Đề xuất 3 giải pháp cho doanh nghiệp của bạn nhằm tăng cường khẳ năngcạnh tranh với các đối thủ nước ngoài trong điều kiện là toàn cầu hóa

12 251 0
Đề xuất 3 giải pháp cho doanh nghiệp của bạn nhằm tăng cường khẳ năngcạnh  tranh với các đối thủ nước ngoài trong điều kiện là toàn cầu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Đề Tài “Đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp bạn nhằm tăng cường khẳ cạnh tranh với đối thủ nước điều kiện toàn cầu hóa” Bài làm Thời buổi kinh tế thị trường, mà công ty đại chúng không ngừng vươn thị trường giới, công ty có tiềm lực vô to lớn, có sức mạnh ghê gớm, có điều kiện cần thiết để đánh bại đối thủ ngăn cản phát triển việc doanh nghiệp quốc nội cần chuẩn bị gì, cần làm để đối phó với việc làm không riêng ban lãnh đạo công ty, không riêng nhân viên công ty mà có lẽ vấn đề cấp thiết quốc gia Không nằm xu hướng đó, lĩnh vực đồ uống nói chung sản phẩm làm từ cà phê nói riêng biến Việt Nam thành mảnh đất vô màu mỡ cho nhãn hiệu lớn, Starbucks, Nestl ông lớn điển hình giới đe dọa đến vị tồn nhãn hiệu cà phê Việt Nam Cà phê Trung Nguyên doanh nghiệp tiên phong tiến trình nhận thức Với chiến lược rõ ràng cụ thể thương hiệu Trung Nguyên ngày khẳng định vai trò, vị trí thị trường Việt Nam vươn giới Để đối phó với nguy đó, công ty cà phê số Việt Nam Trung Nguyên đã, phải làm để cạnh tranh với lực Trong đề tài em xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên với đối thủ đến từ nước Chương 1: Giới thiệu chung Lịch sử hình thành trung nguyên Lịch sử đời I Ra đời vào năm 1996 - Trung Nguyên nhãn hiệu cà phê non trẻ Việt Nam, nhanh chóng tạo dựng uy tín trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc người tiêu dùng nước Chỉ vòng 10 năm, từ hãng cà phê nhỏ bé nằm thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên trỗi dậy thành tập đoàn hùng mạnh với công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại dịch vụ G7 công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với ngành nghề bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu dịch vụ phân phối, bán lẻ đại Trong tương lai, tập đoàn Trung Nguyên phát triển với 10 công ty thành viên, kinh doanh nhiều ngành nghề đa dạng Đi tiên phong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền Việt Nam, nay, Trung Nguyên có mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền nước quán nước như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina Sản phẩm cà phê Trung Nguyên cà phê hòa tan G7 xuất đến 43 quốc gia giới với thị trường trọng điểm Mĩ, Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Nguyên xây dựng hệ thống 1000 cửa hàng tiện lợi trung tâm phân phối G7Mart toàn quốc Lịch sử phát triển: - 16/06/1996: Khởi nghiệp Buôn Ma Thuột (Sản xuất kinh doanh trà, cà phê) 1998:Trung Nguyên xuất TP.HCM hiệu “Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” số 100 quán cà phê Trung Nguyên 2000: Đánh dấu phát triển diện Hà Nội lần nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản 2001: Trung Nguyên có mặt khắp toàn quốc tiếp tục nhượng quyền Singapore Campuchia, Thái Lan 2002: Sản phẩm Trà Tiên đời - - 2003: Ra đời cà phê hòa tan G7 xuất G7 đến quốc gia phát triển 2004: Mở thêm quán cà phê Trung Nguyên Nhật Bản, mạng lưới 600 quán cà phê VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng 59,000 cửa hàng bán lẻ sản phẩm 2005: Khánh thành nhà máy rang xay Buôn Ma Thuột nhà máy cà phê hòa tan lớn Việt Nam Bình Dương với công suất rang xay 10,000tấn/năm cà phê hòa tan 3,000tấn/năm Đạt chứng nhận EUREPGAP (Thực hành nông nghiệp tốt Chất lượng cà phê ngon) giới Chính thức khai trương khu du lịch văn hóa Trà Tiên Phong Quán Lâm Đồng Phát triển hệ thống quán cà phê lên đến số 1.000 quán cà phê diện nhượng quyền quốc tế quán cà phê Trung Nguyên nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan 2006: Đầu tư xây dựng phát triển hệ thống phân phối G7Mart lớn Việt Nam xây dựng, chuẩn hóa hệ thống nhượng quyền nước, đẩy mạnh phát triển nhượng quyền quốc tế Ra mắt công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) có trụ sở đặt Singapore II Giới thiệu Nestle Nestlé S.A hay Société des Produits Nestlé S.A công ty thực phẩm giải khát lớn giới, có trụ sở đặt Vevey, Thụy Sĩ Các sản phẩm Nestlé bao gồm từ nước khoáng, thực phẩm cho trẻ em, cà phê sản phẩm từ sữa Một số hoạt động kinh doanh Nestlé gây tranh cãi cách tiếp thị sữa trẻ em nước phát triển, dẫn đến tẩy chay Nestlé Một số người Anh phát âm Nestlé's Nessels, cách phát âm sử dụng nhiều hoạt động kinh doanh công ty vào kỷ 20, chẳng hạn sản phẩm Nestlé's Milkbar Nestlé thành lập vào năm 1866 Trong thập niên 60 kỷ 19, dược sĩ Henri Nestlé phát triển loại thực phẩm cho trẻ em nuôi sữa mẹ Thành công ông nuôi dưỡng em bé nuôi sữa mẹ hay chất thay thông thường khác Giá trị sản phẩm nhanh chóng công nhận công thức ông cứu sống đứa bé, sau đó, sản phẩm Farine Lactée Henri Nestlé bày bán rộng rãi châu Âu Năm 1905, Nestlé hợp với công ty sản xuất sữa đặc Anglo-Swiss Đầu năm 1900, công ty mở nhà máy Hoa Kì, Liên hiệp Anh, Đức, Tây Ban Nha Đại chiến giới lần I tạo nhu cầu sản phẩm bơ sữa hình thức hợp đồng phủ Cuối chiến tranh, sản lượng Nestlé tăng lần Nhà máy Nestlé bắt đầu sản xuất Hoa Kì mở Fulton, Oswego County, New York Tuy nhiên nhà máy đóng cửa vào năm 2001, sau công ty định chi phí tái thiết nâng cấp nhà máy không hiệu Công nhân nhà máy giận treo ngược cờ công ty vào ngày công bố định đóng cửa Sau chiến tranh, hợp đồng phủ cạn dần khách hàng chuyển sang dùng sữa tươi Tuy vậy, đội ngũ quản lý Nestlé có phản ứng nhanh chóng, hợp lí hóa hoạt động kinh doanh, giảm nợ Vào năm 1920, công ty lần mở rộng đến sản phẩm mới, với sản phẩm chocolate hoạt động quan trọng thứ hai công ty Nestlé nhận thấy tác động đại chiến giới lần II Lợi nhuận giảm từ 20 triệu USD vào năm 1938 xuống triệu USD vào năm 1939 Các nhà máy thiết lập nước phát triển, đặc biệt Mỹ Latin Điều trớ trêu chiến tranh giúp giới thiệu sản phẩm công ty Nescafé, thức uống chủ yếu quân đội Hoa Kì Sản lượng doanh số tăng lên vào thời chiến Thời điểm cuối đại chiến giới lần II giai đoạn động Nestlé với tăng trưởng nhanh chóng mua lại nhiều công ty Năm 1947, công ty sát nhập với hãng sản xuất xúp giai vị Maggi Năm 1950 Crosse & Blackwell, Findus vào năm 1963, Libby's vào năm 1971, Stouffer's vào năm 1973 Đa dạng hóa sản phẩm bắt đầu công ty nắm cổ phần L'Oréal vào năm 1974 Năm 1977, Nestlé thực dự án kinh doanh mạo hiểm thứ hai với sản phẩm ngành thực phẩm cách mua lại công ty Alcon Laboratories Inc Năm 1984, Nestlé tiến hành cải tiến mấu chốt, cho phép công ty khởi động hoạt động mua lại, ý công ty mua lại "người khổng lồ ngành thực phẩm Hoa Kì" Carnation công ty bánh kẹo Rowntree Anh vào năm 1988 Vào nửa đầu năm 1990, công ty bắt đầu giai đoạn kinh doanh thuận lợi nhờ rào cản thương mại dỡ bỏ thị trường giới phát triển thành khu vực mậu dịch hội nhập Từ 1996, công ty tiến hành mua lại công ty San Pellegrino (1997), Spillers Petfoods (1998) Ralston Purina (2002) Có mua lại lớn Bắc Mỹ vào năm 2002: tháng 6, Nestlé sát nhập công ty kem họ Hoa Kì vào hãng Dreyer's, vào tháng 8, công ty mua lại hãng Chef America, Inc với giá 2,6 tỉ USD Tháng 12, năm 2005, Nestlé mua công ty Delta Ice Cream Hi Lạp với giá 240 triệu euro Tháng 1, năm 2006, công ty hoàn toàn làm chủ hãng Dreyer's, nhờ trở thành công ty sản xuất kem lớn giới với 17,5% thị phần Tháng 3, năm 2010 Nestle mua lại Tập đoàn Technocom doanh nhân Việt nam Kharkop, Ukraine III Giới thiệu Starbuck Công ty Starbucks thương hiệu cà phê tiếng toàn giới, có trụ sở Seattle, Washington, Hoa Kỳ Starbucks quán cà phê lớn giới, với 17,800 quán 49 quốc gia, bao gồm 11,068 quán Hoa Kỳ, gần 1,000 Canada 800 Nhật Bản Starbucks thành lập chợ Pike Place Seattle, Washington vào ngày 30 tháng năm 1971 ba người: Giáo viên tiếng Anh Jerry Baldwin, giáo viên lịch sử Zev Siegl, nhà văn Gordon Bowker Từ năm 1971-1976, quán Starbucks tọa lạc số 2000 Western Avenue, sau dời đến địa 1912 Pike Place, nơi mà tồn Trong năm hoạt động, họ mua hạt cà phê xanh từ Peet's [4], sau bắt đầu mua trực tiếp từ người trồng Starbucks mục tiêu vụ biểu tình vấn đề sách công thương mại, quan hệ lao động, tác động môi trường, quan điểm trị, hành vi phản cạnh tranh IV Lịch sử phát triển Trung Nguyên Lịch sử phát triển: Cửa hàng Starbucks mở Seattle, Washington, ngày 30 tháng năm 1971 với hợp tác thành viên: giáo viên tiếng Anh Jerry Baldwin, giáo viên lịch sử Zev Siegl, nhà văn Gordon Bowker Cả ba lấy cảm hứng từ chủ doanh nghiệp - ôngAlfred Peet để bán hạt cà phê chất lượng cao loại thiết bị xay cà phê [5] Tên lấy từ Moby-Dick; Sau Pequod bị từ chối người đồng sáng lập, công ty đặt tên theo người bạn đời Pequod, Starbuck Từ 1971-1976, cửa hàng Starbucks mở 2000 đại lộ Western; sau di dời đến 1912 Pike Place, hoạt động đến ngày Trong năm hoạt động, họ mua hạt cà phê xanh từ Peet, sau bắt đầu mua trực tiếp từ người trồng Doanh nhân Howard Schultz gia nhập công ty năm 1982 Giám đốc hoạt động bán lẻ tiếp thị, sau chuyến đến Milan, Ý, ông định hướng đưa ý tưởng công ty nên bán cà phê thức uống cà phê loại đậu Các chủ sở hữu từ chối ý tưởng này, tin việc vào kinh doanh đồ uống làm công ty ngược với định hướng Đối với họ, cà phê chuẩn bị gia, họ định giới thiệu với khách hàng mẫu thử nước uống chế biến sẵn Một số có tiền để thực bán đồ uống trước thực hiện, Schultz bắt đầu chuỗi Il Giornale bar cà phê vào tháng Tư năm 1986 Năm 1984, chủ sở hữu ban đầu Starbucks, dẫn đầu Baldwin, nắm lấy hội mua Peet (Baldwin hoạt động đó) Trong thập niên 1980, Starbucks mang đến quyền lợi tốt cho nhân viên họ: nhân viên pha chế bán thời gian bảo hiểm y tế, họ có quyền lựa chọn để mua cổ phiếu công ty Nguồn nhân lực Hiện nay, tập đoàn Trung Nguyên có khoảng gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần TM & DV G7 văn phòng, nhà máy chi nhánh toàn quốc với công ty liên doanh VGG hoạt đông Singapore Ngoài ra, Trung Nguyên gián tiếp tạo công ăn việc làm cho 15.000 lao đông qua hệ thống 1000 quán cà phê nhượng quyền nước Đội ngũ quản lý tập đoàn Trung Nguyên hầu hết người trẻ, đào tạo bản, với chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc tập đoàn nước Với chiến lược trở thành tập đoàn kinh tế bao gồm 10 công ty thành viên hoạt động nhiều lĩnh vực: trồng, chế biến, xuất khẩu, chăn nuôi, truyền thông, bất động sản , tập đoàn Trung Nguyên cần bổ sung đội ngũ nhân lực trẻ, đông, tâm huyết sáng tạo, sẵn sàng xây dựng Trung Nguyên thành tập đoàn kinh tế hùng mạnh Việt Nam Đội ngũ nhân viên tập đoàn Trung Nguyên tạo điều kiện làm việc tốt để học hỏi, phát huy khả cống hiến với tinh thần “Cam kết – Trách nhiệm – Danh dự” Tầm nhìn sứ mạng: Tầm nhìn: Trở thành tập đoàn thúc đẩy trỗi dậy kinh tế Việt Nam, giữ vững tự chủ kinh tế quốc gia khơi dậy, chứng minh cho khát vọng Đại Việt khám phá chinh phục Sứ mạng: Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thức cà phê nguồn cảm hứng sáng tạo niềm tự hào phong cách Trung Nguyên đậm đà văn hóa Việt Giá trị cốt lõi: giá trị cốt lõi Trung Nguyên - Khơi nguồn sáng tạo: Sáng tạo động lực hàng đầu Trung Nguyên việc khẳng định tính tiên phong để cung ứng giá trị hữu ích cho khách hàng nhân viên - Phát triển bảo vệ thương hiệu: Mọi thành viên có trách nhiệm xây dựng, phát triển, nuôi dưỡng bảo vệ thương hiệu Trung Nguyên - Lấy người tiêu dùng làm tâm: Luôn lấy hài lòng người tiêu dùng làm trọng tâm cho hoạt động - Gây dựng thành công đối tác: Hợp tác chặt chẽ tinh thần tin tưởng, tôn trọng bình đẳng thành công đối tác thịnh vượng Trung Nguyên -Phát triển nguồn nhân lực mạnh: Đem đến cho nhân viên lợi ích thỏa đáng vật chất lẫn tinh thần hội đào tạo phát triển với lơn mạnh không ngừng Trung Nguyên - Lấy hiệu làm tảng - Góp phần xây dựng cộng đồng: Đóng góp tích cực để xây dựng môi trường cộng đồng tốt đẹp góp phần phát triển nghiệp chung xã hội Triết lí kinh doanh: Tính dân tộc : với khát khao khẳng định sức mạnh cách công khai, mạnh mẽ thị trường nội địa Cạnh tranh toàn cầu: xây dựng kinh tế giàu mạnh tự chủ bước vươn giới với vị ngày lớn mạnh lực: cạnh tranh không cân sức doanh nghiệp trước đối thủ khổng lồ nên phaỉ huy động tổng sức mạnh tinh thần Việt Nam hiệu quả: chiến thắng nhỏ phải hướng nước Việt vĩ đại, sứ mạng cạnh tranh, góp phần làm nên chiến thắng lớn khẳng định khát vọng nước Việt vĩ đại Định hướng phát triển Trung Nguyên trở thành tập đoàn gồm 10 công ty thành viên hoạt động lĩnh vực trồng, chế biến, xuất cà phê, kinh doanh bất động sản, chăn nuôi truyền thông năm 2007 Hiện tập đoàn bao gồm công ty: Công ty Cổ Phần TM&DV G7 (G7Mart), Công ty Vietnam Global Gateway (VGG) công ty sản xuất cà phê… Tập đoàn có mục tiêu phát triển mạng lưới kênh phân phối nội địa thông suốt, bao gồm khoảng 100 nhà phân phối nội địa hàng đầu 64 tỉnh thành từ đến 2010, song lĩnh vực chủ đạo Tập đoàn Trung Nguyên mặt hàng cà phê Công ty cổ phần Trung Nguyên công ty Cổ phần TM&DV G7 (G7Mart) riết chuẩn bị lộ trình lên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam Singapore Ngoài ra, Trung Nguyên xây dựng trung tâm cà phê giới thiên đường cà phê giới Buôn Ma Thuột, dự án bắt đầu khởi động năm 2007 Hệ thống nhượng quyền Việt Nam -Cà phê Trung Nguyên Công ty Việt Nam áp dùng mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu Bằng động sáng tạo, Trung Nguyên xây dựng hệ thống quán nhượng quyền rộng khắp nước nước Nhật Bản, Singapore, Thái Lan Campuchia, với phong cách thưởng thức cà phê riêng -Với hình thức kinh doanh nhượng quyền thương hiệu, sản phẩm cà phê Trung Nguyên sản xuất từ hạt cà phê ngon vùng cao nguyên Buôn Ma Thuột, kết hợp với công nghệ đại bí riêng giới thiệu đến tất người tiêu dùng nước giới -Ngày nay, với khoảng 1,000 quán cà phê nhượng quyền, Trung Nguyên đem đến cho người thưởng thức tách cà phê hàng đầu Việt Nam địa điểm quán nhượng quyền bắt kỳ 10 Phân tích môi trường kinh doanh Điểm mạnh: - Là người theo hệ thống nhượng quyền franchising Hệ thống kênh phân phối rộng - Chiến lược nhượng quyền thương hiệu (franchising) chứng tỏ uy lực hàng loạt quán cà phê với biển hiệu “Trung Nguyên” mọc lên nấm khắp nơi - Chất lượng cao thương hiệu tốt - Kênh thông tin tốt, công tác quan hệ công chúng (PR - Public Relations) đóng vai trò định  Có thể nói, PR tạo nên sốt Trung Nguyên - Nguồn nhân lực dồi - Lao động giá rẻ Điểm yếu: - Thực chiến lược franchising ạt, chất lượng nằm tầm kiểm soát Công tác quản lý, giám sát yếu - Trung Nguyên sử dụng chiến lược khác biệt hóa giá, nói nôm na “khách giá ấy” Mục tiêu chiến lược tối đa hóa lợi nhuận Trung Nguyên trở nên không đồng Về nhiều mặt Có thể thấy rõ khác giá cả, chất lượng cafe cung cách phục vụ quán Trung Nguyên Mức độ đầu tư cho trí không gian có chênh lệch lớn VD: Với 14.000 đồng bạn tới quán rộng rãi, mát mẻ, trang trí theo phong cách núi rừng, nhạc nhẹ nhàng người phục vụ trang phục Tây Nguyên mang tới cho bạn ly “số 4” (chẳng nhẽ đặt tên “ngon lành” hơn?) thơm lừng Với 10.000 đồng, bạn có ly “số 4” quán nhỏ hơn, chật nhiều khói thuốc Hình ảnh Tây Nguyên thu gọn vài hát ảnh treo tường Thậm chí “chỉ” với 7.000 đồng, bạn thưởng thức ly cafe yêu thích quán Trung Nguyên “bình dân”, với ghế nhựa khác màu Chỉ có điều người phục vụ không vui vẻ lắm, ly cà phê nhạt hơn, thường cố gắng để tìm thấy nét văn hoá Tây Nguyên bạn không mang lại kết Cả ba quán nằm Sài Gòn! Có nhiều tham vọng dự án thời điểm ( G7 Mart)  Phân tán sức mạnh, vốn, trí tuệ Cơ hội: - - Vẫn đứng đầu thị phần cà phê Việt Nam Chưa có đối thủ tương xứng Có nhiều hội lợi để thu hút vốn đầu tư nước Cà phê Trung Nguyên xuất sang 40 nước giới, chiếm 20% sản lượng ( Có mặt thị trường: Mĩ, Nhật, Trung Quốc, Singapore, Campuchia, Ba Lan…) Thách thức: - Đối thủ cạnh tranh + Trong nước: Cà phê TN thị phần vào tay Highland Ngoài có Nescafe va Vinacafe + Quốc tế: Trong tương lai không khác đại gia cafe tiếng giới Stacksbuck va Gloria Jeans Coffee, đại gia nhượng quyền thương mại cafe tiếng giới - Trong tương lai không xa tập đoàn đa quốc gia vào VN Mất thị phần, định hướng, rối loạn sách chiến lược quản lý Không đủ vốn đẻ xoay, uy tín với đối tác Chương II Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cà phê Trung Nguyên Các giải pháp chiến lược marketing chiến lược phát triển Để phát triển thương hiệu hoạt động marketing vô quan trọng, công ty bán sản phẩm hàng tiêu dùng Trung Nguyên Các công ty thường chi 20-30% cho hoạt động marketing, công ty chi nhiều cho marketing thường thành công, kể đến Coca-Cola, pepsi, P&G, Uniliver, nestle… Marketing không đơn chi cho dịch vụ quảng cáo, mà để phát triển lâu dài doanh nghiệp Việt Nam nói chung Trung Nguyên nói riêng cần quan tâm đến công tác quan hệ công chúng, quan tâm đến sống cộng đồng, trách nhiệm xã hội để tạo hình ảnh tốt đẹp doanh nghiệp long người tiêu dùng Hơn Doanh Nghiệp cần phải biết quảng cáo với số lượng phù hợp, nội dung quảng cáo phù hợp, phải hướng quan tâm, lợi ích người tiêu dùng vào phần quảng cáo mình, để tạo cảm tình niềm tin người tiêu dùng Chiến lược phát triển bền vững doanh nghiệp vấn đề quan trọng, phải có tầm nhìn bao quát, chiến lược phát triể rõ ràng phù hợp với thị trường Các giải pháp kinh tế: Nâng cao lực cạnh tranh thười buổi không vấn đề phát huy sức mạnh nôi doanh nghiệp, mà doanh nghiệp mạnh yếu tố tài chính, yếu tố thị trường, khách hàng điều vô quan trọng, doanh nghiệp Vừa Nhỏ Việt Nam cần biết đoàn kết sức mạnh Sẽ ý kiến tồi mạnh sống, cạnh tranh lẫn mà quên xung quanh có nhiều đối thủ mạnh, tiềm tang sẵn sang nhảy vào lúc Trong lúc Highlands tìm cho đường Trung Nguyên loay hoay chưa phân định rõ rang nhãn hiệu phân khúc cho thị trường Bài toán định vị thương hiệu, định vị sản phẩm điều vô cần thiết để doanh nghiệp phát triển vững bền Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tài sản quý giá doanh nghiệp nào, đóng góp giá trị từ 40-80% giá trị cho công ty, tùy vào lĩnh vực hoạt động Các doanh nghiệp cần thường xuyên đào tạo nâng cao lực hiệu lao động cho công nhân viên, nâng cao tình yêu gắng bó lâu dài nhân viên với công ty không lãnh đạo cấp cao mà công nhân viên đào tạo Luôn chăm lo ý đến đời sống vật chất tinh thần cho người, biết cần họ không hài lòng với công ty thỉ họ chuyển sang làm việc cho đối thủ công ty, nguồn nhân lực lớn mà góp phần tạo thêm sức mạnh cho đối thủ Kết Luận Trung Nguyên công ty cà phê mạnh Việt nam, có nhiều nhà kinh tế, nhiều báo trí nước dánh giá Trung Nguyên Đặng Lê Nguyên Vũ Vua cà phê Việt Nam Nhưng để đối mặt với đại gia cà phê giới, Trung Nguyên nhiều việc phải làm Nên bắt tay với thương hiệu cà phê khác Highlands, Mê Trang… hay trở thành đối thủ cạnh tranh họ, nên định vị thương hiệu sản phẩm nào, nên phát triển theo hướng nào, chiến lược marketing lúc toán dễ dàng giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh cho công ty Trung Nguyên là; giải pháp nhằm nâng cao hiệu marketing, giải pháp phát triển dài hạn, giải pháp nâng cao lực lao động cho nguồn nhân lực [...]... phải làm Nên bắt tay với các thương hiệu cà phê khác như Highlands, Mê Trang… hay trở thành đối thủ cạnh tranh của họ, nên định vị thương hiệu sản phẩm của mình như thế nào, nên phát triển theo hướng nào, chiến lược marketing ra sao không phải lúc nào cũng là bài toán dễ dàng 3 giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty Trung Nguyên là; các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing, các giải. .. sẽ chuyển sang làm việc cho chính đối thủ của công ty, chúng ta không những mất đi một nguồn nhân lực lớn mà còn góp phần tạo thêm sức mạnh cho chính đối thủ của chúng ta Kết Luận Trung Nguyên là một công ty cà phê rất mạnh ở Việt nam, có rất nhiều nhà kinh tế, rất nhiều báo trí nước ngoài dánh giá về Trung Nguyên và Đặng Lê Nguyên Vũ là Vua cà phê của Việt Nam Nhưng để đối mặt với các đại gia về.. .Trong lúc Highlands đã tìm cho mình con đường đi thì có vẻ như Trung Nguyên vẫn loay hoay và chưa phân định rõ rang các nhãn hiệu nào cũng mình phân khúc cho thị trường nào Bài toán định vị thương hiệu, định vị sản phẩm cũng là điều vô cùng cần thiết để doanh nghiệp có thể phát triển vững bền được 3 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là tài sản quý giá của bất kỳ doanh nghiệp. .. 40-80% giá trị cho công ty, tùy vào lĩnh vực hoạt động Các doanh nghiệp cần thường xuyên đào tạo nâng cao năng lực và hiệu quả lao động cho công nhân viên, nâng cao tình yêu và sự gắng bó lâu dài của nhân viên với công ty không chỉ là lãnh đạo cấp cao mà công nhân viên cũng được đào tạo Luôn chăm lo chú ý đến đời sống vật chất tinh thần cho mọi người, bởi chúng ta biết chỉ cần họ không hài lòng với công... phải lúc nào cũng là bài toán dễ dàng 3 giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty Trung Nguyên là; các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả marketing, các giải pháp về phát triển dài hạn, và các giải pháp nâng cao năng lực lao động cho nguồn nhân lực

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. Lịch sử phát triển của Trung Nguyên

  • 1. Lịch sử phát triển:

  • Cửa hàng Starbucks đầu tiên được mở ở Seattle, Washington, ngày 30 tháng 3 năm 1971 với sự hợp tác của 3 thành viên: giáo viên tiếng Anh Jerry Baldwin, giáo viên lịch sử Zev Siegl, và nhà văn Gordon Bowker. Cả ba đã lấy cảm hứng từ chủ doanh nghiệp - ôngAlfred Peet để bán hạt cà phê chất lượng cao và các loại thiết bị xay cà phê [5] Tên được lấy từ Moby-Dick;. Sau khi Pequod bị từ chối bởi một trong những người đồng sáng lập, công ty được đặt tên theo người bạn đời đầu tiên trên Pequod, Starbuck.

  • Từ 1971-1976, cửa hàng Starbucks đầu tiên được mở tại 2000 đại lộ Western; nó sau đó đã được di dời đến 1912 Pike Place, và hoạt động đến ngày nay. Trong năm đầu tiên hoạt động, họ đã mua hạt cà phê xanh từ Peet, sau đó bắt đầu mua trực tiếp từ người trồng.

  • Doanh nhân Howard Schultz gia nhập công ty năm 1982 là Giám đốc hoạt động bán lẻ và tiếp thị, và sau một chuyến đi đến Milan, Ý, ông đã định hướng và đưa ra ý tưởng rằng công ty nên bán cà phê và thức uống cà phê cũng như các loại đậu. Các chủ sở hữu từ chối ý tưởng này, tin rằng việc vào kinh doanh đồ uống sẽ làm công ty đi ngược với định hướng của nó. Đối với họ, cà phê là một cái gì đó được chuẩn bị tại gia, nhưng họ đã quyết định giới thiệu với khách hàng những mẫu thử nước uống được chế biến sẵn. Một số là có tiền để được thực hiện bán đồ uống trước khi thực hiện, Schultz bắt đầu chuỗi Il Giornale bar cà phê vào tháng Tư năm 1986.

  • Năm 1984, các chủ sở hữu ban đầu của Starbucks, dẫn đầu bởi Baldwin, nắm lấy cơ hội mua của Peet (Baldwin vẫn còn hoạt động ở đó). Trong thập niên 1980, Starbucks đã mang đến những quyền lợi tốt nhất cho nhân viên của họ:. những nhân viên pha chế bán thời gian không chỉ có bảo hiểm y tế, họ còn có quyền lựa chọn để mua cổ phiếu của công ty.

  • 2. Nguồn nhân lực

  • Hiện nay, tập đoàn Trung Nguyên có khoảng gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty cổ phần Trung Nguyên, công ty cổ phần TM & DV G7 tại 3 văn phòng, 2 nhà máy và 5 chi nhánh trên toàn quốc cùng với công ty liên doanh VGG hoạt đông tại Singapore. Ngoài ra, Trung Nguyên còn gián tiếp tạo công ăn việc làm cho hơn 15.000 lao đông qua hệ thống 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước.

  • Đội ngũ quản lý của tập đoàn Trung Nguyên hầu hết là những người trẻ, được đào tạo bài bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc trong các tập đoàn nước ngoài.

  • Với chiến lược trở thành một tập đoàn kinh tế bao gồm 10 công ty thành viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực: trồng, chế biến, xuất khẩu, chăn nuôi, truyền thông, bất động sản.., tập đoàn Trung Nguyên luôn cần bổ sung một đội ngũ nhân lực trẻ, năng đông, tâm huyết  và sáng tạo, sẵn sàng cùng chúng tôi xây dựng Trung Nguyên thành một tập đoàn kinh tế hùng mạnh của Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan