phân tích các rào cản trongthương mại dịch vụ của ASEAN đồng thời nêu lên những kết quả mà ASEAN đạt được về xóa bỏ các rào cản trong thương mại dịch vụ qua các vòng đàm phán

10 2.2K 28
phân tích các rào cản trongthương mại dịch vụ của ASEAN đồng thời nêu lên những kết quả mà ASEAN đạt được về xóa bỏ các rào cản trong thương mại dịch vụ qua các vòng đàm phán

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Trong cấu kinh tế giới nay, dịch vụ ngày chiếm vị trí trọng yếu yếu tố đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế giới Tại quốc gia ASEAN, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng tương đối lớn GDP năm ASEAN đối tác thương mại dịch vụ lớn nhóm khu vực phát triển Nhận thức vai trò thương mại dịch vụ phát triển ASEAN, nhà lãnh đạo ASEAN tiến hành nỗ lực nhằm đảm bảo tự thương mại khu vực, nhiên việc tự hóa thương mại dịch vụ nhiều rào cản hạn chế mà chủ yếu xuất phát từ tính vô hình dịch vụ Để hiểu rõ hoạt động thương mại dịch vụ ASEAN nhóm em xin “phân tích rào cản thương mại dịch vụ ASEAN đồng thời nêu lên kết mà ASEAN đạt xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ qua vòng đàm phán” NỘI DUNG I Xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ ASEAN Trước tiên cần khái quát dịch vụ thương mại dịch vụ để hiểu rõ đặc điểm dịch vụ thương mại dịch vụ Cho đến chưa có định nghĩa thống dịch vụ Ngay Hiệp định GATS thương mại dịch vụ WTO không đưa khái niệm cụ thể dịch vụ mà liệt kê 12 ngành lớn 155 phân ngành dịch vụ khác nằm phạm vi điều chỉnh Hiệp định Tuy nhiên hiểu dịch vụ hoạt động lao động mang tính xã hội tạo sản phẩm không tồn hình thái vật thể, không dẫn tới việc chuyển quyền sở hữu, nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi hiệu nhu cầu sản xuất đời sống xã hội người Dịch vụ có đặc tính sau: - Tính đồng thời: sản xuất tiêu dùng dịch vụ xảy đồng thời; - Tính tách rời: sản xuất tiêu dùng dịch vụ tách rời Thiếu mặt mặt kia; - Tính chất không đồng nhất: chất lượng đồng nhất; - Vô hình: hình hài rõ rệt Không thể thấy trước tiêu dùng; - Không lưu trữ được: không lập kho để lưu trữ hàng hóa Thương mại dịch vụ khái niệm hoạt động thương mại lĩnh vực dịch vụ hoạt động sản xuất cung ứng sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoặc việc thực một, số tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời Theo quy định khoản Điều Hiệp định GATS, hoạt động thương mại dịch vụ phạm vi quốc tế thực theo phương thức: - Phương thức (Mode 1) - Cung cấp dịch vụ qua biên giới: Dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ quốc gia thành viên sang lãnh thổ quốc gia thành viên khác Trong phương thức này, có thân dịch vụ dịch chuyển qua biên giới nhà cung cấp mặt quốc gia tiếp nhận dịch vụ - Phương thức (Mode 2)- Tiêu dùng dịch vụ nước ngoài: Người tiêu dùng dịch vụ công dân quốc gia thành viên sử dụng dịch vụ lãnh thổ quốc gia thành viên khác - Phương thức (Mode 3)- Hiện diện thương mại: Người cung cấp dịch vụ thiết lập diện thương mại nước hình thức văn phòng đại diện, chi nhánh nhằm cung cấp dịch vụ quốc gia Phương thức liên quan trực tiếp đến việc đầu tư thị trường quốc gia khác để thiết lập công việc kinh doanh - Phương thức (Mode 4) - Hiện diện thể nhân:Công dân quốc gia thành viên trực tiếp có mặt cung cấp dịch vụ quốc gia thành viên khác Xuất phát từ đặc điểm dịch vụ có tính vô hình, sử dụng giác quan để cảm nhận dịch vụ, không cầm, nắm được, phải trực tiếp tiêu dùng cảm nhận dịch vụ nên quy định để điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ khác biệt so với thương mại hàng hoá việc xóa bỏ rào cản dịch vụ gặp nhiều khó khăn Nếu thương mại hàng hoá, thuế quan coi rào cản chủ yếu mà quốc gia thường dùng để bảo hộ hàng hoá sản xuất nước thương mại dịch vụ, rào cản thuế quan gần ý nghĩa Để hạn chế hoạt động nhà cung cấp dịch vụ nước bảo hộ nhà cung cấp dịch vụ nước, quốc gia thường sử dụng biện pháp để hạn chế nhà cung cấp dịch vụ nước hai thời điểm: Thứ nhất, nhà cung cấp dịch vụ muốn phép cung cấp dịch vụ và/hoặc muốn có mặt nước chủ nhà để cung cấp dịch vụ Thứ hai, sau nhà cung cấp dịch vụ nước phép cung cấp dịch vụ và/hoặc có mặt nước tiếp nhận dịch vụ Tương ứng với hai thời điểm nói trên, quốc gia thường áp dụng hai loại biện pháp để bảo hộ nhà cung cấp dịch vụ nước: biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường biện pháp phân biệt đối xử Các rào cản mở cửa thị trường, hạn chế khả tiếp cận thị trường WTO quy định rõ ràng Khoản Điều XVI Hiệp định GATS: "Trong lĩnh vực cam kết mở cửa thị trường, Thành viên không trì ban hành biện pháp sau đây, dù quy mô vùng toàn lãnh thổ, trừ trường hợp có quy định khác Danh mục cam kết: (a) hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ dù hình thức hạn ngạch theo số lượng, độc quyền, toàn quyền cung cấp dịch vụ yêu cầu đáp ứng nhu cầu kinh tế; (b) hạn chế tổng trị giá giao dịch dịch vụ tài sản hình thức hạn ngạch theo số lượng, yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu kinh tế; (c) hạn chế tổng số hoạt động dịch vụ tổng số lượng dịch vụ đầu tính theo số lượng đơn vị hình thức hạn ngạch yêu cầu nhu cầu kinh tế; (d) hạn chế tổng số thể nhân tuyển dụng lĩnh vực dịch vụ cụ thể nhà cung cấp dịch vụ phép tuyển dụng cần thiết trực tiếp liên quan tới việc cung cấp dịch vụ cụ thể hình thức hạn ngạch yêu cầu nhu cầu kinh tế; (e) biện pháp hạn chế yêu cầu hình thức pháp nhân cụ thể liên doanh thông qua người cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ; (f) hạn chế tỷ lệ vốn góp bên nước việc quy định tỷ lệ phần trăm tối đa cổ phần bên nước tổng trị giá đầu tư nước tính đơn tính gộp." Để thực tự hóa thương mại dịch vụ phải hạn chế tiến tới xóa bỏ hai loại rào cản Năm 1995, Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS) đời nhằm bổ sung tự hóa thương mại dịch vụ cho AFTA, đẩy nhanh gia tăng hòa nhập nội khối ASEAN lĩnh vực dịch vụ AFAS dựa nguyên tắc Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) tổ chức thương mại giới (WTO), song so với GATS, AFAS loại bỏ nhiều hạn chế thương mại dịch vụ, qua tăng cường mức độ cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ khu vực Mục tiêu hướng tới AFAS là: - Đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực dịch vụ quốc gia thành viên ASEAN để nâng cao tính hiệu khả cạnh tranh ngành dịch vụ ASEAN, đa dạng hóa lực sản xuất, nguồn cung phân phối dịch vụ; - Xóa bỏ rào cản thương mại lĩnh vực dịch vụ; - Tự hóa thương mại dịch vụ việc tự hóa sâu rộng hơn, không dừng lại dịch vụ đề cập tới hiệp định thương mại chung dịch vụ tổ chức thương mại giới Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ V năm 1995 Thái Lan định chọn lĩnh vực dịch vụ quan trọng tài chính, vô tuyến viễn thông, vận tải hàng hài, vận tải hàng không, du lịch, dịch vụ kinh doanh xây dựng để thực bước đầu tự hóa thương mại dịch vụ Năm 2003, Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung ASEAN dịch vụ kí kết, tạo sở cho việc áp dụng công thức –X việc thực cam kết dịch vụ quốc gia ASEAN Theo đó, quốc gia sẵn sàng tiến hành tự hóa ngành dịch vụ xác định thực trình mà mở rộng nhượng quốc gia chưa tiến hành II Các rào cản thương mại dịch vụ ASEAN Các biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường Như nói đây, biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường đưa áp dụng thời điểm thứ nhất, mà nhà cung cấp dịch vụ nước muốn phép cung cấp vào nước chủ nhà để cung cấp dịch vụ Đây rào cản mở cửa thị trường nhà cung cấp dịch vụ nước Bởi, theo đó, đáp ứng điều kiện mà quốc gia chủ nhà quy định, nhà cung cấp dịch vụ phép vào/cung cấp dịch vụ quốc gia Có thể kể đến số biện pháp hạn chế tiếp cận thị trường tiêu biểu như: hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ, hạn chế tổng giá trị giao dịch giao dịch dịch vụ, hạn chế hình thức hoạt động… Như nhiều quốc gia khác giới khu vực, Việt Nam thực nhiều biện pháp để hạn chế có mặt nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài, bảo hộ nhà cung cấp dịch vụ nước Ví dụ: Đối với dịch vụ logistics, doanh nghiệp nước (trong có doanh nghiệp mang quốc tịch thành viên khác ASEAN) muốn kinh doanh dịch vụ phải đáp ứng điều kiện khắt khe Theo quy định khoản 1, Điều NĐ 140/2007/NĐ-CP thương nhân Việt Nam muốn kinh doạnh dịch vụ cần doanh nghiệp có đăng kí kinh doanh hợp pháp theo pháp luật Việt Nam, có đủ phương tiện, thiết bị, công cụ để đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, kĩ thuật có đội ngũ nhân viên đáp ứng yêu cầu Trong đó, theo khoản Điều Nghị định này, thương nhân nước muốn kinh doanh dịch vụ bên cạnh việc phải đáp ứng điều kiện giống thương nhân Việt Nam phải đáp ứng nhiều điều kiện khác như: Trường hợp kinh doanh dịch vụ bốc dỡ hàng hoá thành lập công ty liên doanh, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước không 50%; không 51% kinh doanh dịch vụ kho bãi dịch vụ đại lí vận tải; trường hợp kinh doanh dịch vụ bổ trợ khác tỷ lệ không 49% Những quy định pháp luật Việt Nam hạn chế hoạt động thương nhân nước có nước thành viên ASEAN lĩnh vực kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam Đối với Việt Nam, dịch vụ logistics chiếm 15%-20% GDP (khoảng 12 tỷ USD) năm với 800 doanh nghiệp logistics hoạt động Đa số doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, tổ chức kinh doanh thể manh mún, thiếu chuyên nghiệp, nguồn nhân lực hạn chế, lực cạnh tranh thấp Sự khác biệt tiêu chuẩn, công nghệ, lực chuyên môn chênh lệch trình độ phát triển nước ASEAN thách thức không nhỏ mà ASEAN phải xử lý thời gian tới Vì vậy, chiến lược hội nhập logistics ASEAN cần phải thể chiến lược phát triển dịch vụ logistics quốc gia Việc tạo điều kiện cho hoạt động logistics có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh Qua năm thực lộ trình hội nhập ngành logistics, tự hóa thương mại đầu tư, theo lộ trình cam kết, phần lớn nước ASEAN cho phép doanh nghiệp ASEAN tự đầu tư phân ngành dịch vụ vận tải hàng hóa Các biện pháp phân biệt đối xử Theo cách hiểu thông thường phân biệt đối xử cách xử cá nhân hay nhóm định dựa vào phân loại tầng lớp hay đẳng cấp Nó bao gồm việc loại bỏ hạn chế thành viên nhóm khỏi hội mà nhóm khác tiếp cận Liên Hiệp Quốc giải thích sau: "Những hành vi phân biệt đối xử có nhiều hình thức, tất chúng có liên quan đến số hình thức loại trừ từ chối" Trong thương mại dịch vụ, biện pháp phân biệt đối xử áp dụng thời điểm sau nhà cung cấp dịch vụ nước phép cung cấp dịch vụ và/hoặc có mặt nước tiếp nhận dịch vụ, tức sau nhà cung cấp dịch vụ nước vượt qua rào cản hạn chế khả tiếp cận thị trường nước tiếp nhận dịch vụ Nếu thời điểm thứ nhất, nhà cung cấp dịch vụ nước phải đáp ứng điều kiện số lượng nhà cung cấp dịch vụ, giới hạn tổng giá trị giao dịch dịch vụ … thời điểm này, điều kiện nêu thường biện pháp phân biệt đối xử nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ quốc gia sở với nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ nước Sự phân biệt đối xử thường dành cho nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ nội ưu tiên định giới hạn số phạm vi mà nhà cung ứng dịch vụ nước không quyền cung ứng Ví dụ: Trong lĩnh vực dịch vụ pháp lý Việt Nam biện pháp phân biệt đối xử đặt lĩnh vực tranh tụng tòa án Theo quy định pháp luật Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước cung ứng dịch vụ pháp lý không tham gia tranh tụng tòa án Việt Nam Liên quan tới cam kết quốc tế để mở cửa dịch vụ pháp lý, Việt Nam cam kết dịch vụ pháp lý, tư vấn đại diện lĩnh vực luật khác (CPC 861) loại trừ việc tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa hay đại diện cho khách hàng trước Tòa án Việt Nam dịch vụ giấy tờ pháp lý công chứng liên quan tới pháp luật Việt Nam (Điều 76 Luật luật sư 2006 sửa đổi, bổ sung năm 2012) Tổ chức luật sư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức chi nhánh tổ chức luật sư nước ngoài, công ty tổ chức luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, công ty hợp danh tổ chức luật sư nước công ty luật hợp danh Việt Nam Hiện diện thương mại tổ chức luật sư nước phép tư vấn luật Việt Nam luật sư tư vấn tốt nghiệp đại học luật Việt Nam đáp ứng yêu cầu áp dụng cho luật sư hành nghề tương tự Việt Nam Việt Nam dành đối xử quốc gia cho diện tổ chức luật sư nước Việt Nam Liên quan tới di chuyển tạm thời luật sư nước vào Việt Nam để cung cấp dịch vụ, đối tượng cung cấp dịch vụ định nghĩa phần cam kết Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam di chuyển tới Việt Nam để cung cấp dịch vụ Hay dịch vụ logistics, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác, thương nhân nước không thực dịch vụ kiểm định, cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải, không thực dịch vụ vận tải đường ống (điểm e khoản Điều khoản Điều NĐ 140/2005/ NĐ-CP) Tác động rào cản thương mại dịch vụ a Tác động tích cực Việc áp dụng biện pháp phân biệt đối xử với nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ nước đem lại nhiều tác động tích cực, tác động bảo vệ nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ nước tránh cạnh tranh từ bên Khi Nhà nước sở áp dụng biện pháp bảo hộ chi phí cho ngành dịch vụ nước phải tăng lên, chí không phép cung ứng phạm vi ngành nghề định Do đó, giá bán hàng hóa dịch vụ tăng lên cao so với giá bán hàng hóa dịch vụ nước Khi đo, thay sử dụng dịch vụ giá thành cao, người tiêu dùng sử dụng sản phẩm dịch vụ loại giá thành rẻ cung ứng nhà cung ứng nước Khi nhu cầu tiêu dùng giảm nhà cung ứng dịch vụ nước hạn chế dần sản phẩm dịch vụ cung ứng, ngược lại, nhà cung ứng nước có hội mở rộng, phát triển thị trường Điều có ý nghĩa đặc biệt quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á với ngành dịch vụ non trẻ, cần thời gian trưởng thành lớn mạnh chuẩn bị nội lực để cạnh tranh đấu trường quốc tế b Tác động tiêu cực Thứ nhất, rào cản thương mại dịch vụ làm cho nguồn lực nước phân bổ cách hiệu quả, thay tập trung vào lĩnh vực có lợi so sánh tác động sách bảo hộ, nguồn lực lại chạy vào lĩnh vực có chế độ bảo hộ cao Thứ hai, sách bảo hộ làm méo mó môi trường cạnh tranh, tạo nên bất bình đẳng nhà cung ứng sản phẩm dịch vụ nước Mục tiêu hàng đầu sách bảo hộ nói chung bảo vệ hàng hóa dịch vụ nước tạo giai đoạn chuẩn bị cho doanh nghiệp nước nâng cao sức cạnh tranh Tuy nhiên, sách không thực với mức độ lộ trình phù hợp gây hậu trái với mong muốn, nhà cung ứng nước đối mặt với áp lực cạnh tranh nên không muốn nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ hạ giá thành; làm cho người tiêu dùng có lựa chọn hàng hóa dịch vụ mà phải chấp nhận mặt hàng mức giá cạnh tranh Thứ ba, chi phí cho việc bảo hộ lớn Phần lớn thành viên ASEAN quốc gia phát triển, điều kiện kinh tế chưa cao Bởi vậy, chi phí bỏ cho việc cản trở hoạt động nhà cung cấp dịch vụ nước nhiều tác động đến phát triển kinh tế quốc gia III Cơ chế hạn chế xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ thỏa ước công nhận lẫn Cơ chế hạn chế xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ - AFAS đưa khung pháp lý chung cho tiến trình hạn chế xóa bỏ rào cản thương mại - Các văn pháp lý hội nhập ngành ưu tiên đưa phạm vi lộ trình cụ thể cho lĩnh vực dịch vụ ưu tiên hội nhập ( lĩnh vực ưu tiên hội nhập bao gồm: Y tế, du lịch, hàng không, e- ASEAN dịch vụ hậu cần logistics) - Trên sở để triển khai cụ thể AFAS, quốc gia thành viên liên tục tiến hành vòng đàm phán để đưa gói cam kết theo hướng ngày mở rộng phạm vi lĩnh vực dịch vụ tự hóa, đồng thời mức độ tự hóa lĩnh vực dịch vụ ngày nâng cao Theo quy định Hiệp định khung ASEAN dịch vụ, quốc gia thành viên thực tự hóa thương mại dịch vụ số đáng kể lĩnh vực khoảng thời gian hợp lí cách: - Xóa bỏ đáng kể biện pháp phân biệt đối xử hạn chế tiếp cận thị trường quốc gia thành viên - Cấm biện pháp phân biệt đối xử hạn chế tiếp cận thị trường có tính chất hạn chế phân biệt đối xử - Đồng thời quốc gia tiến hành đàm phán biện pháp gây ảnh hưởng đến thương mại dịch vụ lĩnh vực cụ thể Đối với ngành dịch vụ thuộc lĩnh vực ưu tiên, việc xóa bỏ rào cản tiến hành nhanh với mức độ tự hóa cao ngành dịch vụ lại Thỏa ước công nhận lẫn Thỏa ước công nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ, ngành phát triển gần ASEAN, cho phép chứng nhà cung cấp dịch vụ cấp quan chức tương ứng quốc gia thừa nhận nước thành viên khác khu vực Việc tạo động lực cho nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN hoạt động theo nguyên tắc quy định tương ứng nước Hiệp định khung ASEAN ngành dịch vụ (AFAS) ký kết trưởng kinh tế ASEAN vào năm 1995 Bangkok, Thailand ghi nhận tầm quan trọng MRA việc hội nhập toàn ngành dịch vụ ASEAN Điều khoản số V AFAS thể hiện: “Mỗi nước thành viên thừa nhận trình độ giáo dục, kinh nghiệm, tiêu chuẩn, cấp, chứng cấp nước thành viên ASEAN khác miễn chúng phản ánh mục đích cấp chứng Sự thừa nhận vào hiệp định thỏa ước nước thành viên liên quan chấp nhận cách tự động” Các nguyên thủ ASEAN hội nghị thượng đỉnh lần thứ diễn vào năm 2001 Bandar SeriBegawan, Brunei Darussalam đồng ý bắt đầu đàm phán MRA để tăng cường dòng chu chuyển dịch vụ chuyên nghiệp theo AFAS Ủy ban điều phối dịch vụ ASEAN (CCS) lập nhóm chuyên gia MRA ngành dịch vụ vào tháng năm 2003 để đàm phán MRAs dịch vụ Kết là, CCS thành lập nhóm chuyên trách lĩnh vực chăm sóc sức khỏe vào tháng năm 2004, nhóm thực công tác đàm phán MRAs ngành dịch vụ chăm sóc sức khỏe IV Kết ASEAN đạt xóa bỏ rào cản thương mại dịch vụ qua vòng đàm phán Kể từ thời điểm ký kết AFAS năm 1995 đến nay, ASEAN trải qua vòng đàm phán đạt gói cam kết dịch vụ Các gói dịch vụ bao hàm tất mặt dịch vụ theo nội dung họp trưởng kinh tế (AEM) kinh doanh, dịch vụ chuyên nghiệp, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, y tế, vận tải biển, viễn thông du lịch Các gói cam kết thực thông qua nghị định thư AEM ký kết cập nhật đầy đủ chi tiết tiến trình tự hóa ngành phụ trợ dịch vụ Bắt đầu từ gói cam kết thứ trở đi, gói cam kết AFAS bao gồm tất cam kết mà nước thành viên ASEAN cam kết tổ chức thương mại giới WTO, gói cam kết trước đó, cam kết hay nói cách khác cam kết điều chỉnh Do đó, người hoạt động lĩnh vực biết đầy đủ thông tin liên quan tới cam kết dịch vụ nước thành viên ASEAN WTO AFAS thông qua nội dung đề cập đến gói AFAS gần Cùng với gói AFAS, có gói cam kết dịch vụ tài bổ sung ký kết trưởng tài ASEAN gói cam kết dịch vụ vận tải đường hàng không khác ký kết trưởng giao thông vận tải ASEAN Những thỏa thuận ASEAN đạt gồm: - Bổ sung thêm 10 phân ngành dịch vụ mở cửa Vòng đàm phán thứ năm (2007-2009), phạm vi ngành dịch vụ tự hóa ASEAN lên 65 phân ngành dịch vụ kiến trúc, xây dựng, dịch vụ tin học dịch vụ khác có liên quan, nghiên cứu thị trường, quảng cáo, sản xuất phim, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ nhượng quyền thương mại - Đối với hai phương thức cung cấp dịch vụ (Mode Mode 2), ASEAN đạt thỏa thuận xóa bỏ hạn chế tiếp cận thị trường biện pháp phân biệt đối xử, trừ ngoại lệ áp dụng hợp pháp theo nội dung cam kết Nói cách khách, ngoại trừ ngoại lệ chấp nhận, quốc gia ASEAN không áp dụng biện pháp hạn chế thị trường phân biệt đối xử hai phương thức cung cấp dịch vụ qua biên giới tiêu thụ dịch vụ nước - Đối với phương thức cung cấp dịch vụ thứ ba (Mode 3), nhà cung cấp dịch vụ quốc gia ASEAN góp vốn với tỉ lệ tối thiểu 51% ngành dịch vụ ưu tiên phân phân ngành xây dựng; 49% dịch vụ logistics ngành dịch vụ khác quốc gia thành viên khác ASEAN Các nước ASEAN trông đợi tiếp tục cam kết sâu rộng để đạt mục tiêu dòng chu chuyển dịch vụ tự vào năm 2015 Phù hợp với Kế hoạch tổng thể AEC, ASEAN tiếp tục xóa bỏ rào cản tự hóa thương mại dịch vụ sở vòng đàm phán với lộ trình sau: - Từ 2010-2011: Xóa bỏ tất hạn chế thương mại dịch vụ ngành dịch vụ ưu tiên hội nhập, 51% vốn dịch vụ logistics ngành dịch vụ khác; - Từ 2012-2013: Xóa bỏ tất hạn chế thương mại dịch vụ dịch vụ logistics trước 2013; mở cửa thêm 20 phân ngành mới; cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước góp 70% vốn dịch vụ logistics; - Từ 2014-2015: Xóa bỏ tất hạn chế thương mại dịch vụ tất ngành dịch vụ khác trước 2015; mở cửa thêm 20 phân ngành vào 2014 2015, đồng thời cho phép nhà cung cấp nước góp 70% vốn tất ngành dịch vụ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 45 Hội nghị liên quan tổ chức từ ngày 18 – 21/8/2013 Brunei, Bộ trưởng ASEAN cho rằng, đến tháng 7/2013, nước ASEAN thực gần 80% tổng số biện pháp thực lộ trình đề ra, thương mại dịch vụ cụ thể sau: Đối với Gói cam kết dịch vụ thứ khuôn khổ Hiệp định khung Dịch vụ ASEAN (AFAS), Brunei, Singapore, Thái Lan Việt Nam hoàn tất thủ tục nước thông báo để Gói thứ có hiệu lực ASEAN nỗ lực hoàn thành Gói cam kết dịch vụ thứ thứ 10 khuôn khổ Hiệp định AFAS, đặt mục tiêu hoàn thành Gói thứ năm 2013 Gói thứ 10 trước tháng 8/2015 Tuy nhiên, tại, có Singapore đưa chào Gói thứ đạt yêu cầu Brunei, Indonesia, Malaysia Việt Nam nộp chào Gói thứ để Ban Thư ký ASEAN nước rà soát ASEAN hoàn tất Gói cam kết thứ dịch vụ vận tải hàng không để ký kết vào tháng 12/2013 nỗ lực hoàn thành Gói cam kết thứ dịch vụ tài để ký kết vào tháng 4/2014 ASEAN chuẩn bị đàm phán Hiệp định AFAS vào cuối năm nhằm nâng cao tính toàn diện cập nhật Hiệp định cho phù hợp với bối cảnh Hiệp định Di chuyển thể nhân ASEAN (MNP) Bộ trưởng Kinh tế ASEAN ký kết ngày 19/11/2012 Campuchia Biểu cam kết cụ thể kèm theo Hiệp định thông qua ngày 10/4/2013 Brunei - Ký kết hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc Ngày 14/11/2002, Thủ tướng Trung Quốc Chu Dung Cơ đồng nhiệm 10 nước ASEAN ký hiệp định khung, tạo tiền đề cho đàm phán tiến tới thiết lập khu vực mậu dịch tự lớn giới Đây thành công ngày làm việc Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Phnom Penh, Campuchia Những nước tham gia ký kết hiệp định tuyên bố loại bỏ hầu hết hàng rào thuế quan tiến tới tự hoá thương mại ngành dịch vụ, đồng thời mở cửa cho hoạt động đầu tư xuyên quốc gia - Ký kết Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN- ÚC- NewZealand (AANZFTA) Ngày 27/2/2009, Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN- ÚcNewZealand ký kết Thái Lan bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1/2010 Hiệp định thực mục tiêu hội nhập 12 thị trường nhỏ thành thị trường lớn với khoảng 620 triệu dân tổng GDP lên tới 2,75 nghìn tỉ USD Hiện nay, Úc nhà đầu tư lớn thứ NewZealand nhà đầu tư lớn thứ 10 vào ASEAN Theo Hiệp định AANZFTA, thương mại dịch vụ, bên thống bước tự hóa rào cản thương mại dịch vụ cho phép nhà cung cấp dịch vụ tiếp cận thị trường thuận lợi Đặc biệt, hiệp định ASEAN cam kết tạo thuận lợi cho việc di chuyển thể nhân tham gia hoạt động thương mại đầu tư khu vực Hiệp định đưa quy định tiến đối xử đầu tư, đền bù cho người thiệt hại, chuyển giao lợi nhuận vốn, chuyển giao quyền yêu cầu đầu tư - Thỏa thuận thừa nhận lẫn chấp nhận ký kết trưởng bao gồm: MRA lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật (2005) MRA lĩnh vực dịch vụ điều dưỡng (2006) MRA lĩnh vực dịch vụ kiến trúc thỏa thuận khung thừa nhận lẫn - chứng giám sát (2007) MRA lĩnh vực kế toán, MRA nghề bác sỹ nha sỹ MRA chuyên viên du lịch thông qua phiên họp lần thứ 12 trưởng du lịch ASEAN (MAMT) năm 2009 Hà Nội, Việt Nam Các quan chức thiết lập để quản lý thực MRA strong lĩnh vực dịch vụ, đảm bảo chuyên gia ASEAN hưởng lợi ích cụ thể từ thỏa ước Trong MRAs nghề bác sỹ nha sỹ tập trung chủ yếu vào hợp tác MRAs nghề kỹ sư kiến trúc sư tạo hợp tác, song hướng tới mục đích thừa nhận lẫn chuyên viên có trình độ ASEAN MRA lĩnh vực kế toán dịch vụ giám sát lại cung cấp nguyên tắc khung để đàm phán song phương đa phương khu vực ASEAN KẾT THÚC Nhận thức tầm quan trọng dịch vụ kinh tế ASEAN tích cực việc định hướng phát triển, đưa kinh tế khu vực lên tầm cao mới, hòa nhập với xu hướng phát triển giới Với mục tiêu hướng tới xây dựng cộng đồng kinh tế ASEAN có nội dung khu vực thương mại dịch vụ tự do, ASEAN có động thái tích cực việc xóa bỏ rào cản thương mại có rào cản thương mại dịch vụ đạt thành tựu đáng kể 10 ... Từ 20 12- 2013: Xóa bỏ tất hạn chế thương mại dịch vụ dịch vụ logistics trước 20 13; mở cửa thêm 20 phân ngành mới; cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước góp 70% vốn dịch vụ logistics; - Từ 20 14 -20 15:... vực thương mại tự ASEAN- ÚC- NewZealand (AANZFTA) Ngày 27 /2/ 2009, Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN- ÚcNewZealand ký kết Thái Lan bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1 /20 10 Hiệp định thực... ngành dịch vụ khác trước 20 15; mở cửa thêm 20 phân ngành vào 20 14 20 15, đồng thời cho phép nhà cung cấp nước góp 70% vốn tất ngành dịch vụ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 45 Hội nghị

Ngày đăng: 16/01/2016, 12:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan