Xây dựng và phát triển hội đồng trường ở các trường đại học việt nam

90 288 0
Xây dựng và phát triển hội đồng trường ở các trường đại học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Sư Phạm TPHCM VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC (IER) TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KHU VỰC SEAMEO TẠI VIỆT NAM (SEAMEO RETRAC) XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN HỘI ĐỒNG TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 20 tháng 02 năm 2004 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” Ngày 30 tháng năm 2003, Thủ tướng Chính phủ Việt nam thức ký văn Điều lệ trường đại học Hội đồng trường, mở đầu cho giai đoạn lịch sử phát triển đại học Việt nam Theo định nghóa Điều lệ, Hội đồng trường “là quan quản trị trường đại học Hội đồng trường nghị chủ trương lớn để thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học nhà nước giao theo quy định pháp luật theo điều lệ” Thủ tướng Chính phủ Sau đó, Bộ Giáo dục Đào tạo có văn hướng dẫn Điều lệ Thủ tướng Chính phủ nói trên, đề nghị trường Đại học Việt nam tiến hành thảo luận để áp dụng điều lệ vào trường Để góp phần thực chủ trương Thủ tướng Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo việc xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam, Viện Nghiên cứu Giáo dục, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh với Trung tâm Đào tạo khu vực SEAMEO Việt Nam tổ chức Hội thảo “Xây dựng Phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” vào ngày 20 tháng 02 năm 2004 TP HCM Hội thảo có mục tiêu sau đây: Góp phần vào thực định Thủ tướng phủ điều lệ trường đại học Việt Nam; Trao đổi khoa học định Thủ tướng phủ nhằm hình thành quan niệm đắn làm sở cho việc thành lập Hội đồng trường trường đại học Việt Nam; Cung cấp kinh nghiệm mô hình hội đồng trường trường đại học giới gợi ý khả thực thi Việt Nam Hội thảo bao gồm nội dung sau: Giới thiệu mô hình Hội đồng trường nước giới; Quan niệm Hội đồng trường; Sứ mệnh, chức năng, nhiệm vụ Hội đồng trường; Kinh nghiệm tổ chức phát triển Hội đồng trường; Khả thành lập phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam; Quan niệm, ý kiến vấn đề thành lập Hội đồng trường; Làm để Hội đồng trường thực hiệu chức nhiệm vụ mà Chính phủ xác định; Những vấn đề cần lưu ý thành lập Hội đồng trường trường đại học Việt Nam; Các vấn đề có liên quan đến việc thành lập Hội đồng trường trường đại học Việt Nam theo Điều lệ trường đại học Thủ tướng phủ ban hành Ban Tổ chức xin giới thiệu kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng Phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” đến toàn thể quý vị tham gia Hội thảo Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” Kỷ yếu gồm có bốn phần sau đây: Quyết định Thủ tướng Chính phủ Điều lệ trường Đại học ký ngày 30 Tháng Bảy năm 2003, gồm Chương VI, Điều 29 30 Quyết định Các báo cáo chính; Các tham luận cho Hội thảo; Các tài liệu dịch thuật giới thiệu tổ chức Hội đồng Trường nước giới (Mỹ Australia) với mục đích tham khảo Ban tổ chức Hội thảo xin trân trọng cám ơn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Đào tạo khu vực SEAMEO tài trợ kinh phí cho Hội thảo Ban tổ chức xin chân thành cám ơn toàn thể quý vị đại biểu dành thời gian đến tham dự hội thảo góp phần cho hội thảo thành công Mong góp ý quý vị việc tổ chức hội thảo nội dung kỷ yếu để rút kinh nghiệm cho kỳ hội thảo sau tốt đẹp Các ý kiến gởi về: VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC (IER) 115 Hai Bà Trưng, Q.1, Hồ Chí Minh ĐT: 8272891 Fax: 8273833 Email: viengd@hcm.vnn.vn TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KHU VỰC SEAMEO TẠI VIỆT NAM (SEAMEO RETRAC) 35 Lê Thánh Tôn, Q.1, Hồ Chí Minh ĐT: 8245618 Fax: 8232175 Email: vnseameo@hcm.vnn.vn Ban tổ chức Hội thảo “Xây dựng Phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” Chương VI TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ Điều 29 Cơ cấu tổ chức trường đại học Cơ cấu tổ chức trường đại học bao gồm: a) Hội đồng trường trường công lập Hội đồng quản trị trường bán công, dân lập tư thục (sau gọi chung trường công lập); b) Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường đại học, Giám đốc Phó Giám đốc học viện (sau gọi chung Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng); c) Hội đồng khoa học đào tạo; d) Các phòng chức năng; đ) Các khoa môn trực thuộc trường; e) Các môn thuộc khoa Một số trường đại học chuyên ngành có khoa môn trực thuộc trường; g) Các tổ chức khoa học công nghệ thư viện, trung tâm, sở phục vụ đào tạo, khoa học công nghệ; h) Các doanh nghiệp, đơn vị nghiệp; i) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam; k) Các đoàn thể tổ chức xã hội Cơ cấu tổ chức Đại học Quốc gia quy định Nghị định số 07/2001/NĐ-CP ngày tháng năm 2001 Chính phủ Đại học Quốc gia Cơ cấu tổ chức trường đại học quy định quy chế tổ chức hoạt động đại học Cơ cấu tổ chức cụ thể trường đại học quy định quy chế tổ chức hoạt động trường Điều 30 Hội đồng trường Hội đồng quản trị Hội đồng trường quan quản trị trường đại học Hội đồng trường định chủ trương lớn để thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học Nhà nước giao theo quy định pháp luật theo Điều lệ a) Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” - Quyết nghị mục tiêu chiến lược, kế hoạch phát triển trường bao gồm dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển trung hạn dài hạn phù hợp với Quy hoạch mạng lưới trường đại học nhà nước; - Quyết nghị dự thảo quy chế tổ chức hoạt động trường bổ sung, sửa đổi quy chế trước Hiệu trưởng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Quyết nghị chủ trương chi tiêu, đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị từ nguồn vốn nêu khoản Điều 53 Điều lệ này; - Giám sát việc thực “Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nghị Hội đồng trường, báo cáo quan chủ quản Bộ Giáo dục Đào tạo b) Các họp Hội đồng trường coi hợp lệ có 2/3 số thành viên tham dự Các nghị Hội đồng có giá trị có nửa tổng số thành viên Hội đồng trí c) Hiệu trưởng trường đại học có trách nhiệm thực nghị kết luận Hội đồng trường nôi dung quy định mục a khoản Khi Hiệu trưởng không trí với nghị kết luận Hội đồng trường phải kịp thời báo cáo xin ý kiến quan chủ quản d) Nhiệm kỳ Hội đồng trường năm Hội đồng trường có thành viên là: Hiệu trưởng, Bí thư Đảng ủy trường, đại diện giảng viên, cán quản lý giáo dục có uy tín trường, tổ chức trị – xã hội trường, tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư xây dựng trường Chủ tịch Hội đồng trường chuyên trách thành viên Hội đồng trường bầu theo nguyên tắc đa số phiếu Hiệu trưởng không kiêm nhiệm Chủ tịch Hội đồng trường đ) Tổng số thành viên Hội đồng trường số lẻ BỘ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định cấu thành viên cụ thể, quy chế hoạt động, quy trình bầu cử, công nhận thành viên, Chủ tịch Tổng Thư ký; hướng dẫn điều kiện thủ tục thành lập Hội đồng trường Hội đồng Quản trị tổ chức đại diện quyền sở trường công lập; có trách nhiệm quyền tự chủ định vấn đề quan trọng tổ chức, nhân tài chính, tài sản trường a) Hội đồng Quản trị thực chức nhiệm vụ Hội đồng trường quy định mục a khoản Điều chức năng, nhiệm vụ khác Hội đồng quản trị b) Cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng quản trị quy định Quy chế tổ chức hoạt động loại hình trường công lập Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” VỀ CƠ CHẾ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC GS Phạm Phụ Trường ĐHBK Tp.HCM MỞ ĐẦU HAI CƠ CHẾ QUẢN TRỊ TRONG MỘT TỔ CHỨC Hội đồng trường (HĐT) chế sử dụng phổ biến quản trị Giáo dục Đại Học (GDĐH) nước phát triển giới Có nhiều mô hình nhiều tên gọi khác để HĐT như: Board of Trustees, Board of Regents, Board of Governors, University Board, University Council, University Court, v.v Nhưng tất có chất “HĐ cai quản” (Governance) có thẩm quyền cao cấu trường ĐH Mô hình đựơc sử dụng nhiều nước phát triển Malaysia, Thailand, Ấn Độ, Đông Âu, Trung Âu, v.v Chính vậy, giám đốc văn phòng Châu Á Thái Bình Dương UNESCO, TS Wang Yibing nói: “Ra-quyết-định trường ĐH HĐT tỏ mô hình phổ biến nước có kinh tế chuyển đổi nhiều nước khác.” Trong tổ chức quản trị (hay cai quản) xã hội Nhà nứơc nói chung, tổ chức lợi nhuận không lợi nhuận nói riêng, có hai loại chế hay “định chế tổ chức” (Institution) sử dụng đồng thời phổ biến xã hội ngày Thứ chế có cấu trúc kiểu tập quyền (Hierachical - Trung ương có nhiều Tỉnh, Tỉnh có nhiều Huyện, Huyện có nhiều Xã, v.v ) Cơ chế gọi “Cơ chế hành chính/ quan liêu” (Bureaucratic), cấp “cử” cấp dưới, chủ yếu cấp phải nghe cấp nên mối liên hệ kiểu liên kết dọc bất đối xứng Cách ra-quyếtđịnh định cá nhân Thứ hai chế “Điều phối tự quản” (Self-regulation) kiểu “Hội đồng” (Board / Council) theo cách bầu chọn đại diện “Nhóm lợi ích có liên quan” (Stakeholders) Những người đại diện có địa vị ngang nên mối liên hệ kiểu liên kết ngang bình đẳng Cách raquyết-định lại nghị tập thể HĐ Ở Việt Nam, “Điều lệ trường ĐH” Thủ tướng Chính phủ ký định ban hành vào ngày 30/7/2003 vừa qua nêu: “HĐT quan quản trị nhà trường” (Điều 30) Rõ ràng, chế lần áp dụng cho trường ĐH công lập nước ta Để góp phần vào việc thực định nói Thủ tướng Chính phủ, phạm vi viết này, xin phép nêu lên số sở khoa học chế HĐT trường ĐH Việt Nam Về mặt quản trị nhà nước, bên cạnh chế Chính phủ có chế Quốc hội, Bên cạnh y ban Nhân dân tỉnh có Hội đồng nhân dân, bên cạnh ông Thị trưởng có Hội đồng thành phố, v.v Ở công ty cổ phần, bên cạnh Tổng giám đốc với tính chất người thực thi công việc người khác (Executive Agent) “Trưởng quan chức thực thi” (CEO – Chief Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” đựơc ủy thác, khó nói họ ai? Và người ta gọi CSH “CSH khuyết danh” hay “CSH cộng đồng.” Thậm chí, nhiều trường hợp, phần lớn “CSH cộng đồng” không ý thức CSH (!) Ví dụ, CSH trường ĐH công lập ? Là Nhà nước ? Chỉ có tính chất danh nghóa nói nhiều “CSH” không nghó người có chủ quyền (Ownership) trường ĐH Ngày người ta quan niệm “Những nhóm lợi ích có liên quan” quan chủ quản, thầy giáo, cán công nhân viên, sinh viên, khách hàng, người tài trợ, trường ĐH bạn, người đóng thuế, nhân dân vùng, v.v người có chủ quyền trường ĐH Executive Officer) có Hội đồng quản trị (Board of Directors) Hội đồng Công ty (Corporate Board) Ở Trường ĐH nhiều tổ chức xã hội khác, bên cạnh Hiệu trưởng, “thủ trưởng” có “Hội đồng ủy thác” (Board of Trustees) [Trong Luật Kinh tế, “Trustee” thường hiểu người chủ sở hữu (CSH) giao quyền đại diện pháp lý tài sản để cai quản đem lại lợi ích cho người khác - Người hưởng lợi ích Ví dụ Ông A giao trang trại theo hợp đồng ủy thác cho ông B (Trustee) để ông B cai quản đem lại lợi ích cho ông A] TẠI SAO PHẢI CÓ CƠ CHẾ HỘI ĐỒNG ? Đương nhiên câu hỏi phải đặt là: Tại lại phải có chế Hội đồng để làm cho việc quản trị tổ chức trở thành phức tạp hơn? Để tìm câu trả lời cho vấn đề cố sưu tầm nhiều tài liệu quản trị ĐH thực tình thấy giới tiếp tục thảo luận tranh luận phân chia thẩm quyền GDĐH (Xem phụ lục 2), trách nhiệm xã hội (Accountability) trường ĐH, kiểu cấu HĐT mới, v.v mà chưa thấy tài liệu trực tiếp nêu vấn đề liên quan đến câu hỏi nói Phải chăng, với giới, việc có hay HĐT không câu hỏi chế HĐT tất yếu? Ở tổ chức có tính chất “CSH cộng đồng” vậy, thường có đặc diểm sau liên quan đến cần thiết HĐ: (a) Thứ nhất, nhiều vấn đề cần phải ra-quyết-định thực tế thường có tính chất “đa-mục-tiêu.” Khi đó, gần khái niệm lời giải tốt nhất, lời giải theo nghóa thông thường, mà có “lời giải thích hợp” phụ thuộc vào “Sở thích” (Preference) người-ra-quyết-định Sở thích phải sở thích “CSH cộng đồng”, mà Hội đồng người đại diện họ cá nhân người “thủ trưởng” tổ chức đó1 (b) Thứ hai, tổ chức luôn cần thay đổi để đổi Nhưng thay Tuy nhiên thấy rằng, đặc điểm lớn xã hội ngày CSH hầu hết tổ chức “mơ hồ.” CSH “Nhà nước” có tính chất danh nghóa doanh nghiệp nhà nước cộng đồng rộng lớn, mà người quản trị tổ chức đổi kèm theo “rủi ro.” Người “thủ Ví dụ, gia đình có số tiền định (tiềm năng) để mua thịt rau thời gian tháng Khi có nhiều phương án tỷ lệ thịt rau Việc lựa chọn phương án phụ thuộc vào “sở thích” gia đình khác với cách lựa chọn gia đình khác Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” CHỨC NĂNG VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ CỦA HĐT trưởng” thực thi, để yên vị “chiếc ghế” mình, thường không dám chấp nhận rủi ro Chỉ có HĐ đại diện Vấn đề chức HĐT nằm "Tứ giác" sau đây: (1) Công việc "sản phẩm" HĐT, (2) Mối quan hệ HĐT với Hiệu trưởng thành viên nhà trường, (3) Vai trò Hiệu trưởng (4) Cách thức kiểm soát (Monitoring) hoàn thành nhiệm vụ phận thực thi “CSH cộng đồng” dám chấp nhận hành động “may nhờ rủi chịu” (rủi ro có hệ thống lớn nói chung hiệu cao) Chính vậy, người ta nói “Ảnh hưởng chủ yếu HĐ tạo thay đổi” (Xem mục chức Đây vấn đề khó khoa học quản lý, trước hết, với "Hội đồng cai quản" nói chung, thấy thống là: HĐ chủ yếu có vai trò Lãnh đạo Giám đốc chủ yếu có vai trò Quản lý (tất nhiên không hoàn toàn rạch ròi) Lãnh đạo “Chọn việc đúng” (Doing the right things), nghóa vấn đề liên quan đến “Hiệu tổng thể” (Effectiveness), Quản lý ‘Thực công việc cách đắn” (Doing the things right), nghóa phải thực công việc cụ thể cách có hiệu suất cao (Efficiency) Trên quan niệm đó, Kotter J P năm 1990 so sánh nhiệm vụ Lãnh mối quan hệ bên dưới) (c) Thứ ba, tổ chức có tách rời quyền sử dụng (QSD) QSH QSD người quản lý QSH “CSH cộng đồng.” Vì vậy, có “tổn thất” “CSH cộng đồng” gọi “Tổn thất giao quyền” (Agency cost) Sự tồn Hội đồng gồm đại diện CSH3 để hạn chế tổn thất Có thể cho rằng, số lý lại phải có chế HĐ Ví dụ: lẽ công ty cổ phần đó, ông giám đốc xe Toyota vừa, ông ta lại sắm Mercedes “Tổn thất” chênh lệch giá hai xe gọi “tổn thất giao quyền.” Không thiết CSH Ngay công ty cổ phần lớn, có hàng vạn CSH, số cổ phiếu Ban giám đốc Hội đồng quản trị có chiếm khoảng 10% Nghóa tính chế Hội đồng quản trị có tổn thất giao quyền Ở Mỹ có Công ty cổ phần có đến gần nửa triệu người CSH Chính C Mac cho rằng: "Các Công ty cổ phần với việc xã hội hoá sở hữu, huy động vốn từ tầng lớp xã hội, với việc tách rời QSH QSD … thủ tiêu tư với tư cách sở hữu tư nhân giới hạn thân phương thức sản xuất tư chủ nghóa.” C Mac Ph Ăngghen Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994, Trang 667, 668 Nhiệm vụ Lãnh đạo Quản lý Xây dựng Chiến lược, Kế hoạch, Chương trình Thiết lập định hướng Lập Kế hoạch Ngân sách Phát triển Sắp xếp Tổ chức Nguồn nhân lực Nhóm người Con người chỗ Biên chế Thực Chương trình Thúc đẩy Khích lệ Giám sát Giải vấn đề nh hưởng Tạo “Sự thay đổi” Xây dựng "Nề nếp" đạo Quản lý theo Sơ đồ trên: Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” Nội dung cụ thể "Tứ giác" nói phụ thuộc nhiều vào tính chất trường ĐH, ĐH công lập hay tư thục, mong muốn “nhóm có lợi ích có liên quan.” Tuy nhiên nêu số điểm chung sau: kiểm tra, đánh giá việc đáp ứng tiêu chí đặt cho thành viên nhà trường Và nhiều trường hợp, HĐT có chức khác Tuy nhiên, nhìn chung HĐT thường phải định tập thể vấn đề mang nhiều màu sắc "chủ quan" tạo "sự thay đổi.” (Chính vậy, có HĐT có sáng tạo đổi nêu trên) (a) Về chức - nhiệm vụ, HĐT làm việc phần thời gian, phải raquyết-định tập thể loại vấn đề: • Thứ làm cầu nối Nhà (b) Về mối quan hệ nhà trường, HĐT người có trách nhiệm tối hậu xã hội mặt thẩm quyền đứng sau "CSH cộng đồng" Nhà nước Một nhiệm vụ quan trọng HĐT bầu chọn Hiệu trưởng HĐT có "nhân viên" Hiệu trưởng Tuy nhiên, công việc HĐT loại công việc "chồng lên trên" công việc Hiệu trưởng Hiệu trưởng có trách nhiệm HĐT thực thể trách nhiệm thành viên HĐT, chí Ủy ban HĐT, có Mối quan hệ Hiệu trưởng thành viên HĐT cộng cấp trên, cấu trúc tập quyền (hierachical) Quan hệ Chủ tịch HĐT Hiệu trưởng "quan hệ ngang hàng để hỗ trợ cho nhau" (Supportive peers) HĐT mối quan hệ thức (official) với thành viên khác nhà trường, trừ có yêu cầu Hiệu trưởng trường CSH cộng đồng HĐT phải hiểu họ người "CSH cộng đồng" ủy thác QSD, Quyền đại diện pháp lý lẫn phần Quyền định đoạt lợi ích phát sinh để đảm bảo giá trị kinh tế - xã hội nhà trường đáp ứng nhu cầu quan tâm “CSH cộng đồng”5 Chính người ta nói, HĐT lãnh đạo trường bên từ bên trường ĐH • Thứ hai xây dựng sách Chính sách công cụ để cai quản HĐT nhiệm vụ trọng tâm họ Chính sách bao gồm: Các mục tiêu cần phải đạt chiến lược phát triển, huy động vốn (Fund Raising), chi phí đào tạo, chất lượng đào tạo…, phương thức để đạt mục tiêu cách làm việc HĐT, "các giới hạn mặt thực thi" (Executive limitations)…, mối quan hệ nhà trường vv… Cũng người ta nói, HĐT lãnh đạo theo kiểu nhìn tương lai nhiều nhìn khứ (c) Về vai trò Hiệu trưởng Hiệu trưởng người có vị trí cao "Chủ thể thực thi" (CEO) Nhà trường, "cầu nối" HĐT cán nhà • Thứ ba đảm bảo (theo nghóa bảo hiểm) hoàn thành nhiệm vụ phận thực thi, thông qua việc theo dõi, 10 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” hội đồng trường đa dạng thành viên hội đồng trường, việc tăng mức kiểm soát tiểu bang chia sẻ việc quản trị Kết luận Mặc dù hội đồng quản trị không thường xuyên trực tiếp tham gia vào hoạt động hàng ngày trường CĐCĐ, họ có nhiều ảnh hưởng đến hoạch định to lớn thông qua vai trò hình thành sách Mức độ quản lý hội đồng trường cấp tiểu bang địa phương, thành viên định bầu cử Không kể đến loại hình hội đồng trường, người quản lý cấp tổ chức có liên hệ với hội đồng trường cá nhân thành viên Ban quản lý có trách nhiệm tiên việc phát triển trì mối quan hệ hòa hợp, mang lại hiệu hội đồng trường ban quản lý Môt số xu hướng có tác động đến vai trò Những mối quan hệ hội đồng trường yếu tố dẫn đầu việc tạo bầu không khí làm việc chất lượng trường CĐCĐ Việc theo đuổi tuyệt hảo nên gắn kết ủy viên ban giám hiệu với nhau, mong muốn cho người thực tốt việc đưa trường hướng đến hoàn thiện Hoạt động theo nhóm tùy thuộc vào sẵn lòng chia sẻ quyền lực, tin cậy giao tiếp cởi mở Một hội đồng trường động, có hiểu biết hỗ trợ cho ban quản lý mới, chủ động cân tốt cho trường hoạt động có hiệu quaû (1) (1994) Arthur M Cohen, Florence B Brawer and Associates, “Managing Community College – A handbook for Effective Practice”, Jossey, Bass, Sanfrancisco 76 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” Hội đồng trường Đại học Melbourne, Australia Hội đồng Trường (HĐT) Trường Đại học Melbourne, Australia gồm có 22 thành viên, sau: (f) Sáu người chủ tịch HĐT định; g) Một người Bộ trưởng định h) người Hội đồng trường định 1) Hiệu trưởng danh dự 3) Nếu Chủ tịch Hội đồng Khoa học giáo sư hay phó giáo sư, thành viên cán giáo viên bầu theo điều 2)d) phải giáo sư phó giáo sư bầu lên 2) Hiệu trưởng 3) Chủ tịch Hội đồng chuyên môn 4) Một người Bộ trưởng định 5) Sáu người chủ tịch HĐT định 4) Đối với thành viên định theo điều khỏan 2) f) h) 6) Sáu người HĐT định 7) Ba người cán Trường bầu lên là: đại diện cho giáo sư; đại diện cho giảng viên giáo sư; đại diện cho cán công nhân viên nói chung a) có người phải có kinh nghiệm đáng kể lónh vực kinh doanh 8) Hai người sinh viên bầu lên 5) Không có người mà hội đồng bầu lên theo điều 2) f) h) người mà nơi sinh sống thường xuyên họ Australia b) có người phải có cấp kinh nghiệm lónh vực tài 9) Thư ký: thư ký Trường I Thành viên Hội đồng Trường II Nhiệm kỳ điều kiện làm việc thành viên hội đồng trường 1) Hội đồng trường hội đồng quản trị Trường Đại học Melbourne 1) Theo điều lệ Hội đồng trường, thành viên hội đồng trường 2) Hội đồng gồm có: a) Hiệu trưởng danh dự hay Chủ tịch Hội đồng trường; a) Chủ tịch Hội đồng trường, Bộ trưởng, hay Hội đồng trường định có nhiệm kỳ đến hết ngày 31 tháng 12 năm thứ hai năm mà thành viên định bắt đầu có hiệu lực; (b) Hiệu trưởng Giám đốc Trường; (c) Chủ tịch Hội đồng chuyên môn (d) Ba người từ cán Trường bầu lên theo luật quy định; b) cán giáo viên bầu lên có nhiệm kỳ đến hết ngày 31 tháng 12 năm năm mà thành viên bầu bắt đầu có hiệu lực; (e) Hai người sinh viên bầu lên theo luật quy định; 77 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” c) sinh viên bầu lên có nhiệm kỳ đến hết ngày 31 tháng 12 năm mà thành viên bầu bắt đầu có hiệu lực; b) Chánh án Tòa án Tòa án Tối cao Australia 8) Thành viên Hội đồng không lập văn phòng kinh doanh có lợi nhuận mà 2) Thành viên Hội đồng Chủ tịch Hội đồng Trường định bị Chủ tịch HĐT bãi nhiệm lúc a) ngăn cản thành viên có ghế hay quyền bầu thành viên Hội đồng Lập pháp hay Cơ quan Lập pháp; 3) Thành viên Hội đồng Bộ trưởng định bị Bộ trưởng bãi nhiệm lúc b) hủy bỏ quyền bầu thành viên Hội đồng Lập pháp hay Cơ quan Lập pháp; 4) Nếu thành viên Hội đồng Trường quyền thành viên đương nhiên c) ngăn cản thành viên tiếp tục thành viên Hội đồng Lập pháp hay Cơ quan Lập pháp; hay a) thành viên xem đương nhiên giữ đến hết nhiệm kỳ; b) nhiệm kỳ thành viên thay có người thay thành viên theo luật tìm người cho chức vụ d) nguyên nhân việc thành viên chịu trách nhiệm trước pháp lý hay bị trừng phạt theo Hiến pháp 1975 5) Bất thay đổi thành viên nào, hay có thay đổi chức danh khoa học thành viên Hội đồng Trường theo điều I) 2) c) tác động đến việc bầu thành viên Hội đồng Trường theo điều I)2) d) suốt nhiệm kỳ theo điều I) 2)d) III Việc bầu hay định thành viên 1) Theo điều lệ bầu cử thành viên Hội đồng trường phải tuân theo quy định nhà trường 2) Quy định cho phép bầu theo đường bưu điện bầu theo quyền ưu đãi hay bầu theo tỉ lệ đại diện có quy định quyền đại diện theo tỉ lệ 6) Thành viên bầu hay định vào hội đồng, thành viên biên chế Trường, tùy theo suy xét Hội đồng, trả tiền thù lao hay tiền phí phù hợp với thời gian làm việc Bộ trưởng định cho thành viên 3) Trong trường hợp bầu hay định thành viên hội đồng có thành viên hưu hay hết nhiệm kỳ a) Việc bầu hay định thành viên phải tiến hành vòng ba tháng hoặc, trường hợp thành viên sinh viên bầu lên, vòng tháng trước thành viên khác hết nhiệm kỳ nhiệm kỳ thành viên bắt đầu nhiệm kỳ thành viên cũ kết thúc 7) Các thành viên sau không trả thêm lương hay nhận thêm tiền thù lao, phí, tiền trợ cấp hay phụ phí làm việc cho Hội đồng Trường a) thành viên Quốc hội Liên bang hay Hội đồng Lập pháp hay Cơ quan Lập pháp; 78 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” (iv) phạm tội bị truy tố; b) Việc định thành viên bầu vào tiến hành ngày họp hội đồng nhanh sau ngày họp (v) cho phép đặc biệt HĐT mà vắng mặt tất họp HĐT thời gian sáu tháng liên tiếp; hay (vi) bị truất phế— IV Các ghế trống ghế ông thành chỗ trống Sẽ bầu vào trường hợp VI Lấp chỗ trống (1) Bất chỗ trống thành viên bầu hay định HĐT lấp vào việc bầu hay định thành viên khác a) bầu cử thành viên bầu hội đồng mà i) ghế hay chỗ trống lấp vào; hay (2) Thành viên bầu hay định phải có phẩm chất (nếu đòi hỏi) thành viên trước vị trí ii) thành viên ghế hay chỗ trống tổng số cần phải lấp vào lấp; hay (3) Việc bầu cử hay định người hay tổ chức mà trước bầu hay định người ngồi ghế b) bầu cử phải tổ chức mà chưa tổ chức ghế hay chỗ trống cần phải lấp vào chưa lấp vào xem trường hợp có chỗ trống không cố định theo trường hợp riêng lẻ; thành viên cuối lựa chọn để lấp đầy chỗ quyền tiếp tục làm việc bầu bầu cử (4) Theo Luật thành viên bầu hay định ngồi vào chỗ trống có quyền giữ chỗ hết nhiệm kỳ thành viên trước mà thay thế, với điều kiện chỗ trống có trước ba tháng trước hết nhiệm kỳ thành viên bầu hay định không bị bắt buộc phải lấp khoảng thời gian lại nhiệm kỳ V Ghế thành viên HĐT bị xem trống Nếu thành viên HĐT – (5) Không kể điều 5(2)(f), Bộ trưởng, sau hội ý với Hiệu trưởng danh dự hay Chủ tịch HĐT Trường, định người thay vào chỗ trống thành viên HĐT cho thành viên trước mà theo điều khoản đòi hỏi định Chủ tịch HĐT a) không giữ khả chuyên môn cần thiết yêu cầu để trở thành thành viên HĐT; hay b) thành viên đương nhiên— (i) tay viết đơn từ chức gởi trực tiếp cho Hiệu trưởng danh dự hay Chủ tịch HĐT Trường; VII Bầu Hiệu trưởng danh dự hay Chủ tịch HĐT Hiệu trưởng (ii) ủy ban hay hội đồng tương tự tuyên bố trí; (1) Các thành viên HĐT phải bầu người, người có thành viên (iii) bị phá sản hay vỡ nợ; 79 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” HĐT hay không, làm Hiệu trưởng Trường nhiệm kỳ với điều kiện quy định theo luật trường người người bầu lên hay định thành viên (2) Thành viên HĐT không sử dụng cách bất thông tin mà cương vị nhận tiền tài cách trực tiếp gián tiếp với mục đích có lợi cho ông/bà ta hay người khác (2) Bất người bầu làm Hiệu trưởng ông ta thành viên HĐT tiếp tục thành viên đương nhiên HĐT nhiệm kỳ hiệu trưởng X Các quyền lợi mặt tiền bạc thành viên HĐT (3) Các thành viên HĐT phải bầu không hai người thành viên HĐT làm Phó hiệu trưởng Trường nhiệm kỳ với điều kiện quy định theo luật (1) Một thành viên HĐT có quyền lợi tài vấn đề mà HĐT xem xét hay xem xét phải, nhanh chóng tốt, sau ông hay bà ta nhận biết kiện có liên quan thích đáng đến việc này, công bố chất quyền lợi họp HĐT hay văn gởi đến Hiệu trưởng (4) Trong trường hợp Hiệu trưởng vắng mặt hay thời gian ghế trống chỗ hay trường hợp Hiệu trưởng khả hành động hay trường hợp có đồng ý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng có quyền lực bổn phận Hiệu trưởng HĐT thời gian định (2) Nếu Hiệu trưởng nhận văn công bố theo điều khoản phụ (1), Hiệu trưởng phải báo cáo hay yêu cầu báo cáo việc họp HĐT (5) Các chức vụ bầu theo đường bưu điện hình thức bầu chọn khác bầu cử tổ chức với mục đích định điều khoản (3) Người chủ trì họp có bảng công bố theo điều khoản (1) hay báo cáo theo điều khoản (2) phải yêu cầu ghi chép lại công bố vào biên họp VIII Chủ tịch (4) Sau thông cáo theo điều khoản (1) thành viên HĐT công bố Trong họp HĐT Hiệu trưởng hay, Hiệu trưởng vắng mặt, Phó hiệu trưởng chọn họp chủ trì họp; Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng vắng mặt, thành viên HĐT bầu chủ tịch (a) Trừ phi HĐT thị khác, thành viên mặt suốt thời gian tranh cãi có liên quan đến vấn đề này; (b) Thành viên không quyền bỏ phiếu vấn đề này; IX Trách nhiệm thành viên HĐT (c) Nếu thành viên bỏ phiến vấn đề này, phiếu xem không hợp lệ (1) Thành viên HĐT có trách nhiệm với HĐT việc đẩy mạnh phát triển mục đích HĐT mục tiêu Nhà 80 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” XI Các vấn đề cách giải (2) Nếu nghị quyết, theo điều khoản phụ (1), xem thông qua họp HĐT, thành viên phải thông báo sớm tốt nhận bảng photo có liên quan đến nghị (1) Tùy thuộc vào luật theo điều khỏa phụ (4), tất vấn đề trình bày họp trước HĐT định cách lấy ý kiến đa số thành viên có mặt họp (3) Theo điều khoản phụ (1), hai hay văn kiện riêng rẽ có chức tuyên bố vấn đề, một hay nhiều thành viên ký vào, xem văn kiện (2) Chủ tịch họp có phiếu bầu trường hợp phiếu bầu có số lượng số chẵn, có quyền bỏ thêm phiếu định (4) Trong điều khoản này, “thành viên,” mối liên quan đến nghị quyết, không bao gồm thành viên không quyền bỏ phiếu nghị lý điều khoản 13 (3) Không vấn đề định họp HĐT có tám thành viên có mặt họp XIII HĐT định cán công nhân viên có quyền quản lý hoàn toàn Nhà trường (4) HĐT theo quy định đưa nghị cụ thể, hay nghị trường hợp cụ thể, nghị có hiệu lực trường hợp đa số thành viên có mặt họp bỏ phiếu hay đa số thành viên HĐT đồng ý (1) HĐT có quyền lực tuyệt đối việc định sa thải tất giáo sư, cán bộ, công nhân viên Trường, có quyền quản lý hoàn toàn giám sát tất công việc tài sản nhà trường, tùy thuộc vào đạo luật hay quy định nhà trường (5) Tùy thuộc vào Luật luật hay quy định HĐT, HĐT điều chỉnh qui trình làm việc (1A) Không hạn chế khái quát điều khoản phụ (1), HĐT có, cho luôn có quyền thiết lập quản lý công ty nghệ thuật, Công ty Nhà hát Melbourne mà trước gọi Nhà hát Công đoàn, từ phần đầu điều khoản phụ XII Các nghị mà họp HĐT (1) Nếu đa số thành viên vị HĐT ký vào văn kiện có chứa đựng tuyên bố Hiệu trưởng nhân danh hiệu trưởng chuyển đến mà thành viên tán thành, nghị điều kiện xem thông qua họp vào ngày mà văn kiện ký vào, hoặc, vào ngày mà thành viên cuối ký vào, thành viên không ký ngày, (2) (a) Không hạn chế khái quát điều khoản phụ (1) điều khoản HĐT định sa thải hiệu trưởng giám đốc (b) Theo điều khoản này, hiệu trưởng vàgiám đốc người điều hành 81 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” nhà trường có quyền lực nhiệm vụ bàn bạc hay bắt buộc theo luật quy định Nhà trường; XIV Các ủy ban ủy quyền (ba) Chỉ có thay đổi tuyệt đối theo luật hay qui định, hiệu trưởng giám đốc ủy quyền giao nhiệm vụ cho cá nhân hay cá nhân nào; (1) HĐT theo nghị thành lập hay định ủy ban HĐT nghó phù hợp (ít phần ba thành viên ủy ban phải thành viên HĐT) ủy quyền hoàn toàn hay phần nhiệm vụ chức (khác với việc ủy quyền quyền làm luật hay quy định) cho ủy ban cho thành viên HĐT hay cán nhà trường (bb) Mỗi ủy quyền theo điều khoản phụ(ba) bị hiệu trưởng hay giám đốc thu hồi lại không ngăn việc tiến hành hay thực quyền hành hay nhiệm vụ hiệu trưởng hay giám đốc (bc) Nếu người định làm quyền hiệu trưởng giám đốc chiểu theo luật Nhà trường thời gian hiệu trưởng hay giám đốc vắng hay vắng mặt lý sức khỏe hay lý đó, người định sẽ, suốt thời gian định, có tất quyền hành nhiệm vụ hiệu trưởng hay giám đốc thành viên đương nhiên HĐT thay vào chỗ hiệu trưởng hay giám đốc (2) Bất ủy thác theo điều khoản bị hủy bỏ theo nghị HĐT ủy thác ngăn việc HĐT thực hay hủy bỏ ủy quyền nhiệm vụ hay chức XV Sự đảm bảo bồi thường cho thành viên HĐT người khác Nhà trường đảm bảo việc bồi thường cho thành viên HĐT ủy ban lập theo nghị HĐT theo luật hay quy định tất hoạt động thành viên cho dù chúng có phù hợp với đòi hỏi hay yêu cầu hay không (cả thời gian hoạt động hay sau nhiệm kỳ thành viên đó) (c) Không hạn chế khái quát điều khoản phụ (1) điều khoản HĐT định hay sa thải hiệu phó; (d) Theo điều khoản này, hiệu phó có quyền hạn nhiệm vụ bàn bạc hay bắt buộc theo luật quy định Nhà trường; XVI Quyền lực HĐT việc đưa luật quy định (3) (a) Không hạn chế khái quát điều khoản phụ (1), HĐT năm (1) HĐT, theo Đạo luật này, có cho luôn có đầy đủ quyền lực để làm thay đổi đạo luật quy định vấn đề gắn liền với Nhà trường và, cụ thể không làm phương hại đến nguyên tắc chung đề cập đến trên, định hai hiệu phó chuyên môn, hai người, ngày tháng định, chủ tịch hội đồng chuyên môn (b) Theo điều khoản này, hiệu phó chuyên môn có quyền hạn nhiệm vụ bàn bạc hay bắt buộc theo luật (a) tổ chức, quản lý quản trị tốt Nhà trường; quy định Nhà trường; 82 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” (d) kỷ luật; (s) dự án giảng dạy, nghiên cứu giáo dục thường xuyên hay Victoria Trường thực với tổ chức, quan nhà nước, hay cá nhân thuộc lónh vực thương mại; (e) đồng phục; (t) vấn đề có liên quan đến— (f) dấu chung; (i) HĐT điều khỏan khác Luật mà đưa luật quu định; hay (b) thuê mướn nhân viên; (c) người hưu người sống phụ thuộc vào họ; (g) quyền copy sáng chế; (ii) việc đưa luật hay quy định cho việc quản trị tốt nhà trường hay để quản lý công việc Trường cần thiết hay thiết thực (h) kỳ thi công khai; (i) sinh viên; (j) khoá học; (2) Bất Luật HĐT cung cấp cho (k) tín khoá học Trường khóa học xong đâu đó; (a) việc đưa quy định, HĐT, Luật ủy quyền, Hiệu trưởng để hay việc quy định hay cung cấp vấn đề hay vật với mục đích Luật này; (l) phần thưởng chuyên môn; (m) học phí nhà trường quy định; (n) bảo hiểm; (o) tổ chức, tiện nghi dịch vụ chất không thuộc chuyên môn; (b) cách thức công bố quy định nào; (c) hủy bỏ hay sửa đổi quy định (p) tài sản, nhà giao thông trường; XVII Sự sáp nhập trường quản lý chỗ sinh viên (q) nghiên cứu, phát triển, tư vấn dịch vụ khác mà nhà trường thực cho tổ chức, quan nhà nước cá nhân lónh vực thươngmại; (1) HĐT, theo Luật này, có quyền lực tuyệt đối việc đưa hay thay đổi đạo luật sáp nhập hay kết giao Nhà trường với trường hay quan giáo dục phận chủ quản trường hay quan giáo dục đồng ý, việc cấp giấy phép hướng dẫn nơi có ý định nhận sinh viên vào việc hủy bỏ giấy phép đó: Luôn với điều kiện luật ảnh hưởng đến tín ngưỡng tôn giáo hay quy định bắt buộc trường hay quan giáo dục (r) công nhận trường đại học hay quan mà đó-(i) công việc sinh viên đại học hay sau đại học Trường thực nhằm đáp ứng yêu cầu cấp Nhà trường; (ii) nghiên cứu hay đượcgiảng viên hay cán nghiên cứu Trường thực hiện; hay (2) Không kể đến thành kiến có điều khoản điều khoản phụ vừa nêu lên HĐT theo Luật có (iii) việc khác thực nhằm hỗ trợ Trường trì môn học 83 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” (b) cho việc thu nhận honoris causa cấp cho dù họ có tốt nghiệp Trường hay không quyền lực tuyệt đối việc đưa hay thay đổi điều sau đây-(a) việc thành lập HĐT ký túc xá hay nhà cho sinh viên; (2) Nếu luật định HĐT có thể, trường hợp cách thức quy định luật đó, thu hồi cấp, diplom, giấy chứng nhận, giấy phép hành nghề hay văn khác Trường phát trao, cho dù có trước sau phát điều 15 (2) Luật Đại học (đã sửa đổi tiếp) có hiệu lực vào năm 1995 (b) việc kiểm soát quản lý đóng cửa ký túc xá hay nhà nào; (c) xếp nhà cho sinh viên; (d) thực hiện, với đồng ý chủ hay hội đồng quản trị ký túc xá hay nhà mà không HĐT thành lập, quyền hạn kiểm soát quản lý theo mối quan hệ với ký túc xá hay nhà XIX Sự phê chuẩn qui trình cho dù có trống chỗ hay chưa đủ phẩm chất (3) HĐT đưa thay đổi luật liên kết tổ chức hay quan giáo dục, thương mại, văn hoá, thể thao hay trường khác với Trường Không có qui trình hoạt động HĐT hay ủy ban bị làm cho hiệu lực hay bị cho trái luật lý có số ghế trống số thành viên HĐT thời điểm hoạt động; tất qui trình hoạt động HĐT hay ủy ban đó, hay cá nhân hoạt động thành viên HĐT mà bị bỏ đi, cho dù sau có phát có số thiếu sót việc bầu cử hay định thành viên HĐT hay người hoạt động nói trước kia, hay số họ không đủ tư cách trở thành thành viên HĐT có giá trị người chọn hay định đầy đủ có đủ tư cách để trở thành thành viên HĐT (a) mối liên kết hỗ trợ việc trì môn học Trường; (b) phận chủ quản trường, tổ chức, hay quan đồng ý liên kết XVIII Quyền hạn HĐT việc cấp (1) Theo luật quy định Trường, HĐT có quyền lực tuyệt đối cho có công nhận cấp, diplom, giấy chứng nhận, giấy phép văn khác ngành học trừ thần học: Với điều kiện luật hay quy định đặt – (a) cho việc thu nhận mà không cần xem xét đến cấp tốt nghiệp Trường; ‰ˆ 84 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” HĐT QUẢN TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC MICHIGAN, HOA KỲ Mục lục Điều 1.01 Các họp HĐT Điều 1.01 Các họp HĐT Các họp Hội đồng trường (sau viết tắt HĐT) Trường Đại học Michigan (sau viết tắt Trường) tổ chức tháng theo HĐT quy định trừ có thông báo trước HĐT trí Điều 1.02 Địa điểm họp Điều 1.03 Thông báo họp Điều 1.04 Số đại biểu qui định Các họp đặc biệt tổ chức theo yêu cầu chủ tịch HĐT, ba thành viên Điều 1.05 Nhân viên điều hành HĐT Điều 1.06 Điều lệ Các định khẩn cấp HĐT đưa họp khác nhau, có vấn đề phát sinh, theo ý kiến chủ tịch HĐT, ba thành viên HĐT, đòi hỏi định HĐT trước họp thức Ngoài ra, có đòi hỏi việc bỏ phiếu theo đường điện thoại, email, sao, hay thư điện tử năm thành viên Điều 1.07 Các y ban Điều 1.08 Cách thức giao tiếp với HĐT Điều 1.09 Chương trình nghị Điều 1.10 Nghị Điều 1.11 Thông báo hoạt động thành viên HĐT Điều 1.02 Địa điểm họp Điều 1.12 Các chi phí cho HĐT Trường Các họp tiến hành phòng dành cho HĐT khu trường Ann Arbor, Michigan, trừ có thông báo trước HĐT phần đông thành viên trí Thông báo phải có trước bảy ngày trước họp Điều 1.13 Giao dịch kinh doanh Điều 1.14 Các hướng dẫn việc giải mâu thuẫn thành viên điều hành thành viên HĐT Trường Tất tiết mục thức mở cửa cho tất người tham dự 85 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” Điều 1.03 Thông báo họp kiến biểu đa số thành viên HĐT cho định hành động cần thiết Thư ký HĐT gởi đến thành viên thư thông báo thời gian địa điểm họp không trễ bảy ngày trước họp thường kỳ Thư ký phải đăng thông báo cho tất quan tâm đến thời gian họp Tập san Chính thức Thường nhật vào hai lần liên tiếp, ngày cuối không ba tuần trước ngày họp thường kỳ Nếu việc ấn Tậïp san Chính thức Thường nhật bị tạm thời đình chỉ, thông báo thích hợp khác văn phải chuyển đến cho toàn thể đơn vị Trường Điều 1.06 Nhân viên HĐT A Hiệu trưởng chủ trì tất họp HĐT, quyền biểu Phó hiệu trưởng thư ký trường thư ký HĐT B Chủ tịch phó chủ tịch HĐT Việc lựa chọn: Các thành viên HĐT lựa chọn chủ tịch phó chủ tịch cho nhiệm kỳ hai năm bắt đầu vào ngày tháng Bảy năm chẵn kết thúc vào ngày 30 tháng Sáu năm chẵn tiếp theo, trừ kỳ bầu chủ tịch phó chủ tịch ban đầu, cho nhiệm kỳ bắt đầu thời điểm bầu cử kết thúc vào tháng Sáu năm 2004 HĐT bầu chủ tịch phó chủ tịch không trễ sáu mươi ngày trước chủ tịch phó chủ tịch vị hết nhiệm kỳ Chủ tịch phó chủ tịch bị thay có sáu thành viên HĐT bỏ phiếu phế truất Các thông báo họp đặc biệt phải chuyển đến cho thành viên trước hai ngày phải nêu mục đích họp đó; với lý thành viên HĐT thận trọng mà khước từ thông báo trước hay sau họp Điều 1.04 Số đại biểu qui định Số đại biểu phải có từ năm thành viên có quyền bỏ phiếu HĐT có đến tham dự hay bỏ phiếu theo đường truyền điện thoại hay hội thảo video (telephone conference or video conference) Việc bầu chủ tịch phó chủ tịch tiến hành lần thứ lần thứ hai Phiếu bầu phát thức công khai cho tất bầu cử viên HĐT Ứng cử viên nhận phiếu bầu cao lựa chọn vào vị trí Nếu ứng cử viên nhận đa số phiếu bầu cho vị trí lần bầu lần nhất, lần bầu thứ hai tiến hành cho hai ứng cử viên nhận số phiếu cao lần Nếu chưa có ứng cử viên nhận đa số phiếu bầu lần hai, cho vị trí chủ Điều 1.05 Điều lệ Trong chưa có điều khoản cụ thể việc giải mâu thuẫn, quy định HĐT phải toàn cán công nhân viên, HĐT, ủy ban, đơn vị Trường tuân theo, quy định Trật tự Quy định Robert Chỉ trừ có điều khoản cụ thể mâu thuẫn, việc lấy ý 86 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” tịch phó chủ tịch, người giữ vị trí chủ tịch thời điểm tiếp tục giữ chức vụ chủ tịch có ứng cử viên nhận đa số phiếu bầu Nếu chủ tịch thời điểm không muốn tiếp tục tiếp tục bầu người mới, phó chủ tịch xem giữ chức vụ Điều 1.07 Các Ủy ban A Ủy ban Khi HĐT định hành động ủy ban hay lập ủy ban, chủ tịch HĐT có nhiệm vụ chủ tịch ủy ban Nếu chủ tịch từ chức bị phế truất không sẵn sàng để thực nhiệm vụ hết nhiệm kỳ, phó chủ tịch xem giữ lấy chức vụ hết nhiệm kỳ phó chủ tịch bầu lên họp HĐT B Các ủy ban Chủ tịch định ủy ban HĐT HĐT quy định nhiệm vụ chức ủy ban Hiệu trưởng hay người hiệu trưởng ủy nhiệm xem thành viên đương nhiên không cần bầu ủy ban Thành viên HĐT ủy ban không chiếm qua số đại biểu quy định thành viên HĐT Nếu phó chủ tịch từ chức bị phế truất không sẵn sàng để thực nhiệm vụ hết nhiệm kỳ, phó chủ tịch bầu lên họp HĐT C Nhiệm vụ: Ủy ban thường trực Phải có hai ủy ban thường trực HĐT, ủy ban gồm có ba thành viên HĐT chủ tịch HĐ định Các ủy ban tư vấn cho HĐT vấn đề có liên quan đến lónh vực chuyên môn mình, nộp báo cáo kiến nghị thường kỳ, quyền nối kết lại với thành HĐT để giải vấn đề Các ủy ban định mức độ thường xuyên, thời gian địa điểm họp tư vấn thành viên khác HĐT Nếu họp HĐT mà hiệu trưởng vắng mặt có lý đáng, chủ tịch có nhiệm vụ chủ trì họp thực nhiệm vụ hiệu trưởng quay lại thực tiếp nhiệm vụ chủ trì Chủ tịch phó chủ tịch đôi lúc thực thêm nhiệm vụ phụ khác HĐT quy định Ủy ban Tài chính, Kiểm toán, Đầu tư Ủy ban hỗ trợ HĐT việc thực trách nhiệm mặt hoạt động có liên quan đến thích đáng tính hiệu • Trong trường hợp chủ tịch tạm thời thực nhiệm vụ mình, phó chủ tịch đương nhiên phải thực nhiệm vụ chủ tịch 87 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” mà thành viên chưa có thông báo HĐT xem xét làm theo Trong thời điểm thành viên đề nghị chủ đề hay chủ đề để HĐT xem xét hành động kiểm soát nội báo cáo tài chính, sách thực tế đầu tư Trường y ban xem xét, theo ý muốn mình, vấn đề bao gồm kiểm toán hàng năm, tuyên bố báo cáo tài chính, đầu tư, theo với đạo luật quy định áp dụng Thông cáo chương trình bao gồm bảng photo biên buổi họp trước Ủy ban Đền bù Nhân Ủy ban hỗ trợ HĐT việc đánh giá việc thực định mức độ thích hợp việc trả công cho hiệu trưởng Nó hỗ trợ hiệu trưởng việc đánh giá việc thực định mức độ thích hợp việc trả công cho nhân viên điều hành Ủy ban sẽ, theo ý muốn mình, xem xét mục đích thực đánh giá, liệu thị trường, nghiên cứu lương bổng, thông tin thích hợp khác • Điều 1.10 Văn nghị Tất nghị quyết, thư ký hay thành viên HĐT có yêu cầu, nộp lên văn trước có hành động Điều 1.11 Thông báo hoạt động thành viên HĐT Điều 1.08 Cách thức giao tiếp với HĐT Tất hành động HĐT in Các tiến trình HĐT Trường, bảng photo Các tiến trình HĐT gởi đến thành viên gồm thông báo thường kỳ hành động Tất thông tin ý kiến cán giáo viên Trường phải xếp để nộp lên cho hiệu trưởng hai tuần trước họp thường kỳ Các thông tin phải nộp với số lượng photo theo yêu cầu hình thức định sẵn phù hợp với mục đích chuyển đến HĐT thông qua trưởng khoa trưởng đơn vị khác Trường Điều 1.12 Các chi phí cho HĐT Trường Với việc điền vào mẫu đơn cho sẵn, thành viên HĐT đền bù lại chi phí cần thiết hợp lý thực nhiệm vụ thức Điều 1.09 Chương trình nghị Hiệu trưởng, sau chủ tịch HĐT tư vấn, chuẩn bị chương trình kinh doanh Chương trình gởi theo đường bưu điện đến thành viên HĐT bảy ngày trước họp thường kỳ kế tiếp, với điều kiện mục chương trình họp Điều 1.13 Giao dịch kinh doanh Trừ có điều luật có sẵn, không thành viên hay nhân viên Trường thực kinh doanh hay hoạt động chuyên môn với lý mà theo thành viên hay nhân viên 88 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” nhận phần thưởng tiền hay đền bù từ công quỹ Trường trừ đền bù HĐT thông qua cho nhân viên Tất kinh doanh cho phép phải HĐT thông qua trước cách trực tiếp hay thông qua nhân viên định đình hay cộng tác ông hay bà ta, (i) có có mối quan tâm tài làm phương hại làm phương hại đến độc lập phán xét thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao việc thực trọng trách Trường, (ii) nhận lợi ích vật chất, tài chính, hay lợi ích khác từ kiến thức hay thông tin bảo mật nhà trường “Gia đình” thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao bao gồm vợ/chồng, cha mẹ, anh chị em ruột, cái, cá nhân khác, sống gia đình chia sẻ khoản chi tiêu Cộng thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao bao gồm ai, người ủy thác, tổ chức, hay xí nghiệp mà thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao làm việc với hay làm việc cho tổ chức biết ông hay bà ta hay thành viên gia đình ông hay bà ta (i) giám đốc, nhân viên, người làm công, thành viên, đối tác, hay người ủy thác; hay (ii) có quyền lợi tài có giá trị 5% hay tài sản ông bà ta hay quyền lợi có khả làm cho ông hay bà ta, hành động hay với người khác, kiểm soát hay tác động cách đáng kể đến sách, (iii) có liên kết vật chất khác Điều 1.14 Hướng giải mâu thuẫn thành viên điều hành thành viên HĐT Trường Các thành viên nhân viên điều hành Trường Đại học Michigan, nhân viên Trường Đại học Dearborn Flint thời điểm hành động theo phong cách trước sau với trách nhiệm ủy thác Trường thực quan tâm cụ thể thiệt hại cho Trường mà bắt nguồn từ mâu thuẫn quyền lợi họ quyền lợi Trường Nếu thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao tin ông hay bà ta có mâu thuẫn quyền lợi, thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao phải trình bày đầy đủ mâu thuẫn với thư ký HĐT phải tự hạn chế việc tham gia cách vào vấn đề mà theo mâu thuẫn có liên quan vấn đề mâu thuẫn giải Phần giải mâu thuẫn quyền lợi hay mâu thuẫn tiềm tàng biên họp HĐT phải thể giải thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao từ chối không tham gia vào vấn đề Thư ký hội ý với hiệu trưởng ban tư vấn chung tất vấn đề mâu thuẫn mà thư ký thông báo báo cáo thường xuyên lên HĐT vấn đề mâu thuẫn chưa giải Tuyên bố sách giải thích áp dụng theo cách tất phải phục vụ cho lợi ích Trường Trong số trường hợp, định rằng, sau giải hoàn toàn mâu thuẫn có liên quan, quyền lợi Trường tốt Một thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao xem có mâu thuẫn quyền lợi mà thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao thành viên gia 89 Hội thảo “Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam” phải quan tâm phục vụ tham gia thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao mâu thuẫn Trường hỗ trợ HĐT việc định xem liệu việc tham gia theo đề nghị có vi phạm luật pháp mâu thuẫn quyền lợi tiểu bang không Ban tư vấn chung cung cấp cho thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao, theo yêu cầu ông hay bà ta, văn ý kiến vấn liệu có tồn tình mâu thuẫn quyền lợi không nhận vào làm việc có liên hệ với tổ chức dịch vụ chuyên môn trực tiếp hay không trực tiếp cung cấp dịch vụ cho Trường Theo Op.Atty.Gen 1979, Số 5489, trường hợp mà tổ chức cung cấp dịch vụ cho Trường trước người số nhân viên tổ chức trở thành thành viên HĐT, tổ chức thực tất công việc tiến hành cho nhà trường không tham gia vào công việc thành viên HĐT không làm việc hay có liên quan đến tổ chức dịch vụ chuyên môn Chính sách đưa thêm vào với nghóa vụ bắt buộc dành cho thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao theo luật tiểu bang mâu thuẫn quyền lợi, P.A 1968, số 317 318, sửa đổi lại Thư ký phân phát bảng photo tuyên bố sách thường niên đến thành viên hay nhân viên điều hành/cấp cao Bất kể có mâu thuẫn với luật pháp tiểu bang quy định, có mâu thuẫn thành viên HĐT khả Nếu bạn có câu hỏi hay đề nghị điều khoản trang web chúng tôi, xin gởi e-mail đến địa sau đây: nasin@umich.edu Thông tin điều khoản cập nhật vào Tháng Bảy năm 2002 90 ... đại học Việt Nam? ?? Hội thảo ? ?Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam? ?? Hội thảo ? ?Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam? ?? Chương VI TỔ CHỨC VÀ NHÂN SỰ Điều... yếu Hội thảo ? ?Xây dựng Phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam? ?? đến toàn thể quý vị tham gia Hội thảo Hội thảo ? ?Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam? ?? Kỷ yếu gồm... Hội thảo ? ?Xây dựng phát triển Hội đồng trường trường đại học Việt Nam? ?? VỀ CƠ CHẾ HỘI ĐỒNG TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC GS Phạm Phụ Trường ĐHBK Tp.HCM MỞ ĐẦU HAI CƠ CHẾ QUẢN TRỊ TRONG MỘT TỔ CHỨC Hội

Ngày đăng: 20/01/2016, 12:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan