Bài giảng tội phạm học chương 3 lý THUYẾT xã hội học TRONG NGHIÊN cứu tội PHẠM

69 3K 12
Bài giảng tội phạm học   chương 3   lý THUYẾT xã hội học TRONG NGHIÊN cứu tội PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC TRONG NGHIÊN CỨU TỘI PHẠM Sociological Theory Applies with Crime Tham khảo tài liệu tiếng Anh: trang 22 – 37: Understanding Criminology QUAN ĐIỂM TƯƠNG TÁC BIỂU TRƯNG QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG QUAN ĐIỂM XUNG ĐỘT QUAN ĐIỂM TƯƠNG TÁC BIỂU TRƯNG • LÝ THUYẾT NHÓM KHÁC BIỆT (THEORY OF DIFFERENTIAL ASSOCIATION) • LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT XÃ HỘI (CONTROL THEORY) • LÝ THUYẾT DÁN NHÃN (LABELING THEORY) LÝ THUYẾT NHÓM KHÁC BIỆT (THEORY OF DIFFERENTIAL ASSOCIATION) • Edwin H Sutherland (sinh ngày 13 tháng năm 1883 Gibbon, Nebraska qua đời năm 1950) • Năm 1904, ông nhận cử nhân từ Grand Island College, sau ông dạy tiếng Latin, tiếng Hy Lạp, lịch sử Năm 1906 vào học đại học Đại học Chicago, nơi ông nhận tiến sĩ • Nhiều nghiên cứu ông bị ảnh hưởng cách tiếp cận trường phái Chicago nghiên cứu tội phạm Ở họ nhấn mạnh hành vi người xác định yếu tố môi trường xã hội thể chất, đặc tính di truyền cá nhân • Sau hoàn thành chương trình tiến sĩ ông làm việc Đại học Minnesota từ năm 1926 - 1929 củng cố danh tiếng nhà tội phạm học hàng đầu nước Mỹ • Trọng tâm nghiên cứu xã hội học ông hiểu biết kiểm soát vấn đề xã hội, bao gồm tội phạm (Gaylord, 1988:13) Sau đó, ông chuyển đến Đại học Indiana trở thành người sáng lập trường Bloomington chuyên tội phạm học Đại học Indiana Trong thời gian đó, ông xuất sách quan trọng • Trong có Hai vạn nam giới vô gia cư (1936), Tên trộm chuyên nghiệp (1937), ấn thứ ba Về nguyên tắc Tội Phạm học (1939) Năm 1939, ông bầu làm chủ tịch Hiệp hội Xã hội học Mỹ, vào năm 1940 bầu làm Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu xã hội học • Lý thuyết nhóm khác biệt đóng góp Sutherland cho xã hội học tội phạm, tương tự lý thuyết căng thẳng lý thuyết kiểm soát xã hội Những lý thuyết giải thích lệch lạc xã hội mối quan hệ xã hội cá nhân • Lý thuyết Sutherland xuất phát từ quan điểm bệnh lý học quan điểm sinh học cách quy nguyên nhân tội phạm bối cảnh xã hội cá nhân gây "Ông bác bỏ thuyết định mệnh sinh học chủ nghĩa cá nhân cực đoan tâm thần học, giải trình kinh tế tội phạm Nghiên cứu ông cho hiểu biết khác tội phạm, dẫn đến phát triển lý thuyết nhóm khác biệt Trái ngược với lý thuyết cổ điển sinh học, lý thuyết nhóm khác biệt đặt cho thấy mối đe dọa rõ ràng để đối xử nhân đạo với người xác định tội phạm "(Gaylord, 1988:1) Những vấn đề lý thuyết nhóm khác biệt • Tư tưởng lý thuyết nhóm khác biệt người phạm tội học việc phạm tội thông qua nhóm khác biệt trình giao tiếp, tiếp xúc với người khác người có ảnh hưởng định việc gây tội phạm • Một cá nhân liên kết với nhiều thành viên nhóm ủng hộ lệch lạc, với thành viên nhóm ủng hộ chuẩn mực xã hội, cá nhân có khuynh hướng nghiêng nhiều hành vi lệch lạc • Sutherland nhấn mạnh vai trò học lại từ xã hội giải thích nguyên nhân tội phạm Ông đưa định đề/nguyên tắc lý thuyết nhóm khác biệt “Về nguyên tắc tội phạm học” (1939) • Hành vi tội phạm học lại từ người khác Điều có nghĩa hành vi tội phạm không thừa kế hay bẩm sinh, học lại từ xã hội dẫn đến phát sinh tội phạm • Lý thuyết nhóm khác biệt, tin hành vi cá nhân bị ảnh hưởng định hình cá nhân khác mà họ liên kết Nhóm sơ cấp ám gia đình hạt nhân, nơi mà cá nhân sinh lớn lên Người ta tin tương tác xây dựng cho cá nhân hiểu biết chuẩn mực giá trị xã hội Người ta cho cá nhân có khả học chấp nhận xã hội (chuẩn mực xã hội), họ khả học coi chấp nhận xã hội • 2- Hành vi phạm tội học từ tiếp xúc, trình giao tiếp với người khác • Từ thời điểm cá nhân sinh ra, để họ cá nhân tiêu chí mong đợi xã hội Họ phải tìm hiểu vai trò giới thông qua tương tác họ với cha mẹ quan sát đặc điểm giới tính cụ thể cha mẹ họ Tương tác quan sát hai phương pháp trình truyền thông xã hội, thông qua tội phạm tìm hiểu hành vi lệch lạc người khác Hành vi tội phạm xuất phổ biến người quan hệ tương tác với cá nhân có hành vi lệch lạc • 3- Nội dung việc học lại hành vi phạm tội xảy nhóm người có quan hệ mật thiết (nhóm sơ cấp) (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết nhất, cá nhân đồng trang lứa) • Hành vi cá nhân chủ yếu chịu ảnh hưởng gia đình họ, tương tác nhóm mà họ nhận Ngoài hành vi cá nhân bị ảnh hưởng nhóm đồng đẳng họ (thông qua tương tác trực tiếp gián tiếp) thông qua mối quan hệ thân mật họ với cá nhân khác • 4- Khi hành vi phạm tội học từ người khác, việc học lại bao gồm: kỹ thực tội phạm (rất phức tạp đơn giản), dẫn động cơ, dàn xếp, hợp lý hóa, thái độ • Một cá nhân nhóm sơ cấp thân thuộc có tên tội phạm nghĩa họ tham gia vào hành vi phạm tội Tội phạm không hẳn lệch lạc (trong nhóm lệch lạc), cá nhân học điều lệch lạc nhóm lệch lạc (so với xã hội) Họ dạy để hợp lý hóa họ biết hành vi chấp nhận biến chúng thành hành vi chấp nhận • Ví dụ, nhiều kẻ công tình dục bị kết án thừa nhận lần họ thực công tình dục họ cảm thấy có lỗi Cảm giác tội lỗi xuất phát từ phía xã hội, nơi mà chuẩn mực xã hội cho hiếp dâm chấp nhận MARXIST • Tội phạm xuất nhiều với xung đột quyền lợi giai cấp • Hầu hết nhà Marxist nói tội phạm kết điều kiện bất công xã hội • Tỷ lệ tội phạm hình thức thay đổi tùy theo phương thức sản xuất • Cấu trúc xã hội mang tính chất định đến việc gây tình trạng tội phạm (bản chất nhà nước, pháp luật, cấu trúc giai cấp xã hội, bất bình đẳng,…) LÝ THUYẾT XUNG ĐỘT VÀ TỘI PHẠM • Không giống lý thuyết chức cấu trúc, xem xã hội đơn vị ổn định, trật tự, lý thuyết xung đột diễn giải xã hội đấu tranh quyền lực nhóm tham gia vào xung đột với nguồn lực hạn chế Karl Marx người sáng lập lý thuyết xung đột Các nhà lý thuyết xung đột Marx thừa nhận có hai loại người xã hội công nghiệp TBCN: giai cấp tư giai cấp công nhân • Giai cấp tư sản, tầng lớp tinh hoa (elite), bao gồm người vị trí cải quyền lực, người sở hữu phương tiện sản xuất, kiểm soát , điều khiển phương tiện sản xuất Giai cấp công nhân bao gồm cá nhân tương đối bất lực, người bán sức lao động cho giai cấp tư Đó điều kiện thuận lợi để giai cấp tư sản ép buộc tầng lớp lao động vị trí có hoàn cảnh tương đối khó khăn qua giúp họ trì trạng vị trí đặc quyền riêng họ • Các nhà lý thuyết xung đột tin phân chia rộng rãi người dân vào hai hạng người thống trị bị trị tạo bất bình đẳng • Họ phê phán hệ thống tư pháp hình hỗ trợ yêu cầu giai cấp thống trị Giai cấp tư sản thông qua luật pháp sử dụng công cụ để đem lại lợi ích thân Các luật đến tận lợi cho giai cấp công nhân Ở hai nhóm xã hội xuất hành vi lệch lạc, hệ thống tư chủ nghĩa tạo định nghĩa lệch lạc khác cho nhóm Liên quan đến việc xét xử trừng phạt nhóm khác • Ngoài ra, tầng lớp tinh hoa xã hội đủ khả thuê luật sư với chi phí tốn để bảo vệ quyền lợi cho Các thành viên giai cấp công nhân thường lợi • Lý thuyết lệch lạc Clifford Shaw Henry D McKay, hai ông đưa giả thuyết tình trạng vô tổ chức xã hội nguyên nhân gốc rễ lệch chuẩn tội phạm, đặc biệt niên nhóm dân cư thiểu số Họ thảo luận thực tế diễn Mỹ trẻ em sinh sống thành phố có xu hướng tham gia vào lối sống tội phạm nhiều đứa trẻ sống vùng ngoại ô • Chính điều kiện sống khác nhau, tạo số trẻ em việc nhận hội tốt lối sống giáo dục, dẫn đến có khả tham gia vào hành vi tội phạm dính dáng đến pháp luật hình • Tội phạm trắng cổ cồn trắng • Các nhà lý thuyết xung đột nhìn vào loại tội phạm thành viên hai giai cấp gây • Giai cấp công nhân có nhiều khả thực gọi tội phạm đường phố, chẳng hạn vụ cướp, công, giết người • Thành viên tầng lớp cao (elite) có khả thực hành vi bạo lực nhiều khả tham gia vào hình thức tội phạm cổ cồn trắng, hình thức tội phạm bất bạo động phạm vi giai cấp tư sản trình hoạt động nghề nghiệp họ • Ví dụ: hành vi phạm tội cổ cồn trắng bao gồm tham ô, gian lận giao dịch chứng khoán, ấn định giá, vi phạm quy định pháp luật • Tội phạm cổ cồn trắng khó bị phát truy tố với hai lý chính: • Tội phạm cổ cồn trắng khó để xác định rõ ràng Nó để lại chứng nạn nhân để dễ dàng nhận biết Để phát tội phạm cổ cồn trắng, quyền phải có kiến thức ​ tài chuyên nghiệp để phát vụ tham ô, gian lận, vi phạm pháp luật diễn • Tội phạm cổ cồn trắng sử dụng quyền lực ảnh hưởng họ để tránh bị truy tố Vì quyền lực kinh tế xã hội, tội phạm cổ trắng bị truy tố hình Khi bị truy tố, họ thường nhân thành viên giai cấp công nhân việc bị nhận án tù giam Họ có nhiều khả chi trả tiền phạt, tiền bảo lãnh thay cho hình phạt hành vi phạm tội họ gây • Tội phạm cổ cồn trắng: có nguy hiểm không? • Nói chung, tội phạm cổ trắng hại, nguy hiểm cho công chúng (nạn nhân) Nhưng có trường hợp ngoại lệ Năm 2001, người tiêu dùng, người ủng hộ cáo buộc Tập đoàn Ford Motor việc trang bị số xe họ với lốp xe bị lỗi, Bridgestone/Firestone sản xuất Ford thu hồi lốp xe từ xe bán nước khác không thực thu hồi Hoa Kỳ Hệ có 200 người thiệt mạng 800 người bị thương vụ tai nạn ô tô bị cáo buộc gây lốp xe bị lỗi • Lệch lạc quyền lực • Lý thuyết xung đột Alexander Liazos người thường bị gán cho nhãn lệch lạc thiếu quyền lực Theo Liazos, người vô gia cư sống đường phố có nhiều khả dán nhãn lệch lạc người điều hành kinh doanh • Bởi người vị trí quyền lực cao xã hội tìm cách tác động vào luật pháp xã hội nào, họ tạo luật hưởng lợi • Theo quan điểm mâu thuẫn lệch lạc, người giàu có quyền lực bị cáo buộc hành vi phạm pháp, họ có phương tiện để thuê luật sư, kế toán viên, người khác giúp họ tránh bị dán nhãn lệch lạc • Cuối cùng, thành viên xã hội nói chung tin pháp luật không công bằng, điều khả luật áp dụng không công thực tế với nhóm người khác có đạo luật riêng dành ưu đãi cho tầng lớp xã hội Lý thuyết xung đột văn hóa (Culture conflict theory) • - Thorsten Sellin • - Franco Ferracuty Marvin Wolfgang • - George Vold • - Austin Turk Thorsten Sellin (1896 – 1994) • Thorsten Sellin viết “Xung đột văn hóa tội phạm" ông (1938) trình bày phân tích vai trò xung đột văn hóa quan hệ nhân với tội phạm Sellin nói tội phạm mâu thuẫn chuẩn mực [giữa nhóm khác nhau] • Sellin cho rằng, pháp luật thể cấu trúc chuẩn mực nhóm văn hóa/dân tộc thống trị Luật hình có chứa “chuẩn liên quan đến tội phạm," định nghĩa hành vi không phù hợp hình phạt phản ánh giá trị lợi ích nhóm thành công việc kiểm soát trình lập pháp (nhóm thống trị) Các "chuẩn mực ứng xử" nhóm khác, quyền lực phản ánh hoàn cảnh xã hội cụ thể họ thúc đẩy xung đột (Xung đột văn hóa) với chuẩn liên quan đến tội phạm Điều dẫn đến việc tạo định nghĩa lệch lạc tội phạm xung quanh hành vi hàng ngày thành viên nhóm quyền lực xã hội ngang với nhóm thống trị Sellin xã hội đa dạng trở nên đồng quan điểm giai cấp thống trị, xác suất xung đột ngày tăng thường xuyên hơn, lệch lạc tăng lên • Sellin chia xung đột văn hóa thành loại: • Xung đột chủ yếu, xảy có xung đột loại văn hóa chủ yếu xã hội • Xung đột thứ cấp, xảy có xung đột văn hóa nhóm thiểu số chủ yếu •  Hình thành quan điểm “Văn hóa thứ cấp” lý giải nguyên nhân tội phạm • Franco Ferracuty Marvin Wolfgang (1967) hoàn thiện lý thuyết văn hóa thứ cấp, hai ông cho bạo lực hình thức học tập để thích ứng với việc đương đầu với vấn đề sống Vấn đề học tập bạo lực xảy bối cảnh văn hóa thứ cấp văn hóa nhấn mạnh đến lợi ích việc sử dụng bạo lực so với hình thức thích ứng khác sống để tồn Những người thuộc văn hóa gần dạy rằng, phản ứng nhanh, đoán cách cần thiết để bảo vệ danh dự trước cộng đồng  bạo lực cách để sống (một lối sống) George Vold (1958) • Vold tiếp tục mở rộng ý tưởng Sellin Coi tội phạm xung đột văn hóa nhiều vi phạm pháp luật cá nhân, Vold cho thấy hiểu biết chất xã hội tội phạm sản phẩm xung đột nhóm Con người mang chất sinh vật xã hội, hình thành nhóm riêng biệt mặt lợi ích nhu cầu Lợi ích nhu cầu nhóm tương tác tạo cạnh tranh trì và/hoặc mở rộng vị trí nhóm liên quan đến người khác việc kiểm soát nguồn lực cần thiết (vốn, giáo dục, việc làm, vv.) Sự xung đột thể đấu tranh trị/mâu thuẫn nhóm có quyền lực việc kiểm soát trình trị qua có thẩm quyền để ban hành pháp luật hạn chế việc thực nhu cầu nhóm dân tộc thiểu số, yếu xã hội Austin Turk (1969) • Turk trình bày hình dung tội phạm lệch lạc xã hội phức tạp không đồng xã hội đại đấu tranh liên tục • Trạng thái cân khó, không nói hoàn toàn đạt Hành vi nhóm nào, gắn với ý nghĩa văn hóa ý nghĩa hành vi xác định từ trước, điều kích động phản ứng tiêu cực từ nhóm khác Đặc biệt, nhóm quyền lực tiếp tục cố gắng trì mở rộng có kiểm soát tài nguyên xã hội cách xác định hoạt động "nhóm đối tượng" đe dọa (do lệch lạc và/hoặc tội phạm), với trật tự có THẢO LUẬN NHÓM CHƯƠNG • Theo nhà xã hội học: làm mà người ta phạm tội • Trong lý giải tượng tội phạm cụ thể lối tiếp cận nên sử dụng nào? Giải thích sao? HẾT CHƯƠNG [...]... 1988, Dublin, Ohio), nhà xã hội học tội phạm người Mỹ được biết đến với lý thuyết ngăn chặn trong nghiên cứu tội phạm • Ông học xã hội học tại Đại học Chicago (lấy bằng tiến sĩ năm 1925), ông đã tham gia nghiên cứu với những nhà xã hội học lớn của Mỹ như Robert Park và Ernest Burgess, trong quá trình học tại Chicago ông đã tiến hành nghiên cứu tình hình tội phạm ở Chicago Nghiên cứu dẫn đến luận án của... Mỹ), nhà xã hội học tội phạm người Mỹ nổi tiếng với quan điểm kiểm soát xã hội ở vị thành niên phạm pháp và quan điểm tự kiểm soát mình ở người phạm tội • Hirschi nhận được bằng tiến sĩ xã hội học của trường Đại học California, Berkeley (1968), và giảng dạy tại nhiều trường đại học trước khi tham gia làm giảng viên của Đại học Arizona (1981) Những vấn đề cơ bản của thuyết quy ước xã hội • Lý thuyết. .. không phạm tội mà chỉ có một số người phạm tội • Lý thuyết kiểm soát xã hội đã coi vấn đề nhân cách con người kết hợp với môi trường sống là nguyên nhân phát sinh tội phạm Nổi bật là hai hướng nghiên cứu về quy ước xã hội và thuyết ngăn chặn • Quy ước xã hội (Travis Hirschi) • Thuyết ngăn chặn (Walter C Reckless) Thuyết quy ước xã hội (Travis Hirschi) • Travis Hirschi, (sinh ngày 15 Tháng 4 năm 1 935 ,... (Containment Theory) • Lý thuyết ngăn chặn là một trong những lý thuyết khoa học tội phạm phổ biến nhất trong những năm 1950 và 1960 • Câu hỏi nghiên cứu mà Walter C Reckless đặt ra trong lý thuyết của mình: "Trong một xã hội lệch lạc, tại sao và làm như thế nào để mọi người tránh lệch lạc?" • Lý thuyết ngăn chặn cho rằng tất cả mọi người đều có thể có hành vi tội phạm, nhưng nhiều người trong chúng ta có... (1 933 ), một nghiên cứu xã hội học mang tính bước ngoặt về nạn lừa đảo, mại dâm và tội phạm có tổ chức trong các khu vực “trụy lạc" của thành phố Chicago • Reckless sau đó chuyển sự chú ý của mình vào vấn đề phạm pháp ở những người phạm tội trẻ tuổi và công bố các tác phẩm Tội phạm vị thành niên (1 932 , đồng tác giả với Mapheus Smith) Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết ngăn chặn (Containment Theory) • Lý. .. gian dài nó được xem là một xã hội học về những kẻ khó chơi, dâm đãng và hư hỏng QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC CHỨC NĂNG • CHỨC NĂNG CỦA LỆCH LẠC • LÝ THUYẾT RỐI LOẠN (VÔ) TỔ CHỨC XÃ HỘI (Social disorganization theory) • LÝ THUYẾT CĂNG THẲNG (STRAIN THEORY) • LÝ THUYẾT CỦA ROBERT MERTON TRONG LÝ GIẢI SỰ LỆCH LẠC • Trường phái chức năng luận xuất hiện có thể nói là sớm nhất trong xã hội học, về cơ bản những ý tưởng... xử lý sự thất vọng và nghịch cảnh Từ đó cá nhân có khả năng quản lý sự thất vọng, nó cho thấy sự kiểm soát và tập trung cao Hai yếu tố, bên trong và bên ngoài, phục vụ như là bộ đệm chống lại các hành vi tội phạm nơi cá nhân •  Lý thuyết ngăn chặn cho rằng có hai thành phần để ngăn chặn hành vi tội phạm trong xã hội Một, là những ngăn chặn bên ngoài, xã hội và cộng đồng áp dụng các chuẩn mực xã hội. .. trên cơ sở của mô hình lý thuyết sinh học phổ biến thế kỷ 19 • Ý tưởng trung tâm của nó là xã hội là một đơn vị phức tạp, tạo thành các bộ phận liên quan đến nhau một cách hữu cơ và chặt chẽ, bất cứ sự thay đổi ở thành phần nào cũng có thể dẫn đến sự thay đổi của hệ thống • Émile Durkheim được xem là nhà xã hội học áp dụng lý thuyết này để nghiên cứu cấu trúc xã hội và chức năng xã hội một cách hoàn thiện... họ Những người không phạm tội có thể có những nhu cầu chung giống như những tên tội phạm và cách mà những người bình thường làm là họ không thực hiện hành vi lệch lạc • Ví dụ, bị đói  cần phải ăn • - Người không phạm tội: đi xin, tìm kiếm việc làm… (hợp pháp) • - Những tên tội phạm: cướp giật, trộm cắp… (bất hợp pháp) LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT XÃ HỘI (CONTROL THEORY) • Câu hỏi nghiên cứu chính: tại sao những... • Lý thuyết dán nhãn gắn với tên tuổi của nhiều nhà xã hội học trường phái tương tác biểu trưng, tiêu biểu là George Herbert Mead, Frank Tannenbaum, Edwin Lemert, Howard Becker, Albert Memmi, Erving Goffman, David Matza • Lý thuyết nhãn được phát triển bởi nhà xã hội học trong những năm 1960 Howard Saul Becker với cuốn sách Người ngoài (19 63) đã có ảnh hưởng quan trọng đối với sự phát triển của lý thuyết ... Chủ tịch Hiệp hội Nghiên cứu xã hội học • Lý thuyết nhóm khác biệt đóng góp Sutherland cho xã hội học tội phạm, tương tự lý thuyết căng thẳng lý thuyết kiểm soát xã hội Những lý thuyết giải thích... hội học tội phạm người Mỹ biết đến với lý thuyết ngăn chặn nghiên cứu tội phạm • Ông học xã hội học Đại học Chicago (lấy tiến sĩ năm 1925), ông tham gia nghiên cứu với nhà xã hội học lớn Mỹ Robert... nguyên tắc tội phạm học (1 939 ) • Hành vi tội phạm học lại từ người khác Điều có nghĩa hành vi tội phạm không thừa kế hay bẩm sinh, học lại từ xã hội dẫn đến phát sinh tội phạm • Lý thuyết nhóm

Ngày đăng: 20/01/2016, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • QUAN ĐIỂM TƯƠNG TÁC BIỂU TRƯNG

  • LÝ THUYẾT NHÓM KHÁC BIỆT (THEORY OF DIFFERENTIAL ASSOCIATION)

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Những vấn đề cơ bản của lý thuyết nhóm khác biệt

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT XÃ HỘI (CONTROL THEORY)

  • Thuyết quy ước xã hội (Travis Hirschi)

  • Những vấn đề cơ bản của thuyết quy ước xã hội

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan