chiến lược marketing xuất khẩu gạo tại công ty tnhh mtv xuất nhập khẩu kiên giang (kigimex)

90 937 0
chiến lược marketing xuất khẩu gạo tại công ty tnhh mtv xuất nhập khẩu kiên giang (kigimex)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề tài nghiên cứu về tình hình xuất khẩu gạo của nước ta hiện nay, những khó khăn thuận lợi trong việc xuất khẩu gạo. Từ đó đưa ra những giải pháp kịp thời để tình hình xuất khẩu gạo trở nên khả quan hơn, đề tài nghiên cứu trong phạm vi công ty xuất nhập khẩu kiên giang, công ty xuất khẩu gạo lớn nhất kiên giang.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU GẠO TẠI CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2012 - 2015 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Th.S: LÊ HỒNG LAM NGUYỄN THANH TÙNG TS: MSSV: 2QT10145 Lớp: 2QT10 Tháng 12 năm 2012 i LỜI CẢM ƠN  Qua hai năm học tập, quý Thầy, Cô truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích chuyên ngành mà kiến thức thực tiễn sống, Những kiến thức tiếp thu từ lớp học hành trang quý báu giúp vận dụng vào thực tế hoàn thành tốt nhiệm vụ góp phần xây dựng Công ty ngày phát triển bền vững Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) Khoa Kinh tế nói riêng tất quý Thầy (Cô) Trường Đại Học Nha Trang tận tình giảng dạy cho suốt hai năm qua Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Lê Hồng Lam dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Công ty, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành báo cáo Kính chúc quý Thầy (Cô) dồi sức khỏe công tác tốt Kính chúc Ban Giám đốc Công ty, Đồng nghiệp dồi sức khoẻ, công tác tốt Chúc Công ty ngày phát triển Xin chân thành cảm ơn! Rạch Giá, ngày 10 tháng 01 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Tùng i NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Rạch Giá, ngày ii tháng năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nha Trang, ngày tháng năm 2013 Lê Hồng Lam iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Nha Trang, ngày tháng i năm 2013 MỤC LỤC Marketing: 53 1.2 Phân loại Marketing: 54 1.2.1 Marketing truyền thống hay Marketing cổ điển: 54 1.2.2 Marketing đại: .54 1.2.3 Các chức Marketing .55 Chiến lược Marketing: 56 2.1 Khái niệm: 56 2.2 Vai trò chiến lược marketing: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ii PHẦN I BÁO CÁO TỔNG HỢP I Giới thiệu chung Công ty TNHH MTV Xuất nhập Kiên Giang 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 1.1.1 Quá trình hình thành: Tiền thân Công ty TNHH MTV Xuất nhập Kiên Giang Công ty xuất nhập cảng Nam Hải thành lập từ năm 1975, trực thuộc Công ty xuất nhập cảng Miền Tây, văn phòng đặt Cần Thơ Năm 1976 đổi thành Công ty Ngoại thương Kiên Giang trực thuộc UBND tỉnh Kiên Giang Năm 1981 đổi tên thành Công ty Liên hợp xuất Kiên Giang Năm 1982 đổi tên thành Liên Hiệp Công ty Xuất nhập Kiên Giang, lúc có Công ty trực thuộc Công ty xuất nhập Rau quả, Công ty Dầu thực vật, Cửa hàng Kiều hối, Công ty Nông sản thực phẩm xuất khẩu, Nhà máy đông lạnh khóm, Xí nghiệp đông lạnh thủy sản xuất (XN I), Đội tàu Sông kiên Đến năm 1988 đổi thành Công ty xuất nhập Kiên Giang Năm 1992, UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định số 542/UB-QĐ ngày 19/08/1992 việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Xuất nhập Kiên Giang hoạt động theo giấy phép kinh doanh xuất nhập số 4081004 Bộ Thương mại cấp ngày 01/03/1993 Tháng 04 năm 1994, Công ty lương thực Kiên Giang sáp nhập vào Công ty xuất nhập Kiên Giang Năm 1995, Tổng Công ty lương thực Miền Nam Quyết định số 071/TCT/TCLĐ – QĐ ngày 25/ 11/ 1995 việc tiếp nhận Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Xuất nhập Kiên Giang Ngày 31/5/2005 Công ty Xuất nhập Kiên Giang chuyển thành Công ty TNHH thành viên theo Quyết định số: 123/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty TNHH Xuất nhập Kiên Giang Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng Cty Lương thực Miền Nam phê chuẩn ngày 24/10/2005 Quyết định số: 159/QĐ-HĐQT sửa đổi bổ sung theo Quyết định số 70/QĐ-HĐQT ngày 29/6/2006 Quyết định số 130/QĐ-HĐQT ngày 10/11/2006 Đến ngày 22/6/2011 đổi tên thành Công ty TNHH MTV Xuất Nhập Kiên Giang Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang cấp lần thứ 10 - Tên đầy đủ tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU KIÊN GIANG - Tên Công ty tiến Anh: KIEN GIANG IMPORT AND EXPORT CO,LTD - Tên giao dịch: KIGIMEX® - Trụ sở chính: 85-87 Lạc Hồng, P Vĩnh Lạc, Tp Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang - Điện thoại: (077) 3863491 – 3862 083 - Fax: (077) 3862309 – 3873 836 - Website: www.kigimex.com.vn - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 1700100989 Do Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Kiên Giang cấp ngày 27/06/2012 - Chủ tịch Công ty: Ông NGUYỄN THỌ TRÍ - Giám đốc Công ty: Ông QUÁCH THÀNH CÔNG - Vốn điều lệ: 300 tỷ - Tên chủ sở hữu: Công ty TNHH Một thành viên – Tổng Công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood 2) – 42 Chu Mạnh Trinh, P Bến Nghé, Q.1, Tp.HCM 1.1.2 Quá trình phát triển: + Giai đoạn từ năm 1975-1985: Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, với nước, Kiên Giang sức hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng lại tỉnh nhà tất nghị lực niềm tin toàn thể cán nhân dân tỉnh Là tỉnh nằm cuối phía Tây nam Đất nước, xa Trung ương, sở vật chất chưa có đáng kể Kiên giang mạnh Cây lương thực, vựa lúa nước, sở Nghị phát triển Tỉnh nhà, Tỉnh ủy, UBND tỉnh xác định kinh tế mủi nhọn, đòn bẩy để đưa Kiên Giang thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, vươn lên phát triển kinh tế nước Từ đầu năm giải phóng toàn tỉnh đạt 432.937 đến năm 1980 tăng lên gấp lần Năm 1991, lần Kiên Giang đạt triệu Tấn, năm 1999 lại đạt Triệu Tấn đến năm 2004 đạt 2,74 Triệu Tấn tăng gấp 6,3 lần so với năm 1976 tăng lên Tấn/ha năm đến năm 1990 3,24 Tấn 4,8 Tấn/ha năm 2004 Những số thống kê cho thấy vai trò ngành xuất nhập Kiên Giang, đặc biệt xuất lương thực quan trọng Vì từ năm 1975, UBND Tỉnh cho phép nhanh chóng thành lập Công ty Xuất nhập tỉnh trực thuộc Công ty Xuất nhập cảng Miền Tây, văn phòng đại diện Cần Thơ mang tên Xuất nhập cảng Nam Hải Được quan tâm đạo thường xuyên Tỉnh ủy, UBND tỉnh nên công tác xuất nhập Công ty, đặc biệt xuất lương thực, rau quả, dầu thực vật, nông sản thực phẩm… bước phát triển số lượng lẩn chất lượng Tuy nhiên thời gian thời kỳ bao cấp nên lượng hàng hóa, lương thực, nông sản xuất phần lớn thực theo nghị định thư trao đổi hàng hóa Nước Xã hội Chủ nghĩa, đổi lương thực nhận máy móc thiết bị, máy cày, phân bón chủ yếu để phục vụ lại nhu cầu sản xuất tỉnh + Giai đoạn từ năm 1986-1990: Là giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, xóa bỏ chế tập trung chuyển sang chế thị trường Tình hình xuất nhập tỉnh có bước chuyển mới, phát huy tính động, sáng tạo để tạo nguồn xuất khẩu, tăng thu kim ngạch cho tỉnh Các mặt hàng xuất phong phú chủng loại, tăng số lượng chất lượng Thị trường xuất mở rộng dần, hàng hóa chủ yếu lương thực, thủy hải sản xuất sang nước Đông Nam Á mở rộng sang nước Châu Âu, Châu Mỹ, Trung Phi… Với chủ trương, sách đổi Đảng Nhà nước đổi công tác tổ chức, Liên hiệp Công ty xuất nhập Kiên Giang phát huy mạnh đơn vị chủ lực tạo nguồn ngoại tệ cho tỉnh nhà, góp phần thắng lơi mục tiêu kinh tế tỉnh giai đoạn Từ năm 1990 tổng kim ngạch xuất Tỉnh 40 triệu USD/năm, đến năm 1995 44 triệu USD, năm 2000 68 triệu USD đến năm 2004 164 triệu USD, phần đóng góp ngoại tệ Công ty lớn, năm 1990 Công ty mở rộng thêm ngành hàng xuất thủy sản thành lập sở chế biến Cá cơm sấy khô xuất Hòn Chông Trong năm từ 1986 đến 1992, Liên hiệp Công ty Xuất nhập Kiên Giang bắt đầu tạo uy tín kinh nghiệm thị trường xuất nội địa nước Được quan tâm Tỉnh ủy, UBND Tỉnh hệ thống ngân hàng, Công ty mạnh dạn vay vốn ngoại tệ để nhập trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất đồng thời tạo nhiều nguồn xuất để thu ngoại tệ cho Tỉnh nhà + Giai đoạn từ năm 1991-1995: Từ năm 1991 đến 1995, tốc độ tăng trưởng Công ty Xuất nhập Kiên Giang có chiều hướng vươn lên mạnh mẽ Xuất gạo mặt hàng Nông sản Kiên Giang vươn xa đến thị trường khu vực Thới giới Nhận thức tầm quan trọng mặt hàng xuất khẩu, Công ty mạnh dạng đầu tư, đổi trang thiết bị xay xát, sản xuất, bước đầu nghiên cứu thị trường nước để tìm kiếm đối tác uy tín, mang lại hiệu cao đồng thời tham gia đấu thầu với giá gạo cạnh tranh với Công ty khác nước, ký kết hợp đồng xuất lớn với có tiềm Đây giai đoạn mà tốc độ tăng trưởng kinh tế Tỉnh đạt tỷ lệ cao Từ năm 1991 – 1995, tốc độ tăng trưởng Tỉnh đạt 10,7%, giai đoạn 1996 – 2000 8%, giai đoạn 2000 – 2004 tăng 10,7% Sở dĩ GDP 10 năm đầu giải phóng (1975 – 1985) tăng chậm hậu Chiến tranh để lại, kinh tế tỉnh xuất phát từ sở hạ tầng thấp kém, tư liệu sản xuất lạc hậu, nghèo nàn, đặc biệt Chiến tranh biên giới Tây Nam sát bên cạnh Tỉnh ta làm cho kinh tế thêm khó khăn Đầu năm 90, mức tăng trưởng kinh tế Tỉnh vươn lên mức cao, có năm tăng 12,3% (1993) 14,4% (1995) việc xuất nhập Công ty gặp nhiều thuận lợi Năm 1990, tổng kim ngạch xuất Tỉnh đạt 40 triệu USD tăng vọt lên 68 triệu USD vào năm 2000, riêng kim ngạch xuất Công ty Xuất nhập Kiên Giang 22 triệu USD, đến năm 2004 tổng kim ngạch toàn Tỉnh 164,6 triệu USD Công ty mang kim ngạch xuất khầu 27 triệu USD + Giai đoạn từ năm 1995-2000: Năm làm thành viên Tổng Công ty lương thực Miền Nam, Công ty Xuất nhập Kiên Giang tiến hành xếp lại cấu tổ chức theo hệ thống Tổng Công ty Đây năm khó khăn cho ngành xuất nước nói chung Kiên Giang nói riêng Tác động khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Châu Á bùng nổ, bão khủng khiếp Linda năm 1997, dịch SART, dịch cúm gia cầm bùng phát cộng với vụ kiện bán phá giá gạo… diển ảnh hưởng không đến sản lượng giá lương thực xuất Từ năm 1996 – 2000, Công ty xuất 250.000 Tấn gạo sang thị trường Châu Á, Châu Phi, số nước khác thuộc khu vực Châu Âu Tổng kim ngạch xuất thời điểm năm 1991 – 1995 đạt gần 100 triệu USD Đến năm 2000, Công ty thành lập 04 sở chế biến gạo với 18 đầu máy lau bóng, công suất 144.000 Tấn/năm (tăng 66.000 Tấn so với năm 1999), kho tàng có sức chứa 30.000 Tấn lương thực thành lập Cửa hàng kinh doanh xăng dầu đường Mạc Cửu Cầu số phường Vĩnh Thanh Vân, Rạch Giá Cùng năm 2000, Công ty thành lập Phòng Kỹ thuật – Đầu tư, xây dựng quy chế làm việc Ban Giám đốc, thành lập tổ giám sát chân hàng, phân kinh doanh xăng dầu nhớt, đề nghị Tồng Công ty nâng phân xưởng APK Cá cơm Hòn Chông thành 02 Xí nghiệp, 02 phân xưởng (1A 2A) thành 02 Nhà máy chế biến lương thực xuất + Giai đoạn từ năm 2000-2005: - Năm 2001: Vào tháng đầu năm 2001, giá lương thực thị trường giới giảm mạnh Để tạo điểu kiện giúp Nông dân tiêu thụ sản lượng lúa hàng hóa, góp phần khai thông đầu kinh doanh gạo xuất khẩu, khơi dậy tính chủ động sáng tạo doanh Hình 5: Thu nhập bình quân đầu người nước ASEAN năm 2010 (Đơn vị tính: USD) (Nguồn: Tổng hợp từ Cục xúc tiến thương mại) Với mức thu nhập thị trường Singapore 37.597,3 USD xếp vào nhóm nước có thu nhập cao nên chất lượng sống cao, mặt hàng gạo xuất vào đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng, Công ty cần quan tâm vấn đề để xây dựng chiến lược sản phẩm giá phù hợp Riêng thị trường Malaysia, Indonesia, Philippines thu nhập xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình nên yêu cầu chất lượng gạo tương đối Kinh tế nước Châu Phi: sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 Châu Phi đánh giá khu vực phục hồi mạnh mẽ so với nhiều khu vực khác Các nước có tốc độ tăng trưởng mạnh Châu Phi năm 2010 Angola với 11,1%, Nigieria 8,9%, Ethiopia 8,4%, Mozambique 7,9% Đây đuợc xem hội để doanh nghiệp khai thác thị trường Năm 2010 GDP bình quân đầu người đạt 1.400 USD Tuy nhiên, có 20 tổng số 54 quốc gia Châu Phi thu nhập 1.000 USD, cho thấy mức sống khu vực thấp, dân số Châu Phi ngày tăng, nên nhu cầu tiêu thụ lương thực lớn không đòi hỏi cao chất lượng 4.1.2 Tự nhiên Truyền thống sản xuất lúa mạnh, giúp có kinh nghiệm gieo cấy, chăm sóc, tạo điều kiện cho lúa phát triển đảm bảo xuất tối đa Lịch sử sản xuất lúa Việt Nam trải qua 4000 năm, nên tích tụ phương pháp sản xuất có hiệu quả, khai thác triệt để lợi khác đất nước ứng dụng vào phát triển lúa Ở Việt Nam, sản xuất lúa đã, ngành sản xuất quan trọng bậc Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dựa điều kiện thuận lợi tự nhiên để phát triển lúa nước, hợp với đất đai đặc tính sinh thái, khí hậu Tài nguyên đất đai khí hậu đóng vai trò quan trọng việc cung cấp lượng yếu tố khác cho lúa Diện tích đất trồng lúa Việt Nam rộng, phì nhiêu cao, chi 70 phối sâu sắc khả thâm canh giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, hệ sinh thái ta kết hợp yếu tố khí hậu nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa nên tạo lợi thâm canh, tăng vụ cho lúa hai vùng đồng sông Hồng sông Cửu Long Nghề trồng lúa Việt Nam có ưu nguồn nước- yếu tố thiếu phát triển lúa Ngoài nguồn nước sẵn có, xây dựng hệ thống thuỷ lợi đảm bảo mang lại thành bước đầu cho việc suất lúa Phải nói rằng, Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho buôn bán giao lưu quốc tế, nằm cửa ngõ đường nối liền nước Hệ thống đường sắt, đường biển thuận lợi mạnh bật việc đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam có 3000 km bờ biển với cảng thuận lợi, nằm gần sát đường hàng hải quốc tế hành trình theo tất tuyến Đông Bắc Á, Đông Nam Á - Thái Bình Dương, Trung Cận Đông, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ thị trường gạo xuất nước ta Các cảng biển giúp cho việc vận chuyển gạo tiện lợi, thông dụng với mức cước phí rẻ nhiều so với phương thức khác, tạo cho Việt Nam mạnh lớn xuất 4.1.3 Môi trường văn hoá Mỗi quốc gia có văn hóa khác thói quen ăn uống không giống nhau, để giúp cho việc xuất gạo thuận lợi mang lại kết cao đòi hỏi phải nắm bắt thói quen tập quán ăn uống thị trường Hiện đời sống người dân tại các thị trường xuất khẩu được cải thiện nên mức tiêu dùng tăng, điều đáng quan tâm hiện người dân tại ngày có xu sử dụng các loại gạo chất lượng hơn, ưa chuộng những mẫu mã đa dạng Chính đặc điểm giúp Công ty nhận thị trường để tăng sản lượng tiêu thụ, mở rộng thêm thị trường 4.1.4 Chính trị - pháp luật Các chính sách quản lý của nhà nước về lúa gạo được xây dựng theo hướng kinh tế thị trường nhằm túc đẩy gia tăng sản xuất và xuất khẩu bao gồm các chính sách về sử dụng đất, đầu tư và thương mại Chính sách đất đai: Trong thời kì chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thi trường, Việt Nam bước đầu trao quyền sử dụng đất cho nông dân Luật Đất Đai năm 1988 được xem yếu tố quan trọng nông dân Nông dân quyền sử dụng đất từ 10 đến 15 năm; nông hộ tự chọn loai trồng định số lượng sản phẩm bán thị trường Luật Đất Đai sửa đổi năm 1993 cho phép nông dân tự lựa chọn loại sử dụng đất với thời gian sử dụng tăng lên 20 năm loại hàng năm 50 năm lâu năm; cho phép” trao đổi, chuyển nhượng, 71 cho thuê chấp” quyền sử dụng đất Phản ứng tích cực nông đân thể qua gia tăng sản lượng lúa gạo liên tục suốt thập niên vừa qua Chính sách đầu tư: Đầu tư nông nghiệp chủ yếu vào sở hạ tầng hỗ trợ sản xuất và phát triển nông thôn Hiện những hỗ trợ tài chính nông thôn có Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (ARGIBANK) để hổ trợ vốn đảm bảo sản xuất nghiệp, tăng cường công nghiệp sau thu hoạch và xuất khẩu nông sản Về vật tư cho sản xuất nông nghiệp vai trò phân phối của kinh tế tư nhân trở nên quan trọng Nhà nước vẫn kiểm soát đầu vào bằng hạn ngạch và trì nhập khẩu độc quyền thuế nhập khẩu phân bón ở mức không đáng kể Chính sách thương mại: Việt Nam dỡ bỏ hạn ngạch xuất từ năm 1996 kể từ ngày tháng năm 2001, cho phép tất thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh lương thực tham gia xuất nhập gạo Bộ Công Thương vừa có Thông tư quy định chi tiết số điều Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 4/11/2010 Chính phủ kinh doanh xuất gạo Theo đó, hợp đồng xuất gạo phải phù hợp với pháp luật Việt Nam thông lệ quốc tế phải có đầy đủ thông tin cần thiết và có những bổ sung về việc xuất khẩu sang nước thứ Hiệp hội Lương thực Việt Nam có trách nhiệm xây dựng công khai quy trình tác nghiệp 4.1.5 Yếu tố công nghệ: Công nghệ yếu tố quan trọng lợi cạnh tranh doanh nghiệp, động lực toàn cầu hóa Khi Công ty thực việc chọn lọc áp dụng kỹ thuật đại hoạt động Marketing Họ nhận thấy chi phí hoạt động giảm thiểu hiệu tăng cao Họ xác định loại bỏ khoản đầu tư không cần thiết cho kế hoạch nghèo nàn dư thừa nhân công Họ phá vỡ trìu trệ hoạt động nhận khoản tài trợ để thực hoạt động xúc tiến quan trọng có tính chiến lược Nhờ khoa học công nghệ đại, sản phẩm lúa gạo Công ty dễ dàng đưa đến tay khách hàng với chi phí thấp thời gian ngắn Thông qua giao thức Internet để giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng Với cách làm nhận hài lòng cao từ phía khách hàng Điều tạo nên uy tín Công ty làm lợi nhuận Công ty tăng lên một cách nhanh chóng 4.1.6 Môi trường nhân khẩu Dân số thế giới ước tính vào khoảng 6,76 tỉ người năm 2011, với số lượng người có thì cả thế giới nỗi lực sản xuất để đảm bảo đủ lương thực sử dụng Đây là hội cho việc thương mại gạo, đó Việt Nam nổi lên là một những nhà cung cấp lúa gạo hàng đầu 72 Phần lớn của mức gia tăng dân số thuộc các quốc gia châu Á và châu Phi, mức gia tăng nhanh đòi hỏi nguồn lương thực không ngừng tăng lên Các quốc gia châu Á và châu Phi cũng là thị trường tiêu thị lúa gạo từ lâu của Việt Nam vì vậy mà thị trường tiêu thụ lúa gạo truyền thống được đảm bảo ổn định thời gian tới Tiềm xuất khẩu của Việt Nam: Từ Việt Nam có mặt đồ lúa gạo giới, ngành hàng lúa gạo Việt Nam vượt qua nhiều thử thách đứng trước hội lớn Là vựa gạo vừa có vai trò nuôi sống 87 triệu dân nội địa vừa đảm bảo phần an ninh lượng thực khu vực giới Hiện Việt Nam đứng thứ lượng gạo xuất bình quân hàng năm từ 6-7 triệu sau Thái Lan Năm 2011, xuất khẩu gạo đạt 7,105 triệu tấn với giá trị 3,6 tỉ USD tăng 3,12% về sản lượng và tăng 7,9% về giá trị so với năm 2010 Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA, 2000), từ năm 2000, Việt Nam chiếm 18% tổng thị phần gạo xuất giới (Thái Lan chiếm 26%; Mỹ, Ấn Độ Trung Quốc chiếm 11%), tình đổi thay, Trung Quốc phải nhập gạo từ Việt Nam, Mỹ & Ấn Độ giảm lượng gạo xuất khẩu, Thái Lan tập trung xuất gạo đặc sản có chất lượng cao (gạo thơm, gạo nếp) … lúa gạo Việt Nam đứng trước thuận lợi hội là: • Tăng lượng gạo xuất • Giữ giá xuất mức cao và cạnh tranh • Tăng lượng ngoại tệ thu từ xuất gạo để tái đầu tư • Nâng cao lợi tức để khuyến khích nông dân giữ đất trồng lúa Về mặt kinh tế lợi cạnh tranh, Việt Nam thỏa hiệp, liên minh với Thái Lan xuất gạo, hai nước định đoạt thị phần, định giá xuất gạo mức cao Tuy nhiên, vấn đề xem “con dao hai lưỡi” gây nên khủng hoảng giá lương thực giới làm tăng giá gạo thị trường nội địa, vô hình đẩy phận dân cư nghèo thiếu gạo ăn đất nước trồng lúa xuất gạo Vấn đề mang tính xã hội đạo đức kinh doanh Một điều thành công đóng góp lớn doanh nghiệp lúa gạo Việt Nam giá gạo Việt gạo Thái ngày thu hẹp dần ngang thương trường quốc tế Hiện giá gạo xuất mức cao, tăng thêm bình quân 56 USD/tấn so với năm 2010 với giá FOB bình quân 479 USD/tấn nâng cao giá mua lúa thị trường nội địa, người nông dân sản xuất có lợi nhuận cao Ngoài nguyên nhân giá gạo lương thực giới tăng, giá gạo Việt Nam ngày tăng chất lượng gạo cải thiện nhiều nhờ hệ thống thu mua gạo (mua lúa tươi thay mua lúa khô trước), sấy lúa, chế 73 biến gạo tiến hành đồng đảm bảo chất lượng Hiện nước có 125 doanh nghiệp đủ điều kiện cho xuất gạo 80 doanh nghiệp trang bị đầy đủ kho chứa, dây chuyền chế biến, máy sấy hệ thống xay xát đồng đại (VFA, 2011) Ngành hàng lúa gạo Việt Nam đứng trước nhiều hội, thuận lợi Tuy nhiên, Việt Nam thiếu chiến lược xuất gạo bền vững Trong đó, “đối thủ cạnh tranh” ngành lúa gạo Việt Nam Thái Lan có chiến lược rõ ràng thông minh nhằm không “đối đầu với Việt Nam nước xuất gạo khác”, là: • Xuất gạo thơm, gạo đặc sản với giá bán cao, cao nhiều so với gạo thường nhằm tăng giá trị gia tăng (Added Value), nâng giá trị hạt gạo tăng lợi tức cho nhà nông; • Không thâm canh tăng đến vụ lúa/năm (như Việt Nam) nhằm giảm chi phí sản xuất không cần thiết (thuốc bảo vệ thực vật) tái tạo độ phì đất mục tiêu bảo vệ môi trường đảm bảo Với chiến lược này, Thái Lan vị trí hàng đầu lượng gạo xuất khẩu, kim ngạch xuất gạo, lợi nhuận cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị lúa gạo, bảo vệ môi trường sức khoẻ cho người sản xuất, giá trị gia tăng toàn chuỗi cao Thách thức lớn nông nghiệp Việt Nam nói chung ngành hàng lúa gạo nói riêng biến đổi khí hậu đã, tác động mạnh mẽ Hiện sản phẩm chế biến từ lúa gạo Việt Nam hạn chế mẫu mã mặt hàng, ít chủng loại chưa coi công nghệ chế biến thực phẩm từ nguyên liệu bột gạo lĩnh vực mang lại giá trị gia tăng cao cấu thu nhập từ ngành hàng lúa gạo Nhiều quốc gia khu vực (Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản …) nhập gạo không đơn sử dụng bữa ăn hàng ngày cơm mà chế biến nhiều sản phẩm công nghiệp (hồ, keo thực phẩm …), thực phẩm ăn nhanh (các loại bánh truyền thống), thực phẩm bảo quản (bánh loại, phụ gia …) mang lại giá trị gia tăng cao hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp chế biến quốc gia xuất sản phẩn chế biến ngược trở lại Việt Nam, các chi phí sản xuất lúa gạo Việt Nam tương đối cao Với tiềm xuất khẩu lúa gạo chúng ta cần có tầm nhìn xa như: • Về quy hoạch để ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu đe dọa ngành lúa gạo • Chiến lược marketing cho ngành hàng lúa gạo dựa nghiên cứu dự báo nhu cầu khách hàng tiêu thụ gạo để tìm phân khúc thị trường phù hợp với điều kiện sản xuất – chế biến – sở hạ tầng nông thôn Việt Nam bối cảnh cạnh tranh quốc tế • Chính sách phát triển ngành công nghiệp chế biến sản phẩm sử dụng gạo nguồn nguyên liệu đầu vào 74 • Nghiên cứu phát triển hài hòa lợi ích tác nhân chuỗi giá trị lúa gạo (Nông dân trồng lúa – Thương lái – Nhà máy xay xát & chế biến – Doanh nghiệp xuất khẩu) nhằm huy động hiệu lực tăng lợi cạnh tranh cho lúa gạo Việt Nam • Liên minh, liên kết thương mại với Thái Lan, Ấn Độ quốc gia sản xuất xuất gạo chiếm thị phần lớn giới • Hợp tác mở rộng đầu tư chuyển giao công nghệ sản xuất – chế biến lúa gạo cho quốc gia lân cận CHƯƠNG 75 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU GẠO CHO CÔNG TY TNHH MTV XNK KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2012-2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Cơ sở xây dựng chiến lược: 1.1 Điểm mạnh: Công ty có bầu văn hóa tốt, tập thể cán công nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao, giúp đở công việc, đoàn kết gắn bó mục tiêu công ty Có ban lãnh đạo công ty đoán Công ty có sở máy móc hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Công ty tham gia hoạt động xuất lâu năm nên có nhiều kinh nghiệm Công ty nhận Giấy chứng nhận thương hiệu KIGIMEX đạt danh hiệu TOP 100 thương hiệu 2010 theo STT: 62/100 TOP100 2010 ngày 20/10/2010, Cúp Vàng - Chứng nhận “Doanh nghiệp kinh doanh xuất uy tín ngành hàng lúa gạo Việt Nam” Festival lúa gạo Việt Nam theo định số 178/QĐ-BTC ngày 20/11/2009 cùng nhiều giả thưởng khác Công ty đặt đồng sông cửu long nên có nguồn nguyên liệu bảo đảm cho xuất khẩu Công ty có mối quan hệ làm ăn tốt với nhiều khách hàng nên có lượng khách hàng truyền thống ổn định thị trường Philippine, Malaysia Công ty dễ dàng huy động vốn từ ngân hàng công ty được sự quản lý từ nhà nước 1.2 Điểm yếu: Về nguyên liệu công ty khó tiềm được nguồn gạo có chất lượng cao, đa phần nông dân còn sản xuất các giống chất lượng thấp Chưa có phận Marketing riêng biệt mà phận phòng kinh doanh đảm nhiệm nên hoạt động Marketing Chưa am hiểu tận tường chi tiết thị trường xuất đặc biệt qui định về xuất nhập khẩu mới nhất Khả giao dịch, đàm phán tiếp cần thị yếu Khả cạnh tranh chưa cao thiếu thông tin đối thủ cạnh tranh thị trường nước Chưa có thương hiệu cho từng sản phẩm gạo xuất khẩu của công ty Bao bì, mẫu mã sản phẩm công ty chưa đa dạng 1.3 Cơ hội: 76 Nhu cầu tiêu thụ gạo lớn Tốc độ tăng trưởng ngành cao Xuất gạo là một những thế mạnh Việt Nam có lợi nguyên liệu, nguồn lực dồi đa dạng chủng loại, nhóm hàng có khả cạnh tranh xuất Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo Được hỗ trở phủ chính sách nông nghiệp, làm nâng cao sản lượng sản xuất hàng năm tăng lên Việt Nam là thành viên tổ chức WTO nên có thị trường xuất rộng lớn Sự thay đổi quản lý xuất nhập với đời luật hải quan giúp thông quan hàng hóa nhanh hơn, giảm bớt thủ tục phiền hà, giảm bớt chi phí bốc lưu kho Được sự quan tâm và ưu tiên của nhà nước cho sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Các rào cảng nhập khẩu giảm 1.4 Đe dọa: Cạnh tranh gây gắt công ty xuất nước nguồn nguyên liệu, thêm vào cạnh tranh đơn vị xuất nước Thái Lan, Ấn Độ và Mỹ Hạn hán và lũ lụt hàng năm gây ảnh hưởng cho việc sản xuất, bảo quản nguồn nguyên liệu Khách hàng đòi hỏi chất lượng cho sản phẩm ngày càng cao và số lượng phải ổn định Công nghệ thế giới ngày một phát triển đòi hỏi công ty phải tìm tòi để thích nghi Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp Tỷ giá hối đói bất ổn Bảng Phân tích Ma trận SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Tinh thần làm việc cán Thiếu cán Marketing nhân viên cao động Sản phẩm chất lượng tạo Thiếu thông tin thị trường uy tín lòng khách xuất đối thủ cạnh hàng quen thuộc tranh Bộ máy lãnh đạo có kinh Bao bì, mẫu mã sản phẩm nghiệm chưa đa dạng Khả huy động vốn dễ Chưa có thương hiệu cho từng dàng sản phẩm xuất khẩu Máy móc thiết bị hiện đại Khả cạnh tranh chưa cao Nằm danh sách công ty có uy tín Việt Nam 77 Cơ hội (O) Phối hợp (SO) Phối hợp (WO) Mức tăng trưởng S1,2,3,4,5,6 + O1,2,3 : W1,2 + O1,5,6 : Chiến lược ngành cao Chiến lược thâm nhập thị đào tạo nhân viên tăng Điều kiên tự nhiên trường cường công tác nghiên cứu thị thuận lợi cho việc sản S1,2,3,4,5,6 + O3,4,5,6 : trường xuất lúa gạo Chiến lược phát triển thị trường W3,4 + O2,3,4 : Chiến lược sản phẩm lúa gạo ngày cải tiến bao bì, mẫu mã càng tiêu thụ nhiều giới Tiếp cận công nghệ Được quan tâm hỗ trợ nhà nước Có nhiều thị trường tiềm Đe dọa (T) Phối hợp (ST) Phối hợp (WT) Sự biến động giá S4,5,6 + T1,2,3,4,5,6 : Chiến W5+ T3,4,5,6 : Chiến lược xăng dầu lược đa dạng hoá đồng tâm kiểm tra chặt chẽ từ nguồn Tốc độ tăng trưởng nguyên vật liệu đầu vào để kinh tế thấp đảm bảo tiêu chuẩn an Tỷ giá hối đối bất ổn toàn thực phẩm 4.Có nhiều đối thủ cạnh tranh Rào cảng phi thuế quan ngày khắt khe Hệ thống quản lý chất lượng an toàn sản phẩm ngày chặt chẽ Các chiến lược marketing: 2.1 Chiến lược sản phẩm: Hiện tại công ty xuất khẩu chủ yếu các loại gạo 5%, 10%, 25% tên, nhãn mác xuất xứ sản phẩm Như vậy, công ty tiến hành đa dạng hoá sản phẩm vấn đề chổ chưa có phân định rõ ràng đầu vào sản phẩm quan trọng người tiêu dùng trực tiếp không sản phẩm công ty Để tạo nên sản phẩm có chất lượng thì khách hàng mới đánh giá cao sản phẩm từ đó tạo thương hiệu tâm trí khách hàng Đối với chất lượng: Chất lượng đo từ đầu vào công ty, trước tiên cần phải đảm bảo đầu vào đạt tiêu chuẩn Ký hợp đồng với các hợp tác xã để tạo nguồn nguyên liệu ổn định Tuy nhiên, ký kết hợp đồng lại gặp phải vấn đề uy tín người cung cấp Hiện công ty kinh doanh gạo gặp tình trạng nông dân huỷ hợp đồng sau ký kết mặc dù đảm bảo 78 thông qua hợp tác xã Vì vậy, ký hợp đồng phải thoả thuận trước mức bồi thường không thực hợp đồng đó, công ty lại gặp rắc rối tranh chấp, gây tốn thêm chi phí thời gian Do vậy, biện pháp công ty ký kết hợp đồng có điều chỉnh, tức giá hợp đồng ký kết giá sàn, giá xuống lấy giá giao dịch, giá lên điều chỉnh lại theo thoả thuận hai bên Mặt khác, để có nguồn cung chất lượng nên kết hợp với quan chức triển khai chương trình kỹ thuật canh tác Đối với bao bì: Bao bì có nhiệm vụ chính là bảo vệ và xúc tiến sản phẩm, sản phẩm gạo xuất khẩu của công ty cần được thiết kế để có tính cạnh tranh cao về thương hiệu với các sản phẩm gạo của Thái Lan Khi thiết kế nên áp dụng phương pháp VIEW cho mỗi thị trường: V(visibility-tính rõ ràng): bao bì phải làm cho sản phẩm của doanh nghiệp được phân biệt dễ dàng đối với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh I(informative-cung cấp nhiều thông tin): bao bì phải thể hiện được sự thông tin tức thời về bản chất của sản phẩm E(Emotional impact-tác động tình cảm): kiểu dáng tạo sự yêu thích đối với khách hàng W(Workability-tính khả dụng): chức của bao bì vừa bảo vệ sản phẩm vừa hữu ích Ngoài ra, bao bì phải ghi rõ nhãn hiệu sản phẩm hay tên công ty, logo công ty, slogun sản phẩm, trọng lượng tiêu chất lượng 2.2 Chiến lược giá: Giá yếu tố quan trọng sản phẩm, sở để khách hàng định mua sản phẩm hay sản phẩm khác, đòn bẩy kích thích tiêu dùng, vũ khí cạnh tranh thị trường, định doanh thu lợi nhuận công ty Giá xuất khẩu các loại gạo của công ty cứ vào hướng dẫn của bộ tài chính và nghị quyết của ban chấp hành hiệp hội lương thực Việt Nam Nhằm trì giá lúa gạo nước ổn định phù hợp với thị trường thế giới, bảo đảm hiệu quả xuất khẩu và lợi ích hợp lý của nông dân Hiệp hội Lương thực Việt Nam thông báo giá hướng dẫn xuất khẩu gạo tối thiểu sau: Bảng 6: Giá bán FOB CHỦNG LOẠI GẠO 5% 10% tấm 15% tấm GIÁ (USD/TẤN) 500 495 485 79 25% 470 (Nguồn: Hiệp hội Lương thực Việt Nam) Giá giá bán FOB, đóng gói 50kg/bao Hiệu lực áp dụng từ ngày 22/12/2011 Khi có bao bì nhãn hiệu cụ thể công ty đưa mức giá riêng nhằm mục tiêu nâng cao giá trị, nâng cao khả cạnh tranh công ty Công ty cần áp dụng phương pháp định giá theo giá hiện hành, công ty chỉ giám sát giá sản phẩm gạo từ Hiệp hội đưa để đều chỉnh mức giá cao cho các hợp đồng xuất khẩu 2.3 Chiến lược phân phối: Kênh phân phối phần quan trọng nỗ lực tiếp cận thị trường doanh nghiệp Để kênh phân phối hoạt động hiệu qủa công ty cần phải: Bố trí nhân viên thành thạo nghiệp vụ để thực việc nhận hàng, hoàn thành thủ tục hải quan đóng container xuống táu chuyển Phải đảm bảo tiến độ giao hàng hàng hóa phải an toàn Cần có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm để nghiên cứu hệ thống kênh phân phối thị trường, hạn chế tối đa việc phân phối qua nhiều trung gian 2.4 Chiến luợc chiêu thị: Thiết kế trang web công ty giới thiệu sản phẩm hình ảnh thật lôi sinh động liên kết với trang chuyên ngành, hiệp hội Lương thực trang tìm kiếm Google, yahoo… thông qua Hiệp hội lương thực để giới thiệu sản phẩm đến khách hàng Gửi thư chào hàng trực tiếp gửi mẫu hàng trực tiếp gọi điện thoại cho đối tác Một số giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lược Marketing: Về nhân lực: Nhân lực là yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Với đội ngũ nhân viên khá đông đòi hỏi việc quản lý của công ty cần có giải pháp nhằm: giúp nhân viên ở các phòng ban tiếp tục phát huy những mặt tích cực thời gian qua, không ngừng cao tinh thần trách nhiệm, tiếp tục thực hiện các chính sách đãi ngộ, tạo hội cho nhân viên phát huy tốt lực làm việc, không ngừng đào tạo, cao trình độ cho nhân viên Tuyển dụng nhân viên có lực làm việc độc lập và hoạt động nhóm vào một số bộ phận kinh doanh, sản xuất … Về sản xuất, nghiên cứu phát triển: Thực hiện cải tiến và đầu tư mới công nghệ nhằm cao hiệu suất hoạt động của máy móc đồng thời cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản xuất tạo lợi thế cạnh tranh Bên cạnh đó dưới sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ, doanh nghiệp cần phải nắm bắt kịp thời sự thay đổi về công 80 nghệ thị trường để ứng dụng khoa học công nghiệp mới vào sản xuất Nghiên cứu đặc tính chức năng, tạo bao bì nổi bật nhằm đa dạng hóa chủng loại sản phẩm Về tài chính: Tăng cường khả huy động vốn để đáp ứng cho sự tăng trưởng và phát triển của công ty tương lai (mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng và quảng bá thương hiệu…) Đảm bảo nguồn vốn dự trữ tình hình biến động hiện Phân tích tình hình tài chính của công ty để có những chính sách xúc tiếp thương mại thích hợp, tăng cường ứng dụng các chương trình phần mềm kế toán vào công tác để nâng cao hiệu quả hoạt động của phòng tài chính kế toán Về hệ thống thông tin: Công ty cần quan tâm đến công tác tổ chức những bộ phận cung cấp thông tin cho công ty Những nhân viên của bộ phận này phải có trình độ chuyên môn về công nghệ thông tin, quản lý mạng Những thông tin cần cung cấp về thị trường, khách hàng, nhà cung cấp nguyên liệu, thông tin nội bộ giữa các phòng ban Các giải pháp kiến nghị: 4.1 Các giải pháp: Công ty TNHH MTV xuất nhập khẩu Kiên Giang đã hoạt động kinh doanh lĩnh vực xuất khẩu gạo nhiều năm, có rất nhiều kinh nghiệm, có mối quan hệ tốt với khách hàng Tuy nhiên cho đến công ty vẫn còn nhiều điểm chưa hoàn thiện hoạt động Marketing: Thứ nhất, sản phẩm: Nhìn chung, gạo xuất của công ty có chất lượng không cao, phần lớn xuất thị trường châu Phi, châu Á, phần lại khó cạnh tranh với Thái Lan, Mỹ thị trường nhập gạo cấp cao Nhật Bản châu Âu Nguyên nhân chưa có nhiều giống lúa cho chất lượng tốt chưa đồng nhất, công nghệ thu hoạch, chế biến bảo quản lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn hoá sản xuất gạo xuất - Đối với chất lượng: Chất lượng đo từ đầu vào công ty, trước tiên cần phải đảm bảo đầu vào đạt tiêu chuẩn - Trong khâu thu mua: đảm bảo đủ lượng mua vào tự xây dựng vùng nguyên liệu chuyên canh hay ký kết hợp đồng bao tiêu với nông dân, hợp tác xã Tạo mối quan hệ khắng khít với nhà cung, thường xuyên có chương trình hỗ trợ nông dân Mặt khác, để có nguồn cung chất lượng công ty nên kết hợp với quan chức triển khai chương trình kỹ thuật hỗ trợ nông dân việc canh tác Đây cách để công ty quảng cáo thương hiệu - Trong khâu chế biến: + Công ty cần đầu tư theo chiều sâu nhằm cải tạo nâng cấp máy móc thiết bị, bố trí xếp hợp lý hoá dây chuyền sản xuất thay thiết bị lạc hậu,… mục đích nâng 81 cao suất sản xuất, xuất nhập hàng hóa nhanh, tiết kiệm chi phí bốc xếp nhằm mục đích giữ ổn định tăng suất nhập kho, chế biến + Mặt khác nay, việc giới hóa đồng ruộng nông dân việc người dân xuống giống đồng loạt để tránh né gầy dẫn đến tình trạng thu hoạch đồng loạt, thời gian thu hoạch ngắn mặt khác nông dân có xu hướng bán lúa tươi đồng điều gây không khó khăn cho công tác thu mua, chế biến đơn vị Xuất phát từ vấn đề để khai thác tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm công ty cần đầu phải tư hệ thống sấy lúa Thứ hai, giá xuất khẩu: Chính nguyên nhân chất lượng sản phẩm, công suất chế biến, tỷ lệ thu hồi,… kéo theo yếu giá gạo Vì xâm nhập vào thị trường bình dân thường bị ép giá thị trường gạo cấp cao nên giá gạo nhìn chung thấp so với giá gạo loại nước xuất khác Thứ ba, vấn đề phân phối: Các kênh phân phối gạo của công ty nhiều trung gian, có bất cập khâu thu mua khâu xuất gây hạn chế không nhỏ cho việc quản lý, phân phối gạo đến tay người tiêu dùng nước Do công ty cần phải điều hòa tốt dòng thông tin sản phẩm, vừa tránh thao túng trung gian mạnh vừa tạo canh tranh kênh phân phối, thành viên kênh phân phối làm tăng sản lượng bán Thứ tư, chiêu thị: Hiện tại, hoạt động xuất gạo của công ty thiếu nguồn thông tin từ phía doanh nghiệp xuất lẫn khách hàng muốn mua sản phẩm gạo, công ty cần tăng cường hoạt động quảng cáo, bước xây dựng thương hiệu thông qua hoạt động như: + Tài trợ cho hoạt động địa phương + Tham gia hoạt động giao lưu văn hóa với đơn vị, đoàn thể tỉnh + Thường xuyên tham gia công tác xã hội, hoạt động từ thiện + Quảng bá hình ảnh công ty phương tiện thông tin đại chúng Website công ty + Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu Thứ năm, để giữ vững vị ngày phát triển đòi hỏi công ty cần thiết phải đào tạo nâng cao nghiệp vụ, trình độ tay nghề cán công nhân viên, đặc biệt cần có lực lượng lao động trẻ động công tác xúc tiến từ tạo sản phẩm có chất lượng góp phần nâng cao sức cạnh tranh đạt tỷ suất lợi nhuận cao năm tới 4.2 Kiến nghị: 82 4.2.1 Kiến nghị doanh nghiệp: Để nâng cao hiệu kết hoạt động kinh doanh tăng sản lượng lúa gạo xuất khẩu công ty cần thực số biên pháp sau: • Thiết lập phòng marketing riêng biệt bước hoàn thành đầy đủ chức phòng marketing • • Nâng cấp trang thiết bị máy móc • Cải tiến chất lượng mẫu mã, bao bì, sản phẩm • Xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định Nâng cấp trang web liên kết với nhiều trang web lớn khác, xây dựng hệ thống thông tin, thường xuyên cập nhật thay đổi môi trường bên để có ứng phó kịp thời 4.2.2 Kiến nghị Nhà nước: Đầu tư giống xác nhận diện rộng triệt để loại bỏ giống lúa có lực cạnh tranh, ý nhân rộng giống đặc sản Xây dựng hiệu mô hình kỹ thuật trồng chế biến nông sản tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực công nghệ Cần cải cách thủ tục hành chính, cải thiện sách quản lý xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho công ty việc tìm kiếm, thâm nhập mở rộng thị trường xuất Liên kết chặt chẽ doanh nghiệp xuất lúa gạo Việt Nam lại với để giúp đỡ, hỗ trợ thông qua Hiệp hội lương thực Việt Nam Một số khó khăn xảy trình thực hiện: - Khi ký kết hợp đồng lại gặp phải vấn đề uy tín người cung cấp công ty kinh doanh gạo gặp tình trạng nông dân hủy hợp đồng sau ký kết đảm bảo thông qua hợp tác xã, vậy, ký hợp đồng phải thỏa thuận trước mức bồi thường không thực hợp đồng đó, công ty lại gặp rắc rối tranh chấp, gây tốn thêm chi phí thời gian - Chính sách giá phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế, trị, luật pháp nên điều chỉnh giai đoạn thực - Các thông tin đăng tải Website bị thay đổi nội dung Hacker Bị đột nhập, phá hoại thông tin website làm công ty uy tín, thời gian, tiền bạc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị chiến lược – Đặng Chí Công – Đại học Nha Trang Giáo trình quản trị chiến lược – Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân – NXB thống Hà Nội năm 2000 Quản trị Marketing – Võ Đình Quyết - Đại học Nha Trang Giáo trình Marketing đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 4/2000 Các báo cáo chuyên đề của các khóa trước Hiệu kinh tế xí nghiệp công nghiệp - Nguyến Kế Tuấn - Nguyễn Sĩ Thịnh - Lê Sĩ Thiệp.(nhà xuất TK 1985) Giáo trình Marketing bản, NXB Thống kê, năm1997 Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - PGS PTS Phạm Thị Gái, NXB Thống kê, năm 2000 Kỹ yếu 35 năm thành lập Công ty Xuất Nhập Khẩu Kiên Giang 10 Internet 84 [...]... vị tham gia chế biến và xuất khẩu gạo (Công ty TNHH MTV XNK Kiên Giang; Cty CP nông lâm sản 19 Kiên Giang; Cty Cổ phần kinh doanh nông sản Kiên Giang; Cty Du lịch Thương mại Kiên Giang) , tổng công suất chế biến 400.000 tấn gạo nguyên liệu/năm với 40 dây chuyền lau bóng gạo xuất khầu Ngoài ra Công ty còn chịu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp ở những tỉnh tiếp giáp với Kiên Giang, những doanh nghiệp... chế biến và nhập xuất trong gia công lau bóng gạo xuất khẩu, các quy trình công nghệ chế biến gạo xuất khẩu phù hợp…được Công ty tập huấn sâu rộng cho các cán bộ phụ trách, hướng dẫn thực hiện trong từng công đoạn sản xuất, chế biến Cũng năm 2001, Công ty thành lập mới 2 Xí nghiệp chế biến lương thực xuất khẩu Kiên An và Kiên Long (trước đây là Xí nghiệp trực thuộc Công ty lương thực tỉnh An Giang) 03... 123/2005/QĐ-TTg chuyển Công ty Xuất nhập khẩu Kiên Giang thành Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Kiên Giang (KIGIMEX), là thành viên của Tổng Công ty Lương thực Miền Nam với vốn điều lệ 20 tỷ đồng, ngành nghề kinh doanh: lương thực, nông sản, thuỷ hải sản, vật tư, xăng dầu, dịch vụ và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật… Một dấu ấn đáng ghi nhớ khác trong năm 2005 là Công ty được cấp chứng chỉ ISO... được với mặt hàng xuất khẩu gạo, thực hiện tốt sự chỉ đạo của Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh và Tổng Công ty Lương thực Miền Nam, Công ty mua bao tiêu sản lượng lúa chất lượng cao trong dân để chế biến và xuất khẩu Đối với mặt hàng gạo xuất khẩu, năm 2002, Công ty thực hiện vượt chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh với sản lượng xuất khẩu đạt 183.842 tấn/170.000 tấn, đạt 108%, mặt hàng cá cơm xuất khẩu đạt số lượng... chuyền lau bóng gạo được đầu với công nghệ hiện đại, tổng công suất chế biến theo thiết kế khoảng 124 tấn nguyên liệu/giờ, mỗi năm chế biến khoảng 558.000 tấn gạo nguyên liệu tương đương 446.000 tấn gạo thành phẩm xuất khẩu 2.3 Các hoạt động chủ yếu của Công ty TNHH MTV XNK Kiên Giang 2.3.1 Thu mua nguyên vật liệu của Công ty Hiện nay nguồn cung cấp gạo nguyên liệu cho các Xí nghiệp chế biến gạo chủ yếu... ty Xuất khẩu gạo 220.552 tấn đạt 116,15 so với kế hoạch năm, sản xuất và tiêu thụ 329 tấn cá cơm, cá mai xuất khẩu đạt 127% kế hoạch Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2003 gần 39 triệu USD, đạt 110,14 % so với kế hoạch Cũng trong năm 2003, Công ty đã ký được 02 hợp đồng xuất khẩu gạo với thị trường mới là Thổ Nhĩ Kỳ và Isarel với sản lượng 12,800 tấn gạo - Năm 2004: 5 Năm 2004 là năm hoạt động của Công ty. .. ngạch nhập khẩu năm 2011 Nhập khẩu gạo vào khu vực Trung Đông dự báo tăng khoảng gần 2%/năm và đạt 5,4 triệu tấn vào năm 2010 Nhập khẩu vào khu vực châu Phi cũng tăng mạnh nhờ nhu cầu nhập khẩu cao của các nước Madagascar, Nigeria và Senegal …trong khi nhập khẩu vào các nước Mỹ Latinh và Caribê hầu như không thay đổi do nhu cầu nhập khẩu giảm của Brxin được bù đắp bằng nhu cầu nhập khẩu tăng tại Mêhicô,... thành tích mà Công ty đã đạt được trong năm 2000 + Năm 2001: Công ty được Bộ Thương mại và Tổng Công ty Lương thực Miền Nam tặng bằng khen về những thành tích mà Công ty đã đạt được trong năm 2001 + Năm 2004: Bằng khen UBND Tỉnh Kiên Giang và Bằng khen Tổng Cty Lương Thực Miền Nam + Năm 2005: Công ty vinh dự được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng III, Tổng Công ty tặng Cờ thi đua xuất sắc, UBND... phòng đại diện tại Tp.HCM - Xí nghiệp Chế biến lương thực Xuất khẩu An Hòa - Xí nghiệp Chế biến lương thực Xuất khẩu Sơn Thuận - Xí nghiệp Chế biến lương thực Xuất khẩu Tân Phú - Xí nghiệp Chế biến lương thực Xuất khẩu Thạnh Hưng - Xí nghiệp Chế biến lương thực Xuất khẩu Vĩnh Thắng - Xí nghiệp Chế biến cá Cơm Xuất khẩu Hòn Chông - Xí nghiệp Kinh doanh Xăng Dầu An Bình 1.2.3 Chức năng: Công ty tổ chức... 57% tổng số lượng gạo xuất khẩu trong năm 2007, tiếp đến là thị trường châu á chiếm 43% Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu tăng hơn tốc độ tăng sản lượng xuất khẩu Vụ hè thu, Công ty đã nhanh chóng nắm bắt thị trường, thu mua, sản xuất và cung ứng nội địa sản lượng gạo lớn nhờ vậy đã hoàn thành nhiều chỉ tiêu cơ bản trong sản xuất kinh doanh của tổng Công ty giao, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 37 triệu ... LỤC Marketing: 53 1.2 Phân loại Marketing: 54 1.2.1 Marketing truyền thống hay Marketing cổ điển: 54 1.2.2 Marketing đại: .54 1.2.3 Các chức Marketing. .. .54 1.2.3 Các chức Marketing .55 Chiến lược Marketing: 56 2.1 Khái niệm: 56 2.2 Vai trò chiến lược marketing: 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... giao dịch: KIGIMEX - Trụ sở chính: 85-87 Lạc Hồng, P Vĩnh Lạc, Tp Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang - Điện thoại: (077) 3863491 – 3862 083 - Fax: (077) 3862309 – 3873 836 - Website: www .kigimex. com.vn

Ngày đăng: 15/01/2016, 08:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Marketing:

    • 1.2. Phân loại Marketing:

      • 1.2.1. Marketing truyền thống hay Marketing cổ điển:

      • 1.2.2. Marketing hiện đại:

        • 1.2.3. Các chức năng của Marketing.

        • 2. Chiến lược Marketing:

          • 2.1. Khái niệm:

            • 2.2. Vai trò của chiến lược marketing:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan