CHUYÊN đề QUAN hệ QUỐC tế (1919 1939) một số vấn đề KHI ôn tập bồi DƯỠNG học SINH GIỎI

12 1.8K 3
CHUYÊN đề QUAN hệ QUỐC tế (1919 1939) một số vấn đề KHI ôn tập bồi DƯỠNG học SINH GIỎI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ QUỐC TẾ (1919-1939): MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI ÔN TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Hà Trọng Thái – Chuyên Lào Cai Quan hệ quốc tế từ năm 1919 đến năm 1939 số vấn đề bật lịch sử giới đại Điều thể qua mối quan hệ nước lớn; quan hệ chủ đạo chi phối đến toàn quan hệ khác Trong khoảng 20 năm hai Đại chiến Thế giới, quan hệ quốc tế diễn biến phức tạp, nói đầy biến động, chi phối đến toàn tình hình giới Trong viết này, tham vọng làm bật toàn quan hệ quốc tế, mà đưa số vấn đề, câu hỏi nhằm nâng cao việc ôn tập, bồi dưỡng học sinh Những sở hình thành quan hệ quốc tế 1.1 Hệ thống hoà ước Vécxai Sau Thế chiến lần thứ kết thúc (1914-1918), nước thắng trận họp Hội nghị hoà bình Vécxai (Pháp) để phân chia thành chiến thắng; đồng thời thiết lập trật tự hoà bình, an ninh sau chiến tranh Tham dự Hội nghị có 27 nước thắng trận, thực tế Mĩ , Anh, Pháp nắm quyền định việc Các cường quốc thắng trận có tham vọng việc phân chia thành quả, thiết lập trật tự giới mới: Thứ nhất, Mĩ muốn xác lập địa vị bá chủ giới chương trình 14 điểm Tổng thống Uynxơn Chương trình dần trở thành nguyên tắc để thảo luận Hội nghị Thứ hai, Pháp có lực lượng lục quân mạnh châu Âu, muốn làm suy yếu lâu dài nước Đức để từ bá chủ châu Âu lục địa Thứ ba, nước Anh muốn làm suy yếu nước Đức mặt hải quân, tước bỏ hệ thống thuộc địa Đức, thực thi sách cân quyền lực, trì nước Đức tương đối mạnh châu Âu để phá bỏ âm mưu làm bá chủ lục địa nước Pháp Thứ tư, Nhật Bản muốn củng cố quyền lực Trung Quốc, đồng thời muốn mở rộng lực toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương Thứ năm, Italia muốn mở rộng vị trí, lãnh thổ toàn vùng Địa Trung Hải, Ban Căng… Vì lẽ đó, Hội nghị Vécxai diễn căng thẳng Lênin khẳng định: “…Chúng không kìm chế bầy thú cắn loạn xạ…” Hội nghị kết thúc với văn kiện kí kết: Hoà ước Vécxai với Đức, Hoà ước Xanh Giécmanh kí với Áo, hoà ước Nơiy kí với Bungari, hoà uớc Triannông kí với Hunggari hoà ước Xevrơ kí với Thỗ nhĩ kì Điểm chung toàn hoà ước nước Đức đồng minh Đức phải đền bù chiến phí, bị tước đoạt thuộc địa, phải bồi thường lãnh thổ nước mình, bị chia cắt quốc gia Hội nghị Oasinhtơn Hệ thống Vécxai kí kết không thoả mãn nước thắng bại trận, có nước Mĩ Tháng 11 năm 1921, với nổ lực ngoại giao Mĩ mời nước bao gồm: Anh, Pháp, Iatalia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản Trung Quốc họp hội nghị Oasinhtơn (Thủ đô nước Mĩ) Hội nghị định nhiều vấn đề quan trọng, thể rõ ba Hiệp ước: “Hiệp ước đảm bảo không xâm phạm đến đảo thuộc địa Thái Bình Dương” (Hiệp ước nước Mĩ, Anh, Nhật, Pháp); Hiệp ước “Hoàn chỉnh lãnh thổ tôn trọng chủ quyền Trung Quốc”; “Hiệp ước hạn chế vũ trang hải quân” (Quy định tỉ lệ hải quân cho nước, theo đó, Mĩ Anh có tỉ lệ hải quân ngang nhau…) Như vậy, từ năm 1919 đến 1922, sở hoà ước Vécxai - Oasinh tơn trật tự giới (V-O) hình thành Hoà ước Vécxai- Oasinh tơn không giải dứt điểm mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc, dân tộc, mà trái lại làm tăng thêm mâu thuẫn, bất đồng Đúng nguyên soái Phốc- Tổng tư lệnh quân đội Đồng minh châu Âu nhận định: “Đây hoà bình Đây hưu chiến 20 năm” 1.3 Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Năm 1917, cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ nhanh chóng giành thắng lợi Cuộc cách mạng làm thay đổi đất nước số phận hàng triệu người Nga Một kỉ nguyên mở lịch sử nước Nga Thắng lợi của cách mạng Nga làm thay đổi cục diện giới, làm cho chủ nghĩa tư không hệ thống toàn giới Có thể nói xuất nhà nước Xô viết giới đe doạ đến tồn chủ nghĩa tư Đó nguyên lí giải mâu thuẫn gay gắt với nhau, tất nước đế quốc thống mục tiêu chung việc tiêu diệt nước Nga Xô viết Sự lớn mạnh Nước Nga Xô viết, cộng với toan tính, âm mưu thủ đoạn nước đế quốc tạo nên yếu tố chi phối đến quan hệ quốc tế (1919-1939) Khái quát quan hệ quốc tế (1919-1939) 2.1 Quan hệ quốc tế năm 1919-1929 Điểm bật giai đoạn quan hệ quốc tế phát triển theo hoà ước Vécxai- Oasinh tơn Quan hệ quốc tế nói riêng, tình hình giới nói chung giai đoạn hoà bình tạm thời Thế nhưng, số nguyên tắc, thoả thuận quan hệ quốc tế bị phá vỡ Điều thể rõ nét vấn đề nước Đức (việc giải trừ quân bị Đức không hoàn toàn triệt để dẫn tới phát triển nước Đức theo đường lối hoà bình không thực được) Đó nguyên, mầm mống, hiểm hoạ dẫn tới đường Thế chiến thứ hai 2.2 Quan hệ quốc tế (1929-1939) Quan hệ quốc tế năm cuối thập kỉ 20 suốt thập kỉ 30 diễn biến phức tạp Sự hình thành phát triển nhanh chóng chủ nghĩa phát xít, trình hình thành hai khối đế quốc đối lập, bên khối phát xít Đức- Italia- Nhật (Phe trục), với bên Mĩ, Anh, Pháp, với chạy đua vũ trang hai khối phá vỡ hệ thống Véc xai - Oa sinhtơn Tất điều sớm báo hiệu chiến thứ hai ngày đến gần Hệ thống câu hỏi ôn tập Câu Hãy lập bảng so sánh để thấy giống (về đặc điểm kinh tế, chất, mưu đồ, thái độ quan hệ quốc tế) khác (quá trình xác lập chủ nghĩa phát xít, tiềm lực kinh tế) ba nước phát xít Đức, Italia, Nhật năm 20 30 kỉ XX (Xem Tài liệu Hội thảo khoa học lần thứ VII, năm 2014, Hội trường chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc bộ) Câu Quan hệ quốc tế từ năm 1918 đến năm 1939 chia làm giai đoạn ? Nêu nhận xét chung giai đoạn quan hệ quốc tế Câu Thế trật tự giới ? Trật tự giới theo hệ thống Véc xaiOa sinh tơn hình thành nào? Tác động ? Câu Hãy lí giải nhân tố chi phối đến quan hệ quốc tế giai đoạn 1919-1939 Câu Ba lò lửa chiến tranh giới hình thành ? Vì hoạt động xâm lược Đức, Italia Nhật không bị ngăn chặn ? Câu Bằng kiện lịch sử có chọn lọc, phân tích đường dẫn đến chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) Câu Trên sở trình bày nét quan hệ quốc tế thời kì (1919-1939) giải thích suốt 20 quan hệ quốc tế tình trạng căng thẳng chứa đựng nhiều mâu thuẫn Câu Quan hệ quốc tế thời kì từ 1919 – 1939 tác động đến Việt Nam ? Câu Hệ thống Vécxai- Oasinh tơn bước sụp đổ thập kỉ 30 (thế kỉ XX) ? Câu 10 Có không cho khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, trình xuất chủ nghĩa phát xít tác nhân dẫn tới sụp đổ trật tự theo Hệ thống Vécxai- Oasinh tơn ? Câu 11 Trật tự giới thiết lập sau Chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918) ? (Đề thi HSG Quốc gia , bảng B, năm 1999) Câu 12 Đánh giá hoà bình Hội nghị Véc-xai đem lại, Nguyên soái Phéc-đi-năng Phốc (Foch) – nguyên Tổng tư lệnh quân đội Đồng minh châu Âu nói : “Đây hoà bình Đây hưu chiến 20 năm” Tại nói ? (Đề thi Olympic Truyền thống 30/4, khối 11, năm 2006) Câu 13 Nêu đặc điểm khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) Giải thích bối cảnh khủng hoảng đó, nước Anh – Pháp – Mĩ giữ nguyên dân chủ tư sản, Đức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít ? Điều tác động đến quan hệ quốc tế? Hướng dẫn tiếp cận số câu hỏi tập Câu Ba lò lửa chiến tranh giới hình thành ? Vì hoạt động xâm lược Đức, Italia Nhật không bị ngăn chặn ? Ba lò lửa chiến tranh a) Lò lửa chiến tranh Viễn Đông Nhật Bản nước có tham vọng phá vỡ hệ thống Vécxai – Oasinhtơn sức mạnh quân Từ năm 1927, Thủ tướng Nhật Tanaca vạch kế hoạch chiến tranh toàn cầu đệ trình lên Thiên hoàng hình thức “tấu thỉnh”', khẳng định phải dùng chiến tranh để xoá bỏ “bất công mà Nhật phải chấp nhận” Hiệp ước Oasinhtơn (1921 – 1922) đề kế hoạch cụ thể xâm lược Trung Quốc, từ mở rộng xâm lược toàn giới Năm 1931, Nhật Bản tạo “Sự kiện đường sắt Nam Mãn Châu” để lấy cớ đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc Đây bước kế hoạch xâm lược đại qui mô Nhật Sau chiếm vùng này, quân Nhật dựng lên gọi “Nhà nước Mãn Châu độc lập” với phủ bù nhìn Phổ Nghi đứng đầu Như vậy, kiện Mãn Châu ngòi lửa chiến tranh xâm lược Trung Quốc với quy mô ngày lớn, đánh dấu việc hình thành lò lửa chiến tranh châu Á giới Sau đó, Nhật Bản tiếp tục mở rộng xâm lược Trung Quốc, chiếm đóng hai tỉnh Nhiệt Hà Hà Bắc Để tự hành động, ngày 24/3/1933 Nhật Bản tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên Hành động Nhật phá tan nguyên trạng Đông Á Hiệp ước Oa-sinh-tơn năm 1922 qui định, đánh dấu tan vỡ bước đầu Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn Không dừng lại đó, năm 1937 Nhật bắt đầu mở rộng chiến tranh toàn lãnh thổ Trung Quốc b) Sự hình thành lò lửa chiến tranh nguy hiểm châu Âu Trong lúc đó, lò lửa chiến tranh giới nguy hiểm xuất châu Âu với việc Hít-le lên cầm quyền Đức tháng 1/1933 Có thể nói, lực lượng quân phiệt Đức nuôi chí phục thù từ sau nước Đức bại trận phải chấp nhận hoà ước Véc-xai Đảng Quốc xã coi lực lượng thực tế đáp ứng nhu cầu thành lập quyền ''mạnh'', chuyên dân tộc chủ nghĩa cực đoan trở thành nhu cầu cấp thiết giới quân phiệt Đức Hít-le coi “người hùng” ngăn chặn “tình trạng hỗn loạn chủ nghĩa bônsêvích” Ngày 30/1/1933 Tổng thống Hin-đen-bua cử Hít-le, lãnh tụ Đảng Quốc xã làm Thủ tướng, mở đầu thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức Việc Hít-le lên cầm quyền không kiện tuý nước Đức, mà “đánh dấu bước ngoặt định lịch sử quan hệ quốc tế” Bởi lẽ, “đối mặt với Hít-le , chủ nghĩa “xoa dịu” Anh, trì trệ Pháp chủ nghĩa trung lập Mỹ tượng tiêu biểu thời kỳ tiếp theo” Từ Hít-le thực dần bước việc toán hệ thống Véc-xai chuẩn bị chiến tranh giới nhằm thiết lập quyền thống trị giới Bước kế hoạch Hít-le chinh phục châu Âu, chủ yếu chiếm đoạt vùng lãnh thổ phía đông châu Âu, trước hết Nga vùng phụ cận Nga Tuy nhiên, Hít-le không loại trừ chiến tranh với phương Tây để xâm chiếm lãnh thổ phía tây mà nước Pháp coi “kẻ thù truyền thống” Hít-le đề kế hoạch Âu - Á (Eurasia) Âu - Phi nhằm xâm chiếm lãnh thổ nước châu Phi, châu châu Mĩ Việc làm Hít-le sau lên nắm quyền tái vũ trang nước Đức thoát khỏi ràng buộc quốc tế để chuẩn bị cho hành động xâm lược Tháng 10/1933 Chính phủ Đức quốc xã rời bỏ Hội nghị giải trừ quân bị Giơ-ne-47vơ sau tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên Ngày 16/3/1935, Hítle công khai vi phạm Hoà ước Véc-xai, công bố đạo luật cưỡng tòng quân, thành lập 36 sư đoàn Ngày 18/6/1935 Đức kí với Anh Hiệp định hải quân, hiệp định trực tiếp vi phạm Hiệp ước Véc-xai tăng cường sức mạnh quân nước Đức Đồng thời, Hít-le tìm cách bí mật thủ tiêu khách phương Tây cản trở kế hoạch xâm lược Không dừng lại đó, ngày 7/3/1936 Hít-le lệnh tái chiếm vùng Rê-na-ni, công khai xé bỏ Hoà ước Vécxai, Hiệp ước Lô-các-nô tiến sát biên giới nước Pháp Lò lửa chiến tranh nguy hiểm xuất châu Âu c) Lò lửa chiến tranh thứ hai châu âu Mặc dù nước thắng trận Italia không thoả mãn với việc phân chia giới theo Hoà ước Véc-xai Tham vọng nước muốn mở rộng ảnh hưởng vùng Ban căng, chiếm đoạt thuộc địa châu Phi, làm chủ vùng biển Địa Trung Hải Để thoát khỏi đại khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 xem xét lại Hệ thống Vécxai - Oasinhtơn có lợi cho mình, giới cầm quyền phát xít Italia chủ trương quân hoá kinh tế, tăng cường chạy đua vũ trang thực sách bành trướng xâm lược bên Thất bại việc ký kết Hiệp ước tay tư (Italia - Anh - Đức - Pháp) nhằm xem xét lại đường biên giới qui định châu Âu khuôn khổ Hệ thống hoà ước Véc-xai tháng 6/1933, từ năm 1934 Mutxôlini riết chuẩn bị kế hoạch xâm lược, thi hành đạo luật quân hoá đất nước Do mẫu thuẫn với Hội Quốc liên (đứng đầu Anh, Pháp) khiến Mútxô-li-ni rời bỏ liên minh Anh, Pháp, xích lại gần với nước Đức phát xít Trong đó, bất lực Hội Quốc liên với thái độ hành động thoả hiệp nước Anh, Pháp, Mỹ khuyến khích hành động xâm lược phát xít Italia Sau chiếm Êtiôpia, Italia ký với Đức Nghị định thư tháng 10/1936, đánh dấu hình thành trục Beclin - Rôma Bắt đầu từ đây, Đức Italia tìm cách phối hợp củng cố liên minh đối đầu với Liên Xô đối thủ khác châu Âu Cả hai nước đưa quân đội can thiệp trực tiếp công nhận quyền phát xít Phrancô nội chiến Tây Ban Nha (1936 – 1939) Hai lò lửa chiến tranh hình thành châu Âu bắt đầu có mối liên hệ với lò lửa chiến tranh Viễn Đông Ngày 25/11/1936, Đức Nhật kí kết “Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản” với cam kết phối hợp hoạt động trị đối ngoại biện pháp cần thiết để chống Liên Xô Quốc tế cộng sản, đồng thời nhằm chống Anh, Pháp Mĩ Italia tham gia Hiệp ước ngày 6/10/ 1937 Sự kiện đánh dấu Trục phát xít Béclin - Rôma - Tôkiô thức hình thành Việc Italia rút khỏi Hội Quốc Liên ngày 3/12/1937 hoàn tất trình chuẩn bị để nước khối Trục tự hành động, thực kế hoạch gây chiến tranh bành trướng lãnh thổ Vì hoạt động xâm lược Đức, Italia Nhật không bị ngăn chặn? + Hoa Kì nước giàu mạnh nhất, song lại theo “chủ nghĩa biệt lập” Tây bán cầu không tham gia Hội Quốc liên không can thiệp vào kiện bên + Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguye hiểm nhất, nên chủ trương hợp tác với nước tư dân chủ để chống lại phát xít nguy chiến tranh + Anh Pháp lo sợ bành trướng chủ nghĩa phát xít, đồng thời căm ghét chủ nghĩa cộng sản Vì thế, họ không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để chống phát xít, mà thực “chính sách nhượng phát xít” để đổi lấy hoà bình Câu Bằng kiện lịch sử có chọn lọc, phân tích đường dẫn đến chiến tranh giới thứ hai (1939 – 1945) - Vào cuối năm 30 quan hệ quốc tế trở nên vô phức tạp căng thẳng Sự chuyển hoá mâu thuẫn cường quốc tư chủ nghĩa dẫn tới hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: là, khối Trục phát xít Đức, Italia, Nhật Bản cầm đầu ; hai là, khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ cầm đầu Trong khối Trục phát xít riết chuẩn bị cho kế hoạch chiến tranh từ đầu năm 30 khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ bắt đầu trình vào năm cuối thập niên 30 - Hai khối đế quốc mâu thuẫn gay gắt với vấn đề thị trường quyền lợi thống với mục đích chống Liên Xô Điều thể sách thoả hiệp, dung túng cường quốc tư với chủ nghĩa phát xít nhằm chống Liên Xô đè bẹp phong trào cách mạng giới, thông qua chiến tranh Tây Ban Nha (1936 – 1939) Hội nghị Muy-ních (1938) a) Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha + Cuộc chiến tranh Tây Ban Nha, bùng nổ ngày 17/7/1936, hình thức nội chiến Chính phủ cộng hoà Tây Ban Nha với lực lượng phát xít Phrancô, thực chất khủng hoảng mang tính quốc tế Vấn đề không giới hạn nội trị Tây Ban Nha Đức Italia trực tiếp can thiệp, đứng phía phát xít Phrancô chống lại Chính phủ Cộng hoà với mưu đồ biến Tây Ban Nha thành bàn đạp chiến lược cho kế hoạch bành trướng châu Âu, châu Phi, châu Á Đại Tây Dương + Các nước Anh, Pháp, Mĩ thực sách “không can thiệp”, thực chất hành động thoả hiệp với lực lượng phát xít chống nước Cộng hoà Tây Ban Nha, đến cuối công khai ủng hộ quân phiến loạn Phrancô, lực lượng chiếm ưu rõ rệt Tây Ban Nha vào năm 1939 + Ngày 28/3/1939, lực lượng Phrancô với hỗ trợ quân đội Italia chiếm thủ đô Mađrít Sự sụp đổ Cộng hoà Tây Ban Nha cho thấy mối đe doạ hoà bình châu Âu ngày trở nên trầm trọng b) Hội nghị Muy-ních (9/1938) - Hoàn cảnh triệu tập: + Đến năm 1938 nước Đức phát xít hoàn tất việc chuẩn bị chiến tranh Lúc nước Đức không phục hồi mà trở thành cường quốc công nghiệp đứng đầu châu Âu, đồng thời cường quốc quân + Tháng 3/1938, Đức thôn tính Áo Sau Hít-le gây vụ Xuy-đét nhằm thôn tính Tiệp Khắc + Liên Xô kiên giúp Tiệp Khắc chống xâm lược + Anh - Pháp tiếp tục thoả hiệp, yêu cầu phủ Tiệp Khắc nhượng Đức., Hội nghị Muy-ních triệu tập gồm đại diện nước Anh, Pháp, Đức , I-ta-li-a - Do đó, Ngày 29/9/1938, người đứng đầu phủ Anh, Pháp, Đức Italia tham dự Hội nghị Muy-ních (Đức) để định số phận Tiệp Khắc Đại biểu Tiệp Khắc không mời tham dự, triệu tập đến để nghe kết • Hiệp ước Muy-ních qui định Tiệp Khắc phải cắt toàn vùng Xuy-đét (trong vòng 10 ngày) cho Đức phải cắt cho Ba Lan, Hunggari vùng lãnh thổ xác định trước (trong thời hạn tháng) • Trước áp lực Anh Pháp, phủ Tiệp Khắc chấp nhận Hiệp ước Muy-ních, theo đó, Tiệp Khắc khoảng 1/4 dân số, 1/5 lãnh thổ với nhiều công trình quân quan trọng Để đổi lại, Hít-le kí với Anh Tuyên bố không xâm lược lẫn Đức Anh - Sau đó, ngày 6/12/1938, Hiệp định không xâm lược Pháp – Đức kí kết Pa-ri - Ý nghĩa: + Hội nghị Muy-ních đỉnh cao sách dung túng nhượng khối phát xít Mĩ-Anh-Pháp + Thể âm mưu thống chủ nghĩa đế quốc (kể Anh - Pháp Mĩ Đức - Italia - Nhật Bản) việc tiêu diệt Liên Xô “Chính sách Muy-ních” dẫn đến hậu nặng nề thân hai nước Anh Pháp Sự thoả hiệp đầu hàng nước làm cho nước Đức phát xít xa sách mở rộng chiến tranh + Ngày 15/3/1939, Hít-le công khai xé bỏ Hiệp ước Muy-ních chiếm đóng toàn lãnh thổ Tiệp Khắc Sau tuần, Hít-le đưa yêu sách đòi Ba Lan phải trao thành phố cảng Đăng dích cho Đức Một ngày sau quân đội Đức tràn vào chiếm vùng lãnh thổ Mê-men Litva Đồng thời, kế hoạch xâm lược Ba Lan chuẩn bị riết Trong lúc phát xít Italia tăng cường hành động Tháng 4/1939 Mút-xô-li-ni cho quân xâm lược Anbani Như quan hệ quốc tế diễn đấu tranh ngày căng thẳng chằng chéo ba lực lượng : Liên Xô, Khối Trục phát xít Khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ Các chiến tranh cục lan tràn khắp từ Âu sang á, từ Thượng Hải đến Gibranta Chiến tranh giới ngày trở nên khó tránh khỏi Câu 11 Trật tự giới thiết lập sau Chiến tranh giới lần thứ (1914 – 1918) ? Trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) trật tự hình thành sau Hoà ước Vécxai – Oasinhtơn a Hội nghị Véc-xai - Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, để lập lại hoà bình trật tự giới mới, nước thắng trận triệu tập tập “Hội nghị hoà bình” Vécxai (Pháp) vào ngày 18/1/1919; với tham dự 27 nước, chủ trì Mĩ, Anh, Pháp Thực chất Hội nghị Véc-xai phân chia thành nước thắng trận Chiến tranh giới thứ nhất, Hội nghị mục đích khác, tập lực lượng để chống lại cách mạng Nga, Hungari nhiều nước khác Hội nghị định vấn đề sau : • Nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương • Thành lập trật tự giới sau chiến tranh • Ký Hoà ước với nước bại trận - Nội dung Hội nghị Véc-xai bao gồm loạt hoà ước ký với Đức đồng minh Đức, nghị thành lập Hội Quốc liên Hoà ước với Đức quan trọng nhất, ký vào ngày 26/8/1919, “Phòng Gương” cung điện Véc-xai Pháp nhận lại hai vùng Andát, Loren vùng than Xarơ Đức thừa nhận Ba Lan độc lập, trả lại Ba Lan vùng đất bị Phổ chiếm đóng trước Ba Lan có đường biển Ban Tích Đức bị tước bỏ thuộc địa bồi thường 132 tỷ Mác vàng tiền chiến phí, luật nghĩa vụ quân bị loại bỏ, cấm Đức phát triển tàu ngầm, tuầu chiến, xe tăng không quân Vùng sông Ranh khu vực rộng 50 km bên phải sông Ranh tuyên bố vùng phi quân - Tuy nhiên, Hoà ước Véc-xai lại không đụng chạm đến sở trọng yếu chủ nghĩa đế quốc Đức, công nghiệp quân Đức không bị phá huỷ mà bị hạn chế Trong thảo luận điều khoản quân hoà ước, Tổng thống Mỹ Uyn-xtơn tuyên bố lực lượng quân cần thiết để “duy trì trật tự nước đàn áp chủ nghĩa Bônsêvích” Số quân Đức 100 nghìn tuyển lựa dựa sở tự nguyện Như vật nhà hoạch định Hoà ước Vécxai tạo điều kiện thuận lợi để phục hồi chủ nghĩa quân phiệt Đức nhằm chống lại Liên Xô phong trào cách mạng giới - Có thấy, hoà bình lập lại, mang lòng mầm mống chiến tranh mới, mâu thuẫn nước thắng trận với nhau, bật mâu thuẫn Đức với Mĩ, Anh, Pháp Như vậy, sau Hoà ước Véc-xai, nước Anh – Pháp nhiều quyền lợi Trong đó, Hoà ước Véc-xai đẩy nước Đức vào “cảnh nô lệ mà người ta chưa nghe, chưa thấy” (Lê-nin) Các lực quân phiệt giai cấp tư sản Đức coi Hoà ước Véc-xai “quốc sĩ”, hoà ước “Vécxai nhục nhã”, cần phải phục thù Do đó, sau Hoà ước Véc-xai, mâu thuẫn hình thành với nước Anh, Pháp Đức Sự đời Hội Quốc liên công cụ bảo vệ quyền lợi nước thắng trận b Hội nghị Oa-sinh-tơn Hiệp ước Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) - Hội nghị Véc-xai không thoả mãn yêu cần Mĩ, mong muốn đứng đầu giới Do Mỹ kí hiệp ước riêng với Đức (8 – 1921) tổ chức hội nghị quốc tế thủ đô Oa-sinh-tơn (từ 11 – 1921 đến – 1922) với tham gia nước : Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản , Trung Quốc, Hội nghị kí kết hiệp ước tôn trọng quyền nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật thuộc địa nhau, hạn chế lực lượng hải quân, Mỹ có quyền phát triển hải quân ngang Anh, cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền Trung Quốc Trung Quốc “mở cho nước - Hội nghị Oa-sinh-tơn thắng lợi ngoại giao Mỹ, tạo điều kiện cho Mỹ đứng đầu giới tư xâm nhập vào Trung Quốc mạnh Tóm lại, Hiệp ước Oa-sinh-tơn với hệ thống Hoà ước Véc-xai hình thành “Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn”, hoàn thành việc phân chia giới mới, thiết lập trật tự giới sau chiến tranh Trật tự giới nàu hoàn toàn phục vụ quyền lợi giai cấp thống trị nước đế quốc gây nên mâu thuẫn nước đế quốc thắng trận bại trận, nhằm tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa xã hội + Nhật Bản, Italia hai nước thắng trận bất mãn với hệ thống Véc-xai Những tham vọng về quyền lợi Nhật Viễn Đông, Trung Hoa; Ý Địa Trung Hải, bán đảo Ban-căng không thoả mãn Say Trật tự Oa-sinh-tơn đời, bổ sung cho hệ thống Véc-xai, bất mãn Nhật, Ý tăng lên + Hậu khủng hoảng kinh tế giới làm cho nước Đức, Italia , Nhật nước bất mãn với hệ thống Véc-xai, nhanh chóng vào đường phát xít hoá, gây chiến tranh, chia lại giới Ngày 1/9/1939, Đức công Ba Lan Ngày 3/9, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ + Như vậy, từ năm 1919 hoà bình lập lại, thực chất thời kì hưu chiến, đủ để nước Đức – Italia – Nhật chuẩn bị lực lượng, đưa loài người vào chiến tranh Câu 12 Đánh giá hoà bình Hội nghị Véc-xai đem lại, Nguyên soái Phéc-đi-năng Phốc (Foch) – nguyên Tổng tư lệnh quân đội Đồng minh châu Âu nói : “Đây hoà bình Đây hưu chiến 20 năm” Tại nói ? 10 (Đề thi Olympic Truyền thống 30/4, khối 11, năm 2006) - Sau chiến tranh giới thứ kết thúc, để lập lại hoà bình trật tự giới mới, nước thắng trận triệu tập Hội nghị Véc-xai vào ngày 18/1/1919; với tham dự 27 nước, chủ trì Mĩ, Anh, Pháp - Tại hội nghị, hoà ước kí kết, tạo hệ thống Hoà ước Vécxai, quan trọng Hoà ước Véc-xai kí với Đức Ngoài hoà ước kí với Áo, Hung, Thổ Nhĩ Kì - Hoà bình lập lại, mang lòng mầm mống chiến tranh mới, mâu thuẫn nước thắng trận với nhau, bật mâu thuẫn Đức với Mĩ, Anh, Pháp - Với Hoà ước Véc-xai, Đức phải chịu tổn thất lớn : 1/8 đất đai, trả Andát, Loren cho Pháp, cắt đất cho Ba Lan, Bỉ, Đan Mạch bồi thường chiến phí chiến tranh nặng nề - Hoà ước Véc-xai đẩy nước Đức vào “cảnh nô lệ mà người ta chưa nghe, chưa thấy” (Lênin) Các lực quân phiệt giai cấp tư sản Đức coi Hoà ước Véc-xai “quốc sĩ”, hoà ước “Véc-xai nhục nhã”, cần phải phục thù Mầm mống chiến tranh tồn - Nhật Bản, Italia hai nước thắng trận bất mãn với hệ thống Véc-xai Những tham vọng về quyền lợi Nhật Viễn Đông, Trung Hoa; Italia Địa Trung Hải, bán đảo Bancăng không thoả mãn Sau Trật tự Oa-sinh-tơn đời, bổ sung cho hệ thống Véc-xai, bất mãn Nhật, Italia tăng lên - Hậu khủng hoảng kinh tế giới làm cho nước Đức, Italia, Nhật nước bất mãn với hệ thống Véc-xai, nhanh chóng vào đường phát xít hoá, gây chiến tranh, chia lại giới - Ngày 1/9/1939, Đức công Ba Lan Ngày 3/9, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ - Như vậy, từ năm 1919 hoà bình lập lại, thực chất thời kì hưu chiến, đủ để nước Đức – Italia – Nhật chuẩn bị lực lượng, đưa loài người vào chiến tranh Câu 13 Nêu đặc điểm khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) Giải thích bối cảnh khủng hoảng đó, nước Anh – Pháp – Mĩ giữ nguyên dân chủ tư sản, Đức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít ? Điều tác động đến quan hệ quốc tế? 1) Đặc điểm khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) : - Kéo dài (từ 1929 – 1933) - Tàn phá nặng nề (có thể nêu vài dẫn chứng cho thấy thiệt hại Mĩ, Bra-xin) 11 - Toàn diện (diễn tất ngành kinh tế) - Phạm vi rộng lớn : hầu tư - Gây nên hậu trị - xã hội tai hại 2) Vì bối cảnh khủng hoảng đó, nước Anh – Pháp – Mĩ giữ nguyên dân chủ tư sản, Đức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít ? * Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế đàn áp phong trào cách mạng, sách biện pháp kinh tế thông thường ra, giai cấp tư sản cầm quyền nước tư lựa chọn lối thoát : Đức – Italia – Nhật Bản - Ít thuộc địa, nghèo tài nguyên, thị trường tiêu thụ hẹp Khả chống đỡ khủng hoảng - Không thoả mãn với hệ thống VécxaiOasinhtơn - Truyền thống quân phiệt nặng nề Do vậy, Đức – Italia – Nhật Bản chọn đường phá vỡ dân chủ tư sản, thiết lập độc tài phát xít Anh – Pháp – Mĩ - Nhiều thuộc địa, giàu tài nguyên, thị trường tiêu thụ lớn Khả chống đỡ khủng hoảng cao - Thoả mãn với hệ thống VécxaiOasinhtơn - Truyền thống dân chủ tư sản sâu sắc Do vậy, Anh – Pháp – Mĩ chọn đường giữ nguyên dân chủ tư sản, tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, ôn hoà để thoát khỏi khủng hoảng Tài liệu tham khảo Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2005), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Hội trường THPT chuyên khu vực Duyên hải đồng Bắc (2010), Kỉ yếu khoa học lần thứ môn Lịch sử Hội trường THPT chuyên khu vực Duyên hải đồng Bắc (2014), Tài liệu hội thảo khoa học môn Lịch sử lần thứ VII 12 [...]... Véc-xai là một quốc sĩ”, một hoà ước “Véc-xai nhục nhã”, cần phải phục thù Mầm mống một cuộc chiến tranh mới vẫn còn tồn tại - Nhật Bản, Italia là hai nước thắng trận nhưng cũng bất mãn với hệ thống Véc-xai Những tham vọng về về quyền lợi của Nhật ở Viễn Đông, ở Trung Hoa; của Italia ở Địa Trung Hải, ở bán đảo Bancăng không được thoả mãn Sau khi Trật tự Oa -sinh- tơn ra đời, bổ sung cho hệ thống Véc-xai,... tiến hành cải cách kinh tế - xã hội, ôn hoà để thoát khỏi khủng hoảng 5 Tài liệu tham khảo 1 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2005), Lịch sử thế giới cận đại, Nxb Giáo dục 2 Hội các trường THPT chuyên khu vực Duyên hải và đồng bằng Bắc bộ (2010), Kỉ yếu khoa học lần thứ 3 môn Lịch sử 3 Hội các trường THPT chuyên khu vực Duyên hải và đồng bằng Bắc bộ (2014), Tài liệu hội thảo khoa học môn Lịch sử lần thứ VII... hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) Giải thích vì sao trong bối cảnh khủng hoảng đó, các nước Anh – Pháp – Mĩ vẫn giữ nguyên nền dân chủ tư sản, còn Đức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít ? Điều đó đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? 1) Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) : - Kéo dài nhất (từ 1929 – 1933) - Tàn phá nặng nề nhất (có thể nêu một vài... hẹp Khả năng chống đỡ khủng hoảng kém - Không thoả mãn với hệ thống VécxaiOasinhtơn - Truyền thống quân phiệt nặng nề Do vậy, Đức – Italia – Nhật Bản chọn con đường phá vỡ nền dân chủ tư sản, thiết lập nền độc tài phát xít Anh – Pháp – Mĩ - Nhiều thuộc địa, giàu tài nguyên, thị trường tiêu thụ lớn Khả năng chống đỡ khủng hoảng cao - Thoả mãn với hệ thống VécxaiOasinhtơn - Truyền thống dân chủ tư sản sâu... (Đề thi Olympic Truyền thống 30/4, khối 11, năm 2006) - Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, để lập lại hoà bình và trật tự thế giới mới, các nước thắng trận đã triệu tập Hội nghị Véc-xai vào ngày 18/1/1919; với sự tham dự của 27 nước, dưới sự chủ trì của Mĩ, Anh, Pháp - Tại hội nghị, các hoà ước đã được kí kết, tạo ra hệ thống Hoà ước Vécxai, trong đó quan trọng nhất là... kinh tế) - Phạm vi rộng lớn : ở hầu hết các nước tư bản - Gây nên những hậu quả chính trị - xã hội tai hại nhất 2) Vì sao trong bối cảnh khủng hoảng đó, các nước Anh – Pháp – Mĩ vẫn giữ nguyên nền dân chủ tư sản, còn Đức – Italia – Nhật Bản lại thiết lập chế độ độc tài phát xít ? * Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng, ngoài những chính sách và biện pháp về kinh tế thông... đời, bổ sung cho hệ thống Véc-xai, sự bất mãn của Nhật, Italia càng tăng lên - Hậu quả của khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho 3 nước Đức, Italia, Nhật là những nước bất mãn với hệ thống Véc-xai, nhanh chóng đi vào con đường phát xít hoá, gây chiến tranh, chia lại thế giới - Ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan Ngày 3/9, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ - Như vậy, từ năm 1919... Hung, Thổ Nhĩ Kì - Hoà bình được lập lại, mang trong lòng nó mầm mống một cuộc chiến tranh mới, vì mâu thuẫn giữa các nước thắng trận với nhau, nổi bật là mâu thuẫn giữa Đức với Mĩ, Anh, Pháp - Với Hoà ước Véc-xai, Đức phải chịu tổn thất rất lớn : mất 1/8 đất đai, trong đó trả Andát, Loren cho Pháp, cắt đất cho Ba Lan, Bỉ, Đan Mạch bồi thường chiến phí chiến tranh nặng nề - Hoà ước Véc-xai đẩy nước ... (1919-1939) Khái quát quan hệ quốc tế (1919-1939) 2.1 Quan hệ quốc tế năm 1919-1929 Điểm bật giai đoạn quan hệ quốc tế phát triển theo hoà ước Vécxai- Oasinh tơn Quan hệ quốc tế nói riêng, tình... chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bắc bộ) Câu Quan hệ quốc tế từ năm 1918 đến năm 1939 chia làm giai đoạn ? Nêu nhận xét chung giai đoạn quan hệ quốc tế Câu Thế trật tự giới ? Trật tự giới theo hệ. .. giải thích suốt 20 quan hệ quốc tế tình trạng căng thẳng chứa đựng nhiều mâu thuẫn Câu Quan hệ quốc tế thời kì từ 1919 – 1939 tác động đến Việt Nam ? Câu Hệ thống Vécxai- Oasinh tơn bước sụp đổ

Ngày đăng: 19/01/2016, 18:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan