MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ

12 684 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tố tụng dân sự, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thường tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ Tuy vậy, số trường hợp người đại diện họ tham gia tố tụng thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương Việc tìm hiểu quy định pháp luật tố tụng chế định người đại diện đương thực tiễn áp dụng quy định vấn đề cần nghiên cứu cách khoa học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ Khái niệm đặc điểm người đại diện đương 1.1 Khái niệm người đại diện đương Khoản 1, điều 139, BLDS 2005 quy định: “Đại diện việc người (sau gọi người đại diện) nhân danh lợi ích người khác (sau gọi người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện” Có thể thấy rằng, người đại diện nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch dân phạm đại diện Do đó, hiểu, “người đại diện đương người tham gia tố tụng thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước tòa” 1.2 Đặc điểm người đại diện đương Thứ nhất, người đại diện cho đương TTDS cá nhân, quan, tổ chức theo quy định pháp luật Thông thường người đại diện đương phải cá nhân cá nhân tự chủ động thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương tố tụng Tuy nhiên để đảm bảo quyền lợi cho đương việc tham gia vào quan hệ pháp luật pháp luật quy định người đại diện đương quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương Thứ hai, người đại diện đương phải người có lực hành vi TTDS Năng lực hành vi TTDS có mối quan hệ chặt chẽ với lực hành vi dân Một chủ thể xác định có lực hành vi TTDS chủ thể có lực hành vi dân Theo quy định pháp luật hành người có lực hành vi TTDS đầy đủ người từ đủ 18 tuổi trở lên Tuy nhiên số trường hợp đặc biệt, người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi người đại diện theo ủy quyền (khoản điều 142 BLDS) Thứ ba, người đại diện đương người nhân danh, thay mặt đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương Ý nghĩa người đại diện đương Người đại diện đương tham gia TTDS có ý nghĩa lớn Một mặt, việc tham gia tố tụng họ có tác dụng việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, trường hợp đương người bị hạn chế bị lực hành vi TTDS Mặt khác, việc tham gia tố tụng họ có tác dụng định việc làm rõ thật vụ việc dân Pháp luật quy định người đại diện đương TTDS thể dân chủ, tiến bộ, giúp bảo vệ tốt quyền lợi đương tham gia vào quan hệ pháp luật TTDS Phân loại người đại diện đương Theo pháp luật tố tụng dân sự, người đại diện đương phân loại: người đại theo pháp luật, người đại diện Tòa án định người đại diện theo ủy quyền 3.1 Người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo pháp luật người đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương theo quy định pháp luật.Những người đại diện theo pháp luật đương bao gồm: cha, mẹ chưa thành niên; người giám hộ người giám hộ; người đứng đầu quan, tổ chức; chủ hộ gia đình cá nhân, tổ chức khởi kiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Người đại diện theo pháp luật đương đương nhiên tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương xét thấy cần thiết Khi tham gia tố tụng họ phải xuất trình tài liệu để chứng minh cha, mẹ, người giám hộ đương người đứng đầu pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác… Phạm vi tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật đương không bị hạn chế loại việc 3.2 Người đại diện Tòa án định Người đại diện Tòa án định người đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương theo định Tòa án Tòa án tiến hành định người đại diện cho đương trường hợp đương người bị hạn chế NLHVDS mà người đại diện người đại diện theo pháp luật họ thuộc trường hợp không đại diện quy định khoản điều 75 BLTTDS Người đại diện Tòa án định tham gia tố tụng từ có định Tòa án định họ đại diện cho đương Phạm vi tham gia tố tụng người đại diện Tòa án định không bị hạn chế loại việc Người đại diện theo ủy quyền 3.3 Người đại diện theo ủy quyền người đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương theo ủy quyền đương Trong trường hợp người đại diện theo pháp luật quan, tổ chức, chủ hộ gia đình không trực tiếp tham gia tố tụng mà ủy quyền cho luật sư người khác tham gia tố tụng người ủy quyền người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo ủy quyền thay mặt đương tham gia tố tụng TTDS đương ủy quyền tham gia phạm vi ủy quyền Tuy nhiên, tính chất, yêu cầu việc giải vụ việc dân sự, sau ủy quyền cho người đại diện, đương có quyền tham gia tố tụng để bổ sung cho hoạt động người đại diện Trong trường hợp cần thiết, Tòa án triệu tập đương tham gia tố tụng với người đại diện họ II CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ 1.Căn phát sinh đại diện trường hợp không làm đại diện đương 1.1 Căn phát sinh đại diện đương - Trường hợp đại diện theo pháp luật: Trong đại diện theo pháp luật, người đại diện tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích cho đương đương người NLHVDS, chưa đủ NLHVDS bị hạn chế NLHVDS, thường tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước tòa Ngoài ra, chủ thể khác pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác hoạt động thông qua hành vi người định mà pháp luật quy định họ có thẩm quyền đại diện cho chủ thể người đứng đầu pháp nhân, chủ hộ gia đình… người gọi người đại diện theo pháp luật Do đó, phát sinh quan hệ đại diện theo pháp luật tố tụng dân quy định pháp luật - Trường hợp đại diện theo ủy quyền: Trong đại diện theo ủy quyền, đương có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp họ tham gia tố tụng nguyên nhân mà họ không tham gia tố tụng được, họ thỏa thuận ủy quyền nhờ người khác đại diện cho thông qua văn ủy quyền (Hợp đồng ủy quyền hay Giấy ủy quyền) xác định phạm vi, thời hạn, việc mà đương ủy quyền cho người đại diện họ Văn ủy quyền pháp lí để xác định phạm vi ủy quyền, quyền nghĩa vụ người đại diện tham gia tố tụng Như vậy, làm phát sinh quan hệ đại diện theo ủy quyền đương văn ủy quyền - Trường hợp đại diện Tòa án định: Trong trường hợp pháp luật không quy định có quy định người đại diện theo pháp luật lại rơi vào trường hợp không đại diện Tòa án định người đại diện theo pháp luật cho đương Đương trường hợp người bị hạn chế NLHVTTDS mà người đại diện có đại diện đại diện họ lại thuộc trường hợp phải thay đổi người đại diện theo khoản điều 75 BLTTDS Như vậy, làm phát sinh quan hệ đại diện Tòa án định định Tòa án 1.2 Những trường hợp không làm đại diện đương Những trường hợp không làm đại diện đương tố tụng dân quy định điều 73, 75 76 BLTTDS -Đối với người đại diện theo pháp luật: Để bảo đảm việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương người NLHVTTDS, người đương vụ án người đại diện mà quyền, lợi ích họ đối lập với quyền, lợi ích người đại diện; người đại diện theo pháp luật cho đương khác vụ án mà quyền, lợi ích đương đối lập với quyền, lợi ích người đại diện không đại diện cho đương - Đối với người đại diện theo ủy quyền: Đương ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng loại việc việc ly hôn đương không ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng, gắn liền với nhân thân đương Hơn nữa, để đảm bảo giải vụ việc khách quan, pháp luật quy định đương không ủy quyền cho người thuộc trường hợp sau: người thuộc diện không làm người đại diện theo pháp luật đương sự; người cán bộ, công chức ngành Tòa án, Kiểm sát, Công an - Đối với người đại diện Tòa án định: Đối với người thuộc diện không làm người đại diện theo pháp luật đương Tòa án không định làm người đại diện cho đương Quyền nghĩa vụ người đại diện Tùy vào tính chất tham gia tố tụng trường hợp cụ thể mà người đại diện đương có quyền nghĩa vụ định - Trường hợp đại diện theo pháp luật đại diện Tòa án định Theo quy định điều 74 BLTTDS người đại diện theo pháp luật người đại diện Tòa án định thực tất quyền nghĩa vụ tố tụng đương mà họ đại diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương sự: cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ, quản lí chứng cung cấp chứng cho để giao nộp cho Tòa án; đề nghị Tòa án xác minh, thu thập chứng vụ án mà tự thực đề nghị Tòa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá; khiếu nại với Viện kiểm sát chứng mà Tòa án xác minh, thu thập đương khác yêu cầu; biết ghi chép, chụp tài liệu đương khác xuất trình Tòa án thu thập; đề nghị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; tự thỏa thuận với việc giải vụ án, tham gia phiên hòa giải Tòa tiến hành; nhận thông báo hợp lệ để thực quyền, nghĩa vụ mình; tự bảo vệ nhờ người khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình; tham gia phiên tòa; yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng theo quy địn BLTTDS; đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi người khác, đối chất với với nhân chứng; tranh luận phiên tòa; cấp trích lục án, định Tòa án; kháng cáo án, định Tòa án theo quy định BLTTDS; phát thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tòa án thời gian giải vụ án; tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa; nộp tiền tạm ứng án phí, án phí, lệ phí theo quy định pháp luật; chấp hành nghiêm chỉnh án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật; quyền, nghĩa vị khác mà pháp luật quy định Các quyền, nghĩa vụ chung đương quyền, nghĩa vụ chung người đại diện theo pháp luật Tòa án định Ngoài ra, người đại diện theo pháp luật đại diện Tòa án định nguyên đơn có quyền thay mặt cho đương đại diện khởi kiện vụ việc dân nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương có quyền thay đổi yêu cầu khởi kiện, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện mà thực hiện; có quyền đề nghị Tòa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng; có quyền đề nghị Tòa án tạm đình giải vụ án có thuộc trường hợp quy định điều 189 BLTTDS Người đại diện theo pháp luật, người đại diện Tòa án định bị đơn có quyền có quyền nhận thông báo Tòa án việc bị khởi kiện; thay mặt bị đơn chấp nhận phần toàn yêu cầu nguyên đơn, bác bỏ toàn yêu cầu nguyên đơn; có quyền đưa yêu cầu phản tố nguyên đơn thuộc trường hợp quy định điều 176 BLTTDS Người đại diện theo pháp luật, người đại diện doa Tòa án định người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu độc lập không tham gia tố tụng với bên nguyên đơn bị đơn; tham gia tố tụng với bên nguyên đơn có quyền, nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật nguyên đơn; tham gia tố tụng với bên bị đơn có quyền, nghĩa vụ tố tụng người đại diện theo pháp luật bị đơn - Trường hợp đại diện theo ủy quyền Đối với người đại diện theo ủy quyền đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương phạm vi ủy quyền Điều xuất phát từ quyền tự đinh đoạt đương sự, đương người có NLHVTTDS, thân đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng lí mà đương ủy quyền cho người đại diện thực phần toàn quyền nghĩa vụ tố tụng Căn chấm dứt đại diện hậu pháp lí việc chấm dứt đại diện 3.1 Căn chấm dứt đại diện - Đại diện theo pháp luật đương sự: + Đại diện theo pháp luật đương pháp nhân chấm dứt pháp nhân chấm dứt Đó trường hợp: hợp nhất, sáp nhập, chia, giải thể pháp nhân pháp nhân bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật phá sản + Đại diện theo pháp luật đương cá nhân chấm dứt khi: Người đại diện cá nhân thành niên khôi phục NLHVDS; người đại diện người đại diện chết; người đại diện lực hành vi DS bị hạn chế NLHVDS trường hợp khác pháp luật quy định - Đại diện theo ủy quyền đương sự: + Đại diện theo ủy quyền đương cá nhân chấm dứt trường hợp: thời hạn ủy quyền hết công việc ủy quyền hoàn thành; người ủy quyền hủy bỏ việc ủy quyền người ủy quyền từ chối thực việc ủy quyền; người ủy quyền người ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố NLHVDS, bị hạn chế NLHVDS,mất tích chết + Đại diện theo ủy quyền đương pháp nhân chấm dứt thời hạn ủy quyền hết công việc ủy quyền hoàn thành; người đại diện theo pháp luật pháp nhân hủy bỏ việc ủy quyền người ủy quyền từ chối việc ủy quyền; pháp nhân chấm dứt người ủy quyền chết, bị Tòa án tuyên bố NLHVDS, tích chết Hậu pháp lí việc chấm dứt đại diện Trong trường hợp chấm dứt đại diện theo pháp luật mà người đại diện thành niên khôi phục NLHVDS người có quyền tự tham gia tố tụng ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng Trường hợp chấm dứt đại diện theo ủy quyền đương người thừa kế đương trực tiếp tham gia tố tụng ủy quyền cho người khác đại diện tham gia tố tụng III THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Những điểm tích cực Trong năm gần đây, tỉ lệ vụ kiện dân có người đại diện đương tăng đáng kể Các đương ngày ý thức cần thiết vai trò to lớn người người đại diện giải vụ việc dân Thêm vào đó, phía thân người đại diện đương xác định vị trí, vai trò tố tụng dân sự, khiến họ tự tin chủ động việc thực quyền nghĩa vụ nhằm bảo vệ quyền lợi cho đương Trên thực tế, người đại diện đương TTDS thực tốt quyền nghĩa vụ tố tụng họ từ quyền khởi kiện, phản đối yêu cầu đương khác, bổ sung, rút yêu cầu khởi kiện, thay đổi người tiến hành tố tụng, quyền tham gia phiên hòa giải, tham gia phiên tòa… đến quyền kháng cáo án, định Tòa án.Về phía Tòa án, họ cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho người đại diện đương thực tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Trong trình tố tụng, tiếng nói người đại diện đương Tòa án lắng nghe tôn trọng, tạo phối hợp hiệu Tòa án với người đại diện đương việc xác định thật khách quan I.2 Một số điểm hạn chế, bất cập Thứ nhất, việc định người đại diện tố tụng dân sự: Theo quy định pháp luật điều 76 BLTTDS nhận đơn yêu cầu giải vụ việc dân mà thấy đương người bị hạn chế lực hành vi dân mà người đại diện người đại diện theo pháp luật họ thuộc trường hợp quy định khoản điều 75 Bộ luật Tòa án phải định người đại diện để tham gia tố tụng Tòa án Như vậy, nhận thấy pháp luật bỏ lửng quyền lợi ích hợp pháp người bị lực hành vi dân sự, người vắng mặt tin tức mà họ người đại diện người đại diện theo pháp luật họ không thuộc trường hợp quy định khoản điều 75 BLTTDS Vấn đề đặt trường hợp Tòa án có định người đại diện để tham gia tố tụng Tòa án không? Đó quy định mà BLTTDS hành chưa có hướng dẫn cụ thể dẫn đến nhiều cách hiểu cách áp dụng khác Thứ hai ,trong trường hợp người vợ chồng bị bệnh tâm thần bố, mẹ có quyền đại diện cho họ khởi kiện xin ly hôn tham gia tố tụng hay không? Đây vấn đề có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho áp dụng Điều 64 BLDS 2005 để cử bố, mẹ người vợ chồng lực hành vi dân người giám hộ, bố mẹ đại diện cho thực việc khởi kiện xin ly hôn Cũng có ý kiến cho áp dụng điều 75 điều 76 BLTTDS để thực việc định bố mẹ người có vợ, có chồng lực hành vi dân người đại diện Tuy nhiên giải thích theo hướng có nhiều vướng mắc Nhận thấy quy định Điều 75 để áp dụng cho trường hợp có vụ án, trường hợp chưa có vụ án (chưa có đơn khởi kiện) chưa có quan có thẩm quyền kết luận bên vợ chồng không đủ điều kiện người giám hộ theo quy định Điều 62 BLDS 2005 họ người giám hộ, người đại diện hợp pháp cho bên vợ chồng lực hành vi dân Do đó, bố, mẹ người vợ chồng lực hành vi dân người đại diện theo pháp luật cho người lực hành vi dân để khởi kiện xin ly hôn Thứ ba, việc chấm dứt đại diện đương sự: Tại điều 78 BLTDS có quy định để chấm dứt đại diện cá nhân người đại diện thành niên khôi phục lực hành vi dân Khi này, họ phải tự ủy quyền tham gia tố tụng dân cho người khác Tuy nhiên thực tiễn xét xử bắt gặp không vụ việc mà điều tra xét xử, đương người chưa thành niên lực hành vi dân sự, Tòa án triệu tập cha mẹ họ tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật đương Nhưng trình xét xử dài nên đương thành niên lực hành vi dân khôi phục Theo quy định pháp luật tư cách người đại diện theo pháp luật đương chấm dứt Tuy nhiên, Tòa án tiếp tục triệu tập cha mẹ đương tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo pháp luật đương Đối với trường hợp người đại diện theo ủy quyền không hiểu biết pháp luật nên số trường hợp giấy ủy quyền không ghi rõ thời hạn, điều kiện chấm dứt việc ủy quyền nên dẫn đến việc lạm quyền, vượt yêu cầu đại diện, gây khó khăn, tranh chấp gây thiệt hại cho người đại diện Thứ tư, việc xác định tính hợp pháp hình thức đơn khởi kiện người đại diện theo ủy quyền đứng đơn khởi kiện Về hình thức, nội dung đơn khởi kiện, điểm khoản Điều 164 BLTTDS quy định: “Người khởi kiện cá nhân phải ký tên điểm chỉ; quan, tổ chức khởi kiện đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu phần cuối đơn” Tuy nhiên, trường hợp nguyên đơn nhiều lý khác trực tiếp tham gia vụ kiện, đó, nguyên đơn lập hợp đồng uỷ quyền cho người uỷ quyền thay mặt giải tranh chấp giai đoạn tiền tố tụng (chẳng hạn thay mặt người ủy quyền hoà giải cấp sở vụ kiện tranh chấp quyền sử dụng đất…) trình tố tụng Tòa án Nhiều trường hợp nguyên đơn lập hợp đồng uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp với phạm vi ủy quyền xác định cụ thể “Bên ủy quyền quyền nhân danh thay mặt Bên ủy quyền làm đơn khởi kiện tham gia tố tụng từ Tòa sơ thẩm thụ lý giải vụ án kết thúc trình tố tụng Mọi ý kiến định bên ủy quyền ý kiến, định bên ủy quyền” Nếu bắt buộc “đại diện hợp pháp quan, tổ chức phải ký tên đóng dấu phần cuối đơn” thực (Luật sư chủ thể có đủ thẩm quyền để đóng dấu Bên ủy quyền – quan, tổ chức đó) Mặt khác, Điều 161 quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án (sau gọi chung người khởi kiện) ” Bản thân quy định chung trao quyền cho người đại diện hợp pháp khởi kiện người đại diện hợp pháp đặt thuật ngữ chung gọi “người khởi kiện” Bên cạnh đó, nội dung, điểm khoản Điều 164 không cấm người đại diện ủy quyền đứng tên đơn khởi kiện Vì vậy, dẫn đến không thống việc áp dụng luật Thứ năm, việc chấm dứt đại diện ủy quyền tố tụng dân Việc đơn phương đình hợp đồng ủy quyền đặt với bên đại diện uỷ quyền bên ủy quyền Nhưng, pháp luật nội dung tố tụng chưa đề cập đến quy định Tại Điều 593 “đơn phương đình thực hợp đồng uỷ quyền” có đề cập đến thủ tục chấm dứt ủy quyền trường hợp uỷ quyền có thù lao uỷ quyền thù lao Khoản Điều 593 quy định: “Nếu uỷ quyền thù lao, bên uỷ quyền đơn phương đình thực hợp đồng lúc phải báo trước cho bên thời hạn hợp lý” Quy định chưa rõ thời hạn hợp lý việc đơn phương đình thực hợp đồng ủy quyền thể hình thức Chính nội dung dẫn đến yêu cầu xử lý văn tố tụng khác Tòa án Thứ sáu,về vấn đề đảm bảo việc thực quyền người đại diện đương Theo quy định BLTTDS người đại diện đương có quyền “được biết ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập” (khoản điều 58 BLTTDS) Tuy nhiên thực tế, quyền quan trọng người đại diện đương khó thực Thông thường nguyên đơn khởi kiện tài liệu chứng cứ, đơn khởi kiện thông báo cho phía bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết (điều 174 BLDS) từ họ có văn trả lời (điều 175 BLDS) Còn trình tiến hành giải vụ án dân sự, bên đề xuất trình chứng hay chứng Tòa án thu thập bên đương có quyền biết thông qua hoạt động chụp tài liệu, chứng Tòa án Nhưng “quyền biết” mang tính chất chung chung không quy định cách cụ thể người phải thông báo cho người đại diện đương có chứng đưa Ngoài ra, số quyền khác người đại diện đương tham gia TTDS số nơi, số thời điểm không đảm bảo quyền yêu cầu thay 10 đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quyền tranh luận phiên tòa số quyền khác Đặc biệt, quyền “tranh luận phiên tòa” nhiều Tòa án, nhiều phiên xử mang tính chất hình thức, thẩm phán nghe cho có, cho đầy đủ, án chưa phản ánh hết trình tranh tụng phiên tòa II GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Thứ nhất, tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Để quyền nghĩa vụ người đại diện đương đảm bảo thực tế pháp luật cần phải hoàn thiện số quy định vấn đề này, cụ thể sửa đổi, bổ sung điều 76 BLTTDS “chỉ định người đại diện” cho đương người có thẩm quyền định người đại diện, nội dung định định người đại diện cho đương sự, trường hợp phải định người đại diện tiêu chuẩn người định làm người đại diện Để tránh tranh luận không cần thiết, đảm bảo tính thống pháp luật, cần có quan tâm xem xét có sửa đổi, bổ sung BLTTDS Cụ thể cụm từ “người đại diện hợp pháp” cần thay “người đại diện theo pháp luật” quy định khoản 4; 5; Điều 57; Điều 161 Bộ luật tố tụng dân ”; cụm từ “người đại diện đương sự” Điều 243 cần thay cụm từ “người đại diện hợp pháp đương sự”… Để thuận lợi việc giải vụ án dân bảo vệ quyền lợi ích đáng cho đương tố tụng dân sự, nhà làm luật nên dự liệu thêm nhiều trường hợp Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Tòa án Để quy định pháp luật thực có hiệu vai trò người đại diện đương chất lượng đội ngũ cán Tòa án cần nâng cao Cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán Tòa án Đối với cán chưa đủ trình độ, tiêu chuẩn cho đào tạo lại; không ngừng tăng cường công tác quản lý giáo dục tư tưởng trị, thường xuyên quan tâm có sách bồi dưỡng hỗ trợ cán Tòa án Thứ ba, phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Thường xuyên phát động phong trào thi đua tìm hiểu pháp luật, ưu tiên sử dụng phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, báo đài để giáo dục, tuyên truyền pháp luật Coi sách giáo dục pháp luật nội dung chương trình đào tạo hệ đào tạo 11 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Vấn đề người đại diện đương pháp luật tố tụng dân vấn đề nhiều tranh cãi , nhiều vấn đề… chưa điều luật quy định cách cụ thể Trên thực tế, việc tham gia tố tụng người đại diện phải thêm vào văn hướng dẫn thi hành BLTTDS tránh vướng mắc Trên tìm hiểu nhóm chúng em chế định Người đại diện đương tố tụng dân Trong trình tìm hiểu làm chúng em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô bạn bổ sung, góp ý 12 [...]... vụ của người đại diện của đương sự được đảm bảo trên thực tế thì pháp luật cần phải hoàn thiện một số quy định về vấn đề này, cụ thể như sửa đổi, bổ sung điều 76 BLTTDS về “chỉ định người đại diện cho đương sự như người có thẩm quyền chỉ định người đại diện, nội dung quyết định chỉ định người đại diện cho đương sự, các trường hợp phải chỉ định người đại diện và tiêu chuẩn người được chỉ định làm người. .. đào tạo của các hệ đào tạo 11 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Vấn đề người đại diện của đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự là một vấn đề còn nhiều tranh cãi , nhiều vấn đề vẫn chưa được các điều luật quy định một cách cụ thể Trên thực tế, việc tham gia tố tụng của người đại diện vẫn phải căn cứ thêm vào các văn bản hướng dẫn thi hành BLTTDS mới tránh được những vướng mắc Trên đây là những tìm hiểu của nhóm... đại diện Để tránh những tranh luận không cần thiết, đảm bảo tính thống nhất của pháp luật, cần có sự quan tâm xem xét khi có sự sửa đổi, bổ sung BLTTDS Cụ thể cụm từ người đại diện hợp pháp” cần thay bằng người đại diện theo pháp luật” quy định tại các khoản 4; 5; 6 và 7 Điều 57; Điều 161 Bộ luật tố tụng dân sự ”; cụm từ người đại diện của đương sự tại Điều 243 cần thay bằng cụm từ người đại diện. .. diện hợp pháp của đương sự … Để thuận lợi hơn trong việc giải quyết các vụ án dân sự cũng như bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho các đương sự trong tố tụng dân sự, các nhà làm luật nên dự liệu thêm nhiều trường hợp hơn Thứ hai, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Tòa án Để các quy định của pháp luật được thực hiện có hiệu quả và vai trò của người đại diện của đương sự thì chất lượng của đội ngũ cán...đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, quyền tranh luận ở phiên tòa và một số quyền khác nữa Đặc biệt, quyền “tranh luận ở phiên tòa” ở nhiều Tòa án, nhiều phiên xử chỉ mang tính chất hình thức, thẩm phán chỉ nghe cho có, cho đầy đủ, bản án chưa phản ánh hết quá trình tranh tụng ở phiên tòa II GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ... tham gia tố tụng của người đại diện vẫn phải căn cứ thêm vào các văn bản hướng dẫn thi hành BLTTDS mới tránh được những vướng mắc Trên đây là những tìm hiểu của nhóm chúng em về chế định Người đại diện của đương sự trong tố tụng dân sự Trong quá trình tìm hiểu và làm bài chúng em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô và các bạn bổ sung, góp ý 12 ... giáo dục về tư tưởng chính trị, thường xuyên quan tâm và có chính sách bồi dưỡng hỗ trợ các cán bộ Tòa án Thứ ba, phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luật Thường xuyên phát động phong trào thi đua tìm hiểu pháp luật, ưu tiên sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, báo đài để giáo dục, tuyên truyền pháp luật Coi chính sách giáo dục về pháp luật là một trong ... QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ 1. Căn phát sinh đại diện trường hợp không làm đại diện đương 1. 1 Căn phát sinh đại diện đương - Trường hợp đại diện theo pháp luật:... quan tâm xem xét có sửa đổi, bổ sung BLTTDS Cụ thể cụm từ “người đại diện hợp pháp” cần thay “người đại diện theo pháp luật” quy định khoản 4; 5; Điều 57; Điều 16 1 Bộ luật tố tụng dân ”; cụm từ... (Luật sư chủ thể có đủ thẩm quyền để đóng dấu Bên ủy quyền – quan, tổ chức đó) Mặt khác, Điều 16 1 quy định: “Cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan