BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ LÀNG KHOA BẢNG HẠ YÊN QUYẾT

61 1.2K 6
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ LÀNG KHOA BẢNG HẠ YÊN QUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ LÀNG KHOA BẢNG HẠ YÊN QUYẾT1.PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài1.2. Lịch sử nghiên cứu đề tài1.3. Mục đích nghiên cứu1.4. Phạm vi nghiên cứu1.5. Đóng góp mới của đề tài1.6. Phương pháp nghiên cứu2.PHẦN NỘI DUNG2.1. CHƯƠNG I: Giới thiệu chung về làng khoa bảng Hạ Yên Quyết2.1.1.Tên gọi của làng Trước cách mạng tháng 81945 (tên chữ Hán, Nôm)Sau cách mạng tháng 819452.1.2. Vị trí của làngCác con đường đi tới làng ( đường bộ, thủy) tính từ trung tâm thành phố Hà Nội.Địa dư của làng: tiếp giáp làng nào(hướng đông, nam, tây,bắc); quan hệ của làng với các làng khác trên phương diện địa lý giao thôngVị thế của làng: thế đất và nước(quan hệ của làng với các làng khác trong việc tiêu thoát nước2.1.3.Lịch sử hình thành làng2.1.4.Dân số và diện tích đất đai của làng 2.1.5.Tổ chức làng xã và các di tích văn hóa lịch sử

PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Làng khoa bảng làng có mười người đỗ đại khoa (từ phó bảng trở lên) Bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa gần thiên niên kỷ tinh thần hiếu học Hà Nội để lại nhiều làng khoa bảng Dưới thời phong kiến, 21 làng khoa bảng tiêu biểu nước) thh ì Hà Nội có đến làng Trong tiêu biểu làng Hạ Yên Quyết Hạ Yên Quyết thuộc phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, vùng cửa ngõ yết hầu kinh thành Thăng Long xưa Đây bến thuyền bên dòng Tô Lịch, nên kinh tế phát đạt với nhiều nghề thủ công, buôn bán Hạ Yên Quyết làng có truyền thống khoa bảng tiêu biểu lâu dài Hà Nội Cả trước sau cách mạng tháng Tám năm 1945, làng Hạ Yên Quyết phát huy truyền thống hiếu học, khoa bảng cách có hiệu đóng góp tích cực cho giáo dục đất nước Làng có nhiều người đỗ cao, có học hàm, học vị giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ Thời phong kiến, có tiến sĩ nho học như: Hoàng Quán Chi, thủ khoa Thái học sinh năm Quý Dậu (1393); thờinhà Trần, Nguyễn Quang Minh (Nguyễn Nhữ Minh), Thái học sinh năm Canh Thìn (1400, năm với Nguyễn Trãi) thời nhà Hồ; Nguyễn Như Uyên, đệ nhị giáp tiến sĩ (Hoàng giáp) năm Kỷ Sửu (1469), thời nhà Hậu Lê, Sau cách mạng tháng Tám, làng tiếp tục có nhiều người danh nước đóng góp họ nghiệp phát triển khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục như: cụ Hoa Bằng Hồng Thúc Trâm (tên cụ đặt tên phố), Giáo sư Hoàng Xuân Sáng - chuyên gia vật lý nguyên tử, nữ tiến sĩ toán học Hoàng Xuân Sính… Ngày nay, tên tuổi làng khoa bảng dần bị chìm theo thời gian Thực tế, để vốn quý dân tộc mà không hay Những làng khoa bảng trở nên có ý nghĩa hiểu đựơc lớp văn hóa nó, biết lựa chọn khai thác bảo tồn phát huy tinh hoa, truyền thống hiếu học, phong mỹ tục Đồng thời, khai thác, tìm hiểu lại làng văn hóa nhằm phát huy giá trị du lịch văn hóa Hà Nội Việc tìm hiểu làng Hạ Yên Quyết lời nhắc nhở cần xem lại thực trạng làng khoa bảng, tìm hướng để phát huy truyền thống xưa Do lí trên, chọn làng khoa bảng Hạ Yên Quyết – Phường Yên Hòa - Quận Cầu Giấy – TP Hà Nội làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Qua công trình nghiên cứu này, muốn góp phần vào việc giữ gìn truyền thống hiếu học dân tộc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 1.2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu làng khoa bảng nói chung làng Hạ Yên Quyết nói riêng Đầu tiên, tìm hiểu công trình liên quan tới làng khoa bảng Hiện công trình cho đầy đủ, quy mô tập sách nghiên cứu “Các làng khoa bảng Thăng Long – Hà Nội” Bùi Xuân Đính, xuất năm 2004 NXB Chính trị quốc gia Đây tập sách nghiên cứu chuyên sâu tất làng mang truyền thống khoa bảng Hà Nội xưa Trong đó, tác giả làm rõ vị trí, lịch sử phát triển làng, nguyên nhân làm cho làng có nhiều người đỗ đạt vậy, lí giải có đứt đoạn truyền thống nay, đồng thời sách vinh danh người đỗ đạt Hầu người xướng danh bảng vàng đóng góp lớn cho đất nước, trở thành niềm tự hào dòng họ quê hương Tác giả luận văn xin lấy sách làm tài liệu tham khảo nghiên cứu làng khoa bảng Hạ Yên Quyết Tuy vậy, sách nghiên cứu nhiều làng nên việc dành số lượng trang cho làng Hạ Yên Quyết chưa nhiều Để tìm hiểu thêm làng Hạ Yên Quyết, tham khảo thêm nhiều tài liệu khác Tài liệu quan trọng phải kể đến báo nói làng Hạ Yên Quyết viết dịp đón đại lễ 1000 năm Thăng Long gần đây, ví dụ bài: Lễ hội làng Cót (báo An ninh thủ đô, 25/3/2013), “Kẻ Cót – làng khoa bảng đất Thăng Long Hà Nội” (báo Hanoi.vietnamplus.vn, 10/11/2012), “Làng Hạ Yên Quyết” (báo Hà nội mới, 25/12/2003), viết hoàng giáp Nguyễn Như Uyên (báo Nông nghiệp, 1/12/2014), …Trên trang học liệu mở Wikipedia hay Voer.edu.vn, ta bắt gặp viết nghiên cứu làng với độ xác cao Ngoài ra, có số luận văn, khóa luận nghiên cứu làng, như: khóa luận “Tìm hiểu đình làng Cót” Thùy Liên – ĐH Văn hóa Tất viết khẳng định làng Hạ Yên Quyết làng khoa bảng quan tâm từ trước tới Các viết nêu nét bật làng, đặc biệt truyền thóng khoa cử Tuy vậy, viết mang tính chất giới thiệu đề cập tới khía cạnh làng đình làng, lễ hội,… Như vậy, tài liệu nói làng nhiều song mang tính chất tản mạn, chưa hệ thống Từ trước tới chưa có công trình khoa học độc lập nghiên cứu chuyên biệt, trực tiếp có hệ thống làng Hạ Yên Quyết Do vậy, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu làng Hạ Yên Quyết với mong muốn đưa nhìn hệ thống, đầy đủ làng Từ đó, góp phần vào việc giữ gìn truyền thống hiếu học dân tộc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 1.3 Mục đích nghiên cứu Từ tư liệu lịch sử, ta xác định lịch sử đời trình tồn làng Hạ Yên Quyết, nghiên cứu sâu vào truyền thống khoa bảng làng Từ đó, tìm hiểu thực trạng giáo dục làng đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích giai đoạn 1.4 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận Làng Hạ Yên Quyết đặt không gian lịch sử, văn hóa phường Yên Hòa – quận Cầu Giấy – TP Hà Nội Tư liệu nghiên cứu chủ yếu là: sách “Các làng khoa bảng Hà Nội” Bùi Xuân Đính tư liệu lưu giữ cục Lưu trữ quốc gia 1.5 Đóng góp đề tài Đề tài không khái quát chung làng khoa bảng Hạ Yên Quyết mà sâu vào truyền thống khoa cử làng Từ đó, nghiên cứu thực trạng giáo dục làng khoa bảng Hạ Yên Quyết giải pháp bảo tồn - phát huy 1.6 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thống kê, phân loại: chủ yếu dùng khảo sát nguồn tư liệu Sử học, Dân tộc học, liên quan tới làng Hạ Yên Quyết - Phương pháp phân tích, tổng hợp: nhằm làm sáng rõ luận điểm, khái quát thành đặc điểm - Phương pháp khảo sát thực tế vận dụng kỹ năng: quan sát, chụp ảnh, miêu tả, vấn để thu thập nguồn tài liệu di tích 1.7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khóa luận có cấu trúc chương: CHƯƠNG I: Giới thiệu chung làng khoa bảng Hạ Yên Quyết CHƯƠNG II: Truyền thống khoa cử làng khoa bảng Hạ Yên Quyết CHƯƠNG III: Thực trạng giáo dục làng khoa bảng Hạ Yên Quyết giải pháp bảo tồn phát huy PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: Giới thiệu chung làng khoa bảng Hạ Yên Quyết 1.1 Tên gọi làng Trước cách mạng tháng 8-1945, làng có tên làng Cót Đây tên cổ từ lâu Nó bắt nguồn từ tên Kẻ Cót, chung hai làng: Thượng Yên Quyết Hạ Yên Quyết Tuy thế, phần mở đầu sách “Bạch Liên khảo ký “– sách chép lại sử sách làng Hạ Yên Quyết , tác giả cho ta biết, thuở xưa xa vùng quê có tên Bạch Liên hoa xã Đây tên chữ Hán, chưa rõ đặt ra, thể tình yêu làng tự hào vẻ đẹp làng người dân vùng đất Sau cách mạng tháng 8-1945, với sách nhà nước, làng đổi tên thành Hạ Yên Quyết, làng thuộc phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội 1.2 Vị trí làng Thuở xưa, làng nằm vùng ngoại ô thành Thăng Long, vậy, giao thông thuận lợi Địa làng đẹp, thuận lợi cho phát triển kinh tế, văn hóa Cụ thể, để tới làng, ta theo đường đường lẫn đường thủy, tính từ trung tâm thành Thăng Long Đường thủy có sông Tô Lịch “Nước sông Tô vừa vừa mát Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh” [12] Đây phân lưu sông Nhị Hà chảy dài từ Hà Khẩu (khu Hàng Buồm, chợ Gạo ngày nay) qua Bưởi, Nghĩa Đô xuống hết vùng Yên Hòa Lòng sông rộng tạo nên giao lưu dễ dàng, thuận tiện làng Cót với làng dọc sông Tô Lịch Khu vực chợ Cót (chợ Cầu Giấy) bến đò tấp nập thuyền bè Về đường bộ, ta từ trung tâm thành Thăng Long, men theo hồ Tây theo đường Bưởi sát song Tô Lịch tới làng Ngoài đường đó, nhiều đường khác, men theo đê sông Hồng (bây gọi Đê La Thành) để xuống làng Từ làng, ta lại lên Ngã Tư Sở, Bưởi, Sơn Tây, Đại Mỗ Đường xá dễ tương đối gần Như vậy, làng vị trí trung tâm đường giao thông vào lúc Nó vừa tạo điều kiện phát triển kinh tế, vừa dễ tiếp thu vang vọng trị từ trung tâm Thăng Long, vừa tạo nên cảnh quan đẹp thấy miền Bắc Về mặt địa dư, làng tiếp giáp với nhiều làng khác, cụ thể: hướng đông bắc, làng giáp làng Thượng Yên Quyết; phía nam gần làng Mọc; phía tây, làng gần làng Vòng Từ Hạ Yên Quyết tới làng khác thuận lợi giao thông vùng cửa ngõ yết hầu kinh thành Thăng Long xưa Kẻ Cót có địa thiên nhiên đẹp-nằm cửa ngõ phía tây Kinh thành cổ, nơi giao lưu trực tiếp vùng ven đô với nội thành cách sông Tô Lịch Về vị làng quan hệ làng với làng khác, ta thấy làng có vai trò quan trọng việc tiêu thoát nước Nhờ sông Tô Lịch chảy qua làng dẫn nước ruộng đồng, làng có hệ thống nước để trồng trọt, cấy cày thuận lợi, đồng thời lại cung cấp cho số làng bên Nhận xét vị trí làng, sách “Bạch Liên khảo kí” – sử làng cổ Hạ Yên Quyết viết: Mạch đất làng ta nhánh gốc từ núi Tản Viên, Mạch đất nước có ba nhánh chính: Long Đỗ nhánh từ Tây Hồ chạy xuống dải sông Tô, đến gò đống, khí thiêng tụ lại Phía trước làng có ao sen minh đường mở Lại có gò Ki Quy trông giống hình bút, bảng la liệt phía trước Sau lưng có gò Thất tinh bình phong che chắn Địa làm làng quần cư, sinh sôi nảy nở ngày cảng đông đúc, người dân noi gương học hành đỗ đạt [ 12,tr4] 1.3 Lịch sử hình thành làng 1.3.1 Lịch sử chung Hạ Yên Quyết vùng đất cổ Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học, sử học, khảo cổ học dân tộc học khẳng định đời tồn làng từ trước thời Bắc thuộc Nó dựa vào nghiên cứu nguồn gốc tên Kẻ Cót việc tìm thấy mộ cổ thân khoét rỗng nhiều di vật có niên đại cách ngày hai nghìn năm khai quật năm 1978 lòng sông Tô Lịch thuộc địa phận làng Đến kỷ thứ VI nhà Tiền Lý xây dựng đồn luỹ bờ sông Tô để chống giặc Lương xâm lược (cho nên khu vực Dịch Vọng, Yên Hồ có nhiều nơi thờ vua Lý Nam Đế, Lý Phật Tử tướng hai vị như: Lý Thiên Bảo, Triệu Chí Thành…) Trong đời nhà Lí, nơi gắn liền với câu truyện lịch sử nhuốm màu huyền thoại, thi đấu pháp thuật, ân oán hai pháp sư (thiền sư đạo sĩ) Từ Đạo Hạnh (người làng Láng (Yên Lãng), quê mẹ làng Cót (Yên Quyết)) Lê Đại Điên (người làng Yên Quyết), việc đầu thai làm thái tử nhà Lý Thời đó, với việc du nhập nghề làm giấy, làng Cót tức làng Yên Quyết phát triển thành hai vùng với phân công lao động nghề giấy truyền thống Nửa làng phía bắc gần cầu Giấy chuyên nghề làm giấy từ nguyên liệu vỏ dó, với thứ giấy dó chất lượng không cao làm từ miếng đầu mặt vỏ dó, gọi giấy xề Nửa làng nằm phía Nam cầu Cót trở xuống chuyên làm thứ sản phẩm đầu nghề giấy, nghề làm vàng mã Dần dần, từ làng Yên Quyết-Kẻ Cót, tách thành hai làng Thượng Yên Quyết (Cót Thượng sau gọi làng Giấy) Hạ Yên Quyết (Cót Hạ giữ tên gọi làng Cót) Và có nghề làm giấy làng Thượng Yên Quyết, có làng Dịch Vọng Tiền kề bên (nằm phía Bắc), mà cầu nằm gần vùng giáp ranh hai làng Thượng Yên Quyết Tiền Dịch Vọng gọi cầu Giấy Vào cuối thời nhà Hậu Lê (Lê trung hưng) sang đầu thời nhà Nguyễn, làng Thượng Yên Quyết (làng Giấy) Hạ Yên Quyết (làng Cót) thuộc tổng Dịch Vọng huyện Từ Liêm phủ Quốc Oai trấn Sơn Tây Đến năm 1831, thành lập tỉnh Hà Nội, nhà Nguyễn cho nhập huyện Từ Liêm trấn Sơn Tây vào phủ Hoài Đức tỉnh Hà Nội, làng Thượng Hạ Yên Quyết nhập vào theo Khoảng kỷ 19, làng Thượng Yên Quyết đổi thành Yên Hòa, làng Hạ thành Yên Quyết Đến thập niên 1890, thời Pháp thuộc, làng Thượng Hạ Yên Quyết trực thuộc tỉnh Hà Đông Đầu kỷ 20, hai làng Thượng, Hạ Yên Quyết trực thuộc Đại lý đặc biệt Hoàn Long Sau năm 1945 (cách mạng Tháng 8), hai xã thuộc huyện Từ Liêm Hà Nội, sau nhập lại thành xã Yên Hòa huyện Từ Liêm Năm 1982, thành lập thị trấn Cầu Giấy huyện Từ Liêm (sau phường Quan Hoa quận Cầu Giấy), phần đất phía Bắc làng Giấy, có cầu Giấy bắc qua, xóm Quan Hoa bị tách hợp với phần phía Đông Nam Dịch Vọng (phía Nam Dịch Vọng Tiền) thành thị trấn Cầu Giấy, nằm hai bên đoạn phía Tây đường Cầu Giấy (từ cầu Giấy trở đi) Nay phần lớn đất Thượng Hạ Yên Quyết cũ thuộc phường Yên Hòa quận Cầu Giấy, phần nhỏ lại (xóm Quan Hoa xã Yên Hòa-Thượng Yên Quyết) phần phía Nam phường Quan Hoa quận Cầu Giấy (bên mặt nam đường Cầu Giấy) 1.3.2 Người dòng họ khai lập làng Người khai lập làng người dòng họ Hoàng, Nguyễn, Quản, Doãn, Trần sau đến dòng họ Phạm, Trần, Lê, Ngô, Các họ lập thành giáp Đông Đoài Hiện có hoành phi ghi tên tuổi, công lao họ làng cư trú; treo hoành gian đình làng Các dòng họ làng có phát triển mạnh Họ Nguyễn họ Hoàng họ phát triển mạnh Đầu tiên, phải nói tới họ Hoàng Theo "Thế phả họ Hoàng" cháu đời thứ 15 Hoàng Thúc Hội đỗ cử nhân khoa Canh Tý Hoàng Tất Đạt cử nhân huấn đạo huyện Hiệp Hoà ghi lại họ Hoàng có từ trước đời cụ Hoàng Quán Chi năm tháng mai một, khảo rõ Họ Hoàng đông đảo đạt nhiều danh vị Tính đến ngày dòng họ Hoàng làng Cót phát triển đến đời thứ hai mươi hai, có 17 đời đỗ đạt Sau họ Nguyễn Cụ tổ họ Nguyễn Như Uyên đỗ nhị giáp khoa Kỷ Hợi niên hiệu Hồng Đức (1479) Cụ tổ đời thứ Nguyễn Xuân Nham Cụ tổ đời thứ ba Nguyễn Khiêm Quang, tự Dương Hối, Thuỵ Lỗ Khê tiên sinh Cụ tổ đời thứ Nguyễn Nhật Tráng Họ Nguyễn có kết cấu tổ chức dựa quan hệ huyết tộc Để củng cố mối quan hệ dòng họ xây dựng nhà thờ họ để thờ cúng tổ tiên vị tiên hiền khoa bảng Đây dòng họ ghi tên đầu bảng họ làng Cót với người đỗ tiến sĩ, 31 cử nhân nhiều tú tài 1.3.3 Các xóm ngõ Các xóm ngõ phân chia địa giới giáp Cụ thể làng có tám giáp là: Đông Thượng, Đông Hạ, Tiền Nhất, Tiền Nhi, Đông Quan Tả, Đông Quan Hữu, Đông Cầu Tả, Đông Cầu Hữu Mới đầu, làng có phân địa giới chưa đủ tên giáp sau số dân tăng buộc làng bổ sung thêm tên mới, song điều chưa khảo cứu 1.4 Dân số diện tích đất đai làng 1.4.1 Diện tích Trước 1945, diện tích làng khoảng gần km2 So với làng xung quanh làng có vị trí tương đối rộng, đường xá rộng rãi nên khả mở mang diên tích lớn Sau năm 1945, diện tích làng có chút thay đổi Hiện nay, sau nhiều lần mở mang, sát nhập, thay đổi tên gọi hành chính, khó phân biệt diện tích làng so với trước Nhưng nhiên, ước lượng theo vị trí làng trước vào khoảng km2 1.4.2 Dân số Trước 1945, dân số làng thời xưa rõ ràng so với so với làng khác thời nơi quần tụ dân cư đông đúc, sinh hoạt náo nhiệt bậc Thăng Long Dù vùng ngoại ô song trục trung chuyển giao thông chính, địa đẹp nên từ xưa hút người dân lập nghiệp Theo thời gian, số dân ngày tăng thêm Sau năm 1945, dân số làng thay đổi nhiều Hiện theo thống kê dân số năm 1999, phường Yên Hòa có đến 16670 người, dân số tập trung đông đường Yên Hòa – khu phố xưa làng Cót Hiện nay, năm 2015, dân số phải tăng gấp rưỡi so với trước Như vậy, 10 học cao dễ so với em nông dân, công nhân dân nghèo thành thị Điều sau cải cách Hiện nay, phạm vi nước, giáo dục bậc phổ thông bộc lộ khó khăn, bất cập Học sinh vùng nông thôn em nông dân phải gánh chịu thiệt thòi: kinh tế khó khăn làm phận đông đảo gia đình nhiều vùng quê không đủ sức cho em học hết bậc phổ thông Một phận không nhỏ sau học xong đại học không dễ dàng tìm việc làm Hai là, chương trình học thi thời khác biệt Xưa kia, có chương trình học chung thi chung, theo hai bậc học vị : Hương cống (Cử Nhân) Tiến sĩ cho đối tượng học dự thi; có nhiều ngành mà có điều kiện để theo học Đó chưa kẻ có số ngành học khó có điều kiện để theo học nghiên cứu sinh Chỉ người làm việc quan có điều kiện khả học nghiên sinh (như viện nghiên cứu, trường đại học) có điều kiện thuận lợi học lên để nhận bậc học vị Năm 1976, Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo nghiên cứu sinh nước, song việc thực quy chế 15 năm đầu (1976-1990) hạn chế lực lượng cán khoa học đầu ngành có khả hướng dẫn nghiên sinh mỏng, quy chế tuyển sinh, làm luận án, bảo vệ luận án, chế độ cho người hướng dẫn, người học chưa rõ ràng Đặc biệt, từ thập niên 80 kỷ XX, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế- xã hội trầm trọng, đời sống khó khăn làm cho nhiều người theo học sau đại học bị gián đoạn việc học tập Bên cạnh người may mắn thành đạt, lại có phận lớn điều kiện học tiếp kinh tế khó khăn không chuyên biến kịp với chế thị trường, chí có nhiều người nghiên cứu sinh phải bỏ học làm luận án 47 tốn Hơn nữa, quy định đào tạo sau đại học nhiều không rõ ràng, thay đổi làm nhiều người theo kịp - Việc hình thành làng khoa bảng xưa kết trình chuẩn bị lâu dài “Nhiều làng khoa (có từ năm Tiến sĩ trở lên) xuất sau giáo dục khoa cử Nho học trải qua vài trăm năm Ngoài yêu cầu thời gian, cần phải có loạt điều kiện khác thời thế, sách giáo dục thi cử Nhà nước đặc biệt điều kiện gia đình, nỗ lực chủ quan người cuộc.” [8,tr87] Như vậy, giáo dục sản sinh làng khao bảng phù hợp với giáo dục Nho học tồn vài trăm năn bị xóa bỏ Nền giáo dục thay phải đợi thời gian dài tương tự có làng khoa bảng khứ - Do hậu chiến tranh Nền giáo dục ta gần 60 năm, lại chịu tác động nhiều yếu tố khách quan khác như: chiến tranh Toàn dân dồn sức vào công vệ quốc, vậy, việc học hành, bậc cao gặp nhiều khó khăn 4.4 Biện pháp phát huy bảo tồn 4.4.1 Coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nền giáo dục tốt có nhân tài Có nhân tài có làng khoa bảng Từ đó, tạo nên ảnh hưởng toàn diện sâu sắc đến tất mặt đời sống đất nước.Do vậy, giáo dục cần quan tâm đầu tư mức, hướng phương thức giáo dục, đào tạo hợp lý Chính vậy, giáo dục coi “quốc sách hàng đầu” Nó thể sách Nhà nước giáo dục, chất lương trường sở, 48 chất lượng đội ngũ giáo viên, định hướng giáo dục, phương thức truyền tải kiến thức, quan tâm bậc cha mẹ toàn xã hội việc học hành em, Đây việc làm không riêng ngành giáo dục mà ngành có liên quan, toàn xã hội Hiện làng có trường cấp Yên Hòa Đầu tư cho trường đầu tư cho giáo dục làng Chúng ta cần quan tâm tới công tác giáo dục truyền thống làng khoa bảng cho học sinh trường Việc giáo dục truyền thống khoa bảng nhà trường tổ chức linh hoạt, phong phú nhiều hình thức khác như: tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện danh nhân văn hóa địa phương; lồng ghép tiết học văn minh – lịch, giáo dục công dân, lịch sử địa phương….Nhà trường tổ chức cho học sinh thăm quan, tìm hiểu , chăm sóc di tích văn hóa địa phương để em hiểu truyền thống làng khoa bảng quê hương Yên Hòa Bên cạnh đó, nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với Hội khuyến học phường Yên Hòa công tác khuyến học, khuyến tài giáo dục truyền thống hiếu học cho học sinh địa phương 4.4.2 Có sách khuyến học, trọng người tài Trước hết, cần có giải pháp tạo xã hội trọng học Trọng học sách xuyên suốt qua nhiều hệ, từ xuống dưới, thống nhận thức giai tầng xã hội, coi trí tuệ làm tiêu chí tài sản tài sản lớn Muốn trọng học phải xác định rõ ràng mục tiêu giáo dục Đây đề có tính định đầu tiên, định hướng nội dung, phương thức tổ chức giáo dục, đào tạo tạo hiệu (sản phẩm) giáo dục Ở ta, từ trước đến nay, chủ trương, nghị Đảng Nhà nước ngành giáo dục xác định mục tiêu 49 giáo dục đào tạo người toàn diện để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân Song cần xác định lại mục tiêu cụ thể việc đào tạo người giáo dục Việc nêu mục tiêu đào tạo người để “phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân” có phần trừu tượng, không rõ ràng Cần phải định lại cách cụ thể “dào tạo người có kiến thức, có tay nghề, để học sinh trường dễ tìm công ăn việc làm, nuôi sống than, sớm tạo lập sống, đồng thời góp phần vào việc phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng đất nước” Có vậy, điều chỉnh nội dung phương thức đào tạo cách phù hợp, tạo hiệu giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội Từ nhiều năm để khuyến học, phường Yên Hòa (xưa làng Hạ Yên Quyết) khôi phục lại chế độ khuyến học việc lập hội khuyến học, xây dựng quỹ khuyến học, khen thưởng học sinh giỏi, hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó Hội khuyến học phường Yên Hòa quan tâm coi trọng công tác tuyên truyền, bỗi dưỡng nâng cao nhận thức phương pháp làm khuyến học, giáo dục truyền thống địa phương Năm 2010, nhân kỷ niệm 1000 Thăng Long - Hà Nội, Hội xuất 1.500 kỷ yếu “Yên Hòa nghìn năm đất danh hương” ghi lại truyền thống hiếu học nhân dân Yên Hòa suốt chiều dài lịch sử Năm 2013, kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Hội KH thành phố Hà Nội, Hội phát động phong trào viết văn, làm thơ, sáng tác nhạc khuyến học, đạt giải tập thể Hội KH quận Cầu Giấy Cuối năm 2013, Hội hoàn thành phim phóng “Yên Hòa - Làng khoa bảng - Đất danh hương” ghi lại truyền thống hiếu học Yên Hòa xưa hình ảnh Năm Hội tổ chức cho cán bộ, hội viên tham quan học tập di tích lịch sử đất nước như: Đền Hùng, Đền 50 Đô, chùa Phật tích, Côn Sơn, Kiếp Bạc, đền thờ thầy Chu Văn An, khu di tích Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Văn Miếu Mao điền… Cứ đến ngày 25/8 năm, Hội Khuyến học phường Yên Hòa lại tổ chức Ngày hội Khuyến học để tuyên dương, động viên học sinh giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc học tập Ngày trở thành ngày truyền thống người dân phường Yên Hòa nhằm tìm kiếm, khích lệ, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.Trong ngày hội khuyến học phường, đoàn học sinh THCS Yên Hoà đại diện cho hệ trẻ Yên Hoà đến chúc mừng đại hội , nói lên lòng biết ơn với truyền thống quê hương, với hệ ông cha, với Đảng, quyền địa phương, gia đình, thầy cô hứa nối tiếp phát huy truyền thống quí báu 4.4.3 Phát huy lại truyền thống dòng họ, làng khoa bảng Tiếp đó, ta tạo niềm tự hào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xã vào học học, nhằm khuếch trương tinh thần học tập học sinh, động viên công đồng chăm lo việc học cho em đẩy mạnh việc giáo dục truyền thống Đặc biệt, truyền thống hiếu học, khoa bảng Yên Hoà trường tồn gắn kết với di tích lịch sử văn hoá làng như: đình, đền, nhà thờ họ, qua việc phụng thờ vị thần, vị tổ dòng họ Qua thể lòng ngưỡng mộ tri ân người dân Yên Hoà với người có công với đất nước, đồng thời truyền thống khoa bảng, hiếu học đề cao phát huy Các di tích lịch sử, văn hóa liên quan đến truyền thống hiếu học khoa làng quê nhà thờ họ, nhà thờ danh nhân, Văn v v cần tu bổ, sửa sang; gò đống thiêng, đất hình bút, nghiên, bảng mà cha ông ta tạo quanh công trình tạo cảnh quan văn hóa để khích lệ tinh thần học tập em cần khôi phục lại Bên cạnh đó, 51 làng, dòng họ cần soạn thảo giới thiệu truyền thống hiếu học, khoa bảng để tuyên truyền cho hệ trẻ dịp giỗ tổ, hội làng, đầu năm học Vừa rồi, 27/11, Nhà Thái Học, Trung tâm hoạt động Văn hoá khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học “Tế tửu Quốc Tử Giám Nguyễn Như Uyên Truyền thống khoa bảng dòng họ Nguyễn Hạ Yên Quyết Hà Nội” Đây tín hiệu đáng mừng để khơi dậy lại truyền thống khoa bảng làng TIỂU KẾT CHƯƠNG Giáo dục làng khác xa xưa Hiện giờ, làng chuyển thành phần phường Yên Hòa với cách thức tổ chức giáo dục, xây dựng trường lớp quy củ hẳn so với thời phong kiến Có nhiều trường học mọc lên, số trường có truyền thống dạy tốt học giỏi noi gương truyền thống khoa bảng xưa kia, tiêu biểu trường THPT Yên Hòa Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, làng phát huy bề dày truyền thống hiếu học, khoa bảng với nhiều người đỗ đạt, nhiều danh nhân để lại công lao lớn Song giờ, với thay đổi chóng mặt kinh tế hàng hóa, thị trường, Hạ Yên Quyết tên vang bóng khứ Làng xưa thành phố buôn bán nhôn nhịp 52 Sự đứt đoạn truyền thống có nhiều nguyên nhân, tiêu biểu thay đổi xã hội giáo dục ta nhanh, làng chưa thích ứng Thứ hai hậu chiến tranh thời gian dài thứ ba việc hình thành làng khoa bảng xưa kết trình chuẩn bị lâu dài, đòi hỏi giáo dục sản sinh làng khoa bảng Vậy cần làm để phát huy bảo tồn giá trị quý báu làng khoa bảng Hạ Yên Quyết Tôi thiết nghĩ, biện pháp quan trọng phải coi giáo dục quốc sách hàng đầu Thứ hai phải có sách khuyến học, trọng người tài, tạo xã hội trọng học mà đầu công tác nàychính hội khuyến học làng xã Thứ ba, ta cần tạo niềm tự hào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xã vào học học, nhằm khuếch trương tinh thần học tập học sinh, động viên công đồng chăm lo việc học cho em đẩy mạnh việc giáo dục truyền thống Dù đến nay, truyền thống khoa bảng làng bị "đứt đoạn" làng khoa bảng Hạ Yên Quyết đất Thăng Long sáng bầu trời giáo dục văn hóa Việt Nam Ngôi sáng ấy cần phủi lớp bụi mờ để đóng góp cho truyền thống hiếu học đất nước 53 PHẦN KẾT LUẬN Làng khoa bảng làng cộng đồng dân cư người Việt nông thôn (chủ yếu vùng châu thổ Bắc bộ) có nhiều người đỗ đạt cao qua kỳ thi Nhà nước phong kiến Trên vùng châu thổ Bắc bộ, có 23 làng khoa bảng tiêu biểu, làng có từ 10 người trở lên đỗ đại khoa (từ Phó bảng trở lên) Trong tiêu biểu làng Hạ Yên Quyết Làng thuộc phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội, vùng cửa ngõ yết hầu kinh thành Thăng Long xưa Với 10 tiến sĩ nho học qua triều đại, gần 30 hương cống thời Hậu Lê cử nhân thời Nguyễn, làng Cót trở thành hai mươi “Làng khoa bảng” nước Việt Nam thời phong kiến năm “Làng khoa bảng” tiêu biểu đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến Chẳng mà vùng tây kinh thành có câu ca “tứ danh hương” (Mỗ, La, Canh, Cót) Làng khoa bảng Hạ Yên Quyết đă cung cấp cho đất nước số lượng lớn nhân tài, đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng khác máy nhà nước phong kiến cấp Nhiều người gương sáng đạo lí làm người, sử sách ghi nhận Nhiều người trở thành "biểu tượng" niềm tự hào quê hương Làng khoa bảng Việt Nam nói chung làng Hạ Yên Quyết nói riêng biểu tượng cho tinh thần trọng học, dáng nét truyền thống văn hiến Việt Nam Truyền thống hiếu học, 54 khoa bảng Hạ Yên Quyết phát huy tới sau cách mạng tháng Truyền thống khoa bảng, hiếu học người dân Kẻ Cót đề cao phát huy, xứng đáng điểm sáng ngành giáo dục thủ đô Sở dĩ có truyền thống khoa bảng làng hội tủ yếu tố: từ vị trí địa lí, kinh tế, văn hóa Đặc biệt sách ưu tiên cho khoa cử làng nỗ lực nhân tài Chính vậy, đến nay, làng lưu giữ di tích lịch sử văn hóa như: đình, đền, nhà thờ họ… nói lên truyền thống khoa bảng rực rỡ làng Dù đến nay, truyền thống khoa bảng làng bị "đứt đoạn" làng khoa bảng Hạ Yên Quyết đất Thăng Long sáng bầu trời giáo dục văn hóa Việt Nam Những làng khoa bảng trở nên có ý nghĩa hiểu đựơc lớp văn hóa nó, biết lựa chọn khai thác bảo tồn phát huy tinh hoa, truyền thống hiếu học, phong mỹ tục Từ đó, rút học kinh nghiệm lịch sử cung cách giáo dục thi cử, đào tạo tuyển chọn nhân tài cha ông cho nghiệp giáo dục đào tạo hôm Đồng thời, khai thác, tìm hiểu lại làng văn hóa nhằm phát huy giá trị du lịch văn hóa Hà Nội Việc tìm hiểu làng Hạ Yên Quyết lời nhắc nhở cần xem lại thực trạng làng khoa bảng, tìm hướng để phát huy truyền thống xưa Xin khép lại viết với lời văn đầy tự hào hội khuyến học phường Yên Hòa để tạo khúc vĩ khẳng định rõ thêm ý nghĩa làng khoa bảng Hạ Yên Quyết: XƯA Tổ tiên ta, với việc xây dựng quê hương an cư lập nghiệp, 55 lo việc khoa cử học hành, mở mang dân trí Làng có quan “Chưởng văn” lo toan việc học, đất có”Văn chỉ” thờ đạo độc thư Nơi ruộng công thương cho người đỗ đạt Tú tài, cử nhân, tiến sĩ phần ruộng rõ rang “Hương ước” làng khắc ghi Khuyến học quê ta bao đời rực rỡ, truyền thống cộng đồng muôn thuở vẻ vang Đất quê hương, tộc họ: Nguyễn-Hoàng-Quân-Doãn; TrầnPhạm-Lê-Ngô; Đỗ-Đặng-Tạ-Tô thi đua tài đua sức Hai mươi ông nghè hai làng Thượng, Hạ nối tiếp sử vàng bia đá, danh thơm mãi ghi Hai làng khoa bảng: “Thượng-Hạ Yên Quyết” làm nên “YênHoà nghìn năm đất dang hương” Rạng rỡ thay! Ngàn năm dựng nước, đất quê ta đóng góp nhân tài Huy hoàng lắm! Nơi đất mẹ Yên Hoà, bao đời lập nghiệp nêu cao truyền thống Thi, Thư NAY Vận hội mới, nước nhà độc lập, hội nhập quốc tế, Đảng gọi toàn dân, trí tuệ, tài năng, hăng say học hành, chung tay xây dựng quê hương Địa linh nhân kiệt, dòng họ chăm lo khuyến học, hệ cháu tiếp bước cha ông xứng danh tổ tiên tộc họ Đất lành chim đậu, lại thêm bao Tiến sĩ, Cử nhân, tài khắp nơi tụ họp, tạo nên sức sống Yên Hoà văn minh, đaị Toàn dân, từ trẻ đến già, hiếu học, khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập làm đẹp đất quê ta 56 Hãy tiến lên, phấn đấu đua tài, xứng danh đất học Học, học nữa, học suốt đời, dựng xây Tổ quốc vinh quang [26] Hiện nay, việc nghiên cứu, tìm hiều làng khoa bảng Việt Nam bắt đầu, vậy, khóa luận mang tính khám phá bước đầu Tôi mong bạn sinh viên khóa sau, nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu thêm khía cạnh khác làng, nghiên cứu thêm làng khoa bảng khác nước TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC TÀI LIỆU PHỤC VỤ CHUNG 57 Nguyễn Quang Ân: Việt Nam, thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành (1945- 1997), Nxv Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2003 Phan Kế Bính: Việt Nam phong tục, dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, Nxb Khoa học xã hội, 1992, tập Cao Xuân Dục: Quốc triều hương khoa lục, dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Phạm Đức Thành Dũng, Vinh Cao (Chủ biên): Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2000 Bộ Giáo dục quốc gia: Đại Việt lịch triều đăng khoa lục, Sài Gòn, 1962 Bùi Xuân Đính: Nghiên cứu làng khoa bảng- loại hình làng Việt, dáng nét văn hóa Việt Nam, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học, Hà Nội, 1998 Bùi Xuân Đính: Giáo dục khoa cử Nho học Thăng Long- Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2010 Lê Quý Đôn: Toàn tập (Kiến văn tiêu lục) dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, t.II 10 Viết Kinh Dương Vương triều tri điện phung lục (thần phả làng Nguyệt Áng, Hán, lưu đình làng 11 Trần Thị Xuyến: Văn hóa làng khoa bảng Quan Tử (xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc), luận văn Thạc sĩ Văn hóa học khóa 2006- 2009, lưu khoa Sau Đại học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2009 II LÀNG HẠ YÊN QUYẾT 58 12 Bạch Liên khảo ký, Nguyễn Quang Địch soạn, Hoa Bằng Hoàng Thú Trâm dịch, 1966, chép tay, tài liệu cụ Nguyễn Minh Bằng, tổ phường Yên Hòa 13 Bảng khai thần tích thần sắc làng Hạ Yên Quyết, Viện Thông tin khoa học xã hội, ký hiệu TTTS 324-325 14 Các sắc phong cho thành hoàng làng Thượng Yên Quyết, lưu đình An Hòa 15 Di tích lịch sử đình chùa làng Cót, đánh máy, tài liệu cụ Nguyễn Quốc Long, thủ từ đình làng Hạ Yên Quyết 16 Di sản văn hóa dân gian thị trấn Cầu Giấy, chép tay, ông Hồ Văn Hậu, xóm Quan Hoa, phường Quan Hoa 17 Gia phả họ: Đặng, Đỗ (làng Thượng Yên Quyết), Nguyễn (Nguyễn Như Uyên), Nguyễn (Nguyễn Vân Sơn), Hoàng (làng Hạ Yên Quyết), chữ Hán, chữ Việt 18 Hồ sơ lý lịch di tích lịch sử nhà thờ họ Nguyễn Như Uyên, nhà thờ họ Hoàng Quán Chi, dòng họ lưu giữ 19 Hương ước xã An Hòa, 1942, chép tay, lưu Thư viện Khoa học xã hội, ké hiệu Hư.556 20 Hương ước làng Hạ Yên Quyết, 1917, chữ Nôm, Viện Thông tin khoa học xã hội, ký hiệu Hư.n.307 21 Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, XXVII, Khoa mục chí (III), trang 37, nhà xuất Sử học-năm 1961 22 VĂN BIA ĐỀ DANH TIẾN SĨ KHOA ẤT MÙI NIÊN HIỆU QUANG HƯNG NĂM THỨ 18 (1595) 23 VĂN BIA ĐỀ DANH TIẾN SĨ KHOA NHÂM DẦN NIÊN HIỆU HOẰNG ĐỊNH NĂM THỨ (1602) 59 24 VĂN BIA ĐỀ DANH TIẾN SĨ KHOA KỶ HỢI NIÊN HIỆU VĨNH THỌ NĂM THỨ (1659) 25 Trang web trường THPT Yên Hòa: thpt-yenhoa-hanoi.edu.vn/ 26 Trang web thành phố Hà Nội : hoikhuyenhochanoi.edu.vn Phụ lục Hoàng Giáp Nguyễn Như Uyên 60 Làng Kẻ Cót xưa 61 [...]... thực làng Hạ Yên Quyết là một kho báu của thủ đô Đây chính là điều kiện lí tưởng để hình thành nên truyền thống khoa bảng của làng Truyền thống ấy được ghi dấu lại vẻ vang ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu ở chương 2 CHƯƠNG II Truyền thống khoa cử làng khoa bảng Hạ Yên Quyết 18 Trong số các làng khoa bảng của Thăng Long - Hà Nội, Hạ Yên Quyết là một làng có nhiều thành tựu về khoa cử (cả đại khoa, trung khoa. .. CHƯƠNG 1 17 Ở chương 1, ta đi vào tìm hiểu chung về làng khoa bảng Hạ Yên Quyết Cụ thể với các mặt như: tên gọi của làng, vị trí, lịch sử của làng Về tên gọi, trước cách mạng tháng 8-1945, làng có tên là làng Cót Sau cách mạng tháng 8-1945, với chính sách của nhà nước, làng đổi tên thành Hạ Yên Quyết, nay làng thuộc phường Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Từ xưa đến nay, làng đều nằm ở vị trí thuận lợi cho... tiểu khoa) Chẳng thế mà vùng tây kinh thành có câu ca về “tứ danh hương” (Mỗ, La, Canh, Cót) 2.1 Những người đỗ đạt của làng Nét nổi bật của số người đỗ đạt tại làng khoa bảng Hạ Yên Quyết là: - Có một số lượng đông đảo những người đỗ đại khoa thuộc thế hệ kế tiếp nhau - Ở trong làng, những người này tập trung trong các gia đình khoa bảng hoặc các dòng họ khoa bảng, như họ Hoàng, họ Nguyễn, họ Doãn, Làng. .. triển kinh tế - xã hội Diện tích và dân số của làng đều thuộc loại nhiều so với các làng khác Về mặt lịch sử, Hạ Yên Quyết là một vùng đất cổ vì chúng ta tìm được rất nhiều chứng liệu cổ Trong thời phong kiến, làng được hình thành từ làng Yên Quyết Ngoài ra, làng Hạ Yên còn có văn hóa, lễ hội, di tích phong phú Những mặt ấy cũng mang nét riêng cho ngôi làng và hiện nay nhiều di tích, lễ hội vẫn tồn... Hoàng, họ Nguyễn, họ Doãn, Làng Hạ Yên Quyết có 10 tiến sĩ, 46 cử nhân và nhiều tú tài Với số lượng đó, làng Cót đã trở thành một trong hai mươi Làng khoa bảng của nước Việt Nam thời phong kiến và là một trong năm Làng khoa bảng tiêu biểu của đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến Quê hương Hạ Yên Quyết thời Trần có Hồng Quán Chi đỗ Đệ nhất giáp kỳ thi “Thái học sinh” khoa Quý Dậu, niên hiệu Quang Thái... Doãn nhưng có tới 7 người đỗ Hương khoa làm chức huấn đạo, tri huyện… Như vậy trong số các làng khoa bảng của Thăng long - Hà Nội, Hạ Yên Quyết là một làng thành đạt về khoa cử cả đại khoa, trung khoa và tiểu khoa 2.3 Hành trạng, đóng góp của các danh nhân khoa bảng Sau khi thành đạt trên con đường khoa bảng, các cụ đều đem tài đức của mình để giúp đời, giúp nước trên từng lĩnh vực cụ thể Các cụ đều được... của ông 2.4 Lý giải nguyên nhân sự thành đạt khoa cử của làng 2.4.1 Điều kiện của làng Về địa lý giao thông, có được các làng khoa bảng Hạ Yên Quyết là do làng ngoại thành gần kinh đô, nên việc đi học rất thuận lợi, khi đi thi không phải "lều chõng" vất vả như ở các tỉnh xa Nơi đây chỉ cách trung tâm Kinh thành Thăng Long một tiếng đồng hồ đi bộ Người hai làng có thể dễ dàng tìm được thầy giỏi, bạn... huy hoàng của làng Về mặt cơ cấu tổ chức của làng, trong trong thời kỳ phong kiến, làng tổ chức giống với các ngôi làng Việt cổ thời xưa, Làng có cuộc sống tương đối bình đẳng Mối quan hệ làng xã dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, nhất là tôn trọng người đỗ đạt, chứ không có lối lề bóc lột lẫn nhau Như vậy, ta khẳng định làng Hạ Yên Quyết là ngôi làng lâu đời, có vị trí đẹp, dân cư phồn thịnh Làng còn có... định làng có mật độ dân cư đông đúc, tạo thành một khu phố thị sầm uất ngay từ thời phong kiến 1.5 Tổ chức làng xã, các di tích văn hóa lịch sử và phong tục tập quán Khái niệm “ làng khoa bảng có liên quan đến hai yếu tố cần xác định là làng và khoa bảng Khi nghiên cứu về làng khoa bảng, ta không chỉ nói đến việc thi cử mà còn phải nói tới nhiều yếu tố văn vật khác liên quan tới hình thái làng. .. biểu như cụ Nguyễn Như Uyên, đỗ Đệ nhị giáp tiến sỹ (Hoàng giáp) khoa thi Kỷ Sửu, năm Quang Thuận thứ 10 (1469) đời vua Lê Thánh Tông Khoa thi này không có hàng Tam khôi (Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) Đỗ đầu là Phạm Bá (người thôn Phác Xuyên, xã Bạch Đằng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) Thứ hai là Nguyễn Như Uyên Từ đây, hậu duệ Nguyễn Như Uyên đời nối đời tiếp dòng khoa bảng, đầy nhà một sân quế ... Nội, làng Thượng Hạ Yên Quyết nhập vào theo Khoảng kỷ 19, làng Thượng Yên Quyết đổi thành Yên Hòa, làng Hạ thành Yên Quyết Đến thập niên 1890, thời Pháp thuộc, làng Thượng Hạ Yên Quyết trực thuộc... I: Giới thiệu chung làng khoa bảng Hạ Yên Quyết CHƯƠNG II: Truyền thống khoa cử làng khoa bảng Hạ Yên Quyết CHƯƠNG III: Thực trạng giáo dục làng khoa bảng Hạ Yên Quyết giải pháp bảo tồn phát huy... thuật, ân oán hai pháp sư (thiền sư đạo sĩ) Từ Đạo Hạnh (người làng Láng (Yên Lãng), quê mẹ làng Cót (Yên Quyết)) Lê Đại Điên (người làng Yên Quyết), việc đầu thai làm thái tử nhà Lý Thời đó,

Ngày đăng: 16/01/2016, 22:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan