Tổng quan về các dạng kết cấu treo của động cơ trên khung xe

27 642 0
Tổng quan về các dạng kết cấu treo của động cơ trên khung xe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Tổng quan về các dạng kết cấu treo của động cơ trên khung xe

Chơng 1 Tổng quan về các dạng kết cấu treo của động trên Khung xe 1.1 Các dạng bố tri chung của động trên các gối đàn hồi 1.1.1. Nhiệm vụ của gối treo đàn hồi Nh chúng ta đã biết, sự lựa chọn các dạng gối treo là đặc biệt quan trọng với phần treo của tổng thành lực ( Tổng thành của động cơ, ly hợp, hộp số), làm giảm một cách hiệu quả các lực va đập khi ôtô chạy trên đờng mấp mô và dập tắt hoàn toàn mô men phản lực xuất hiện khi động làm việc, ngay cả ở trên các động tính cân bằng tốt nhng trong quá trình làm việc vẫn hiện tợng rung xảy ra, làm giảm tuổi thọ của các chi tiết trong động cơ. Việc nghiên cứu giảm thiểu các khả năng gây ra sự rung động cho động cơ, trong quá trình làm việc ít rung ồn nhất và độ tin cậy cao, cũng nh tính toán tối u của động đặt trên các gối treo, luôn luôn đợc đặt ra đối với các nhà chế tạo và sản xuất ôtô. Từ lâu vấn đề về nghiên cứu giảm rung của động tới các gối treo đã và đang đợc các nhà thiết kế rất quan tâm nghiên cứu nhằm giảm sự rung động gây ra những ảnh hởng xấu khi động làm việc, mặt khác rung động của động trên gối treo cũng thể gây ra rất nhiều h hỏng cho bản thân động đốt trong nói riêng và thiết bị động lực trang bị động đốt trong nói chung. Chính vì vậy việc nghiên cứu nhằm giảm sự truyền rung từ động đốt trong lên bệ máy là rất cần thiết. 1.1.2. Các yêu cầu của gối treo đàn hồi: Khi lựa chọn bố trí gối treo đàn hồi, thì độ cứng của các gối tựa cần phải tr- ớc hết căn cứ vào các giá trị tần số riêng, và các tần số đó cần thiết phải đợc xác định trớc đối với một thiết bị động lực cụ thể thờng là điều đã nói ở trên, các quan hệ, các tỷ số giữa tần số cỡng bức và tần số riêng của các thiết bị động lực càng 5 lớn, khi dao động của thiết bị động lực và ôtô càng nhỏ điều rất quan trọng là để tần số các dao động riêng của các bộ phận riêng rẽ và của thiết bị động lực của ôtô, không trùng với nhau số liệu so sánh tính chất tơng đối, các tần số riêng (Tính theo Hz) của các phần bản và của các thiết bị động lực của ôtô đợc giới thiệu ở dới: - Ôtô trên hệ thống treo : 1- 2 - Ghế ngồi cùng ngời lái HTT : 1,3 - 3 - Ca bin : 3 - 8 - Khối lợng không đợc theo ôtô : 5 -13 - Thiết bị động lực trên HTT : 5 - 30 - Dao động uốn và xoắn của khung xe : 15 -30 - Dao động uốn và xoắn của thiết bị động lực : 80 -200 - Dao động uốn và xoắn của HTTL : 60 - 150 - Dao động của lốp : 50 - 200 - Ca bin và thùng xe : ( >50 ) Sau khi lựa chọn các tần số dao động riêng của thiết bị động lực của ôtô, cần phải kiểm tra sự thoả mãn các yêu cầu khác đợc để ra đôi với hệ thống treo của các thiết bị động lực của ôtô. Các gối treo cần phải đảm bảo mức độ dao động của thiết bị động lực của ôtô, nhỏ khi chịu tác động của các yếu tố kích thích không đối, các yếu tố này đợc phát sinh do sự làm việc của động (Mô men hơi nghiêng, các mô men do các lực không cân bằng , lục quán tính); hạn chế sự chuyển vị của thiết bị động lực của ôtô, khi chịu tác động của các yểu tố kích thích nh (Mô men phản lực cực đại, các lực chiều trục từ hệ thống truyền lực) các lực quán tính đợc phát sinh khi khởi hành, khi phanh, khi quay vòng xe, các lực kích động do mấp mô của mặt đờng; giảm các tải trọng động và giảm sự rung động truyền lên sắt xi ôtô 6 (Khung ôtô). Đảm bảo giảm thiểu liên hệ giữa các giao động của thiết bị động lực của ôtô vv . khi đó ở các phân tố cao su của gối treo không phát sinh ứng suất lớn. Nêu các tần số dao động uốn của các thiết bị động lực của ôtô, trùng với vùng các tác động kích thích, sơ đồ gối treo cần phải đợc lựa chọn sao cho các gối tựa đợc phân bố ở các bộ phận của các dao động mà ở đó mà sự truyền rung động tới khung xe là nhỏ nhất. Độ cứng của gối treo theo phơng thẳng đứng cần phải sao cho tần số dao động riêng của thiết bị động lực của ôtô theo phơng nay, không trùng với tần số dao động của khối lợng không đợc treo của ôtô và không phát sinh các dao động cộng hởng theo phờng thẳng đứng. Các tính toán đã chỉ ra rằng ở các ôtô vân tải tần số dao động riêng của thiết bị động lực của ôtô theo phơng thẳng đứng gần hơn với tần số dao động riêng của các khối lợng không đợc treo so với ôtô du lịch. Độ cứng của gối treo theo các phơng dọc và phơng ngang cần phải đảm bảo sao cho sự chuyển dịch của thiết bị động lực của ôtô khi xe chuyển động. Các thực nghiệm đã chỉ ra rằng sự chuyển dịch của các thiết bị động lực của ôtô lớn hơn cả là theo phơng ngang, khi quay vòng ngoặt và theo phơng dọc khi khởi hành và phanh ôtô cũng nh khi tác động của các lực chiếu trục từ phía chuyển động các động thể thừa nhận rằng chuyển dịch dọc và ngang lớn hơn cả của thiết bị động lực của ôtô cần phải không lớn hơn (5 - 7 mm). Lực quán tính tác dụng lên thiết bị động lực của ôtô, khi phanh ngặt tỷ lệ thuận với hệ số bám của lốp với mặt đờng. Hệ số bám lớn nhất của ôtô trên đờngtông Khô khoảng từ ( 0.6 - 0.8 ) do vậy lực quán tính cực đại khi phanh đợc tính theo công thức sau. P PM = (0,6 - 0,8 ). mg Các lực chiếu trục đợc tiếp nhận bởi gối treo của thiết bị động lực phát sinh khi sự thay đổi chiều dài trục các đăng. Do hậu quả của độ võng các treo của ôtô. Lực ma sát (T 0 > 0) hớng theo chiều dọc trục các đăng, không phụ thuộc vào 7 sự chuyển dịch tơng đối của các phân tử ghép nối then hoa mà đợc xác định bởi mô men. M KB đợc truyền bởi trục, bởi hệ số ma sát à và bán kính trung bình của khớp nối then hoa. T o = KB M r . à thể thừa nhận rằng ở các điều kiện tiêu chuẩn hệ số ma sát à không lớn hơn (0.15) ở các trơng hợp mối ghép then hoa bị kẹt thể giá trị lớn từ (0.4 - 0.45). Các tính toán và các thử nghiệm đã chỉ ra rằng lực chiếu trục ở các ôtô vặn tải thể đạt giá trị hàng tấn, nếu các lực chiếu trục tác dụng lên thiết bị động lực của ôtô, là lớn thì đặc tính độ cứng dọc của treo cần phải là không tuyến tính, không ít trờng hợp tất cả các yêu cầu đợc đặt ra đối với hệ thống treo của thiết bị động lực của ôtô đợc thực hiên không đạt yêu cầu xẽ dẫn tới sự h hỏng của ôtô. 1.1.3. Các loại gối treo đàn hồi: Dựa vào hai loại vật liệu chế tạo kể trên ngời ta phân các bộ giảm chấn thành hai nhóm chính: bộ giảm chấn dùng đệm đàn hồi bằng kim loại và bộ giảm chấn dùng đệm đàn hồi bằng cao su. a. Bộ giảm chấn bằng kim loại theo kết cấu của đệm đàn hồi thể chia thành các loại chính sau: + Loại lò xo + Loại lò xo- cao su + Loại lò xo-chất dẻo + Loại nhíp + Loại bện bằng dây kim loại. 8 Bộ giảm chấn bằng lò xo thể là lò xo hình trụ hay hình nón. Để khử dao động cộng hởng, thờng dùng thêm đệm cao su hay chất dẻo kết hợp với kim loại. Loại giảm chấn lò xo giữ đợc tính chất đàn hồi lâu dài và không chịu tác động của dầu, nhiệt độ và độ ẩm. Tuy vậy loại giảm chấn bằng lò xo ma sát trong rất nhỏ và khả năng cách âm lại kém ở các tần số cao và tần số trung bình. Lò xo chỉ giảm rung tốt với tần số nhỏ hơn hoặc bằng 200Hz, ở tần số lớn hơn rung động chẳng những không giảm mà còn thể tăng. Cho nên trong các bộ giảm chấn bằng lò xo thờng thêm cấu làm tăng khả năng giảm rung và ma sát. Với mục đích ấy dới lò xo của bộ giảm chấn đôi khi đặt thêm đệm bằng cao su cứng độ dày không lớn để tăng ma sát trong của bộ giảm chấn lò xo. Các đệm đàn hồi bằng kim loại thể xếp thành nhiều lớp nh dạng nhíp, đèn xếp, tổ hợp lò xo hoặc xếp thành nhiều lớp mỏng. Để giảm rung cho các động nhỏ thể dùng bộ giảm xóc một vòng lò xo nh (hình 1.2) (tải trọng định mức một bộ lên đến 300N). 9 Hình 12 Bộ giảm xóc một vòng lò xo 1- Lò xo; 2- Nắp chụp giảm xóc bằng cao su; 3- Vấu tựa của động cơ; 4- Bệ máy Thành phần đàn hồi của loại giảm xóc bằng kim loại đặc điểm là thay đổi kích thớc dới tác dụng của ngoại lực và phục hồi lại sau khi lực ngừng tác dụng. Thành phần đàn hồi thờng dùng trong bộ giảm xóc bằng kim loại là lò xo (hình trụ, hình nón, hình lăng trụ, hình trống và các dạng khác). Lò xo đợc chế tạo bằng thép lò xo cán hay dây kim loại. Đối với những động thờng làm việc ở điều kiện độ ẩm lớn, lò xo nên làm bằng thép hợp kim không gỉ, chế tạo theo phơng pháp quấn nguội. Sau khi quấn, lò xo đợc đa vào nhiệt luyện (ram) - nung nóng lò xo trong lò điện đến nhiệt độ 4500 C, giữ ở nhiệt độ này 20-30 phút và sau đó làm biến dạng d của lò xo. Sau khi nhiệt luyện lò xo, tiến hành đánh bóng để tăng khả năng chống ăn mòn. Kết cấu của một số loại giảm xóc bằng kim loại giới thiệu trên các hình vẽ sau: 10 Hình 1.3 Bộ giảm xóc dùng lò xo hình trụ 1- Lớp đệm đàn hồi bằng cao su; 2- ống lót bằng cao su; 3- Thân; 4- Đai ốc hãm; 5- Đai ốc để xiết sơ bộ; 6- ống đỡ; 7- Vòng cao su; 8- Vòng kim loại; 9- Bulông; 10- Lò xo hình trụ; 11- Đệm lò xo; 12- Đế. b. Bộ giảm chấn bằng cao su kim loại thể chia thành các nhóm chính sau: + Loại hai tấm + Loại tấm trung gian 11 Hình 1.4 Loại đệm cao su vỏ kim loại Hình 1.5 Bộ giảm xóc cấu cản bằng lực ma sát Hình 1.6 Bộ giảm xóc gối đỡ 1- Bệ tựa đàn hồi trên; 2- Gối trụ chịu tải trọng; 3- Bệ tựa đàn hồi khi quá tải tải; 4- Lò xo phụ + Loại ổ bọc + Loại ống đệm u điểm chính của loại giảm chấn bằng cao su - kim loại là ma sát trong lớn, đó là đặc tính quan trọng để dập tắt dao động cộng hởng. Ngoài ra bộ giảm chấn loại này khả năng cách âm tốt trong tất cả các dải âm tần. Nhợc điểm của bộ giảm chấn bằng cao su-kim loại là cao su dễ bị lão hoá (tính chất đàn hồi mất dần theo thời gian) và dễ bị h hỏng do tác động của các sản phẩm dầu mỏ và nhiệt độ cao (chỉ thích ứng với nhiệt độ dới 70-750C). Ngày nay với các bộ giảm chấn bằng cao su, ngời ta chỉ sử dụng loại giảm chấn đệm đàn hồi làm việc ở trạng thái chịu nén. Các loại giảm chấn ở trên (trừ loại hai tấm) bảo đảm vị trí ổn định của động khi khối cao su bị phá huỷ. Tất cả các bộ phận của giảm chấn đợc nối với động và với bệ nhờ các tấm kim loại, mà đợc ngăn cách với nhau bằng một tấm cao su (lu hoá với tấm kim loại này) và đảm bảo mối quan hệ đàn hồi giữa động và bệ. Bộ giảm xóc loại hai tấm kết cấu rất đơn giản. Nó gồm tấm trên đợc liên kết với động cơ, tấm dới với bệ, giữa hai tấm này đặt một đệm cao su. Bộ giảm xóc dùng tấm đệm cao su thể đặt nằm ngang (hình 1.7), đặt nghiêng (hình 1.8), hay đặt thành góc (hình 1.9). Khi đặt nghiêng và đặt thành góc, khối cao su khả năng giảm rung lớn hơn so với đặt nằm ngang, vì độ cứng của cao su giảm do sự chuyển tải trọng từ trạng thái nén sang trạng thái trợt. Tuỳ theo kích thớc của nó bộ giảm chấn loại hai tấm thể chịu tải trọng định mức từ vài chục kilôgam đến vài tấn. 12 Hình 1.7 Bộ giảm xóc loại hai tấm với khối cao su đặt nằm ngang Hình 1.8 Bộ giảm xóc loại hai tấm với khối cao su đặt nghiêng Bộ giảm chấn tấm trung gian hiệu quả tốt hơn so với bộ giảm xóc loại hai tấm đặt ngang, do cao su cũng làm việc theo trạng thái trợt. Ngoài ra khi phân chia khối cao su bằng một tấm kim loại trung gian thể tăng thêm khả năng phản xạ sóng rung lên bề mặt phân chia tấm kim loại với cao su. Bộ giảm xóc tấm trung gian thể chịu tải trọng đến 17000 N. 13 Hình 1.9 Bộ giảm xóc loại hai tấm với khối cao su đặt thành góc Hình 1.10 Bộ giảm xóc tấm trung gian o su Hình 1.12 Bộ giảm xóc bằng khí nén 1- Vòng đỡ; 2- Nắp; 3- Vòng hãm; 4- Nắp che; 5- Khối cao su; 6- Vít hãm; 7-Vòng đệm kín; 8- Đai ốc nối; 9- ống dẫn khí; 10- Vòng đệm; 11- Đệm giảm xóc; 12- Thân giảm xóc; 13- ống nối; 14- Van trượt; 15- Nắp ren. Bộ giảm xóc loại ổ bọc lắp với động bằng một bulông xuyên qua ống ren giữa khối cao su và lắp với bệ móng bằng nhiều bulông. Bộ giảm xóc loại này đợc bọc lót kín bằng bằng vỏ thép. Nó thể chịu đợc tải trọng từ 10 đến 400 kg. Kết cấu của loại này nh (hình 1.11). Ngoài các loại thờng dùng kể trên, trong trang bị động lực động còn dùng các loại giảm chấn bằng khí nén và loại ống chặn. Bộ giảm chấn bằng khí nén khác với bộ giảm chấn bằng cao su-kim loại là loại khoang chứa không khí (đệm khí nén). Tuy nhiên nó cũng thể giảm rung đợc khi không khí nén. Trong trờng hợp này phải giảm một nửa tải trọng trên mỗi bộ. Bộ giảm chấn bằng khí nén hiệu suất giảm rung hơn hẳn các loại khác. Tuỳ theo kích thớc, loại giảm chấn này thể chịu tải trọng định mức từ 2000 N đến 7000 N. Kết cấu của bộ giảm xóc bằng khí nén trình bày trên (hình 1.12). 14 Hình 1.10 Bộ giảm xóc tấm trung gian o su Hình 1.11 Bộ giảm xóc ổ bọc 1- Vỏ ngoài; 2- Tấm đế; 3- Khối cao su; 4- ống ren tuỳ động [...]... đệm Chân động cơ; 2- Bệ móng 1.1.4 Các dạng bố trí chung của treo động trên gối đàn hồi: Treo của các thiết bị động lực của các ôtô vận tải và ôtô buýt Sự lựa chọn đúng hệ thống treo là đặc biệt quan trọng đối với thiết bị động lực của động dạng chữ V 6 với góc 90o , các góc động V6-90o đợc ứng dụng trên các ôtô vận tải và các xe loại nhỏ, ôtô buýt tần số của dao động điều hoà sở của mô men... thống treo của các thiết bị động lực ôtô du lịch Những năm gần đây ở hệ thống treo các thiết bị động lực của Nga ( 3 53, 130 ) và của các ôtô vận tải các nớc t bản với các động cân bằng hầu nh ứng dụng các gối tựa với các phần tử cao su làm việc đồng thời ở cả trạng thái trợt và nén, khi chịu tác dụng của các tải trọng thẳng đứng Chúng ta xem xét kết cấu của các loại giảm chấn cao su-kim loại của. .. cao su cho các gối tựa của các kết cấu khác nhau đã đợc trình bày ở các công trình 62 (NCKH) Các giảm chấn của hệ thống treo của thiết bị động lực ôtô cần phải thoả mãn các yêu cầu sau: 1 độ cứng nhỏ khi chịu tác động của các yếu tố kích thích phát sinh khi động làm việc (mô men lắc nghiêng; các lực và mô men quán tính không cân bằng) 2 độ cứng đủ khi các tác động lớn lên động cơ, các kích... đàn 30 hồi này đảm bảo sự cản nhỏ khi chịu tác động của mômen nghiên lắc Tần số dao động riêng quanh trục X của các động này Hình 1-22 Kết cấu gối treo động 6 xi lanh 1 dãy bằng các khoá (9HZ) khi đó đạt đợc sự cách ly dao động tốt (dao động do tác dụng của mômen nghiêng lắc khi tần số quay của trục khuỷu động thấp) ở gối phía trớc của thiết bị động lực ôtô, sử dụng giảm chấn cao su hình nêm... thay đổi các thuộc tính lý là nhỏ Đối với giảm chấn của gối treo các thiết bị động lực của ô tô, một trong các yêu cầu bản là độ tin cậy kết dính giũa các mác cao su đợc sử dụng trong gối treo của các thiết bị động lực của ô tô, (trong đó chỉ số 7 đợc chỉ khả năng của cao su với khí hậu nhiệt đới) đợc ứng dụng rộng rãi trong hệ thống treo thiết bị động lực của ôtô (7- 1847, 7- 2959), trên sở... phía trên (dạng e) Nó đợc đặt nghiêng trên khung ngang của ôtô các giảm chấn (dạng c) độ cứng dọc cao ở các treo phía trớc của thiết bị động lực ôtô của Mỹ, với động xăng đợc đặt các giảm chấn hình dạng đơn giản, ở đó theo phơng thẳng đứng cao su làm việc ở trạng thái nén hoặc là ở trạng thái trợt và nén ở hệ thống treo các thiết bị động lực của ôtô vận tải cỡ lớn và ôtô buýt Động điêzen... đáy động Không ít các gối treo đàn hồi của động đợc bố trí ở vỏ của bánh đà gần với tâm quán tính của thiết bị lực, nó cho phép việc lắp li hợp và hộp số không nắp nghiêng động cơ, ngoài điều đó nhà máy động thể đặt động các trạm phát lực cũng với hệ thống treo ứng dụng cho ôtô Tuy nhiên ở các trạm phát lực các gối tựa khi đặt dới vỏ các te của bánh đà một số nhợc điểm :khi các. .. số quay của trục các đăng tính theo vòng/ phút) Trong trờng hợp đó khi hệ thống treo cứng khả năng gây ra dao động cộng hởng của động trong miền tốc độ chuyền động sử sụng của ôtô, sự giảm độ cứng thẳng đứng của hệ thống treo động sẽ làm giảm đáng kể giao động và làm dịch chuyển tần số cộng hởng tới vùng tốc độ chuyển động không đợc sử dụng của ôtô trên các ôtô buýt ứng dụng các động chuyên... cứng cao khoảng (55- 80) đơn vị đợc ứng dụng trong gối treo của các thiết bị động lực ô tô tải ảnh hởng lớn đến sự làm việc của gối treo các thiết bị động lực, là độ biến dạng d của cao su khi biến dạng d tăng thì độ cứng của các cao su giảm chấn tăng và đồng thời cũng làm xấu tính khử rung của các gối treo trên khung xe Độ bền của mối liên kết giữa kim loại ( Là thép CT3, thép20, thép 45) với cao... kết cấu các gối tựa hệ thống treo của các thiết bị động lực chỉ thể đạt đợc khi tính tới khả năng kỹ thuật của các phần tử cao su, hiển nhiên rằng cùng một loại cao su thể làm việc tốt ở gối tựa của một kết cấu này và làm việc kém ở gối tựa của một kết cấu khác, cao su chỉ biến dạng 23 trong trờng hợp khi hình dạng của nó đợc thay đổi Trong một khối thể tích kín cao su không chịu nén các VD về . bằng khí nén trình bày trên (hình 1. 12). 14 Hình 1. 10 Bộ giảm xóc có tấm trung gian o su Hình 1. 11 Bộ giảm xóc ổ bọc 1- Vỏ ngoài; 2- Tấm đế; 3- Khối cao. trọng đến 17 000 N. 13 Hình 1. 9 Bộ giảm xóc loại hai tấm với khối cao su đặt thành góc Hình 1. 10 Bộ giảm xóc có tấm trung gian o su Hình 1. 12 Bộ giảm

Ngày đăng: 28/04/2013, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan