Đặc điểm tiểu thuyết Trần Dần dưới góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật

117 820 9
Đặc điểm tiểu thuyết Trần Dần dưới góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong quá trình nghiên cứu văn học, tìm hiểu đặc điểm văn bản nghệ thuật của một tác giả theo góc nhìn diễn ngôn là một hướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành, hiện nay đang được vận dụng khá phổ biến. 1.2. Trần Dần là một trong những tác giả thể hiện được cốt cách của mình trong cả đời sống và văn học nghệ thuật. Sinh thời, Trần Dần viết một số cuốn tiểu thuyết: Người người lớp lớp (in ngay sau giải phóng Thủ đô 1954), Sứa (1960, viết về xã hội loài kiến),...Những tác phẩm đều được đánh giá cao tạo trong nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Nó thể hiện sự chuyển mình và tìm tòi những hình thức nghệ thuật của tác giả. 1.3. Thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu tiếu thuyết Trần Dần đại nhưng nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết thì hầu như chưa có. Vì những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Đặc điểm tiểu thuyết Trần Dần dưới góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật” với mong muốn góp phần giải mã một tác phẩm chứa đựng những điều mới mẻ trên nhiều phương diện, trong đó có diễn ngôn.

MỤC LỤC MỤC LỤC Mở đầu .3 NỘI DUNG 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .12 1.1 Tiểu sử người Trần Dần 12 1.2 Văn nghiệp Trần Dần 19 1.3 Diễn ngôn 29 Chương DIỄN NGÔN KỂ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA 43 TRẦN DẦN 43 2.1 Khái quát diễn ngôn kể 43 2.2 Người kể chuyện tiểu thuyết Trần Dần 45 2.3 Một số đặc sắc diễn ngôn kể tiểu thuyết Trần Dần 50 72 Tiểu kết chương 73 Chương DIỄN NGÔN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN .74 3.1 Khái quát diễn ngôn thoại 74 3.2 Hệ thống nhân vật diễn ngôn thoại 78 3.3 Một số đặc điểm diễn ngôn thoại tiểu thuyết Trần Dần 80 Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Trong trình nghiên cứu văn học, trọng tới ngôn ngữ nghệ thuật song ý tới tính thẩm mĩ ngôn từ mà chưa quan tâm tới mối liên hệ ngôn từ ý thức xã hội Nghiên cứu ngôn ngữ văn học nói chung, tiểu thuyết nói riêng cần sâu vào tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm hoàn cảnh xã hội định Để giải điều này, lí thuyết diễn ngôn đời Ở đó, ta không nghiên cứu ngôn từ mà nghiên cứu quy tắc tư tưởng xã hội chìm sâu chi phối trình sáng tác nhà văn Khái niệm diễn ngôn làm thay đổi cách nhìn ngôn ngữ Ngôn ngữ không công cụ phản ánh mà nội dung Bởi thực tiễn diễn ngôn “nói” không phụ thuộc vào ngữ học mà phụ thuộc vào hệ thống tri thức hợp thức tính quyền lực tri thức Văn học giai đoạn lịch sử kiển tạo theo hệ tri thức định Tìm hiểu đặc điểm văn nghệ thuật tác giả theo góc nhìn diễn ngôn hướng tiếp cận vừa mang tính chuyên sâu vừa mang tính liên ngành, vận dụng phổ biến Sự lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ định hướng khoa học 1.2 Trần Dần tác giả thể cốt cách đời sống văn học nghệ thuật Ông sống đời “cứng cỏi thẳng, không khoan nhượng với tục” (Trần Văn Toàn), sống nghệ thuật dấn thân theo cung cách nhà tiên phong đích thực Có lẽ khí phách mà người lẫn tác phẩm ông chịu hệ lụy, đắng cay Đến nay, phần tác phẩm ông bước ánh sáng, tranh luận ông chưa chấm dứt Những tác phẩm gần nửa kỉ có số phận “bản thảo nằm”, “tác phẩm ngăn kéo” xuất gây nên sốt văn chương Dù trải qua nhiều thăng giáng số phận, theo thời gian, ngày người ta nhận vị trí quan trọng “vị thủ lĩnh bóng tối” văn học Việt Nam đại Tác phẩm ông đưa lại nguồn mạch cho văn học nước nhà Chính nguồn mạch lí thu hút tìm hiểu đề tài Sinh thời, Trần Dần viết số tiểu thuyết: Người người lớp lớp (in sau giải phóng Thủ đô 1954), Sứa (1960, viết xã hội loài kiến), Cổng tỉnh (1994), Những ngã tư cột đèn (1965 - 2011) Những tác phẩm đánh giá cao tạo tiểu thuyết Việt Nam đại Nó thể chuyển tìm tòi hình thức nghệ thuật tác giả Đọc hiểu Trần Dần thực thách thức Đây thử thách động lực hấp dẫn người viết tìm hiểu đề tài 1.3 Thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu tiếu thuyết Trần Dần đại phương diện thi pháp học, tự học, ngôn ngữ, phong cách nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết chưa có Việc nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết Trần Dần giúp ta tìm hiểu phong cách thời đại, ý thức xã hội, chể văn hóa, môi trường văn hóa thời kì, nguyên tắc chi phối sáng tác giai đoạn thể loại tiểu thuyết Từ đó, ta không cho ta thấy vẻ đẹp ngôn ngữ hành chức mà góp phần tìm hiểu nỗ lực cách tân tác giả Trần Dần thể loại quan trọng văn học Vì lí trên, lựa chọn đề tài: “Đặc điểm tiểu thuyết Trần Dần góc nhìn diễn ngôn nghệ thuật” với mong muốn góp phần giải mã tác phẩm chứa đựng điều mẻ nhiều phương diện, có diễn ngôn Lịch sử vấn đề 2.1 Về diễn ngôn Việc nghiên cứu diễn ngôn mẻ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu bên ngôn ngữ học văn học 2.l.1 Những ý kiến bàn diễn ngôn nghiên cứu ngữ học văn học Quan niệm diễn ngôn ta giới thiệu sớm lĩnh vực ngữ học Có thể kể đến công trình sau: Hệ thống liên kết văn tiếng Việt Trần Ngọc Thêm, Văn liên kết tiếng Việt Diệp Quang Ban, Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn Diệp Quang Ban, Phân tích diễn ngôn- số vấn đề lí luận phương pháp Nguyễn Hòa… Bên cạnh công trình biên soạn nghiên cứu diễn ngôn nhà ngôn ngữ học nước dịch tiếng Việt như: Dẫn nhập phân tích diễn ngôn David Nunan, Phân tích diễn ngôn Gillian Brown, George Yule… Nhìn chung, ngôn ngữ học, nghiên cứu diễn ngôn nghiên cứu ngôn ngữ việc thực hành chức giao tiếp nó, nghiên cứu ngôn ngữ hoạt động, ngôn ngữ sử dụng, ngữ cảnh Quan niệm diễn ngôn đề cập đến cách rải rác số tài liệu khoa nghiên cứu văn học Đầu tiên phải kể đến ý kiến bàn diễn ngôn nhà nghiên cứu văn học nước dịch, giới thiệu như: Những vấn đề thi pháp DDosstoievxki Lí luận thi pháp tiểu thuyết M Bakhtin, Độ không lối viết Những huyền thoại R.Barthes, Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ 20 I.P.Lin, Logic học thể loại văn học Kate Hambuger, Thi pháp văn xuôi Dẫn luận văn chương kì ảo Tz Todorov… Ngoài ra, phải kể đến công trình nghiên cứu diễn ngôn nhà nghiên cứu văn học nước, Ở mảng tư liệu bản, ta thấy chủ yếu viết nhỏ, lẻ giới thiệu quan điểm nhà nghiên cứu diễn ngôn nước (chủ yếu quan niệm M.Foucault) vận dụng quan điểm tác giả để phân tích tượng văn học Chẳng hạn viết : Bản chất xã hội- thẩm mĩ ngôn từ văn học Trần Đình Sử, Những bậc tiên phong tư hậu đại Phương Lựu, Diễn ngôn tính dục văn xuôi hư cấu Viêt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Trần Văn Toàn, Thứ nhận diện diễn ngôn hậu thực dân qua thực tiễn văn học Việt Nam thời kì đổi Đoàn Ánh Dương… Nhìn chung, ý kiến bàn diễn ngôn tình trạnh tản mạn chủ yếu dạng thực hành phân tích Trong nghiên cứu diễn ngôn tiểu thuyết, công trình nghiên cứu chưa nhiều Những viết vấn đề diễn ngôn tiếu thuyết lại ỏi không muốn nói chưa có Có lẽ khái niệm diễn ngôn (discourse) chưa giới thuyết rõ ràng nên nhà nghiên cứu văn học lại hiểu theo cách khác Nhìn chung, ban đầu nhà nghiên cứu văn học Việt Nam chủ yếu hiểu khái niệm diễn ngôn khái niệm lời văn Chính thế, bàn diễn ngôn tiểu thuyết Việt Nam nay, họ dừng lại nghiên cứu khía cạnh lời văn, khía cạnh ngôn từ chủ yếu Đáng ý ý kiến ngôn từ Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - khảo sát nét lớn Nguyễn Thị Bình Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Bích Thu Tiểu thuyết đương đại Bùi Việt Thắng, Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 - 2006 Mai Hài Oanh Cũng dừng lại chỗ hiếu diễn ngôn ngôn từ, lời văn nên phần lớn ý kiến ngôn từ tiểu thuyết thường nghiêng mô tả mà có phần coi nhẹ việc kiến giải 2.2 Về tác giả Trần Dần Hành trình sáng tạo Trần Dần đường thăng trầm, thân lịch sử nghiên cứu hay xác lịch sử đọc - hiểu Trần Dần không khác phiêu lưu mà đích dường xa vời Việc nghiên cứu tác phẩm Trần Dần đặt từ lâu có tính lịch sử Thời kì từ sau vụ Nhân văn Giai phẩm đến trước ngày đổi mới, sáng tác Trần Dần chủ yếu nhìn nhận tượng tiêu cực Với lối phê bình xã hội học thô thiển, lấy trị làm thước đo, cách tân ông bị phủ nhận cách bất công Đến thời kì đổi mới, tác phẩm Trần Dần bắt đầu nhận quan tâm giới phê bình Tuy nhiên, từ 1989 đến 1995, viết Trần Dần ỏi, nhà nghiên cứu e ngại động chạm đến trị Thời kì từ 1995 đến nay, tác phẩm Trần Dần thực khai mở trước ánh sáng Năm 1995, Cổng tỉnh nhận giải thưởng Hội nhà văn Tiếp sau đó, tác phẩm ông liên tiếp xuất bản: Mùa (1998), Trần Dần - thơ (2007), Những ngã tư cột đèn (2011) Giới nghiên cứu phê bình có điều kiện tiếp xúc với tác phẩm ông cách có hệ thống có nhiều trao đổi mạnh dạn, cởi mở Trang www.tienve.org tập hợp phong phú viết, tranh luận xung quanh tác phẩm Trần Dần Trong phạm vi luận văn mình, để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, dành quan tâm đặc biệt cho nghiên cứu tác phẩm từ góc độ diễn ngôn nghệ thuật Dương Tường Lời bạt Mùa nhìn nhận Mùa bước ngoặt đánh dấu độ chín phong cách đa bội Trần Dần Ông cho điểm đặc sắc thi phẩm tính chất ca dao - đồng dao vật liệu cấu trúc nhạc giao hưởng thể qua tổ khúc lấy từ bốn từ “trong - - sáng - mùa” [11] Như Huy với Tác phẩm Mùa Trần Dần qua góc nhìn nghệ thuật ý niệm nhìn theo hướng khác, khẳng định Mùa thi phẩm tiêu biểu nghệ thuật ý niệm [23] Trần Trọng Vũ Đau lòng Sổ bụi… thư không gửi không sâu vào tác phẩm hay nét phong cách sáng tạo đặc trưng Trần Dần, mà có nhìn khái quát toàn nghiệp ông để thấy tính tự qua “TÔI CHO TÔI, THƠ KHÁCH THƠ”, quan niệm sáng tác Trần Dần thể qua “CHỮ NGHĨA”, “BÊN NÀY BÊN KIA” Bên cạnh việc nhận diện quan niệm sáng tạo Trần Dần, tác giả vào khám phá đời sống chiều sâu NGƯỜI THƠ, đưa đến nhận định mang cảm thức nhân sinh sâu sắc [53] Tháng 1/2011 tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn” thức mắt độc giả sau 44 năm hoàn thành thảo Tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Dương Tường đọc “Những ngã tư cột đèn” tưởng tác phẩm viết năm 2065 1965 tự thân vậy… Một tác phẩm thực lạ [51,4] Xét nghệ thuật văn bản, tiểu thuyết gây sững sờ cho độc giả có mối quan tâm hỏi đòi kiếm tìm kỹ thuật Phạm Xuân Nguyên đánh giá Những ngã tư cột đèn tiểu thuyết sau gần nửa kỷ xuất bản, đọc mới, đọc đọc lại mới, bất ngờ trước trang, không dễ nắm bắt nội dung [51,4] Nguyễn Chí Hoan ý đến từ ngữ câu văn Những ngã tư cột đèn: từ vựng, đặc biệt từ vựng thị dân lối văn bạch thoại Trần Dần sách cho thấy giao thoa ngôn ngữ thành thị lời ăn tiếng nói Hà Nội cũ từ vựng, diễn ngôn khí mà cách mạng chế độ dân chủ cộng hòa đem đến… Từ phép đặt câu, hành văn xây dựng hình ảnh đối thoại, cấu tạo tiểu thuyết, sách vừa tiếp tục dòng chảy “hiện thực phê phán” đầu kỷ vừa nhảy bước ngoạn mục “vị lai”: dấu ngắt câu tạo nhịp điệu thơ, truyện kể nhiều giọng điệu với phức hợp “hình thức diễn đạt” [51,4] Đánh giá cao vai trò sáng tạo Trần Dần, Hoài Nam nhìn nhận Những ngã tư cột đèn thử nghiệm ngôn ngữ: Sự lặp lại liên tục từ, cụm từ, cấu trúc câu tạo nên cộng hưởng âm cho đoạn văn, tạo nên nhịp điệu, tạo nên nhạc tính Những chỗ vậy, dường tác giả giảm thiểu chức trần thuật câu văn xuôi - không để kể tả đối tượng cụ thểnhưng lại gia tăng sức biểu cảm cho điều mà người viết dễ dàng thể hiện: tâm trạng nhân vật bối cảnh khác biệt [51,4] Tóm lại, từ việc điểm qua số ý kiến đây, nhận thấy chưa có tác giả, công trình đặt giải trực tiếp vấn đề diễn ngôn tiểu thuyết nhà văn Trần Dần cách thấu đáo Phần lớn tài liệu liên quan đến đề tài mà bao quát ý kiến nhỏ lẻ báo, tham luận, mục chuyên luận… Còn diễn ngôn tiểu thuyết nay, hầu hết nhà nghiên cứu dừng lại phương diện lời văn, phương diện ngôn từ tiểu thuyết Tuy nhiên, tài liệu cho nhiều gợi ý quý báu giúp có lề để mạnh dạn vào triển khai hướng nghiên cứu mẻ Xuất phát từ tình hình đó, mạnh dạn vào khảo sát diễn ngôn tiểu thuyết Trần Dần để bổ sung thêm nhìn mẻ đặc điểm tiểu thuyết ông, từ khám phá bình diện phong phú diễn ngôn tiểu thuyết Nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trên sở khảo cứu quan niệm diễn ngôn nhà nghiên cứu, bước đầu đưa khái niệm diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn tiểu thuyết làm điểm tựa cho việc nghiên cứu đề tài - Từ việc tìm hiểu diễn ngôn, tiến hành khảo sát tiểu thuyết Trần Dần; nhận xét cách sử dụng diễn ngôn giàu sáng tạo Trần Dần, sở đó, đánh giá nỗ lực cách tân Trần Dần tiểu thuyết, góp phần thúc đẩy đổi thể loại văn học Việt Nam đương đại 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu công trình lí thuyết diễn ngôn - Đối tượng nghiên cứu thứ hai tiểu thuyết Trần Dần, như: Người người lớp lớp, Những ngã tư cột đèn, Cổng tỉnh, Phạm vi nghiên cứu 10 Một cuống chôn trạnh lòng phố mẹ! Ðây có phải đường Hàng Song xanh lấm chiều?” [10;9] Có thể nói, xây dựng diễn ngôn thoại nội tâm nhân vật tiểu thuyết Trần Dần thủ pháp hữu hiệu việc giúp nhân vật phơi bày dòng suy nghĩ tư tưởng cách chân thực, phơi bày "tôi" Nếu đối thoại nhân vật bày tỏ quan điểm trước người mẫu độc thoại nội tâm cách nhân vật phát ngôn với mình, tiếng nói nội tâm lòng vang lên Nó góp phần làm rõ tiếng nói thân phận người Trước đây, đọc nhiều tiểu thuyết hay viết thân phận người sau chiến tranh, mô tả khổ, đau, sống, chết sống họ Trần Dần không tố khổ, mà ông ghi, ông chụp hình tố khổ chữ Nghệ thuật ông nằm chỗ: không làm nghệ thuật, mà chụp Điều khiến tiểu thuyết Trần Dần trở thành mẫu mực văn chương đô thị đại mà sau gần nửa kỉ kể từ ngày hoàn thành công bố xuất bản, không chút xa lạ với văn chương tiểu thuyết đương đại, không nói tiếp tục bậc thầy vượt trội Ngay tiểu thuyết đậm chất anh hùng ca “Người người lớp lớp” có trang viết thoáng bóng bi kịch với diễn ngôn độc thoại nội tâm nạn nhân chiến tranh Cuộc hành quân rài mai nẻo đường, qua thôn xóm, làng, nhìn hàng cây, bờ kinh, ruộng khiến anh chiến sĩ nhớ quê nhà Ta bắt gặp dòng suy nghĩ đồng chí Sửu, đêm đồng chí hành quân ngang qua nhà xa ánh đèn, nhà thức thấp thoáng thấy bóng dáng người vợ tựa cửa, có tiếng trẻ khóc Hay suy nghĩ No tươi lai tươi sáng ước mơ mãnh ruộng 103 nhà cho mẹ chị gái Nhưng No nghĩ ngày xa xôi , nước ta đương có giặc, giàu nghèo “Những làm No ngày thấy hạnh phúc xa Cái ước mơ mẹ già chị gái có mãnh ruộng, nhà phủi bụi dần dần” [25] Ngày vui chiến thắng tới, đường ngả hậu phương, giải tù binh Đồng chí No mường tượng viễn cảnh trước mắt, “dưới phú Thọ Đơn vị No hay đóng quân Nay mai quân ta về, quân dân thăm hỏi Có người mẹ khóc chả chơi Có chị hỏi thăm người thương vong, buồn lủi khóc Con sông thao đỏ phù sa, đồi cỏ xanh, đồi dứa ngọt, bãi chuối rừng… Phong cảnh trở thành quê No” [3; tr.328] Đây hình ảnh mà người chiến sĩ khao khát, ngày vui thể không xót xa ngậm ngùi, có đồng chí nằm xuống để giành lại non sông đất nước 104 Tiểu kết chương Diễn ngôn đối thoại thuật ngữ ngôn ngữ vận dụng giao tiếp chủ thể tác phẩm văn học Diễn ngôn thoại nhân vật thường gặp tác phẩm thuộc loại hình tự kịch Luận văn khảo sát diễn ngôn thoại tiểu thuyết Trần Dần rút số đặc điểm sau Hệ thống nhân vật mang diễn ngôn thoại tiểu thuyết Trần Dần nhân vật người lính Đó người hi sinh đất nước Đó nhân vật mang bi kịch, nhân vật Dưỡng, tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn” Anh bị định kiến, anh bị tuyệt đường sống yên ổn với dân phố gia đình Ngoài ra, có hệ thống nhân vật người lao động Các nhân vật Trần Dần dụng công tìm kiếm diễn ngôn phù hợp Đầu tiên, diễn ngôn họ “Người người lớp lớp” mang đậm tính tư tưởng Tất lời thoại nhân vật nhiều lọc qua lăng kính tư tưởng cách mạng Dù trực tiếp nói câu yêu nước hay gián tiếp qua nhìn chiến tư tưởng nhất, nguyên khối trị Tuy nhiên, quán xuyến tác phẩm Trần Dần diễn ngôn thoại đa tạp nhân văn Diễn ngôn đa tạp thể rõ qua tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn” Có thể nói, điểm đặc sắc diễn ngôn thoại Trần Dần Ngay từ ngày đất nước văn học chìm nhập lối sáo mòn ngôn từ cách mạng Trần Dần tìm cho lối khác hẳn, vượt thoát khỏi lối diễn đạt khuôn mẫu, tìm đến với kho ngôn từ đa dạng sống Trong đó, 105 hàm chứa nhiều ngữ, từ đối thoại thông dụng, thành ngữ, Diễn ngôn thoại nhiều sáng tác Trần Dần, sau vụ Nhân văn – Giai phẩm thể rõ bi kịch người nạn nhân, thua thiệt Họ đa số mang bi kịch tinh thần với đối lập cá nhân với môi trường xã hội bao quanh Tất đặc điểm diễn ngôn này, Trần Dần thể tài nỗ lực sáng tạo Người đọc có lẽ nên tạm gạt chờ đợi cốt truyện, nhân vật, tâm lý, triết lý để thưởng thức phong phú độc đáo ngôn từ, lối trình bày chữ riêng biệt ông Đây tác phẩm bất khả tóm tắt, mà đoạn đối thoại nhân vật truyện góp phần lí giải lựa chọn phong cách Trần Dần: “Kể dài Mày muốn nghe tóm tắt hay nguyên văn? Tôi nói: “Vừa tóm tắt vừa nguyên văn Miễn lí Miễn tả cảnh” [225] 106 KẾT LUẬN Trần Dần không người đa tài mà nhà văn mang tư tưởng đại Ông người mang tư tưởng cách tân lạ so với nhiều người hệ Sự nghiệp văn chương mà ông để lại giá trị khiến cho tên Trần Dần người đọc nhắc nhiều đến thách thức nhà văn, nhà thơ Việt Nam Đứng lằn ranh: hư cấu - phi hư cấu, văn học - cận văn học, tổng hợp yếu tố nhiều thể loại (như tiểu thuyết tâm lý, truyện trinh thám, nhật kí, bi kịch,… sử thi), tác phẩm tiểu thuyết ông mang lại nhìn đa trị, giàu ý nghĩa triết lý, phản tỉnh giới ngoại quan lẫn nội quan có sức hấp dẫn lạ thường Bốn mươi năm bóng tối tưởng đốt hết kiếp người, lại làm cháy lên ông giao tiếp âm thầm, bền bỉ, cực lạc mà khổ hạnh với chữ Những tìm tòi, thể nghiệm tiểu thuyết ông bùng phát ngẫu nhiên Những tư tưởng làm tác phẩm ông từ nội dung hình thức có sức hấp dẫn lạ thường Ta ngỡ ngàng thán phục thấy từ thời văn học kháng chiến, thơ văn tác giả xuất yếu tố đại mà văn học đương đại nước ta giới theo đuổi Từ thơ nhiều mang dáng dấp thơ (Hồn xanh dị kì, Chiều mưa - trước cửa), ông chối bỏ cảm, hướng tới giác, thiết lập cấu trúc đa tuyến tính Các tiểu thuyết oog vậy, ông từ chối đường viền kẻ sẵn (Nguyễn Hữu Hồng Minh), khước từ kinh nghiệm truyền thống, Trần Dần chấp nhận dấn thân mạo hiểm văn học Dù thành công hay thất bại ông xứng đáng vị thủ lĩnh bóng tối từ ngày văn học Việt Nam nhen nhóm chữ 107 “hiện đại” Những tác phẩm ông sản phẩm lao động nghệ thuật nghiêm túc, người thích không thích nhìn nhận, trân trọng chúng “Diễn ngôn giao tiếp ngôn ngữ, xem trao đổi người nói người nghe, hành vi liên cá nhân mà hình thức xác định mục đích xã hội Văn giao tiếp ngôn ngữ (ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết), coi thông điệp mã hoá phương tiện nghe nhìn nó” [33;35] Diễn ngôn phải hiểu theo nghĩa rộng nó: phát ngôn giả định có người nói người nghe, người nói, bao gồm dự định có ảnh hưởng đến người khác theo cách thức đó… Nó tất diễn ngôn nói đa dạng thuộc tất chất khác nhau, từ trò chuyện nhỏ nhặt diễn văn công phu nhất… song vô số văn viết tái tạo lại diễn ngôn nói vay mượn cách thức diễn đạt mục đích diễn ngôn nói: thư từ, hồi kí, kịch bản, thuyết giáo, tóm lại, tất thể loại mà đó, người tự nhận người nói, tổ chức mà họ nói phạm trù ngôi.” [33;39] Trong đó,diễn ngôn văn học nghệ thuật tạo thực, tạo nên cách nhìn giới, sáng tạo giới đời sống Diễn ngôn văn học tạo lập tri thức, biểu lực cảm thụ đẹp, cách lí giải, cách cắt nghĩa giới người chủ thể phát ngôn Chủ thể phát ngôn văn học không tồn trước phát ngôn, sinh phát ngôn Việc tìm hiểu tiểu thuyết Trần Dần góc nhìn diễn ngôn làm sáng tỏ nhiều khía cạnh mẻ sáng tác ông Bởi tác phẩm ông không bị ràng buộc lịch sử, văn hóa mà chỉ 108 viết nên riêng nội tâm, cá tính Diễn ngôn hiểu theo nghĩa rộng nó: phát ngôn giả định có người nói người nghe, người nói, bao gồm dự định có ảnh hưởng đến người khác theo cách thức đó… Nó tất diễn ngôn nói đa dạng thuộc tất chất khác nhau, từ trò chuyện nhỏ nhặt diễn văn công phu nhất… song vô số văn viết tái tạo lại diễn ngôn nói vay mượn cách thức diễn đạt mục đích diễn ngôn nói: thư từ, hồi kí, kịch bản, thuyết giáo,…Toàn luận văn trước hết nhằm nhận diện diễn ngôn sáng tác tiểu thuyết Trần Dần Trong sáng tác Trần Dần thực trở thành người nghệ sĩ tài hoa việc phát huy khả vô tận diễn ngôn, tạo dựng phong cách riêng, độc đáo Tiểu thuyết ông viết cách nửa kỉ tươi mới, đại Trong chương 2, vào tìm hiểu đặc sắc diễn ngôn kể Trần Dần Có thể hiểu diễn ngôn kể tác phẩm văn học gần tương đồng lời kể chuyện tác giả tác phẩm Cũng giống ngôn ngữ kể, diễn ngôn kể, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngôn ngữ Điểm khác diễn ngôn kể với ngôn ngữ kể đó, tác giả thực đối thoại ngầm hướng người đọc Hệ thống người kể diễn ngôn kể tiểu thuyết Trần Dần vừa có tác giả kể, vừa có nhân vật Có hai người đan quyện vào Trên sở khái niệm, đặc sắc diễn ngôn kể nhân vật kể, sâu vào tìm hiểu đặc điểm diễn ngôn kể sáng tác Trần Dần Từ thấy, diễn ngôn kể ông mang hai khuynh hướng: vừa đậm chất 109 trị tác phẩm viết sau chiến thắng chống thực dân Pháp, tiêu biểu tác phẩm Người người lớp lớp Loại diễn ngôn xuất tác phẩm “Người người lớp lớp” tái sinh lại kháng chiến chống Pháp dân tộc Nó chung với khuynh hướng diễn ngôn văn học thời kì Song diễn ngôn tác giả lại đậm chất nhân văn cá nhận qua việc nói thực trạng xã hội số phận người sau kháng chiến chống Pháp, ví dụ tác phẩm Những ngã tư cột đèn Nhân văn kiểu diễn ngôn thấm đẫm trân trọng người, thương xót bi kịch mà họ phải trải qua lên tiếng đòi quyền sống cho họ Dù tác giả có nói gián tiếp qua tâm nhân vật hay bộc lộ trực tiếp qua lời kể thân ẩn chứa gật đầu đồng tình, dõi theo nhân tác giả dành cho nhân vật tác phẩm Ở đó, phe diện – phản diện, có người với nghĩa buồn vui, ca ngợi – phê phán xuôi chiều mà có đánh giá khách quan hai chữ “quyền sống” Ngoài ra, khảo sát tác phẩm, ta thấy diễn ngôn tác phẩm ông đậm chất thơ Vì Trần Dần vốn nhà thơ với nhiều cách tân mẻ nên tiểu thuyết ông mang hướng thơ Cảm xúc thơ, cách diễn đạt thơ đậm nét, in dấu câu từ tác phẩm, đặc biệt tiểu thuyết thơ “Cổng tỉnh” tiểu thuyết văn xuôi “Những ngã tư cột đèn” Điều ta thấy rõ ông kết hợp tiểu thuyết thơ đời tác phẩm “Cổng tỉnh” Còn Những ngã tư cột đèn đậm đặc câu từ độc đáo, mang giá trị tạo hình cao có biến tấu linh hoạt Chương luận văn tập trung khảo sát diễn ngôn thoại nhân vật Diễn ngôn đối thoại thuật ngữ ngôn ngữ vận dụng giao tiếp chủ thể tác phẩm văn học Diễn ngôn thoại 110 nhân vật thường gặp tác phẩm thuộc loại hình tự kịch Diễn ngôn thoại gần tương tự với lời thoại nhân vật tác phẩm song chịu ảnh hưởng hoàn cảnh thời đại, bối cảnh tác phẩm văn phong, quan niệm người kể chuyện việc xây dựng nhân vật Trong “Người người lớp lớp”, diễn ngôn thoại mang đậm tính tư tưởng Tuy nhiên, quán xuyến tác phẩm Trần Dần diễn ngôn thoại đa tạp nhân văn Bằng nhiều thủ pháp, Trần Dần biến văn chương thời kì cách mạng thành văn chương đời thường với diễn ngôn đa tạp Điều thể tư trước thời đại tác bước mở đầu cho diễn ngôn đời thường văn học sau Diễn ngôn đa tạp thể rõ qua tiểu thuyết “Những ngã tư cột đèn” Ngay từ ngày đất nước văn học chìm nhập lối sáo mòn ngôn từ cách mạng Trần Dần tìm cho lối khác hẳn, vượt thoát khỏi lối diễn đạt khuôn mẫu, tìm đến với kho ngôn từ đa dạng sống Ông tìm đến kho ngôn từ đa dạng sống với nhiều ngữ, từ đối thoại thông dụng, thành ngữ, Diễn ngôn thoại nhiều sáng tác Trần Dần, sau vụ Nhân văn – Giai phẩm thể rõ bi kịch người nạn nhân, thua thiệt Họ đa số mang bi kịch tinh thần với đối lập cá nhân với môi trường xã hội bao quanh Ví dụ tiêu biểu lời thoại nhân vật Dưỡng “Những ngã tư cột đèn” Nhân vật ý thức rõ trạng thái bị chấn thương tinh thần ghi lại tất điều thấy nhật kí, đoạn độc thoại,… đầy cảm động Từ đây, khẳng định diễn ngôn tiểu thuyết Trần Dần phong phú đại Chúng mong muốn hướng tiếp cận tiểu thuyết Trần Dần luận văn góp phần khẳng đinh giá 111 trị đóng góp Trần Dần địa hạt ngôn ngữ Vì thế, vấn đề mà đề cập đến đòi hỏi cần suy nghĩ tiếp, mức độ sâu rộng 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lí thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Diệp Quang Ban (1997), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu lịch sử văn học Việt Nam, phân tích cử chỉ, cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Mikhail Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo giao lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân, Đặng Thái Minh (1999), Thống kê ngôn ngữ học số ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 11 Trần Dần (1998), Mùa sạch, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Trần Dần (2004), Người người lớp lớp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 13 Trần Dần (2011), Những ngã tư cột đèn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 113 14 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại (hai tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 15 Hà Minh Đức, (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2006), Từ điển từ láy Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Cao Xuân Hạo (2007), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Câu Tiếng Việt (quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thái Hoà (2006), Từ điển tu từ - Phong cách - Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Thị Hoài (2001), Trần Dần ghi, Văn nghệ, California, USA 22 Hoàng Thị Huế (2009), “Quan niệm nghệ thuật thơ Trần Dần, Lê Đạt nhìn từ phương diện tiếp nhận”, Khoa học, Đại học Huế, (54) 23 Milan Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thông tin - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 24 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức, Hà Nội 114 27 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Vinh 29 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Ngô Minh, “Ba buổi sáng với Trần Dần”, http://www.tienve.org 32 Hoài Nam, “Cuộc chơi ngôn ngữ Những ngã tư cột đèn”, http: //www.tienphong.vn 33 Lã Nguyên dịch giới thiệu Tiupa viết diễn ngôn văn học Xem thêm: V.I Tiupa Các hình thái diễn ngôn, Nxb Các ngôn ngữ thuộc văn hóa Slavo, M., 2010 34 Vương Trí Nhàn (2003), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Lê Thị Ánh Ngân, (2010), Ngôn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua Cơ hội Chúa Khải Huyền Muộn, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 36 Phan Ngọc (1985), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên 38 Nguyễn Vĩnh Nguyên, “Trần Dần - Viết để sống”, http://bichkhe.org 115 39 Phạm Xuân Nguyên, “Trần Dần: Giải toán văn chương”, http://thethaovanhoa.vn 40 Trần Thị Mai Nhi, (1994), Văn học đại - văn học giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Hoàng Phê (1976), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 42 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 43 Khánh Phương, “Độc thoại Trần Dần”, Tạp chí Sông Hương - Số 250 (tháng 12) năm 2009 44 Nguyễn Phượng, “Mayakovsky Trần Dần - từ tương đồng đến dị biệt”, http://evan.vnexpress.net 45 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 47 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Thành Thi, “Tiếng nói "cái bị chấn thương" tính khả dụng yếu tố nhật ký, trinh thám tiểu thuyết”, http://vanvn.net 49 Đỗ Lai Thúy, “Trần Dần, thi trình sạch:, http://vietnamnet.vn 50 Hoàng Ngọc Tuấn, (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lí thuyết, Nxb Văn nghệ 51 T.A.van Dijk.- Introduction: Discourse Analysis as a New Cross-Discipline // Handbook of Discourse Analysis Vol Disciplines of Discourse Academic Press 1985 116 52 Communications Recherchers semiologique Paris Seuil 1964; Сommunications Recherchers semiologique L`analyse structural du recit Paris Seuil 1968 53 Jacob Torfing.- Discourse Theory: Archivments, Arguments, and Chellengers // Discourse Theory in European Politics Identity, Policy and Governance Palgrave Vacmillan 2005 54 Trong dịch tiếng Nga, sách xuất với nhan đề: Diễn ngôn - phân tích Lí luận phương pháp (Kharkov, Nxb Trung tâm Nhân văn học, 2004) 55 M Jorgensen L Phillips.- Diễn ngôn - phân tích Lí luận phương pháp (Bản dịch từ tiếng Anh) Kharkov, 2004, tr 15 117 [...]... thông (diễn ngôn – TV, diễn ngôn điện ảnh, diễn ngôn quảng cáo…); Diễn ngôn – nghệ thuật (diễn ngôn văn học, diễn ngôn âm nhạc, diễn ngôn nghệ thuật tạo hình, diễn ngôn mẫu…); Diễn ngôn giao tiếp công vụ (diễn ngôn đàm phán công vụ, diễn ngôn giao tiếp – doanh lợi…); Diễn ngôn tiếp thị (diễn ngôn quảng cáo, diễn ngôn bán hàng, diễn ngôn tiêu dùng, diễn ngôn dịch vụ…); Diễn ngôn hàn lâm (diễn ngôn hiệp... hoạt; Diễn ngôn thể chế hoá (diễn ngôn hành chính, diễn ngôn văn phòng, diễn ngôn ngân hàng, diễn ngôn giáo dục, diễn ngôn y học, diễn ngôn quân sự, diễn ngôn nhà thờ…); Diễn ngôn công cộng (diễn ngôn tham luận và sáng kiến dân sự, diễn ngôn ngoại giao, diễn ngôn - PR…); Diễn ngôn chính trị (diễn ngôn của chính trị tư tưởng hệ, diễn ngôn thể chế chính trị; diễn ngôn hành động chính trị); Diễn ngôn –... khai thành 3 chương: Chương 1 Khái quát về nhà văn Trần Dần và khái niệm về diễn ngôn (30 trang) Chương 2 Diễn ngôn kể trong tiểu thuyết của Trần Dần (31 trang) Chương 3 Diễn ngôn thoại trong tiểu thuyết của Trần Dần (37 trang) 11 NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiểu sử và con người Trần Dần 1.1.1 Tiểu sử Trần Dần Trần Dần tên thật là Trần Văn Dần (23/08/1926 - 17/01/1997) là một nhà thơ, nhà... khái niệm, đặc điểm của diễn ngôn nghệ thuật qua một số điểm sau: Diễn ngôn văn học nghệ thuật có điểm tương đồng với các diễn ngôn khác ở chỗ tạo ra hiện thực, tạo nên một cách nhìn về thế giới, sáng tạo một thế giới đời sống Diễn ngôn văn học tạo lập tri thức, biểu hiện năng lực cảm thụ cái đẹp, cách lí giải, cách cắt nghĩa thế giới và con người của chủ thể phát ngôn Chủ thể phát ngôn trong văn học... 1.3.3 Diễn ngôn văn học nghệ thuật Trong lí luận hiện nay, các thuật ngữ như diễn ngôn tính dục, diễn ngôn chính trị, diễn ngôn nữ quyền…đều dùng theo hướng xã hội học, nhìn văn học theo giác độ xã hội học Trong khi đó khái niệm diễn ngôn nghệ thuật văn chương hầu như ít được nhắc đến Đây cũng là một thiếu hụt của việc nghiên cứu văn học Tuy nhiên, ở đây, chúng ta cũng có thể khái quát qua khái niệm, đặc. .. diễn ngôn dựa vào sự hiện diện của các trường phái và khuynh hướng đã hình thành xong xuôi (về mặt thế giới quan, tư tưởng hệ, phương pháp luận) trong phạm vi diễn ngôn – phân tích Nói cách khác, các lí thuyết diễn ngôn được phân nhóm theo đặc điểm của những trào lưu nổi tiếng được thể hiện ở chúng: 1 Diễn ngôn – phân tích hậu hiện đại; 2 Diễn ngôn – phân tích phê bình; 3 Tâm lí học diễn ngôn; 4 Diễn ngôn. .. 5 Cultural Studies; 6 Visual Studies; 7 Ngôn ngữ học chính trị,…[56] - Hướng thứ ba: phân loại các lí thuyết diễn ngôn dựa vào tiêu chí: những diễn ngôn – đối tượng nào là trọng tâm chú ý chủ yếu của một lí thuyết diễn ngôn – phân tích cụ thể Trọng tâm chú ý của các lí thuyết 33 diễn ngôn – phân tích thường gặp nhất là các diễn ngôn - đối tượng như sau: Diễn ngôn giao tiếp thường nhật (hội thoại sinh... trường trong hành trình sáng tạo tiểu thuyết của Trần Dần, nơi chứa đựng những mẫu số chung quen thuộc trong tư duy tiểu thuyết và kĩ thuật tiểu thuyết Người đọc chưa nhận thấy được nhiều những nỗ lực cách tân thể loại của Trần Dần qua tiểu thuyết này Có thể có nhiều cách lí giải về vấn đề này Nhưng điều quan trọng nhất, nhìn lại hành trình sống và sáng tác của Trần Dần ta nhận ra giai đoạn 27 viết... phái ngôn ngữ học Theo đó, các lí thuyết diễn ngôn theo thiên hướng kí hiệu học tạo thành một nhóm lí thuyết khác Có thể chia diễn ngôn thành các nhóm riêng lẻ: lí thuyết diễn ngôn theo thiên hướng kí hiệu học - giao tiếp (E.I Seigal, O Rusakova) [55], lí thuyết diễn ngôn theo thiên hướng văn hoá học – giao tiếp (S Holl, V Krasnyh, V Karasik) [55]… - Hướng thứ hai: tiến hành phân loại các lí thuyết diễn. .. hậu hiện đại và kí hiệu học được quảng bá rộng rãi trong giới học thuật, “bước ngoặt ngôn ngữ học” biến thành “bước ngoặt diễn 29 ngôn Các lí thuyết diễn ngôn, khái niệm diễn ngôn “bùng nổ” mạnh mẽ, đưa diễn ngôn thâm nhập mạnh mẽ vào khoa học nhân văn và chính trị - xã hội học Ngày nay, lĩnh vực nghiên cứu có tên gọi “lí thuyết diễn ngôn là một trong những khuynh hướng đang phát triển mạnh mẽ nhất ... – phân tích phê bình; Tâm lí học diễn ngôn; Diễn ngôn – phân tích hỗn hợp; Cultural Studies; Visual Studies; Ngôn ngữ học trị,…[56] - Hướng thứ ba: phân loại lí thuyết diễn ngôn dựa vào tiêu... thân làm sen, đứa bị bóc lột cách tàn tệ mà không quyền đòi hỏi kêu ca Ở đó, kẻ giàu giàu biết toan tính bóc lột kẻ khác, người nghèo bị bóc lột nên vốn nghèo lại nghèo Tiêu biểu cảnh nghèo khổ... ác kẻ thù Trên cảm hứng chiến thắng năm 1954, diễn ngôn cất lên lên niềm tự hào chiến thắng vể vang dân tộc Trong tác phẩm, Trần Dần nhân danh đất nước ta mà tuyên bố với kẻ thù, có đoạn tác

Ngày đăng: 16/01/2016, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • NỘI DUNG

    • Ch­ương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

      • 1.1. Tiểu sử và con người Trần Dần

      • 1.2. Văn nghiệp của Trần Dần

      • 1.3. Diễn ngôn

      • Ch­ương 2. DIỄN NGÔN KỂ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA

      • TRẦN DẦN

        • 2.1. Khái quát về diễn ngôn kể

        • 2.2. Người kể chuyện trong tiểu thuyết của Trần Dần

          • 2.3. Một số đặc sắc cơ bản của diễn ngôn kể trong tiểu thuyết của Trần Dần

          • Tiểu kết chương 2

          • Ch­ương 3. DIỄN NGÔN THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA TRẦN DẦN

            • 3.1. Khái quát về diễn ngôn thoại

            • 3.2. Hệ thống nhân vật trong diễn ngôn thoại

            • 3.3. Một số đặc điểm cơ bản của diễn ngôn thoại trong tiểu thuyết của Trần Dần

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan