Phú bình là một huyện trung du phía đông nam tỉnh thái nguyên

48 188 0
Phú bình là một huyện trung du phía đông nam tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý huyện Phú Bình Phú Bình huyện trung du phía Đông Nam tỉnh Thái Nguyên - Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ - Phía Tây giáp huyện Phổ Yên TPTN - Phía Đông Nam giáp tỉnh Bắc Giang (huyện Hiệp Hoà, Yên Thế, Tân Yên) - Phú Bình gồm: Thị trấn Hương Sơn, xã: Bàn Đạp, Bảo Lý, Dương Thành, Đào Xã, Điềm Thụy, Đông Liên, Hà Châu, Kha Sơn, Lương Phú, Nga My, Nhã Lộng, Tân Đức, Tân Hoà, Tân Khánh, Tân Kim, Tân Thành, Thanh Ninh, Thượng Đình, Úc Kỳ, Xuân Phương Tọa độ địa lý huyện là: 21023 33’ - 21035 22’ vĩ Bắc; 105051 - 106002 kinh độ Đông 1.1.1.2 Điều kiện khí hậu thuỷ văn Khí hậu Phú Bình mang đặc tính khí hậu trung du miền núi Bắc Bộ Khí hậu huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô tứ tháng 11 đến tháng năm sau Mùa hè có gió Đông Nam mang khí hậu ẩm ướt Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh khô Theo số liệu trung tâm khí tượng thuỷ văn, nhiệt độ trung bình hàng năm huyện dao động khoảng 23,1 - 24,40C Nhiệt độ chênh lệch tháng nóng (tháng - 28,9 0C) tháng lạnh (tháng - 15,20C) 13,70C Tổng nắng trong năm giao động từ 1.206 1.570 Lượng xạ 155Kcal/cm2 Lượng mưa trung bình năm khoảng từ 2000 đến 2500 mm, cao vào tháng thấp vào tháng Độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 81 - 82% Độ ẩm cao vào tháng 6, 7, thấp vào tháng 11, 12 Có thể nói điều kiện khí hậu - thuỷ văn Phú Bình thuận lợi cho việc phát triển ngành nông, lâm nghiệp với trồng vật nuôi thích hợp với địa bàn trung du 1.1.1.3 Địa hình đất đai Theo số liệu thống kê Phòng Thống kê huyện Phú Bình cung cấp Phú Bình có tổng diện tích đất tự nhiên 24.936 ha, đất nông nghiệp có 20.219 ha, (chiếm 81%), đất sản xuất nông nghiệp 13.570 (chiếm 54,3%), đất lâm nghiệp 6.218 (chiếm 25%), đất nuôi trồng thủy sản 431 (chiếm 1,7%); đất phi nông nghiệp 4.606 (chiếm 18,5 %) đất chưa sử dụng 111 (chiếm 0,5%) Như cấu đất đai huyện, đất sản xuất nông nghiệp chiếm tới 54,3% đất lâm nghiệp chiếm 25% Điều chứng tỏ nông nghiệp giữ vị trí hàng đầu kinh tế huyện Về cấu đất sản xuất nông nghiệp, tổng số 13.570 ha, có 7.450 trồng lúa (chiếm 55%), 2.690 trồng hàng năm khác (chiếm 20%) 3.430 trồng lâu năm (chiếm 25%) Như huyện trung du trồng chủ đạo lúa, công nghiệp dài ngày ăn mạnh sản xuất nông nghiệp huyện Tài nguyên đất đai Phú Bình có nhiều chủng loại phân bố không tập trung Nhìn chung đất đai Phú Bình đánh giá có chất lượng xấu, nghèo chất dinh dưỡng, khả giữ nước giữ ẩm kém, độ mùn tổng số thấp từ 0,5% đên 0,7%, độ PH cao từ đến Với tài nguyên đất đai vậy, hiệu sản xuất nông nghiệp không cao Tuy nhiên, việc chuyển dịch cấu kinh tế, cần lấy đất số vùng để xây dựng khu công nghiệp, chi phí đền bù đất thấp nhiều so với vùng đồng trù phú ảnh hưởng tới an ninh lương thực quốc gia Trong diện tích đất lâm nghiệp huyện không rừng tự nhiên Toàn diện tích 6.218 rừng huyện rừng trồng, chủ yếu keo Nhìn chung, diện tích đất đai nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thời gian qua có giảm không biến động lớn Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp không thay đổi nhiều Diện tích đất phi nông nghiệp có tăng không nhiều Trong đất thay đổi Diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên chủ yếu xây dựng sở hạ tầng, phát triển số khu công nghiệp công trình công cộng Diện tích đất chưa sử dụng huyện không đáng kể, chiếm 0,5% diện tích đất tự nhiên Điều chứng tỏ quĩ đất huyện khai thác hết 1.1.1.4 Giao thông thủy lợi Trên địa bàn Huyện Phú Bình có Quốc lộ 37 chạy qua với khoảng 17,3km, nối liền huyện với tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang (khu công nghiệp Đình Trám, tỉnh Bắc Giang) Ngoài có khoảng 35,1 km tỉnh lộ chạy qua địa bàn huyện (5 km ĐT261; 9,9 km ĐT266; 5,5 km ĐT261C; 14,7 km ĐT269B) Hệ thống Quốc lộ Tỉnh lộ nêu tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông huyện với địa phương khác tỉnh Hiện dự án đường giao thông nối từ Quốc lộ Điềm Thuỵ UBND tỉnh cho điều chỉnh, bổ sung vào quy hoạch mạng lưới giao thông tỉnh Sở Giao thông vận tải tiến hành lập dự án đầu tư với qui mô đường cấp cao đô thị lộ giới 42m Đây tuyến đường nối liền KCN Sông Công, KCN phía Bắc huyện Phổ Yên với KCN huyện Phú Bình Do vậy, hoàn thành tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải, lưu thông hàng hoá, phát triển kinh tế xã hội huyện liên kết kinh tế với địa phương bạn tỉnh khác Ngoài ra, dự án xây dựng đường dài 10,3 km, rộng 120 m, nối đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên với Phú Bình, qua Tổ hợp dự án khu công nghiệp, nông nghiệp, đô thị dịch vụ Yên Bình phê duyệt xúc tiến đầu tư Khi tuyến đường hoàn thành hứa hẹn tạo đột phá cho phát triển kinh tế huyện Với vị trí địa lý nằm cách không xa thủ đô Hà Nội sân bay Nội Bài, phát triển tuyến giao thông huyết mạch giúp Phú Bình đón đầu xu hướng dãn di chuyển sở sản xuất công nghiệp khỏi Hà Nội, tạo điều kiện cho Phú Bình đón nhận đầu tư nước nước để trở thành trung tâm công nghiệp dịch vụ tỉnh vùng 1.1.2 Tình hình sản xuất địa phương 1.1.2.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt Nâng cao suất lương thực đạt: - Lúa: 51.120 - Ngô: 10.650 1.1.2.2 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Phú Bình định hướng phát triển mạnh chăn nuôi Kết đạt được: - Đàn trâu: 9.820 - Đàn bò: 18.320 - Gia cầm: 1,6 triệu 1.1.3 Thuận lợi khó khăn 1.1.3.1.Thuận lợi - Dương Thành xã nông với diện tích rộng, đất đai phong phú, khí hậu thuận lợi cho phát triển trồng trọt chăn nuôi - Xã có đội ngũ cán trẻ động nhiệt tình sáng tạo tham gia vào áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao sản xuất trồng vật nuôi, dần đưa xã phát triển, đời sống nhân dân cải thiện - Chính sách phát triển nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, nhiều sách hỗ trợ đầu tư cho nông nghiệp đem lại lợi ích thiết thực cho người dân - Cơ sở vật chất kỹ thuật xã ngày nâng cao đại hoá từ chuồng trại, điện nước, đường xá, giao thông, thuỷ lợi… nhà nước hỗ trợ xây dựng tốt 1.1.3.2 Khó khăn - Địa phương có địa hình đồi núi phức tạp, dân cư thưa thớt, phân bố không gây khó khăn cho công tác quản lý sản xuất - Chăn nuôi mạnh, người dân chưa thực ý - Tập quán người dân lạc hậu, trình độ dân trí thấp nên việc đưa tiến khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn - Cơ sở hạ tầng thấp kém, đời sống nhân dân nghèo, lạc hậu, chưa có vốn đầu tư kinh doanh, sản xuất quy mô lớn - Khí hậu thời tiết có chuyển biến theo mùa, mùa đông lạnh giá kết hợp với khô lạnh nên ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng phát triển thức ăn đàn gia súc 1.2 Công tác sản xuất 1.2.1 Nội dung công tác 1.2.1.1 Công tác chăn nuôi - Tìm hiểu tập quán chăn nuôi công tác thú y địa bàn huyện Phú Bình - Tham gia tuyên truyền, tư vấn cho người dân số loại giống tốt phù hợp với tình hình chăn nuôi địa phương - Tuyên truyền người dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi 1.2.1.2 Công tác thú y - Tham gia tích cực công tác tiêm phòng định kỳ cho vật nuôi theo lịch xã - Tham gia chẩn đoán điều trị bệnh cho vật nuôi địa phương - Tuyên truyền, hướng dẫn người dân cách phòng trị số bệnh thường gặp vật nuôi 1.2.1.3 Công tác khác - Tích cực tham gia hoạt động lĩnh vực chăn nuôi thú y, học hỏi thêm kinh nghiêm thực tế bổ sung vào vốn kiến thức thân 1.2.2 Biện pháp thực Để thực tốt nội dung đề xây dựng phương pháp tiến hành sau: - Thường xuyên báo cáo tình hình thực tập cho giáo viên hướng dẫn - Bám sát địa bàn sở, sâu vào thực tế chăn nuôi thú y, nắm bắt tập quán chăm sóc phương thức chăn nuôi, tình hình dịch bệnh địa bàn xã thời gian qua - Kết hợp với ban thú y xã tích cực tuyên truyền kỹ thuật chăn nuôi công tác phòng chống bệnh đến hộ gia đình - Nhiệt tình không ngại khó khăn, ngại khổ, ngại bẩn, sẵn sàng giúp đỡ người chăn nuôi họ gặp khó khăn kỹ thuật - Khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm người trước - Khi gặp khó khăn vướng mắc, mạnh dạn đề xuất với thầy cô hướng dẫn, với người có kinh nghiệm để tìm cách giải - Lắng nghe ý kiến quần chúng nhân dân từ phát mặt mạnh, mặt yếu thân để tìm cách phát huy khắc phục - Chấp hành nội quy, quy định địa phương nơi thực tập, xây dựng kế hoạch làm việc thực triệt để nội dung đề 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.3.1 Kết công tác chăn nuôi * Công tác giống: Công tác giống khâu quan trọng chăn nuôi Thực tốt công tác giống tảng cho phát triển chăn nuôi Việc chọn phối giống vật nuôi mang ý nghĩa to lớn, chọn phối giống giúp ta có lai đời sau có sức sản xuất cao khả thích nghi điều kiện sống tốt Đối với chăn nuôi ngựa bạch việc chọn ngựa chủng để phối giống mang ý nghĩ lớn công tác bảo tồn giống ngựa bạch giúp phát triển số lượng chất lượng đàn ngựa địa phương Trong thời gian thực tập tham gia ghép đôi giao phối cho cặp ngựa đực, với phương pháp tiến hành cho nhảy phối giống trực tiếp Tham gia chăm sóc đàn ngựa bạch địa phương, dọn vệ sinh chuồng trại Chăn thả ngựa bạch vào hai buổi sáng chiều ngày, tắm cho ngựa Trực tiếp tham gia tư vấn nhà chăn nuôi lơn gia cầm cho số hộ gia đình 1.2.3.2 Kết công tác thú y Tham gia phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm 1.2.3.2.1 Công tác tiêm phòng - Tiêm phòng tụ huyết trùng đóng dấu lợn cho đàn lơn vắcxin đa giá Tụ - dấu Số tiêm phòng 70con 1.2.3.1.2.Công tác điều trị bệnh * Bệnh E.coli sưng phù đầu lợn - Triệu chứng: bệnh xảy lợn cai sữa với biểu lợn sốt, mí mắt sưng phù, phù vùng mặt cổ, vật tiêu chảy Những bị nặng co biểu thần kinh: lảo đảo, vấp ngã, co giật - Điều trị: Tiêm Marphamox LA ( Amoxiciclin 15%, Acid clavulanic) 1ml/10-15kgTT Tác dụng kéo dài 48 Kết hợp Gluco-K-C-Namin 1ml/5-8kgTT Tiêm 2-4 ngày Cho lợn nhịn ăn 1-2 ngày, hạn chế tiêm nhiều mũi - Hộ lý: Giữ chuồng trại sẽ, ấm áp - Kết khỏi bệnh 49/50, đạt tỷ lệ 98% * Bệnh lợn phân trắng Nguyên nhân: Bệnh trực khuẩn E.coli có hại thuộc vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae nhiều loại Samonella ( Sal Cholera Suis, Sal typhisuis ).Bệnh E.coli Salmonella bệnh truyền nhiễm cấp tính đặc trưng tháo chảy, nhiễm trùng nhiễm độc huyết Bệnh xảy hầu hết sở chăn nuôi lợn sinh sản bệnh xảy chủ yếu lợn theo mẹ Ngoài bệnh số nguyên nhân khác như: vệ sinh chăm sóc kém, bầu vú lợn bẩn, thức ăn cho lợn mẹ không đảm bảo vệ sinh, lợn không bú sữa đầu, uống nước bẩn, liếm láp mà nhiễm trùng Do thành phần dinh dưỡng phẩm chất sữa mẹ kém, thời tiết lạnh ẩm hay nóng ẩm đề bất lợi lợn - Triệu chứng: thấy xuất bãi phân trắng chuồng nuôi Nguyên nhân thời tiết thay đổi đột ngột - Điều trị: Tiêm Marphamox LA ( Amoxiciclin 15%, Acid clavulanic) 1ml/10-15kgTT Tác dụng kéo dài 48 Kết hợp Gluco-K-C-Namin 1ml/5-8kgTT Thời gian điều trị 2-4 ngày - Hộ lý: Dọn chuồng nuôi, giữ cho chuồng nuôi ấm, tránh gió lùa vào - Kết quả: khỏi bệnh 42/42 * Bệnh viêm phổi lợn - Triệu chứng: Lợn có biểu khó thở, ho có dịch ho khan, bụng thở nhanh nhẹ, xảy thời tiết thay đổi đột ngột - Điều trị: tiêm Martylan liều 1ml/10-12kgTT 3-5 ngày Kết hợp Gluco-K-C-Namin liều 1ml/5-8kgTT - Hộ lý: Vệ sinh chuồng trại sẽ, tránh bị gió lạnh lùa vào chuồng Cho lợn ăn đầy đủ dinh dưỡng - Kết quả: khỏi bệnh 17/17con * Bệnh ghẻ lợn - Nguyên nhân: Do ghẻ saccoptec scabiei suis gây Loại ghẻ thường ký sinh vùng mũi, vành mắt, tai, hai bên vai nơi da non - Triệu chứng: Lợn ngứa ngáy, hay cọ xát vào thành, chuồng, da có nhiều nốt mẩn đỏ - Điều trị: Dùng Hanmectin – 25, liều -2 ml/10kgP Chỉ cần dùng liều sau tuần lợn khỏi - Kết quả: điều trị khỏi bệnh con, đạt tỷ lệ 100% * Bệnh suyễn lợn: - Nguyên nhân: bệnh vi khuẩn Mycoplasma tác nhân gây ra, bệnh thường xảy lợn 1,2,3 tháng tuổi - Sau xâm nhập vào phổi qua đường hô hấp tạo trạng thái cân bằng, đề kháng thể tốt Nếu sức đề kháng thể giảm chăm sóc kém, thời tiết lạnh bệnh dễ phát - Ttriệu chứng:Bệnh khác nhau: Thể cấp tính: lợn ốm sốt nhẹ 39-39,80C Lợn rời đàn, đứng nằm góc chuồng, ăn không ăn, vật hắt hồi dài, ho Sau vận đọng vào buổi sáng: Lợn khó thở, thở khò khè, tần số hô hấp tăng, lợn thở dốc, ngồi chó ngồi thở Thể cấp tính: Con vật ho khan, tiếng, hồi, tuần sau giảm ho liên miên.Lợn thở khó, nhanh, tần số hô hấp tăng, khò khè vào ban đêm - Điều trị: + Dùng Genta_tylosin: 2ml / 10kg khối lượng thể / lần Calci.B12: 2ml / 10kg khối lượng thể / lần + Dùng Tiamulin 10% (60%) kết hợp với Kanamycin (40%): 2ml/10kg khối lượng thể/ lần - Kết quả: khỏi bệnh con/ điều trị, đạt tỷ lệ 100% * Bệnh viêm đường hô hấp cấp mãn tính gà (CRD, hen gà) - Nguyên nhân: Bệnh Mycoplasma gallisepticum gây Các yếu tố tác động gây nên bệnh cho gà như: điều kiện thời tiết, dinh dưỡng kém, chuồng trại không đảm bảo vệ sinh (chật trội, ẩm thấp) làm cho gà giảm sức đề kháng dễ mắc bệnh gà - Triệu chứng: Gà mắc bệnh có biểu chảy nước mắt, nước mũi, thở khò khè, phải há mồm để thở, xoã cánh, gà hay quét mỏ xuống đất, đứng ủ rũ, có tiếng rít điển hình (nghe rõ đêm), gà ăn, gầy nhanh chóng - Bệnh tích: Xác gà gầy, nhợt nhạt, khí quản có dịch, niêm mạc có chấm đỏ, phổi nhợt nhạt Khi ghép với E.coli thấy xuất huyết da, lách sưng, ruột xuất huyết - Điều trị: + Anti- CRD: liều g/lít nước uống, dùng liên tục vòng 35 ngày Tất loại bệnh điều trị cần kết hợp với loại thuốc nhằm tăng sức đề kháng như: Bcomplex (1 g/3 lít nước), vitamin K, đường Glucose + Bệnh CRD thường ghép với bệnh E.coli, điều trị bệnh sử dụng Bio- Enrafloxacin 10%, liều lượng 1ml/2 lít nước uống dùng - ngày - Kết quả: Khỏi bệnh 250/257 Tỷ lệ 97,28% * Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) - Nguyên nhân: Bệnh cầu trùng loại đơn bào ký sinh đường tiêu hóa gây Theo số tác giả: miền Nam nước ta có loại cầu trùng, miền Bắc nước ta có loại cầu trùng, loài phổ biến như: Eimeria tenella, E.maxima, E.mitis Tuỳ theo chủng loại vị trí gây bệnh mà có triệu chứng gây bệnh khác - Triệu chứng: Thường gặp thể + Cầu trùng manh tràng: thường gặp gà từ 4-6 tuần tuổi; gà bệnh ủ rũ, bỏ ăn, uống nước nhiều, phân lỏng lẫn máu tươi có màu sôcôla, mào nhợt nhạt (do thiếu máu) Mổ khám thấy manh tràng sưng to, chứa đầy máu + Cầu trùng ruột non gà: Bệnh thường thể nhẹ Triệu chứng chủ yếu gà ủ rũ, xù lông, cánh rũ, chậm chạp, phân màu đen bùn, lẫn nhầy lẫn máu; gà gầy, chậm lớn, chết rải rác kéo dài tỷ lệ chết thấp Qua mổ khám bị bệnh nặng chết thường thấy: Ruột non sưng phồng, bên có chứa dịch nhầy lẫn máu fibrin, bề mặt niêm mạc có đốm trắng xám - Điều trị: sử dụng loại thuốc sau: + Dùng Rigercoccine - WS liều phòng 1gam pha với lít nước, liều điều trị gam/2 lít nước liên tục vòng ngày + Anticoc liều phòng 1g / lít nước uống, liều điều trị 2g/ lít nước uống liên tục vòng ngày + Chống chảy máu kết hợp với vitamin K tiêm bắp, vitamin C để tăng sức đề kháng cho gà + Kết quả: Khỏi bệnh 120/129 con, tỷ lệ khỏi bệnh 93,02% * Bệnh bạch lỵ gà - Nguyên nhân: vi khuẩn gram âm Salmonella gallinarum Salmonella pullrum gây - Triệu chứng: gà mắc bệnh biểu ăn, lông xù, ủ rũ, phân có màu trắng, phân loãng dần dính quanh hậu môn Đối với gà thường thể mãn tính - Điều trị: + Dùng Ampi-coli, liều dùng g/1 lít nước, cho uống 3-5 ngày liên tục kết hợp với Bcomplex liều 1g/3 lít nước - Kết quả: khỏi bệnh 98/99 con, đạt tỷ lệ 98,99% Theo Lê Văn Tạo (1997) [12] cho biết họ vi khuẩn đường ruột gồm vi khuẩn cộng sinh thường trực đường ruột Những vi khuẩn muốn từ vi khuẩn cộng sinh trở thành gây bệnh phải có điều kiện: + Trên thể vật chủ có cấu trúc giúp cho vi khuẩn thực chức bám dính + Vi khuẩn phải có khả sản sinh yếu tố gây bệnh, đặc biệt sản sinh độc tố, quan trọng độc tố đường ruột Enterotoxin + Khả xâm nhập vào lớp tế bào biểu mô niêm mạc ruột, từ phát triển nhân lên * Nguyên nhân virus: Nhiều virus gây bệnh đường tiêu hóa làm tổn thương niêm mạc ruột, phá hủy trình hấp thu điều tiết dịch dẫn đến tiêu chảy nặng như: Coronavirus 1, Coronavirus 2, Rotavirus Bệnh lý xuất chủ yếu viêm ruột, viêm kết tràng, manh tràng, tiêu chảy cấp mãn tính, phân lỏng màu vàng, lẫn máu, tỷ lệ mắc bệnh chết đàn cao (Radostits, 1994) [27] Theo Phạm Ngọc Thạch (1996) [14] virus tác nhân gây bệnh tiêu chảy gia súc Sự xuất virus làm tổn thương niêm mạc ruột, làm suy giảm sức đề kháng thể thường gây tiêu chảy cấp tính với tỷ lệ chết cao * Nguyên nhân nấm: Trong tự nhiên, nhà khoa học tìm khoảng 240 loài nấm mốc có khả sản sinh độc tố, có 20 loài có khả gây bệnh có tính chất ngiêm trọng cho người vật nuôi (Dakashinarmuthy A and Shukla B D., 1991) [23] Thức ăn ché biến bảo quản không kỹ thuật dễ bị nấm mốc Một số loài Aspergillus, Penicillium, Fusarium có khả sản sinh nhiều loại độc tố, quan trọng nhóm độc tố Aflatoxin (Aflatoxin B1, B2, G1, G2, M1) * Nguyên nhân di ký sinh trùng: Ký sinh trùng đương tiêu hóa nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy gia súc Chúng cướp chất dinh dưỡng vật chủ, tiết độc tố đầu độc hệ thần kinh qua làm cho sức đề kháng vật chủ bị giảm sút nên dễ mắc bệnh khác Ngoài ký sinh trùng quan nội tạng khác sán gan, sán tuyến tụy, ký sinh trùng đường máu có tác dụng xấu đến sức đề kháng khả tiêu hóa gia súc gây tượng tiêu chảy Theo Phạm Văn Khuê cs (1996) [6] phương thức sống ký sinh đường tiêu hóa loài giun sán làm tổn thương niêm mạc ruột, nhờ loại mầm bệnh xâm nhập dễ dàng, gây viêm ruột, gây rối loạn tiêu hóa hấp thu, kích thích nhu động ruột, gây tiêu chảy tượng nhiễm trùng Đặc điểm chủ yếu tiêu chảy ký sinh trùng vật mắc bệnh bị tiêu chảy không liên tục, có xen kẽ tiêu chảy phân bình thường, thể thiếu máu, da nhợt nhạt, gi súc ăn, thể trạng sa sút Như ta thấy có nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, dù nguyên nhân gây tiêu chảy cuối trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát làm viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, dẫn đến chết viêm ruột tiêu chảy mãn tính 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giống ngựa bạch nuôi huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm : huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành : 25/6/2012- 10/12/2012 2.3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 2.3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình mắc tiêu chảy vi khuẩn E.coli ngựa bạch nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Tìm biện pháp phòng trị hiệu cho đàn ngựa bạch 2.3.2.2 Các tiêu theo dõi 2.3.2.2.1 Cơ cấu đàn ngựa bạch nuôi huyện Phú Bình 2.3.2.2.2 Tỷ lệ ngựa bạch mắc tiêu chảy theo tháng 2.3.2.2.3 Tỷ lệ ngựa bạch mắc tiêu chảy theo tháng 2.3.2.2.4 Tỷ lệ mắc tiêu chảy theo tính biệt 2.3.2.2.5 Phân lập vi khuẩn E.coli ngựa bạch mắc tiêu chảy 2.3.2.2.6 Giám định số đặc tính sinh vật hóa học vi khuẩn E.coli phân lập 2.3.2.2.7 Kiểm tra độc lực chủng vi khuẩn E.coli phân lập 2.3.2.2.8 Khả mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn E.coli phân lập 2.3.2.2.9 đánh giá hiệu điều trị số phác đồ điều trị tiêu chảy E.coli ngựa bạch 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 2.3.4.1.Điều tra qua tài liệu thống kê Dựa vào tài liệu thống kê sở để xác định tình hình mắc tiêu chảy ngựa bạch năm trước 2.3.4.2 Phương pháp lấy mẫu - Mẫu phân: dùng tăm vô trùng lấy trực tiếp từ trực tràng ngựa bạch mắc tiêu chảy - Mẫu bảo quản lạnh từ – 0C, ghi chép đầy đủ thông tin phiếu bệnh phẩm nhãn bệnh phẩm, đảm bảo giống nhãn phiếu bệnh phẩm, gửi phòng thí nghiệm nhanh tốt, gửi phòng thí nghiệm chậm sau 48 2.3.4.3 Phương pháp phân lập vi khuẩn E Coli - Phân lập: Mỗi mẫu bệnh phẩm nuôi cấy môi trường thạch máu thạch MacConkey Bồi dưỡng tủ ấm 37 0C sau 24 Sau chọn khuẩn lạc điển hình, làm tiêu phiến kính, nhuộm Gram, xem hình thái tính chất bắt màu vi khuẩn Tiếp tục nuôi cấy vi khuẩn phân lập - Phương pháp kiểm tra: + Dùng que cấy vô trùng, lấy giọt nước sinh lý để vào phiến kính sạch, dùng que cấy vô trùng lấy khuẩn lác điển hình vi khuẩn E coli, hòa tan phần khuẩn lac lấy vào giọt nước sinh lý phiến kính, cố định tiêu lửa đèn cồn Nhuộm tiêu phương pháp nhuộm Gram: • Bước 1: Nhỏ dung dịch tím Gemxian lên chỗ cố định vi khuẩn, để – phút, rửa nước, vẩy khô • Bước 2: nhỏ dung dịch lugol để phút, rửa nước, vẩy khô • Bước 3: đổ cồn 900 chảy nhanh qua chỗ phết vi khuẩn đến không nhuộm màu nữa, rửa nước, vẩy khô • Bước 4: nhỏ dung dịch fucsin để phút, rửa nước, vẩy khô Dùng giấy thấm, thấm khô nước, soi tiêu kính hiển vi quang học vật kính dầu độ phóng đại 100x, quan sát vi khuẩn 2.3.4.4 Phương pháp xác định số lượng vi khuẩn E coli Sử dụng phương pháp Koch, mẫu gam phân ngựa bạch tiêu chảy pha loãng nồng độ b(10-1, 10-2, 10-3, ,10-8), cấy 0,2 ml vào thạch đặc đếm khuẩn lạc (CFU) máy đếm Số lượng vi khuẩn X gam phân tính theo công thức: X=5xaxb Trong đó: a: số lượng CFU trung bình đĩa Petri b: độ pha loãng mẫu; hệ số 5: cấy 0,2 ml 2.3.4.5 Phương pháp xác định độc lực vi khuẩn E coli phân lập Xác định độc lực vi khuẩn E coli gây bệnh thực phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm Các bước thực sau: - Bước 1: Các vi khuẩn từ môi trường giữ giống cấy vào môi trường BHI bình tam giác 100 ml sau canh trùng bồi dưỡng tủ ấm 370C 24 giờ, trình nuôi lắc để kích thích tăng sinh vi khuẩn - Bước 2: tiêm vi khuẩn cần nghiên cứu cho chuột bạch khỏe mạnh, khối lượng từ 18 – 20 g/con, với liều 0,2 ml/chuột, tiêm xoang phúc mạc - Bước 3: cho chuột ăn uống bình thường theo dõi biểu hiện, triệu chứng phản ứng sau tiêm, kiểm tra đánh giá số chuột tới ngày Căn vào số chuột chết, chuột chết bình quân để dánh giá độc lực vi khuẩn - Bước 4: Những chuột chết đánh giá qua lâm sàng, mổ khám kiểm tra biến đổi quan nội tạng, sau tiến hành nuôi cấy phân lập lại vi khuẩn từ mẫu bệnh phẩm chuột chết 2.3.4.6 Phương pháp xác định khả mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn E coli phân lập - Phương pháp tiến hành: + Bước 1: Chuẩn bị môi trương thạch đĩa Muller Hiton + Bước 2: Các chủng vi khuẩn E coli nuôi cấy môi trường thạch máu 370C Lấy ½ khuẩn lạc, hòa vào 1,2 ml nước sinh lý để đạt độ đục 0,5 dãy so màu McFarland Dùng tăm vô trùng, tẩm dung dịch pha loãng dàn thạch đĩa Muller Hiton + Bước 3: Đặt khoanh giấy tẩm kháng sinh lên đĩa thạch + Bước 4: Bồi dưỡng đĩa thạch 370C/18 – 24 Đọc kết cách đo đường kính vòng vô khuẩ so sánh với bảng tiêu chuẩn để đánh giá mức độ mẫn cảm hay kháng kháng sinh vi khuẩn E coli kiểm tra 2.4 Kết nghiên cứu thảo luận 2.4.1 Cơ cấu đàn ngựa bạch huyện Qua trình điều tra cấu đàn ngựa bạch nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thu kết sau: Bảng 2.1 Cơ cấu đàn ngựa bạch nuôi huyện TT Tính biệt Số nuôi qua năm 2010 2011 91 110 86 100 177 210 2009 2012 Đực 74 109 Cái 67 114 Tổng số 143 233 Kết bảng 2.1 cho thấy: Dựa vào số liệu qua năm cho thấy, nghề chăn nuôi ngựa bạch huyện Phú Bình phát triển mạnh mẽ qua năm Năm 2009 tổng đàn ngựa bạch 143 Năm 2010 số ngựa bạch 177 con, tăng 34 so với năm 2009 Số ngựa bạch nuôi tăng lên 210 vào năm 2011, tăng 33 so với năm 2010 Tới năm 2012 số ngựa bạch nuôi huyện tăng lên 233 con, cao năm 2011 23 Dựa vào tăng lên số ngựa bạch nuôi hàng năm huyện, thấy thay đổi nhận thức nghề nuôi ngựa bạch người dân, người nuôi ngựa bạch thấy lợi ích mà ngựa bạch mang lạ cho cao Mặt khác nhờ có nhiều dự án Nhà nước nhằm bảo tồn phát triển đàn ngựa bạch địa bàn huyện mà số lượng ngựa bạch nuôi hàng năm tăng lên đáng kể 2.4.2 Tỷ lệ mắc tiêu chảy E.coli ngựa bạch theo tháng Theo dõi 150 ngựa bạch tháng để xác định tỷ lệ mắc tiêu chảy E coli kế thể bảng 2.2 Bảng 2.2 Tỷ lệ mắc tiêu chảy E.coli ngựa bạch theo tháng Ngựa bạch Số mắc bệnh Số chết Tháng Số khảo sát SL (con) Tỷ lệ (%) SL (con) Tỷ lệ (%) 150 16 10,67 0 150 15 10,00 0 150 10 6,67 0 10 150 11 7,33 0 11 150 14 9,33 0 Tổng 750 66 8,80 0 Dựa vào kết bảng 2.2, ta thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy E coli ngựa bạch vào tháng cao nhất, thấp vào tháng Vào tháng 7,8 điều kiện thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao thường có trận mưa đột ngột tạo bầu không khí oi mà làm tăng khả mắc tiêu chảy E coli ngựa bạch ; tỷ lệ mắc tháng 10,67%, tháng 10,00% Vào tháng tỷ lệ mắc tiêu chảy 6,67, tháng 10 tỷ lệ mắc 7,33% Sở dĩ vào tháng 9, 10 tỷ lệ mắc tiêu chảy thấp tháng khác thời gian khí hậu ôn hòa, ẩm độ không khí thấp, thời tiết khô ổn định Vào tháng 11 tỷ lệ mắc tiêu chảy E coli 9,33%, cao tháng 9, 10 vào thời gian thời tiết có đợt trở rét đột ngột nên số ngựa mắc tiêu chảy lại tăng lên 2.4.3 Tỷ lệ mắc tiêu chảy E coli ngựa bạch theo lứa tuổi Tuổi gia súc ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc tiêu chảy E coli Gia súc non tỷ lệ mắc tiêu chảy E coli cao gia súc trưởng thành Theo dõi 150 ngựa bạch lứa tuổi khác để xác định tỷ lệ mắc tiêu chảy E coli theo lứa tuổi Kết thể bảng 2.3 Bảng 2.3 Tỷ lệ mắc tiêu chảy E coli ngựa bạch theo lứa tuổi Ngựa bạch Số mắc bệnh Số chết Tuổi Số khảo sát SL (con) Tỷ lệ (%) SL (con) Tỷ lệ (%) [...]... : huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành : 25/6/2012- 10/12/2012 2.3.3 Nội dung nghiên cứu và chỉ tiêu theo dõi 2.3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình mắc tiêu chảy do vi khuẩn E.coli ở ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Tìm biện pháp phòng và trị hiệu quả cho đàn ngựa bạch 2.3.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi 2.3.2.2.1 Cơ cấu đàn ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình. .. ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị ” 2.1.2 Mục tiêu của đề tài - Học hỏi công tác của cán bộ ngành thú y - Biết áp dụng lý thuyết khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất chăn nuôi thú y một cách phù hợp - Thực hiện tốt chuyên đề gồm: + Đánh giá được tình hình mắc tiêu chảy do vi khuẩn E.coli ở ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên + Đề ra được... thấy rằng có rất nhiều nguyên nhân gây tiêu chảy, nhưng dù là nguyên nhân nào gây tiêu chảy thì cuối cùng là quá trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát làm viêm ruột, tiêu chảy nặng thêm, có thể dẫn đến chết hoặc viêm ruột tiêu chảy mãn tính 2.3 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Giống ngựa bạch nuôi tại huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên 2.3.2 Địa điểm... lại kháng sinh của vi khuẩn E coli gây bệnh cũng khác nhau 2.2.1.7 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở vật nuôi Theo Phạm Ngọc Thạch (1996) [14] tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý có liên quan đến nhiều yếu tố, có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát Vì vậy việc phân biệt rạch ròi nguyên nhân gây tiêu chảy là rất khó khăn Trong hội chứng tiêu chảy, bên cạnh những tác động... nuôi tại huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học của đề tài : 2.2.1.1 Nguồn gốc phân loại của ngựa Ngựa là một phân loài động vật thuộc bộ Guốc lẻ, một trong 8 phân loài còn sinh tồn cho tới ngày nay của ho Equydae Ngựa đã trải qua qua trình tiến hóa từ 45 đến 55 triệu năm để từ một dạng sinh học nhỏ với chân nhiều ngón trở thành động vật lớn với chân một ngón... của cơ thể vật chủ Các kháng nguyên tham gia quá trình trên phải kể đến là kháng nguyên O, kháng nguyên K và kháng nguyên F - Yếu tố dung huyế (Hly): Dung huyết là một yếu tố quan trọng để E coli gây tiêu chảy Đó là do các chủng E coli có khả năng sản sinh ra men Haemolyzin để phá hủy hồng cầu của vật chủ, giải phóng Fe+++ dùng cho quá trình phát triển của vi khuẩn Có 4 kiểu dung huyết của vi khuẩn E... BẠCH NUÔI TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” 2.1 Đặt vấn đề : 2.1.1 Tình cấp thiết của đề tài Từ xa xưa, loài ngựa đã có sự gắn bó rất mật thiết với đời sống của con người Việc thuần hóa được loài ngựa đã giúp cho con người có được nhiều lợi ích từ chúng Ngựa phân bố nhiều ở các vùng trung du và miền núi, chủ yếu chúng cung cấp sức kéo, thực phẩm, da, lông, làm phương tiện... kháng nguyên thân O, giáp mô K, lông H và kháng nguyên bám dính F Bằng phản ứng ngưng kết các nhà khoa học đã tìm ra thêm 250 serotype O; 89 serotype K; 56 serotype H và một số serotype F (Fairbrother.J.M, 1992) [24] Khi xác định serotype đầy đủ của một chủng vi khuẩn E coli thì phải xác định đầy đủ cả 3 loại kháng nguyên nói trên - Kháng nguyên O (Kháng nguyên thân – Ohne Hauch) được coi như là một. .. Kháng nguyên O khi gặp kháng huyết thanh tương ứng sẽ xảy ra phản ứng ngưng kết Ngưng kết kháng nguyên O tạo thành những hạt nhỏ khó tan - Kháng nguyên H (kháng nguyên lông – Hauch) là thành phần lông vi khuẩn, có bản chất protein, kém bền vững hơn kháng nguyên O Kháng nguyên H không phải là yếu tố độc lực của vi khuẩn, nhưng có khả năng tạo miễn dịch mạnh Phản ứng miễn dịch xảy ra nhanh hơn kháng nguyên. .. căn cứ vào cấu tạo kháng nguyên O, K, H, E coli lại chia làm nhiều type, mỗi type đều được ghi thứ tự các yếu tố kháng nguyên O, H, K - Kháng nguyên F (Kháng nguyên Fimbriae – kháng nguyên bám dính) Hầu hết các chủng E coli gây bệnh đều sinh ra một hoặc nhiều kháng nguyên bám dính Các chủng không gây bệnh thì không có kháng nguyên bám dính Kháng nguyên bám dính giúp vi khuẩn bám vào các thụ thể đặc hiệu ... khuẩn E.coli ngựa bạch nuôi huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên + Đề biện pháp phòng trị tiêu chảy ngựa bạch vi khuẩn E.coli cho đàn ngựa nuôi huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên 2.2 Tổng quan tài liệu... nội dung phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Giống ngựa bạch nuôi huyện Phú Bình- tỉnh Thái Nguyên 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm : huyện Phú Bình- tỉnh Thái. .. Như huyện trung du trồng chủ đạo lúa, công nghiệp dài ngày ăn mạnh sản xuất nông nghiệp huyện Tài nguyên đất đai Phú Bình có nhiều chủng loại phân bố không tập trung Nhìn chung đất đai Phú Bình

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:46

Mục lục

  • Bảng 1.1: Kết quả công tác phục vụ sản xuất

  • Bảng 2.1: Sự phân ly tính trạng màu sắc của ngựa ở đời con

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan