Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững

140 375 1
Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ NHÀN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM THỊ NHÀN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn An Hà THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị khoa học công bố công trình khác Các thông tin trích dẫn luận văn trân trọng ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhàn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình đóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn An Hà, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, thực nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng đào tạo thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, đồng nghiệp công tác Huyện Hoành Bồ tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cung cấp thông tin cần thiết cho trình nghiên cứu thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ hoàn thành chương trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhàn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Đóng góp ý nghĩa đề tài 12 Bố cục đề tài 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 14 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 14 1.1.1 Phát triển nông nghiệp 14 1.1.2.Phát triển nông nghiệp bền vững 23 1.1.3 Nhân tố tác động tới phát triển nông nghiệp bền vững 31 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững 34 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số nước giới 34 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững số địa phương nước ta 38 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ - Quảng Ninh theo hướng bền vững 45 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 49 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 49 2.2.2 Phương pháp xử lý liệu 50 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 51 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 2.3.1 Nhóm tiêu đánh giá trạng địa phương 52 2.3.2 Nhóm tiêu phản ánh phát triển nông nghiệp bền vững 52 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2014 55 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 55 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 55 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 60 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn cho phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ theo hướng bền vững 65 3.2 Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 66 3.2.1 Khía cạnh kinh tế 66 3.2.2.Khía cạnh xã hội 81 3.2.3 Khía cạnh môi trường 86 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 93 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 93 3.3.2 Các chủ trương, sách phát triển nông nghiệp 94 3.3.3.Chuyển giao công nghệ kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 99 3.3.4.Nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 99 3.3.5.Thị trường tiêu thụ sản phẩm 101 3.3.6.Lao động chất lượng nguồn lao động sản xuất nông nghiệp 103 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ, Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững 107 3.4.1 Kết đạt 107 3.4.2 Tồn tài, hạn chế 108 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 111 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 112 112 - tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững 112 4.1.2 Phương h 2020 113 4.2 Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững 114 4.2.1.Đổi sách cho phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nông thôn 114 4.2.2.Hoàn thiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp bền vững 116 4.2.3.Cải thiện nâng cao chất lượng nguồn lao động 118 4.2.4.Tăng cường liên kết sản xuất nông nghiệp 120 4.2.5.Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định 121 4.2.6.Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 123 4.3 Kiến nghị 124 4.3.1 Đối với huyện Hoành Bồ 124 4.3.2 Đối với hộ nông dân 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC 131 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CN- DV : Công nghiệp - dịch vụ CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DV : Dịch vụ ĐVT : Đơn vị tính GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KH : Kế hoạch KHCN : Khoa học công nghệ KT - XH : Kinh tế - xã hội LĐNN : Lao động nông nghiệp NQ/CP : Nghị quyết/Chính phủ NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTNN : Phát triển nông nghiệp PTNNNT : Phát triển nông nghiệp nông thôn SL : Số lượng SXNN : Sản xuất nông nghiệp Tp : Thành phố TTBQ : Tỷ trọng bình quân VND : Việt nam đồng XD : Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lựa chọn địa điểm điều tra 50 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất qua năm huyện Hoành Bồ 60 Bảng 3.2: Diện tích gieo trồng hàng năm huyện Hoành Bồ 2011 -2013 68 Bảng 3.3: Kết ngành chăn nuôi huyện Hoành Bồ giai đoạn 2011 - 2013 69 Bảng 3.3 Diện tích nuôi trồng thuỷ sản huyện giai đoạn 2011-2013 70 Bảng 3.4: Sản lượng - giá trị - tỷ suất nông sản hàng hóa ngành trồng trọt năm 2011 - 2013 74 Bảng 3.5: Sản lượng - giá trị - tỷ suất nông sản hàng hóa ngành chăn nuôi năm 2011 - 2013 77 Bảng 3.6: Sản lượng - giá trị - tỷ suất nông sản hàng hóa ngành nuôi trồng thủy sản năm 2011 - 2013 78 Bảng 3.7 Thu nhập cấu thu nhập bình quân hộ năm 2013 79 Bảng 3.8 Thu nhập bình quân hộ giai đoạn 2011-2013 79 Bảng 3.9 Tình hình nhân - lao động BQ hộ điều tra năm 2013 81 Bảng 3.10 Tình hình hộ nghèo huyện Hoành Bồ 83 Bảng 3.11 Tỷ lệ hộ nghèo xã nghiên cứu năm 2013 83 Bảng 3.12 Mức độ tham gia định sản xuất nam nữ 85 Bảng 3.13 Nguồn phát sinh chất thải trồng trọt huyện Hoành Bồ 87 Bảng 3.14 Số lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng ngành trồng trọt 88 Bảng 3.15 Tổng hợp lượng chất thải nông nghiệp phát sinh 2010-2013 89 Bảng 3.16 Tình hình xử lý ô nhiễm môi trường năm 2013 91 Bảng 3.17 Mức độ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến sản xuất ngành trồng trọt 94 Bảng 3.18 Nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp huyện Hoành Bồ 97 Bảng 3.19: Lựa chọn hộ gia đình khó khăn tiêu thụ 102 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 124 , Tăng cường gắn kết khoa học công nghệ với hoạt động kinh tế ệ thị trường Gắn kết tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ với đơn vị sản xuất, doanh nghiệp , Nâng cao lực nội sinh tổ chức, cá nhân có chức áp dụng khoa học công nghệ đị , nhằm áp dụng có hiệu tối đa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với huyện Hoành Bồ Tiếp tục thực sách kích cầu cho nông dân phát triển sản xuất kinh doanh, trước mắt áp dụng chế độ cho vay với lãi suất thấp theo định số 131 ngày 23/1/2009 số 497 ngày 17/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Số tiền cho vay theo nhu cầu đầu tư khôi phục mở rộng sản xuất dự án, lên tới 30- 50% tổng vốn đầu tư Tuỳ theo tính chất đầu tư, song hướng ưu tiên cho vay với chủ hộ sản xuất nông nghiệp hàng hoá (trang vườn trại chăn nuôi) trồng trọt, rau an toàn, hoa chất lượng cao mua sắm trang thiết bị kỹ thuật công nghệ mới, phòng chống dịch bệnh… Đẩy mạnh xuất nông sản, trước hết tập trung vào mặt hàng nông sản có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, như: Xuất thịt lợn, thuỷ sản đông lạnh đồ hộp, số loại nông sản khác: Cà phê, Kacao, cao su, điều, long, rau cải, cải bắp, súp lơ, khoai tây… Xây dựng thực sách bảo trợ giá, mua trữ nông sản cho nông dân cần thiết, nhằm bình ổn giá, sản xuất có lãi Tổ chức hội chợ nông nghiệp theo vùng, nên kỳ năm, nhằm đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tạo điều kiện cho người sản xuất chào hàng, quảng bá sản phẩm, hội nhập mở rộng thị trường Đào tạo nguồn nhân lực đủ mạnh để thực phát triển nông nghiệp bền vững, trước hết chế hỗ trợ kinh phí cho đào tạo người lao động trực kiểu vừa học vừa làm, cấp chứng chỉ, sơ cấp cho họ 125 Riêng đội ngũ cán huyện xã (kể cán lãnh đạo nhân viên) tổ chức buổi tập huấn: Pháp luật, sách liên quan đến đất đai, nông nghiệp, nông dân theo hình thức bắt buộc có kiểm tra vấn đáp lớp, nhằm nâng cao hiểu biết vận dụng sách đội ngũ cán này, khắc phục tình trạng phổ biến là: Hiểu biết sách pháp luật không đầy đủ, dẫn đến đạo theo cảm tính, hai ý thức trách nhiệm yếu trì trệ công việc gây phiền hà cho nông dân 4.3.2 Đối với hộ nông dân Thực sản xuất có kỹ thuật, kết hợp với đúc rút kinh nghiệm qua thực tế để đạt suất, hiệu cao Để đạt mục tiêu này, hộ nông dân phải nâng tầm kỹ thuật học lớp đào tạo ngắn ngày, lớp tập huấn với tinh thần tự giác, học cho mình, học kỹ thuật công nghệ mới, kết hợp với học tập lẫn người ngành nghề sản xuất kinh doanh, học qua mô hình tiên tiến địa bàn… Thường xuyên thực công việc phòng chống dịch bệnh, nhằm đảm bảo an toàn với mức cao nhất, loại cây, mà sản xuất, phòng tổng hợp chính, từ khâu chọn giống, đến vệ sinh tiêu độc chuồng trại, đồng ruộng… đảm bảo vệ sinh môi trường tuyệt đối khu, vùng sản xuất Trường hợp có phát sinh dịch bệnh phải bình tĩnh thực biện pháp hướng dẫn chữa trị, phun thuốc tiêu độc, khoanh vùng dập dịch quan chức năng, nhằm hạn chế dịch bệnh, không để lây lan diện rộng Nắm thông tin kinh tế qua kênh sách Nhà nước có liên quan, để từ mạnh dạn đầu tư tái sản xuất tái sản xuất mở rộng hướng, đầu tư giống chất lượng cao, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ tiên tiến Giữ uy tín thường xuyên với khách hàng, thông qua chất lượng sản phẩm thực hợp đồng mua bán, mạnh dạn mở rộng thị trường, tiếp cận với khách hàng mới, kể khách hàng lớn, khách hàng nước 126 Kết hợp thực lòng kiên nhẫn với chí sáng tạo sản xuất kinh doanh nông nghiệp Kiên nhẫn để vượt qua khó khăn thách thức nẩy sinh, kể rủi ro (nếu có) trình phát triển kinh doanh nông nghiệp Kiên nhẫn vừa làm vừa đề nghị với quan chức giải cho nguyện vọng mở rộng sản xuất kinh doanh như: Đất đai, vốn vay… kể vấn đề có lợi khác, hợp với đường lối kinh tế chung Đảng Nhà nước, quy định cụ thể tiền lệ chưa có Chí sáng tạo để vận dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kể mô hình làm, vận dụng sách với hoàn cảnh cụ thể mình, sáng tạo động với thị trường Mọi người sản xuất kinh doanh thuộc ngành nông nghiệp, kết hợp mặt: Kiên nhẫn sáng tạo yếu tố hàng đầu để trụ vững phát triển cho hộ, trang trại mình, đồng thời góp phần trực tiếp cho nông nghiệp huyện phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa bền vững 127 KẾT LUẬN Phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người; yêu cầu thiết kinh tế quốc gia giới, đặc biệt lĩnh vực sản xuất vật chất, sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, liên quan đến bảo vệ môi trường…Nhờ cố gắng chung cộng đồng quốc tế, quốc gia, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ cá nhân mà nhân loại phát triển theo định hướng bền vững, tiềm ẩn nhiều nhân tố không bền vững bục phá lúc nào, nơi đâu Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề phát triển bền vững, Đảng, Nhà nước ta sớm tham gia vào công ước quốc tế phát triển bền vững ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật hệ thống quản lý Nhà nước bảo vệ môi trường có lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn Đây vấn đề cấp, ngành, địa phương, sở nhân dân đón nhận, hưởng ứng thực Đến nay, vấn đề phát triển bền vững không đường lối, quan điểm Đảng, sách Nhà nước mà bước vào đời sống nhân dân Giải pháp Phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững”, : ồ- Bồ- ả ảng Ninh - 128 Hoành Bồ hướng bền vững ảng Ninh theo : Đổi sách cho phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, nông thôn mới; Hoàn thiện quy hoạch sản xuất nông nghiệp bền vững; Cải thiện nâng cao chất lượng nguồn lao động; Tăng cường liên kết sản xuất nông nghiệp; Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định; Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức Quyền Đình Hà (1997), Kinh tế nông nghiệp, Hội Khoa học Kinh tế Nông Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Kim Giao (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn Học viện Hành chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2009), Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết thực tiễn, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh Vũ Trọng Hồng (2008), Tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, (22): 12-14 FAO - Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc, Phát triển hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, 1995 Phạm Văn Khôi (2004) Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đỗ Vũ Kiên (2005), Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm tăng thu nhập bền vững cho hộ nông dân huyện Vị Xuyên-Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Thái Nguyên Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái Lê Bảo Lâm (2007), "Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn Việt Nam", Tạp chí kinh tế phát triển (trang -5 13), số 126, 12/2007 10 Nguyễn Phượng Lê Lê Văn Tân (2013), "Vai trò sản xuất nông nghiệp hộ dân vùng ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm", Tạp chí Khoa học phát triển, 11(7): 1053-1061 130 11 Nguyễn Đình Long Nguyễn Tiến Mạnh (1999), Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Công Nhất (2011), "Phát triển nguồn nhân lực bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế nước ta nay", - 114, 10/2011 13 Quyết định số 432/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Thủ tướng Chính phủ, 12/4/2012 14 Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách Khoa, tr 424 15 Trần Văn Thọ (2008), Điều kiện để Việt Nam phát triển bền vững 131 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỂU TRA KINH TẾ HỘ I Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ…… ……… … Tuổi……… ……… Nam(nữ)….…… Dân tộc……………… ……………Trình độ văn hoá…….……….……… Thôn…………………………….… Xã………………….…………… … Huyện Cô Tô - tỉnh Quảng Ninh Gia đình ông (bà) có nhân - Số nhân khẩu:…………….người STT Giới Họ tên tính Tuổi Ghi chú: Giới tính ghi: Nam = 0; Nữ = Phân loại hộ theo nghề nghiệp ông (bà) - Thuần nông: - Nông nghiệp kiêm ngành, nghề: - Nông nghiệp chuyên chăn nuôi: - Nông nghiệp kiêm dịch vụ: - Kiêm dịch vụ buôn bán: - Nghề khác: Trình độ Nghề văn hoá nghiệp Tình trạng việc làm 132 Tài sản, vốn sản xuất chủ yếu ông (bà) Loại tài sản ĐVT số lƣợng I Tài sản sinh hoạt - Xe đạp - Xe máy - Đài - Ti vi - Quạt điện - Tủ lạnh - Điện thoại II Tài sản máy móc, công cụ - Ôtô tải - Máy bơm nước - Máy trộn thức ăn - Máy sục, bơm khí ô xi - Máy xay xát - Máy cày bừa - Máy khác III Nhà xƣởng sản xuất M2 IV Vốn sản xuất Đồng Vốn cố định Đồng Vốn lưu động Đồng - Tiền mặt Đồng - Vật tư khác Đồng Tổng số vốn: Đồng + Chia theo nguồn vốn Đồng - Vốn vay Đồng - Vốn tự có Đồng - Nguồn khác Đồng Chia Số lƣợng Giá trị (1.000đ) 133 Tình hình đất đai ông (bà) Loại đất Số mảnh Diện tích Sở hữu (m ) gia đình Đi thuê Đấu thầu Tổng diện tích: - Đất - Đất ruộng, màu - Đất vườn - Đất ăn - Diện tích mặt nước biển (thuê) - Đất ao - Đất lâm nghiệp - Đất khác Tình hình trao đổi hàng hoá gia đình ông (bà) Loại hàng hoá ĐVT số lƣợng I Một số vật tư gia đình mua Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Thuốc trừ sâu 1.000đ Thức ăn chăn nuôi Kg Loại khác 1.000đ II Sản phẩm gia đình bán Lúa Kg Lợn Kg Trâu,bò Kg Thủy sản Kg Khác Kg Số lƣợng Giá trị (1.000đ) 134 Kết sản xuất hộ Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Thành tiền (kg) (1.000đ) Ghi I.Trồng trọt chăn nuôi Lúa Kg Gà Kg Lợn Kg Thủy sản Kg Khác Kg II Công nghiệp, TTCN 1.000đ III Tiền lương 1.000đ IV Làm thuê 1.000đ V Thu từ làm dịch vụ 1.000đ VI Thu khác 1.000đ Tổng thu: Chi phí hộ gia đình ông (bà) Đơn vị tính: 1.000đ Chỉ tiêu I Chi phí sản xuất Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Công nghiệp, tiểu thủ CN Dịch vụ Chi khác II Chi phí cho sinh hoạt gia đình Ăn Ở Mặc Học tập Chữa bệnh Đi lại Chi khác Thành tiền Ghi 135 Thu nhập bao gồm: (Tổng thu - Tổng chi phí sản xuất) (1.000đ)……… Bình quân năm (1.000đ)…………………….………………… II Tổng cộng năm Tổng nguồn thu (1.000đ)…………………………………………… Tổng chi phí (1.000đ))…………………… ……………………… Tổng thu nhập (1.000đ))…………………………………………… III Thu nhập/ngƣời/tháng (1.000đ): 136 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ I Đất đai Gia đình có nhu cầu thêm đất không? - Có - Không Nếu có dùng để làm gì? - Nhà cần diện tích là……………………………… m2 - Cửa hàng cần diện tích là……………………………… m2 - Nhà xưởng cần diện tích là……………………………… m2 - Sản xuất nông nghiệp cần diện tích là…………………………… m2 - Sản xuất nuôi trồng thủy sản cần diện tích là…………………………… m2 Gia đình cần tổng diện tích là:…………………………………………m2 Để có diện tích đất gia đình đồng ý theo hình thức sau đây: - Thuê dài hạn - Chuyển nhượng - Đấu thầu II Vốn Gia đình có nhu cầu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh hay không? - Có - Không Nếu có mở rộng kinh doanh ? - Thương mại với số vốn là:………………triệu đồng, với lãi suất………… , Trong thời gian…………………, để đầu tư……………….……………………… - Dịch vụ với số vốn là:………………triệu đồng, với lãi suất………… , Trong thời gian…………………, để đầu tư……………………………………… - CN - TTCN với số vốn là:…………………triệu đồng, với lãi suất………… , Trong thời gian………………, để đầu tư………………………………………… - Nông nghiệp với số vốn là:………………triệu đồng, với lãi suất………… , Trong thời gian…………………, để đầu tư……………………………………… 137 với số vốn là…………triệu đồng, với lãi suất…… , - Nuôi trồng thủy hải sản Trong thời gian…………………, để đầu tư……………………………………… với số vốn là:…………………triệu đồng, với lãi suất………… , - Lâm nghiệp Trong thời gian…………………, để đầu tư……………………………………… Gia đình cần vay với tổng số vốn là:…………………triệu đồng, với lãi suất …… …….……… , thời gian…………………………………………… Gia đình có khả cho vay không? - Có cho vay tổng số vốn là:………………………triệu đồng, với lãi suất …… …….……… , thời Gian…………………………………………… - Không III Trang thiết bị công nghệ sản xuất Gia đình có đủ trang thiết bị phục vụ sản xuất hay không? - Có - Không cụ thể……………………………………………………………… Gia đình tự đánh giá mức độ trang thiết bị công nghệ sản xuất: - Phù hợp - Chưa phù hợp cụ thể…………………………………………………… Gia đình có nhu cầu đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất hay không? - Có cụ thể……………………………………………………………… - Không IV Thị trƣờng Trong tiêu thụ sản phẩm gia đình có gặp khó khăn không? - Có - Không Sản phẩm tiêu thụ: - Sản phẩm thô: % - Sản phẩm qua sơ chế: % Nếu có gặp khó khăn theo liệt kê đây: - Nơi tiêu thụ - Giá 138 - Chất lượng hàng hoá - Thông tin - Vận chuyển V Xã Hội Gia đình có nguyện vọng nâng cao kiến thức không? - Có - Không Nếu có gia đình cần quan tâm đến lĩnh vực nào: - Quản trị kinh doanh - Tiến kỹ thuật - Văn hoá Gia đình có nguyện vọng y tế bảo vệ sức khoẻ không? - Có - Không Gia đình có nguyện vọng vay vốn để giải việc làm hay không? - Có - Không VI Xin ông (bà) có ý kiến đóng góp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa địa phƣơng? Xin trân trọng cảm ơn ông, bà! [...]... phát triển nông nghiệp bền vững Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững giai đoạn 2011 - 2014 Chương 4: Giải pháp phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh theo hướng bền vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP... thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ trên quan điểm phát triển bền vững, đề tài sẽ đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ trên quan điểm phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nông nghiệp trên quan điểm phát triển bền vững Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ theo hướng bền vững, từ đó... là một nước nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ có phát triển hơn những năm cuối thế kỷ 20, nhưng mới chỉ là giai đoạn đầu 1.1.2 .Phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững được nhận thức từ định nghĩa phát triển bền vững Theo FAO đưa ra khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững (năm 1992): " Phát triển nông nghiệp bền vững là sự quản... việc phát triển nông nghiệp tại huyện Hoành Bồ theo hướng bền vững Đề xuất và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp huyện Hoành Bồ, tình Quảng Ninh theo hướng bền vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình phát triển nông nghiệp tại huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng. .. trong phát triển nông nghiệp trên quan điểm phát triển bền vững Đề tài tiến hành phân tích những thực trạng, tồn tại và hạn chế cho chính quyền địa phương huyện Hoành Bồ, và các nhà lãnh đạo nông nghiệp của huyện về tình hình phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh trên quan điểm phát triển bền vững Đề tài sẽ cung cấp, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả nông. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Phát triển nông nghiệp bền vững có thể nhìn nhận ở qui mô toàn quốc và qui mô địa phương như một vùng, một tỉnh Cũng như nhiều địa phương khác, huyện Hoành Bồ trong nhiều năm qua phát triển sản xuất nông nghiệp đạt được những kết quả bền vữ ếu xem xét góc độ phát triển ững vấn đề bức xúc đặ ồ, tôi lựa chọn đề tài Phát triển nông nghiệp bền vững trên địa bàn huyện Hoành Bồ - tỉnh Quảng Ninh ... là nền nông nghiệp đã phát triển bền vững 1.1.2.4 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Xuất phát từ khái niệm, tác động và yêu cầu của PTNN bền vững, nội dung của PTNN bền vững được thể hiện ở hình dưới , : Quy mô sản xuất nông nghiệp Diện tích trồng trọt và số lượng đầu con vật nuôi là yếu tố quyết định về quy mô sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp cũng phải đối mặt với quy mô SXNN Theo. .. 1.1.2.3.Vai trò của phát triển nông nghiệp bền vững Trên cơ sở khái niệm phát triển nông nghiệp và phát triển bền vững đã thảo luận trên, tác động của phát triển nông nghiệp bền vững được thể hiện ở một số mặt chủ yếu sau: Thứ nhất, cung cấp ổn định lương thực thực phẩm cho nhu cầu xã hội Lương thực, thực phẩm là nhân tố đầu tiên, có tính chất quyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh... thế hệ Thứ hai, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất nông nghiệp đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, dựa trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại sản xuất Thứ ba, phát triển nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực nhưng vẫn đảm bảo sự tăng trưởng Thứ tư, phát triển nông nghiệp bền vững là nền sản xuất nông nghiệp có cơ cấu... thực tiễn về phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững của một số nước trên thế giới 1.2.1.1 Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Surin, Thái Lan Surin là một tỉnh nông nghiệp truyền thống của Thái Lan giáp với tỉnh Oddar Meanchey của Campuchia Nông nghiệp Surin trong hàng thập kỷ qua đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế vùng Tây Bắc bộ của

Ngày đăng: 19/01/2016, 16:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan