Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản ngao dầu M. meretrix (Lineus, 1758) ở vùng biển Cát Hải – Hải Phòng

61 1.9K 4
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản ngao dầu M. meretrix (Lineus, 1758) ở vùng biển Cát Hải – Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Động vật thân mềm (ngao, hầu, vẹm) đợc xem đối tợng thích hợp cho phát triển nuôi biển Một xu nuôi trồng thuỷ sản kỷ XXI Theo số liệu thống kê FAO năm 2000, động vật thân mềm chiếm 30% sản lợng 19% giá trị tổng sản lợng nuôi trồng thuỷ sản giới Sản lợng nuôi động vật thân mềm tăng từ 3,6 triệu năm 1990 lên 10,7 triệu năm 2000, tỉ lệ tăng trởng trung bình đạt 11,5% năm Năm 2000 sản lợng động vật thân mềm từ nuôi trồng chiếm 70,9% Các nớc có sản lợng lớn là: Trung Quốc (8,6 triệu tấn), Nhật (859.000tấn), Mỹ (715.000tấn), Pháp (250.000tấn) Giá trị sản lợng xuất tăng nhanh từ 236 triệu USD năm 1976 lên 2,7 tỉ USD năm 2000 Các đối tợng xuất là: Vẹm, ngao, sò, điệp, hầu nớc ta số 115.000 sản lợng động vật thân mềm năm 1999 ngao nghêu chiếm tới 75% (Nguyễn Thị Xuân Thu, 2003) Ngao dầu Meretrix meretrix thuộc họ ngao Veneridae Trên giới ngao dầu phân bố nhiều vùng Đông nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên nớc ta giống ngao Meretrix có hai loài nuôi quan trọng là: Ngao dầu M meretrix (có nhiều tỉnh phía Bắc) nghêu Bến Tre M lyrata (phân bố chủ yếu tỉnh phía Nam Theo Nguyễn Hữu Phụng (2001) sản lợng khai thác ngao dầu hàng năm vùng biển phía Bắc dao động từ 26-30 ngàn tấn, thị trờng chủ yếu xuất sang Trung Quốc Nghề nuôi ngao dầu năm 90 kỷ XX Một số địa phơng có nghề nuôi ngao phát triển nh: Nam Định, Thái Bình, Quảng Ninh Ngao đợc nuôi chủ yếu hình thức nuôi bãi triều, nguồn giống sử dụng hoàn toàn dựa vào khai thác tự nhiên Do lợi nhuận cao nên diện tích nuôi ngao không ngừng đợc mở rộng Đi liền với gia tăng diện tích nguồn lợi ngao ngày suy giảm Theo Phạm Đình Trọng (2005) nguồn lợi ngao dầu tự nhiên vùng biển Nam Định bị đe doạ lấn át quần đàn nghêu Bến Tre di nhập nuôi Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học (nhất sinh thái học) nh sản xuất giống nhân tạo ngao dầu đợc tiến hành thành công giới nớc ta việc nghiên cứu ngao dầu tập trung chủ yếu vào việc tìm hiểu đặc điểm sinh thái, nhằm phục vụ cho nghề nuôi ngao thơng phẩm Xuất phát từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh sản nh sản xuất giống ngao dầu cần thiết cấp bách Đợc đồng ý nhà trờng, thực đề tài Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản ngao dầu M meretrix (Lineus, 1758) vùng biển Cát Hải Hải Phòng Đề tài thực nhằm mục đích: Làm sở cho việc sản xuất giống nhân tạo phục vụ nghề nuôi bảo vệ nguồn lợi ngao dầu Các nội dung đề tài: Xác định phát triển tuyến sinh dục Xác định mùa vụ sinh sản Xác định cấu giới tính Xác định kích thớc thành thục sinh dục lần đầu Xác định sức sinh sản tơng đối, tuyệt đối ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu đề tài làm đầy đủ thêm hiểu biết đặc điểm sinh học ngao dầu nói riêng loài nhuyễn thể vỏ nói chung Bên cạnh kết đề tài đợc góp phần vào việc sản xuất giống nhân tạo ngao dầu, nâng cao sản lợng ngao nuôi nh trì phát triển nguồn lợi ngao dầu chơng I: Tổng quan Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn Hải Phòng nằm phạm vi ảnh hởng chế độ nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ không khí trung bình năm Hải Phòng 23,80C Mùa đông, nhiệt độ trung bình dới 200C kéo dài từ tháng - 3, thấp vào tháng 1, trung bình 15 - 170C Lợng ma khoảng 1.500 - 1.800 mm/năm Độ ẩm trung bình từ 82 - 84% [14] Những yếu tố hải văn có ảnh hởng lớn tới ngao thuỷ triều hệ thống dòng chảy vùng cửa sông, ven bờ Hải Phòng khu vực có chế độ nhật triều điển hình với độ lớn cực đại tới 4,18m (Hòn Dáu) Mỗi tháng có hai kỳ nớc cờng kỳ 11 - 13 ngày, biên độ trung bình dao động 2,6 - 3,6 m hai kỳ nớc kém, kỳ - ngày có biên độ 0,5 - 1,0 m Tốc độ dòng chảy đặc biệt lớn pha triều rút (2,0 - 2,5m/s) [14] 1.2 Đặc điểm môi trờng nớc, trầm tích thuỷ sinh vật 1.2.1 Môi trờng nớc Độ mặn nớc vùng Cát Hải biến động theo mùa năm Mùa khô độ muối tăng cao (15-22), biến động Mùa ma, độ mặn giảm thấp (3-6) biến động mạnh phân tầng theo chiều thẳng đứng Độ đục trung bình 198,5mg/l, độ đạt 45cm Nớc biển ven bờ cửa sông mang tính kiềm yếu, độ pH ổn định năm (dao động từ 7,5-8,4) Hàm lợng oxy hoà tan (DO) vùng cửa sông biến động (3,4-6,2mg/l) Do ảnh hởng nguồn nớc lục địa từ hệ thống sông Hồng, Thái Bình với hoạt động cảng khu công nghiệp Hải Phòng nên chất lợng nớc vùng cửa sông thờng xuyên bị nhiễm số kim loại nặng (Zn, Fe) Mức độ ô nhiễm đặc biệt lớn mùa lũ 1.2.2 Môi trờng trầm tích đáy Độ pH trầm tích bãi triều Hải Phòng có tính kiềm, kiềm yếu, thay đổi theo mùa bị chi phối mạnh nớc biển 1.2.3 Môi trờng thuỷ sinh vật Sinh vật phù du động vật đáy vùng Cát Hải nghèo thành phần loài có sinh vật lợng thấp Thực vật phù du bắt gặp chủ yếu tảo silic, số lợng trung bình từ 1,5 triệu tế bào/m3 đến 4,5 triệu tế bào/m3 Động vật phù du có phong phú thành phần loài nhng cá thể nhỏ sinh khối không cao từ 5.704 cá thể/ m3 đến 8.410 cá thể/ m3 [14] Đặc điểm sinh học ngao dầu 2.1 Hình thái cấu tạo 2.1.1 Cấu tạo ảnh 1-1: Ngao dầu M meretrix Linnaeus, 1758 Theo Nguyễn Chính (1996), ngao dầu loài ngao có kích thớc lớn (ảnh 1) Cá thể lớn thu đợc có chiều dài tới 130mm, cao 110mm, rộng 58mm [2] Vỏ ngao dầu có hình tam giác, mép bụng vỏ cong Da vỏ có nhiều màu, biến đổi từ vàng đến nâu Vân phóng xạ vân sinh trởng biến động từ tha thớt đến dày đặc, chúng giao thoa với tạo thành dạng hoa văn hình ca Vỏ gồm mảnh, che kín bên thân dính với mặt lng nhờ dây chằng khớp Bờ lng vỏ khớp với nhờ (hình 1-d, phụ lục 1) Răng ngao thuộc kiểu không đồng đặc điểm quan trọng để phân loại Mặt vỏ màu trắng, mép sau thờng có màu tím đậm Vịnh màng áo nông, vết khép vỏ rõ ràng (hình 1-a, phụ lục 1) Trong không gian chiều, ngời ta xác định kích thớc vỏ ngao nh hình 1-b (phụ lục 1): 2.1.2 Cấu tạo Tơng tự nh cấu tạo loài Venerida (hình 1-1), lu ý số phậnphần thân mềm ngao gồm phận nh: Màng áo: Nằm tiếp giáp với vỏ, phía sau, gần bụng, vạt áo bên dính lại với tạo thành ống hút ống thoát nớc Hệ tiêu hoá: Gồm xúc biện có tác dụng chọn lọc vận chuyển thức ăn, tiếp đến miệng, thức quản dày Ruột ngao dài gấp lần chiều dài thân Hậu môn phía dới khép vỏ sau Hệ sinh dục: Đến mùa sinh sản, trứng tinh trùng phát triển bao phủ gờ nội tạng màng áo Tuyến sinh dục đực màu trắng sữa, tuyến sinh dục màu vàng nhạt Hệ hô hấp: Mang ngao gồm đôi mang nằm bên xoang màng áo Giữa mang dãy có cầu nối dọc, phần gốc phần mang có cầu nối ngang (hình 1-c, phụ lục 1) ống thoát ống hút Hình 1-1: Cấu tạo ngao (vẽ lại từ J M Poutier) [26] 2.2 Sinh thái, phân bố phân loại 2.2.1 Sinh thái Nghiên cứu sinh thái ngao dầu đợc tác giả Nhật Bản thực từ năm 30-40 kỷ XX [24] Kết nghiên cứu tóm tắt nh sau: 2.2.1.1 Nhiệt độ Nhiệt độ thích hợp cho ngao dầu sinh trởng từ 18-30 oC, 25,5 oC nhiệt độ tối u cho hoạt động tơ mang Ngao chết nhiệt độ 41 oC 2.2.1.2 Độ mặn Ngao nhỏ sống vùng cửa sông, lớn lên chúng chuyển xuống vùng nớc sâu Độ mặn thích hợp cho ngao sinh trởng có tỉ trọng dao động từ 1,0151,024 Trong tự nhiên độ mặn biến đổi đột ngột, ngao bị chết hàng loạt 2.2.1.3 Nền đáy Ngao phân bố nơi bãi triều, sóng gió nhẹ, nớc chảy lu thông, đáy cát bùn với 60-80% cát thích hợp ngao Nếu đáy nhiều bùn ngao bị chết ngạt Ngao nằm cát, thò ống tho0át hút nớc lên mặt bãi để bắt mồi, hô hấp tiết ống thoát hút nớc ngao ngắn nên ngao chui sâu dới cát đợc (thờng cách đáy 2-3cm) 2.2.1.4 Di chuyển Ngao di chuyển từ chỗ đến chỗ khác chân, mặt bãi Khi gặp điều kiện môi trờng không thuận lợi (nh nhiệt độ, độ mặn), ngao di chuyển cách tiết túi nhầy để giảm nhẹ tỉ trọng thân nhờ dòng nớc triều Hình thức di chuyển thờng bắt gặp vào mùa hè, mùa thu, cá thể nhỏ Ngoài vào mùa vụ sinh sản ngao thờng di chuyển 2.2.2 Phân bố Ngao dầu phân bố vùng ven biển số nớc nh: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Ngao sống vùng trung triều đến độ sâu 1-2m nớc [2] nớc ta ngao dầu phân bố bãi triều gần cửa sông, trải dài từ Quảng Ninh đến Bình Thuận với tên gọi địa phơng nh: ngao tây (Hạ Long), ngao vàng (Đồ Sơn), ngao tròn, vạng tròn (Thái Bình), ngao líp (Đà Nẵng), Sìa dẹp (Bình Thuận) 2.2.3 Phân loại Vị trí phân loại ngao dầu nh sau: Ngành thân mềm Mollusca Lớp hai mảnh vỏ Bivalvia (lớp mang Lamellibranchia) Lớp phụ Heterodonta Bộ Veneroida Họ ngao Veneridae Giống ngao Meretrix Loài ngao dầu M meretrix (Linnaeus, 1758) Theo phân loại FAO [26], ngao dầu có Synonym là: M lamarckii (Deshayes, 1853) M lusoria (Roding, 1798) M petechialis (Lamarck, 1818) Cytherea impudica (Lamarck, 1804) Ngao dầu có tên tiếng Anh Asiatic hard Clam, tên tiếng Nhật Hamaguri 2.3 Sinh sản phát triển 2.3.1 Sinh sản Theo tác giả Nhật Bản [24], trứng ngao dầu có hình thìa, nằm buồng trứng, nhng môi trờng nớc biển, chúng biến thành hình cầu, đờng kính 0,06-0,08mm Trứng ngao đợc bọc lớp keo Theo quan sát Jintana (1999), trứng ngao dầu có đờng kính 70-75àm, bọc bên lớp keo (đờng kính 130-140àm) Về đặc điểm sinh sản khác ngao dầu trình bày tiếp phần - Đặc điểm sinh sản loài hai mảnh vỏ 2.3.2 Phát triển Nghiên cứu trình phát triển ấu trùng ngao dầu Jintana (1999) cho biết: ấu trùng ngao dầu phát triển qua giai đoạn nh : ấu trùng chữ D, ấu trùng đỉnh vỏ, non Thời gian biến thái kích thớc ấu trùng ngao nhiệt độ 26-29 oC, độ mặn 32-34 trải qua giai đoạn nh hình 1-2 2.4 Dinh dỡng Ngao trởng thành ăn loại tảo phù du, mùn bã hữu [7] Hoạt động bắt mồi ngao diễn liên tục, ngao khả chọn lọc thức ăn theo tính chất mà lọc thức ăn thông qua kích cỡ hạt Thức ăn ngao thờng gặp loài tảo nh: Tảo lục Chlorella sp, Dunaliella sp, Platymonas, kim tảo Isochrysis sp, khuê tảo Skeletonema sp, Nitzschia sp 2.5 Sinh trởng Ngao lớn nhanh vào năm đầu, vào mùa hạ (tháng 4-9) ngao lớn nhanh mùa đông, chúng ngừng sinh trởng nhiệt độ nớc dới 10oC [8] Ngoài tốc độ sinh trởng tuỳ thuộc vào bãi nuôi Bãi vùng triều thấp, ngao lớn nhanh vùng triều cao có nhiều thời gian bắt mồi Đặc điểm sinh sản số loài hai mảnh vỏ (bivalvia) 3.1 số nớc giới Lớp hai mảnh vỏ Bivalvia gồm nh: Bộ sò, vẹm, trai ngọc, hầu, ngao, hà Các loài ngao Veneroida gồm nhiều họ, có giống đợc nuôi nh: Tridacna, Mactra, Ruditapes, Mercenaria, Tapes, Meretrix Một số nghiên cứu đặc điểm sinh sản ngao nh sau: Hình 1-2: Các giai đoạn phát triển ấu trùng ngao dầu M meretrix (Vẽ lại từ Jintana, 1999) A: Trứng đẻ, đờng kính 70-75àm, màng keo 130-140àm B: Giai đoạn phân cắt C: ấu trùng chữ D, 16 sau thụ tinh, dài 105-115àm D: ấu trùng đỉnh vỏ (Pediveliger), ngày tuổi, dài 170-190àm E: Ngao biến thái (Young Juvenile), 17 ngày tuổi, dài 300-510àm F: Ngao sau 2,5 tháng tuổi với nhiều màu vỏ khác 10 Cơ cấu giới tính theo thời gian 60% 50% Tỉ lệ % 40% 30% Đực Cái 20% KPB 10% 0% Thời gian (tháng) Hình 3-6: Sự biến thiên tỉ lệ đực theo thời gian Nh từ tháng đến tháng tỉ lệ không phân biệt có chiều hớng giảm, tỉ lệ có chiều hớng tăng, tỉ lệ đực có chiều hớng ổn định khoảng 46-50% 3.2 Cơ cấu giới tính theo nhóm kích thớc Bảng 3-8: Sự biến thiên tỉ lệ đực theo nhóm kích thớc Nhóm (mm) Tổng số Đực % Cái % KPB % Đực/cái 30-39 40-49 50-59 60-69 70-79 81 128 201 160 104 38 59 93 70 48 47% 46% 46% 44% 46% 26 50 90 74 50 32% 39% 45% 46% 48% 17 19 18 16 21% 15% 9% 10% 6% 1,46 1,18 1,03 0,95 0,96 47 Nghiên cứu biến động tỉ lệ đực theo nhóm kích thớc thấy: Tỉ lệ số cá thể giai đoạn không phân biệt tập trung chủ yếu nhóm kích thớc nhỏ 30-39mm 21% (bảng 3-6, hình 3-6) Theo chiều tăng nhóm kích thớc, tỉ lệ tăng dần tỉ lệ không phân biệt lại giảm dần Cơ cấu giới tính theo kích thớc 60% 50% Tỉ lệ % 40% Đực Cái KPB 30% 20% 10% 0% 30-39 40-49 50-59 60-69 70-79 Nhóm kích thớc (mm) Hình 3-7: Sự biến thiên tỉ lệ đực theo nhóm kích thớc Tỉ lệ đực có xu hớng ổn định nhóm, dao động từ 42-47% Tỉ số đực/cái biến động mạnh nhóm kích thớc nhỏ (30-49mm) 1,181,46) có hớng ổn định nhóm có kích thớc lớn (50-79mm) 0,95-1,03 Theo kích thớc tăng dần, có chuyển hoá từ không phân biệt thành Sự chuyển hoá giảm tỉ lệ đực, quần đàn tơng đơng Kết phù hợp với nghiên cứu Everlyn (2004) theo dõi thành thục quần đàn ngao Mercenaria mercenaria Carolina 48 Tóm lại nhóm kích thớc nhỏ 30-49mm, cấu giới tính có biến động lớn (tỉ lệ tăng, tỉ lệ không phân biệt giảm) nhóm kích thớc lớn (từ 50mm trở lên) tỉ số đực/cái có xu ổn định (dao động từ 0,95-1,03) Nh sản xuất giống nhân tạo ta nên sử dụng bố mẹ có từ 50mm trở lên tỉ lệ đực dao động thấp từ 0,95-1,03 Kích thớc thành thục sinh dục lần đầu Bảng 3-9: Kích thớc thành thục sinh dục lần đầu Nhóm (mm) 30-39 40-49 50-59 60-69 70-79 Tổng số 81 128 201 160 104 Con thành thục 31 82 154 124 82 % 38% 64% 77% 78% 79% Kích thớc thành thục 80% Tỉ lệ % 75% 70% 65% 60% 55% 50% 45% 40% 35% 30-39 40-49 50-59 60-69 70-79 Nhóm kích thớc (mm) Hình 3-8: Kích thớc thành thục sinh dục lần đầu 49 Kích thớc thành thục lần đầu đợc xác định cho nhóm cá thể kích thớc nhỏ có tuyến sinh dục phát triển giai đoạn III, IV chiếm tỉ lệ 50% số cá thể nhóm Cỡ nhóm cá thể chín sinh dục lần đầu đợc xác định qua đồ thị điểm mà 50% số cá thể chín sinh dục Qua bảng 3-8, hình 3-8 thấy ngao thành thục sinh dục lần đầu nhóm kích thớc 40mm Trong quần đàn ngao khai thác Cát Hải nay, thờng gặp cỡ kích thớc từ 30-79mm Ngao có kích thớc lớn 80mm gặp chúng thờng vùng bãi sâu nên ngời khai thác thủ công khó bắt đợc Nh theo đà khai thác ngao Cát Hải cần khuyến cáo: Hoặc không khai thác ngao có chiều dài nhỏ 40mm, ngao có kích thớc nhỏ dùng làm giống để nuôi tiếp Sức sinh sản tơng đối, tuyệt đối Vào tháng 5, chuẩn bị 100 ngao, chia nhóm kích thớc có chiều dài thể là: 50-59mm 60-79mm Sau mổ, lấy sản phẩm sinh dục để kiểm tra giới tính giai đoạn phát triển tuyến sinh dục Lấy nhóm 10 có tuyến sinh dục giai đoạn III, tách trứng vào nớc (phần thân mềm đợc cân trớc sau tách trứng) Dung dịch nớc biển lọc chứa trứng sau tách đợc loại bỏ chất bẩn pha loãng đến 1000ml để đếm trứng cho thuận tiện Kết đếm trứng tính sức sinh sản đợc trình bày bảng 3-10 Sức sinh sản tuyệt đối lớn 2.630.000 trứng (nhóm 60 - 79mm), nhỏ 730.000 trứng (nhóm 50-59mm), trung bình 1.233.200 177.884 trứng/cá thể Sức sinh sản tơng đối trứng/gam buồng trứng (Frg 3) dao động từ 279.639 đến 872.519, trung bình 479.522 66.350 trứng 50 Sức sinh sản tơng đối trứng/gam thân mềm (Frg 2) dao động từ 59.157149.093 (trung bình 91.743 7,769 trứng) Sức sinh sản tơng đối trứng/gam vỏ biến động lớn nhóm kích thớc nhỏ (50-59mm) từ 10.849-29.972, Sức sinh sản tơng đối (Frg 1) trung bình cho nhóm 19.322 1.884 trứng Bảng 3-10: Sức sinh sản tơng đối, tuyệt đối ngao dầu Nhóm (mm) 50-59 60-79 Chung nhóm Giá trị Max Min TB SE Max Min TB SE TB SE Tuyệt đối 1.328.000 730.000 922.900 134.866 2.630.000 1.111.000 1.543.500 342.761 1.233.200 177.884 Sức sinh sản (trứng) Tơng đối Frg Frg 29.972 105.545 11.759 59.157 18.218 85.941 3.559 10.289 29.710 149.093 10.849 63.322 20.427 97.544 3.667 17.985 19.322 91.743 1.884 7.769 Frg 494.706 279.639 346.123 44.052 872.519 450.646 612.921 109.234 479.522 66.350 Sai số SE sức sinh sản tuyệt đối, sức sinh sản tơng đối (Frg 3) lớn, nhiên sai số so với tác giả nớc nh: Kyung (2004), Nguyễn Thị Xuân Thu (1994) hoàn toàn tin cậy đợc Mặt khác so sánh với sức sinh sản thực tế ngao dầu, thấy kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Jintana (1999) Tóm lại nhóm kích thớc 50-79mm, sức sinh tuyệt đối 1.233.200 177.884 trứng, sức sinh sản tơng đối Frg = 19.322 1.884 trứng/gam vỏ, Frg = 91.743 7.769 trứng/gam thân mềm Frg = 479.522 66.350 trứng/gam buồng trứng 51 Chơng IV: kết luận kiến nghị Kết luận Sự phát triển tuyến sinh dục ngao dầu trải qua giai đoạn là: Giai đoạn không phân biệt, giai đoạn non, giai đoạn phát dục, giai đoạn chín (đẻ) giai đoạn thoái hoá (sau đẻ) Trong quần đàn ngao khai thác Cát Hải tồn cá thể có tuyến sinh dục giai đoạn không phân biệt giai đoạn I Tỉ lệ cá thể giai đoạn đạt cực đại vào tháng (lần lợt 30% 70%), sau giảm dần (nhất từ tháng -8) Số cá thể giai đoạn II xuất từ tháng chiếm tỉ lệ cao vào tháng 30% Vào tháng 5, tháng 6, tỉ lệ cá thể giai đoạn III chiếm u quần đàn (68-75%) Số cá thể giai đoạn IV đợc thấy nhiều vào tháng 7, tháng (từ 22-24%) Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 8, độ béo trung bình ngao biến động từ 16,2-20,9%, thời điểm đạt cực đại nửa cuối tháng (từ 20,7-20,9%) Từ tháng đến tháng ngao thành thục với tỉ lệ cao (7186%) Mùa đẻ ngao kéo dài từ tháng đến tháng 8, đẻ rộ vào tháng 5, tháng Từ tháng đến tháng tỉ lệ không phân biệt có chiều hớng giảm, tỉ lệ có chiều hớng tăng, tỉ lệ đực ổn định khoảng 46-50% nhóm kích thớc nhỏ 30-49mm, cấu giới tính có biến động lớn (tỉ lệ tăng, tỉ lệ không phân biệt giảm) nhóm kích thớc lớn (từ 50mm trở lên) tỉ số đực/cái có xu ổn định (dao động từ 0,95-1,03) Ngao dầu thành thục sinh dục lần đầu nhóm kích thớc 40mm 52 Trong nhóm kích thớc 50-79mm, sức sinh tuyệt đối 1.233.200 177.884 trứng, sức sinh sản tơng đối Frg = 19.322 1.884 trứng/gam vỏ, Frg = 91.743 7.769 trứng/gam thân mềm Frg = 479.522 66.350 trứng/gam buồng trứng Kiến nghị Đề tài thực khoảng thời gian ngắn (từ tháng 2-8) nên số liệu thu đợc cha phản ánh đợc hết đặc điểm sinh sản ngao Do tơng lai nên tiếp tục nghiên cứu thời gian dài (ít 12 tháng liên tục) để làm rõ đặc điểm sinh sản ngao Song song với việc nghiên cứu đặc điểm sinh sản ngao ta nên thử nghiệm sản xuất giống ngao nhân tạo Ta nên có nghiên cứu đặc điểm sinh học ngao dầu nh: sinh thái, bệnh nhằm hoàn thiện công nghệ nuôi Trong tình hình ngao khai thác Cát Hải nay: Hoặc không khai thác ngao có chiều dài nhỏ 40mm, ngao có kích thớc nhỏ dùng làm giống để nuôi tiếp 53 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang (2000), Động vật không xơng sống, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr 186-222, 321-330 Nguyễn Chính (1996), Một số loài động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh tế biển Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 96tr Nguyễn Chính, Châu Thanh, Trần Mai Kim Hoà (1999), Đặc điểm sinh học sinh sản vẹm vỏ xanh Chloromytilus viridis Linné, 1758, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 190-199 Hoàng Thị Bích Đào (2001), Một số đặc điểm sinh học sinh sản sò huyết đầm Nại Ninh Thuận, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ hai, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 131-136, Nguyễn Kim Độ (1999), Nuôi trồng động vật thân mềm giới Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-149 Đào Minh Đông (2004), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản tu hài Lutraria philippinarum, Reeve, 1854, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nôi, Hoàng Hải (2003), Kỹ thuật nuôi ngao, Trung tâm dạy nghề chuyển giao công nghệ thuỷ sản phía Bắc, Hải Phòng, 23 tr Hà Quang Hiến (1980), Kỹ thuật nuôi Hải sản, NXB Nông thôn, Hà nội, tr Hà Lê Thị Lộc &Trơng Sĩ Kỳ (2003), Tình hình nuôi ngao M, meretrix Linne, 1758 M, lusoria Roding, 1798 từ vùng biển Thừa Thiên Huế đến Bình 54 Thuận, Tuyển tập báo cáo Khoa học công nghệ nuôi trồng thuỷ sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 347-355 10 Nguyễn Việt Nam, Lê Thanh Lựu (2001), Nguồn lợi thân mềm vỏ (Bivalvia) ven biển tỉnh Nghệ An, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 110-117 11 Trơng Quốc Phú (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh hoá kỹ thuật nuôi nghêu (Meretrix lyrata) đạt suất cao, Luận án phó tiến sĩ khoa học, Đại học thuỷ sản, Nha Trang 12 Trơng Quốc Phú (1999), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh hoá kỹ thuật nuôi nghêu (Meretrix, Lyrata) đạt suất cao, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học thuỷ sản, Nha Trang 13 Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn Nguyễn Huy Yết (2001), Phân bố nguồn lợi động vật thân mềm kinh tế thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) lớp hai mảnh vỏ (Bivalvia) ven biển Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ nhất, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 27-60 14 Sở Khoa học công nghệ Hải Phòng (2002), Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trờng nuôi tôm sú Hải Phòng đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững, Hải Phòng, 58tr 15 Lê Minh Toán (2003), Mùa vụ xuất giống ngao Meretrix sp vùng bãi triều cửa sông thuộc tỉnh Thái Bình, Tuyển tập báo cáo khao học Nuôi trồng thuỷ sản hội nghị khoa học toàn quốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 616-621 55 16 Nguyễn Thị Xuân Thu (1994), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản thí nghiệm sản xuất giống nhân tạo điệo quạt Chlamys nobilis Reeve, 1852, Luận án cao học, Đại học thuỷ sản, Nha Trang 17 Nguyễn Thị Xuân Thu (1998) Nghiên cứu đặc điểm sinh sản, sinh trởng kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo điệo quạt Chlamys nobilis Reeve, 1852, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học thuỷ sản, Nha Trang 18 Nguyễn Thị Xuân Thu (2003), Sinh học kỹ thuật nuôi động vật thân mềm, Nha Trang, 114tr 19 Nguyễn Thị Xuân Thu (2005), Tổng quan tình hình nghiên cứu sản xuất giống nuôi động vật thân mềm Việt Nam Định hớng phát triển, Hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Nuôi trồng thuỷ sản, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 63-72 20 Đỗ Công Thung, Nguyễn Đăng Ngải (1997), Bớc đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học số biên pháp kỹ thuật nuôi ngao M, meretrix vùng biển Tiền Hải Thái Bình, Phân viện Hải dơng học, Hải Phòng, 27tr 21 Phạm Đình Trọng (2005), Đa dạng sinh học nguồn lợi sinh vật vùng bãi bồi ven biển Nam Định phơng hớng sử dụng bền vững, Hội thảo toàn quốc bảo vệ môi trờng nguồn lợi thuỷ sản, NXB Nông nghiệp, tr 260-267 22 Ngô Anh Tuấn (2001), Một số đặc điểm sinh học sinh sản điệp seo Comptopallium radula Linné, 1758, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ hai, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 197-208 56 Tài liệu tiếng nớc 23 Braley R, D (1988), Reproductive Condition and Season of the Giant Clam Tridacna gigas and T, derasa utilising a Gonad Biopsy Technique, Giant Clam in Asia and the pacific, Australian Centre For International Agricultural Reasearch, pp 98-103 24 Cahn A, R (1951), Clam Culture in Japan, Natural Resources Section Report, No 146, pp 24-30 25 Evelyn Cepeda Pérez (2004), Induced Spawning Behavior and Larval Development of the Hard Clam Mercenaria mercenaria (Linné, 1758) in Puerto Rico, a thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy, University of Puerto Rico 26 FAO (1999), The living marine resources of the western central pacific, Volume 1, pp 320-352 27 Jintana Nugranad (1999), Breeding of the oriental hard Clam Meretrix, Meretrix (Lineus, 1758), Proceedings of the 10th Congress and Workshop Tropical Marine Mollusc Programe, Phuket Marine Biological Center Special publication 21(1), pp 203-210 28 Kyung-Il Park, Kwang-Sik Choi (2004), Application of enzyme-linked immunosorbent assay for studying of reproduction in the Manila clam Ruditapes philippinarum (Mollusca: Bivalvia), Aquaculture, Vol 241 (2004), pp 667687 29 Kyung-Il Park, Jin-Woo Choi, and Kwang-Sik Choi (2003), Quantification of Reproductive Output of the Butter Clam, Saxidomus purpuratus (Sowerby, 1852) Using Enzyme-Linked Immunosorbent Assay (ELISA), Ocean and Polar Research, Vol 25(3) 57 30 Marina Delgado (2005), Histological study of the gonadal development of Ruditapes decussatus (L,) (Mollusca: Bivalvia) and its relationship with available food Scientia Marina, Vol 69 (1), pp 87-97 31 Nash W, J, Pearson R, C and Westmore S, P (1988), A histological studies of reproduction of the Giant Clam Tridacna gigas in the North Central Great Barrier Reef, Giant Clam in Asia and the pacific, Australian Centre For International Agricultural Reasearch, pp 89-94 32 Shelley C, C and Reid R, G, B (1988), An Improved Gonad Biopsy Technique for Hippopus hippopus, Giant Clam in Asia and the pacific, Australian Centre For International Agricultural Reasearch, pp 95-97 33 Nguyen Thi Xuan Thu (1996), Molluscs culture in Vietnam, Vietnam Coastal Aquaculture Sector Review, ADB TA No 2382-VIE Coastal aquaculture development study, Final report of SCP Fisheries consultants Australia Sydney, Australia, pp 16-26 (appendix K) 34 Vo Si Tuan and Nguyen Huu Phung (1994), An Introduction to Important Species of Edible Molluscs in Vietnam, OUT of the SHELL Vol 4#1, pp 14-15 58 Phụ lục 1: Hình 1-a: Cấu tạo vỏ ngao (Vẽ lại từ J, M, Poutier) [26] Hình 1-c: Cắt ngang thân ngao (Vẽ lại từ J, M, Poutier) [26] Hình 1-b: Ngao không gian chiều (Vẽ lại từ J, M, Poutier) [26] Hình 1-d: Mặt lng vỏ ngao (Vẽ lại từ J, M, Poutier) [26] 61 Mục lục Mở đầu chơng I: Tổng quan Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu 1.1 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 1.2 Đặc điểm môi trờng nớc, trầm tích thuỷ sinh vật 1.2.1 Môi trờng nớc 1.2.2 Môi trờng trầm tích đáy 1.2.3 Môi trờng thuỷ sinh vật Đặc điểm sinh học ngao dầu 2.1 Hình thái cấu tạo 2.1.1 Cấu tạo 2.1.2 Cấu tạo 2.2 Sinh thái, phân bố phân loại 2.2.1 Sinh thái 2.2.2 Phân bố 2.2.3 Phân loại .8 2.3 Sinh sản phát triển 2.3.1 Sinh sản 2.3.2 Phát triển 2.4 Dinh dỡng 2.5 Sinh trởng Đặc điểm sinh sản số loài thân mềm hai mảnh vỏ (bivalvia) .9 3.1 số nớc giới 3.2 Việt Nam 13 3.2.1 Sự phát triển tuyến sinh dục 14 3.2.2 Tuổi kích cỡ thành thục 15 3.2.3 Tỉ lệ thành thục 16 3.2.4 Mùa đẻ 16 3.2.5 Sức sinh sản 16 3.2.6 Giới tính .17 3.2.7 Kích thích cho đẻ 17 Tình hình sản xuất giống nuôi ngao dầu 18 Vài nét nghề nuôi ngao 18 iii 4.2 Hiện trạng nghề nuôi ngao dầu nớc ta 19 4.3 Tình hình khai thác thị trờng ngao dầu 19 4.4 Tình hình sản xuất giống ngao dầu 20 4.4.1 Lấy giống tự nhiên .20 4.4.2 Sản xuất giống nhân tạo 21 chơng II: phơng pháp nghiên cứu 23 Tài liệu điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 Phơng pháp thu xử lý mẫu 23 3.1 Thu mẫu 23 3.2 Xử lý mẫu 23 Thu xử lý số liệu 26 4.1 Thu số liệu .26 4.2 Xử lý số liệu 29 Chơng III: Kết thảo luận 30 Sự phát triển tuyến sinh dục 30 Mùa vụ sinh sản 37 2.1 Sự phát triển tuyến sinh dục theo thời gian 37 2.2 Biến thiên số cá thể thành thục 43 2.3 Biến thiên độ béo 44 Cơ cấu giới tính 45 3.1 Cơ cấu giới tính theo thời gian 45 3.2 Cơ cấu giới tính theo nhóm kích thớc 47 Kích thớc thành thục sinh dục lần đầu 49 Sức sinh sản tơng đối, tuyệt đối 50 Chơng IV: kết luận kiến nghị 52 Kết luận 52 Kiến nghị 53 Tài liệu tham khảo 54 iv [...]... ngọc Ngao Veneridae Vẹm Điệp Sò Ngao Mactridae Trai ngọc Ngao Vẹm Điệp Sò Ngao 13 Bảng trên là các công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của một số loài hai mảnh vỏ Nhìn chung các tác giả tập trung nghiên cứu các đặc điểm nh: 3.2.1 Sự phát triển của tuyến sinh dục Nghiên cứu về sự phát triển tuyến sinh dục các loài trong họ ngao dầu Meretrix, Trơng Quốc Phú (1996), cho biết sự phát triển tuyến sinh. .. 0,6-53,2% 21 ở nớc ta, nghiên cứu sản xuất giống ngao dầu có các thử nghiệm của Hoàng Hải (1999), Hà Đức Thắng (2004) Theo các tác giả ngao dầu có thể cho đẻ bằng kích thích chu kỳ nhiệt Mùa vụ cho đẻ ngao dầu có thể kéo dài đến tháng 9,10 22 chơng II: phơng pháp nghiên cứu 1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2005 Thu mẫu tại Cát Hải Hải Phòng Cân đo ngao, mổ ngao xác... sinh sản tơng đối, tuyệt đối tại Phòng nuôi Hải sản (Hải Phòng) Đúc mẫu, cắt tiêu bản, xác định sự phát triển của tuyến sinh dục tại Phòng nghiên cứu bệnh (Viện thuỷ sản I) 2 Phơng pháp thu và xử lý mẫu 2.1 Thu mẫu Mẫu đợc thu hàng tháng, mỗi tháng thu 2 lần (từ tháng 2-8/2005), mỗi lần 50100 con trên quần đàn ngao khai thác ở Cát Hải: Mẫu đợc mua của ngời làm nghề thu mua hải sản tơi sống trong vùng, ... Ninh Sau đó nghề nuôi ngao mở rộng vào các tỉnh miền Trung nh: Nghệ An, Đà Nẵng, Bình Thuận vào đầu những năm 2000 Giống ngao đợc nuôi chính là Meretrix, gồm các loài: ngao dầu M meretrix, nghêu Bến Tre M lyrata, ngao vân M.lusoria, trong đó ngao dầu là loài có kích thớc lớn và tốc độ sinh trởng nhanh nhất [9] Trên thị trờng ngao dầu bán đợc giá hơn nghêu Bến Tre do vậy nuôi ngao dầu cho lợi nhuận rất... thành thục, tuyến sinh dục không căng đầy, ta phải rạch ngang phần nội tạng ở vị trí quan sát thấy tuyến sinh dục (ảnh 2-3) Đối với ngao thành thục, ta có thể dễ dàng lấy đợc sản phẩm sinh dục từ phía lng Sản phẩm sinh dục lấy ảnh 2-1: cách đo ngao ảnh 2-2: Cách mổ ngao 24 ảnh 2-3: Cách lấy sản phẩm sinh dục Phần thân mềm khi cha tách sản phẩm sinh dục Phần thân mềm sau khi tách sản phẩm sinh dục ảnh 2-4:... vỏ phải 2.2.2 Cách lấy sản phẩm sinh dục Tham khảo cách lấy sản phẩm sinh dục từ phía bụng của Braley (1988) áp dụng trên ngao tai tợng, từ phía lng của Shelley (1988) trên ngao Hippopus hippopus, chúng tôi lấy sản phẩm sinh dục của ngao nh sau: Gạt nhẹ mang và màng áo ra 2 bên để quan sát tuyến sinh dục Sau đó, từ chỗ bị cắt ở phần lng ngao ta dùng dao gạt nhẹ để lấy sản phẩm sinh dục (đối với ngao. .. ngao không đều Cá thể ở bãi nông (vùng triều cao) hấp thụ đợc nhiều nhiệt từ ánh nắng mặt trời nên thành thục sớm hơn so với những cá thể sống ở vùng sâu (vùng triều thấp) 3.2.5 Sức sinh sản Sức sinh sản bao gồm: Sức sinh sản tơng đối (trứng/gam cả vỏ, trứng/gam thân mềm và trứng/gam buồng trứng) và sức sinh sản tuyệt đối Nói chung nhuyễn thể hai mảnh vỏ là những loài có sức sinh sản tuyệt đối lớn (hàng... sức sinh sản của ngao là 6.087.000 trứng, trong khi đó vào cuối tháng 8 nó giảm xuống còn 3.113.000 trứng Nói chung sức sinh sản của ngao biến động lớn Đối với ngao R philippinarum sức sinh sản dao động từ 0,94-11,79 triệu trứng (Kyung, 2004) Tơng tự nh vậy đối với ngao Saxidomus purpuratus sức sinh sản là 16.931.893 6.253.074 trứng (TB STD, n=25) Tuy nhiên khi xác định sức sinh sản của loài ngao. .. 15-20con/kg, giá bán 20-25.000đ/kg, gấp đôi giá ngao trắng (8-12.000đ/kg cỡ 40con/kg) Ngoài thị trờng trong nớc, ngao còn đợc xuất khẩu tơi sống sang 19 Trung Quốc Một số điểm du lịch nghỉ mát tiêu thụ nhiều ngao dầu nh: Đồ Sơn, Hạ Long 4.4 Tình hình sản xuất giống ngao dầu 4.4.1 Lấy giống tự nhiên Trên thế giới, việc nghiên cứu kỹ thuật lấy giống tự nhiên loài ngao dầu đã đợc ngời Trung Quốc thực hiện từ... hình cầu 4 Tình hình sản xuất giống và nuôi ngao dầu 4 1 Vài nét về nghề nuôi ngao Nghề nuôi ngao tập trung chủ yếu ở 3 nớc châu á là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, sản lợng hàng năm chiếm 72% sản lợng thế giới tơng đơng 95% sản lợng các nớc khu vực châu á (Nguyễn Kim Độ, 1999) ở nớc ta, nghề nuôi ngao bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ XX Ban đầu ngao đợc nuôi chủ yếu ở một số địa phơng miền Bắc ... thể bãi nông (vùng triều cao) hấp thụ đợc nhiều nhiệt từ ánh nắng mặt trời nên thành thục sớm so với cá thể sống vùng sâu (vùng triều thấp) 3.2.5 Sức sinh sản Sức sinh sản bao gồm: Sức sinh sản... Việc lấy giống tự nhiên bao gồm khâu nh: Xác định bãi giống, dọn bãi, khoanh nuôi bảo vệ, hu hoạch nớc ta ngao dầu chủ yếu tập trung miền Bắc, có hai vùng ngao giống mật độ cao Tiền Hải (Thái Bình)... cao vào tháng (30%), sau giảm xuống cực tiểu vào tháng 5%, lại tăng lên tháng Số cá thể giai đoạn III bắt gặp từ tháng 4, sang đến tháng giai đoạn tăng lên cách nhanh chóng (68%), đạt đỉnh cao

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • chương I: Tổng quan

    • 1. Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu

      • 1.1. Đặc điểm khí hậu thuỷ văn

      • 1.2. Đặc điểm môi trường nước, trầm tích và thuỷ sinh vật.

        • 1.2.1. Môi trường nước

        • 1.2.2. Môi trường trầm tích đáy

        • 1.2.3. Môi trường thuỷ sinh vật

        • 2. Đặc điểm sinh học ngao dầu

          • 2.1. Hình thái cấu tạo

            • 2.1.1. Cấu tạo ngoài

            • 2.1.2. Cấu tạo trong

            • 2.2. Sinh thái, phân bố và phân loại

              • 2.2.1. Sinh thái

                • 2.2.1.1. Nhiệt độ

                • 2.2.1.2. Độ mặn

                • 2.2.1.3. Nền đáy

                • 2.2.1.4. Di chuyển

                • 2.2.2. Phân bố

                • 2.2.3. Phân loại

                • 2.3. Sinh sản và phát triển

                  • 2.3.1. Sinh sản

                  • 2.3.2. Phát triển

                  • 2.4. Dinh dưỡng

                  • 2.5. Sinh trưởng

                  • 3. Đặc điểm sinh sản của một số loài hai mảnh vỏ (bivalvia

                    • 3.1. ở một số nước trên thế giới

                    • 3.2. ở Việt Nam :

                      • 3.2.1. Sự phát triển của tuyến sinh dục

                        • 3.2.4.1. Con đực

                        • 3.2.4.2. Con cái

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan