Đánh giá về chế độ thừa kế tài sản thông thường giữa cha mẹ và các con trong bộ Quốc triều hình luật

7 578 1
Đánh giá về chế độ thừa kế tài sản thông thường giữa cha mẹ và các con trong bộ Quốc triều hình luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong 360 năm dài tồn tại, triều đại nhà Lê để lại cho hậu thành tựu to lớn lĩnh vực pháp luật điển chế Trong số thành tựu phải kể đến Quốc triều Hình luật, Bộ luật quan trọng thống Triều Lê Góp phần vào thành tựu lập pháp Quốc triều hình luật quy định có nhiều tiến sắc bén vấn đề thừa kế Những quy định cụ thể vấn đề đảm bảo việc hưởng thừa kế bình đẳng phù hợp với pháp luật.Trong xã hội phong kiến việc hưởng di sản thừa kế không xác lập quyền sở hữu tài sản mà việc kế thừa giữ vững địa vị xã hội người thừa kế gia đình họ Với giai cấp địa chủ để lại cho cháu thừa kế tài sản địa vị để tiếp tục bóc lột sức lao động giai cấp nông dân Ngược lại, người nông dân có ruộng đất tài sản lại nguồn sống gia đình họ Nên sau chết, người nông dân dù hay nhiều để lại thừa kế cho cháu sinh sống Qua nghiên cứu em nhận thấy, chế độ thừa kế tài sản mà cụ thể thừa kế tài sản cha mẹ Quốc triều hình luật có nhiều điểm tiến song có hạn chế Vì em xin chọn đề tài “Đánh giá chế độ thừa kế tài sản thông thường cha mẹ Quốc triều hình luật” cho tập cuối kỳ NỘI DUNG I/ Các điều luật quy định thừa kế Quốc triều hình luật Thừa kế hiểu chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo pháp luật Trong Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) quan hệ thừa kế quy định phần cuối chương điền sản, phần điền sản tăng thêm phần luật hương hỏa Trong quy định thừa kế thông thường quy định cụ thể điều: Điều 374: “Chồng vợ trước có con, vợ sau con, hay vợ chồng trước có chồng sau mà chồng chết trước chúc thư điền sản thuộc vợ trước chồng trước; vợ sau, chồng sau không chia phép xử phạt 50 roi, biếm tư Cha mẹ lại xử khác, phép nghĩa vợ trước có con, vợ sau không điền sản chia làm ba, cho vợ trước hai phần, vợ sau phần; vợ trước có hai trở lên phần vợ sau phần Phần vợ sau để nuôi dưỡng đời không nhận làm riêng; vợ sau chết cải giá lấy chồng khác phần lại chồng Vợ chết trước người chồng theo lệ không câu nệ lấy vợ khác Nếu điền sản chồng vợ trước làm chia làm hai phần, vợ trước chồng người phần , phần vợ trước để riêng cho con, phần chồng lại chia trước Nếu điền sản chồng vợ sau làm chia làm hai phần, chồng vợ sau người phần, phần chồng lại chia trước; phần vợ sau nhận làm riêng, vợ chết trước chồng chia thế” Điều 380: “Con nuôi có văn tự nuôi ghi giấy sau chia điền sản cho, cha mẹ nuôi chết chúc thư điền sản đem chia cho đẻ nuôi Nếu người trưởng họ chia điền sản không phạt 50 roi, biếm tư Nếu giấy nuôi nuôi không ghi cho điền sản không dùng luật (Đúng phép, nghĩa điền sản chia làm đẻ hai phần, nuôi phần, đẻ mà nuôi với cha mẹ từ thủa bé cả; thủa bé không người nuôi hai phần người thừa tự phần) Điều 388: “Cha mẹ cả, có ruộng đất chưa kịp để lại chúc thư, mà anh em chị em tự phân chia nhau, lấy phần 20 số ruống đất làm phần hương hỏa, giao cho người trai trưởng giữ, chia Phần vợ lẽ, nàng hầu phải Nếu có lệnh cha mẹ chúc thư phải theo đúng, trái phần mình” Điều 390: “Người làm cha mẹ phải liệu tuổi già mà lập sẵn chúc thư Người trưởng họ phải liệu chia nhiều cho phải, làm giấy giao lại phần hương hỏa theo lệ cũ lấy phần hai mươi [trong số điền sản] Như người cha làm trưởng họ lấy nơi làm phần hương hỏa, đến làm trưởng họ, lại đem ruộng đất hương hỏa cha nhập vào phần con, chia xem phần lấy phần hai mươi làm hương hỏa Cháu làm trưởng họ Nhưng có nhiều người mà ruộng ít, phần hương hỏa phần cháu, cho tùy tiện mà chia; miễn thuận tình tranh giành nhau, cho tùy nghi” II/ Khái quát chế độ thừa kế tài sản thông thường cha mẹ Quốc triều hình luật: Quốc triều hình luật có quy định rõ ràng chế định thừa kế (khác Pháp luật Trung Hoa) Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm nhà làm luật thời Lê gần gũi với quan điểm đại thừa kế Quốc triều hình luật quy định hai hình thức thừa kế sau: Thừa kế theo di chúc: Pháp luật tôn trọng việc người cha, mẹ lập chúc thư để để lại tài sản cho Pháp luật khuyến khích việc định đoạt tài sản chúc thư để tránh việc tranh chấp với tài sản cha mẹ cố Về hình thức di chúc: có di chúc miệng di chúc viết (chúc thư) Theo tinh thần nội dung Điều 366, người làm chúc thư (cha, mẹ) phải tự viết lấy (nếu chữ nhờ quan viên làng xã viết hộ) phải có chứng kiến quan viên làng xã chúc thư hợp pháp Nguyên tắc tự lập di chúc người tôn trưởng tôn trọng Những người hưởng quyền thừa kế tùy thuộc vào người lập di chúc quy định Ngoài hình thức viết, pháp luật cho phép lập di chúc miệng, “lệnh” cha mẹ Điều 388 quy định: “Nếu có lệnh cha mẹ chúc thư, phải làm theo đúng, trái phần mình” Điều kiện để hưởng thừa kế theo di chúc: người lập di chúc hưởng thừa kế trừ ba trường hợp sau: bị cha mẹ từ bỏ, bị cha mẹ truất quyền thừa kế di chúc, bị tước quyền thừa kế di chúc theo luật Pháp luật tôn trọng đề cao ý chí nguyện vọng cha mẹ sống để đảm bảo tôn ti trật tự gia đình, cháu phải tuyệt đối nghe lời ông bà cha mẹ phụng dưỡng bề trên, trái lời cha mẹ, có hành vi vi phạm mệnh lệnh chúc thư cha mẹ bị truất quyền thừa kế Thừa kế theo pháp luật: Bộ luật quy định cha mẹ chết mà chúc thư chúc thư vô hiệu di sản chia theo pháp luật Các điều 374, 375, 376, 380, 388 số điều khoản khác cho biết có hai hàng thừa kế: hàng thừa kế thứ con; hàng thừa kế thứ hai cha mẹ người thừa tự Quan hệ hàng thừa kế thứ phát sinh cha mẹ chết Các hàng bao gồm: vợ cả, vợ lẽ, nàng hầu (không phân biệt trai, gái, trưởng, thứ) (Điều 388), nuôi thừa kế văn tự nhận nuôi có ghi rõ cho thừa kế điền sản (Điều 380) không thất hiếu với cha mẹ nuôi Theo tinh thần điều 374, 388 phần vợ nhau, phần vợ lẽ, nàng hầu phải so với vợ Con nuôi thừa kế nửa phần đẻ, đẻ mà nuôi cha mẹ nuôi từ bé hưởng cả, không từ bé hưởng gấp hai lần người thừa tự cha mẹ nuôi (Điều 380) Người làm nuôi họ khác hưởng thừa kế cha mẹ nuôi hưởng nửa người ăn thừa tự người tuyệt tự họ cha mẹ đẻ (Điều 381) III/ Đánh giá chế độ thừa kế tài sản thông thường cha mẹ Quốc triều hình luật: Những mặt tích cực chế độ thừa kế tài sản thông thường cha mẹ 1.1.Ở mức độ định, nhà làm luật triều Lê bênh vực quyền lợi người phụ nữ Trong xã hội thời Lê, đạo đức xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề lễ nghĩa Nho giáo Tuy nhiên, pháp luật triều Lê lại thể tư tưởng tiến xã hội phong kiến Việt Nam, bình đẳng vợ chồng quan hệ tài sản Người vợ người mẹ có tài sản riêng, có quyền định đoạt tài sản ấy, người mẹ có toàn quyền định thừa kế tài sản Đặc biệt hơn, người gái gia đình có quyền thừa kế trai hưởng kỷ phần với trai Điều cho ta thấy bình đẳng giới Quốc triều hình luật (một tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế ngày nay) Bộ luật có quy định tương đối tiến bộ, công nhận cho người phụ nữ xã hội phong kiến số quyền lợi phần bảo vệ họ trước thái độ "trọng nam khinh nữ" xã hội Như vậy, việc để người gái thừa kế điểm đặc sắc tiến thấy luật phong kiến khác Mặc dù Bộ luật đời vào khoảng kỷ XV thể quan điểm tư tưởng vượt trội hẳn so với thời đại mình, điều cho thấy kỹ thuật lập pháp pháp luật thời kỳ nhà Lê tương đối cao Thậm chí thể phát triển pháp luật trước phát triển xã hội 1.2 Chế định thừa kế Quốc triều hình luật có quy định không mang tính pháp lý mà mang tính đạo lý: Cổ luật quy định người không nghe lệnh ông bà, cha mẹ quyền thừa kế Đây quy định không mang tính pháp lý mà mang tính đạo lý, giáo dục cháu phải biết lời ông bà, cha mẹ, không tranh giành cải mà dẫn đến tình cảm anh chị em sứt mẻ, đoàn kết gia đình Xuất phát từ tinh thần đoàn kết đó, pháp luật điều chỉnh việc nhường quyền thừa kế người thừa kế với Việc nhường quyền thừa kế thể tinh thần nhường cơm sẻ áo cho nhau, “Anh em thể tay chân/ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Đây truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn người có quan hệ gia đình Điều thể đặc điểm bật chung pháp luật phong kiến Việt Nam, hòa đồng pháp luật đạo đức 1.3 Quy định pháp luật mềm dẻo, linh hoạt Bộ Quốc triều hình luật có quy định phần vợ lẽ nàng hầu phải phần vợ không quy định rõ mà phong tục tập quán địa phương điều chỉnh để việc thi hành thuận tiện Điều 390 có quy định: “Nhưng có nhiều người mà ruộng ít, phần hương hỏa phần cháu, cho tùy tiện mà chia; miễn thuận tình tranh giành nhau, cho tùy nghi” Như vậy, pháp luật không cứng nhắc việc chia tài sản thừa kế, tạo điều kiện cho gia đình khó khăn đảm bảo số tài sản để tiếp tục sống bình thường họ Đây rõ ràng thể tính linh hoạt, mềm dẻo pháp luật quy phạm tùy nghi để áp dụng phù hợp với điều kiện cụ thể thực tế Chính yếu tố đảm bảo cho việc thực thi pháp luật hiệu thiết thực Những mặt hạn chế chế độ thừa kế thông thường cha mẹ 2.1 Bộ luật không quy định cụ thể di chúc miệng: Pháp luật quy định mệnh lệnh cha mẹ chúc ngôn trước chết Tuy nhiên, pháp luật lại không quy định mệnh lệnh phát tình trạng sức khỏe hoàn cảnh Như vậy, thực tế dễ xảy trường hợp cháu lợi dụng lúc cha mẹ không minh mẫn mà lừa dối nhằm chiếm lợi cho mình, gây nên tình trạng không công việc phân chia tài sản cho Trong đó, nhà làm luật đưa chúc thư viết vô hiệu không quy định di chúc miệng vô hiệu trường hợp Những lỗ hổng quy định luật dễ gây tranh chấp tài sản thừa kế gia đình, gia đình giàu có 2 Việc chia tài sản không gia đình luật chưa thật công bằng: Người trai chia kỷ phần phải phụ thuộc vào địa vị người mẹ Dù gia đình, vợ người phần nhiều vợ lẽ nàng hầu Như vậy, vô hình tạo phân biệt gia đình Làm cho người vợ lẽ nàng hầu phải chịu thiệt thòi Điều phần thể phân biệt tầng lớp, giai cấp địa vị không xã hội mà gia đình Những tư tưởng quan niệm phân biệt có ảnh hưởng định đến quy định pháp luật Có thể thấy đời cách kỷ Quốc triều Hình luật vần di sản quý báu cha ông kinh nghiệm, kỹ thuật lập pháp Có nhiều điểm ngày nguyên giá trị vấn đề thừa kế phân biệt thừa kế theo luật thừa kế theo di chúc, thừa nhận tồn di chúc miệng, phân biệt thừa kế người diện thừa kế với KẾT LUẬN Trên đây, em trình bày đánh giá quy định liên quan đến thừa kế tài sản thông thường cha mẹ Bộ Quốc triều hình luật Dù số hạn chế, vào thời điểm đời Bộ luật nhiều tư tưởng lạc hậu thời kỳ phong kiến quy định Bộ luật tiến bộ, thành tựu lớn lập pháp Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 2007 Lê Thị Sơn (chủ biên), Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb KHXH, Hà Nội, 2004 Bộ Quốc triều hình luật, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 “Quốc triều hình luật – đỉnh cao thành tựu luật pháp Việt Nam thời phong kiến” – Lê Thị Khánh Ly, tạp chí Nghiên cứu văn hóa, ĐH Văn hóa http://www.luatviet.org.vn http://thongtinphapluatdansu.edu.vn ... KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội, 2007 Lê Thị Sơn (chủ biên), Quốc triều hình luật – Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb KHXH,... Bộ Quốc triều hình luật Dù số hạn chế, vào thời điểm đời Bộ luật nhiều tư tưởng lạc hậu thời kỳ phong kiến quy định Bộ luật tiến bộ, thành tựu lớn lập pháp Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO... phong kiến khác Mặc dù Bộ luật đời vào khoảng kỷ XV thể quan điểm tư tưởng vượt trội hẳn so với thời đại mình, điều cho thấy kỹ thuật lập pháp pháp luật thời kỳ nhà Lê tương đối cao Thậm chí thể

Ngày đăng: 16/01/2016, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan