Bài giảng luật xa gần

86 3.8K 22
Bài giảng luật xa gần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật xa gần hay còn gọi là phép phối cảnh bao gồm các hình thức sau: Phối cảnh đường nét: gồm những ứng dụng hình học có liên quan đến việc tìm những cấu tạo đường nét tương ứng với hình dáng và quan hệ của các vật thể trong không gian theo đúng quy luật thị giác. Phối cảnh đậm nhạt: gồm những quy tắc sử dụng các tương quan sáng tối và màu sắc để tạo trên mặt phẳng những hiệu quả tương ứng với các hiện tượng tự nhiên, nhằm gây ấn tượng nổi của vật thể và chiều sâu của không gian. Phối cảnh thuận mắt: dường như không câu nệ quy tắc, miễn là gợi được cảm giác chiều sâu trên mặt phẳng, phần nhiều chỉ áp dụng cho những vật thể ít cạnh góc hay những khung cảnh có thuần đường cong tự nhiên. Phối cảnh hình chiếu trục đo: một loại phối cảnh ước lệ áp dụng riêng cho các hình vẽ kỹ thuật, giả định vật thể được gắn vào một hệ trục, những đường kẻ song song từ các điểm mốc của vật với hệ trục đó sẽ cho thấy các mặt và các cạnh của nó theo ba chiều. Phối cảnh hình nổi: chỉ thực hiện được bằng nhiếp ảnh hay điện ảnh, nhằm gây ra những ngộ nhận thị giác về độ nổi và khoảng cách, khiến cho lúc xem hình, người ta có cảm giác như nhìn trực tiếp các vật thể trong không gian. Phối cảnh ước lệ: bao gồm các hình thức biểu hiện không gian khác với những điều nhìn thấy ở tự nhiên, nhưng vẫn đề cơ bản vẫn phản ánh đúng thực tế, thí dụ: giả định điểm nhìn của người vẽ đặt ở vô tận hoặc di động trên một trục nằm ngang, nhằm mở rộng diện bao quát và tăng thêm điểm tập trung, vì vậy các hình biểu diễn không hoàn toàn giống như những ảnh thị giác, nhưng cũng không phải là những hình kỳ quái hoặc xa lạ đối với mọi người.

Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÔNG GIAN TRONG TRANH VÀ LUẬT XA GẦN 1.1 Khái niệm chung không gian tranh luật xa gần Muốn đưa không gian vào tranh, nhà hoạ sĩ, nhà thiết kế phải làm hai công việc không tách rời một, tạo hình thể đặt hình thể vào chỗ tranh theo quan hệ không gian Thực tiễn sáng tác cho thấy công việc thứ người làm dạng ghi chép hay nghiên cứu, chuyển sang đến việc thứ hai số người tới đích lại giảm Ở đây, thứ phải điều chỉnh lại theo trật tự hướng chủ đề định Người ta phải tìm nhiều biện pháp để giải ổn thoả vấn đề chiều thứ ba như: biến dạng hình thể tăng giảm kích thước theo vị trí đồng thời với thay đổi tương quan màu sắc, sắc độ bảo đảm tính nhịp điệu tính thống quan hệ qua lại hình với nhau, hình thể với khoảng trống,… mà xê dịch, thêm bớt đòi hỏi gia công cân nhắc, tính toán Đấy chưa kể đến yêu cầu xử lý kỹ thuật xử lý chất liệu giai đoạn thể tác phẩm Cũng chưa nói đến vấn đề có liên quan đến đề tài, nội dung tư tưởng tình cảm, phong cách nghệ thuật …mà người sáng tác phải quan tâm Như từ ý nghĩ đến tác phẩm hoàn thành, hoạ sĩ phải vận dụng nhiều quy luật trải qua nhiều bước Các hình khối thiên nhiên dàn trải ba chiều không gian lại dạng gần phẳng Núi đồi nhìn qua sương chìm lặn hết vẻ gồ ghề khối Bóng đổ người vật lên tường hay mặt đất hình phẳng hoạt động … Trong đó, bề mặt phẳng phiu vốn trải hai chiều nhiều lại gợi cảm giác lồi lõm hay sâu thẳm Mặt ao hồ lặng sóng gợi ý niệm mặt phẳng nằm ngang tuý lại phản chiếu vòm trời khum lòng chảo với cảnh vật khoảng mênh mông Một vài vết hoen nhoè giấy làm cho bề mặt trũng xuống, bị nhàu hay bị gấp thành nhiều diện nhỏ… Có lẽ cảnh tượng tượng gợi ý cho việc đưa không gian lên mặt phẳng mà người nguyên thuỷ thực từ hàng trăm kỷ trước Từ đấy, việc biểu không gian mặt phẳng trở thành vấn đề hội hoạ Có thể nói lịch sử hội hoạ mặt phẳng dùng để biểu không gian Những hình vẽ giữ gìn bóng tối hang động nguyên thuỷ trước kinh ngạc nhà khảo cổ Trong hang động người ta tìm thấy bầy thú cựa quậy, hình vẽ thô sơ thực sinh động chúng xếp đặt cách lộn xộn không theo trình tự Nhìn vào thật khó hình dung khoảng cách xa gần, tất gần cỡ tách biệt hẳn Ngày nay, người ta chưa tìm thấy dấu nối nghệ thuật nguyên thuỷ với nghệ thuật cổ đại, phong cách phương pháp biểu không gian chuyển tiếp mà có đột biến Ở số nước phương Đông thời cổ, chịu ảnh hưởng sâu sắc thuyết “âm dương”, “ngũ hành” nên cách nhìn vật biểu không gian nghệ sĩ phương Đông nói chung đượm màu sắc triết lý Họ đưa lên tranh thứ ghi nhận trực tiếp từ giới bên mà điều khái quát hoá thông qua ý niệm trừu tượng giới Những kinh nghiệm sáng tác họ sau đúc kết thành nguyên tắc có giá trị lâu dài Ở Ấn Độ có sáu điểm gọi Sadanga, Trung Quốc có sáu phép gọi Lục Pháp Ở nước phương Tây Hy Lạp ngày ta tìm hiểu trang trí bình gốm sử sách lưu truyền Căn vào hội hoạ Hy Lạp quan tâm đến chiều sâu mà ý tạo hình vẽ phẳng, dàn trải bề mặt Tuy nhiên, vấn đề không gian lại đề cập tới lĩnh vực khác, lúc mẻ ngành trang trí sân khấu Ở đây, người ta cố gắng dựng lên khung cảnh có kiến trúc mặt đứng phông nền, phương tiện ảo giác, Anaxagoras, triết gia đương thời đưa thành nguyên tắc: “Đường nét hội hoạ phải đặt theo tỷ lệ tương ứng với hình vạch mặt phẳng tưởng tượng tia nhìn kẻ từ mắt, coi điểm cố định, tới điểm đối tượng quan sát” Như nguyên tắc phép thấu thị nêu Hy Lạp từ kỷ từ kỷ V trước công nguyên, chưa áp dụng suốt từ kỷ XVI Người La Mã có số thể nghiệm cách miêu tả chiều sâu không gian thị giác mà chúng tích để lại tranh tường khai quật Pompéi vào kỷ XIX Tuy nhiên hiệu không gian bị hạn chế, phần lớn đường nét thường đặt theo hướng song song với mặt tranh không chạy vút vào chiều sâu ta thấy hội hoạ Phục Hưng sau Đến thời kỳ phục hưng, vấn đề không gian thị giác giải triệt để, nhờ tinh thần ham chuộng khoa học thực nghiệm kết hợp với lý tưởng thẩm mỹ chủ nghĩa nhân văn, nhằm đề cao vẻ đẹp thể chất người truyền đạt cảm nghĩ thông qua cảnh tượng thật Có thể nói, nghệ sĩ Phục Hưng người đặt bước cho ngành hình học mới, nhằm biểu xác điều nhìn thấy Họ lấy thụ cảm thị giác làm sở để giải vấn đề Từ phương pháp vẽ phối cảnh theo nguyên lý thấu thị áp dụng hội hoạ Như sở khoa học phương pháp thấu thị hình thành góp phần vào phát triển hội hoạ mà mở đường cho đời ngành toán học gọi hình học xạ ảnh Mọi nghiên cứu phương pháp thấu thị Leo Battista Alberti nhà kiến trúc người Ý, tác giả hai sách tiếng “Bàn kiến trúc” xuất năm 1485 “Bàn điêu khắc hội hoạ” viết năm 1438 đến kỷ XVI có điều kiện xuất Trong sách trên, ông đưa phương pháp dựng hình biểu diễn đường thẳng song song cách đều, vào phát ông đồng quy đường chéo mặt sàn lát gạch vuông Tiếp đó, Piero della Francesca hoạ sĩ kiêm lý luận gia độc đáo kỷ XV Ý suốt đời nghiền ngẫm phép thấu thị vật thể không gian, viết “Phép thấu thị”, dưa theo tinh thần Alberti cho kiến trúc mà dành riêng cho hoạ sĩ Những phát quan trọng ông tổng hợp ánh sáng – màu sắc coi vấn đề cốt lõi phối cảnh đậm nhạt ngày nghiên cứu áp dụng Đáng tiếc sách ông không xuất năm 1899 in lần đầu tái vào năm 1942 Ít lâu sau, Leonard de Vinci dùng hình học để hiệu chỉnh vài chỗ chưa hợp lý sách Alberti, đồng thời ông nghiên cứu kỹ lưỡng phương pháp thấu thị ứng dụng hội hoạ viết thành sách Trong “Phép dựng hình hợp lý”, ông nêu lên số quy tắc bản, hoạ sĩ Ý thừa nhận áp dụng rỗng rãi hàng kỷ Phương pháp ông trở thành thống hình thức không gian trình bày theo phương pháp gọi “không gian thấu thị” hay “không gian phục hưng” Từ người ta sử dụng thuật ngữ “luật thấu thị” hay gọi “luật xa gần” để phương pháp vẽ tranh theo nguyên lý thấu thị Phương pháp vẽ tranh theo luật xa gần gọi phép vẽ phối cảnh hay nghệ thuật phối cảnh (perspective) 1.2 Các hình thức phạm vi ứng dụng phép v ẽ phối cảnh Luật xa gần hay gọi phép phối cảnh bao gồm hình thức sau: - Phối cảnh đường nét: gồm ứng dụng hình học có liên quan đến việc tìm cấu tạo đường nét tương ứng với hình dáng quan hệ vật thể không gian theo quy luật thị giác - Phối cảnh đậm nhạt: gồm quy tắc sử dụng tương quan sáng tối màu sắc để tạo mặt phẳng hiệu tương ứng với tượng tự nhiên, nhằm gây ấn tượng vật thể chiều sâu không gian - Phối cảnh thuận mắt: dường không câu nệ quy tắc, miễn gợi cảm giác chiều sâu mặt phẳng, phần nhiều áp dụng cho vật thể cạnh góc hay khung cảnh có đường cong tự nhiên - Phối cảnh hình chiếu trục đo: loại phối cảnh ước lệ áp dụng riêng cho hình vẽ kỹ thuật, giả định vật thể gắn vào hệ trục, đường kẻ song song từ điểm mốc vật với hệ trục cho thấy mặt cạnh theo ba chiều - Phối cảnh hình nổi: thực nhiếp ảnh hay điện ảnh, nhằm gây ngộ nhận thị giác độ khoảng cách, khiến cho lúc xem hình, người ta có cảm giác nhìn trực tiếp vật thể không gian - Phối cảnh ước lệ: bao gồm hình thức biểu không gian khác với điều nhìn thấy tự nhiên, đề phản ánh thực tế, thí dụ: giả định điểm nhìn người vẽ đặt vô tận di động trục nằm ngang, nhằm mở rộng diện bao quát tăng thêm điểm tập trung, hình biểu diễn không hoàn toàn giống ảnh thị giác, hình kỳ quái xa lạ người Ngoài nhiều loại phối cảnh khác, dùng, không liên quan đến nghệ thuật tạo hình Trong hội hoạ hay thiết kế nội thất người ta sử dụng loại phối cảnh theo dạng biến thể pha tạp nhiều thấy dạng tuý Ngày nay, phép vẽ phối cảnh dùng thiết kế tạo hình Luật xa gần ( hay phép phối cảnh) hội hoạ Hội hoạ nghệ thuật biểu không gian bề mặt Đây thứ không gian ảo, ghi nhận thị giác nhở kết hợp yếu tố tạo hình như: đường nét, hình thể màu sắc, sắc độ…tuỳ theo cách vận dụng cá nhân họa sĩ Do đó, không gian hội hoạ nhìn đa dạng, mang hình ảnh giống ta thấy thực tế giản lược nhiều, cảnh tượng hư cấu nên, nhìn khác thường gợi liên tưởng giới thực Thừa nhận tính đa dạng phong phú hình thức biểu không gian, tìm hiểu từ nhiều hình thức phù hợp với ý tưởng sáng tạo sẵn sàng dung nạp phương pháp giúp ích cho việc thể tác phẩm Tuy nhiên, muốn không bị lạc hướng có điều kiện phát huy óc sáng tạo, ta bỏ qua vấn đề vận dụng quy luật thị giác vào việc tái không gian ba chiều mặt phẳng Chỉ sau giải vấn đề lý giải khoa học, ta có sở để suy nghiệm chủ động đề xuất sáng tác hội hoạ Đối với hội hoạ, chỗ dựa đồng thời phương tiện tốt để xây dựng tác phẩm quy mô lớn Nó giúp người sáng tác có điều kiện tập hợp tài liệu ghi chép từ thực tế để hư cấu nên bố cục tạo thuận lợi họ lúc thâm nhập thực tế Mặt khác, phải trải qua bước đó, người ta có điều kiện củng cố nhận thức không gian tạo hình cảm thức vẻ đẹp sơ đồ tạo hình để quy hình thể phức tạp dạng từ dạng xây dựng nên hình thể phức tạp Hiểu rõ chế luật xa gần, mắt nhận xét nhạy bén sắc sảo thêm, có lợi cho sáng tác mà giúp ích cho việc thưởng thức đánh giá tác phẩm hội hoạ Chƣơng CÁC PHÉP CHIẾU 2.1 Phép chiếu song song 2.1.1 Khái niệm phép chiếu song song Giả sử không gian vật thể ta có mặt phẳng  gọi mặt phẳng hình chiếu, đường thẳng S không song song với  gọi hướng chiếu Giả thiết có điểm A không gian Qua A vạch đường thẳng song song với S cắt mặt phẳng hình chiếu  điểm A’ A’ gọi hình chiếu song song A lên mặt phẳng hình chiếu  Nếu có hình (H), tập hợp hình chiếu song song điểm thuộc (H) cho hình (H’) gọi hình chiếu song song (H) lên mặt phẳng hình chiếu (hình 2.1) A B S C H C ’  D B ’ H’ D’ A ’ Hình 2.1 Dựa vào vị trí mặt phẳng hình chiếu so với hướng chiếu ta có hai loại phép chiếu song song là: phép chiếu song song vuông góc gọi tắt phép chiếu vuông góc phép chiếu song song xiên góc Phép chiếu xiên xiên góc ứng dụng để vẽ hình chiếu trục đo 2.1.2 Tính chất phép chiếu song song - Dễ dàng thấy muốn chiếu đường thẳng cần chiếu hai điểm đường thẳng hình chiếu đường thẳng đường thẳng, trừ trường hợp đường thẳng song song với hướng chiếu hình chiếu suy biến thành điểm (hình 2.2); - Tương tự mặt phẳng, muốn tìm hình chiếu song song mặt phẳng cần chiếu điểm không thẳng hàng nằm mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng mặt phẳng trùng với mặt phẳng vẽ (Mặt tranh) trừ trường hợp mặt phẳng song song với hướng chiếu hình chiếu suy biến thành đường thẳng (hình 2.1); - Một điểm thuộc đường thẳng mặt phẳng hình chiếu chúng thuộc hình chiếu đường thẳng mặt phẳng (hình 2.2); - Hình chiếu song song đường thẳng song song đường thẳng song song (hình 2.2a); - Tỷ số đơn điểm thẳng hàng tỷ số điểm hình chiếu chúng (hình 2.2b); - Tỷ số hai đoạn thẳng song song tỷ số hai đoạn hình chiếu chúng (hình 2.2c) A’ C’ A B D B’ A B’ B E A’ C’ B D’ A C C B’ C A’ D    b a D’ E’ C’ c Hình 2.2 - Khi hướng chiếu mặt phẳng hình chiếu cố định, ta thay đổi hướng AB mặt phẳng chiếu độ dài hình chiếu thay đổi Độ dài hình chiếu lớn AB vuông góc với hướng chiếu hình chiếu trở thành điểm AB song song với hướng chiếu Độ dài hình chiếu AB AB AB song song với mặt phẳng hình chiếu (hình 2.3); Hình 2.3 - Nếu quy ước đường thẳng song song đường thẳng cắt điểm vô tận phép chiếu song song trường hợp đặc biệt phép chiếu xuyên tâm tâm chiếu vô tận Những bóng ngả đồ vật in lên tường hay lên mặt đất trời nắng cho ta hình dung kết phép chiếu song song Áp dụng phép chiếu ta biểu hình khối vật thể cách ước lệ, tức gây cảm giác chiều sâu, không gây ấn tượng thật không gian mắt ta nhận thấy Theo phép chiếu song song hình vào chiều sâu biến dạng theo quy ước: hình chữ nhật trở thành hình bình hành, hình tròn trở thành hình elíp… ta thường thấy hình học không gian (hình 2.4) Hình 2.4 2.1.3 Các phƣơng pháp chiếu song song a Chiếu vuông góc Khi hướng chiếu phép chiếu song song vuông góc với mặt phẳng hình chiếu ( hay mặt phẳng chiếu) ta có phép chiếu song song vuông góc, gọi phép chiếu vuông góc (hình 2.5) Phép chiếu trường hợp đặc biệt phép chiếu song song nên có tính chất phép chiếu song song Phép chiếu có nhiều ứng dụng thực tế làm phương pháp để thiết lập vẽ kỹ thuật học sâu môn học “hoạ hình vẽ kỹ thuật” S A A’  Hình 2.5 Trong phép chiếu song song qua mặt vuông góc này, người ta quy ước hệ thống mặt chiếu ba mặt phẳng vuông góc với nhau: - Mặt chiếu 1 thẳng đứng, gọi mặt chiếu đứng; - Mặt chiếu 2 nằm ngang, gọi mặt chiếu bằng; - Mặt chiếu 3 vuông góc với hai mặt tức vuông góc với giao tuyến chúng, gọi mặt chiếu cạnh (hình 2.6) Nếu từ điểm hình  kẻ đường thẳng góc xuống mặt phẳng hình chiếu đó, ta hình 1, 2, 3 theo ba mặt: mặt bằng, mặt đứng mặt cạnh Ba mặt chiếu theo trục Ox, Oy, Oz hợp thành hệ thống trục, cho ta hình dung ba chiều vật thể: trục Ox chiều rộng, trục Oy chiều sâu, trục Oz chiều cao Hình 2.6 Đem dàn hình mặt phẳng, ta vẽ trình bày cấu trúc  theo kích thước Nhìn vào vẽ ta nhận xét vật thể cách tường tận kích thước, hình dáng theo nhiều phía Nếu vẽ biểu diễn thêm mặt cắt ta hiểu thêm cấu tạo bên vật thể Đối với vật có kích thước lớn, hình chiếu thu nhỏ lại theo tỷ lệ tương ứng Hình 2.7 10 co dãn đổi hướng Độ rõ bóng thay đổi tuỳ theo khoảng cách từ vật tới nguồn sáng Khoảng cách lớn, độ rõ giảm khu vực ảnh hưởng nguồn sáng bóng lần vào đêm tối d Hình dạng bóng ngả Bóng ngả hình chiếu đường bao quanh bóng khối vật lên bề mặt, hình dạng lệ thuộc vào hai điều kiện: mối quan hệ vật, nguồn sáng bề mặt mà bóng ngả đổ xuống - Dạng bề mặt mà bóng ngả đổ xuống: Ta xét bóng ngả đoạn thẳng AB lên mặt phẳng π Tất tia sáng qua điểm đường thẳng tạo nên mặt phẳng gọi mặt phẳng tia sáng Giao tuyến mặt phẳng tia sáng với mặt phẳng π bóng ngả AB Nếu ta quay mặt phẳng π quanh trục xy thấy bóng ngả AB xê dịch thay đổi độ dài mặt phẳng π (hình 4.2.) Ta thấy A1B1 = AB AB // π, bóng ngả ngắn mặt phẳng thẳng góc với hướng ánh sáng dài góc độ mặt phẳng với hướng ánh sáng nhỏ Hình 4.2 Khi hướng ánh sáng mặt phẳng cố định, ta thay đổi hướng AB mặt phẳng tia sáng độ dài bóng ngả thay đổi Độ dài lớn AB vuông góc với tia sáng, bóng ngả trở thành điểm khi AB song song với hướng ánh sáng (hình 4.4) 72 Hình 4.4 Như bóng ngả vật biến dạng tuỳ theo mối quan hệ yếu tố vật, nguồn sáng mà tuỳ theo dạng bề mặt mà bóng ngả đổ xuống Qua nhận xét trên, ta thấy vật có hình khối phức tạp đặt bối cảnh phức tạp hình dạng bóng ngả nhiều hình nhiều vẻ Ngay bề mặt vật mang bóng ngả khối nhô cao phía ánh sáng, đồng thời tiếp nhận bóng ngả vật khác đổ lên Trong bối cảnh vậy, xét vật ta thấy ba tượng: - Bóng ngả phận vật đổ xuống bề mặt vật - Bóng ngả vật khác đổ lên bề mặt vật - Bóng ngả toàn khối vật đổ bề mặt vật khác Tuy nhiên dù biến dạng nào, bóng ngả vật từ bỏ gốc hình dáng vật thể Trong hình (4.5) bóng ngả đoạn thẳng AB đường gãy hay đường cong, từ điểm nhìn đó, tia nhìn nằm mặt phẳng tia sáng ta thấy bóng ngả AB đoạn thẳng Do nhìn vào bóng ngả ta suy đoán hình dạng vật ngược lại, ta suy diễn trạng thái bóng ngả xét mối quan hệ vật, nguồn sáng môi trường Nhờ vậy, phân tích kinh nghiệm định, người sáng tác chủ động tạo cho khung cảnh tranh 73 thống ánh sáng theo ý muốn theo cảnh thực, đặc trưng hội hoạ Hình 4.5 e Xác định nguồn sáng tranh Bóng ngả vật lệ thuộc vào ba yếu tố: hướng ánh sáng, hình khối vật bề mặt mà bóng ngả đổ xuống Các tia sáng xuất phát từ nguồn sáng sau trượt qua điểm bao quanh bóng khối vật thể tiếp tục kéo dài bị bề mặt cản lại tạo vết gọi vết tia sáng Tập hợp vết cho đương chu vi bóng ngả vật Vết tia sáng xác định giao điểm tia sáng với hình chiếu mặt đất (hay mặt vật thể) Nếu biết hướng tia sáng mặt tranh, ta dễ dàng tìm vết Tia sáng mặt trời thực tế tia song song phối cảnh chúng tụ điểm Việc tìm điểm tụ tia sáng giống tìm điểm tụ đường song song khác ta thường làm, mặt trời cao mặt đất nên điểm tụ tia sáng không nằm đường chân trời mà phía phía đường Để có điểm tụ ta phải làm hai việc: - Xác định hướng ánh sáng phối cảnh; - Xác định phối cảnh góc độ ánh sáng mặt đất * Phối cảnh hướng ánh sáng Hướng thực tế ánh sáng theo chiều mũi tên (hình 4.6) Từ O kẻ OS1 song song với chiều mũi tên Khi đưa vào tranh S1 nằm đường chân trời, điểm tụ hướng ánh sáng, tức điểm tụ đường chiếu tia sáng Điểm tụ tia sáng nằm đường thẳng đứng kẻ qua S1 74 Điểm cao hay thấp tuỳ theo góc độ ánh sáng lớn hay nhỏ mặt đất Hình 4.6 * Phối cảnh góc độ tia sáng mặt đất Sau tìm S1 lấy S1 làm tâm, S1O bán kính, quay cung OM, ta có M điểm đo tương ứng với S1 (đã trình bày phần nói điểm cự ly, điểm đo) Nếu góc độ ánh sáng α từ M kẻ đường làm thành góc α với đường chân trời HH Đường cắt đường thẳng đứng kẻ qua S1 S Đấy điểm tụ cần tìm, giống cách tìm điểm tụ hay đường chân trời trình bày (hình 4.7) Khi đưa vào tranh, S đặt phía hay phía đường chân trời tuỳ theo vị trí nguồn sáng (mặt trời) phía trước hay phía sau lưng người vẽ (hình 4.8) 75 Hình 4.7 Hình 4.8 Đối với ánh sáng mặt trời có ba trường hợp: Tia sáng từ tranh hướng phía (mặt trời trước mặt); Tia sáng từ bên vào tranh (mặt trời sau lưng); Tia sáng song song với mặt tranh (mặt trời phía bên) Đối với ánh sáng đèn đuốc có trường hợp: tia sáng từ nguồn sáng toả phía Trường hợp 1: mặt trời phía trước người vẽ, S đặt phía đường chân trời tia sáng xuất phát từ S phía người vẽ Trong trường hợp này, mặt trời đứng lệch bên phải hay bên trái tranh, muốn có bóng ngả hoàn chỉnh S phải vị trí tương đối cao 76 Trong hình 4.9a, ta có bóng ngả hoàn chỉnh S cao, tia sáng qua điểm đỉnh vật tiếp xúc với đường chiếu chúng mặt đất Hình 4.9b, tia sáng sau qua đỉnh vật thể tiếp xúc với hình chiếu chúng bóng ngả vật kéo dài mãi, mờ dần biến đi, ta có bóng ngả không hoàn chỉnh Hình 4.9 Trường hợp 2: Mặt trời phía sau lưng người vẽ, tia sáng từ bên vào tranh ta không nhìn thấy nguồn sáng Trong trường hợp này, phải đặt S phía đường chân trời phải kéo tia xuống mặt đất Điều lạ giả định tia sáng từ phía sau lưng ta tới mặt đất không dừng lại mà tiếp tục kéo dài Điểm tụ chúng phải đường chân trời Các tia sáng điểm tụ S trường hợp tới nguồn sáng mà rời xa nguồn sáng chúng theo hướng góc độ chọn (4 10) 77 Hình 4.10 Trong trường hợp này, S nguồn sáng mà điểm tụ tia sáng cách vẽ bóng ngả kẻ tia sáng qua điểm đỉnh tụ S phía đường chân trời để gặp đường chiếu tia sáng kẻ qua điểm chân tới S1, điểm chiếu S đường chân trời (hình 4.11) Vì S nguồn sáng nên ta thay ký hiệu S’ Hình 4.12 ví dụ bóng ngả với nguồn sáng phía sau lưng người vẽ Hình 4.11 Hình 4.12 78 Trường hợp 3: mặt trời phía bên người vẽ, tia sáng theo hướng song song với mặt tranh góc độ chúng góc độ thực, ta việc kẻ qua điểm đỉnh tia song song theo góc độ chọn tới gặp đường chiếu chúng kẻ qua điểm chân, nằm ngang (hình 4.13) Hình 13 Bóng ngả ánh sáng đèn, đuốc: Khác với nguồn sáng thiên nhiên, đèn hay bó đuốc nguồn sáng gần thấp Để xác định vị trí đèn S không gian, ta cần biết rõ điểm chiếu S1 mặt đất Chỉ cần xem vị trí S1 vật thấy vật phía trước hay sau nguồn sáng Do khung cảnh, ảnh hưởng ánh đèn vật khác bóng vật toả phía theo hướng khác Bóng vật ánh đèn tìm vết tia sáng, tức giao điểm đường chiếu kẻ từ S1 qua điểm chân với tia sáng từ S qua điểm đỉnh vật (hình 4.14) Hình 4.14 79 Những điều vừa trình bày nét đại cương, thuyết minh dẫn chứng thật đơn giản nêu rõ qui tắc cách tạo bóng ngả tranh Sau vận dụng vào trường hợp cụ thể phức tạp có phải thêm thắt điều để thực qui tắc f Chọn hƣớng ánh sáng Theo yêu cầu bố cục, ta chủ động chọn hướng ánh sáng thích hợp, cho mối quan hệ ánh sáng bóng tối gây hiệu tốt Nếu không làm có mặt bóng ngả nhiều lại trở thành mối trở ngại cho việc bố cục, tạo nên mảng tối chỗ ta không muốn có, điều trở thành bất hợp lý Ánh sáng phân bố tranh thể ba mặt sáng, tối, bóng ngả đem lại hiệu khác tuỳ theo cách phân bố trọng vào mặt sáng hay mặt tối Hình 4.15 trình bày ba cách phân bố hình hộp điều kiện ánh sáng theo hướng từ phía sau lưng người vẽ theo góc độ Muốn cho mặt bên trái hình hộp nằm phần tối S1 phải đặt bên trái điểm tụ F1 hình hộp Ở phân bố trọng vào mặt tối mặt lớn Bóng ngả dài hay ngắn tuỳ theo khoảng cách S S1 lớn hay nhỏ, tức góc độ ánh sáng lớn hay nhỏ Ta cần ý góc độ lớn bóng ngả ngắn, trái lại bóng ngả dài góc độ nhỏ, mặt trời cao bóng ngắn, thấp bóng dài Nếu đặt S1 nằm ỏ bên phải điểm tụ F2 mặt trái lúc hình hộp lại mặt sáng phân bố trọng vào mặt sáng Tương phản sáng mạnh tối Khi S1 nằm khoảng cách hai điểm tụ F1 F2 hai mặt phải trái hình hộp chiếu sáng Trong trường hợp này, mặt tối mà có mặt sáng phần bóng ngả (thậm chí không nhìn thấy bóng ngả S1 nằm phạm vi hình hộp) gọi trường hợp ánh sáng chiếu thẳng Ở hiệu gây nên tương phản sáng tối vật nền, kết hợp với bóng ngả tương phản mặt khối hai trường hợp Từ thí dụ đơn giản ta suy cách chọn hướng góc độ ánh sáng để phân bố mặt sáng tối cho vật có hình 80 khối phức tạp khác khuôn mặt lùm hay công trình kiến trúc Hình 4.15 Khi xác định S1 ta kẻ qua đường thẳng đứng để xác định nguồn sáng đường Trong thực hành ta thấy muốn chủ động việc phân bố sáng tối không nên câu nệ vào góc độ mà cần ước tính S nên vào khoảng vừa Do không thiết phải tìm điểm đo tương ứng với S’ compa trình bày mà ước lượng đủ Đứng mặt lý thuyết việc xác định nguồn sáng để tìm bóng ngả phải tiến hành đồ thức bảo đảm xác Nếu đối tượng để vẽ vật có cạnh góc rõ rệt với cách tiến hành đó, việc tìm bóng ngả chẳng có khó khăn Nhưng hình khối phức tạp thiên nhiên người, vật, cối, đòi hỏi mức xác Vả lại, ta có khả đạt tới mức xác tương đối cách quy hình khối phức tạp hình khối (hình hộp, hình trụ, hình chóp ) Bóng ngả hình 81 khối cho ta dạng tương tự với dạng bóng ngả vật quy khối Ta cần dựa vào mà cải biến cho phù hợp với hình khối vật Sau xem xét bố cục hình dáng vật thể để xác định nguồn sáng chọn hướng ánh sáng thích hợp ta tiến hành vẽ bóng ngả vật bề mặt mà bóng ngả vào Công việc lúc tìm đường viền hay đường bao quanh bóng, đường liên tục nối bóng điểm chuẩn vật thể, thường điểm góc hay điểm tuỳ chọn đường cong theo cần thiết Kẻ tia sáng qua điểm tới gặp hình chiếu chúng, ta có giao điểm, điểm cần tìm bóng Sau vài ví dụ cách vẽ bóng ngả vật thể ánh nắng ánh đèn * Bóng ngả ánh nắng - Với nguồn sáng phía bên: Thí dụ 1: Bóng mặt đất mặt tường cạnh vật đặt sát chân tường Hình lập phương đặt sát chân tường nên riêng mặt vuông ABCD có bóng Tuỳ theo góc độ tia sáng, bóng cạnh đứng AD đổ hoàn toàn xuống mặt đất ngả thêm vào mặt tường cạnh Ở trường hợp trên, bóng D’C’ DC bị cản chân tường E mặt phẳng tia sáng DD’C’C cắt vào mặt tường cạnh EC Đường viền bóng mặt đất đường gãy AD’E tường đoạn thẳng EC (hình 4.16) Ở trường hợp dưới, phân tích ta có đường viền bóng mặt đất đoạn thẳng nằm ngang AE, tường đường gãy AD’C (hình 4.16) Tóm lại: Góc D đường viền xuất tường hay mặt đất tuỳ theo cách bố trí 82 Hình 2.36 Thí dụ 2: Bóng bậc thềm Vẽ bóng bậc thềm biết bóng điểm A đổ vào bậc thứ A’ Cách giải sau: Thành bên có hai cạnh: cạnh đứng AB cạnh nghiêng AC Bóng cạnh đứng qua điểm 1, tới B Bóng cạnh nghiêng từ A’ qua điểm 3, 4, 5, tới C’ Để tìm điểm ta làm sau: Bóng cạnh đứng AB: kéo dài mặt phẳng bậc thứ tới gặp cạnh đứng E, nối EA’ điểm Từ bóng thẳng xuống theo mặt đứng bậc thềm tới điểm từ thẳng tới B Bóng cạnh nghiêng AC: kéo dài mặt phẳng bậc thứ đến gặp cạnh AC M Kẻ MA’ tới chân bậc thứ hai điểm Từ bóng không theo hướng thẳng đứng, muốn tìm đoạn – 4, ta kéo dài mặt đứng bậc tới gặp cạnh AC H nối H với điểm Để có đoạn – 5, ta kéo dài mặt phẳng bậc thứ hai tới gặp cạnh AC N nối N với điểm bậc thứ (hình 4.17) 83 Hình 4.17 Thí dụ 3: Bóng đáy trụ bóng mặt trụ Cho hình hộp đặt áp vào hình trụ nằm, yêu cầu vẽ bóng hai khối với tia sáng song song với mặt tranh Cách giải sau: Bóng đáy trụ vẽ điểm phần bóng hình hộp mặt trụ đoạn cong, cách vẽ trình bày rõ ràng hình 4.18 Hình 4.18 - Với nguồn sáng phía trước mặt: Thí dụ 1: bóng vật mặt nghiêng 84 Hình 4.19 trình bày cách vẽ bóng mặt nghiêng với nguồn sáng S phía đường chân trời Hình chiếu tia sáng mặt nghiêng không tụ S1 đường chân trời mà kẻ từ S’, giao điểm SS1 với đường tụ mặt nghiêng đó, từ F’2 tới điểm tụ F1 đường chạy bên trái Ngoài ra, bóng mặt đất tiến hành bình thường với tia sáng xuất phát từ S tia chiếu chúng kẻ từ S1 Hình 4.19 Thí dụ 2: Bóng vật thể có hình dạng phức tạp Đối với vật thể không rõ cạnh góc có cấu trúc phức tạp tốt hết đem qui vào hình đơn giản vào bóng hình mà tạo đường viền bóng, sau tuỳ liệu mà sửa lại đôi chỗ, nhìn vào thấy hợp lý - Với nguồn sáng phía sau lưng Thí dụ 1: Vẽ bóng mặt nghiêng Hình 4.20 trình bày cách vẽ bóng hình chữ nhật ABCD đoạn thẳng đứng MN ngả mặt đất mặt nghiêng Phần bóng mặt nghiêng 85 không hướng S1 mà tụ S’ dóng từ S1 lên đường tụ mặt nghiêng Đường kẻ từ F2’ điểm tụ F1, trình bày phần Hình 4.20 Thí dụ 2: Bóng ngả xuống mặt đứng phận nhô phía Hình 4.21 trình bày cách vẽ bóng ngả đáy hộp chữ nhật xuống hai mặt đứng hình hộp đặt lệch phía Vì mặt đứng hai hình không song song với nên đường viền A’B’C’ bóng không theo hướng cạnh nằm, ta phải tìm bóng cạnh MN cạnh đứng hình hộp phía Để có A’B’C’, ta kẻ từ S1 đường qua đỉnh A, B, C hộp tới cạnh MN từ kẻ tia sáng S Giao điểm tia sáng với cạnh đứng điểm A’, B’, C’ cần tìm Hình 4.21 Hình 4.22 thí dụ tương tự với cạnh song song Hình 4.22 86 [...]... (điểm tụ) Nhìn chếch theo một hàng cột có cùng độ cao và được phân khoảng đều đặn, ta thấy càng về xa cột càng thấp dần và càng xít lại gần nhau Hai đường trên dưới của hàng cột vốn nằm song song đã đổi sang hướng chếch và có khuynh hướng gặp nhau ở chân trời Khoảng cách đều giữa các cột đã thu hẹp dần theo độ xa Hiện tượng đó không xảy ra khi hàng cột dàn ngang trước mắt ta, mà chỉ xuất hiện khi nó đi... vật Điểm nhìn lúc này trở thành một điểm di động và sẵn sàng dừng lại ở những góc độ thích hợp nhất để quan sát kỹ từng đối tượng miêu tả, do đấy các hình ảnh đều hiện rõ như nhau, không kể đến mức độ xa gần Trong cuộc du ngoạn bằng ý tưởng để nhìn cảnh vật bao la, người vẽ phát hiện được khá nhiều điều nhưng chỉ đặt lên tranh những gì mình đã đúc kết được từ cuộc du ngoạn đó Cùng với tính chất ước lệ... chiều dài, có khi gấp hàng chục lần chiều cao Một cách giải quyết khác không kém phổ biến là thay đổi tầm cỡ của nhân vật, trong đó nhân vật chính được vẽ to hơn Tầm cỡ to hay nhỏ không căn cứ vào vị trí xa gần mà tuỳ theo địa vị xã hội của nhân vật và vai trò của họ trong tranh, đồng thời còn tuỳ theo thái độ của người vẽ đối với từng nhân vật Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì nhân vật chính luôn luôn phải... và vật thể ta có các trường hợp sau: - Tâm chiếu đặt xa mặt phẳng hình chiếu hơn vật, ta có hình chiếu lớn hơn vật, phép chiếu gọi là phép duỗi Những bỏng ngả của đồ vật do ánh đèn chiếu lên tường cho ta hình dung kết quả của phép chiếu này Ta cũng thấy áp dụng tính chất này trong việc phóng ảnh, chiếu bóng… (hình 2.15) Hình 2.15 - Tâm chiếu đặt gần mặt phẳng hình chiếu hơn vật ta có hình chiếu nhỏ... nguyên tính chất đó, tức là vẫn song song với nhau trên mặt phẳng vẽ Ta sẽ thấy trong tranh một lối trình bày rất đặc biệt là nhân vật cũng như cảnh vật dù ở thật xa cũng không giảm bớt khối lượng và còn mang đầy đủ chi tiết như khi được đặt ở gần Tuy vậy, tranh vẫn gây được cảm giác về độ nổi, khoảng cách về chiều sâu Trong cách nhìn thông thường, các hình ảnh trước mắt biểu thị mối quan hệ giữa chủ... hình, làm cho ý nghĩa của tranh thêm sâu sắc, không khí của tranh thêm sinh động; - Hình thức khá hấp dẫn, có thể kết hợp tả thực với cách điệu hoá, thường có xu hướng thiên về trang trí nhưng vẫn không xa rời hiện thực Đồng thời cũng có nhược điểm như: - Khó dung nạp nhiều lớp cảnh, vì các khối lượng không giảm dần thường choán mất nhiều diện tích của tranh, làm nghẽn tắc hướng đi vào chiều sâu; - Đối... các lớp đó, kết hợp với 17 giảm dần sắc độ thì không gian trong tranh có xu hướng mở rộng cả về chiều cao lẫn chiều sâu Đấy là cơ sở của loại tranh khổ dọc rất phổ biến trong hội hoạ phương Đông Theo luật bố cục của tranh sơn thuỷ thì trọng tâm của tranh, tức là phần có hình vẽ được thu vào khoảng giữa, từ đấy mờ dần về hai phía trên dưới, tiến tới bỏ lửng gọi là hai phần “thiên” và “địa”, với dụng... hình chiếu vuông góc có đánh bóng hoặc đã biến thể ít nhiều, với sự hỗ trợ của bóng, màu sắc và kỹ thuật diễn tả, các hình đó không những gây được hiệu quả nổi khá mạnh mà còn gợi cảm giác về chất, rất gần với mẫu thực (hình 2.8) Hình 2.8 11 b Chiếu song song qua mặt xiên góc - Khi hướng chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu ta có phép chiếu song song qua mặt xiên góc Phép chiếu này là trường... những góc 7o10’ và 41o25’ Với những góc độ như vậy, hình chiếu sẽ cho cảm giác thuận mắt, tránh được tình trạng chập nét, thường thích hợp với những vật thể vuông vắn và có nhiều chi tiết Để hình chiếu gần giống với thực tế các chiều dài đi vào chiều sâu đều được rút ngắn theo tỷ lệ ½ (hình 2.12) 13 Hình 2.12 - Hình chiếu trục đo xiên góc nhị trắc Hệ trục gồm một trục thẳng đứng, một trục nằm ngang và... chiếu đứng cho thấy hộp được đặt ở mặt đất và nằm dưới tầm mắt Điều kiện cũng thoả mãn vì đường chân trời có độ cao nhỏ hơn khoảng cách chính OP’ Ở cả hai phần, ta đều thấy điểm trông chính ở vào vị trí gần như trung tâm, nếu dùng làm điểm chuẩn thì rất thuận tiện Trên đồ thức còn có thêm những số đo, thể hiện tỷ lệ khoảng cách của các đường chiếu hoặc đường kéo dài từ hình vẽ xuống đáy tranh xy, khi ... hng T ú ngi ta s dng thut ng lut thu th hay cũn gi l lut xa gn ch phng phỏp v tranh theo nguyờn lý thu th Phng phỏp v tranh theo lut xa gn cng c gi l phộp v phi cnh hay ngh thut phi cnh (perspective)... n, ta thy cng v xa ct cng thp dn v cng xớt li gn Hai ng trờn di ca hng ct nm song song ó i sang hng chch v cú khuynh hng gp chõn tri Khong cỏch u gia cỏc ct ó thu hp dn theo xa Hin tng ú khụng... hng ca ng thng ú so vi mt phng tranh; 3.1.4 Biu hin ca mu sc lut xa gn So sỏnh hai vt ging ht nhng khụng ng u v khong cỏch thỡ vt xa hn chng nhng nhỡn thy nh hn m cũn nht hn v tỏi mu hn C nh th,

Ngày đăng: 14/01/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan