CĂN BẢN KINH TẾ VĨ MÔ tăng trưởng kinh tế Việt Nam

20 381 0
CĂN BẢN KINH TẾ VĨ MÔ tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ THƯỜNG XUYÊN  -  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: CĂN BẢN KINH TẾ VĨ MÔ “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam” GVHD: ThS Nguyễn Lê Giang Thiên Nhóm SVTH: Đỗ Duy Nhật Đỗ Tấn Phúc Nguyễn Thị Mai Liên Đinh Lan Hiền Trang Lớp: B17QTH3 - Hệ ĐH Bằng hai Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đà Nẵng, tháng 04 năm 2012 Page Tăng trưởng kinh tế Việt Nam DANH SÁCH SINH VIÊN THAM GIA BÀI TẬP NHÓM TÊN ĐỀ TÀI: “Tăng trưởng kinh tế Việt Nam” STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN Đỗ Duy Nhật 172334525 Đỗ Tấn Phúc 172334535 Nguyễn Thị Mai Liên 172334484 Đinh Lan Hiền Trang 172334590 Page Tăng trưởng kinh tế Việt Nam MỞ ĐẦU Theo vật lý lượng tử, hành tinh chịu tác động hai nhóm quy tắc vật lý: nhóm quy tắc áp dụng cho phần tử vô nhỏ proton electron, nhóm thứ hai áp dụng cho vật chất lại Tương tự vậy, kinh tế học có hai quy luật kinh tế: quy luật kinh tế áp dụng tầm vi mô quy luật khác áp dụng cho tầm kinh tế vĩ mô Trong kinh tế vi mô nghiên cứu hành vi phận rời rạc kinh tế (hộ gia đình, doanh nghiệp) tác động qua lại phận kinh tế học vĩ mô nghiên cứu kinh tế góc độ tổng thể Kinh tế vĩ mô nghiên cứu đến nhiều vấn đề, nhiên có ba vấn đề lớn mà kinh tế vĩ mô có quan tâm đặc biệt là: Sản lượng quốc gia (GDP), Lạm phát Thất nghiệp Thông qua thay đổi số GDP thực hàng năm, biết tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia Với nhận thức đó, người nhóm thống lựa chọn xem xét, tìm hiểu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2010 nội dung bao gồm: Chương 1: Giới thiệu tổng quan kinh tế Việt Nam Chương 2: Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua thời kỳ Page Tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Hiện kinh tế Việt Nam kinh tế trẻ khu vực Đông Nam Á, đứng thứ khối ASEAN để có vị trí bước tiến dài Từ mức xuất phát thấp, thời điểm tiến hành đổi năm 1986: Lạm phát lên đến ba số (774.7%) phải in tiền để giải vấn đề bội chi ngân sách; Cán cân toán bị cân đối nghiêm trọng, sản xuất nước đáp ứng 80÷90% Từ thấy tốc độ tăng GDP năm trước 1986 dựa vào viện trợ vay nước ngoài; Quy mô sản xuất thấp, dân số tăng nhanh dẫn đến tỉ lệ thất nghiệp cao nên GDP bình quân đầu người năm trước 1986 nằm nhóm ba chục nước có GDP bình quân đầu người thấp giới Trong năm từ năm 1986 đến năm 1990 tốc độ tăng GDP bình quân năm khoảng 3.9%, lạm phát kiềm chế giảm xuống theo năm (năm 1987: 223.1%, năm 1989: 34.7, năm 1990:67.4%) Sang năm 1991 nước Đông Âu nước thuộc Liên Xô rơi vào khủng hoảng trầm trọng, luồng tiền lưu thông khu vực nước kinh tế nước bị tắt khoảng 15,1% so với năm 1990 Song, thuận lợi lúc sau năm đổi mới, tư liệu sản xuất nhiều tích lũy, chế nhiều cởi trói, kinh tế nhiều vận hành theo quy luật vốn có nên kinh tế bắt đầu tăng trưởng Trong giai đoạn từ năm 1991 đến 1995 tốc độ tăng GDP bình quân năm khoảng 8.2% lạm phát kiềm chế giảm xuống số (năm 1995: 4.5%) Sang năm 1996 kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trưởng, tốc độ tăng GDP khoảng 9% lạm phát tiếp tục kiềm chế giảm xuống 4.3% Tuy nhiên sang đến năm 1997, khủng hoảng tài tiền tệ khu vực châu Á xảy Page Tăng trưởng kinh tế Việt Nam ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Việt Nam Tốc độ tăng trưởng GDP liên tục giảm đến năm 1999 4.8%, thấp kể từ năm 1986 Do kinh tế Việt Nam lúc kinh tế mở nhỏ, nên Việt Nam không bị sâu vào vòng xoáy khủng hoảng vượt qua Sau giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam phục hồi tăng trưởng trở lại, năm từ năm 2000 đến năm 2007 tốc độ tăng GDP bình quân năm khoảng 7.63% Tuy nhiên phát triển, độ mở kinh tế ngày lớn, cuối năm 2007 khủng hoảng tài xảy Mỹ sau lan sang châu Âu ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng Việt Nam Tốc độ tăng trưởng GDP quay đầu giảm mạnh 5.32% năm 2009 Sang năm 2010 kinh tế Việt Nam có xu hướng tăng trưởng trở lại, nhiên tốc độ tăng trưởng không cao giai đoạn trước kinh tế Việt Nam liên tục chịu ảnh hưởng bất lợi từ bên tác động vào nợ công Hy Lạp, thiên tai sóng thần Nhật Bản, lụt lội Thái Lan đặc biệt khủng hoảng kinh tế giới xảy từ cuối năm 2007 đến chưa có dấu hiệu kết thúc Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng số [109 đồng] 131,968 139,634 151,782 164,043 178,534 195,567 213,833 231,264 244,596 256,272 273,666 292,535 313,247 Nông, lâm nghiệp Công nghiệp và thủy sản xây dựng [10 đồng] 42,003 42,917 45,869 47,373 48,968 51,319 53,577 55,895 57,866 60,895 63,717 65,618 68,352 [10 đồng] 33,221 35,783 40,359 45,454 51,540 58,550 67,016 75,474 81,764 88,047 96,913 106,986 117,125 Dịch vụ [109 đồng] 56,744 60,934 65,554 71,216 78,026 85,698 93,240 99,895 104,966 107,330 113,036 119,931 127,770 Page Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm Tổng số [109 đồng] Nông, lâm nghiệp Công nghiệp và thủy sản xây dựng 9 Dịch vụ [109 đồng] [10 đồng] [10 đồng] 2003 336,242 70,827 129,399 136,016 2004 362,435 73,917 142,621 145,897 2005 393,031 76,888 157,867 158,276 2006 425,373 79,723 174,259 171,391 2007 461,344 82,717 192,065 186,562 2008 490,458 86,587 203,554 200,317 2009 516,566 88,166 214,799 213,601 2010 551,609 90,613 231,336 229,660 Bảng 01: Tổng sản phẩm nước tính theo giá so sánh năm 1994(1) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số [%] -5.81 8.70 8.08 8.83 9.54 9.34 8.15 5.76 4.77 6.79 6.89 7.08 7.34 7.79 8.44 8.23 8.46 6.31 5.32 6.78 Nông, lâm nghiệp Công nghiệp và thủy sản xây dựng [%] [%] 2.18 7.71 6.88 12.79 3.28 12.62 3.37 13.39 4.80 13.60 4.40 14.46 4.33 12.62 3.53 8.33 5.23 7.68 4.63 10.07 2.98 10.39 4.17 9.48 3.62 10.48 4.36 10.22 4.02 10.69 3.69 10.38 3.76 10.22 4.68 5.98 1.82 5.52 2.78 7.70 Bảng 02: Tốc độ tăng trưởng GDP năm Dịch vụ [%] -7.38 7.58 8.64 9.56 9.83 8.80 7.14 5.08 2.25 5.32 6.10 6.54 6.45 7.26 8.48 8.29 8.85 7.37 6.63 7.52 Page Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hình 01: Tăng trưởng GDP khu vực kinh tế giai đoạn 1991-2010 Hình 02: Tỷ lệ lạm phát (tính theo CPI ) giai đoạn 1980-2010(2) Page Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hình 03: GDP bình quân đầu người/năm giai đoạn 1980-2010(2) Page Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hình 04: Giá trị tăng trưởng GDP tính theo USD so với nước khu vực Page 10 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II: SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 2.1/ Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1997 Như người điều biết, chất tăng trưởng kinh tế tăng trưởng suất lao động Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng của suất lao động tập trung vào ba nhóm lớn: Sự gia tăng nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, tích lũy tư hữu hình, tích lũy tư người); Sự cải tiến phương thức sản xuất kết hợp nguồn lực với nhau; Phương thức tái phân bổ nguồn lực khu vực sản xuất Trong năm năm sau Đại hội VI, nhờ chuyển đổi chế quản lý nên kinh tế dần phục hồi, kinh tế bắt đầu tăng trưởng lạm phát phần kìm hãm mà quan nguồn lực có gia tăng kể sau năm năm tích lũy Đại hội VII đề phương hướng, nhiệm vụ tổng quát cho kế hoạch năm 1991-1995 là: “Vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất công xã hội, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế” Tuy nhiên năm bắt tay vào thực Liên Xô tan rã, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ nên tốc độ tăng trưởng GDP năm 1991 khoảng 70% mức tăng trung bình giai đoạn 1991÷1997 (8.35%) Sau thời gian dài quan hệ giao thương với nước khối xã hội chủ nghĩa, từ năm 1991 giao thương xem chấm dứt Trong giai đoạn 1991÷1997 đánh dấu trở lại mạnh mẽ nguồn lực tư hữu hình từ nước thông qua sách thu hút đầu tư từ nước ngoài, đến năm 1991 tổng số vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) mức 213 triệu đôla Mỹ sang năm 1996 đạt đỉnh số 8.6 tỷ đô la Mỹ Page 11 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam nguồn lực quan trọng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ giai đoạn Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực [106 USD] [106 USD] 152 1,291.5 328.8 196 2,208.5 574.9 274 3,037.4 1,017.5 372 4,188.4 2,040.6 415 6,937.2 2,556.0 372 10,164.1 2,714.0 349 5,590.7 3,115.0 Bảng 03: Số liệu FDI Việt Nam giai đoạn 1991-1997 (1) Một cột mốc quan trọng giai đoạn góp phần vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngày 11/07/1995 Mỹ tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao ngày 12/07/1995 Việt Nam Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao Chính nhờ điều mà Việt Nam có điều kiện giao thương, hợp tác kinh tế, thương mại khoa học kỹ thuật với nước qua làm cho tổng mức lưu chuyển ngoại thương tăng cao (bình quân khoảng 19%/năm) 2.2/ Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 1999 Các biến động kinh tế Việt Nam giai đoạn 1998 - 1999 chịu ảnh hưởng lan truyền từ khủng hoảng tài tiền tệ khu vực châu Á xảy vào tháng 07/1997 với tư cách là thành viên kinh tế khu vực Do thời điểm kinh tế Việt Nam kinh tế có độ mở nhỏ nên không bị vào khủng hoảng mà bị ảnh hưởng gián tiếp thông qua dòng di chuyển vốn khu vực nước với giới bên ngoài, khả cạch tranh giá mặt hàng xuất giảm sút phá giá đồng nội tệ nước khu vực Tuy nhiên, thời kỳ xuất Việt Nam lại tăng, sau khủng hoảng kinh tế khu vực nổ ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 1997 - 1999, cầu nước giảm mạnh, sản xuất sản phẩm Page 12 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiêu dùng nước giảm xuống mức thấp Sự đình trệ nhu cầu nước lại tạo thuận lợi cho khu vực xuất phát triển mạnh Kết tỷ giá hối đoái giảm Điều tạo điều kiện khuyến khích đầu tư sản xuất hàng hóa xuất Vì vậy, xuất đóng góp lớn đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn Trong giai đoạn Việt Nam thành viên thức khối ASEAN, mối quan hệ kinh tế với nước khu vực chưa chặt chẽ nên khủng hoảng tài tiền tệ xảy ra, Việt Nam chịu tác động dây chuyền nước khác Khó khăn tài khu vực làm giảm lượng vốn FDI từ nhà đầu tư láng giềng khiến nhiều dự án lâm vào trạng thái dở dang Hàng hóa xuất quan trọng Việt Nam thời kỳ hàng nông sản mà đặc biệt gạo mà đối thủ cạch tranh giá Thái Lan Do khủng hoảng tài nên Thái Lan phá giá đồng nội tệ làm cho giá gạo Thái Lan giảm từ 15÷20% dẫn đến tăng tính cạch tranh giá xuất Vấn đề quan trọng kiện khủng hoảng tài khu vực làm giảm uy tín gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đầu tư khu vực có Việt Nam Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực [106 USD] [106 USD] 1998 1999 Bảng 04: Số liệu FDI Việt Nam giai đoạn 1998-1999 (1) 2.3/ Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007 Sau dần vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ xảy khu vực, sang năm 2000, kinh tế Việt Nam bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng với tốc độ tăng năm sau cao năm trước (năm 2000 tăng 6.79%, năm 2001 tăng 6.89%, năm 2002 tăng 7.08%, năm 2003 tăng 7.34%, năm 2004 tăng 7.79%, năm 2005 tăng 8.44%, năm 2006 tăng 8.23%, năm 2007 tăng 8.46%), tính bình quân Page 13 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm tổng sản phẩm nước tăng khoảng 7.63%, đứng vào hàng kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao khu vực giới Hình 05: Tăng trưởng lạm phát giai đoạn 2001-2008(1) Qua phân tích số liệu thông kê, thấy, năm từ 2000 đến 2007, kinh tế Việt Nam không tăng trưởng cao mà cấu kinh tế dần dịch chuyển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Theo số liệu bảng 01 thống kế tổng sản phẩm nước tính theo giá so sánh năm 1994, thì tỷ trọng giá trị tăng thêm chiếm tổng sản phẩm nước khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 35.41% năm 2000 lên 36.57% năm 2001, 37.39% năm 2002, 38.48% năm 2003, 39.35% năm 2004, 40.17 năm 2005, 40.97 năm 2006 41.63% năm 2007 Trong đó, khu vực nông lâm nghiệp thủy sản tỷ trọng giá trị tăng thêm tổng sản phẩm nước giảm dần theo năm từ 23.28% năm 2000 xuống 22.43% năm 2001, 21.82% năm 2002, 21.06% năm 2003, 20.39% năm 2004, 19.56% năm 2005, 18.74 năm 2006 17.93% năm 2007 Riêng khu vực dịch vụ trì tỷ trọng chiếm 40% tổng sản phẩm nước Tỷ trọng ba khu vực qua năm thể rõ kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Page 14 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hình 06: Sự dịch chuyển cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2009(1) Mặc dầu tỷ lệ đóng góp khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản cấu tính GDP giảm theo năm, xem xét phương diện số học giá trị sản lượng khu vực tăng theo năm (năm 2007 tăng gần 29.8% so với năm 2000), qua đưa Việt Nam từ nước trước phải nhập lương thực trở thành nước xuất lương thực lớn giới Dòng vốn đầu tư từ nước giai đoạn bắt đầu tăng trở lại sau hai năm giảm tăng liên tục theo năm, đến năm 2007 tổng số vốn FDI thực tăng đến 232.8% so với năm 2000 Cột mốc quan trọng giai đoạn Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO vào ngày 11/01/2007 độ mở kinh tế ngày lớn Page 15 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực [106 USD] [106 USD] 2000 391 2,838.9 2,413.5 2001 555 3,142.8 2,450.5 2002 808 2,998.8 2,591.0 2003 791 3,191.2 2,650.0 2004 811 4,547.4 2,852.5 2005 970 6,839.8 3,308.8 2006 987 12,004.0 4,100.1 2007 1,544 21,347.8 8,030.0 Bảng 05: Số liệu FDI Việt Nam giai đoạn 2000-2007 (1) Yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam thương mại Trong giai đoạn 2001-2007, tổng kim ngạch xuất tăng bình quân hàng năm khoảng 17,5%, tổng kim ngạch nhập tăng bình quân 18,8% năm làm cho cán cân thương mại trạng thái thâm hụt Điều lý giải, phải nhập số lượng lớn trồng, thiết bị vật liệu phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa cho dự án đầu tư nước Quan hệ buôn bán với nước bên ngoài, đặc biệt nước khác khu vực mở rộng 2.4/ Giai đoạn từ năm 2008 đến Sau gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu với kinh tế giới Cuộc khủng hoảng tài Mỹ cuối năm 2007 sau lan rộng phạm vi toàn cầu năm 2008 đến cuối năm 2008 thức tác động đến kinh tế Việt Nam Trong năm 2009 kim ngạch xuất giảm mạnh có đến 12/13 mặt hàng xuất chủ lực suy giảm nghiêm trọng với mức giảm trung bình từ 10÷20% có số mặt hàng giảm đến 40% Tổng nguồn vốn đăng ký FDI giảm mạnh Năm Số dự án 2008 1,557 Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực [106 USD] 71,726.0 [106 USD] 11,500.0 Page 16 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực [106 USD] [106 USD] 2009 1,208 23,107.3 10,000.0 2010 1,237 19,886.1 11,000.0 2011 1,091 14,696.0 11,000.0 Bảng 06: Số liệu FDI Việt Nam giai đoạn 2008-2011 (1) Page 17 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam LỜI KẾT Sau tìm hiểu tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua giai đoạn, nhóm thực nhận thức người thừa nhận, tăng trưởng kinh tế gia tăng số lượng tổng sản phẩm nước GDP đằng sau hàng loạt vấn đề cần xem xét tìm hiểu Như trình bày phần trên, nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế là: Sự gia tăng nguồn lực, Cải thiện phương thức kết hợp nguồn lực Tái phân bổ nguồn lực cách hợp lý Từ nguyên nhân phủ Việt Nam thực hàng loạt sách để đạt mục tiêu tăng trưởng như: Chính sách khuyến khích tiết kiệm đầu tư nước, Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, Chính sách giáo dục đào tạo, Xây dựng môi trường kinh doanh hoàn thiện điều kiện kinh tế thị trường, Chính sách bảo hộ quyền sở hữu tài sản ổn định trị, Chính sách mở cửa kinh tế, kiểm soát gia tăng dân số, Hổ trợ nghiên cứu triển khai công nghệ mới, Hổ trợ dịch chuyển cấu kinh tế Tuy nhiên với lực hiểu biết hạn chế nhóm thực tìm hiểu cặn kẽ có nhìn thấu đáo tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhóm thực mong cô giáo xem cho ý kiến để nhóm thực có nhìn rõ ràng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Page 18 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Page 19 ()Nguồn số liệu tham khảo lấy từ Tổng cục Thống kê (http://www.gso.gov.vn) ()Nguồn số liệu tham khảo lấy từ Qũy tiền tệ Thế giới IMF (http://www.imf.org) [...].. .Tăng trưởng kinh tế Việt Nam CHƯƠNG II: SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ 2.1/ Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 1997 Như mọi người điều biết, bản chất của sự tăng trưởng kinh tế chính là sự tăng trưởng của năng suất lao động Nguyên nhân chính dẫn đến sự tăng trưởng của của năng suất lao động tập trung vào ba nhóm lớn: Sự gia tăng về nguồn lực (tài nguyên... [106 USD] 11,500.0 Page 16 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực hiện [106 USD] [106 USD] 2009 1,208 23,107.3 10,000.0 2010 1,237 19,886.1 11,000.0 2011 1,091 14,696.0 11,000.0 Bảng 06: Số liệu FDI của Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011 (1) Page 17 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam LỜI KẾT Sau khi tìm hiểu về sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam qua các giai đoạn, nhóm... (năm 2000 tăng 6.79%, năm 2001 tăng 6.89%, năm 2002 tăng 7.08%, năm 2003 tăng 7.34%, năm 2004 tăng 7.79%, năm 2005 tăng 8.44%, năm 2006 tăng 8.23%, năm 2007 tăng 8.46%), tính ra bình quân Page 13 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam mỗi năm tổng sản phẩm trong nước tăng khoảng 7.63%, đứng vào hàng các nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới Hình 05: Tăng trưởng và lạm phát giai đoạn 2001-2008(1)... Hổ trợ dịch chuyển cơ cấu kinh tế Tuy nhiên với năng lực và hiểu biết hạn chế nhóm thực hiện đã không thể tìm hiểu được cặn kẽ cũng như có một cái nhìn thấu đáo về tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Nhóm thực hiện mong cô giáo xem và cho ý kiến để nhóm thực hiện có một cái nhìn rõ ràng hơn về sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Page 18 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Page 19 1 2 ()Nguồn số... phá giá đồng nội tệ của các nước trong khu vực Tuy nhiên, chính thời kỳ này xuất khẩu của Việt Nam lại tăng, sau khi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực nổ ra và ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 1997 - 1999, cầu trong nước giảm mạnh, vì vậy sản xuất các sản phẩm Page 12 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiêu dùng trong nước giảm xuống mức thấp nhất Sự đình trệ của nhu cầu trong nước lại tạo... 5,590.7 3,115.0 Bảng 03: Số liệu FDI của Việt Nam trong giai đoạn 1991-1997 (1) Một cột mốc quan trọng trong giai đoạn này góp phần vào sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là ngày 11/07/1995 Mỹ đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao và ngày 12/07/1995 Việt Nam và Mỹ đã thiết lập quan hệ ngoại giao Chính nhờ điều này mà Việt Nam có điều kiện giao thương, hợp tác kinh tế, thương mại và... đại hoá Page 14 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Hình 06: Sự dịch chuyển của cơ cấu nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990-2009(1) Mặc dầu tỷ lệ đóng góp của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản trong cơ cấu tính GDP giảm theo từng năm, nhưng nếu xem xét ở phương diện số học thì giá trị sản lượng của khu vực này tăng theo từng năm (năm 2007 tăng gần 29.8% so với năm 2000), qua đấy đã đưa Việt Nam từ một nước... giai đoạn này cũng bắt đầu tăng trở lại sau hai năm giảm và tăng liên tục theo từng năm, đến năm 2007 tổng số vốn FDI thực hiện tăng đến 232.8% so với năm 2000 Cột mốc quan trọng trong giai đoạn này là Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới WTO vào ngày 11/01/2007 và độ mở của nền kinh tế cũng ngày càng lớn hơn Page 15 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm Số dự án Tổng vốn... lưu chuyển ngoại thương tăng cao (bình quân khoảng 19%/năm) 2.2/ Giai đoạn từ năm 1998 đến năm 1999 Các biến động kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 1998 - 1999 chịu ảnh hưởng lan truyền từ khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực châu Á xảy ra vào tháng 07/1997 với tư cách là một thành viên của kinh tế khu vực Do tại thời điểm này nền kinh tế của Việt Nam cũng chỉ là một nền kinh tế có độ mở nhỏ nên không... có Việt Nam Năm Số dự án Tổng vốn đăng ký Tổng vốn thực hiện [106 USD] [106 USD] 1998 1999 Bảng 04: Số liệu FDI của Việt Nam trong giai đoạn 1998-1999 (1) 2.3/ Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2007 Sau khi dần vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra trong khu vực, sang năm 2000, nền kinh tế của Việt Nam bắt đầu lấy lại đà tăng trưởng với tốc độ tăng năm sau luôn cao hơn năm trước (năm 2000 tăng

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan