XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NỢ MỤC TIÊU CHO VIỆT NAM DỰA TRÊN KHUÔN KHỔ LÝ THUYẾT “KHÔNG DUNG NẠP NỢ

69 344 1
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NỢ MỤC TIÊU CHO VIỆT NAM DỰA TRÊN KHUÔN KHỔ LÝ THUYẾT “KHÔNG DUNG NẠP NỢ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN -0 - MỤC LỤC -0 - MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Tóm tắt Giới thiệu Tổng quan 11 2.1 Nợ bền vững 11 2.2 Nợ mục tiêu 13 2.2.1 Nợ mục tiêu lý thuyết 13 2.2.2 Nợ mục tiêu thực tiễn 13 2.3 “Không dung nạp nợ” (Debt Intolerance) 18 2.3.1 “Không dung nạp nợ” chuỗi vỡ nợ bối cảnh lịch sử 19 2.3.2 Ngưỡng nợ .21 2.3.3 Các thành phần “không dung nạp nợ” 26 2.3.4 “Không dung nạp nợ”: Nhóm khu vực .29 2.3.5 Những yếu tố lịch sử rủi ro quốc gia 32 2.3.6 Ngưỡng nợ cụ thể đất nước 33 2.3.7 Xếp hạng “không dung nạp nợ” nhóm B .34 2.4 Một số vấn đề cách tiếp cận Reinhart et al (2003) 36 Phương pháp nghiên cứu liệu 36 3.1 Phương pháp ước lượng 36 3.2 Dữ liệu 39 “Không dung nạp nợ”: cách tiếp cận 39 4.1 Hiệu chỉnh cách tiếp cận Reinhart et al (2003) 39 4.2 Mối quan hệ nợ 39 4.3 Phương trình “không dung nạp nợ” .41 4.3.1 Các biến phương trình “không dung nạp nợ” 41 4.3.2 Phương trình “không dung nạp nợ” 43 4.3.3 Kết ước lượng 45 Áp dụng với Việt Nam 48 5.1 Tình hình nợ công Việt Nam 48 5.2 Tỷ lệ nợ mục tiêu .49 5.3 Đo lường mức độ “không dung nạp nợ” 54 Kết luận 56 PHỤ LỤC 58 Phụ lục A Dữ liệu: Định nghĩa nguồn liệu 58 Phụ lục B Xếp hạng mức độ “không dung nạp nợ 164 quốc gia 60 Phụ lục C Các bảng số liệu cũ Reinhart et al (2003) 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT -0 Từ viết tắt CAB CGDP DIT EMBI FE Diễn giải Tiếng Anh (nếu có) Cán cân tài khoản vãng lai The Current Account Balance Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người Chỉ số đo lường mức độ “không dung nạp nợ” Chỉ số trái phiếu thị trường Phương pháp ước lượng tác động cố định Gross Domestic Product per capita Debt Intolerance Index Emerging Market Bond Index Fixed Effects Methods GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMM Phương pháp ước Moments tổng quát GNP Tổng sản phẩm quốc dân IIR Đánh giá rủi ro tín dụng quốc gia Institutional Investor Rating tạp chí Institutional Investor IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế OEDC OLS Gross Domestic Product lượng Generalized Method of Moments Gross National Product International Monetary Fund Tổ chức Hợp tác phát triển The Organization for Economic kinh tế Cooperation and Development Phương pháp bình phương nhỏ Ordinary least squares RES Tỷ lệ dự trữ RRS Tên ba tác giả nghiên cứu Reinhart, Rogoff and Savastano lý thuyết “không dung nạp nợ” WEO Viễn cảnh kinh tế giới Reserves The World Economic Outlook DANH MỤC BẢNG -0 Bảng 2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm ngưỡng nợ 17 Bảng 2.2 Lạm phát, vỡ nợ nước rủi ro quốc gia : 1824 - 2001 20 Bảng 2.3 Tỷ lệ nợ nước nước thu nhập trung bình xảy kiện tín dụng bất lợi 1970 - 2008 22 Bảng 2.4 Phân phối tần suất tỷ lệ nợ nước nước thu nhập trung bình thời điểm kiện tín dụng: 1970 - 2008 .23 Bảng 2.5 Phân phối tần suất tỷ số nợ nước kinh tế 1970 - 2000 .25 Bảng 2.6 Các thước đo thay số "không dung nạp nợ"* 28 Bảng 2.7 Tương quan thước đo thay số "không dung nạp nợ" .29 Bảng 2.8 Hồi quy biến giải thích IIR với lịch sử lạm phát, vỡ nợ tỷ số nợ 33 Bảng 2.9 Dự báo IIR khu vực “không dung nạp nợ” cho Argentina Malaysia .34 Bảng 2.10 Đo lường mức độ “không dung nạp nợ” số nước nhóm B: 1979 – 2000 35 Bảng 4.1 Hồi quy phương trình "không dung nạp nợ" 46 Bảng 5.1 IIR xếp hạng ba tổ chức xếp hạng tín dụng 51 Bảng 5.2 Phân loại xếp hạng tín dụng phạm vi IIR tương ứng .53 Bảng 5.3 Tỷ lệ nợ mục tiêu Việt Nam số nước khu vực .54 Bảng 5.4 Đo lường mức độ "không dung nạp nợ" số quốc gia 55 DANH MỤC HÌNH -0 Hình 2.1 Tình hình nợ công Anh giai đoạn 1700 - 2011 12 Hình 2.2 Phân phối tần suất tỷ lệ nợ nước ngoài: 1970 - 2008 24 Hình 2.3 Phân phối tích lũy tỷ lệ nợ nước kinh tế 1970 2000 25 Hình 2.4 Tỷ lệ nợ nước rủi ro vỡ nợ số kinh tế nổi, 1979 2000 27 Hình 2.5 Định nghĩa: Nhóm Khu vực .31 Hình 4.1 Mối quan hệ IIR tỷ lệ nợ 40 Hình 5.1 Tỷ lệ nợ xếp hạng IIR Việt Nam, giai đoạn 2003 - 2007 .49 Hình 5.2 Đường IIR cho hai nước: Việt Nam, Thái Lan 50 Hình 5.3 IIR tỷ lệ nợ mục tiêu: Việt Nam, Thái Lan 52 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NỢ MỤC TIÊU CHO VIỆT NAM DỰA TRÊN KHUÔN KHỔ LÝ THUYẾT “KHÔNG DUNG NẠP NỢ” Tóm tắt Nghiên cứu trình bày phương pháp để tính toán tỷ lệ nợ mục tiêu dựa khuôn khổ lý thuyết “không dung nạp nợ” Reinhart et al (2003) Reinhart and Rogoff (2009) Phương pháp sử dụng liệu mảng “động”, hiệu chỉnh vấn đề nội sinh biến hồi quy, tính toán tỷ lệ nợ mục tiêu dựa xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng lớn, tiêu chí khách quan Ngoài ra, sử dụng liệu tổng nợ phủ cho hơn 164 quốc gia suốt giai đoạn từ 2003 đến 2011 Phát nghiên cứu cho tỷ lệ nợ mục tiêu hay ngưỡng nợ cho Việt Nam 43,17% GDP 74,68% GDP tùy thuộc vào mức xếp hạng tín dụng mong muốn Chúng đưa số để đo lường mức độ “không dung nạp nợ” – số dùng để đánh giá mức an toàn nợ, đồng thời trình bày bảng xếp hạng mức độ “không dung nạp nợ” cho 164 quốc gia Giới thiệu Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2010 làm suy giảm nhanh chóng đáng kể hoạt động kinh tế môi trường toàn cầu hóa Các kinh tế tình hình buộc phải nới lỏng sách tài khóa nhằm kích thích kinh tế chống lại ảnh hưởng khủng hoảng, điều làm gia tăng tỷ lệ nợ quốc gia Và Việt Nam ngoại lệ, khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho tổng nợ phủ Việt Nam tăng nhanh, từ 42,9% năm 2008 lên đến 50,3% năm 2011 (tăng 12,9%) Với tình hình kinh tế nay, cộng thêm vấn đề tái cấu trúc kinh tế, nợ công Việt Nam thời gian tới dự báo tăng cao để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội Sự gia tăng nhanh chóng nợ nần kinh tế nổi, không lớn so với nước công nghiệp hóa, đặt câu hỏi tính bền vững nợ công không gian tài khóa (fiscal space) nước có đủ để đối đầu với khủng hoảng tương lai Một câu hỏi quan trọng bối cảnh là: Mức độ nợ công hay ngưỡng nợ công để nước đạt mục tiêu an toàn mình? Một số phương pháp tiếp cận truyền thống sử dụng để trả lời câu hỏi này, bao gồm phân tích nợ bền vững, nghiên cứu tác động gia tăng tỷ lệ nợ lên tăng trưởng GDP thực cân bên (external balance), nghiên cứu xem xét tính hiệu sách kích cầu tỷ lệ nợ khác Nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận để tính toán tỷ lệ nợ mục tiêu hay ngưỡng nợ cho Việt Nam số nước khác khu vực, dựa khuôn khổ lý thuyết “không dung nạp nợ”1 (debt intolerance) Reinhart et al (2003) Reinhart and Rogoff (2009)2 Bắt đầu từ quan sát thực nghiệm tác giả cho số quốc gia rơi vào tình trạng vỡ nợ tái cấu trúc lặp lặp lại tỷ lệ nợ tương đối thấp – hội chứng mà họ gọi “không dung nạp nợ” Ở nước này, thể chế yếu (weak institutions) hệ thống trị có vấn đề Một định nghĩa tương tự y học Reinhart et al (2003) nêu “Lactose Intolerance” Trong giới y học Việt Nam gọi chứng bệnh “không dung nạp Lactose”, định sử dụng cụm từ “không dung nạp nợ” đề việt hóa thuật ngữ “Debt Intolerance”, bao hàm nghĩa: “không có khả chịu đựng nợ” Bài tác giả thực mở rộng mẫu cho giai đoạn từ 1979 – 2008 Tuy nhiên không thực lại hết tất bước Reinhart et al (2003) (problematic political system) thực phương sách tạm thời – vay mượn công – để tránh né định khó khăn chi tiêu nước sách thuế Đồng thời, tài khóa cứng nhắc, hiệu kinh tế thấp cộng thêm ảnh hưởng cú sốc bên làm cho kinh tế dễ bị tổn thương trước khủng hoảng tỷ lệ nợ GDP tương đối thấp Đo lường mức độ “không dung nạp nợ” quốc gia cho phép bổ sung số để đánh giá mức độ an toàn nợ Thước đo “không dung nạp nợ” Reinhart et al (2003) đưa ra, sử , đánh giá tổng hợp hai dụng xếp hạng Institutional Investor lần năm tạp chí Institutional Investor dựa khảo sát nhà đầu tư tổ chức, nhà kinh tế Họ hồi quy theo vài số bao gồm tỷ lệ nợ nước GNP, lịch sử lạm phát vỡ nợ, để tìm tác động biên việc tăng thêm đơn vị nợ lên lên “không dung nạp nợ” Sử dụng kết phương trình ước lượng – gọi phương trình “không dung nạp nợ” – tính tỷ lệ nợ nước GNP phù hợp với mức đưa ra, dựa vào lịch sử lạm phát vỡ nợ quốc gia Một số nghiên cứu (ví dụ Di Bella (2008), Everaert (2008), Topalova and Nyberg (2009), Barrot and Bannister (2011)) sử dụng khuôn khổ lý thuyết “không dung nạp nợ” để tính toán tỷ lệ nợ mục tiêu cho nước khác Dominican Republic, Keyna, India, CAPDR3 Trong nghiên cứu này, tiếp tục theo phương pháp chung có số sửa đổi phương pháp trước đó, dựa nghiên cứu Barrot and Bannister (2011)  Nghiên cứu sử dụng khuôn khổ liệu mảng “động”, ước lượng cắt ngang (cross – section estimation) “tĩnh” sử dụng Reinhart et al (2003) nghiên cứu trước Chúng sử dụng liệu năm thay sử dụng liệu trung bình nhiều năm, thực nghiên cứu Reinhart et al (2003) Đồng thời nghiên cứu bổ sung thêm vài biến số để nắm bắt xác thay đổi Central America, Panama, Dominican Republic  Sử dụng ước lượng Generalized Method of Moments (GMM) khuôn khổ liệu mảng “động”, nhằm hiệu chỉnh vấn đề nội sinh biến độc lập, đưa vào mô hình tác động cố định cụ thể quốc gia (countryspecific fixed effects)  Thay phân chia mẫu thành nhóm khu vực dựa trung bình độ lệch chuẩn , phương pháp ước lượng phương trình cho tất nước, để tránh vấn đề nội sinh tiềm tàng nhóm nợ sai số  mục tiêu ngưỡng nợ tương ứng tính toán dựa xếp hạng tín dụng quan xếp hạng lớn  Sử dụng liệu tổng nợ phủ (Abbas et al (2010)), thay sử dụng nợ nước giống Reinhart et al (2003) Kết ước lượng phương trình “không dung nạp nợ” áp dụng linh hoạt để tính toán tỷ lệ nợ mục tiêu cho hầu mẫu Đầu tiên, sử dụng kết ước lượng để mô tả mối quan hệ nước dựa tỷ lệ nợ GDP tỷ lệ nợ GDP năm 2011 quốc gia tương ứng Tiếp theo, lập đồ với xếp hạng tín dụng tương ứng, từ tìm mức mục tiêu tương ứng với mục tiêu xếp hạng tín dụng, sau tính toán tỷ lệ nợ mục tiêu cho phép quốc gia đạt mục tiêu tương ứng với mức xếp hạng tín dụng mong muốn Theo hướng tiếp cận này, tính toán ngưỡng nợ công cho Việt Nam với mục tiêu khác Chúng đề nghị số để đo lường mức độ “không dung nạp nợ” quốc gia, số cho thấy mức độ trầm trọng hội chứng “không dung nạp nợ” Phần lại nghiên cứu xây dựng sau: phần đề cập đến nợ bền vững, nghiên cứu gần tỷ lệ nợ mục tiêu ngưỡng nợ, sau tóm tắt lại cách tiếp cận “không dung nạp nợ” Reinhart et al (2003) Reinhart and Rogoff (2009) Phần trình bày phương pháp liệu mà sử dụng nghiên cứu Phần trình bày cách tiếp cận chúng tôi, tính toán ngưỡng nợ cho Việt Nam Cuối cùng, phần kết luận 10 nước thấp Tuy nhiên, thực tính toán mức nợ để đạt mục tiêu IIR chung, có trường hợp tính toán mức nợ yêu cầu âm (xem phụ lục B) Do đó, đưa thước đo khác với mức nợ chung (60% GDP) tính toán đo lường – , mức độ “không dung nạp nợ” – (tức ) Với phép biến đổi thực phần 4.3.1, đảm bảo cho kết tính toán – mức độ “không dung nạp nợ” – Với đánh giá được nằm khoảng nằm khoảng quốc gia 100 điểm cho thấy mức độ “không dung nạp nợ” cao Một cách giải thích cho cách tính mức độ “không dung nạp nợ” với mức nợ, thị trường nhận định mức độ “không dung nạp nợ” nước khác nhau, phản ánh vào , với cao cho thấy mức độ “không dung nạp nợ” thấp thấp Bảng 5.4 Đo lường mức độ "không dung nạp nợ" số quốc gia Xếp hạng 10 26 27 39 48 59 38 76 82 86 94 Thước đo đo Quốc gia Debt (IIR=60) 343.1 218.4 210.7 207.0 177.0 171.5 85.3 84.5 73.4 53.1 36.7 75.2 23.0 18.7 10.8 2.1 Japan Singapore United States Canada France Austria Brazil Malaysia China Thailand Philippines Korea, Rep Vietnam Indonesia Argentina Lao PDR khác với hai thước đo trước DIT 1.0 4.1 4.5 4.7 7.3 7.9 28.5 28.8 33.6 43.5 52.3 32.8 59.8 62.1 66.2 70.6 bị chặn 100 thước cho thấy mức độ “trầm trọng” hội chứng “không dung nạp nợ” cách trực quan rõ ràng Bảng 5.4 trình bày hai thước đo “không dung nạp nợ” khác 16 nước mẫu (phụ lục B trình bày tất 55 nước mẫu), cột thứ trình bày mức xếp hạng quốc gia tổng số 164 quốc gia, cột thứ ba trình bày thước đo Barrot and Bannister (2011) mức chung 60, cột thứ tư trình bày thước đo Rõ ràng từ bảng 5.4, Việt Nam có mức 59,8 – cao, xếp hạng thứ 76 tổng số 164 quốc gia, với mức độ cho thấy khả chịu đựng nợ Việt Nam thấp Theo Reinhart and Rogoff (2009), việc cải thiện mức độ “không dung nạp nợ” việc làm dễ dàng, việc làm ngắn hạn hay vài năm mà thời gian dài, Chính phủ cần phải có sách chiến lược lâu dài để cải thiện vấn đề hệ thống tài thể chế Kết luận Nghiên cứu trình bày phương pháp thay để tính toán mức nợ mục tiêu cách sử dụng khuôn khổ lý thuyết “không dung nạp nợ” tài liệu nghiên cứu RRS Phương pháp cải thiện nghiên cứu trước cách tiếp cận với liệu mảng động, hiệu chỉnh vấn đề nội sinh Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng liệu tổng nợ phủ (cả nợ nước nợ nước), liệu cung cấp IMF cho 164 quốc gia suốt năm từ 2003 đến 2011, sử dụng thêm vài biến để ước lượng mức xếp hạng tín dụng hiệu Các kết ước lượng nghiên cứu dùng để vạch đường mức xếp hạng tín dụng theo mức nợ khác nhau, để từ thấy cách trực quan ngưỡng ngưỡng nợ phủ Nghiên cứu cho phép chọn mức tương ứng với đánh giá tín dụng mong muốn cung cấp Moody’s, Fitch Standard and Poor’s để từ tính toán mức nợ mục tiêu tương ứng với mức xếp hạng mong muốn Hơn nữa, với mức nợ chung cho tất nước, tính toán mức nạp nợ” thông qua số , từ tính toán mức độ “không dung Và dựa vào số cho thấy mức độ “trầm trọng” hội chứng “không dung nạp nợ” cách trực quan rõ ràng Chúng áp dụng khuôn khổ “không dung nạp nợ” Việt Nam thực với vài nước khác khu vực để so sánh Bài nghiên cứu 56 cho thấy mức xếp hạng Việt Nam nhóm không khuyến nghị đầu tư, đặt mức xếp hạng mục tiêu cho Việt Nam mức xếp hạng để tiến lên nhóm biên giới, mức nợ mục tiêu đưa 43,17 (phần trăm so với GDP) Và với mục tiêu không bị rơi vào xếp hạng C ba tổ chức xếp hạng tín dụng ngưỡng nợ cho Việt Nam 74,68 (phần trăm so với GDP) Chúng xem xét mức độ “không dung nạp nợ” Việt Nam, kết cho thấy Việt Nam có mức độ “không dung nạp nợ” cao, đứng thứ 76/164 quốc gia Điều cho thấy tỷ lệ nợ Việt Nam không an toàn phủ Việt Nam cần phải xem xét lại mức độ nợ phủ để trì tính bền vững nợ công 57 PHỤ LỤC Phụ lục A Dữ liệu: Định nghĩa nguồn liệu Xếp hạng tín dụng quốc gia Institutional Investor (Institutional Investor Country Credit Rating): Đánh giá tín dụng quốc gia xuất định kỳ sáu tháng lần Institutional Investor, cung cấp mức đánh giá cho quốc gia từ – 100 với 100 điểm cho quốc gia có rủi ro vỡ nợ Nguồn: Tạp chí Institutional Investor International, Business Environment Snapshots Tổng nợ phủ (General government gross debt): Tổng nợ phủ đề cập đến tất khoản nợ ngắn hạn dài hạn tất tổ chức khu vực phủ Nguồn: World Economic Outlook Database (2011) Lạm phát (Inflation): Phần trăm thay đổi năm chi phí trung bình để người tiêu dùng có rổ hàng hóa dịch vụ (có thể cố định thay đổi khoảng thời gian quy định) Công thức Laspeyres thường sử dụng Nguồn: World Economic Outlook Database (2011), World Development Indicators (2011) Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GDP per capital): GDP bình quân đầu người tổng sản phẩm quốc nội chia cho dân số năm Nguồn: World Economic Outlook Database (2011), World Development Indicators (2011) Tỷ lệ dự trữ (Reserves): Dự quốc tế ròng (không bao gồm vàng) chia cho nhập hàng hóa dịch vụ Nguồn: World Development Indicators (2011) Cán cân tài khoản vãng lai (Current account balance): Cán cân tài khoản vãng lai tổng xuất ròng hàng hóa, dịch vụ, thu nhập ròng, chuyển nhượng ròng tính theo tỷ lệ phần trăm GDP Nguồn: World Development Indicators (2011) Vỡ nợ (Default): Không kịp thời trả lãi nợ gốc đến hạn Vỡ nợ xảy nợ đáp ứng nghĩa vụ trả nợ Bên vay vỡ nợ họ không đủ khả để toán yêu cầu không thiện ý để thực cam kết trả nợ Nguồn: http://www.reinhartandrogoff.com/ 58 Tái cấu trúc nợ (Debt Restructing): Tái cấu trúc nợ tiến trình cho phép công ty tư nhân công ty công thực thể có chủ quyền – đối mặt với vấn đề dòng tiền khủng hoảng tài – giảm đàm phán lại khoản nợ hạn nhằm cải thiện phục hồi tính khoản khôi phục lại để tiếp tục hoạt động Nguồn: http://www.reinhartandrogoff.com/ 59 Phụ lục B Xếp hạng mức độ “không dung nạp nợ 164 quốc gia Xếp hạng 10 11 12 13 Quốc gia Japan Singapore United States Germany Canada Norway Switzerland France Netherlands Austria Finland Italy United Kingdom Debt (IIR=60) 343.1 218.4 210.7 207.3 207.0 205.3 193.7 177.0 174.3 171.5 169.0 153.9 1.0 4.1 4.5 4.7 4.7 4.9 5.7 7.3 7.6 7.9 8.2 10.2 Xếp hạng 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 153.8 10.3 95 DIT 71.1 0.3 71.5 0.1 -0.4 71.6 71.8 -0.5 71.9 -0.6 -1.0 -1.2 -3.3 -3.3 -3.8 71.9 72.1 72.2 73.2 73.2 73.4 107 108 109 110 111 112 113 -4.6 -5.8 -6.7 -6.7 -7.4 -9.7 -10.0 73.8 74.3 74.7 74.7 75.0 76.1 76.2 30.4 114 Bangladesh -10.1 76.2 80.6 30.4 115 Guinea -10.6 76.4 79.7 30.8 116 Lesotho -10.7 76.5 79.0 31.1 117 Algeria -11.7 76.9 10.4 96 15 16 Belgium Denmark 150.7 143.7 10.7 11.9 97 98 17 Luxembourg 139.8 12.7 99 18 19 20 21 22 23 Barbados Australia New Zealand Malta Hong Kong Taiwan 130.8 114.9 107.4 106.0 99.8 95.7 14.5 18.5 20.7 21.1 23.1 24.6 100 101 102 103 104 105 24 Slovenia 94.3 25.1 106 25 26 27 28 29 30 31 Israel Brazil Malaysia Iceland Spain Poland Jamaica Czech Republic Greece Slovak Republic Portugal 94.0 85.3 84.5 84.4 83.4 83.0 81.6 25.2 28.5 28.8 28.9 29.3 29.4 30.0 80.6 35 1.1 73.6 153.1 34 Cote d'Ivoire 62.5 65.8 65.8 66.2 66.9 68.1 68.6 68.8 69.0 69.6 70.2 70.6 DIT -4.2 Sweden 33 Eritrea Bulgaria Serbia Argentina Montenegro Namibia Venezuela, RB Armenia Ukraine Guatemala Nicaragua Lao PDR Debt (IIR=60) 17.9 11.7 11.6 10.8 9.5 7.3 6.1 5.8 5.4 4.1 3.0 2.1 Dominican Republic Bolivia Ghana Sao Tome and Principe Senegal Kazakhstan Pakistan Georgia Guyana Kenya Kyrgyz Republic Gabon Seychelles Azerbaijan Angola Bosnia Tanzania Macedonia 14 32 Quốc gia 60 Xếp hạng 36 37 38 39 40 41 42 Quốc gia Debt (IIR=60) 78.1 75.3 75.2 73.4 73.3 73.3 71.9 31.5 32.7 32.8 33.6 33.6 33.6 34.3 Xếp hạng 118 119 120 121 122 123 124 71.3 34.6 125 67.1 63.9 60.0 36.5 38.1 40.0 59.4 Debt (IIR=60) -11.8 -12.5 -13.6 -14.2 -17.1 -18.9 -21.1 77.0 77.3 77.7 78.0 79.1 79.9 80.7 Uganda -21.2 80.8 126 127 128 Zambia Djibouti Moldova -21.7 -23.3 -28.4 80.9 81.5 83.3 40.3 129 Iraq -29.2 83.6 53.1 51.7 48.2 43.5 44.3 46.1 130 131 132 -29.2 -29.3 -29.3 83.6 83.7 83.7 46.5 47.0 133 Sudan Sierra Leone Cambodia Syrian Arab Republic -30.2 84.0 46.1 47.2 134 Malawi -30.7 84.1 45.9 44.1 42.0 41.9 39.9 38.1 36.7 35.7 35.5 47.3 48.3 49.4 49.5 50.6 51.6 52.3 52.8 52.9 135 136 137 138 139 140 141 142 143 Paraguay Benin Ethiopia Ecuador Yemen, Rep Mali Nepal Turkmenistan Rwanda Iran, Islamic Rep Burkina Faso Tajikistan Niger Cameroon Congo, Rep Swaziland Comoros Madagascar Uzbekistan Guinea-Bissau -31.0 -31.4 -34.2 -34.5 -34.9 -35.8 -37.9 -38.5 -39.8 84.2 84.4 85.2 85.3 85.5 85.7 86.4 86.6 86.9 -41.2 87.3 -41.2 -42.6 -42.6 -42.7 -42.9 -44.1 -44.3 -44.6 -45.2 -45.4 87.3 87.7 87.7 87.7 87.8 88.1 88.2 88.2 88.4 88.5 DIT 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Ireland Lebanon Korea, Rep China Hungary Cyprus India Bahamas, The Qatar Chile Mexico Trinidad and Tobago Thailand South Africa Uruguay United Arab Emirates Egypt, Arab Rep Croatia Lithuania Morocco Colombia Mauritius Panama Philippines Saudi Arabia Kuwait 62 Estonia 35.1 53.2 144 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Turkey Jordan Sri Lanka Latvia Costa Rica Grenada Belize El Salvador Peru Bahrain 34.3 33.6 33.3 32.6 32.4 31.5 29.2 28.7 28.2 27.4 53.6 54.0 54.2 54.5 54.7 55.2 56.4 56.7 57.0 57.4 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 61 Quốc gia Mauritania Gambia, The Mozambique Belarus Nigeria Libya Honduras DIT Xếp hạng 73 74 Quốc gia Debt (IIR=60) 25.4 24.9 58.5 58.8 Xếp hạng 155 156 23.8 59.3 157 23.0 21.3 59.8 60.7 158 159 DIT 76 77 Albania Tunisia Russian Federation Vietnam Romania 78 Bhutan 21.0 60.8 160 79 80 81 82 Cape Verde Oman Botswana Indonesia 21.0 19.5 19.3 18.7 60.9 61.7 61.8 62.1 161 162 163 164 75 62 Quốc gia Solomon Islands Burundi Congo, Dem Rep Togo Chad Central African Republic Myanmar Haiti Zimbabwe Liberia Debt (IIR=60) -46.4 -46.6 88.7 88.8 -48.2 89.2 -50.2 -54.4 89.7 90.6 -62.7 92.3 -65.4 -68.4 -70.5 -70.8 92.8 93.3 93.6 93.7 DIT Phụ lục C Các bảng số liệu cũ Reinhart et al (2003)  Tương ứng với Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ nước nước thu nhập trung bình xảy kiện tín dụng bất lợi 1970 - 2001 Năm bắt đầu kiện tín dụng Albania Argentina Bolivia Brazil Bulgaria Chile Costa Rica Dominican Republic Ecuador Egypt Guyana Honduras Iran Jamaica Jordan Mexico Morocco Panama Peru Philippines Poland Romania Russian Federation Trinidad and Tobago Turkey Uruguay Venezuela Tỷ số nợ nước GNP năm bắt đầu 45,8 55,1 53,3 92,5 50,1 57,1 31,1 96,4 136,9 31,8 60,1 89,2 112.0 214,3 61,5 42,5 48,5 179,5 46,7 87.0 88,1 80,9 62.0 70,6 n.a n.a 12,5 58,5 48,1 21.0 63,7 48,6 44,1 70,6 1990 1982 2001 1980 1983 1990 1972 1983 1981 1982 1982 1999 1984 1982 1981 1992 1978 1989 1982 1983 1983 1978 1984 1983 1981 1982 1991 1998 1989 1978 1983 1982 1995 Trung bình 63 Tỷ số nợ nước xuất năm bắt đầu 616,3 447,3 458,1 246,4 393,6 154.0 n.a 358,6 267.0 183,4 281,8 239,3 282,6 337,7 182,8 77,7 103,9 234,2 279,3 305,6 162.0 388,5 288,9 278,1 108,1 73,1 n.a 179,9 112,8 374,2 204.0 220,9 147,2 254,3  Tương ứng với Bảng 2.4: Phân phối tần suất tỷ lệ nợ nước nước thu nhập trung bình thời điểm kiện tín dụng: 1970 - 2001 Phạm vi nợ nước GNP năm kiện tín dụng Phần trăm tổng kiện tín dụng Dưới 40% 41% - 60% 61% - 80% 81% - 100% Trên 100%  Tương ứng với Bảng 2.2: 13 40 13 20 13 Định nghĩa nhóm khu vực [ Các nước vay mượn ] Nhóm A IIR* ≥ 67.7 Có quyền tiếp cận liên tục thị thường vốn "Không dung nạp nợ" nhỏ Khu vực I 45.9 ≤ IIR* < 67.7 Nợ nước ngoài/GNP < 35 "Không dung nạp nợ" thấp Nhóm B 24.2 < IIR* < 67.7 Có quyền tiếp cận không liên tục đến thị trường vốn Khu vực II 45.9 ≤ IIR* < 67.7 Nợ nước ngoài/GNP ≥ 35 "Không dung nạp nợ" thấp thứ hai Khu vực III 24.2 ≤ IIR* < 45.9 Nợ nước ngoài/GNP < 35 "Không dung nạp nợ" lớn thứ hai 64 Nhóm C IIR* ≤ 24.2 Không có quyền tiếp cận gián đoạn đến thị trường vốn "Không dung nạp nợ" lớn Khu vực III 24.2 ≤ IIR* < 45.9 Nợ nước ngoài/GNP ≥ 35 "Không dung nạp nợ" lớn  Tương ứng với Hình 2.2: 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Sử Đình Thành, 2012 “Ngưỡng nợ công nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam” Tạp chí Phát triển kinh tế, số 257 Nguyễn Trọng Hoài cs, 2009 Dự báo phân tích liệu Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Lê Đỗ Mạnh, 2005 Nghiên cứu xây dựng quy trình phương pháp thực hành hồi quy tuyến tính dựa phần mềm Stata Hà Nội, năm 2005  Tài liệu tham khảo tiếng Anh: Reinhart, Carmen M., Kenneth S Rogoff, and Miguel A Savastano, 2003 “Debt Intolerance” Brookings Papers on Economic Activity, I:2003 Washington: Brookings Institution Reinhart, Carmen M., and Kenneth S Rogoff, 2009 This Time is Different; Eight Centuries of Financial Folly Princeton University Press Di Bella, Gabriel, 2008 “A Stochastic Framework for Public Debt Sustainability Analysis” IMF Working Paper, 08/58 Washington: International Monetary Fund Everaert, Greetje, 2008 “Kenya: Selected Issues Paper” IMF Country Report, No 08/337 Washington: International Monetary Fund Topalova, Petia, and Dan Nyberg, 2009 “What Level of Public Debt Could India Target?” IMF Working Paper, 10/7 Washington: International Monetary Fund Abbas, S Ali, Nazim Belhocine, Asmaa El Ganainy, and Mark Horton, 2010 “A Historical Public Debt Database” IMF Working Paper 10/245 Washington: International Monetary Fund Aiyagari, S Rao, and Ellen R McGrattan, 1998 “The Optimum Quantity of Debt” Journal of Monetary Economics, Vol 42 (3), pp 447–469 Floden, Martin, 2001 “The Effectiveness of Government Debt and Transfers as Insurance” Journal of Monetary Economics 48 (2001) pp 81–108 66 Shin, Yongseok, 2006 Ramsey Meets Bewley: Optimal Government Financing with Incomplete Markets Department of Economics, University of Wisconsin Saint-Paul, Gilles, 2005 “Fiscal Policy and Economic Growth: the Role of Financial Intermediation” Review of International Economics, 13(3), pp 612-629 Weh-Sol, Moon, 2010 “Korea’s Optimal Public Debt Ratio” SERI Quarterly, April 2010, Samsung Economic Research Institute, Seoul Blanchard, Olivier J, Jean-Claude Chouraqui, Robert P Hagemann, and Nicola Sartor, 1990 “The Sustainability of Fiscal Policy: New Answers to an Old Question” OECD Economic Studies, No.15, pp 7–36 International Monetary Fund, 2003 “Public Debt in Emerging Markets, Is it too high?” World Economic Outlook, September 2003, Chapter 3, World Economic and Financial Surveys Ostry, Jonathan D Atish R Ghosh, Jun I Kim, and Mahvash S Qureshi, 2010 “Fiscal Space” IMF Staff Position Note, 10/11 Washington: International Monetary Fund Perotti, R., 1999 “Fiscal Policy in Good Times and Bad” Quarterly Journal of Economics, 114(4) International Monetary Fund, 2008 “Fiscal Policy as a Countercyclical Tool” World Economic Outlook, October 2008, Chapter 5, World Economic and Financial Surveys International Monetary Fund, 2009 “From Recession to Recovery: How soon and how strong?” World Economic Outlook, April 2009, Chapter 3, World Economic and Financial Surveys Pattillo, C., H Poirson and L Ricci (2002) “External Debt and Growth” IMF Working Paper, 02/69 Washington: International Monetary Fund Cohen, Daniel, 1997 “Growth and External Debt: A New Perspective on the African and Latin American Tragedies” CEPR Discussion Paper, No 1753 67 Manasse, Paolo, Nouriel Roubini, and Axel Schimmelpfennig, 2003 “Predicting Sovereign Debt Crises” Unpublished; Washington: International Monetary Fund Reinhart, Carmen M., and Kenneth S Rogoff, 2010 “Growth in a Time of Debt” Prepared for the American Economic Review Papers and Proceedings Caner, Mehmet, Thomas Grennes, and Fritzi Koehler-Geib, 2010 “Finding the Tipping Point-When Sovereign Debt Turns Bad” World Bank Policy Research Working Paper, No 5391, World Bank, Washington DC Agenor and Montiel, 1996 Development Macroeconomics NJ: Princeton University Press Krugman, Paul, 1988 “Financing vs Forgiving a Debt Overhang” Journal of Development Economics, 29(3), pp 253-268 Mati, Amine, 2005 “Assessing Indonesia’s Public Debt Level” Selected Issues, Chapter III, Indonesia IMF Article IV Consultation, 2005 Smyth, David and Yu Hsing, 1995 “In Search of an Optimal Debt Ratio for Economic Growth” Contemporary Economic Policy 13(4), pp 51-59 Hansen, Bruce E., 2000 “Sample Splitting and Threshold Estimation” Econometrica, Vol 68 No (May, 2000), pp 575–603 Kumar, Manmohan S., and Jaejoon Woo, 2010 “Public Debt and Growth” IMF Working Paper 10/174 Washington: International Monetary Fund Laeven, L and F Valencia, 2008 “Systemic Banking Crises: a new database” IMF Working Paper No 08/224 Washington: International Monetary Fund Reinhart C and K Rogoff, 2008 “The Forgotten History of Domestic Debt” NBER Working Paper, 13946 Reisen, Helmut, 1989 “Public Debt: North and South” In Dealing with the Debt Crisis, edited by Ishrat Husain and Ishac Diwan Washington: World Bank Reinhart, Carmen M., 2002 “Default, Currency Crises, and Sovereign Credit Ratings” World Bank Economic Review, 16(2): 151–70 68 Easterly, William R., 2001 The Elusive Quest for Growth MIT Press Bond,Stephen, Hoeffler, Anke and Temple, Jonathan, 2001 "GMM Estimation of Empirical Growth Models" Economics Papers, 2001-W21, Economics Group, Nuffield College, University of Oxford Bond, S., 2002 “Dynamic panel data models: A guide to micro data methods and practice” Working Paper, 09/02 Institute for Fiscal Studies London Bond, S., Hoeffler, A and Temple, J., 2001 “GMM estimation of empirical growth models” CEPR Discussion Papers, No.3048, Centre for Economics Policy Research Rao, B Bhaskara, Tamazian, Artur and Kumar, Saten, 2010 "Systems GMM estimates of the Feldstein-Horioka puzzle for the OECD countries and tests for structural breaks" Economic Modelling, Elsevier, vol 27(5), pages 1269-1273, September Kaminsky G and C Reinhart, 1999 “The Twin Crises: The Causes of Banking and Balance-of-Payments Problems” American Economic Review, 89, 473-500 David Roodman, 2009 "How to xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata" Stata Journal, StataCorp LP, vol 9(1), pages 86-136, March Haque Nadeem Ul, Manmohan S Kumar, Nelson Mark and Donald J Mathieson, 1996 "The Economic Content of Indicators of Developing Country Creditworthiness" IMF Staff Papers, Palgrave Macmillan, vol 43(4), pages 688724, December Harms, Philipp & Rauber, Michael, 2004 "Foreign aid and developing countries' creditworthiness" Working Papers, 04.05, Swiss National Bank, Study Center Gerzensee Barrot, Luis–Diego and Bannister, Geoffrey J., 2011 "A Debt Intolerance Framework Applied to Central America, Panama and the Dominican Republic" IMF Working Papers, 11/220, International Monetary Fund 69 [...]... mức nợ công: Khuôn khổ lý thuyết “không dung nạp nợ đầu tiên được đưa ra bởi Reinhart et al (2003) để nắm bắt một thực tế rằng một số nước có ít khả năng để duy trì an toàn một mức nợ so với các nước khác Ứng dụng khuôn khổ lý thuyết này để xác định tỷ lệ nợ mục tiêu hoặc ngưỡng nợ của mỗi quốc gia dựa vào mức độ “không dung nạp nợ hoặc dựa vào xếp hạng tín dụng mong muốn Đã có nhiều nghiên cứu về tỷ. .. một mức độ cao của “không dung nạp nợ Ví dụ, với cách đầu tiên, mức trung bình “không dung nạp nợ của các nước với một lịch sử vỡ nợ là cao gấp hai lần so với mức trung bình “không dung nạp nợ của các nước với lịch sử tránh được vỡ nợ Và sự khác biệt này lớn hơn nhiều lần khi RRS sử dụng cách thứ hai – sử dụng tỷ lệ nợ nước ngoài trên xuất khẩu thay vì sử dụng tỷ lệ nợ nước ngoài trên GNP làm tử số... chính xác hơn mức độ “không dung nạp nợ của các nước trong nhóm này Do đó, trong bước thứ hai, thuật toán của RRS tiếp tục chia nhỏ nhóm B – nhóm “không xác định thành bốn khu vực, dao động từ “không dung nạp nợ nhỏ nhất đến lớn nhất Khu vực có “không dung nạp nợ nhỏ nhất (khu vực I) bao gồm những nước có trung bình của giai đoạn 1979 – 2007 là trên trung bình (47,6) và có tỷ lệ nợ nước ngoài trên. .. hồ Tuy nhiên với cách tiếp cận 12 của Reinhart et al (2003) về “không dung nạp nợ chúng ta có thể hiểu thêm về tính bền vững của nợ công cũng như có thêm được một thước đo mức độ an toàn của nợ công 2.2 Nợ mục tiêu 2.2.1 Nợ mục tiêu trong lý thuyết Các tài liệu lý thuyết cung cấp rất ít các hướng dẫn thực tế để thiết lập tỷ lệ nợ mục tiêu Các mô hình cân bằng tổng thể (General Equilibrium Models)... toán một tỷ lệ nợ tối ưu cho Hàn Quốc 62% GDP 2.2.2 Nợ mục tiêu trong thực tiễn Mặc dù thiếu sự rõ ràng trong các dự đoán lý thuyết về mức nợ công mục tiêu, nhưng một mức nợ công cao vẫn là mối quan tâm cho cả các nước đang phát triển và phát triển Một số quốc gia đã thông qua mức trần nợ mục tiêu trong bộ luật của mình, và các hiệp định của các khu vực hội nhập đã áp dụng trần nợ như là tiêu chuẩn... RRS, hai thước đo của “không dung nạp nợ cho phép đánh giá mức độ tương đối của “không dung nạp nợ theo một miền liên tục: tỷ số trung bình giai đoạn 1979 – 2000 của nợ nước ngoài trên GNP chia 11 hay trung bình11, và tỷ số trung bình – đều là những chỉ số đại diện cho rủi ro vỡ nợ Do đó lấy tỷ số nợ chia cho đều được, chỉ khác nhau cách hiểu kết quả nhận được 34 hay nợ nước ngoài trên xuất khẩu chia... đánh giá 100 điểm cho một nước được coi là có rủi ro thấp nhất của vỡ nợ trên nghĩa vụ nợ của chính phủ Do đó RRS thực hiện một biến chuyển đổi – như một đại diện cho rủi ro vỡ nợ Thành phần chính thứ hai để đo lường “không dung nạp nợ là tổng nợ nước ngoài, được xem xét như một tỷ lệ với GNP hoặc xuất khẩu Các biểu đồ trong hình 2.4 dựa trên mỗi thành phần chính của “không dung nạp nợ cho mỗi năm trong... một nước “không dung nạp nợ , rủi ro của sự kiện tín dụng bắt đầu tăng lên đáng kể Đây chỉ là một ngưỡng chung, các nước khác nhau có mức độ “không dung nạp nợ khác nhau, do đó RRS sẽ tiếp tục tính toán ngưỡng nợ cụ thể cho mỗi quốc gia “không dung nạp nợ ở phần sau 24 Hình 2.3 Phân phối tích lũy tỷ lệ nợ nước ngoài của các nền kinh tế mới nổi 1970 - 2000 Bảng 2.5 Phân phối tần suất của tỷ số nợ nước... Reinhart et al (2003) 25 2.3.3 Các thành phần của “không dung nạp nợ Để đo lường “không dung nạp nợ , RRS tập trung vào hai chỉ số: Xếp hạng nợ quốc gia được báo cáo bởi Institutional Investor, và tỷ lệ nợ nước ngoài trên GNP (hoặc có thể thay thế bằng tỷ lệ nợ nước ngoài trên xuất khẩu) Xếp hạng của Institutional được biên soạn hai lần một năm, dựa trên những thông tin được cung Investor cấp bởi các... bốn lần vỡ nợ trong suốt giai đoạn này Pháp vỡ nợ tám lần trong giai đoạn từ năm 1550 đến 1800 2.3.2 Ngưỡng nợ Nền kinh tế thị trường mới nổi với tỷ lệ nợ nước ngoài trên GNP trên 150% được cho là có rủi ro vỡ nợ cao Và trong số các nền kinh tế phát triển, tỷ lệ nợ nước ngoài trên GNP của Nhật là 170%, cũng được coi là cao Tuy nhiên, vỡ nợ có thể xảy ra hoặc không xảy ra ở tỷ lệ nợ nước ngoài trên GNP ... đầu 19 90 19 82 20 01 1980 19 83 19 90 19 72 19 83 19 81 1982 19 84 2000 2008 19 84 19 82 19 81 1992 19 90 19 78 19 89 19 82 19 83 19 83 19 78 19 84 19 83 19 81 1982 19 91 1998 19 85 16 ,6 55 ,1 50,8 92,5 50 ,1 57 ,1 31, 1... 96,4 13 6,9 31, 8 68,2 10 6 ,1 20,0 11 2,0 214 ,3 61, 5 41, 8 n.a 48,5 17 9,5 46,7 87,0 88 ,1 80,9 62,0 70,6 n.a n.a 12 ,5 58,5 n.a 98,6 447,3 368 ,1 246,4 393,6 15 4,0 n.a 358,6 267,0 18 3,4 2 71, 5 18 1,5 81, 0... 0,0 - 84,5 89,4 81, 2 93 ,1 94 ,1 93 ,1 89,2 * Giai đoạn bắt đầu: 19 62 :1 Singapore; 19 64 :1 Brazil; 19 66 :1 ThaiLand; 19 70 :1 Turkey; 19 71: 1 Korea ** Theo tỷ lệ từ đến 10 0, 10 0 cho biết xác suất

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan