thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân

15 1.8K 24
thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Lời cảm ơn Tiểu luận coi công trình khoa học nhỏ Do để hoàn thành tốt tiểu luận vấn đề không dễ sinh viên năm em gặp nhiều khó khăn việc làm tiểu luận chúng cố gắng tìm thông tin tài liệu từ nhiều nguồn khác như: internet, báo chí , tài liệu thư viện …………… Sau hoàn tất tiểu luận em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ : nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giúp em nghiên cứu đề tài phận thư viện tạo điều kiện để chúng em mượn sách phòng học để em nghiên cứu bên cạnh em xin cảm ơn người quan trọng giúp em hoàn thành tốt tiểu luận là: TSKH.ĐẶNG CÔNG TRÁNG giúp đưa định hướng giúp em hoàn thành tốt tiểu luận Mặc dù cố gắng để hoàn thành tiều luận tránh khỏi thiếu sót em mong nhận ý kiến đóng góp thấy , cô bạn sinh viên để chúng em rút kinh nghiệm lần sau Trong tiểu luận chúng em có tham khảo số tài liệu trang web sau: Wwwtailieu.vn Wwwkilobook.com Giáo trình : LUẬT KINH DOANH ( TSKH ĐẶNG CÔNG TRÁNG ) Lời mở đầu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Từ sau Đại hội VI năm 1986 Đảng Nhà nước thực sách đổi kinh tế, đưa kinh tế nước ta từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thành phần kinh tế tư nhân công nhận phát triển Vai trò thành phần kinh tế khẳng định với tiến trình đổi kinh tế đất nước Tuy nhiên thành phần kinh tế chưa phát triển tương xứng với tiềm Thực tế nước phát triển nước khu vực cho thấy thành phần kinh tế tư nhân chiếm chủ yếu kinh tế đóng góp tỷ lệ lớn GDP nước này, góp phần to lớn vào việc tăng trưởng kinh tế,giải việc làm cho lực lượng lao động lớn Vấn đề đặt với phải có cách nhìn tích cực, có sách giải pháp đồng để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển tương xứng với tiềm vị trí kinh tế nước nhà Để có nhìn sâu vấn đề này, em chọn đề tài “ thực trạng giải pháp nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân” Chương1 : doanh nghiệp tư nhân khái niệm đặc điểm doanh nghiệp tư nhân phát triển kinh tế thị trường việt nam đòi hỏi phải có khung pháp luật kinh tế hoàn chỉnh , pháp luật doanh nghiệp có vai trò quan trọng nhiên , việt nam , trình công nhận hình thức sở hữu tư nhân chiếm thời gian dài tương quan so sánh với trình phát triển kinh tế vậy, đời doanh nghiệp đại diện cho hình thức sở hữu muộn so với hình thức doanh nghiệp đại diện cho hình thức sở hữu khác Sau đai hội đại biểu toàn quốc lần thứ đảng nhà nước ban hành hang loạt văn pháp luật thừa nhận tồn kinh tế tư nhân nói chung doanh nghiệp nói riêng nghị định 27/ HDBT-1988 hội đồng trưởng ban hành ngày 9/3/1988 cho phép cá thể kinh tế đạt mức lợi nhuận cao mở rộng quy mô kinh tế thành doanh nghiệp tư nhân kết hợp với thành đơn vị lớn gọi công ty tư doanh Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành ngày 21/ 12/1990 quy định : “ nhà nước công nhận tồn lâu dài phát triển doanh nghiệp tư nhân , thừa nhận bình đẳng với doanh nghiệp khác: ( điều 1) hiến pháp năm 1992 nước Cộng 1.1 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ghi nhận : “ nhà nước phát triển kinh tế hang hóa nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng , dựa chế độ sở hữu toàn dân , sở hữu tập thể , sở hữu tư nhân “ ( điều 19) ; “ sở kinh doanh thuộc thành phần kinh tế đề bình đẳng trước pháp luật “( điều 22) Như , việt nam , đầu năm 90 kỉ 20 , hình thứ c doanh nghiệp tư nhân pháp luật thừa nhận nhiên , gần 10 năm sau có quy đinh pháp luật hoàn thiện địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp năm 1999 đời đánh dấu mốc son đường hoàn thiện khung pháp luật loại hình thức doanh nghiệp nước ta nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng nói luật doanh nghiệp năm 1999 bổ sung cấu lại quy định doanh nghiệp tư nhân phương diện , từ cấu tổ chức , trình tự thành lập , quyền nghĩa vụ doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân , đặt sở cho hướng phát triển đồng , thống hình thức doanh nghiệp với loại hình kinh doanh khác Ngày 19/ 11/ 2005 quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thông qua luật doanh nghiệp thay cho luật doanh nghiệp năm 1999 ; Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 luật đầu tư nước việt nam 1996 ( sửa đổi bổ sung 2000) Luật doanh nghiệp năm 2005 đời thể thống việc điểu chỉnh địa vị pháp lý doanh nghiệp việt nam , điều khẳng định vị trí , vai trò doanh nghiệp tư nhân bên cạnh loại hình kinh doanh khác Doanh nghiệp tư nhân : tổ chức kinh tế có tên riêng , có tài sản , trụ sở giao dịch ổn định , đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh ( khoản điều luật doanh nghiệp năm 2005) Bên cạnh dấu hiệu để nhận biết doanh nghiệp , doanh nghiệp tư nhân có nết đặc thù mà thông qua biết doanh nghiệp tư nhân với doanh nghiệp khác Để làm rõ khía cạnh pháp lý doanh nghiệp tư nhân , điều 141 luật doanh nghiệp năm 2005 định nghĩa :” doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nghiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp; doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán ; cá nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân 1.2 Đặc điểm pháp lý doanh nghiệp tư nhân a Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Là loại hình doanh nghiệp điều chỉnh luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp tư nhân có đặc điểm chung nét phân biệt với loại hình doanh nghiệp khác Điểm phân biệt rõ nét doanh nghiệp tư nhân chí cá nhân làm chủ Theo pháp luật việt nam , doanh nghiệp tư nhân xếp vào nhóm doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp chủ bao gồm : công ty nhà nước , công ty trách nghiệm hữu hạn chủ doanh nghiệp tư nhân Tuy nhiên , nhóm doanh nghiệp chủ , doanh nghiệp tư nhân mang nét khác biệt , ba loại hình doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu , doanh nghiệp tư nhân không xuất góp vốn giống công ty nhiều chủ sở hứu , nguồn vốn doanh nghiệp xuất phát từ tài sản cá nhân từ đặc điểm thấy doanh nghiệp tư nhân bao hàm đặc trưng định giúp phân biệt loại hình doanh nghiệp với loại hình khác Cụ thể : - Về quan hệ sở hữu vốn doanh nghiệp Nguồn vốn ban đầu doanh nghiệp tư nhân xuất phát chủ yếu từ tài sản cá nhân, phần vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tự khai báo với quan đăng kí doanh nghiệp ( gọi vốn đầu tư doanh nghiệp tư nhân) ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán doanh nghiệp cá nhân chủ thể doanh nghiệp tư nhân đưa vào kinh doanh số vốn định khối tài sản thuộc sở hữu cá nhân nguyên tắc , tài sản đưa vào kinh doanh tài sản doanh nghiệp tư nhân Nhưng trình hoạt động , chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng giảm vốn đầu tư , khai báo với quan đăng kí kinh doanh trường hợp giảm vốn mức đăng kí Chính từ điều kết luận giới hạn phần vốn tài sản đưa vào kinh doanh doanh nghiệp tư nhân phần tài sản lại thuộc sở hữu doanh nghiệp Trong thời điểm , thay đổi mức vốn kinh doanh diễn , ranh giới giữ phần tài sản vốn đưa vào kinh doanh phần tài sản lại doanh nghiệp tồn cách tạm thời Hay nói cách khác , phân biệt rõ rang hai phần tài sản Điều có ý nghĩa việc nhìn nhận khối tài sane doanh nghiệp tư nhân , khẳng định vấn đề koong thể THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN b tách bạch tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân tài sản doanh nghiệp tư nhân - Quan hệ sở hứu định quan hệ quản lý Doanh nghiệp tư nhân có chủ đầu tư , cá nhân có quyền định vấn đề lien quan đến tổ chức hoạt động doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân người đại diện pháp luật doanh nghiệp tư nhân Một nhứng ưu điểm việc lựa chọn mô hình doanh nghiệp tư nhân chia sẻ quyền lực quản lý doanh nghiệp với đối tượng khác Chủ doanh nghiệp có quyền định đoạt đói với tài sản doanh nghiệp có toàn quyền định tài sản doanh nghiệp toàn quyền định việc tổ chức quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp hoạt động hiệu Chủ doanh nghiệp tư nhân tự quản lý doanh nghiệp trường hợp thuê người quản lý, chủ doanh nghiệp phải chịu pháp lý trước hoạt động doanh nghiệp quản lý , điều hành người thuê Giới hạn trách nghiệm phân chia chủ doanh nghiệp người thuê quản lý thông qua mộ hợp đồng , người chịu trách nghiệm trực tiếp trước pháp luật bên thứ ba hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân - Về phân phối lợi nhuận Vấn đề phân chia lợi nhuận không đặt doanh nghiệp tư nhân , lẽ doanh nghiệp có chủ sở hữu toàn lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc chủ doanh nghiệp , sau thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước bên thứ ba Đây ưu điểm kinh doanh hình thức doanh nghiệp chủ Người thuê điều hành doanh nghiệp tư nhân quyền đòi hỏi số phần trăm nhấcó định số lợi nhuận thu điều không đặt hợp đồng thuê người quản lý ký doanh nghiệp người thuê Tuy nhiên , việc cá nhân có quyền hưởng lợi nhuận có nghĩa cá nhân có nghĩa vụ chịu rủi ro Đây điểm hạn chế lớn , nguyên nhân khiến cho không nhà đầu tư không muốn kinh doanh hình thức doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Doanh nghiệp tư nhân pháp nhân Theo quy định luật doanh nghiệp năm 2005 , doanh nghiệp tư nhân laoij hình doanh nghiệp tư cách pháp nhân Trước , luật doanh nghiệp không quy định tư cách pháp nhân cho doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh với lý chủ yếu lien quan đến quan hệ vốn tài sản chủ doanh nhân Doanh nghiệp tư nhân không thỏa mãn tiêu chuẩn quan trọng này, không thỏa mãn điều kiện để có tư cách pháp nhân Tuy nhiên , luật doanh nghiệp năm 2005 quy định công ty hợp danh có tư cách pháp nhân tách bạch , độc lập mặt tài sản công ty với tài sản thành viên hợp danh chưa xác định , doanh nghiệp tư nhân laoij hình doanh nghiệp tư cách pháp nhân Việc pháp nhân , doanh nghiệp tư nhân gặp phải gặp số khó khăn định bị hạn chế nhiều hoạt động thương mại điều chỉnh pháp luật hành c Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nghiệm vô hạn trước khoản nợ phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp tư nhân Đối với chủ doanh nghiệp tư nhân, tính chất độc lập tài sản doanh nghiệp nên chủ doanh nghiệp tư nhân – người chịu trách nghiệm trước rủi ro doanh nghiệp phải chịu trách nghiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân không chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phạm vi phần vốn đầu tư đăng kí với quan đăng kí kinh doanh mà chịu trách nhiệm toàn tài sản trường hợp vốn đầu tư đăng kí đủ để trang trải khoản nợ doanh nghiệp tư nhân Một doanh nghiệp tư nhân khả toán nợ đến hạn vầ lâm vào tình trạng phá sản tất tài sản thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân nằm diện tài sản phá sản doanh nghiệp Chính đặc trưng pháp lý mà bên canh hạn chế tư cách pháp nhân , doanh nghiệp phải chịu số hạn chế khác không phát hành loại chưng khoán chủ doanh nghiệp tư nhân thành lập doanh nghiệp tư nhân cho đén doanh nghiệp tư nhân thành lập tồn cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân không thành lập thêm doanh nghiệp tư nhân khác 1.3 quy chế thành lập chấm dứt hoạt động doanh nghiệp tư nhân a đăng kí kinh doanh doanh nghiệp tư nhân điều kiện đăng kí kinh doanh THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN theo quy định pháp luật hành , để doanh nhiệp đăng kí kinh doanh , cần hội đủ điều kiện định , cụ thể: - điều kiện chủ thể xuất phát từ doanh nghiệp tư nhân cá nhân làm chủ , cá nhân người trực tiếp thành lập quản lý doanh nghiệp tư nhân , cho nên, điều kiện trở thành chủ doanh nghiệp tư nhân điều kiện quy định theo điều 13 Luật doanh nghiệp năm 2005 Theo , số cá nhân sau trở thành chủ doanh nghiệp tư nhân : + cán , công chức , viên chức; + sĩ quan , hạ sĩ quan , quân nhân chuyên nghiệp , công nhân quốc phòng quan , đơn vị trực thuộc quân đội nhân dân ; sĩ quan , hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc công an nhân dân; + cán lãnh đạo , quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước , trừ người cử làm đại diện ủy quyền để quản lý phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác; + người chư thành niên , người thành niên bị hạn chế bị lực hành vi dân +người chấp hành hình phạt tù bị tòa án cấm hành nghề kinh doanh + trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản - điều kiện vốn : trước , theo quy định luật doanh nghiệp tư nhân năm 1990 vốn pháp định điều kiện bắt buộc cho chủ thể đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp tư nhân Luật doanh nghiệp năm 1999 bỏ quy định vốn pháp định điều kiện để thành lập doanh nghiệp tư nhân , trừ số doanh nghiệp đăng kí kinh doanh ngành nghề mang tính chất đặc thù thuộc danh mục phải đáp ứng điều kiện vốn pháp định Luật doanh nghiệp năm 2005 , nguyên tắc không quy định vốn pháp định tất ngành nghề kinh doanh , trừ số ngành đặc biệt để thành lập doanh nghiệp tư nhân , chủ đầu tư đáp ứng điều kiện bắt buộc số vốn tối thiểu phải có doanh nghiệp không đăng kí kinh doanh ngành nghề thuộc danh mục phải có vốn pháp định Tuy nhiên , đăng kí để thực hoạt THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN động kinh doanh phải có vốn đầu tư Vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền đăng kí tăng giảm vốn đầu tư - điều kiện khác : hai điều kiện quan trọng điều kiện chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp điều kiện vốn , điều kiện khác điều kiện nghành nghề kinh doanh , điều kiện tên doanh nghiệp….cũng góp phần không nhỏ để làm xét tính hợp pháp việc đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân điều kiện ngành nghề kinh doanh , pháp luật quy định, doanh nghiệp kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm , ngành nghề kinh doanh chia theo nhóm : nhóm ngành nghề kinh doanh tự , nhóm ngành nghề kinh doanh có điều kiện ( phải có chứng hành nghề giấy phép hành nghề ) nhóm ngành nghề kinh doanh bị cấm Như vậy, chủ đầu tư lựa chọn ngành nghề nằm nhóm ngành nghề bị cấm kinh doanh , đặc biệt ngành nghề kinh doanh có điều kiện việc chọn ngành nghề kinh doanh coi hợp pháp chủ đầu tư đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp luật lien quan đến ngành nghề + thủ tục đăng kí kinh doanh Với tư cách loại hình doanh nghiệp điều chỉnh Luật doanh nghiệp năm 2005 , doanh nghiệp tư nhân phải tuân theo quy trình , cách thức, bước giống việc đăng kí kinh doanh cho loại hình công ty Nhìn từ phía chủ đầu tư , bước tiến hành đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân bao gồm bước sau: - nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh tới quan đăng kí kinh doanh có thẩm quyền hồ sơ đăng kí kinh doanh phải đầy đủ giấy tờ theo quy định pháp luật ( bao gồm: giấy đề nghi đăng kí kinh doanh theo mẫu thống nhất; giấy chứng minh nhân dân, hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác; văn xác nhận phần vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề yêu cầu có vốn pháp định ; chứng hành nghề doanh nghiệp tư nhân giám đốc doanh nghiệp) - nộp lệ phí đăng kí kinh doanh; THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN bổ sung hoàn tất hồ sơ thiếu sót chưa đầy đủ; chậm 30 ngày , kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh, phải công bố đời doanh nghiệp tư nhân báo hang ngày trung ương địa phương số liên tiếp với nội dung theo luật quy định Nhìn từ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp tư nhân, việc trả lời từ chối cấp định cấp chưng nhận đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp bao gồm bước sau : - nhận hồ sơ đăng kí kinh doanh; - xem xét tính hợp lệ hồ sơ điều kiện đăng kí kinh doanh; - cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp; thông báo văn nêu rõ lý từ chối cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Trong trình hoạt động , doanh nghiệp tư nhân có quyền đăng kí bổ sung , thay đổi ngành nghề kinh doanh , thay đổi trụ sở doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân có quyền đăng kí lập chi nhánh , văn phòng đại diện cho theo quy định pháp luật Sau cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh , doanh nghiệp tư nhân có quyền hoạt động kinh doanh cách hợp pháp Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp tư nhân - Giải thể doanh nghiêp tư nhân Với tư cách loại hình doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp , doanh nghiệp tư nhân có quy chế giải thể chung với loại hình doanh nghiệp khác công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần công ty hợp danh Tuy nhiên quy định chung , xét riêng doanh nghiệp tư nhân , quy chế giải thể có số điểm khác biệt Theo điều 157 luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp tư nhân giải thể theo trường hợp sau đây: • Thứ theo định chủ doanh nghiệp tư nhân Có thể coi trường hợp giải thể tự nguyện với quy định , luật doanh nghiệp trao cho doanh nghiệp tư nhân định có giải thể doanh nghiệp hay không, nghĩa lý giải thể phụ thuộc vào ý chí lựa chọn rộng rãi chủ doanh nghiệp tư nhân Như chủ doanh nghiệp tư nhân giải thể doanh nghiệp với lí , - b THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - cho tồn doanh nghiệp tư nhân lợi …… điều đảm bảo cho cách cao quyền tự kinh doanh sở hữu doanh nghiệp nhà đầu tư Thứ hai , bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Luật doanh nghiệp quy định trường hợp giải thể bắt buộc doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân bị thu hối giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Việc quy định xuất phát từ việc đảm bảo tính pháp chế tuyệt đối việc áp dụng luật Theo luật doanh nghiệp , để thành lập doanh nghiệp tư nhân , người thành lập phải làm hồ sơ đăng kí kinh doanh nộp cho quan đăng kí kinh doanh Nội dung giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh bao gồm yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp tư nhân như: tên chủ doanh nghiệp , số vốn đăng kí , thời hạn hoạt động, ngành nghề phạm vi kinh doanh….giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh giấy tờ quan trọng doanh nghiệp , có giấy , chứng tỏ nhà nước công nhận doanh nghiệp tư nhân chủ thể kinh doanh thẩm quyền kinh doanh Hay nói khác , giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh chứng minh tính hợp lí hay bất hợp pháp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân tiến hành Có thể coi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh giấy” thông hành” để doanh nghiệp tư nhân tiến hành hoạt động , xác lập quan hệ với nhà nước với công chúng giao dịch Bị thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh có nghĩa nhà nước rút lại công nhận tư cách chủ thể kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Lúc , doanh nghiệp tư nhân thẩm quyền kinh tế , nghĩa không tiến hành hoạt động kinh doanh, mục đích củ việc thành lập doanh nghiệp hội dể thực , tồn doanh nghiệp không ý nghĩa Điều 158 luật doanh nghiệp năm 2005 quy định rõ thủ tục giải thể doanh nghiệp , có doanh nghiệp tư nhân Cụ thể , thủ tục giả thẻ doanh nghiệp tư nhân gồm có bước: Bước 1: chủ doanh nghiệp tư nhân định giải thể doanh nghiệp Bước : chủ doanh nghiệp trực tiếp tổ chức lí tài sản doanh nghiệp Bước : thời hạn ngày làm việc , phải tiến hành gửi định giải thể tới quan đănh kí kinh doanh thông báo giải thể đến tất 10 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - - người có quyền lợi ích liên quan , chủ nợ doanh nghiệp ( kèm theo phương án giải nợ) , tiến hành thông báo công khai việc giải thể thông qua việc niêm yết định giải thể chủ sở doanh nghiệp đăng báo địa phương trung ương số liên tiếp( pháp luật quy định phải đăng báo) Bước 4: thời hạn ngày kể từ thực cong nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp, người đại diện cho doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp tư nhân đến quan đăng kí kinh doanh Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp , quan đăng kí kinh doanh phải xóa tên doanh nghiệp tư nhân sổ đăng kí kinh doanh Đây hành vi pháp lí cuối chấm dứt tồn doanh nghiệp tư nhân với tư cách doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài đến mức không trả khoản nợ đến hạn Doanh nghiệp tư nhân đối tượng áp dụng luật phá sản năm 2004, doanh nghiệp tư nhân lâm vào tình trạng phá sản áp dụng quy định luật phá sản năm 2004 để giải việc thoán nợ với chủ nợ, doanh nghiệp tư nhân có lợi ích định , việc chủ doanh nghiệp tư nhân toán khoản nợ theo quy định pháp luật phá sản hết tài sản có chủ doanh nghiệp sau thủ tục phá sản chấm dứt , tùy theo trường hợp theo quy định pháp luật , chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ với khoản nợ chưa toán hết với chủ nợ Chương : giải pháp nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Đầu tiên để tăng khối doanh nghiệp tư nhân nhà nước cần có quy định thông thoáng thủ tục đăng kí kinh doanh doanh nghiệp tư nhân việt nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Luật doanh nghiệp năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng nỗ lực nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân phát triển với tinh thần chủ đạo là:” doanh nghiệp tự kinh doanh mà pháp luật không cấm , chuyển từ cấp giấy phép kinh doanh sang đăng kí  - 11 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN kinh doanh , luật doanh nghiệp 1999 giảm đáng kể thời gian chi phí đăng kí thành lập doanh nghiệp  Thứ hai cần có chế thông thoáng việc cho doanh nghiệp tư nhân tiếp cần gần với nguồn vốn - Trong việc thành lập doanh nghiệp dễ dàng nhiều , hoạt động kinh doanh hội đầu tư mở rộng sản xuất doanh nghiệp tư nhân sau đăng kí nhiều cản trở , khối doanh nghiệp tư nhân tăng nhanh số lượng quy mô đầu tư sản xuất nói chung tương đối nhỏ Một doanh nghiệp tư nhân bình quân có 31 lao động , tỷ đồng vốn – thấp đáng kể so với số 421 lao động 167 tỷ đồng vốn doanh nghiệp nhà nước 299 lao động , 134 tỷ đồng vốn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Quy mô vốn có hạn hạn chế khả trang bị công nghệ tiến tiến doanh nghiệp quốc doanh , với mức đầu tư trung bình cho tài sản cố định lao động có 43 triệu so với 147 triệu doanh nghiệp nhà nước 247 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Doanh nghiệp tư nhân tham gia vào dự án lớn từ ngân sách nhà nước khó cạnh tranh thị trường quốc tế quy mô nhỏ lực hạn chế Trong nhiều trường hợp , tốc độ phát triển công ty tư nhân bị hạn chế số yếu tố môi trường kinh doanh Đó cản trở việc tiếp cận vốn để đầu tư vào mua , thuê đất đai , nhà xưởng … số quy định có tính kiểm soát cứng nhắc việc vay vốn doanh nghiệp tư nhân  Thứ ba : cần có sách tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng chất lượng - Có nhiều sách hỗ trợ khuyến khích đầu tư cho doanh nghiệp thành lập sách hiệu để khuyến khích doanh nghiệp tăng chất, nhà nước cần tập trung mạnh vào sách biện pháp giúp doanh nghiệp thực lớn mạnh phát triển chất lượng ưu tiên hang đầu mặt sách năm tới là: + cải cách hệ thống tính thu thuế - quy định thiên mặt kiểm soát điều kiện việc tính thu thuế , bao gồm vấn đề VAT, rào cản lớn doanh nghiệp tư nhân muốn kinh doanh minh bạch , công khai để tiếp cận đầy đủ nguồn lực cần thiết 12 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN để phát triển.giải hiệu hạn chế sách đất sản xuất văn phòng – giải pháp có lẽ có tác động lớn hiệu nỗ lực phát triển doanh nghiệp tư nhân giai đoạn + tạo hội cho doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh bình đẳng lĩnh vực kinh doanh dành riêng cho khu vực doanh nghiệp nhà nước , dầu khí , viễn thông, sở hạ tầng … sách phát triển kinh tế tư nhân phát huy tác dụng nhà nước đồng thời đẩy mạnh việc giảm bớt độc quyền trợ cấp kinh doanh cho doanh nghiệp nhà nước + cải cách tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực thủ tục giải thể phá sản , hợp doanh nghiệp sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng cần liền với sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự thoát khỏi lĩnh vực kinh doanh hiệu để thực động kinh doanh  Doanh nghiệp tư nhân muốn nâng cao lực sản xuất kinh doanh không dựa vào chế thông thoáng nhà nước mà cần phải : - Yêu cầu doanh nghiệp tư nhân phải thực động nhạy bén thương trường đồng thời đòi hỏi chủ doanh nghiệp thực giải giang , dám nghĩ dám làm Chính môi trường cạnh tranh doanh nghiệp tư nhân khắc nghiệt nên đòi hỏi doanh nghiệp phải tự lực vươn lên giá Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân người làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp nên đứng kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp tư nhân điều đồng nghĩa với việc song hành với mạo hiểm điều tất yếu yêu cầu chủ doanh nghiệp phải tự trao dồi học hỏi kinh nghiệm kinh doanh , biết loại bỏ lỗ thời , không phù hợp chủ động sáng tạo học hỏi bí chiến lược kinh doanh phù hợp Phải động , sáng tạo có chí tiến thủ để cách phải đạt mục đích thành công thương trường 13 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Mục lục: Lời mở đầu Chương 1: doanh nghiệp tư nhân khái niệm doanh nghiệp tư nhân đặc điểm pháp lý doanh nghiệp tư nhân a Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá thể làm chủ b Doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân c Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn Trước khoản nợ phát sinh trình hoạt động kinh doanh 1.3 quy chế hình thành chấm dứt hoạt động doanh nghiệp tư nhân a.đăng kí kinh doanh doanh nghiệp tư nhân 10 1.1 1.2 14 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN b chấm dứt hoạt động doanh nghiệp tư nhân chương 2: giải pháp nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tư nhân 15 [...]... lược kinh doanh phù hợp hơn Phải luôn năng động , sáng tạo và có chí tiến thủ để bằng mọi cách phải đạt được mục đích thành công trên thương trường 13 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Mục lục: Lời mở đầu Chương 1: doanh nghiệp tư nhân khái niệm doanh nghiệp tư nhân 2 đặc điểm pháp lý của doanh nghiệp tư nhân 4 a Doanh nghiệp tư nhân. .. doanh nghiệp do một cá thể làm chủ 6 b Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân 7 c Chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn Trước mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh 8 1.3 quy chế hình thành và chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp tư nhân a.đăng kí kinh doanh doanh nghiệp tư nhân 10 1.1 1.2 14 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH. .. với tư cách là một doanh nghiệp Phá sản doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài đến mức không trả được các khoản nợ đến hạn Doanh nghiệp tư nhân là một trong những đối tư ng áp dụng của luật phá sản năm 2004, vì thế khi doanh nghiệp tư nhân lâm vào tình trạng phá sản nó sẽ được áp dụng các quy định của luật phá sản năm 2004 để giải. .. là:” doanh nghiệp được tự do kinh doanh những gì mà pháp luật không cấm , chuyển từ cấp giấy phép kinh doanh sang đăng kí  - 11 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN kinh doanh , luật doanh nghiệp 1999 đã giảm đáng kể thời gian và chi phí đăng kí thành lập doanh nghiệp  Thứ hai đó là cần có cơ chế thông thoáng hơn trong việc cho doanh nghiệp tư nhân. .. pháp nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân Đầu tiên để tăng khối doanh nghiệp tư nhân thì nhà nước cần có những quy định thông thoáng hơn trong thủ tục đăng kí kinh doanh đối với doanh nghiệp tư nhân nhất là ở việt nam chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ Luật doanh nghiệp năm 1999 đánh dấu một mốc quan trọng những nỗ lực của nhà nước nhằm tạo điều kiện cho khối kinh tế tư nhân phát... khi thực hiện cong nghĩa vụ trả nợ của doanh nghiệp, người đại diện cho doanh nghiệp phải gửi hồ sơ về giải thể doanh nghiệp tư nhân đến cơ quan đăng kí kinh doanh Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ về giải thể doanh nghiệp , cơ quan đăng kí kinh doanh phải xóa tên doanh nghiệp tư nhân đó trong sổ đăng kí kinh doanh Đây là hành vi pháp lí cuối cùng chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp tư nhân. ..THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - - những người có quyền và lợi ích liên quan , các chủ nợ của doanh nghiệp ( kèm theo phương án giải quyết nợ) , tiến hành thông báo công khai về việc giải thể thông qua việc niêm yết quyết định giải thể tại chủ sở chính của doanh nghiệp và đăng báo địa phương hoặc trung ương 3 số liên tiếp( nếu pháp luật... muốn nâng cao năng lực trong sản xuất kinh doanh thì không chỉ dựa vào các cơ chế thông thoáng của nhà nước mà cần phải : - Yêu cầu các doanh nghiệp tư nhân phải thực sự năng động và nhạy bén trên thương trường đồng thời đòi hỏi chủ doanh nghiệp thực sự giải giang , dám nghĩ dám làm Chính vì môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp tư nhân hết sức khắc nghiệt nên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự lực vươn... cách hệ thống tính và thu thuế - những quy định quá thiên về mặt kiểm soát hơn là điều kiện trong việc tính và thu thuế , bao gồm cả vấn đề VAT, sẽ là rào cản lớn đối với những doanh nghiệp tư nhân muốn kinh doanh minh bạch , công khai để tiếp cận đầy đủ các nguồn lực cần thiết 12 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN để phát triển .giải quyết hiệu quả... quyền và trợ cấp kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nước + cải cách và tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực hiện các thủ tục về giải thể phá sản , hợp nhất doanh nghiệp chính sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp tục tăng trưởng cần đi liền với chính sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự do thoát khỏi những lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả để thực sự năng động trong kinh doanh  Doanh nghiệp tư nhân ... nhân Doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Doanh nghiệp tư nhân pháp nhân Theo quy định luật doanh nghiệp năm... nghiệp tư nhân Như chủ doanh nghiệp tư nhân giải thể doanh nghiệp với lí , - b THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - cho tồn doanh nghiệp tư nhân. .. nghiệp tư nhân điều kiện đăng kí kinh doanh THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN theo quy định pháp luật hành , để doanh nhiệp đăng kí kinh doanh

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan