Góc nhìn từ sự đấu tranh và thay thế giữa các lý luận phân phối thu nhập

27 633 8
Góc nhìn từ sự đấu tranh và thay thế giữa các lý luận phân phối thu nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu tham khảo Góc nhìn từ sự đấu tranh và thay thế giữa các lý luận phân phối thu nhập

KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI MÔN HỌC:LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn:Đỗ Phú Trần Tình LỚP: K1LỚP K11402A_NHÓM 15: Nguyễn Thị Ngọc Dung K114020106 TrầnThịTuyết Mai K114020151 NguyễnThị Nga K114020156 Trần Lưu Hồng Phượng K114020177 Nguyễn Phú Quý K114020182 TrầnThị Mai Thúy K114020198 NguyễnThị Huyền Trang K114020204 Đoàn Hoàng Anh Trung K114020215 Nguyễn Vũ Uyên K114020223 TP. HCM, tháng 18/11/2012. Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 1 MỤC LỤC: I. LỜI MỞ BÀI úa trình tái sản xuất hiện nay bao gồm các quá trình: sản xuất, phân phối, thu nhập tiêu dùng.Trong đó quá trình phân phối là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình này.Nó nối liền với sản xuất, trao đổi với tiêu dùng. Phục vụ thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng. Không những thế, quan hệ phân phối còn là một yếu tố rất quan trọng trong quan hệ sản xuất, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích của mỗi thành viên lợi ích của toàn xã hội. Các nước đang phát triển mặc dù có tốc độ tăng trưởng bình quân cao nhưng nó chỉ làm tăng phúc lợi của người giàu, người giàu được hưởng lợi rất nhiều, trong khi đó đại bộ phận dân cư đặc biệt là người nghèo đời sống lại không được cải thiện .Tại sao lại có tình hình trên? Có nhiều cách để giải khác nhau, nhưng theo các nhà kinh tế học nguyên nhân chính cuả tình hình trên là do tác động của phân phối, trong đó yếu tố phân phối thu nhập giữ vai trò chủ đạo. Nếu mức thu nhập bình quân thấp, phân phối thu nhập càng bất công thì dẫn đến kết quả là tổng cầu của nền kinh tế một quốc gia bị ảnh hưởng. Với Việt Nam chúng ta- một đất nước đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH do nền kinh tế còn nhiều thành phần kinh tế nên cũng còn có nhiều hình thức lợi ích kinh tế khác nhau tất yếu là còn xuất hiện nhiều mâu thuẫn giữa các hình thức lợi ích kinh tế đó. Một trong những yêu cầu của nền kinh tế là kịp thời phát hiện ra mâu thuẫn tìm cách giải quyết các mâu thuẫn đó. Việc giải quyết các quan hệ về lợi ích kinh tế được thể hiện thông qua quan hệ phân phối thu nhập. Nếu phân phối thu nhập được công bằng hơn thì sẽ tăng được mức sống của đại bộ phận dân cư. Nhóm 15 xin trình bày bài tiểu luận “Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập”,với bố cục như sau: I. LỜI MỞ BÀI. II. NỘI DUNG CHÍNH Chương 1:Tổng quan 1.1. do chọn đề tài Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 2 1.2. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 1.4. Phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở luận Chương 3: Cơ sở thực tiễn. III. KẾT LUẬN Tiểu luận được thực hiện từ mối quan tâm trên.Với vốn kiến thức của chúng em cùng những tìm hiểu trong thời gian qua,mong phần nào mô tả tình hình,lý giải nguyên nhân.Mặc dù cố gắng hết mình nhưng chúng em không thể không mắc thiếu sót.Rất mong sự thông cảm giúp đỡ của thầy. II. NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Tổng quan 1.1. do chọn đề tài Với “lịch sử học thuyết kinh tế”, luận phân phối thu nhập cũng chiếm vị trí trung tâm đối với các nhà luận kinh tế bởi vì nó liên quan đến động lực kinh tế chi phối các hoạt động kinh tế trong đời sống kinh tế - xã hội hàng ngày. Ở đây có các quan điểm trái ngược nhau, có nhà luận chỉ phân tích nó trên bề mặt của hiện tượng, nhưng có nhà luận lại chú tâm phân tích bản chất. Dù sao đi chăng nữa, các học thuyết đó cũng có ý nghĩa nhất định, Việt Nam là một quốc gia đi lên XHCN từ một nước nông nghiệp lạc hậu với nhiêm vụ cơ bản “đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp hóa hiện đại hóa” cùng với sự hôị nhập quốc tế hơn bao giờ hết “thu nhập phân phối thu nhập đang trở thành vấn đề nhức nhói đối với một quốc gia đang phát triển. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết “sự đấu tranh thay thế lẫn nhau về mặt luận xung quanh vấn đề phân phối thu nhập trong xã hội”, “tình hình thu nhập chung ở Việt Nam” .Cải cách trong phân phối thu nhập sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích của người lao động, nên tiến hành như thế nào để đảm bảo được lợi ích người lao động, đến lợi ích của toàn quốc gia…? Đây là vấn đề đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo người lao động chuyên gia nghiên cứu. Xuất phát từ ý nghĩa luận thực tiễn nêu trên mà chúng tôi lựa chọn đề Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 3 tài này nhằm hiểu rõ hơn về hệ thống phân phối thu nhập ở Việt Nam 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thu nhập phân phối thu nhập. Đề tài tập trung đi sâu phân tích tình hình thu nhập phân phối thu nhập của “tiền lương ở Việt Nam hiện nay”để tìm ra nguyên nhân biện pháp giải quyết. -Để nắm được đối tượng nghiên cứu trên, đề tài đã khai thác số liệu thứ cấp từ Tổng cục thống kê, sách, báo, Internet 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Thu nhập của người dân Việt Nam hiện nay. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nhằm hiểu rõ hơn về hệ thống phân phối thu nhập ở Việt Nam 1.4 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp qua internet:các trang web thống kê,ngành có liên quan;sách ,báo ,và các đề tài có nội dung liên quan đến đề tài của nhóm…nhằm làm rõ các khái niệm,thuật ngữ,…  Phương pháp thảo luận nhóm.  Phương pháp xử phân tích số liệu • Phương pháp suy luận. • Phương pháp phân tích-tổng hợp-so sánh • Phương pháp toán thống kê. Chương 2: Cơ sở luận luận “thu nhập phân phối thu nhập” không chỉ trở thành mối quan tâm từ thời kỳ CNTB mà còn trong các thời đại trước, ví dụ: Augustin Siant (354-450), Thomas d’Aquin(1225- 1274), Thomas more(1478-1535), Tomado Campanon (1556-1639), Augustin Siant là người đầu tiên đưa ra thuật ngữ “giá cả công bằng”. Theo ông, trong giá cả công bằng gồm 2 ý nghĩa: thứ nhất, giá cả công bằng phù hợp với giá cả trung bình, thứ tùy theo sự đánh giá của các đẳng cấp khác nhau. Ông luôn kêu gọi mọi người phải làm việc tuyên truyền cho khẩu hiệu “Ai không làm thì không ăn”. Thomas d’Aquin, với sự bên vực lợi ích cho đại địa chủ nhà thờ cho rằng “lợi nhuận không mâu thuẫn với lòng tự thiện”, gọi lãi suất là một “quà tặng vô tư”, một khoảng tiền cho những rủi ro. Theo ông, địa tô, lợi nhuận thương mại là sự trả công cho lao động gắn liền với quản tài sản đất, mà ruộng đất là tặng phẩm của thượng đế ban cho vua chúa, quan Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 4 Thu nhập phân phối thu nhập không hợp Đứng trên giai cấp tiểu sản Símondi proudhon Đứng trên giai cấp công nhân Saint Simon Charles Fourier Robert Owen Mark Lenin lại. Có thể nhận xét đó là tưởng “mông muội, hoang sơ”. Tuy nhiên, sống trong điều kiện phân chia xã hội, có những tưởng kinh tế mới mơ tới một xã hội tốt đẹp hơn, quan hệ giữa người với người bình đẳng hơn, mà ta gọi “tư tưởng chủ nghĩa XH không tưởng thời kỳ trung cổ. Thomas more cho rằng do thiếu tiền mà có sự đói khổ trong xã hội. Ông muốn xây dựng một đất nước mà trong đó có chế độ công hữu, lao động công bằng, ngày làm 6h, thủ tiêu tiền…Như vậy trước thời kỳ chủ nghĩa bản đã hình thành hai quan niệm khác nhau: phân phối thu nhập không công bằng phân phối thu nhập công bằng Biểu đồ 1: Thu nhập phân phối thu nhập là không hợp Biểu đồ 2: Thu nhập phân phối thu nhập là công bằng Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 5 Thu nhập phân phối thu nhập là công bằng. Lợi ích Trường phái sản hiện đại Trường phái Keynes Trường phái tân cổ điển Jean Baptisete Say Giá trị - lao động Petty quesney Adam Smith Ricardo Malthus  Một số khái niệm cơ bản:  Thu nhập là gì? Tất cả những gì mà người ta thu được khi bỏ sức lao động một cách chính đáng được gọi là thu nhập. Ở những nước văn minh tiên tiến thì mọi thu nhập được quy đổi thành dạng tiền lương kèm theo đó là những khoản thuế trích nộp rành mạch, minh bạch đóng góp trở lại cho phúc lợi xã hội. Chỉ những nước lạc hậu, thiếu minh bạch mới có hiện tượng lương chỉ là một phần nhỏ, còn lại thu nhập lại bao gồm nhiều khoản khác mang những cái tên đa dạng ngoài lương. Tình trạng đó dẫn tới hàng loạt những hệ lụy: thiếu công bằng xã hội, tham ô, tệ nạn hối lộ, rửa tiền có đất để hoành hành, các khoản thuế, trích nộp cho xã hội không minh bạch công bằng. Những kẻ thu nhập rất lớn từ nhiều nguồn gốc, có cả những nguồn sai phạm pháp luật, nhưng Nhà Nước Xã hội không thể kiểm soát được. Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 6 Phân phối thu nhập là gì? Trong một nền kinh tế thị trường thuần tuý, thu nhập được quyết định bởi những nguồn tài nguyên thanh toán mà các cá nhân hộ gia đình nhận được trên thị trường các nguồn tài nguyên. Mức lương, lãi suất, tiền thuê lợi nhuận nhận được được quyết định bởi giá các nguồn tài nguyên trên thị trường các nguồn tài nguyên số lượng các nguồn tài nguyên được sở hữu bởi các cá nhân hộ gia đình. Những hộ gia đình này cùng với những loại hàng hoá có giá trị cao nhất nhận được thu nhập cao nhất. Số lượng đất đai, vốn nhân lực (ở mức độ nào đó), một phần được quyết định bởi thu nhập nhận được do các thế hệ trong quá khứ của gia đình. Hệ thống quyết định thu nhập này có thể dẫn tới một sự phân phối thu nhập hoàn toàn bất bình đẳng. II.1. luận phân phối thu nhập của William Petty luận về tiền lương - W.Petty lấy lí luận giá trị làm cơ sở lí luận tiền lương. Ông xác định tiền lương là khoản giá trị liệu sinh hoạt cần thiết tối thiểu cho công nhân. - Tiền lương không thể vượt quá những liệu sinh hoạt cần tối thiểu. Ông kịch liệt phản đối những trường hợp tăng tiền lương quá cao, bởi vì trong thời đại W.Petty, bản chưa có thể bắt công nhân lệ thuộc hoàn toàn vào nó, chủ nghĩa bản chưa có máy móc, bản còn phụ thuộc vào công nhân, bản phải dựa vào sự ủng hộ của nhà nước, đề ra những đạo luật cấp tăng lương. - Ông rút ra kết luận: tiền lương tỉ lệ nghịch với giá cả hoàn toàn trái ngược với kết luận của K.Marx: tiền lương tỉ lệ thuận với giá trị sức lao động. Dù sai lầm, nhưng W.Petty đã nêu được cơ sở khoa học của tiền lương là giá trị của các liệu sinh hoạt . -Về lợi tức: ông coi lợi tức là địa tô của tiền cho rằng nó lệ thuộc vào mức địa tô (trên đất mà người ta có thể dùng tiền vay để mua). Trong cuốn “Bàn về tiền tệ”, ông coi lợi tức là số tiền thưởng, trả cho sự nhịn ăn tiêu, coi lợi tức cũng như tiền thuê ruộng. - Về giá cả sản xuất: + Giá cả sản xuất là do thu nhập quyết định, nó là số địa tô hằng năm.Ông cho rằng giá cả ruộng đất là địa tô nhân với 20. Đây là một sai lầm của Petty, vì ông không thấy được vai trò của lợi tức đối với giá cà ruộng đất. Ông chưa thấy giá cả ruộng đất chính là địa tô bản hóa. Có thể thấy W.Petty là người đầu tiên nhấn mạnh tính chất khách quan của những quy luật tác động trong xã hội bản. Đánh giá về W.Petty, F.Engels nói rằng “Bóng của W.Petty đã bao trùm lên khoa học kinh tế chính trị trong suốt hơn nửa thế kỉ từ 1691 đến 1752, tất cả mọi nhà kinh tế chính trị học dù tán thành hay phản đối ông, đều lấy ông làm điểm xuất phát ” Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 7 II.2. Francois Quesney (1694-1774): đại diện tiêu biểu cho phái trọng nông: Ông là người theo quan điểm “ qui luật sắt về tiền lương”, cần phải để cho tiền lương bằng mức sống tối thiểu. Bởi vì cung lao động luôn lớn hơn cầu lao động nên nhà bản có điều kiện trả lương ở mức tối thiểu. Vì trả lương ở mức tối thiểu nên sản phẩm của người công nhân nông nghiệp bằng tổng của tiền lương sản phẩm thuần túy. Trong đó tiền lương là thu nhập của người lao động, sản phẩm thuần túy là thu nhập của nhà bản. Như vậy lợi nhuận là thu nhập không cần lao động của nhà bản do công nhân tạo ra. II.3. luận phân phối thu nhập của A dam Smith: Ông sinh ngày 5/6/1723 trong một gia đình làm nghề hải quan ở Scotland. Ông có rất nhiều lí luận hay, một trong số đó là “lí luận về phân phối”. Trong lí luận này, ông chia xã hội ra thành 3 giai cấp cơ bản gắn liền với quyền sở hữu liệu sản xuất thu nhập 1. Giai cấp công nhân – thu nhập là tiền công 2. Giai cấp các nhà bản (bao gồm bản công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp) – thu nhập là lợi nhuận 3. Giai cấp chủ đất – thu nhập là địa tô Về tiền công: ông cho rằng, tiền công là thu nhập của công nhân, gắn với lao động của họ, nó là sự bồi hoàn nhờ công lao động. Theo ông, trong sản xuất hàng hóa đơn giản cũng có tiền công, nó bằng toàn bộ sản phẩm của lao động. Còn trong CNTB, tiền công cần phải đủ để đảm bảo cho người công nhân mua phương tiện sống, tồn tại phải cao hơn mức đó. Ông cho rằng, tiền công không thể thấp hơn chi phí tối thiểu cho cuộc sống của người công nhân. Nếu quá thấp họ sẽ không thể làm việc bỏ ra nước ngoài. Tiền công cao sẽ kích thích tiến bộ kinh tế vì nó làm cho tăng năng suất lao động. Ông thấy được các nhân tố tác động đến số lượng tiền công. Đó là điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, thói quen tiêu dùng; quan hệ cung cầu trên thị trường lao động… Tuy nhiên, ông không hiểu được bản chất của tiền công. Ông chỉ thấy sự được sự khác nhau về số lượng giữa tiền công trong sản xuất hàng hóa giản đơn trong CNTB. Ông quan niệm tiền công là giá cả của lao động bởi vì ông không hiểu phạm trù sức lao động. Đây là một hạn chế lớn của ông khi phân tích lí luận về tiền công. II.4. luận về phân phối thu nhập của D.Ricardo Vấn đề phấn phối chiếm vị trí quan trọng trong luận kinh tế của ông. Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 8 - Về tiền lương, ông coi trọng lao động cũng như các hàng hóa khác có giá cả thị trường giá cả tự nhiên. Giá cả thị trường của lao động là tiền lương, nó lên xuống chung quanh giá cả tự nhiên. + Giá cả tự nhiên của lao động bằng với giá trị liệu sinh hoạt cần thiết cho cuộc sống của người công nhân gia đình anh ta. Nó phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, trình độ phát triển, truyền thống hình thức tiêu dùng của mỗi dân tộc. + Ông ủng hộ “ quy luật sắt về tiền lương”, tiền lương phải ở mức tối thiểu không được cao hơn mức đó. Ông cho rằng người công nhân không nên than phiền về tiền lương thấp vì đây là quy luật tự nhiên. + Ông chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường lao động không nên giúp đỡ người nghèo vì như vậy sẽ vi phạm quy luật tự nhiên. - Về lợi nhuận, Ông cho rằng, người công nhân tạo ra giá trị lớn hơn tiền lương của mình. Đó là lợi nhuận của bản. Điều đó chứng tỏ Ông đã thấy sự bóc lột. Tuy nhiên, ông không thừa nhận nó bởi vì ông không có khái niệm giá trị thặng dư. Ông cho rằng, lợi nhuận là thu nhập của bản công nghiệp nhận được so với bản ứng trước (k-> p) - Về địa tô, ông đạt thành công lớn khi phân tích địa tô. Ông giải thích luận này trên cơ sở luận giá trị-lao động. + Theo ông, do ruộng đất có hạn, năng suất lại thấp bởi độ màu mỡ ngày càng giảm, năng suất bất tương xứng mà nhu cầu lương thực thì ngày càng cao bởi dân số tăng nhanh nên cần phải canh tác trên cả ruộng đất xấu. Do đó, giá cả thị trường của nông sản sẽ được quyết định bởi giá trị nông sản sản xuất trên ruộng đất xấu. + Chênh lệch giữa giá trị nông sản phẩm được sản xuất trên đất trung bình đất tốt với giá trị nông sản phẩm trên đất xấu gọi là địa tô. II.5. luận phân phối thu nhập của Sismond Sismondi (1773-1842), một nhà kinh tế học tiểu sản nổi tiếng, khi dựa trên luận giá tri - lao động đã cho rằng lợi nhuận là thu nhập của bản được lấy từ sản phẩm của lao động của công nhân. Sismondi cho rằng tiền lương của người công nhân thấp là đặc trưng của chủ nghĩa bản. Ông đã vạch ra quá trình tích lũy của chủ nghĩa bản là quá quá trình tích tụ tập trung những của cải vào tay người giàu có tích tụ sự bần cùng về phía người lao động làm thuê. Theo ông tiền lương phải bằng tất cả những sản phẩm lao động của công nhân mà muốn có được điều đó thì chỉ có trên nền sản xuất nhỏ, nơi mà người chủ liệu sản xuất cũng đồng thời là người trực tiếp lao động, sản xuất sản phẩm, ở đó không tồn tại quan hệ thuê mướn. Vì vây ông chỉ ủng hộ việc phát triển nền sản xuất nhỏ. Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 9 Theo ông, địa tô là tặng phẩm của tự nhiên. Đây là một hạn chế lớn của sismondi , bởi vì ông không thấy được bản chất bóc lột của địa chủ (cũng là một tầng lớp không lao động). Tuy nhiên, ông thấy được những người canh tác trên ruộng đất xấu cũng phải nộp tô, đây là mầm móng của luận địa tô tuyệt đối mà trước ông không một tác giả nào thấy kể cả Ricardo. Sismondi đã công khai vạch rõ tình cảnh khổ cực của giai cấp công nhân làm thuê là do sự phát triển của sản xuất cơ khí hóa. Ông đã phê phán luận “Bồi thường hay chủ nghĩa công nghiệp” của J.B.Say cho rằng chủ nghĩa bản càng phát triển thì tình hình của giai cấp công nhân càng điêu đứng tiền lương của họ càng sụt giảm. Điều đó chứng tỏ ông là người có cảm tình với giai cấp công nhân. Lần đầu tiên sismondi đã đề cập đến vấn đề bảo hiểm xã hội. Ông thấy đời sống của người công nhân không ổn định nên tán thành việc thành lập các quỹ trợ cấp cho công nhân khi đau ốm, già yếu những nhu cầu cần thiết khác. Ông đòi hỏi phải có bảo hiểm tai nạn chăm sóc công nhân khi tai nạn lao động xảy ra thực hiện chế độ bảo hộ lao động cho người công nhân. II.6. luận phân phối thu nhập của Robert Mathus Mathus đã sử dụng yếu tố tầm thường trong học thuyết của Adam Smith, tức là việc quy định tỷ giá lao động. Theo ông, chi phí để sản xuất ra hàng hóa bao gồm lượng lao động ( sống vật chất) đã chi phí lợi nhuận của bản ứng trước. Như vậy, Methus phủ nhận vai trò của lao động là nguồn gốc tạo ra giá trị coi lợi nhuận là yếu tố cấu thành khác của giá trị. Từ đó ông giải thích lợi nhuận như là khoảng thặng dư ngoài số lao động hao phí để sản xuất hàng hóa. Tức là, lưu thong là lĩnh vực trong đó lợi nhuận xuất hiện do bán hàng hóa đắt lên. Vậy lợi nhuận là một khoảng cộng thêm vào giá cả, xuất hiện là do chuyển nhượng, nhưng ai là người trả khoảng đó? Theo ông lợi nhuận không thể xuất hiện trong việc trao đổi giữa các nhà bản. Mathus nhận định trong phạm vi khả năng những người đảm nhiệm sản xuất không thể tìm ra lượng cầu có khả năng thanh toán phần lượng cung của mình. Do đó tình trạng thừa hàng hóa sẽ xuất hiện. Xã hội chỉ có nhà bản công nhân thì không thể tránh khỏi tai họa. Theo Mathus, lối thoát của chủ nghĩa bản là phải tăng mức tiêu dùng của giai cấp không sản xuất. Họ phải hoang phí hơn để nên lượng cầu đầy đủ cho nhà bản. Chính vì vậy, phải có địa tô, thuế, chi phí cho quân đội chiến tranh ngày càng tăng. Điểm tiến bộ của ông so với thời kì cổ điển: - Cái mới của ông là đã giải thích được thước đo giá trị. Theo ông, lao động có thể mua được, giá trị hàng hóa là do chi phí để sản xuất ra hàng hóa đó quy định. - Kích thích sự tiêu dùng của “người thứ ba’ để hạn chế khủng hoảng. - Thấy được “lưu thông ” với cách vai trò trong “ bản” Nhóm 15_Góc nhìn từ sự đấu tranh thay thế giữa các luận phân phối thu nhập Page 10 . phân phối thu nhập là công bằng Nhóm 15 _Góc nhìn từ sự đấu tranh và thay thế giữa các lý luận phân phối thu nhập Page 5 Thu nhập và phân phối thu nhập. Nước và Xã hội không thể kiểm soát được. Nhóm 15 _Góc nhìn từ sự đấu tranh và thay thế giữa các lý luận phân phối thu nhập Page 6  Phân phối thu nhập

Ngày đăng: 28/04/2013, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan