Thiết kế đạo lưu định hướng xoay cho tàu dịch vụ vùng biển hạn chế cấp III

44 931 0
Thiết kế đạo lưu định hướng xoay cho tàu dịch vụ vùng biển hạn chế cấp III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Thiết kế đạo lưu định hướng xoay cho tàu dịch vụ vùng biển hạn chế cấp III

ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG ĐỀ TÀI THIẾT KẾ Thiết Kế Đạo Lưu Đònh Hướng Xoay Cho Tàu Dòch vụ vùng biển hạn chế cấp III THÔNG SỐ TÀU Chiều dài thiết kế Lpp = 38 m Chiều rộng thiết kế B = 7.38 m Chiều cao mạn D = 3.77 m Chiều chìm d = 3.26 m Hệ số béo Cb = 0.62 Vận tốc v = 11hl/h SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 1 ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG NỘI DUNG THIẾT KẾ Phần I : GIỚI THIỆU CHUNG Trong nghành đóng táu thế giới hiện nay, người ta sử dụng rộng rãi các thiết bò lái xung kích để điều động tàu ở tốc độ nhỏ và ngay tại vò trí đỗ đó là thiết bò đẩy Vs, bánh lái chủ động, thiết bò phu, đạo lưu đònh hướng xoay. Chúng cho phép tạo ra lực dạt ngay trên vỏ tàu. Trong số các thiết bò trên thì đạo lưu đònh hướng xoay được sử dụng rộng rãi hơn với ưu điểm rẻ tiền và sử dụng phổ biến với tàu hai chân vòt Đạo lưu đòng hướng xoay là vật thể thoát nước có tiết diện theo chiều dọc là các prôfin khí động quay mặt lồi về phía chân vòt. Mép trước của prôfin đạo lưu được làm tròn để tăng diện tích tiết diện cửa vào của đạo lưu. Tác dụng đặc biệt của đạo lưu đònh hướng xoay so với bánh lái là tạo ra lực thủy động có tác dụng chống lại sự bẻ lái và tăng lực đẩy của hệ chân vòt – đạo lưu. Khi chưa có cánh giữ hướng thì mômen xoắùn thủy động M σ < 0. Để khắc phục hiện tượng này thì người ta đặt thêm cánh giữ hướng tại vò trí mặt phẳng đối xứng phần đuôi sau chân vòt. Cánh giữ hướng là vật thể dạng dạng cánh thẳng đứng có prôfin thủy động đối xứng có chiều cao bằng đường kính ở cửa ra của đạo lưu. Đạo lưu đònh hướng xoay có nhiệm vụ bảo vệ chân vòt và làm tốt hơn sự làm việc của chân vòt khi tàu làm việc trên sóng. Hiệu suất của đạo lưu phụ thuộc khá lớn vào sự làm việc của chân vòt. Theo số liệu thống đạo lưu có ưu thế hơn hẳn so với bánh lái. Đạo lưu đònh hướng xoay có thể tăng 50% hiệu suất làm việc ở chế độ cập bến và 20%-30% ở chế độ khai thác. SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 2 ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG Phần II : TÍNH CHỌN KÍCH THƯỚC C ỦA ĐẠO LƯU 1. Tính toán sức cản của tàu : Sử dụng phương pháp Papmeil Phạm vi sử dụng của phương pháp này là: b C =0,35 ÷ 0,80 114 ÷= B L 5,35,1 ÷= d B Fr<0,9 Thực tế đối với tàu b C =0,62( thỏa) 14,5 38.7 38 == B L (thỏa) 26.2 26.3 38.7 == d B (thỏa) Fr= gL v =0,119 ÷ 0,269 (thỏa) Papmel dựa trên cơ sở thí nghiệm mô hình và thử các loại tàu thực đề ra phương pháp tính công thức kéo cho tàu sau đây: 1 3 . . C vs L V EPS ψ λ ξ = Trong đó : o V :Thể tích chiếm nước của tàu : V = b C .LBT = 566.8 (m 3 ) o L :Chiều dài tàu ở đường nước thiết kế L = 38 (m) o v s : Vận tốc giả thuyết(hl/giờ) o ξ : Hệ số phụ thuộc vào số trục chân vòt ξ = 1.05 o λ :Hệ số được tính theo công thức sau : 814.0 100 3.07.0 =+= L λ o ψ : Hệ số thon của tàu : 2.110 ==Ψ b C L B o B : Chiều rộng của tàu B = 7.38 (m) o b C : Hệ số thể tích chiếm nước b C = 0.62 o Hệ số C p được xác đònh từ đồ thò phụ thuộc vào thông số v ’ s được tính như sau: L vv ss Ψ = ' =0.18* s v SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 3 ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG Ta lập bảng sau đây: Ký hiệu & công thức Đơn vò Kết quả s v HL/h 9 10 11 12 13 v m/s 4.63 5.15 5.66 6.18 6.69 HL/h 1.60 1.78 1.95 2.13 2.31 C 1 , từ đồ thò - 86 85 79 77 72 EPS PS 260 432 640 710 832 R=75EPS/v KG 2755 3441 4480 5470 6866 ĐỒ THỊ SỨC CẢN Lựa chọn đạo lưu và dạng prôfin của đạo lưu thiết kế: Như đã nói ở phần giới thiệu chung thì ta chọn đạo lưu đònh hướng xoay có cánh giữ hướng . Dạng prôfin của đạo lưu thiết kế thì với tàu đánh bắt cá ta chọn đạo lưu N 0 19a, số liệu ở bảng 1-12 STTB T1. 2. Thiết kế chân vòt Kaplan trong ống đạo lưu N 0 19A : SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 4 L vv S 1 ' ψ = ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG -Các hệ số dòng theo w và hệ số lực hút t áp dụng cho chân vòt khơng ở trong ống đạo lưu Hệ số dòng theo w = -0.2 + 0.55*Cb=0.141 Tàu 2 chân vòt Hệ số lực hút : t=(0.5-0.7)*w=(0.0705-0.0987) Chọn t =0.08 -Các hệ số dòng theo w , và hệ số lực hút t , khi áp dụng cho chân vòt trong ống được tính theo công thức sau: w , = (1.1-1.2)w =(0.1551-0.1692) chọn w’=0.16 t , = t=0.08 - Từ đồ thò sức cản , với vận tốc 11 hl/h EPS =320 (PS) R =2240 (kG) - Lực đẩy cần thiết của chân vòt: 2345(kG)=5368 Đơn vị Anh. - Công suất đẩy: 152(HP) - Công suất đẩy cho nước mặn: -Cơng suất kéo: -Cơng suất hữu ích của động cơ: 02.1 = k η : Hiệu suất thân tàu 97.0 = t η : Hệ số đường trục 97.0 = h η : Hệ số hộp số 64.0 = P η :Hiệu suất của chân vịt => Ta chọn máy hãng Matsui Diesel có modem là:MA29GSC-29 Ne=515 (HP) n= 290vòng/phút Chân vòt được chọn thuộc họ Kaplan, 4 cánh, nằm trong ống 19a SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 5 1 R T t = = − ' . 327.3 p T T v N = = )(315 76 75* 0 HP EPS N == )(148 1025 1000 * ' 0 HPNN T == )(512 0 HP N N kPth e == ηηηη ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG Với tốc độ 11 hl/h ta có R =2240 kg. Ne= 515 HP n= 290 vòng/phút Do tổn thất công suất vì điều kiện môi trường, hộp số và tính đến hiệu suất đường trục, công suất dẫn đến trục chân vòt sẻ là. P D = BHP h η η t η mt = 515 x 0.97 x 0.97 x 0.96 = 465 HP η t = 0.96 : hiệu suất làm việc của trục chân vòt h η = 0.97: hiệu suất hộp số η mt = 0.97:hiệu suất môi trường. Đây là hiệu suất làm việc của máy bò giảm so với thiết kế do máy làm việc khác với môi trường thiết kế. Vòng quay chân vòt tàu nhận khoảng 98% đến 99% tần suất quay đònh mức. n =0.98 x 290 = 230v/ph = 3.84v/s Vận tốc tiến của chân vòt khi kéo : v a = v s (1 – w’) =9.24 ( hl / h ) v p = 0.5147 v a (m/s) Sử dụng hệ số B p để chọn  opt , trên đồ thò chân vòt Ka-4.55 và Ka-4.70 theo "Sổ tay kỹ thuật đóng tàu thủy – Tập 1" / trang 621,622 . -Hệ số Bp: a D a P v P v n B 2 60 = Bảng 1: TT Ký hiệu & Công thức Đơn vò Kết quả (Ka-4.55) 1 v s (hl / h) 9 10 11 12 13 2 v a (hl / h) 7.54 8.38 9.22 10.05 10.89 3 B p - 25.90 19.90 15.68 12.62 13.20 4  opt - đọc từ đồ thò - 180 165 140 130 125 5  = 0.98 opt - 176 148.50 126.00 117.00 112.50 6 H / D - đọc từ đồ thò - 1.10 1.18 1.30 1.36 1.39 7 D = 0.3048v a  / N (m) 1.76 1.65 1.54 1.56 1.62 8 H s (m) 1.98 2.04 2.09 2.08 2.05 9 A e / A 0 - 0.30 0.38 0.42 0.41 0.32 Bảng 2: TT Ký hiệu & Công thức Đơn vò Kết quả (Ka-4.70) 1 v s (hl / h) 9 10 11 12 13 2 v a (hl / h) 7.54 8.38 9.22 10.05 10.89 3 B p - 25.90 19.90 15.68 12.62 10.33 SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 6 ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG 4  opt - đọc từ đồ thò - 175 152 136 123 121 5  = 0.98 opt - 171.50 136.80 122.40 110.70 108.90 6 H / D - đọc từ đồ thò - 1.13 1.21 1.34 1.38 1.39 7 D = 0.3048V a  / N (m) 1.71 1.52 1.5 1.47 1.57 8 H s (m) 1.15 1.34 1.37 1.39 1.29 9 A e / A 0 - 0.42 0.43 0.44 0.45 0.31 Để tránh sủi bọt cho cánh, tỷ lệ diện tích mặt đóa chân vòt cần lớn hơn giá trò tính theo công thức sau đây : Trong đó : + P D - Công suất dẫn đến trục chân vòt (PS) + D – Đường kính chân vòt (m) + n – Số vòng quay của trục chân vòt (v/s) + H S – Chiều chìm trục chân vòt (m) + γ = 1025 – Trọng lượng riêng của nước (kG/m 3 ) + p a = 10330 (kG/m 2 ) – p suất khí quyển + p d = 240 (kG/m 2 ) - p suất hơi bão hòa Ta thấy chân vòt Ka-4.70 giá trò A e /A 0 tương ứng với gần tỷ lệ mặt đóa 0.70 hơn so với chân vòt Ka-4.55. Vậy ta chọn chân vòt Ka-4.70, đường kính D=1.5 (m) Momen quay: == n P Q D π 2 75. 966 (kG.m) TT Ký hiệu & Công thức Đơn vò Kết quả 1 V s (hl / h) 9 10 11 12 13 2 V p (m / s) 3.88 4.31 4.74 5.17 5.61 3 H / D - Bảng 2 - 1.13 1.21 1.34 1.38 1.39 4 D - Bảng 2 (m) 1.71 1.52 1.50 1.47 1.57 5 J = V p / (n.D) - 0.59 0.74 0.82 0.91 0.93 6 K T - đọc từ đồ thò - 0.175 0.171 0.165 0.161 0.15 7 K Tn - đọc từ đồ thò - 0.032 0.028 0.024 0.018 0.014 8 K Q - đọc từ đồ thò - 0.016 0.0134 0.012 0.011 0.01 9 K T* = K T - 0.3K Tn - 0.17 0.16 0.16 0.16 0.15 SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 7 ) 4,0.(. *245 3 0 γγ DpHpDn P A A dSa De −−+ = ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG 12 Z 0 = T E - R (kG) 2771 3878 3550 3316 1631 Với  = 104.38 ( kg.s 2 /m 4 ) ) : mật độ chất lỏng Ta thấy giá trò n = 4.36 (v/s) trong Bảng 3 ứng với V s = 11hl/h xấp xỉ bằng tần suất quay chân vòt đã tính n =3.84(v/s) dựa vào số vòng quay của máy, nên ta có: v s = 11 (hl/h) H s = 1.36 (m) v a = 9.22 (hl/h) R = 4480 (kg) v p = 4.74 (m/s) T E = 8030 (kg) H / D = 1.34 Z 0 = 3550 (kg) D = 1.5 (m) 3. Xác đònh các thông số kỹ thuật của đạo lưu : Chọn dạng prôfin của đạo lưu thiết kế N 0 19a, số liệu ở bảng 1-12 STTB T1. Đường kính trong nhỏ nhất D H (m): D H = D cv + 2∆ = 1500 + 2*15 = 1530 mm. D H ≤ 1.02 D cv = 1530 mm. D cv : Đường kính chân vòt trong đạo lưu ∆ khe hở nhỏ nhất giữa chân vòt và đạo lưu, ∆ ≤ 15mm ∆ = (0.01 -0.005)D cv = (15– 7.5) mm , ta chọn ∆ = 15 mm Vậy chọn đường kính nhỏ nhất của đạo lưu : D H = 1530 mm. Chiều dài tương đối của đạo lưu : -Thông thường chiều dài tương đối của đạo lưu có ảnh hưởng rất lớn đến các thông số lượn vòng như: tốc độ lượn vòng, bán kính lượn vòng -Theo hồ sơ phân tích các mô hình thử thì người ta nhận thấy rằng chất lượng hàng hải của tàu nhận được lớn nhất khi : H l = 0,55 ÷ 0,95 -Vì là tàu dòch vụ nên ta chọn đạo lưu ống số N°19a nên chọn H l = 0.8 Chiều dài của đạo lưu : l H (m) )(12251530*8.0* mmDll D l l HHH H H H ===⇒= Hệ số cửa ra của đạo lưu: H β - Thông thường lấy H β =1.1÷1.15 thì khi đó sẽ tạo được góc côn trung bình từ 8 0 ÷ 9 0 ở phần đuôi đạo lưu do đó sẽ đảm bảo được dòng chảy vòng ở phần đuôi tàu khi tàu chạy tiến. - Tuy nhiên do bề mặt phía trong của đạo lưu có độ nhám tương đốinên nó tạo ra sự phá hoại dòng bao, vì vậy để loại bỏ hiện tượng này người ta lấy H β = 1.12 Đường kính cửa ra của đạo lưu: D’’ r (m) Ta có: (mm 2 ) : Diện tích cửa ra của đạo lưu SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 8 4 ''. 2 r r D A π = 2 2 '' H r H V H D D A A == β ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG 4 . 2 H H D A π = (mm2) : Diện tích mặt cắt của đạo lưu tại mặt phẳng chân vòt H D :Đường kính trong nhỏ nhất tại mặt phẳng chân vòt rD '' :Đường kính cửa ra của đạo lưu )(162012.1*1530.'' mmDD HHr === β Hệ số cửa vào của đạo lưu: H α - Để nhận được lực đẩy lớn nhất của chân vòt ở chế độ đònh mức và sử dụng hết công suất máy của động cơ H α nên lấy phụ thuộc vào hệ số tải của chân vòt B σ H α =1.3 ÷ 1.5 ⇒ Chọn H α = 1.35 Đường kính cửa vào của đạo lưu: D’ v (m) Ta có: (mm 2 ) : Diện tích cửa vào của đạo lưu (mm2) : Diện tích mặt cắt của đạo lưu tại mặt phẳng chân vòt H D :Đường kính trong nhỏ nhất tại mặt phẳng chân vòt v D' :Đường kính cửa vào của đạo lưu )(177835.1*1530.' mmDvD HH === α Vò trí đặt trục đạo lưu: x δ (m) - Ta lựa chọn x δ theo khoảng cách tương đối từ vò trí đặt trục đạo lưu tới cửa vào của đạo lưu δ x H l x x δ δ = - Với đạo lưu có cánh giữ hướng δ x =0.43 ÷ 0.44 thì mômen thủy động trên trục đạo lưu khi tàu chạy tiến và chạy lùi xấp xỉ nhau . Chọn δ x = 0.44 - Vậy ta có : x δ = δ x *l H =0.44*1225 = 540 mm Chiều dày tương đối của đạo lưu : δ Chiều dày tương đối đạo lưu thay đổi trong giới hạn rộng. Để đảm bảo độ bền cho đạo lưu thường lấy )13.012.0( ÷== H b δ δ chọn 125,0 == H b δ δ Kích thước của cánh giữ hướng : - Bằng việc thử mô hình đạo lưu đònh hướng xoay , kích thước của cánh giữ hướng không ảnh hưởng đến bán kính lượn vòng. Cánh giữ hướng có tác dụng lực dạt trên cánh giữ hướng sẽ tạo ra mômen thủy động dương cân bằng mômen thủy động âm. Khi tàu chạy tiến , làm tăng tính ăn lái của đạo lưu. Trong khi thử SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 9 4 '. 2 v v D A π = 4 . 2 H H D A π = 2 2 ' H v H r H D D A A == α ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG nghiệm các tàu được trang bò đạo lưu có cánh giữ hướng , người ta thấy rằng nếu tàu chuyển động trên tuyến thẳng thì phải bẻ lái tàu 10÷15 lần/fút với đạo lưu không có cánh giữ hướng và 1÷2 lần /fút với đạo lưu có cánh giữ hướng. - Chiều cao cánh giữ hướng : h c = D” r = 1620 mm. - Chiều rộng cánh giữ hướng :b c = (0.55÷0.65)l H =(673.75÷796.25) . Chọn chiều rộng cánh là 750 mm. - Độ dang của cánh giữ hướng : 16.2 750 1620 === c c b h λ - Chiều dày tương đối của prôfin cánh giữ hướng : %15 = t c b t t max = =0.15 ⇒ t max = 0.15* 750 = 112.5 mm. Khoảng cách từ mép trước của cánh giữ hướng đến trục quay của đạo lưu : mmlaa D l a a H cv H )5.22025.110(* )18.009.0()12.006.0( ÷==⇒ ÷=÷== Ta chọn a = 180 (mm) Khe hở nhỏ nhất giữa mũ thoát nước chân vòt và mũ thoát nước của bắp chuối thoát nước : e = ( 50 ÷60) mm. Ta chọn e = 55 (mm) Phần III : TÍNH LỰC VÀ MOMEN THỦY ĐỘNG SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 10 [...]... ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG Phần IV : TÍNH KẾT CẤU ĐẠO LƯU VÀ CÁNH GIỮ HƯỚNG A Kết cấu của đạo lưu: 1 Lựa chọn dạng kết cấu:  Đạo lưu đònh hướng xoay có kết cấu dạng cánh tròn thoát nước và được xếp vào loại thiết bò lái cân bằng  Do DH = 1660mm  Ta chọn kết cấu đạo lưu là kết cấu hàn SVTH:LƯƠNG NGỌC YÊN LỚP VT07B,MSSV:0751070143 23 ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG  Đạo lưu. .. TÍNH THEO QUY CHUẨN (Áp dụng quy chuẩn Phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép – Phần 2B Kết cấu thân tàu và trang thiết bò : TCVN 6259-2 : 2010) A Tính cho tàu chạy tiến : 1) Khi tàu chạy tiến a) Lực tác dụng lên đạo lưu và cánh giữ hướng Lực FR tác dụng lên đạo lưu và cánh giữ hướng khi tàu chạy tiến và lùi được dùng để xác đònh kích thước của đạo lưu và cánh giữ hướng và được tính theo công thức sau : SVTH:LƯƠNG...ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG 1 Xác đònh loại prôfin của đạo lưu : Với tàu dòch vụ ta chọn đạo lưu ống số N°19a, Số liệu trong bảng 1-12 sổ tay thiếttàu thủy tập I, có các thông số : - Chiều dài của đạo lưu l H = 1225 (mm) Đường kính trong nhỏ nhất của đạo lưu DH = 1530 (mm) - Đường kính cửa vào đạo lưu D’v = 1778 (mm) - Đường kính cửa ra đạo lưu D”r = 1620 (mm) - Khoảng... Λ+2 K1 = = 0.84 hệ số phụ thuộc hình dạng của đạo lưu 3 Λ= h=1.699 (m) :Đường kính trung bình của đạo lưu K2=1.1: : Hệ số phụ thuộc kiểu profin của đạo lưu (profin phẳng) K3=1.15 : : Hệ số phụ thuộc vò trí của đạo lưu => Lực tác dụng lên đạo lưu và cánh giữ hướng FR =FRC +FRH = 27440+72334=95730(N)=9768(KG) b) Mômen xoắn tác dụng lên hệ đạo lưu và cánh giữ hướng: Momen xoắn TR tác dụng lên bánh lái được... LỚP VT07B,MSSV:0751070143 21 ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG h2 = 0.52:Được tính theo công thức sau At Λ+2 K1 = = 0.84 hệ số phụ thuộc hình dạng của đạo lưu 3 Λ= h=1.699 (m) :Đường kính trung bình của đạo lưu K2=1.1: : Hệ số phụ thuộc kiểu profin của đạo lưu (profin phẳng) K3=1.15 : : Hệ số phụ thuộc vò trí của đạo lưu => Lực tác dụng lên đạo lưu và cánh giữ hướng FR =FRC +FRH = 14513+38259=52772(N)=5385(KG)... giữ hướng tính theo công thức sau e = x/ lH =0.54/1.225=0.44:hằng số của đạo lưu x =0.54:khoảng cách từ mép trước của đạo lưu tới trục quay của đạo lưu Tuy nhiên khi tàu chạy tiến trò số r phải không nhỏ hơn trò số rmin xác đònh theo công thức : rmin = 0.1 b =0.1225(m).Vậy lấy r =0.1225 (m) ⇒ TR=TRC + TRH =4160+5363 = 9523 N.m B Khi tàu chạy lùi: 2) Khi tàu chạy lùi: a) Lực tác dụng lên đạo lưu và... VT07B,MSSV:0751070143 26 ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG Khi lắp ráp cánh giữ hướng, ta lắp xương gia cường đứng và các xương gia cường ngang, sau đó hàn chúng với tôn bao thông qua các tấm nối trung gian là các xương lặp là Thông thường cánh giữ hướng có thể hàn liền vào tôn bao trong của đạo lưu hoặc liên kết với đạo lưu bằng các bu lông đai ốc Khi đó ở đạo lưu và ở cánh giữ hướng hàn các xương có... của tàu ξ i =(1.05-1.1) hệ số ảnh hưởng của thân tàu tới bánh lái lù Hệ số tải của chân vòt trong ống đạo lưu : PB σB = 1 ρ Velui 2 Fcv = 4.62 2 ρ = 104.5 kg.s2/m4 là mật độ của nước biển PB : lực đẩy toàn phần của chân vòt trong ống đạo lưu PB = Pe 8030 = = 8729(kG ) 1 − t 1 − 0.08 Trong đó: Pe = Te = 8030 (kG) : lực đẩy có ích của hệ thống chân vòt - đạo lưu t =t’=0.08: hệ số dòng hút của tàu biển. .. 11 ĐỒ ÁN THIẾT BỊ TÀU GVHD:Ks.NGUYỄN VĂN CƠNG A Tính cho tàu chạy tiến : 1.Xác đònh hệ số tải của chân vòt và hệ số tốc độ kích thích chiều trục của chân vòt trong ống đạo lưu: Tính vận tốc dòng nước chảy tới chân vòt : ve = 0.515Vs( 1-w ) = 4.76 m/s vs : vận tốc chạy tiến của tàu và lấy = 11 HL/h w =w’=0.16 hệ số dòng theo có kể đến ảnh hưởng của đạo lưu Hệ số tải của chân vòt trong ống đạo lưu : σB... hệ đến đường tâm của trục lái r= b(α-e)=0.269 (m) : b=1.225(m): Chiều dài của đạo lưu α : Được lấy như sau: Khi tàu chạy lùi :0.66 Hệ số cân bằng của cánh giữ hướng tính theo công thức sau e = x/ lH =0.54/1.225=0.44:hằng số của đạo lưu x =0.54:khoảng cách từ mép trước của đạo lưu tới trục quay của đạo lưu Tuy nhiên khi tàu chạy tiến trò số r phải không nhỏ hơn trò số rmin xác đònh theo công thức

Ngày đăng: 28/04/2013, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan