PHƯƠNG TRINH, ĐƯỜNG lối CHUNG để GIẢI một PHƯƠNG TRÌNH

86 129 0
PHƯƠNG TRINH, ĐƯỜNG lối CHUNG để GIẢI một PHƯƠNG TRÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐAI HOC THAI NGUYÊN ĐAI HOC KHOA HOC PHẠM HÙNG CƯỜNG PHƯƠNG TRINH, ĐƯỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƯƠNG TRÌNH LUÂN VĂN THAC SI PHƯƠNG PHAP TOAN SƠ CÂP Thái Nguyên - Năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐAI HOC THAI NGUYÊN ĐAI HOC KHOA HOC PHẠM HÙNG CƯỜNG PHƯƠNG TRINH, ĐƯỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TỐN SƠ CẤP MÃ SỚ: 60.46.40 LN VĂN THAC SI CHUYÊN NGÀNH PP TOÁN SƠ CẤP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ: Nguyễn Minh Hà Trường THPT Chuyên – ĐHSP Hà Nội Thái Nguyên - Năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Lời nói đầu…………………………………………………………… Chƣơng 1: ĐỊNH NGHĨA PHƢƠNG TRÌNH………………………… 1.1 Định nghĩa khái niệm biểu thức chứa ẩn…………………… 1.1.1 Đẳng thức 1.1.2 Phƣơng trình 1.2 Định nghĩa khái niệm hàm số 1.2.1 Mệnh đề, mệnh đề chứa biến 1.2.2 Hàm số 1.2.3 Phƣơng trình ẩn 1.3 Nhận xét Chƣơng 2: ĐƢỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƢƠNG TRÌNH 2.1 Bài tốn tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện……………………… 2.2 Bài toán giải phƣơng trình……………………………………… 2.2.1 Đƣờng lối chung để giải phƣơng trình – Các ví dụ 2.2.2 Phƣơng trình hệ quả, phƣơng trình tƣơng đƣơng………… 13 2.2.3 Phƣơng trình tham số……………………………………… 17 2.3 Đặt điều kiện toán giải phƣơng trình…………………… 20 2.3.1 Tập xác định phƣơng trình– Điều kiện phƣơng trình 20 2.3.2 Hệ lụy khái niệm tập xác định phƣơng trình – điều kiện xác định phƣơng trình……………………………………… 20 2.3.3 Đặt điều kiện với phƣơng pháp biến đổi hệ thử lại… 29 2.3.4 Đặt điều kiện với phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng…… 35 2.4 Đặt điều kiện toán rút gọn biểu thức, toán chứng minh đẳng thức………………………………………………… 39 Kết luận………………………………………………………………… 43 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………… 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LƠI NOI ĐÂU “Phƣơng trình” vần đề quan trọng chƣơng trình tốn phổ thơng, xung quanh khái niệm “ Phƣơng trình” có nhiều vấn đề đáng quan tâm Đƣơng nhiên, vấn đề đƣợc quan tâm vân kỹ thuật giải phương trình Tuy nhiên, quan tâm tới kĩ thật giải phƣơng trình nên (SGK ngƣời giáo viên toán) thƣờng không ý tới vấn đề khác: định nghĩa phương trình, đường lối chung để giải phương trình Với em học sinh, tình trạng dẫn đến hệ tất yếu: thấy mà không thấy rừng Rất nhiều học sinh không trả lời đƣợc câu hỏi nhƣ: “1=2 đẳng thức phƣơng trình?”; “Mục đích việc đặt điều kiện giải phƣơng trình?” … Chính lẽ đó, em chọn cho đề tài luận văn: “ Phƣơng trình, đƣờng lối chung để giải phƣơng trình” Luận văn nhằm phân tích cách định nghĩa phƣơng trình chƣơng trình Tốn phổ thơng để từ đƣa nhận xét nên sử dụng cách định nghĩa thuận lợi cho việc giải phƣơng trình phổ thơng Hình thành phƣơng pháp tổng qt giải phƣơng trình quen thuộc từ tốn tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện Phân tích vai trị bƣớc đặt điều kiện giải phƣơng trình đặt điều kiện nhƣ cho đơn giản thuận lợi Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyên Minh Ha đa tân tinh hƣơng dân , bảo em trình viết luận văn Đồng thời em xin đƣợc cảm ơn nhà trƣờng thầy giáo, cô giáo tao điêu kiên thuân lơi đê em hoàn thành luận văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng ĐỊNH NGHĨA PHƢƠNG TRÌNH Trong chƣơng trình tốn phổ thơng khái niệm phƣơng trình đƣợc định nghĩa hai lần hai cách khác 1.1 Định ng hĩa bằ ng khái niệ m biể u t c c a ẩ n 1.1.1 Đẳng thức Hai biểu thức nối với dấu đƣợc gọi đẳng thức Mỗi biểu thức nói định nghĩa đƣợc gọi vế đẳng thức Dƣới vài ví dụ = (đẳng thức đúng) = (đẳng thức sai) 5x + = (đẳng thức, sai tuỳ theo giá trị biến x) 3x +xy = 5zy +z (đẳng thức sai tuỳ theo giá trị biến x, y, z) Chú ý: Việc biết đẳng thức hay sai nói chung khơng đơn giản, có biểu thức phức tạp nên để xét chúng hồn tồn khơng dễ dàng Nhƣ câu hỏi “1 = phƣơng trình hay đẳng thức?” đƣợc trả lời Câu trả lời là: “1 = 2” đẳng thức (đẳng thức sai) phƣơng trình (phƣơng trình vơ nghiệm) 1.1.2 Phƣơng trình Hai biểu thức có chứa đại lƣợng chƣa biết (gọi ẩn) nối với dấu đƣợc gọi phƣơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mỗi biểu thức nói định nghĩa đƣợc gọi vế phƣơng trình Những giá trị ẩn làm cho phƣơng trình trở thành đẳng thức đƣợc gọi nghiệm phƣơng trình Dƣới vài ví dụ = (phƣơng trình nhận giá trị ẩn làm nghiệm) = (phƣơng trình vơ nghiệm) 5x + = (phƣơng trình (ẩn x) có nghiệm x = ) 3x +xy = 5zy +z (phƣơng trình ba ẩn x, y, z phƣơng trình có nhiều nghiệm, (x, y, z)=(0, 0, 0) nghiệm nó) Trừ số loại phƣơng trình đƣợc giới thiệu chƣơng trình tốn phổ thơng, nhìn chung việc tìm nghiệm phƣơng trình khơng đơn giản 1.2 Định ng hĩa bằ ng khái niệ m hàm s ố 1.2.1 Mệnh đề, mệnh đề chứa biến Một câu khẳng định sai đƣợc gọi mệnh đề Câu khẳng định đƣợc gọi mệnh đề Câu khẳng định sai đƣợc gọi mệnh đề sai Mệnh đề chứa hay nhiều biến nhận giá trị tập X tính sai chúng tùy thuộc vào giá trị cụ thể biến đƣợc gọi mệnh đề chứa biến 1.2.2 Hàm số Cho tập số thực khác rỗng D Hàm số f xác định D quy tắc đặt tƣơng ứng số x thuộc D với số, kí hiệu f(x) Số f(x) đƣợc gọi giá trị f x Tập D đƣợc gọi tập xác định (hay miền xác định), x đƣợc gọi biến số hay đối số f 1.2.3 Phƣơng trình ẩn Cho hai hàm số y = f(x) y = g(x) có tập xác định lần lƣợt Df Dg Đặt D giao Df Dg Mệnh đề chứa biến “ f(x) = g(x)” đƣợc gọi phƣơng trình ẩn, x gọi ẩn số, D đƣợc gọi tập xác định phƣơng trình Số x0 thuộc D đƣợc gọi nghiệm phƣơng trình f(x) = g(x) “f(x0) = g(x0)” mệnh đề 1.3 Nhậ n xé t Với em học sinh phổ thông, định nghĩa hai định nghĩa hợp lí? Ta phân tích để tìm câu trả lời Trong lịch sử tốn học, khái niệm “Phƣơng trình” có trƣớc khái niệm “Hàm số” Nói cách khác, khơng có khái niệm hàm số, loài ngƣời biết định nghĩa phƣơng trình (một cách chặt chẽ) khái niệm đẳng thức chứa ẩn Tất loại phƣơng trình đƣợc đề cập đến chƣơng trình Tốn phổ định nghĩa khái niệm đẳng thức chứa ẩn Định nghĩa khái niệm hàm số mở rộng thêm lớp phƣơng trình Ví dụ, phƣơng trình f(x) = g(x), f(x) =  2x − x ≥ x + 3x − x < 2 g(x) = x – x + 3, định nghĩa khái niệm hàm số định nghĩ khái niệm đẳng thức chứa ẩn Tuy nhiên, SGK đại số 10, 11, 12 khơng có ví nhƣ ví dụ trên, đó, đa số học sinh khơng thể thấy đƣợc ý nghĩa mở rộng nói Định nghĩa phƣơng trình khái niệm hàm số dễ dẫn đến khái niệm tập xác định phƣơng trình thực tế, SGK đại số 10 có khái niệm Khi đƣa khái niệm toán học mới, tác giả khái niệm trƣớc hết phải trả lời đƣợc câu hỏi “Để làm gì?” Hình nhƣ tác giả khái niệm tập xác định chƣa nghĩ tới việc trả lời câu hỏi Sự xuất khái niệm tập xác phƣơng trình – điều kiện phƣơng trình kéo theo quan niệm sai lầm: trước giải phương trình cần phải tìm tập xác định phương trình – điều kiện phương trình Vì định nghĩa khái niệm hàm số nên SGK đại số 10 rơi vào tình trạng tiền hậu bất nhất: định nghĩa phƣơng trình ẩn khái niệm hàm số, định nghĩa phƣơng trình nhiều ẩn khái niệm biểu thức chứa ẩn Rất phản sƣ phạm! Tất lập luận giúp ta đến khẳng định: nhiều toán giải phƣơng trình ta khơng thiết phải tìm tập xác định, điều kiện bắt tay vào giải, ta thực bƣớc tìm điều kiện nhƣ bƣớc lời giải Khẳng định đƣợc minh hoạ cụ thể ví dụ mục 2.3.2 Chƣơng ĐƢỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƢƠNG TRÌNH 2.1 Bài tốn tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện Bài toán tìm đối tượng thoả mãn điều kiện toán quen thuộc với tất Về hình thức, đƣợc phát biểu nhƣ sau Tìm tất đối tƣợng A(a ) Kí hiệu A(a ) biểu thị đối tƣợng A có tính chất a Cùng với kí hiệu A(a ), ta cịn dùng kí hiệu A(a ) để biểu thị đối tƣợng A khơng có tính chất a Các kí hiệu A(a ) A(a ) có hiệu lực tồn luận văn Trong tốn tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện, thuật ngữ “tìm” cần phải hiểu “tìm hết” khơng phải “tìm đƣợc” Nói cách xác, tìm tập hợp {A A(a )} Bài tốn tìm đối tượng thoả mãn điều kiện có ba phƣơng pháp giải, đƣợc mơ hình hố nhƣ sau Phƣơng pháp 1: biến đổi hệ quả thử lại* Bƣớc 1: biến đổi hệ quả* A(a ) Þ A Ỵ T Bƣớc 2: thử lại* A Ỵ T Þ A(a ) Phƣơng pháp 2: biến đổi tương đương* A(a ) Û A Ỵ T Chú ý: Về phƣơng diện logic, phƣơng pháp biến đổi tƣơng đƣơng phƣơng pháp biến đổi hệ thử lại Tuy nhiên, lời giải tốn tìm kiếm đối tượng thoả mãn điều kiện cụ thể, sử dụng phƣơng pháp hai phƣơng pháp vấn đề khơng đơn giản địi hỏi ngƣời giải tốn phải có kĩ Phƣơng pháp 3: đốn nhận khẳng định* Bƣớc 1: đoán nhận* Bằng cách T Ð {A(a )} Bƣớc 2: khng nh* A ẽ T ị A(a ) A ẻ T Þ A(a ) Chú ý: Nếu sử dụng phƣơng pháp đốn nhận khẳng định ta phải có cơng đoạn đốn nhận tập hợp T trƣớc tiến hành thao tác khẳng định: chứng minh A Ỵ T Þ A(a ) Nhƣ vậy, phƣơng pháp đoán nhận khẳng định không tự nhiên phƣơng pháp biến đổi hệ quả thử lại Vì lí trên, phương pháp đốn nhận khẳng định đƣợc sử dụng phƣơng pháp biến đổi hệ quả thử lại Cần phải nói thêm rằng, để giải tốn tìm đối tƣợng thoả mãn điều kiện, phƣơng diện lôgic, song hành với phƣơng pháp 1, cịn có hai phƣơng pháp giải khác, đƣợc mơ hình hố nhƣ sau Phƣơng pháp 1’, bao gồm hai bƣớc Bƣớc A Ï T Þ A(a ) Bƣớc A(a ) Þ A Ï T Phƣơng pháp 3’, bao gồm hai bc Bc A(a ) ị A ẻ T Bc A(a ) Þ A Ï T Tuy nhiên, thực tế giải tốn, để giải tốn tìm đối tƣợ ng thoả mãn điều kiện, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp 1, 2, 3, phƣơng pháp 1’, 3’ không đƣợc sử dụng 2.2 Bài tốn giải phƣơng trình 2.2.1 Đƣờng lối chung để giải phƣơng trình – Các ví dụ ...ĐAI HOC THAI NGUYÊN ĐAI HOC KHOA HOC PHẠM HÙNG CƯỜNG PHƯƠNG TRINH, ĐƯỜNG LỐI CHUNG ĐỂ GIẢI MỘT PHƯƠNG TRÌNH CHUN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP TỐN SƠ CẤP MÃ SỚ: 60.46.40 LUÂN VĂN THAC SI CHUYÊN... thuật giải phương trình Tuy nhiên, quan tâm tới kĩ thật giải phƣơng trình nên (SGK ngƣời giáo viên tốn) thƣờng khơng ý tới vấn đề khác: định nghĩa phương trình, đường lối chung để giải phương. .. điều kiện phƣơng trình kéo theo quan niệm sai lầm: trước giải phương trình cần phải tìm tập xác định phương trình – điều kiện phương trình Vì định nghĩa khái niệm hàm số nên SGK đại số 10

Ngày đăng: 16/01/2016, 12:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan