ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 9 20152016 MỚI NHẤT

5 1.7K 9
ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 9 20152016 MỚI NHẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 2015-2016 ĐỀ RA: Câu (3,0 điểm) Hãy biện pháp tu từ từ vựng ý nghĩa chúng câu thơ sau: a “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu” (Ông đồ, Vũ Đình Liên) b Để miêu tả cảnh biệt li Thúy Kiều với gia đình, đại thi hào Nguyễn Du viết: “Đau lòng kẻ người Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm” (Truyện Kiều, Nguyễn Du) c “Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ thiêng liêng – bếp lửa!” (Bếp lửa, Bằng Việt) Câu 2: ( 5,0 điểm) NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ông chìa tay xin Tôi lục hết túi đến túi kia, lấy xu, khăn tay, chẳng có hết Ông đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu cho ông - Ông nhìn chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ông (Theo Tuốc-ghê-nhép, Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục 2009, tr.22) Từ câu chuyện trên, em viết văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn lòng nhân người sống Câu 3: (12 điểm) Nhận xét văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, có ý kiến viết: “ Văn học ta xây dựng thể sinh động hình ảnh hệ trẻ “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước” với ý thức ngày sâu sắc trách nhiệm hệ trước dân tộc nhân dân, trước Tổ quốc lịch sử.” Qua số tác phẩm học, em làm sáng tỏ ý kiến Hết HƯỚNG DẪN LÀM BÀI: Câu (3.0 điểm) Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: a Biện pháp tu từ: nhân hóa (buồn, sầu) Ý nghĩa: Nỗi buồn tủi, cô đơn ông đồ buổi suy tàn Hán học (1.0 điểm) b Biện pháp tu từ: tiểu đối (kẻ ở-người đi), nói (lệ rơi thấm đá), ẩn dụ (tơ chia rũ tằm) - Ý nghĩa: Nỗi đau đớn đến đứt ruột Thúy Kiều phải giã biệt gia đình, đồng thời thể tinh thần nhân đạo Nguyễn Du dành cho nhân vật (1.0 điểm) c Biện pháp tu từ: Điệp từ (nhóm) Ý nghĩa: Hình ảnh người bà quen thuộc bên bếp lửa không nhóm thân thuộc hữu hình mà nuôi dưỡng kí ức tuổi thơ cháu (1.0 điểm) Câu (5.0 điểm) Yêu cầu: a) Về kỹ năng: (1.0 điểm) Học sinh biết trình bày suy nghĩ vấn đề tư tưởng, đạo lí thông qua câu chuyện Biết viết thành văn rõ ràng, chặt chẽ Bài viết mạch lạc, có cảm xúc, tránh lỗi dùng từ, diễn đạt, tả… b) Về nội dung: (4.0 điểm) Bài viết trình bày theo nhiều cách khác cần nêu ý: - Truyện kể việc cho nhận cậu bé người ăn xin, qua ngợi ca cách ứng xử cao đẹp, nhân người với người - Sự đồng cảm, tình yêu thương chân thành cách ứng xử lịch quà quý giá ta tặng cho người khác - Và ta trao quà tinh thần quý giá ta nhận quà quý giá tương tự - Truyện gợi cho nhiều suy ngẫm việc cho nhận sống: cho nhận gì? Đâu phải vật chất, giá trị tinh thần, có câu nói, cử chỉ… thái độ cho nhận cần phải chân thành, có văn hóa - Xác định thái độ sống cách ứng xử thân: tôn trọng, quan tâm chia sẻ với người… - Câu chuyện có tác dụng giáo dục lòng nhân cho chúng ta… Câu 2(12điểm) 1.Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, thao tác nghị luận, diễn đạt sáng rõ, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp hình ảnh hệ trẻ Việt Nam trongkháng chiến chống Mĩ phạm vi tư liệu Lưu ý: Về phạm vi tư liệu sử dụng cho viết, hai văn học học kì I lớp “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật “ Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long, giám khảo cần khuyến khích cho thí sinh có thêm dẫn chứng tác phẩm khác HKII chương trình đề tài Về kiến thức Bài viết cần trình bày nội dung sau: Lưu ý: Mở kết cho 0,5điểm * Mở - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Hình ảnh hệ trẻ Việt Nam qua thực tế văn học chống Mĩ - Trích ý kiến - Khái quát vấn đề * Thân Khái quát chung(2 điểm) - Hoàn cảnh lịch sử: Hai mươi năm dân tộc Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu nước Đó chiến đấu đầy gian khổ, ác liệt hi sinh - Hình ảnh trung tâm thời đại, niềm tự hào dân tộc hình ảnh trung tâm văn học kháng chiến chống Mĩ hình ảnh hệ trẻ Việt Namthế hệ đóng góp lớn công sức xương máu cho nghiệp giải phóng dân tộc dựng xây đất nước: Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai - Bởi văn học giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhiều tác phẩm thơ ca văn xuôi tác giả khắc họa sinh động hình ảnh hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ: Họ người lính lái xe Trường Sơn, cô gái niên xung phong chiến trường, người ngày đêm miệt mài lao động cống hiến cho đất nước - Họ niên sống có lý tưởng cao đẹp, họ nguyện đem sức trẻ, tinh thần, trí tuệ…cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.Tuy nhiệm vụ khác họ chung mục đích, lý tưởng bảo vệ xây dựng đất nước nên họ tỏa sáng phẩm chất cao đẹp tuyệt vời Phân tích chứng minh ( 9đ) a Luận điểm 1: Đó lớp niên trẻ có lý tưởng cách mạng cao đẹp, có hoài bão ước mơ, sẵn sàng cống hiến sức trẻ cho đất nước ( điểm) - Lý tưởng cao đẹp người lính lái xe Trường Sơn: Vì nghiệp giải phóng miềnNam thống đất nước Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim ( Bài thơ tiểu đội xe không kính” - Nhân vật anh niên dù tuổi đời trẻ anh ý thức cách sâu sắc trách nhiệm (một công dân) quê hương đất nước, mà cao lý tưởng sống, lý tưởng cách mạng “ Mình sinh gì,mình đẻ đâu, mà làm việc?” (Lặng lẽ Sa Pa) b.Luận điểm 2: Họ người dũng cảm, gan dạ, đầy tinh thần trách nhiệm, coi thường hiểm nguy,vượt qua gian khổ sẵn sàng hi sinh để hoàn thành nhiệm vụ (2 điểm) - Những người lính lái xe Trường Sơn với tinh thần dũng cảm ý chí kiên cường nghiệp giải phóng đất nước giúp họ vượt qua nguy hiểm bom đạn ( ác liệt tuyến đường Trường Sơn thời chống Mĩ), vượt qua khó khăn gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ “ Không có kính xe kính Bom giật bom rung kính vỡ rồi…” “ Không có kính có bụi….” “ Không có kính ướt áo…” “ Lại đi, lại trời xanh thêm.” - Anh niên với lòng yêu nghề tinh thần trách nhiệm giúp anh vượt qua nỗi cô đơn, vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ “ Cháu có nhiệm vụ đo nắng, đo mưa….xong việc trở vào ngủ lại được.” c Luận điểm 3: Ở họ có tình đồng chí, đồng đội gắn bó thân thiết, sẵn sàng chia sẻ với sống thiếu thốn, gian khổ hiểm nguy.(2điểm) - Những người lính lái xe Trường Sơn từ chung nhiệm vụ, lý tưởng họ trở thành đồng đội nhau, sẻ chia với gian khổ chiến trường, tình đồng đội tiếp thêm cho họ sức mạnh để vượt qua bom đạn hiểm nguy Hơn họ coi anh em gia đình (Dẫn chứng phân tích) - Anh niên vượt qua nỗi cô đơn, vượt qua gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ anh suy nghĩ anh không cô đơn mà có đồng đội tiếp sức cho anh: “ Huống chi công việc cháu gắn liền với việc bao anh em đồng chí kia”.Vì đồng đội mà anh cố gắng công việc anh thấy đóng góp cho đất nước nhỏ bé so với họ (anh bạn đỉnh Phan-xi-păng, anh cán nghiên cứu đồ sét, ông kĩ sư vườn rau Sa- Pa) d Luận điểm 4: Giữa khó khăn ác liệt sống họ tràn đầy tinh thần lạc quan, trẻ trung, lãng mạn tuổi trẻ( 2điểm) - Sự trẻ trung, ngang tàng, sôi đậm chất lính chiến sĩ lái xe Trường Sơn chiến trường ác liệt Thái độ bất chấp gian khổ hiểm nguy (Dẫn chứng phân tích) - Anh niên, qua lời anh tâm với ông họa sĩ cô kĩ sư sống anh, công việc thấy ý chí nghị lực phi thường anh“ …Nếu nỗi nhớ phồn hoa đô hội xoàng…” Không vậy, làm việc trồng hoa, nuôi gà đặc biệt dành thời gian để đọc sách mở mang hiểu biết Đánh giá (1 điểm) - Hình ảnh hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ lên chân thực, sinh động trang văn tác giả có sức thuyết phục với người đọc - Hình ảnh không cho thấy tài tác giả mà cho thấy am hiểu, trải nghiệm sống năm kháng chiến ác liệt nhà văn, nhà thơ - Qua đó, hiểu thêm lịch sử dân tộc, thêm tự hào tiếp bước truyền thống hệ cha anh Kết Khẳng định lại vấn đề Suy nghĩ thân ... HKII chương trình đề tài Về kiến thức Bài viết cần trình bày nội dung sau: Lưu ý: Mở kết cho 0,5điểm * Mở - Giới thi u vấn đề nghị luận: Hình ảnh hệ trẻ Việt Nam qua thực tế văn học chống Mĩ -... 1.Về kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận văn học có bố cục rõ ràng, thao tác nghị luận, diễn đạt sáng rõ, không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, đặt câu - Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp hình ảnh... dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai - Bởi văn học giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 194 5, nhiều tác phẩm thơ ca văn xuôi tác giả khắc họa sinh động hình ảnh hệ trẻ Việt Nam

Ngày đăng: 19/01/2016, 16:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan