứa để tách lưu chất được tạo ra từ dầukhí trong giếng, thành dầukhí hoặc chất lỏng và chất khí. Chúng phải có khả năng kiểm soát slugs hoặc heads (là hiện tượng lưu chất từ dưới vỉa đi lên với lưu lượng không liên tục mà thay đổi). Do hiện tượng này của lưu chất từ giếng mà lưu lượng qua hệ thống có thể tăng lên rất cao hay giảm xuống rất thấp. Vì vậy bình tách thường phải có kích thước đủ để kiểm soát tốc độ dòng chảy tức thời lớn nhất. + Tách lỏng ( liquid knockout ) dùng để tách lỏng, tách dầu lẫn nước khỏi khí. Nước và dầu lỏng theo đường đáy bình, còn khí theo đường trên đỉnh. + Expansion vessel thường là bình tách giai đoạn một trong đơn vị tách nhiệt độ thấp hay tách lạnh. Bình tách này có thể được lắp thiết bị gia nhiệt có tác dụng làm chảy hydrates hoặc có thể được bơm một chất lỏng có tính chất Lớp Thiết Bị Dầu Khí K49 Đại học Mỏ - Địa Chất 8 Đồ án tốt nghiệp SV Hoàng Văn Chuân chống hydrates (như glycol) vào lưu chất vỉa từ giếng lên trước khi nối vào trong bình tách này. + Bình tách làm sạch khí (gas scrubber) : có thể tương tự như một bình tách dầu và khí. Bình tách làm sạch khí thường được dùng trong thu gom khí. Và đường ống phân phối, những chỗ không yêu cầu phải kiểm soát slugs hoặc heads của chất lỏng. Bình làm sạch khí kiểu khô dùng thiết bị tách sương và các thiết bị bên trong còn lại tương tự như bình tách dầu và khí. Bình làm sạch khí kiểu khí ướt hướng dòng khí qua bồn chứa dầu hoặc các chất lỏng khác để rửa sạch bụi và các tạp chất còn lại khỏi khí. Khí được đưa qua một thiết bị tách sương để tách các chất lỏng khỏi nó. Một thiết bị lọc có thề coi như một thiết bị đặt trước một tổ hợp thiết bị tách khí để bảo vệ nó khỏi chất lỏng hay nước. + Thiết bị lọc ( gas filter ) được coi như một bình làm sạch khí kiểu khô đặc biệt nếu đơn vị được dùng ban đầu để tách bụi khỏi dòng khí. Thiết bị lọc trung bình được dùng trong bồn chứa (vessel) để tách bụi, cặn đường ống, gỉ, và các vật còn lại khác khỏi khí. + Flash Chamber ( Trap or vessel ) thường là bình tách dầukhí hoạt động ở áp suất thấp với chất lỏng từ bình tách có áp suất cao hơn được xả vào nó. Flash Chamber thường là bình tách giai đoạn hai hoặc ba, với chất lỏng được xà từ Flash chamber vào bình chứa. I.3.2. Phân loại bình tách theo hình dạng Dựa vào hình dạng bên ngoài của bình tách, người ta có thể phân chia bình tách thành những loại sau : 1. Loại 1: Bình tách đứng 2. Loại 2: Bình tách hình trụ ngang 3. Loại 3: Bình tách hình cầu Trong đó tùy theo số pha được tách tương ứng với số dòng ra khỏi bình tách mà ta có loại bình tách 2 pha ( lỏng – khí ), bình tách 3 pha ( dầukhí - nước ). * Ngoài ra, một số bình tách dùng để tách rắn – cặn ra khỏi chất lỏng bằng những kết cấu đặc biệt có tác dụng lắng đọng các vật liệu rắn. Chúng không được coi là pha lỏng khác trong phân loại bình. Ta đi vào các loại bình nói trên 1.Loại 1: Thiết bị tách trụ đứng: Các thiết bị tách trụ đứng có kích thước thay đổi từ 10-12” và 4-5 ” lên đến 10-12 feet đường kính và 15-25 ft + Hình I.1 minh họa hình ảnh đơn giản của một thiết bị tách trụ đứng 2 pha hoạt động dầukhí . + Hình I.2 minh họa đơn giản cấu tạo thiết bị tách tách trụ đứng 3 pha hoạt động : dầu, khí, nước. + Hình I.3 minh họa đơn giản cấu tạo thiết bị bình tách 3 pha sử dụng lực ly tâm. Lớp Thiết Bị Dầu Khí K49 Đại học Mỏ - Địa Chất 9 ỏn tt nghip SV Hong Vn Chuõn Dũng nguyờn liu vo xiờn theo mt ng mng cụn. Cú cỏc ng mng dn dũng to dũng chy xoỏy trũn, nc nng nht b lc ly tõm phõn b sỏt thnh ng dn. Du nh hn phõn b mt ngoi, khớ ớt chu nh hng ca lc ly tõm, tỏch khi du v khớ i lờn. Du, nc b kộo xung di theo mỏng dn. Nc nng hn chỡm xung di, du nh hn ni lờn trờn. 6 11 7 9 10 8 1 4 3 2 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 -cửa vào nguyên liệu -van điều áp hồi lưu khí -cửa thoát khí -đệm chiết -bộ phận tách khí trên cửa vào -đĩa kim loại làm chệch hướng dòng chảy -miệng phao -phao không trọng lượng -thiết bị điều khiển mực chất lỏng -van vận hành ngăn dầu -cửa tháo dầu Hình I.1. Bình tách hình trụ đứng 2 pha hoạt động dầu - khí Lp Thit B Du Khớ K49 i hc M - a Cht 10 [...]... m3 * Đờng kính trong: 3900 mm * Khoảng cách giữa 2 đầu bình: 16000 mm I.5.3 Bình C-3 I.5.3.1 Bình đo C-3a Dùng để đo giếng, xác định lu lợng dầu, khí và từ đó xác định tỷ lệ dầu khí, đóng vai trò là bình tách cao áp làm việc song song với bình C-1-1/2/3 Là bình tách 2 pha lỏng khí làm việc theo nguyên tắc trọng lực, áp suất làm việc đợc duy trì ở min là 11.5 at Hai van an toàn lắp trên bình để bảo vệ... 2 đầu bình: 13000 mm I.5.2.2 Bình C-2-3; C-2-4 Là bình chứa dầu cho bơm thấp áp H-5 bơm đi tàu đng thời là bình tách thấp áp trong quá trình xử lý dầu, hai bình này có thể làm việc song song hoặc độc lập để chứa dầu thơng phẩm Điều kiện vận hành: áp suất 1-2 at; nhiệt độ: 970C Thông số về bình: * Dòng chất lu đầu vào cho mỗi bình: - Khí: 1485 kg/h - Dầu: 417357 kg/h * Loại chất lu: dầu thô, khí * Pha:... 6.55 m3 * Đờng kính trong: 1300 mm * Khoảng cách giữa 2 đầu bình: 4500 mm I.5.4 Bình C-4 Là bình phân ly khí, có chức năng giữ lại chất lỏng trong dòng khí tr- ớc khi ra đuốc cao áp và đặc biệt chất lỏng xuất hiện trong các tình huống bất thờng nổ van an toàn các bình tách cao áp Bình gồm 2 phần chính: - Phần bình nằm ngang phía trên: lối vào ở một đầu và lối ra ở giữa bình - Phần bình nằm ngang phía... nhận là: 5-6 m3 Thông số về bình: * Loại chất lu: dầu thô, khí * Pha: 2 pha * áp suất thiết kế: 45.7 bar * Nhiệt độ thiết kế: 1250C * Thể tích: 49 m3 * Đờng kính trong: 2400 mm Lp Thit B Du Khớ K49 30 i hc M - a Cht ỏn tt nghip SV Hong Vn Chuõn * Khoảng cách giữa 2 đầu bình: 10000 mm I.5.2 Bình C-2 I.5.2.1 Bình C-2-1; C-2-2 Là bình chứa dầubình chứa khí thấp áp, là bình tách 2 pha làm việc theo nguyên... số về bình: * Dòng chất lu đầu vào: - Khí: 16035 kg/h - Dầu: 84314 kg/h - Nớc: 20239 kg/h * Loại chất lu: dầu, khí, nớc * áp suất thiết kế: 27.5 bar Lp Thit B Du Khớ K49 33 i hc M - a Cht ỏn tt nghip SV Hong Vn Chuõn * Nhiệt độ thiết kế: 1250C * Thể tích: 12.65 m3 * Đờng kính trong: 1700 mm * Khoảng cách giữa 2 đầu bình: 5000 mm I.5.3.2 Bình C-3 Bình thu hồi chất lỏng và làm sạch khí Khí đi vào bình. .. song song nhận khí từ GMS Khí từ C-1-4/5 đợc đa sang CCP và trên đờng đi mỗi bình có lắp bộ đo lu lợng khí riêng Thông thờng đặt áp suất tại bình này lớn hơn áp suất trong bình C3 một ít để MIM khí C3 làm việc trớc thì tốt hơn Ngoài ra nó còn có thể nhận condensate từ CCP sang đa vào hệ thống xử lý Điều kiện vận hành: áp suất: 11-12 at, nhiệt độ: 26-400C Dòng chất lu đầu vào cho mỗi bình: - Khí: 67341... -kiểu đệm ngưng tụ 3-Bộ phận dẫn điều khiển mực dầu lưu trong bình 4-Bộ phận dẫn điều khiển mức nước lưu trong bình 5- Phao không trọng lượng 6-Phao trọng lượng Dầu Nước 6 Nước Cặn Hình I.7 Bình tách 3 pha hình cầu I.3.3 Phm vi ng dng Mi loi bỡnh tỏch cú nhng tin li nht nh trong quỏ trỡnh s dng Vỡ vy vic la chn trong mi ng dng thng c da trờn hiu qu thu c trong qua trỡnh lp t v duy trỡ giỏ tr Bng I.1... vào tách khí thành phần 2-màng chiết dạng cánh 3-van điều áp khí hồi lưu 4-miệng phao 5-bộ điều khiển mực chất lỏng 6-van vận hành ngăn dầu Hình I.4 Bình tách hình trụ nằm ngang 2 pha dầu- khí Lp Thit B Du Khớ K49 13 i hc M - a Cht ỏn tt nghip SV Hong Vn Chuõn 3 1 2 B A nguyên liệu lỏng Gas 4 8 gas oil Oil Nuớc Dầu 6 A B oil water Water 5 gas Mặt cắt ''A-A'' water 9 Mặt cắt ''B-B'' 7 1-cửa vào tách khí. .. an toàn hoạt động mở về C-4 * Bảo vệ bình trong trờng hợp mức cao và thấp: - Mức cao và thấp LSH/L chỉ báo động ở SCADA - Mức rất cao và rất thấp LSHH/LL sẽ báo động và đóng van SDV-200 I.5.1.2 Bình C-1-3 Là bình tách cao áp 3 pha với công suất tách 10000 tấn dầu- nớc/ngày và lợng nớc tối đa có thể tới 80% khối lợng tách Các thông số bình: * Loại chất lu: dầu thô, khí, nớc * Pha: 3 pha * áp suất thiết... phía dới: tích tụ và chứa chất lỏng từ phần bình phía trên bảo đảm cho bình phía trên chỉ chứa pha khí Phần bình phía dới và các đờng ống xả đợc bọc cách nhiệt và dây sấy mềm đợc duy trì ở 600C Điều kiện vận hành: áp suất: 0.5 at max; nhiệt độ: 35-620C Thông số về bình tách: * Dòng chất lu đầu vào: - Khí: 109313 kg/h - Chất lỏng: là không đáng kể trong điều kiện bình thờng Lp Thit B Du Khớ K49 34 i hc

Ngày đăng: 29/04/2013, 09:26

Hình ảnh liên quan

Hình I.1. Bình tách hình trụ đứng 2 pha hoạt động dầu-khí - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.1. Bình tách hình trụ đứng 2 pha hoạt động dầu-khí Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình I.2. Bình tách hình trụ đứng 3 pha hoạt động dầu-khí-nớc - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.2. Bình tách hình trụ đứng 3 pha hoạt động dầu-khí-nớc Xem tại trang 11 của tài liệu.
3- Vòng hình nón. C– Đường dầu ra - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

3.

Vòng hình nón. C– Đường dầu ra Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình I.4. Bình tách hình trụ nằm ngang 2 pha dầu-khí - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.4. Bình tách hình trụ nằm ngang 2 pha dầu-khí Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình I.5. Bình tách hình trụ nằm ngang 3 pha dầu-khí-nớc - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.5. Bình tách hình trụ nằm ngang 3 pha dầu-khí-nớc Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình I.6. Bình tách 2 pha hình cầu 1 - Bộ phận ly tâm- kiểu thiết bị thay đổi hớng cửa vào      2 - Màng chiết                                                         - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.6. Bình tách 2 pha hình cầu 1 - Bộ phận ly tâm- kiểu thiết bị thay đổi hớng cửa vào 2 - Màng chiết Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình I.7. Bình tách 3 pha hình cầu - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.7. Bình tách 3 pha hình cầu Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng I.1: So sỏnh sự thuận lợi và khụng thuận lợi của cỏc loại thiết bị - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

ng.

I.1: So sỏnh sự thuận lợi và khụng thuận lợi của cỏc loại thiết bị Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình I.8. Màng ngăn kiểu sợi - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.8. Màng ngăn kiểu sợi Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình I.9. Bình tách 2 pha sử dụng phơng pháp lực ly tâm - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.9. Bình tách 2 pha sử dụng phơng pháp lực ly tâm Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình I.10. Màng ngăn dạng lới kiểu ngng tụ - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.10. Màng ngăn dạng lới kiểu ngng tụ Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình I.11. Sơ đồ nguyên lý của bình tách C2 * Dòng chất lư u đầu vào cho mỗi bình: Khí: 1604 kg/h                                                               Dầu: 208737 kg/h * Loại chất lưu: dầu thô, khí - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.11. Sơ đồ nguyên lý của bình tách C2 * Dòng chất lư u đầu vào cho mỗi bình: Khí: 1604 kg/h Dầu: 208737 kg/h * Loại chất lưu: dầu thô, khí Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình I.12. Sơ đồ nguyên lý của bình tách C-3 - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.12. Sơ đồ nguyên lý của bình tách C-3 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình I.13. Sơ đồ nguyên lý của bình tách C-4 * Chất lưu: khí và hydrocacbon - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.13. Sơ đồ nguyên lý của bình tách C-4 * Chất lưu: khí và hydrocacbon Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình I.14. Sơ đồ công nghệ của Depulsators và Separators - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.14. Sơ đồ công nghệ của Depulsators và Separators Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình I.15. Sơ đồ công nghệ của bình EG và bình C2 - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.15. Sơ đồ công nghệ của bình EG và bình C2 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình I.16. Sơ đồ công nghệ của bình tách E3 - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.16. Sơ đồ công nghệ của bình tách E3 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình I.17. Sơ đồ công nghệ xử lý khí qua bình C6-1/2. - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

I.17. Sơ đồ công nghệ xử lý khí qua bình C6-1/2 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình II.1. Sơ đồ cấu tạo bình tách đứng - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

II.1. Sơ đồ cấu tạo bình tách đứng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình II.2. Sơ đồ bình tách đứng đặc biệt để tách dầu thô chứa nhiều bọt - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

II.2. Sơ đồ bình tách đứng đặc biệt để tách dầu thô chứa nhiều bọt Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng II.1. Thành phần nước, khí không hoà tan trong dầu thô sau khi tách - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

ng.

II.1. Thành phần nước, khí không hoà tan trong dầu thô sau khi tách Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng II.2. Tỷ lệ dầu có chứa trong nước đã tách Thời gian lưu giữ - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

ng.

II.2. Tỷ lệ dầu có chứa trong nước đã tách Thời gian lưu giữ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình II.3. Tương quan giữa chiều dài, chiều dày và đường kính - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

nh.

II.3. Tương quan giữa chiều dài, chiều dày và đường kính Xem tại trang 59 của tài liệu.
10. Thành bình hình trụ - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

10..

Thành bình hình trụ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng II.8. Các thành phần dầu mỏ trong mỏ Bạch Hổ - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

ng.

II.8. Các thành phần dầu mỏ trong mỏ Bạch Hổ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Do vậy ta có h/ d= 0,45. Tra bảng II.4 ta có: F= 0,564. - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

o.

vậy ta có h/ d= 0,45. Tra bảng II.4 ta có: F= 0,564 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình vẽ III.1. Sơ đồ nguyên lý của bình C-1 - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

Hình v.

ẽ III.1. Sơ đồ nguyên lý của bình C-1 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng III.1. Điểm đặt của các thiết bị trong quá trình vận hành bình tách - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

ng.

III.1. Điểm đặt của các thiết bị trong quá trình vận hành bình tách Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng III.2. Nguyên nhân và cách khắc phục với trờng hợp chất lỏng bị cuốn ra ngoài theo khí - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

ng.

III.2. Nguyên nhân và cách khắc phục với trờng hợp chất lỏng bị cuốn ra ngoài theo khí Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng III.3. Nguyên nhân và cách khắc phục với trờng hợp quá tải chất lỏng - BÌNH TÁCH DẦU KHÍ DÙNG TRONG HỆ THỐNG THU GOM TRÊN GIÀN RP-1

ng.

III.3. Nguyên nhân và cách khắc phục với trờng hợp quá tải chất lỏng Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan