Lý thuyết vật lý ôn thi đại học

294 389 0
Lý thuyết vật lý ôn thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng ôn thi lý thuyết Vật lý ôn thi đại học. Tài liệu gồm các phần tóm tắt lý thuyết ngắn gọn. Các bài tập giả mẫu, bài tập tự luận có đáp án, bài tập trắc nghiệm tham khảo. Sách dành cho học sinh ôn thi tốt nghiệp và ôn thi đại học. 298 trang

Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học Chương DAO ĐỘNG CƠ HỌC A Tóm tắt lí thuyết I DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA + Dao động chuyển động qua lại vật quanh vị trí cân + Dao động tuần hoàn dao động mà sau khoảng thời gian nhau, trạng thái dao động (vị trí, vận tốc, ) lặp lại cũ + Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm côsin (hay sin) thời gian  x A cos (ωt + ϕ ) =  −ω A sin (ωt + ϕ ) x' = v =  v' = −ω A cos (ωt + ϕ ) a = F = ma = −mω A cos (ωt + ϕ )  π  += Nếu x A sin (ωt + α ) biến đổi thành x A cos  ωt + α −  = 2  II CON LẮC LÒ XO Phương trình chuyển động lắc lò xo + Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, khối lượng không đáng kể, đầu gắn cố định, đầu gắn với vật nặng khối lượng m + Tại thời điểm t vật có li độ x Lực đàn hồi lò xo F = - kx k k x = Đặt : ω2 = viết lại: m m x”+ ω x = ; nghiệm phương trình x = Acos(ωt+ϕ) hệ dao động điều hòa + Áp dụng định luật II Niutơn ta có: ma = –kx → a + m k + Lực gây dao động điều hòa luôn hướng vị trí cân gọi lực kéo hay lực hồi phục Lực kéo có độ lớn tỉ lệ với li độ lực gây gia tốc cho vật dao động điều hòa Biểu thức tính lực kéo về: F = - kx Năng lượng lắc lò xo 1 + Thế năng: W t = kx2 = k A2cos2(ωt + ϕ) 2 + Chu kì dao động lắc lò xo: T = 2π mv = mω2A2sin2(ωt+ϕ) 2 Động vật dao động điều hòa biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω’ = 2ω, tần số f’ = 2f chu kì T’ = T/2 + Động : W đ = Dao động học Chương + Cơ năng: W = W t + W đ = 1 k A2 = mω2A2 = số 2 Cơ lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Cơ lắc bảo toàn bỏ qua ma sát Điều kiện ban đầu: kích thích dao động a Điều kiện đầu: x A cos = ϕ x0 = • t =  (0)  v(0)= - Aω sin= ϕ v0 • Giải hệ ta A ϕ b Sự kích thích dao động: + Đưa vật khỏi vị trí cân đến li độ x thả nhẹ (v = 0) + Từ vị trí cân (x = 0) truyền cho vật vận tốc v + Trong trường hợp tổng quát để kích thích cho hệ dao động ta đưa vật khỏi vị trí cân đến li độ x đồng thời truyền cho vật vận tốc v III CON LẮC ĐƠN Phương trình chuyển động lắc đơn + Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào sợi dây không dãn, vật nặng kích thước không đáng kể so với chiều dài sợi dây, sợi dây khối lượng không đáng kể so với khối lượng vật nặng + Khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), lắc đơn dao động điều hòa với phương trình: s = Acos(ωt + ϕ) α = α max cos(ωt + ϕ); với α = + Chu kỳ, tần số, tần số góc: T = 2π l ; f= 2π g + Lực kéo biên độ góc nhỏ: F = - s A ; α max = l l g ;ω= l g l mg s l + Xác định gia tốc rơi tự nhờ lắc đơn : g = 4π l T2 + Chu kì dao động lắc đơn phụ thuộc độ cao, vĩ độ địa lí nhiệt độ môi trường Năng lượng lắc đơn + Động : W đ = mv + Thế năng: W t = mgl(1 - cosα) ≈ mglα2 (α ≤ 100 ≈ 0,17 rad, α (rad)) Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học + Cơ năng: W = W t + W đ = mgl(1 - cosα max ) = mglα2 max Cơ lắc đơn bảo toàn bỏ qua ma sát IV DAO ĐỘNG TẮT DẦN DAO ĐỘNG DUY TRÌ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC CỘNG HƯỞNG Dao động tắt dần Khi ma sát, lắc dao động điều hòa với tần số riêng Tần số riêng lắc phụ thuộc vào đặc tính lắc Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian gọi dao động tắt dần Nguyên nhân làm tắt dần dao động lực ma sát lực cản môi trường làm tiêu hao lắc, chuyển hóa thành nhiệt Vì biên độ lắc giảm dần cuối lắc dừng lại Ứng dụng: Các thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô, xe máy, … ứng dụng dao động tắt dần Dao động trì Nếu ta cung cấp thêm lượng cho vật dao động có ma sát để bù lại tiêu hao ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng dao động kéo dài gọi dao động trì Dao động cưỡng Dao động chịu tác dụng ngoại lực cưỡng tuần hoàn gọi dao động cưỡng Dao động cưỡng có biên độ không đổi có tần số tần số lực cưỡng Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào biên độ lực cưỡng bức, vào lực cản hệ vào chênh lệch tần số cưỡng f tần số riêng f o hệ Biên độ lực cưỡng lớn, lực cản nhỏ chênh lệch f f o biên độ dao động cưỡng lớn * Cộng hưởng Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng dần lên đến giá trị cực đại tần số f lực cưỡng tiến đến tần số riêng f o hệ dao động gọi tượng cộng hưởng Điều kiện f = f gọi điều kiện cộng hưởng Đường cong biểu diễn phụ thuộc biên độ vào tần số cưỡng gọi đồ thị cộng hưởng Nó nhọn lực cản môi trường nhỏ Tầm quan trọng tượng cộng hưởng: Những hệ dao động tòa nhà, cầu, bệ máy, khung xe, có tần số riêng Phải cẩn thận không hệ chịu tác dụng lực cưỡng mạnh, có tần số tần số riêng để tránh cộng hưởng, gây dao động mạnh làm gãy, đổ Chương Dao động học Hộp đàn đàn ghi ta, viôlon, hộp cộng hưởng với nhiều tần số khác dây đàn làm cho tiếng đàn nghe to, rõ V TỔNG HỢP CÁC DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ Biểu diễn dao động điều hòa véc tơ quay Mỗi dao đông điều hòa biểu diễn véc tơ quay Véc tơ có góc góc tọa độ trục Ox, có độ dài biên độ dao động A, hợp với trục Ox góc ban đầu ϕ quay quanh O với vận tốc góc ω Tổng hợp dao động điều hòa Phương pháp giản đồ Fre-nen: Lần lượt vẽ hai véc tơ quay biểu diễn hai phương trình dao động thành phần Sau vẽ véc tơ tổng hợp hai véc tơ Véc tơ tổng véc tơ quay biểu diễn phương trình dao động tổng hợp + Nếu vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà phương, tần số với phương trình: x = A cos(ωt + ϕ ) x = A cos(ωt + ϕ ) dao động tổng hợp là: x = x + x = Acos(ωt + ϕ) với A ϕ xác định bởi: A2 = A + A 2 + A A cos (ϕ - ϕ ) tanϕ = A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp phụ thuộc vào biên độ pha ban đầu dao động thành phần + Khi hai dao động thành phần pha (ϕ - ϕ = 2kπ) dao động tổng hợp có biên độ cực đại: A = A + A + Khi hai dao động thành phần ngược pha (ϕ - ϕ ) = (2k + 1)π) dao động tổng hợp có biên độ cực tiểu: A = |A - A | + Trường hợp tổng quát: A + A ≥ A ≥ |A - A | B Các câu hỏi rèn luyện kĩ Dao động điều hòa Con lắc lò xo Con lắc đơn Câu 1.Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt +ϕ) Vận tốc vật có biểu thức B v =-ωAsin (ωt +ϕ) A v = ωAcos (ωt +ϕ) D v = ωAsin (ωt +ϕ) C v = - Asin (ωt +ϕ) Hướng dẫn Vận tốc đạo hàm li độ theo thời gian: Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học v = x’ = -ωAsin (ωt +ϕ) ⇒ Chọn B Câu 2.Một vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa trục Ox theo phương trình x = Acosωt Động vật thời điểm t B mA2ω sin ωt mA2ω cos ωt C mA2ω 2sin 2ωt A D 2mA2ω 2sin 2ωt Hướng dẫn Động tính theo công thức: mv m ( −ω A sin ωt ) = = Wd = mω A2 sin ωt ⇒ Chọn C 2 Câu 3.Chọn câu sai nói chất điểm dao động điều hoà: A Khi chuyển động vị trí cân chất điểm chuyển động nhanh dần B Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm cực đại C Khi vật vị trí biên, li độ chất điểm có độ lớn cực đại D Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc chất điểm không Hướng dẫn Khi chuyển động vị trí cân chất điểm chuyển động nhanh dần (không đều) Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc chất điểm v = ±ωA ⇒ Chọn A,B Câu 4.Đồ thị biểu diễn thay đổi vận tốc theo li độ dao động điều hòa có hình dạng là: C Đường parabol D Đường tròn A Đường hipebol B Đường elíp Hướng dẫn Từ công thức x + 2 x  v  = A2 ⇒   +   =1 ⇒ Đồ thị v theo x đường ω  A ωA v2 elip ⇒ Chọn B Câu 5.Đồ thị biểu diễn biến thiên bình phương vận tốc theo li độ dao động điều hoà có hình dạng sau đây? A Đường elip B Một phần đường hypebol C Đường tròn D Một phần đường parabol Hướng dẫn Từ công thức x + v2 ω = −ω x + ω A2 ⇒ Đồ thị v2 theo x A2 ⇒ v = phần đường parabol (-A ≤ x ≤ A) ⇒ Chọn D Câu 6.Khi vẽ đồ thị phụ thuộc vào biên độ vận tốc cực đại vật dao động điều hoà đồ thị B đường elip A đường cong khác Dao động học Chương C đường thẳng qua gốc toạ độ D đường parabol Hướng dẫn = ωA ⇒ Đồ thị v max theo A đường thẳng qua gốc Từ công thức v max tọa độ ⇒ Chọn C Câu 7.Chọn hai phương án Khi vật dao động điều hòa vectơ vận tốc A đổi chiều qua gốc tọa độ B chiều với chiều chuyển động C đổi chiều vật chuyển động đến vị trí biên D ngược chiều với vectơ gia tốc Hướng dẫn Véc tơ vận tốc chiều với chiều chuyển động Véc tơ vận tốc đổi chiều vật chuyển động đến vị trí biên ⇒ Chọn B,C Câu 8.Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hòa vật A Li độ vận tốc vật biến thiên điều hòa tần số ngược pha với B Li độ lực kéo biến thiên điều hòa tần số ngược pha với C Véc tơ gia tốc vật hướng vị trí cân D Véc tơ vận tốc vật hướng vị trí cân Hướng dẫn Li độ vận tốc vật biến thiên điều hòa tần số vuông pha với Trong dao động điều hòa, véc tơ vận tốc vật hướng vị trí cân vật VTCB ⇒ Chọn A,D Câu 9.Các phát biểu sau không nói dao động điều hoà chất điểm? A Biên độ dao động chất điểm đại lượng không đổi B Động chất điểm biến đổi tuần hoàn theo thời gian C Tốc độ chất điểm tỉ lệ thuận với li độ D Độ lớn hợp lực tác dụng vào chất điểm tỉ lệ nghịch với li độ chất điểm Hướng dẫn Tốc độ chất điểm không tỉ lệ thuận với li độ Độ lớn hợp lực tác dụng vào chất điểm tỉ lệ thuận với li độ chất điểm ⇒ Chọn C,D Câu 10.Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O vị trí cân bằng) với biên độ A, với chu kì T Chọn phương án SAI Quãng đường mà vật khoảng thời gian A T/4 kể từ vật vị trí cân A B T/4 kể từ vật vị trí mà tốc độ dao động triệt tiêu A C T/2 2A vật vị trí cân vị trí biên Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học D T/4 lớn A Hướng dẫn Bất kể vật xuất phát từ vị trí quãng đường mà vật khoảng thời gian T/2 luôn 2A Quãng đường tối đa tối thiểu vật thời T/4 là: ∆ϕ  A sin= A ≈ 1, A S= max  2π T π  ⇒ 0,6 A < S < 1, A ϕ ∆ = =  ∆ϕ  T 2  S = A 1 − cos  = A − ≈ 0,6 A    ( ) ⇒ Chọn C,D Câu 11.Dao động điều hòa lắc lò xo đổi chiều hợp lực tác dụng lên vật A không B có độ lớn cực đại C có độ lớn cực tiểu D đổi chiều Hướng dẫn Hợp lực tác dụng lên vật lực hồi phục (lực kéo về): F = -kx Dao động điều hòa lắc lò xo đổi chiều vật vị trí biên (x = ±A), lúc lực hồi phục có độ lớn cực đại ⇒ Chọn B Câu 12.Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) thì: A Thế vật cực đại vật vị trí biên B Khi vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C Khi vật vị trí cân bằng, vật D Động vật cực đại gia tốc vật Hướng dẫn Thế vật cực đại vật vị trí biên Động vật cực đại gia tốc vật ⇒ Chọn A,D Câu 13.Tìm kết luận sai nói dao động điều hòa chất điểm đoạn thẳng A Trong chu kì dao động thời gian tốc độ vật giảm dần nửa chu kì dao động B Lực hồi phục (hợp lực tác dụng vào vật) có độ lớn tăng dần tốc độ vật giảm dần C Trong chu kì dao động có lần động nửa dao động D Tốc độ vật giảm dần vật chuyển động từ vị trí cân phía biên Hướng dẫn Trong chu kì dao động có lần động nửa dao động ⇒ Chọn C Câu 14.Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cực đại A T/2 B T C T/4 D T/3 Chương Dao động học Hướng dẫn Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cực đại khoảng thời gian từ biên đến biên T/2 ⇒ Chọn A Câu 15.Các phát biểu sau không đúng? Gia tốc vật dao động điều hoà A hướng vị trí cân B có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ vật C ngược pha với vận tốc vật D có giá trị nhỏ vật đổi chiều chuyển động Hướng dẫn Gia tốc vật dao động điều hoà vuông pha với vận tốc Gia tốc vật dao động điều hoà có giá trị nhỏ (a = -ω2A) vật qua vị trí biên dương x = +A ⇒ Chọn C,D Câu 16.Trong dao động điều hoà lắc đơn, phát biểu sau đúng? A Lực kéo phụ thuộc vào khối lượng vật nặng B Lực kéo phụ thuộc vào chiều dài lắc C Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật D Gia tốc vật khác vật qua vị trí cân Hướng dẫn g Lực kéo về: F = −m x −kx = −mω x = l Khi vật qua vị trí cân gia tốc tiếp tuyến gia tốc hướng tâm khác 0⇒ Chọn A,D Câu 17.Khi đưa lắc đơn từ xích đạo đến địa cực (lạnh gia tốc trọng trường tăng lên) chu kì dao động lắc đơn A tăng lên g tăng theo tỉ lệ lớn tỉ lệ giảm nhiệt độ ngược lại B tăng lên C giảm g tăng theo tỉ lệ lớn tỉ lệ giảm nhiệt độ ngược lại D giảm Hướng dẫn Chu kì tính theo T = 2π l l giảm g tăng nên T giảm ⇒ Chọn D g Câu 18.Các phát biểu sau nói dao động lắc đơn trường hợp bỏ qua lực cản? A Khi vật nặng vị trí biên, lắc B Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần C Dao động lắc dao động điều hoà D Khi vật nặng qua vị trí cân hợp lực tác dụng lên vật Hướng dẫn 10 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học Khi vật nặng vị trí biên, lắc Chuyển động lắc từ vị trí biên vị trí cân nhanh dần ⇒ Chọn A,B Câu 19.Một lắc gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu lại treo vào điểm cố định Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Chu kỳ dao động lắc A 2π m k B 2π k m C 2π k m D 2π m k Hướng dẫn m ⇒ Chọn D k Câu 20.Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox với chu kỳ T Vị trí cân chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn để từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x = A/2 là: C T/3 D T/2 B T/4 A T/6 Hướng dẫn Thời gian ngắn từ x = A đến x = A/2 T/6 ⇒ Chọn A Câu 21.Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, thời điểm ban đầu t = vật vị trí biên Quãng đường mà vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/2 A A/2 B 2A C A D A/4 Hướng dẫn Bất kể vật xuất phát từ vị trí nào, quãng đường thời gian T/2 luôn 2A ⇒ Chọn B Câu 22.Một lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng nơi có gia tốc rơi tự g Khi viên bi vị trí cân bằng, lò xo dãn đoạn ∆ Chu kỳ dao động điều hòa lắc Chu kì tính theo công thức: 2π A 2π g ∆ B 2π ∆ g C m 2π k D k 2π m Hướng dẫn Chu kì tính theo công thức T = 2π m ∆ mà k ∆ = mg nên T = 2π k g ⇒ Chọn B Câu 23.Khi nói lượng vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động 11 Chương Dao động học B Thế vật đạt cực đại vật vị trí cân C Động vật đạt cực đại vật vị trí biên D Thế động vật biến thiên tần số với tần số li độ Hướng dẫn Cứ chu kì dao động vật, có bốn thời điểm động ⇒ Chọn A Câu 24.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Asinωt Nếu chọn gốc tọa độ O vị trí cân vật gốc thời gian t = lúc vật A vị trí li độ cực đại thuộc phần dương trục Ox B qua vị trí cân O ngược chiều dương trục Ox C vị trí li độ cực đại thuộc phần âm trục Ox D qua vị trí cân O theo chiều dương trục Ox Hướng dẫn Viết lại phương trình dao động dạng hàm cos: x = Asinωt = Acos(ωt π/2)⇒ Chọn D Câu 25.Cơ vật dao động điều hòa A tăng gấp biên độ dao động vật tăng gấp đôi B biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ chu kỳ dao động vật C biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ nửa chu kỳ dao động vật D động vật vật tới vị trí cân Hướng dẫn Cơ vật dao động điều hòa động vật vật tới vị trí cân ⇒ Chọn D Câu 26.Một vật dao động điều hòa theo trục cố định (mốc vị trí cân bằng) A động vật cực đại gia tốc vật có độ lớn cực đại B vật từ vị trí cân biên, vận tốc gia tốc vật dấu C vị trí cân bằng, vật D vật cực đại vật vị trí biên Hướng dẫn kx Thế tính theo công thức: Wt = = max ⇔ x = ± A ⇒ Chọn D Câu 27.Khi vật dao động điều hòa A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân Hướng dẫn 12 Chương Dao động học Câu 122.Nếu xếp theo thứ tự tốc độ tăng dần hạt thoát khỏi hạt nhân hạt α, hạt β hạt γ, tượng phóng xạ ta có ta có kết sau: B hạt α, hạt β hạt γ A hạt β, hạt α, hạt γ C hạt α, hạt γ , hạt β D hạt γ, hạt β hạt α Câu 123.Nếu xếp theo thứ tự khả đâm xuyên tăng dần tia phóng xạ, tia α, tia β tia γ, ta có kết sau: D tia β, tia α,, tia γ A tia β, tia α, tia γ B tia α, tia β , tia γ C tia γ, tia α, tia β Câu 124.Tia phóng xạ tác dụng sau đây? A làm iôn hoá môi trường B làm đen kính ảnh D kích thích trình quang hợp C gây phản ứng hoá học Câu 125.Tìm phát biểu SAI sau tính chất tượng phóng xạ: A Tia phóng xạ có tác dụng lí hoá B Sản phẩm phóng xạ ổn định C Hiện tượng phóng xạ xẩy có tương tác hạt nhân với lớp vỏ electron D Tạo hạt nhân hạt phóng xạ Câu 126.Tìm phát biểu SAI sau tượng phóng xạ A Các hạt bêta chuyển động với tốc độ gần tốc độ ánh sáng B Tia anpha có khả ion hóa mạnh tia bêta C Khả đâm xuyên tia bêta lớn tia anpha D Chỉ phóng hạt mà có sẵn hạt nhân Câu 127.Tìm phát biểu SAI sau tượng phóng xạ: A Xẩy cách tự động B Biến đổi thành hạt nhân khác C Khi hợp chất hoá học khác mức độ phóng xạ khác D Sản phẩm phóng xạ phụ thuộc vào loại chất Câu 128.Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C Nếu hạt nhân mẹ A đứng yên véctơ vận tốc hạt sau phản ứng phương, A chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng B ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng D ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng Câu 129.Tìm phát biểu SAI sau tượng phóng xạ A Tia gama sóng điện từ có bước sóng dài tia X B Tia gama có khả đâm xuyên lớn nguy hiểm người C Trong phân rã bêta trừ phát phản nơtrinô D Tia bêta chuyển động với tốc độ nhỏ tia gama Câu 130.Tìm phát biểu SAI sau tính chất tượng phóng xạ A Không điều khiển tượng phóng xa B Cứ sau chu kì bán rã lượng chất phóng xạ giảm nửa 284 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học C Độ phóng xạ đo số phân rã giây D Hiện tượng phóng xạ toả lượng chứng tỏ xẩy cung cấp lượng cho Câu 131.Sự khác biệt quan trọng tia Gama tia Rơnghen: B xạ điện từ A tác dụng lên kính ảnh C khả đâm xuyên mạnh D gây phản ứng quang hóa Câu 132.Phát biểu sau SAI nói tượng phóng xạ : A trình hạt nhân tự động phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B phản ứng tỏa lượng C trường hợp riêng phản ứng hạt nhân D trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi gọi chu kỳ bán rã Câu 133.Chọn phương án SAI A Hiện tượng phóng xạ hoàn toàn nguyên nhân bên hạt nhân gây B Không phụ thuộc vào tác động bên C Nguyên tử có nằm hợp chất khác nhau, không ảnh hưởng đến trình phóng xạ D Cứ sau chu kì bán rã phần ba số nguyên tử chất biến đổi thành chất khác Câu 134.Chọn phương án SAI A Tia gama chùm phôtôn lượng cao B Tia gama không bị lệch điện trường, từ trường C Tia gama có tính chất tia Rơnghen D Tia gama có khả đâm xuyên lớn, qua lớp chì dày hàng mét Câu 135.Chọn phương án SAI A Tia bêta làm ion hoá chất khí, yếu tia α B Tia bêta đâm xuyên mạnh tia α, hàng mét không khí C Tia gama, có chất sóng điện từ tia Rơnghen D Tia gama có tần số nhỏ tần số tia Rơnghen Câu 136.Chọn phương án SAI A Hạt poziton có khối lượng electron mang điện tích +e B Tia bêta trừ lệch thực chất dòng electron C Tia bêta cộng lệch âm tụ điện D Các hạt bêta phóng với tốc độ tốc độ ánh sáng Câu 137.Chọn ý SAI phương án sau A Phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử tự động phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác B Các xạ gọi tia phóng xạ, không nhìn thấy C Tia phóng xạ phát chúng có khả làm đen kính ảnh, ion hoá chất 285 Chương Dao động học D Hiện tượng phóng xạ xẩy điều khiển Câu 138.Chọn ý SAI phương án sau A Tia anpha bị lệch phía âm tụ điện B Tia anpha gồm hạt nhân nguyên tử Hêli C Tia bêta trừ hạt nhân phát hạt nhân chứa electrôn D Tia bêta cộng chùm hạt pôzitôn Tia gama sóng điện từ Câu 139.Phát biểu đúng? A Tia Rơnghen chùm electron chuyển động với tốc độ lớn B Ánh sáng trông thấy phát sinh electron lớp nguyên tử bị kích thích C Trong tia phóng xạ α, β, γ tia γ có tính Ion hoá mạnh D Tia β phát sinh electron lớp thoát khỏi nguyên tử Câu 140.Năng lượng tượng phóng xạ toả dạng : A động hạt lượng sóng điện từ B động hạt quang C quang xạ điện từ D quang nhiệt Câu 141.Có thể thay đổi số phóng xạ chất phóng xạ cách cách sau A Không có cách B Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh C Nung nóng nguồn phóng xạ D Đặt nguồn phóng xạ gần nguồn phóng xạ mạnh Câu 142.Thực chất phóng xạ gama A hạt nhân bị kích thích xạ phôtôn B dịch chuyển mức lượng trạng thái dừng nguyên tử C tương tác electron hạt nhân làm phát xạ hãm D electron nguyên tử dao động xạ dạng sóng điện từ Câu 143.Chọn câu SAI nói hạt nơtrino hạt gama A Hạt nơtrino khối lượng nghỉ xấp xỉ không, hạt gama có khối lượng không B Hạt gama chuyển động với tốc độ ánh sáng, hạt nơtrino chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng C Hạt gama hạt nơtrino không mang điện, số khối D Hạt gama hạt nơtrino có chất sóng điện từ Câu 144.Tìm phương án SAI A Hạt nhân có mức lượng xác định, giống mức nguyên tử B Khoảng cách mức hạt nhân lớn hàng triệu lần C Phôtôn hạt nhân phóng có lượng lớn (bước sóng ngắn) D Tia gama tia Rơnghen phát hạt nhân bị kích thích Câu 145.Các tia có chất 286 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học A Tia γ tia tử ngoại B Tia β- tia tử ngoại C Tia β+ tia X D Tia α tia hồng ngoại Câu 146.Điều sau SAI nói tia γ? A Tia γ sóng điện từ có bước sóng ngắn bước sóng tia Rơnghen B Tia γ không bị lệch điện trường từ trường C Khi không khí, phôtôn γ làm ion hoá chất khí dần lượng D Tia γ phóng từ hạt nhân với tốc độ tốc độ ánh sáng Câu 147.Khi phóng xạ α hạt nhân nguyên tử thay đổi nào? A Số khối giảm 2, số prôtôn giảm B Số khối giảm 4, số prôtôn tăng C Số khối giảm 4, số prôtôn giảm D Số khối giảm 2, số prôtôn tăng Câu 148.Khi hạt nhân nguyên tử phóng xạ hạt α hạt β hạt nhân nguyên tử biến đổi ? A Số khối giảm 4, số prôtôn tăng B Số khối giảm 2, số prôtôn tăng C Số khối giảm 2, số prôtôn giảm D Số khối giảm 4, số prôtôn giảm Câu 149.Chọn phát biểu SAI A Trong phóng xạ β+, số nuclôn không thay đổi, số prôtôn số nơtrôn thay đổi B Phóng xạ γ không làm biến đổi hạt nhân C Trong phóng xạ α, số nuclôn giảm đơn vị số prôtôn giảm đơn vị D Trong phóng xạ β-, số nơtrôn hạt nhân giảm đơn vị số prôtôn tăng đơn vị Câu 150.Tìm phương án SAI: A Phóng xạ α, hạt nhân có nguyên tử số nhỏ có số khối nhỏ đơn vị so với hạt nhân mẹ B Phóng xạ β-, hạt nhân có nguyên tử số lớn có số khối với hạt nhân mẹ C Phóng xạ gama phát độc lập D Phóng xạ β+, hạt nhân có nguyên tử số nhỏ có số khối với hạt nhân mẹ Câu 151.Chọn câu SAI câu sau A Trong phóng xạ beta trừ, hạt phát phản nơtrinô B Tổng điện tích hạt hai vế phương trình phản ứng hạt nhân C Sự phóng xạ mạnh hay yếu phụ thuộc vào điều kiện bên D Trong phản ứng hạt nhân định luật bảo toàn khối lượng nghỉ hệ hạt Câu 152.Chọn phương án SAI nói phản ứng hạt nhân A Số hạt trước sau phản ứng nhiều B Các hạt tham gia hạt tạo thành hạt sơ cấp C Phản ứng xẩy có tác động từ bên D Phóng xạ phản ứng hạt nhân 287 Chương Dao động học Câu 153.Hiện tượng tượng sau không chịu tác động từ bên ngoài: A phóng xạ B phân hạch C nhiệt hạch D phản ứng dây chuyền Câu 154.Gọi m o khối lương ban đầu khối chất phóng xạ m khối lương lại khối chất phóng xạ thời điểm t Hãy cho biết công thức sau SAI: C m = m o /t B m = m o e−tln2/T A m = m o 2−t/T D m = m o e−λt Câu 155.(ĐH-2008)Phát biểu SAI nói độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)? A Độ phóng xạ đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu lượng chất phóng xạ B Đơn vị đo độ phóng xạ becơren C Với lượng chất phóng xạ xác định độ phóng xạ tỉ lệ với số nguyên tử lượng chất D Độ phóng xạ lượng chất phóng xạ phụ thuộc nhiệt độ lượng chất Câu 156.Chọn ý phương án sau A Độ phóng xạ H lượng chất phóng xạ đo số hạt phóng xạ phát giây B Đơn vị đo độ phóng xạ becơren (Bq) curi (Ci) C Độ phóng xạ H giảm theo thời gian với qui luật: H = H 2-λt D Độ phóng xạ thay đổi Câu 157.Đơn vị đo độ phóng xạ hệ SI A Beccơren (Bq) B Curi (Ci) C Số phân rã/s D MeV/c2 Câu 158.Hạt nhân có mức lượng xác định, giống mức lượng electron, khoảng cách mức lượng hạt nhân lớn A hàng triệu lần B hàng trăm lần C hàng tỉ lần D hàng chục lần Câu 159.Hạt nhân X phóng xạ để tạo thành hạt nhân Y phát tia tia α, β+, βA kèm theo gama B kèm theo gama nơtrino phản nơtrino C có gama nơtrino D kèm theo gama nơtrino Câu 160.Đồng vị sau phóng xạ bêta cộng? B C14 A P32 C P30 D Po210 Câu 161.(ĐH - 2013) Tia sau tia phóng xạ: D Tia X B Tia β+ A Tia γ C Tia α Câu 162.(ĐH - 2013) Ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất có N hạt nhân Biết chu kì bán rã chất phóng xạ T Sau thời gian 4T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã mẫu chất phóng xạ 288 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học C N /4 A 15N /16 B N /16 D N /8 Câu 163.(CĐ-2012)Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T Ban đầu (t = 0), mẫu chất phóng xạ X có số hạt N Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X bị phân rã A 0,25N B 0,875N C 0,75N D 0,125N Câu 164.Một nguồn ban đầu chứa N hạt nhân nguyên tử phóng xạ Có hạt nhân bị phân rã sau thời gian chu kỳ bán rã ? C N /8 D N /16 A N /3 B 7N /8 Câu 165.(TN-2008)Ban đầu có lượng chất phóng xạ nguyên chất nguyên tố X, có chu kì bán rã T Sau thời gian t = 3T, tỉ số số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân nguyên tố khác số hạt nhân lại chất phóng xạ X D 1/8 A B C 1/7 Câu 166.Gọi T chu kì bán rã khoảng thời gian để số hạt nhân lượng chất phóng xạ giảm k lần C (2T.lnk)/ln2 D (T.ln2)/lnk A (T.lnk)/ln2 B (0,5T.lnk)/ln2 Câu 167.Thời gian Δt để số hạt nhân phóng xạ giảm e lần gọi thời gian sống trung bình chất phóng xạ Hệ thức Δt số phóng xạ λ : A Δt = 2λ B Δt = 1/λ C Δt = λ D Δt = 2/λ − Câu 168.Hạt nhân Na24 phân rã β biến thành hạt nhân Mg Lúc đầu t = mẫu Na24 nguyên chất Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số khối lượng Mg khối lượng Na có mẫu Lúc khảo sát A Số nguyên tử Na nhiều gấp lần số nguyên tử Mg B Số nguyên tử Mg nhiều gấp lần số nguyên tử Na C Số nguyên tử Na nhiều gấp lần số nguyên tử Mg D Số nguyên tử Mg nhiều gấp lần số nguyên tử Na Câu 169.Ban đầu có mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T Cứ hạt nhân X sau phóng xạ tạo thành hạt nhân Y Nếu mẫu chất tỉ lệ số nguyên tử chất Y chất X k tuổi mẫu chất xác định sau: B Tln(1 + k)/ln2 A Tln(1 - k)/ln2 C Tln(1 - k)ln2 D Tln(1 + k)ln2 210 Câu 170.Hạt nhân 84 Po phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền Ban đầu mẫu Po chứa lượng m o (g) Bỏ qua lượng hạt photon gama Khối lượng hạt nhân tạo thành tính theo m sau bốn chu kì bán rã A 0,92m B 0,06m C 0,98m D 0,12m Câu 171.Phản ứng hạt nhân nhân tạo A tạo nguyên tố phóng xạ B tạo nguyên tố tham gia phản ứng phân hạch C phản ứng hạt nhân tự phát 289 Dao động học Chương D phản ứng hạt nhân toả lượng Câu 172.Phản ứng hạt nhân nhân tạo KHÔNG có đặc điểm sau đây: A toả lượng B tạo chất phóng xạ C kiểm soát D lượng nghỉ bảo toàn Câu 173.*Chọn phương án SAI: A Phản ứng hạt nhân nhân tạo tạo đồng vị làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch B Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo người ta dùng hạt nhẹ bắn phá hạt nhân khác C Đạn phản ứng hạt nhân lấy từ nguồn phóng xạ D Năng lượng mà phản ứng hạt nhân toả hay thu vào gọi lượng hạt nhân Câu 174.Các hạt nhân nặng (Uran, Plutôni ) hạt nhân nhẹ (Hiđrô, Hêli ) có tính chất sau A có lượng liên kết lớn B dễ tham gia phản ứng hạt nhân C tham gia phản ứng nhiệt hạch D gây phản ứng dây chuyền Câu 175.Chọn phương án SAI: A Phản ứng hạt nhân nhân tạo, tạo nguyên tố phóng xạ B Muốn theo dõi di chuyển lân chất cây, người ta cho đồng vị P32 phóng xạ vào P31 C Dùng bon C14 để xác định tuổi di vật gốc sinh vật D Đồng vị côban phóng xạ tia gama dùng để phát khuyết tật chi tiết máy, bảo quản thực phẩm, chữa bệnh ung thư Câu 176.Chọn câu có nội dung SAI A Không thể khảo sát biến đổi hạt nhân đơn lẻ, mà khảo sát có tính thống kê biến đổi số lớn hạt nhân B Cơ thể có tính phóng xạ C Một số đồng vị phóng xạ dùng để chế tạo pin nhiệt điện trực tiếp biến đổi nhiệt tỏa trình phân rã α thành điện D Phương pháp C14 cho phép tính khoảng thời gian từ đến 10 kỉ Câu 177.Có khoảng đồng vị phóng xạ tự nhiên bị phân rã α? C 300 D 200 A 25 B 100 Câu 178.Có khoảng đồng vị phóng xạ nhân tạo bị phân rã α? D 200 A 25 B 100 C 300 Câu 179.Các đồng vị phóng xạ nhân tạo thường thấy thuộc loại phân rã C β α A β+ βB α γ D β γ Câu 180.Trong dãy phân rã phóng xạ ra? A 3α 4β- 290 B 7α 4β- 235 92 X → 207 82 Y có hạt α β phát C 4α 7β- D 7α 2β- Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học Câu 181.Hỏi sau lần phóng xạ α lần phóng xạ β loại hạt nhân 90 Th232 biến đổi thành hạt nhân 82 Pb208? Hãy xác định loại hạt β A phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ B phóng xạ α lần phóng xạ bêta cộng C phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ D phóng xạ α phóng xạ bêta cộng Câu 182.Hỏi sau lần phóng xạ α lần phóng xạ β hạt nhân 238 206 biến đổi thành hạt nhân 82 Pb ? 92 U A phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ B phóng xạ α 12 lần phóng xạ bêta trừ C phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ D phóng xạ α phóng xạ bêta trừ 238 226 Câu 183.Hạt nhân nguyên tử Urani 92 U phân rã thành Rađi 88 Ra Chọn phương án A phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ B phóng xạ α lần phóng xạ bêta cộng C phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ D phóng xạ α phóng xạ bêta cộng 235 227 Câu 184.Hạt nhân nguyên tử Urani 92 U phân rã thành actini 89 A Chọn phương án A phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ B phóng xạ α lần phóng xạ bêta cộng C phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ D phóng xạ α phóng xạ bêta cộng 235 A Câu 185.Hạt nhân nguyên tử Urani 92 U phân rã thành chì 82 Pb (204 ≤ A≤ 208) Chọn phương án A phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ B phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ C phóng xạ α lần phóng xạ bêta trừ D phóng xạ α phóng xạ bêta trừ 210 210 Câu 186.Hat nhân 83 Bi phân rã phóng xạ thep phương trình sau: 83 Bi → β + X Cho biết loại phóng xạ hạt nhân X sau đúng: A Phóng xạ β+ X 84 Po210 B Phóng xạ β- X 84 Po210 D Phóng xạ β- X 84 Po211 C Phóng xạ α X la 84 Po210 _ Câu 187.Hạt nhân chì Pb 214 phóng xạ β tạo thành B 81 Pb212 C 82 Pb212 D 83 Bi214 A 82 Pb213 A’ Câu 188.Hạt nhân P30 phân rã phóng xạ thep phương trình sau: P30 → (α, β) + Z’ Y Loại phóng xạ giá trị Z’ A’ tương ứng hạt nhân Y là: 291 Dao động học Chương B Phóng xạ β-; Z’ = 14 A’ = 30 A Phóng xạ α; Z’ = 14 A’ = 30 + C Phóng xạ β ; Z’ = 14 A’ = 30 D Phóng xạ β+; Z’ = 16 A’ = 30 14 Câu 189.Cho phản ứng hạt nhân N + α→ H + X , X hạt số hạt sau: A O17 B 10 Ne19 C He9 D Li4 25 23 Câu 190.Cho phản ứng hạt nhân 12 Mg + X → 11 Na + α, X hạt số hạt sau: A anpha D prôtôn B Đơtêri C Triti Câu 191.(CĐ-2012)Cho phản ứng hạt nhân: X + 19 F → 24 He +16 O Hạt X D prôtôn A anpha B nơtron C đơteri Câu 192.Hạt α có khối lượng m, điện tích q chuyển động vào trường có cảm ứng từ B vuông góc với vận tốc v Bán kính quỹ đạo A R = mv qB B R = qB mv C R = mv B D R = mv qB Câu 193.Hạt α có khối lượng m, điện tích q chuyển động vào trường có cảm ứng từ B vuông góc với vận tốc quỹ đạo đường tròn Thời gian để hạt hết vòng quỹ đạo A T = 2π qB B T = 2π m qB C T = πm qB D T = πm 2qB Câu 194.Sự phân hạch vỡ hạt nhân nặng A thường xảy cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ B thành hai hạt nhân nhẹ hơn, hấp thụ nơtron C thành hai hạt nhân nhẹ vài nơtron, sau hấp thụ nơtron D thành hai hạt nhân nhẹ hơn, thường xảy cách tự phát Câu 195.Đồng vị phân hạch hấp thụ nơtron chậm B 92 U234 C 92 U235 D 92 U239 A 92 U238 Câu 196.Gọi k hệ số nhân nơtron, điều kiện cần đủ để phản ứng dây chuyền xảy A k 1 D k ≥ Câu 197.cPhần lớn lượng giải phóng phản ứng phân hạch B động nơtrôn phôtôn gama A động nơtrôn C động hạt nhân D lượng phôtôn tia gama Câu 198.Điều sau SAI nói phân hạch U235? A Một hạt nhân loại nặng hấp thụ nơtrôn vỡ thành hai hạt nhân trung bình toả lượng B Nơtrôn nhanh dễ hấp thụ gây phân hạch nơtrôn chậm C Phân hạch U235 sinh nơtrôn toả lượng khoảng 200 MeV 292 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học D Để có phản ứng dây chuyền khối lượng U235 phải đạt giá trị tối thiểu gọi khối lượng tới hạn Câu 199.Nơtron chậm có động tương đương với động trung bình chuyển động nhiệt vào cỡ nhỏ C 0,1 MeV D 0,01 MeV A 0,1 eV B 0,01 eV Câu 200.Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, hạt nhân U235 phân hạch toả lượng trung bình A 0,02 MeV B 0,2 MeV C 200 MeV D 2000 MeV Câu 201.Quá trình hạt nhân phóng xạ khác phân hạch là: A toả lượng B phản ứng hạt nhân C tạo hạt nhân bền D xẩy cách tự phát Câu 202.Phóng xạ anpha từ hạt nhân Poloni phản ứng hạt nhân: A phụ thuộc vào yếu tố bên B Toả lượng D Thu lượng C phản ứng thu toả lượng Câu 203.Khối lượng tới hạn chất phân hạch A khối lượng tối thiểu để gây phản ứng dây chuyền B khối lượng tối đa để gây phản ứng dây chuyền C khối lượng trung bình để gây phản ứng dây chuyền D khối lượng cần thiết để nhân số nơtron nhỏ Câu 204.Khối lượng tới hạn phụ thuộc vào A chất chất phân hạch hàm lượng nhiên liệu B chất chất phân hạch trạng thái tồn C chất chất phân hạch nằm hợp chất hoá học hay hợp chất khác D chất chất phân hạch Câu 205.Trong đồng vị sau đồng vị không làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch? B 92 U238 C 92 U234 D 94 Pu239 A 92 U235 Câu 206.Phản ứng phân hạch toả lượng trực tiếp dạng nào? A động hạt nhiệt B nhiệt lượng phôtôn C động hạt, nhiệt lượng phôtôn D động hạt lượng phôtôn Câu 207.Khi hấp thụ nơtron chậm, hạt nhân Pu239 bị vỡ tương tự U235, giải phóng trung bình C 2,3 nơtron D 2,5 nơtron A nơtron B 1,89 nơtron Nâng cao Câu 208.Tác dụng điều chỉnh lò phản ứng nhà máy điện hạt nhân 293 Chương Dao động học A hấp thụ nơtron B làm chậm nơtron C đưa nhiệt D gây phân hạch Câu 209.Trong lò phản ứng hạt nhân, phản ứng phân hạch dây chuyền khống chế mức C hạn A tới hạn B vượt hạn D nhân số nơtron ≥ Câu 210.Các nhiên liệu lò phản ứng hạt nhân thường làm A Uran235 nguyên chất B Uran235 làm giàu cỡ vài chục phần trăm C Uran235 làm giàu cỡ vài phần trăm D Uran235 làm giàu cỡ 50% Câu 211.Lò phản ứng hạt nhân chưa sử dụng phổ biến phương tiện sau đây? A nhà máy điện B tàu ngầm C tàu thuỷ D máy bay Câu 212.Các điều chỉnh lò phản ứng hạt nhân thường làm chất chất sau? C berili D nước nặng A cadimi B than chì Câu 213.Đối với khối Uran, số nơtron sinh tỉ lệ với A diện tích mặt khối B diện tích tiết diện thẳng C thể tích khối D mật độ điện tích khối Câu 214.Nếu hàm lượng U235 nhiên liệu 30% khối lượng tới hạn vào cỡ: A 50 kg B 500 kg C 15 kg D vài Câu 215.Chất làm chậm không làm chất chất sau? A cadimi B than chì C berili D nước nặng Câu 216.Chọn phương án SAI Trong lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân công dụng phận sau: A nhiên liệu hạt nhân làm urani nguyên chất B chất làm chậm (nước nặng D O) có tác dụng làm nơtron nhanh thành nơtron chậm C điều chỉnh hấp thụ nơtrôn mà không phân hạch D Khi lò hoạt động điều chỉnh tự động giữ độ cao cho nhân số nơtron Câu 217.Chọn phương án SAI A Đồng vị U235 dễ dàng phân hạch hấp thụ nơtron có động 0,1 eV B Đồng vị U238 hấp thụ nơtron nhiệt, cuối biến đổi thành plutoni Pu239 C Đồng vị U238 phân hạch hấp thụ nơtron nhanh, có động lớn MeV D Hạt nhân nặng 98 Cf251 bị phân hạch hấp thụ nơtron chậm Câu 218.Chọn phương án SAI Trong lò phản ứng hạt nhân công dụng phận sau: A nhiên liệu hạt nhân làm hợp kim chứa urani làm giàu B chất làm chậm (nước nặng D O) có tác dụng làm nơtron nhanh thành nơtron chậm C điều chỉnh hấp thụ nơtrôn phân hạch 294 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học D Khi lò hoạt động điều chỉnh tự động giữ độ cao cho nhân số nơtron = Câu 219.Phản ứng nhiệt hạch phản ứng hạt nhân A xẩy nhiệt độ thường B cần nhiệt độ cao thực C hấp thụ nhiệt lượng lớn D đó, hạt nhân nguyên tử bị nung chảy thành nuclon Câu 220.Phản ứng nhiệt hạch phản ứng phân hạch hai phản ứng hạt nhân trái ngược A phản ứng tỏa lượng phản ứng thu lượng B phản ứng xẩy nhiệt độ thấp, phản ứng nhiệt độ cao C phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng vỡ hạt nhân nặng thành hạt nhẹ D phản ứng diễn biến chậm, phản ứng nhanh Câu 221.Tìm kết luận SAI A Hai hạt nhân nhẹ kết hợp với tạo thành hạt nhân nặng thu lượng phản ứng nhiệt hạch B Phản ứng hạt nhân sinh hạt có khối lượng nhỏ khối lượng hạt ban đầu tỏa lượng C Urani thường làm nguyên liệu phản ứng phân hạch D Phản ứng nhiệt hạch thuộc loại phản ứng hạt nhân tỏa lượng Câu 222.Tìm kết luận SAI A Phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn B Phản ứng nhiệt hạch tạo chất thải thân thiện với môi trường C Phản ứng nhiệt xảy có khối lượng vượt khối lượng tới hạn D Phản ứng nhiệt hạch xảy nhiệt độ cao (từ chục đến trăm triệu độ) Câu 223.Chọn phương án SAI: A Phản ứng nhiệt hạch tạo chất độc hại làm ô nhiễm môi trường B Do Mặt Trời xạ lượng nên khối lượng bị giảm dần C Trong nhân Mặt trời có nhiệt độ cao, cho phép phản ứng nhiệt hạch xảy D Con người thực phản ứng nhiệt hạch dạng không kiểm soát Câu 224.Điều kiện để phản ứng nhiệt hạch xẩy là: A Nhiệt độ cao B Áp suất đủ lớn C Lực hạt nhân có cường độ lớn D Năng lượng liên kết lớn Câu 225.Chọn câu trả lời SAI A Hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành hạt nhân nặng gọi phản ứng nhiệt hạch B Một hạt nhân nặng hấp thu nơtrôn vỡ thành hai hạt nhân có số khối trung bình, phân hạch C Phản ứng nhiệt hạch xảy nhiệt độ thấp 295 Chương Dao động học D Phản ứng hạt nhân nhân tạo gây cách dùng hạt nhân nhẹ bắn phá hạt nhân khác Câu 226.Chọn phương án SAI Phản ứng nhiệt hạch thực nhiệt độ cao đó: A Các hạt nhân nhẹ có động đủ lớn để thắng lực đẩy Colomb B Các hạt nhân tiến lại gần đến mức lực hạt nhân tác dụng C Các hạt kết hợp với D Các nuclon hạt nhân thoát khỏi liên kết cũ thiết lập liên kết Câu 227.Chọn phương án A Trong thiên nhiên không tồn phản ứng nhiệt hạch B Nguồn gốc lượng Mặt Trời phản ứng nhiệt hạch phản ứng phân hạch C Trong nhân Mặt trời có nhiệt độ cao, cho phép phản ứng nhiệt hạch xảy D Con người chưa thực phản ứng nhiệt hạch Câu 228.Chọn phương án SAI nói điều kiện để thực thành công phản ứng nhiệt hạch A Nhiệt độ cao B Mật độ hạt nhân tham gia phải đủ lớn C Thời gian trì nhiệt độ cao để thực phải đủ dài D Phải làm điện tích hạt để hạt không đẩy Câu 229.Năng lượng nhiệt hạch tỏa tổng hợp g heli lớn gấp cỡ lần lượng tỏa phân hạch g urani? A lần B 10 lần C 50 lần D cỡ 100 lần Câu 230.Trong phản ứng hạt nhân gọi: mt, ms tổng khối lượng nghỉ hạt tương tác trước phản ứng hạt sản phẩm sau phản ứng; ∆mt, ∆ms tổng độ hụt khối hạt nhân tương tác trước phản ứng hạt nhân sản phẩm sau phản ứng Hệ thức m t − m s = ∆m s − ∆m t trường hợp đây? B Phóng xạ γ C Phóng xạ β+ D Phóng xạ α A phóng xạ β- Câu 231.Tìm câu số câu Hạt nhân nguyên tử A có khối lượng tổng khối lượng tất nuclôn êlectrôn nguyên tử B có điện tích tổng điện tích prôtôn nguyên tử C có đường kính vào cỡ phần vạn lần đường kính nguyên tử D gồm prôtôn nơtrôn ; số prôtôn luôn số nơtrôn số êlectrôn Câu 232.Phát biểu sau đúng? Năng lượng liên kết A toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ B lượng tỏa nuclon liên kết với tạo thành hạt nhân C lượng toàn phần nguyên tử tính trung bình số nuclon D lượng liên kết electron hạt nhân nguyên tử Câu 233.Tìm phát biểu phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch A Cả hai loại phản ứng tỏa lượng 296 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học B Phản ứng nhiệt hạch dễ xảy phản ứng phân hạch C Năng lượng phản ứng nhiệt hạch lớn phản ứng phân hạch D Một phản ứng thu lượng, phản ứng tỏa lượng Câu 234.Phát biểu sau sai nói lực hạt nhân A Lực hạt nhân loại lực mạnh loại lực biết đến B Lực hạt nhân tồn bên hạt nhân nguyên tử C Lực hạt nhân có tác dụng khoảng cách hai nuclôn nhỏ kích thước hạt nhân D Lực hạt nhân có chất lực điện, hạt nhân prôtôn mang điện dương Câu 235.Khối lượng vật chuyển động với vận tốc lớn cỡ vận tốc ánh sáng chân không c xác định biểu thức sau (m khối lượng nghỉ, v vận tốc chuyển động vật hệ quy chiếu đất) B m = m (1 - v2/c2)-0,5 A m = m (1 - v2/c2)0,5 2 0,5 C m = m (-1 + v /c ) D m = m (-1 + v2/c2)-0,5 Câu 236.Chọn ý SAI phương án sau: A Hạt nhân lại bền vững có lực hạt nhân B Lực hạt nhân mạnh khoảng cách hai nuclôn nhỏ kích thước hạt nhân C Số prôtôn nơtrôn hạt nhân Na23 11 prôtôn 12 nơtrôn D Các đồng vị có tính chất lý hoá Câu 237.Hạt nhân bền vững có A lượng liên kết lớn B số nuclôn nhỏ C số nuclôn lớn D lượng liên kết riêng lớn Câu 238.Trong phản ứng hạt nhân A tổng lượng bảo toàn B tổng khối lượng hạt bảo toàn C tổng số nơtron bảo toàn D động bảo toàn Câu 239.Chọn phát biểu A Các nguyên tử mà hạt nhân có số nơtron khác số prôtôn gọi đồng vị B Lực hạt nhân lực liên kết nuclon, có tác dụng khoảng cách ngắn vào cỡ 10–10m C Độ hụt khối hạt nhân độ chênh lệch tổng khối lượng nuclon tạo thành hạt nhân khối lượng hạt nhân D Năng lượng liên kết hạt nhân lượng tối thiểu cần cung cấp để nuclon (đang đứng riêng rẽ) liên kết với tạo thành hạt nhân Câu 240.Chọn phương án SAI: A Phản ứng hạt nhân nhân tạo thu lượng B Để có phản ứng hạt nhân nhân tạo, dùng hạt nhẹ bắn phá hạt nhân C Đạn dùng phản ứng hạt nhân lấy từ nguồn phóng xạ D Năng lượng mà phản ứng hạt nhân toả gọi lượng hạt nhân 297 Dao động học Chương Câu 241.Cho loại tia phóng xạ α, β , β , γ theo phương song song với - + tụ điện phẳng Kết luận sau sai? A Tia α bị lệch phía âm tụ điện B Tia β- bị lệch phía dương tụ điện C Tia β+ bị lệch phía dương tụ điện D Tia γ lượng lớn, xuyên qua tụ Câu 242.Phát biểu sai quy tắc dịch chuyển phóng xạ? A Trong phóng xạ α, hạt nhân tiến hai ô bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ) B Trong phóng xạ β–, hạt nhân tiến ô bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ) C Trong phóng xạ β+, hạt nhân lùi ô bảng tuần hoàn (so với hạt nhân mẹ) D Trong phóng xạ γ, biến đổi hạt nhân Câu 243.Người ta dùng chùm hạt α bắn phá lên hạt nhân Be Do kết phản ứng hạt nhân xuất nơtron tự Sản phẩm thứ hai phản ứng gì? A Đồng vị bo B13 B Đồng vị cacbon C13 11 C Cacbon C D Đồng vị berili Be9 Câu 244.Phản ứng nhiệt hạch phản ứng phân hạch hai phản ứng hạt nhân trái ngược A phản ứng tỏa lượng phản ứng thu lượng B phản ứng xẩy nhiệt độ thấp, phản ứng nhiệt độ cao C phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn, phản ứng vỡ hạt nhân nặng thành hạt nhẹ D phản ứng diễn biến chậm, phản ứng nhanh 298 [...]... không C Vị trí cân bằng D Tại vị trí lực tác dụng lên vật đạt cực đại C©u 28.(CĐ-2010) Khi một vật dao động điều hòa thì A lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng B gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng C lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ 24 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học D vận tốc của vật có độ lớn cực đại. .. của vật dao động điều hòa (với biên độ A) có giá trị cực tiểu khi 22 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học A Vật đến vị trí biên âm x = -A B Vật đến vị trí biên dương x = +A C Động lượng của vật cực tiểu D Động lượng của vật cực đại C©u 10.Gia tốc của vật dao động điều hòa (với biên độ A) có giá trị cực đại khi A Vật đến vị trí biên âm x = -A B Vật đến vị trí biên dương x = +A C Động lượng của vật. .. của vật nặng C Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật C©u 60.Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc ω tại vị trí có gia tốc trọng trường g A Khi qua vị trí cân bằng lò xo dãn g/ω2 B Trong quá trình dao động lò xo luôn dãn 28 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học C Trong quá trình dao động lò xo luôn nén... đứng D động năng của vật dao động bằng nửa giá trị cực đại C©u 87.Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn Nhận định nào sau đây là sai? 32 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học A Khi quả nặng ở điểm giới hạn, lực căng dây treo có có độ lớn của nhỏ hơn trọng lượng của vật B Độ lớn của lực căng dây treo con lắc luôn lớn hơn trọng lượng vật C Chu kỳ dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên... sau đây? A Biến thi n điều hoà cùng tần số với tần số riêng của hệ B Có giá trị cực đại khi vật đi qua VTCB C Luôn hướng về vị trí cân bằng D Bị triệt tiêu khi vật qua VTCB C©u 44.Chọn phát biểu sai A Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x = Acos(ωt+ϕ), trong đó A, ω, ϕ là những hằng số 26 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học B Dao động điều...Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học Từ công thức: x 2 + v2 ω2 = A2 ⇒ v max ⇔ x = 0 ⇒ Chọn D Câu 28.Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm B T/8 C T/6 D T/4 A T/2 Hướng dẫn Khi v = 0 thì x = ±A Thời gian ngắn nhất đi từ x = 0 đến x = ±A là T/4 ⇒ Chọn D Câu 29.Khi nói về một vật dao động điều... của vật dao động cực tiểu C lực căng sợi dây không phải hướng thẳng đứng D động năng của vật dao động bằng nửa giá trị cực đại 16 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học Hướng dẫn Lực căng sợi dây: R = mg(3cosα - 2cosα max ) Khi R = mg thì α ≠ 0 ⇒ Chọn C 2 Dao động tắt dần Dao động duy trì Dao động cưỡng bức Tổng hợp dao động Câu 45.Chọn các phát biểu đúng Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật. .. 57.(CĐ-2010) Khi một vật dao động điều hòa thì A lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng B gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng C lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ D vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng C©u 58.Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A... đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? 20 Hướng ôn Lý thuyết Vật lý thi đại học A Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian B Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian C Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh D Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thi n điều hòa Hướng dẫn Trong dao động tắt dần, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra các... khi vật ở vị trí cân bằng C©u 29.Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc cực đại của một vật dao động điều hoà vào biên độ dao động của vật là A đường elip B đoạn thẳng đi qua gốc toạ độ D đường sin C đường parabol C©u 30.Chọn phát biểu sai Trong dao động điều hòa của một vật A Li độ và vận tốc của vật luôn biến thi n điều hòa cùng tần số và vuông pha với nhau B Li độ và lực kéo về luôn biến thi n ... o hm ca li theo thi gian: Hng ụn Lý thuyt Vt lý thi i hc v = x = -Asin (t +) Chn B Cõu 2.Mt vt nh lng m dao ng iu hũa trờn trc Ox theo phng trỡnh x = Acost ng nng ca vt ti thi im t l B mA2... 12 Hng ụn Lý thuyt Vt lý thi i hc T cụng thc: x + v2 = A2 v max x = Chn D Cõu 28.Mt vt dao ng iu hũa vi chu kỡ T Chn gc thi gian l lỳc vt qua v trớ cõn bng, tc ca vt bng ln u tiờn thi im B... A B Sau thi gian T/2, vt i c quóng ng bng A C Sau thi gian T/4, vt i c quóng ng bng A D Sau thi gian T, vt i c quóng ng bng 4A Hng dn Vi mc thi gian (t = 0) l lỳc vt v trớ biờn, sau thi gian

Ngày đăng: 15/01/2016, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan