Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “Địa – văn hóa”. So sánh văn hóa Việt Nam với các nước Đông Nam Á khác từ cách tiếp cận này

19 2.3K 11
Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “Địa – văn hóa”. So sánh văn hóa Việt Nam với các nước Đông Nam Á khác từ cách tiếp cận này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên: CHU LINH TRANG Mã số SV: 361021 Lớp: N03 Nhóm: 03 Đề bài: Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ “Địa – văn hóa” So sánh văn hóa Việt Nam với nước Đông Nam Á khác từ cách tiếp cận MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………….2 I Khái quát công cụ định vị văn hóa: Địa – văn hóa…………………….2 II Định vị văn hóa Việt Nam từ góc độ Địa – văn hóa………………… .3 Các yếu tố đặc thù (mang tính khu vực)…………………………… Các yếu tố riêng thuộc sắc…………………………………….8 III So sánh văn hóa Việt Nam với nước Đông Nam Á khác từ cách tiếp cận Địa – văn hóa………………………………………………………… 13 Những nét chung…………………………………………………….14 Những nét riêng…………………………………………………… 17 C KẾT LUẬN…………………………………………………………… 19 A ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa văn hóa UNESCO: “Văn hóa phản ánh thể tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỉ, cấu thành nên hệ thống giá tr, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” Văn hóa tượng khách quan, tổng hòa khía cạnh đời sống Sự hình thành phát triển văn hóa chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố, có điều kiện tự nhiên Và văn hóa Việt Nam ngoại lệ Việc tìm hiều văn hóa Việt Nam từ góc độ địa – văn hóa giúp hiểu rõ văn hóa dân tộc mình, từ có nhận thức đắn công gìn giữ bảo vệ văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Phân tích văn hóa Việt Nam từ góc độ Địa – văn hóa So sánh văn hóa Việt Nam với nước Đông Nam Á khác từ cách tiếp cận này” cho tập lớn học kì B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát công cụ định vị văn hóa: Địa – văn hóa Địa – văn hóa vừa phương pháp dùng để định vị văn hóa theo vùng địa lí, đồng thời phương pháp kiến giải đặc điểm văn hóa dựa vào điều kiện địa lí hoàn cảnh tự nhiên Phương pháp (cùng với phương pháp khác nữa) góp phần lí giải tính đồng (tương đồng) văn hóa cộng đồng người sống vùng lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên giống Cơ sở khoa học phương pháp định vị văn hóa luận điểm cho rằng: - Bản thân người phận tự nhiên - Để tồn phát triển người phải tiến hành trao đổi chất với môi trường tự nhiên - Quá trình trao đổi chất nói diễn theo hai hướng: thích nghi với tự nhiên cải tạo tự nhiên - Cả hai hướng tạo yếu tố văn hóa Cụ thể là: thích nghi – in dấu văn hóa nhân cách, lối sống cộng đồng (văn hóa phi vật thể); biến đổi lưu giữ đồ vật xã hội (giới tự nhiên thứ hai, theo cách nói Marx, hay văn hóa vật thể) Như vậy, khẳng định môi trường tự nhiên chi phối trình hình thành phát triển văn hóa II Định vị văn hóa Việt Nam từ góc độ Địa – văn hóa Trong phạm vi hẹp, đất nước Việt Nam nằm địa bàn cư trú người Bách Việt Có thể hình dung khu vực hình tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử (Trung Quốc), đỉnh vùng Bắc trung Việt Nam ngày Ở phạm vi rộng hơn, văn hóa Việt Nam nằm khu vực cư trú người Indonesien lục địa Có thể hình dung tam giác với cạnh đáy sông Dương Tử (Trung Quốc) đỉnh tam giác kéo dài tới tận vùng đồng sông Mekong Dù rộng hay hẹp đặc trưng địa lí cố hữu khu vực là: Nhiệt độ, độ ẩm cao (lượng mưa hàng năm lớn), có gió mùa Các yếu tố đặc thù (mang tính khu vực) Điều kiện tự nhiên quy định cho khu vực loại hình văn hóa gắn với nông nghiệp với đặc điểm sau: a Trồng lúa nước Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng lúa nước: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, hệ thống sông ngòi dày đặc, đất phù sa màu mỡ bù đắp sông lớn: sông Hồng, sông Cửu Long… Vì vậy, Việt Nam đất nước nông nghiệp với lương thực chủ đạo lúa nước, lịch sử dân tộc Việt Nam gắn liền với lúa, văn hóa Việt Nam vậy, xuất phát từ văn minh lúa nước Từ ngàn đời nay, lúa gắn bó với người, làng quê Việt Nam, từ mảnh ruộng mà hình thành nên làng mạc, từ có đất nước, từ “đất nước” cấu thành từ hai yếu tố liên quan đến ruộng người Việt, “đất” “nước”… Cây lúa, hạt gạo trở nên thân thuộc gần gũi đến mức từ bao đời người dân Việt Nam coi phần thiếu sống Từ bữa cơm đơn giản đến bữa tiệc sang trọng, thiếu góp mặt hạt lúa Cây lúa không mang lại no đủ mà trở thành nét đẹp đời sống văn hoá tinh thần người Việt Hạt lúa người nông dân cần cù, mộc mạc mảng màu thiếu tranh làng quê Việt Nam mãi sau Kỹ thuật trồng lúa nước người Việt đánh giá tinh vi giới, đồng sông Hồng nôi văn minh lúa nước nhân loại Theo tính toán nhà địa chất, điều kiện thổ nhưỡng bình thường, 1cm tầng đất mặt có lớp mùn hình thành sau 100 năm Để trồng lúa nước, lớp đất mùn phải có chiều dày với chiều dài lưỡi cày từ 15-17cm, lớp mùn hình thành sau 1.500 đến 1.700 năm Để có ruộng, người canh tác phải tìm nơi có địa hình phẳng, đất trồng lúa nước loại đất phẳng loại đất nông nghiệp, mặt ruộng không chênh 20cm không lúa có chỗ hạn, chỗ úng Trồng lúa nước kỹ thuật tinh vi tích lũy qua đời Mảnh đất ruộng kết sáng tạo hệ người Việt nhận quà từ thiên nhiên trao tặng, phù sa sông ngòi Cây lúa nước với người Việt không tư liệu sản xuất đơn mà tảng văn hóa Nhìn từ kỷ XVII, ranh giới Đại Việt đến Đèo Ngang, 300 năm sau, diện tích đất nước tăng lên gấp đôi người Việt nắm tay kỹ thuật trồng lúa tinh vi mà dân tộc có Có thể nói, nghề trồng lúa nước, người Việt chiếm lĩnh vùng đất trồng lúa, bám theo sông, dựa vào bãi phù sa, cư dân lúa nước tiến đến đâu dân địa phải bạt đến Làm hạt gạo, chủ động lương thực, người Việt mở rộng địa bàn cư trú Quá trình hình thành đất lúa gắn liền với trình hình thành quốc gia nông nghiệp Nền văn minh tạo nên xã hội lấy làng xã làm sở, làng ruộng Có ruộng thành làng, có làng có đình, chùa, ao hồ điểm tụ cư nông nghiệp mà hoàn thiện dần Ngôi làng nằm giữa, cư dân làng canh tác xung quanh, hết đất ruộng làng sang làng khác b Sống định cư hòa hợp với thiên nhiên Nghề trồng trọt buộc người dân phải sống định cư để chờ cối lớn lên, hoa kết trái thu hoạch Vì người Việt thích sống định cư lâu dài, không thích di chuyền, đổi thay Văn hoá Việt Nam mang cội nguồn sắc sản xuất nông nghiệp, nôi trồng trọt Tác dụng tổng hoà người - trời - đất tạo nên nông nghiệp với cộng đồng định cư thành làng xã từ hàng nghìn năm trước Cư dân từ trồng lúa nước, tạo nên văn minh trồng lúa nước: văn minh sông Hồng; văn minh Việt Nam cổ xưa tạo nên quân bình bền vững văn hoá xóm làng, người với tự nhiên Làng tổ chức khép kín Về quy hoạch, làng cụm dân cư nông nghiệp, thủ công nghiệp với diện tích nhỏ Về hành chính, đơn vị thôn - xã - huyện, tỉnh mà gắn kết dựa huyết thống Về kinh tế, làng nghề đỉnh cao kinh tế Việt Nam thời phong kiến với tổ nghệ - đáng gọi anh hùng lao động, khoa học công nghệ thời Từ làng mạng lưới thương mại quốc gia nối kết qua số đầu mối Thăng Long, Phố Hiến, Hội An Sản xuất không tập trung đô thị Về tín ngưỡng, làng thường có đình làng nơi thờ cúng vị thành hoàng hội họp dân làng, nơi tổ chức lễ hội quan trọng Làng bao bọc lũy tre có cổng, làng có đa, có chùa Ngôi đình tiếp nối nhà to - nhà cộng đồng Đông Nam Á nhà hành - nhà thờ nhà văn hóa làng Về văn hóa, làng địa bàn, nôi sinh tới 90% di sản văn hóa Việt Kiến trúc, điêu khắc, ca, vũ, kịch tới múa rối, trò chơi, thể thao làng, có tiếng có chất lượng thành nước giống ăn, sản phẩm gạch Bát Tràng, rượu làng Vân, bún làng Mọc Tầng lớp trí thức không làm quan làng, cáo quan làng nên phải nói trí tuệ Việt Nam tập trung làng Tên danh nhân gọi theo làng cụ Tiên Điền, ông Yên Đổ Đơn vị xã hội nhỏ làng gia đình Gia đình tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ, người phải có hiếu kính trọng người trên, người có nghĩa vụ phải chăm lo dạy dỗ cháu nên người Các gia đình nhiều hệ hợp thành dòng họ Các dòng họ gắn kết với làng, tranh lực làng Những người đứng đầu làng người tôn kính, thường người già cả, người có tiền, gọi trưởng làng Hương ước sản phẩm độc đáo làng có lẽ Việt Nam có Lệ làng làm nghiêng phép nước tạo dân chủ làng tự trị lỏng lẻo bền chặt Hệ thống giá trị quyền lực theo thang: chi tộc - học vấn - chức sắc - tài sản đan dệt tinh vi, phức tạp Có lẽ vậy, từ Nguyên, Minh, Thanh tới Pháp, Mỹ chiếm làng dù tạm thời chiếm nước Do sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên dân nông nghiệp có ý thức tôn trọng ước vọng sống hòa hợp với thiên nhiên Người Việt Nam mở miệng nói “trời ơi”, “lạy trời”, “nhờ trời”, “ơn trời” Lối sống định cư hòa hợp với thiên nhiên khác với lối sống văn hóa gốc du mục Trong văn hóa gốc du mục nghề chăn nuôi chủ đạo, nghề buộc người dân phải đưa gia súc tìm cỏ, sống du cư, mai đó, phụ thuộc vào thiên nhiên nên sinh coi thường tự nhiên, dẫn đến tham vọng chinh phục tự nhiên c Đề cao vai trò người phụ nữ Đây đặc trưng văn hóa thực vật, nơi chế độ mẫu hệ dựa kinh tế hái lượm, trồng trọt hình thái thống trị Về mặt tổ chức cộng đồng, người nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắc trọng tình Hàng xóm sống cố định lâu dài với tạo sống hòa thuận sở lấy tình nghĩa làm đầu: Một bồ lí không tí tình Lối sống trọng tình cảm tất yếu phải dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ Trong truyền thống Việt Nam, tinh thần coi trọng nhà -> coi trọng bếp -> coi trọng người phụ nữ hoàn toàn quán rõ nét: Phụ nữ Việt Nam người quản lí kinh tế, tài gia đình – người nắm tay hòm chìa khóa Chính mà người Việt Nam coi “nhất vợ nhì trời”, “lệnh ông không còng bà”…; theo kinh nghiệm dân gian “ruộng sâu trâu nái không gái đầu lòng” Phụ nữ Việt Nam người có vai trò định việc giáo dục cái: “phúc đức mẫu” , “Con dại mang”… Vì tầm quan trọng người mẹ tiếng việt, từ “cái” với nghĩa “mẹ” mang thêm nghĩa “chính quan trọng”: sông cái, đường cái, đũa cái, cột cái, trống cái, ngón tay cái, mái cái…Tư tưởng coi thường phụ nữ từ Trung Hoa truyền vào (“nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”; “nam tôn nữ ti”; “tam tòng”); đến ảnh hưởng trở nên đậm nét, người dân phản ứng dội với việc đề cao “Bà chúa Liễu” câu ca dao như: “Ba đồng mớ đàn ông Đem bỏ vào lồng cho kiến tha Ba trăm mụ đàn bà Đem mà trải chiếu hoa cho ngồi!” Không phải ngẫu nhiên mà vùng nông nghiệp Đông Nam Á nhiều học giả phương Tây gọi “xứ sở Mẫu hệ” Cho đến tận bây giờ, dân tộc chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Chàm hoàn toàn không chịu ảnh hưởng dân tộc Tây Nguyên (Êđê, Giarai…), vai trò người phụ nữ lớn: phụ nữ chủ động hôn nhân, chồng đằng nhà vợ, đặt tên theo họ mẹ… Cũng ngẫu nhiên mà nay, người Khmer gọi người đứng đầu phum, sóc họ mê phum, mê sóc (mê = mẹ), đàn ông hay đàn bà d Sùng bái mùa màng, sinh nở Đây đặc trưng văn hóa phồn thực – nông nghiệp Để trì đời sống, người phải thực hai dạng hoạt động: sản xuất vật chất sản xuất người mặt sinh học Đối với văn hóa gốc nông nghiệp – vốn gắn bó chặt chẽ với tự nhiên ý nghĩa việc sinh nở, giao hòa to lớn hai dạng hoạt động sản xuất nói Do đó, nước thuộc văn hóa này, tín ngưỡng phồn thực phát triển mạnh bảo tồn lâu dài so với nước thuộc văn hóa gốc du mục Ở Việt Nam, tín ngưỡng phồn thực tồn suốt chiều dài lịch sử với hai dạng biểu hiện: thờ quan sinh dục thờ hành vi giao phối - Thờ quan sinh dục Việc thờ quan sinh dục nam nữ gọi thờ sinh dục khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ) Đây hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực, phổ biến văn hóa nông nghiệp Tượng đá, hình nam nữ với phận sinh dục phóng to có niên đại hàng nghìn năm trước Công nguyên tìm thấy Văn Điển (Hà Nội), thung lũng Sa Pa (Lào Cai) Ở nhà mồ Tây Nguyên xưa tượng người với phận sinh dục phóng to thường xuyên có măt Ở Phú Thọ, Hà Tĩnh nhiều nơi khác có tục thờ mõ (nõn) nường (nõ = nêm, tượng trưng cho sinh lực khí nam; nường = nang, mo nang, tượng trưng cho sinh lực khí nữ) Ở hội Đồng Kị (Bắc Ninh) có tục rước sinh thực khí (bằng gỗ), tan hội chúng đem đốt tro chia cho người đem rắc ruộng – hành động địa phương thuộc Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây… trước vào dịp hội làng, người ta rước tới 18 sinh thực khí đám rước kết thúc, người tranh cướp tin chúng đem lại may mắn, no đủ cho năm Việc thờ sinh thực khí thể việc thờ loại cột đá (tự nhiên tạc ra) loại dốc (hốc cây, hốc đá, kẽ nứt đá) Ở chùa Dạm (Bắc Ninh) có cột đá hình sinh lực khí nam có chàm hình rồng thời Lí Ngư phủ Sở đầm Hòn Đỏ (Khánh Hòa) thờ kẽ nứt lớp tảng đá mà dân gian gọi Lỗ Lường (âm đọc lệch tên gọi sinh lực khí hư) nữ thân ngư dân gọi Bà Lường - Thờ hành vi giao phối Trên nắp đồng tìm làng Đào Thịnh (Yên Bái khoảng 500 năm trước CN) xung quanh hình mặt trời đôi nam nữ giao phối Ở nhà mồ Tây Nguyên dựng nam nữ giao phối hồn nhiên với phận sinh dục phóng to Không hình người mà hình động vật giao phối phổ biến Ở thân thạp Đào Thịnh khắc họa thuyền nối đuôi khiến cho cá sấu – rồng gắn mũi lái chúng chạm tư giao hoàn Hình chim, thú, cóc giao phối tìm thấy khắp nơi Nếu lưu ý cóc tượng trưng cho việc cầu mưa ý nghĩa phồn thực loài cóc giao phối lại rõ nét Vào dịp hội đền Hùng, miền đất tổ lưu truyền điệu múa “tùng dí”, niên nam nữ múa đôi, cầm tay vật biểu trưng cho sinh lực khí nam nữ Ở sở đầm Hòn Đỏ vừa nói, nhiều ngày liên tục không đánh cá, đích thân người cầm đầu Sở phải tới cầu xin, lạy lạy cầm vật tượng trưng cho sinh lực khí nam đâm vào Lỗ Lường lần Ở vùng Sơn La, La Cải (Hà Tây) có tục rã hội (tan đám) vị bô lão chủ trì đánh hồi trống, hồi chiêng, khoảng thời gian đèn đuốc tắt hết, điều cấm kị lâm thời hủy bỏ, niên nam nữ tự Ý nghĩa tục chỗ: hợp thân nam nữ đất cỏ xem hành động mang tính ma thuật có tác dụng kích động thiên nhiên đất trời Thời xa xưa, chày cối – công cụ thân thiết người nông nghiệp Đông Nam Á – vật tượng trưng cho sinh thực khí nam nữ, việc giã gạo tượng trưng cho việc giao phối Không phải ngẫu nhiên cách tách vỏ trấu khỏi hạt gạo, người Đông Nam Á chọn cách này, cách cánh trống đồng khắc nhiều hình nam nữ giã gạo đôi Không thấy mối liên hệ việc giã gạo với tín ngưỡng phồn thực, không hiểu tục giã cối đón dâu Không biết nguồn gốc tục giã gạo, hiểu làng quê xưa phổ biến tục nam nữ vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao duyên thể ước mong trai gái thành lứa đôi sinh đẻ Cũng không hiểu trò cướp dâu – trò chơi độc đáo, đặc biệt phổ biến vùng đất tổ Phong Châu (Phú Thọ) khu vực xung quanh - Vai trò tín ngưỡng phồn thực sống người Việt lớn tới mức trống đồng – biểu sức mạnh quyền lực người xưa đồng thời biểu tượng toàn diện tín ngưỡng phồn thực Trước hết, hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo Thứ hai, đánh trống đồng theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống khắc trống đồng bảo lưu người Mường mô động tác giã gạo – động tác giao phối Thứ ba, mặt tâm trống hình mặt trời với tia sáng biểu trưng cho sinh lực khí nam tia sáng hình với khe biểu trưng cho sinh lực khí nữ Thứ tư, xung quanh mặt trống thường gắn tượng cóc – cóc ý thức người Việt cậu ông trời, mang theo mưa, khiến mùa màng tốt tươi, dạng biểu trưng cho tín ngưỡng phồn thực Cuối cùng, tiếng trống rền vang mô âm tiếng sẫm mang ý nghĩa Những yếu tố cấu thành nên yếu tố đặc thù (mang tính khu vực) văn hóa Việt Nam Các yếu tố riêng thuộc sắc a Ứng xử mềm dẻo, khả thích nghi chịu đựng cao Vì nghề nông, nghề nông nghiệp lúa nước, lúc phụ thuộc tất tượng tự nhiên (trông trời, trông đất, trông mây; trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm) cho nên, mặt nhận thức, hình thành lối tư tổng hợp Tổng hợp kéo theo biện chứng – mà người nông nghiệp quan tâm yếu tố riêng rẽ, mà nhũng mối quan hệ qua lại chúng Tổng hợp bao quát yếu tố, biện chứng trọng đến mối quan hệ chúng Người Việt tích lũy kho kinh nghiệm phong phú loại quan hệ này: “Quạ tắm ráo, sáo tắm mưa”… Lối tư tổng hợp biện chứng, đắn đo cân nhắc người làm nông nghiệp cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt, biến báo cho thích hợp với hoàn cảnh cụ thế, dẫn đến triết lí sống: “ở bầu tròn, ống dài” , “đi với Bụt mặc áo cà-sa, với ma mặc áo giấy” …Do ảnh hưởng môi trường nước nên người Việt có khả thích nghi chịu đựng cao Trong sống họ thường xuyên phải đối mặt với thử thách thiên nhiên, đặc trưng vùng sông nước: bão, lũ lụt,…nên họ tự đúc kết kinh nghiệm cho mình, thích nghi với hoàn cảnh, kiên cường, bền bỉ vượt qua thử thách Đối phó với chiến tranh xâm lược, người Việt Nam mềm dẻo, hiếu hòa Ngày xưa, kháng chiến chống ngoại xâm, thắng thuộc ta cách rõ ràng, cha ông ta thường dừng lại chủ động cầu hòa, “trải chiếu hoa” cho giặc về, mở đường cho chúng rút lui danh dự b Tính dung chấp cao Do đầu mối giao thông đường thủy đường - cửa ngõ Đông Nam Á nên người dân Việt thường xuyên giao lưu với khu vực bên tiếp thu nhiều kiến thức từ hoạt động giao lưu Tính dung chấp không đồng nghĩa với tính hỗn tạp lai căng văn hóa Trái lại, có tác dụng điều tiết trình lựa chọn kết hợp cách sáng tạo yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa địa, cho sắc văn hóa dân tộc bảo tồn trì Nhờ có tính dung chấp mà trình tiếp xúc giao lưu văn hóa không làm tổn hại đến văn hóa địa mà trái lại làm cho văn hóa trở nên giàu có phong phú Tuy nhiên cần biết cách loại bỏ yếu tố văn hóa lạc hậu, kìm hãm phát triển dân tộc biết chấp nhận giá trị tiến bên để đưa dân tộc tiến lên Một mặt, tính dung chấp văn hóa người Việt bắt nguồn từ trình hình thành dân tộc Việt: dân tộc hình thành từ hòa huyết chủng, từ tổng hợp mặt ngôn ngữ từ giao thoa nhiều văn hóa khu vực Chính trình hình thành quy định rằng: văn hóa người Việt phải hệ thống tổng hợp phải hệ thống mở, phải có tính dung chấp Mặt khác, kinh nghiệm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam góp phần định hình tính dung chấp văn hóa dân tộc này: đứng trước cường quốc hùng mạnh khu vực lại có dã tâm xâm chiếm đồng hóa, việc phải mở cửa văn hóa chấp nhận giá trị văn hóa bên tràn vào tất yếu Bởi vậy, dân tộc Việt Nam không đứng trước vấn đề mà nhiều dân tộc khác gặp phải lựa chọn “đóng” hay “mở cửa” văn hóa dân tộc Vấn đề đặt người Việt nên hấp thụ yếu tố văn hóa cải biến chúng cho phù hợp với nhu cầu phát triển dân tộc Nếu biết vận dụng tính dung chấp văn hóa, lợi lớn dân tộc công hội nhập vào đời sống quốc tế c Không có công trình kiến trúc đồ sộ (ngoại trừ hệ thống đê điều thủy lợi) Do vùng đất trẻ lấn dần biển nên kết cấu bền vững, họ xây dựng công trình kiến trúc đồ sộ Do cư dân Việt thường phải sống chung với nước Hằng năm đến mùa mưa, người dân Việt, đặc biệt người dân tỉnh miền Trung lại phải nỗ lực chống chọi với bão lũ Dải đất Miền Trung có địa hình đặc biệt Nó khúc eo thắt đáy lưng ong hình hài cô gái mang tên Việt Nam Một bên dãy Trường Sơn hùng vĩ Một bên Biển Đông uốn lượn ôm lấy eo lưng cô gái Những bão, áp thấp nhiệt đới mang theo đám mây nặng nước tràn nhiều vào Miền Trung Trường Sơn chắn làm nên trận mưa trút nước xuống dải đất hẹp Dân Miền Trung vốn sống chung với mưa bão lụt lội hàng bao đời Người dân phải sống thuyền, ghe, nước ngập chia cắt tất thôn xã số hộ gia đình sống nơi gò cao Từ người già đến trẻ nhỏ, biết ngồi vật dụng kê lên cao bàn, ghế nhà nhìn biển nước Cơn bão kéo đến làm cho sống họ không yên ổn, lũ lụt trôi tất cải nhà, tính mạng người không đảm bảo Chính sống bấp bênh, khốn khổ lí họ xây dựng công trình kiến trúc đồ sộ d Tồn nhiều loại hình nghệ thuật gắn với sông nước (chèo, rối nước, đua thuyền…) Cuộc sống người dân Việt gắn liền với sông nước, họ sáng tạo nhiều loại hình nghệ thuật đặc trưng khu vực - Rối nước Rối nước “đặc sản văn hoá” cư dân trồng lúa nước Việt Nam Rối nước hình thành với hai thành tố bản: rối nước Nếu rối công trình nghệ thuật tạc tượng gỗ dân gian nước yếu tố quan trọng hàng đầu nghề trồng lúa nước (nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống) Một minh chứng rõ rệt nôi sinh thành nghệ thuật rối nước tập trung hầu hết sở rối nước cổ truyền quanh Kinh đô Thăng Long xưa (Thủ đô Hà Nội ngày nay), trung tâm vùng đồng Bắc Bộ phì nhiêu, nôi văn minh cổ dân tộc Việt Nam, đan xen mạng lưới sông ngòi chằng chịt, gắn liền với nạn lũ lụt chu kỳ hàng năm Rối nước manh nha từ công chế ngự tai hoạ thường đe doạ sống cư dân vùng nước - tai họa số bốn tai họa Thủy (nước), hoả (lửa), đạo (cướp), tặc (giặc) - bắt phục vụ việc sản xuất lúa gạo nuôi Đây kết tài sáng tạo Việt Nam thể khả suy nghĩ, lối sống, tài ứng xử, thái độ vũ trụ, thiên nhiên người 10 Kỹ thuật sử dụng nghề trồng lúa nước ngành nghề phụ quanh nó, phần văn hoá nối liền người với tự nhiên góp phần chủ yếu vào hình thành nghệ thuật rối nước Sống với nước từ bụng mẹ, người Việt Nam quen sử dụng nước, gắn trồng trọt với chài lưới, biến thuyền bè thành kỹ thuật giao thông chủ yếu, phương tiện chiến đấu có hiệu Những hình ảnh chạm khắc trống đồng Người Việt Nam trị thuỷ sông Hồng, xây đắp nên dải đê đề đồ sộ để lại truyền thuyết Sơn Tinh, thiên anh hùng ca bất hủ Dùng nước làm sâu khấu cho quân rối hoạt động đặc điểm độc đáo nghệ thuật rối nước Nước không nơi quân rối làm trò đóng kịch mà yếu tốc cộng sinh, cộng hưởng Nước vừa cản trở vừa hỗ trợ, phối với với quân rối Nước không môi trường, khung cảnh mà thầy phù thuỷ có nhiều phép thần thông biến hoá nghệ thuật biểu diễn rối Quân rối nước công trình điêu khắc gỗ sơ sài, thô thiển, đường nét cứng, màu sắc nghèo, cử động gấp khúc, vừa đủ gợi cho người xem nhận thức khái quát người, vật, Nhưng nước dùng đặc tính lỏng phản quang tạo nên ảo hoá tượng Sân khấu rối nước đầy ắp sắc hình trời, mây, cây, cảnh chuyển đổi khôn lường in mặt nước làm cho nhân vật “rối” hoạt động Trên “chiếc gương” này, tất lung linh, mềm mại, uyển chuyển, biến hoá liên tục trước mắt người xe Những thô cứng, nghèo nàn đường nét, màu sắc, cử động quân rối trở nên sinh động, phong phú Nước ẩn giấu lòng tất bí mật trò rối Người xem bờ thấy quân hiện, ẩn, , nghe tiếng trống, tiếng pháo, mềm mại, dịu dàng, uốn lượn Xem rối nước ngồi trời, trực tiếp với thiên nhiên Ở tất thực, giác quan người cảm thụ Nhưng quen này, trò rối nước bật, lộ vầng trăng trời đêm, biểu cho tài sáng tạo người, ngợi ca chiến thắng thiên nhiên người Rối nước vừa thực vừa hư, vừa sân khấu vừa đời, gắn bó với nhân dân Việt Nam đa, bến nước, lời ru, cánh cò, Sân khấu rối nước sân khấu hội hè, lưu giữ nhiều sáng tạo nghệ thuật dân gian, kỹ thuật nhân dân cổ xưa nhiều sinh hoạt tinh thần, tập tục, lao động vật chất cư dân trồng lúa nước Việt Nam trình dựng nước giữ nước từ hàng nghìn năm xưa - Chèo Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam Chèo phát triển mạnh đồng Bắc Bộ Loại hình sân khấu phát triển cao, giàu tính dân tộc Chèo mang tính quần chúng coi loại hình sân khấu hội hè với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp 11 với cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện tiêu biểu Kinh kịch Bắc Kinh sân khấu Nhật Bản kịch nô đại diện tiêu biểu sân khấu truyền thống Việt Nam chèo Không giống tuồng ca tụng hành động anh hùng giới quyền quý, chèo miêu tả sống bình dị người dân nông thôn Nhiều chèo thể sống vất vả người phụ nữ sẵn sàng hy sinh thân người khác Nội dung chèo lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm; nâng lên mức cao nghệ thuật sân khấu mang giá trị thực tư tưởng sâu sắc Trong chèo, thiện thắng ác, sỹ tử tốt bụng, hiền lành, đỗ đạt, làm quan người vợ tiết nghĩa, cuối đoàn tụ với chồng Các tích trò chủ yếu lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm; ca vũ nhạc từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu thơ dân gian Lối chèo thường diễn việc vui cười, thói xấu người đời vai: Thầy mù, Hương câm, Đồ điếc, Quan Âm Thị Kính Ngoài chèo thể tính nhân đạo, Trương Viên Chèo gắn với chất "trữ tình", thể xúc cảm tình cảm cá nhân người, phản ánh mối quan tâm chung nhân loại: tình yêu, tình bạn, tình thương Nhân vật chèo thường mang tính ước lệ, chuẩn hóa rập khuôn Tính cách nhân vật chèo thường không thay đổi với vai diễn Những nhân vật phụ chèo đổi lắp lại nào, nên tên riêng Có thể gọi họ thầy đồ, phú ông, thừa tướng, thư sinh, Tuy nhiên, qua thời gian, số nhân vật Thiệt Thê, Thị Kính, Thị Mầu, Súy Vân thoát khỏi tính ước lệ trở thành nhân vật có cá tính riêng Diễn viên đóng chèo nói chung người không chuyên, hợp tổ chức văn nghệ dân gian gọi phường chèo hay phường trò "Hề" vai diễn thường có diễn chèo Anh phép chế nhạo thoải mái anh cung điện vua chúa Châu Âu Các cảnh diễn có vai nơi người dân đả kích thói hư tật xấu xã hội phong kiến hay kể vua quan, người có quyền, có làng xã Có hai loại bao gồm :hề áo dài áo ngắn Chèo loại hình nghệ thuật tổng hợp yếu tố dân ca, dân vũ loại hình nghệ thuật dân gian khác vùng đồng Bắc Bộ Nó hình thức kể chuyện sân khấu, lấy sân khấu diễn viên làm phương tiện giao lưu với công chúng, biểu diễn ngẫu hứng Sân khấu chèo dân gian đơn giản, danh từ chèo sân đình, chiếu chèo phát khởi từ 12 Đặc điểm nghệ thuật chèo bao gồm yếu tố kịch tính, kỹ thuật tự sự, phương pháp biểu tính cách nhân vật, tính chất ước lệ cách điệu Ngôn ngữ chèo có đoạn sử dụng câu thơ chữ Hán, điển cố, câu ca dao với khuôn mẫu lục bát tự do, phóng khoáng câu chữ Chèo cấu trúc cố định năm hồi kịch sân khấu Châu Âu mà nghệ sỹ tham gia diễn chèo thường ứng diễn Do vậy, kịch kéo dài hay cắt ngắn tuỳ thuộc vào cảm hứng người nghệ sỹ hay đòi hỏi khán giả Không giống opera buộc nghệ sỹ phải thuộc lòng lời hát theo nhạc trưởng huy, nghệ sỹ chèo phép tự bẻ làn, nắn điệu để thể cảm xúc nhân vật Số điệu chèo theo ước tính có khoảng 200 Chèo sử dụng tối thiểu hai loại nhạc cụ dây đàn nguyệt đàn nhị đồng thời thêm sáo Ngoài ra, nhạc công sử dụng thêm trống chũm chọe Bộ gõ đầy đủ có trống cái, trống con, trống cơm, la, mõ Trống dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa đệm cho câu hát Có câu nói " phi trống bất thành chèo" vị trí quan trọng trống đêm diễn chèo Trong chèo đại có sử dụng thêm nhạc cụ khác để làm phong phú thêm phần đệm đàn thập lục, đàn tam thập lục, đàn nguyệt, tiêu… III So sánh văn hóa Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á từ cách tiếp cận Địa – văn hóa Đông Nam Á khu vực có văn hóa lâu đời, tạo nên từ nhiều mối quan hệ sắc riêng dân tộc Tiếp cận văn hoá Đông Nam Á ngày cảm với người văn hoá đa dạng thống Trong kho tàng văn hoá đồ sộ có nhiều yếu tố chung làm nên gọi “khung” Đông Nam Á song có yếu tố đặc sắc, riêng biệt tiêu biểu cho quốc gia, dân tộc Nằm tổng thể văn hoá Đông Nam Á, Việt Nam số quốc gia hội tụ nhiều giá trị văn hoá - văn minh phương Đông, mang nhiều đặc trưng điển hình Đông Nam Á thu nhỏ Sức sống văn hoá Việt Nam thể đa dạng khía cạnh sống, xét phương diện vật chất lẫn tinh thần Ở khía cạnh lại có thành tựu văn hoá đặc sắc riêng, tiếp thu, phát huy từ hệ sang hệ khác lưu truyền đến tận ngày Để hoàn thiện nhìn tổng quát văn hoá Việt Nam, nên đặt mối quan hệ với văn hóa nước Đông Nam Á khác Những nét chung Đông Nam Á khu vực châu Á, bao gồm nước nằm phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ phía Bắc Úc với diện tích 13 khoảng 4,523,000 km² Khu vực bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Đông Nam Á khu vực có địa hình đặc biệt Nơi chỗ giao nhiều mảng địa chất có núi lửa động đất hoạt động mạnh Các quốc gia khu vực chia làm hai nhóm chính: Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam nằm Đông Nam Á lục địa, gọi bán đảo Trung Ấn, nước lại tạo nên nhóm Đông Nam Á hải đảo Nhóm Đông Nam Á hải đảo hình thành nhiều cung đảo thuộc Vành đai núi lửa Thái Bình Dương khu vực có hoạt động núi lửa mạnh giới Do điều kiện địa lí mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: Mùa khô lạnh, mát mùa mưa tương đối nóng ẩm Vì thế, Đông Nam Á gọi khu vực “Châu Á gió mùa” Chính gió mùa khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á trở nên khô cằn số vực lục địa khác có vĩ độ trở nên xanh tốt trù phú với đô thị đông đức thịnh vượng Singapore, Jakarta, Kuala Lumpur, Gió mùa kèm theo mưa nhiệt đới cung cấp đủ nước cho người dùng đời sống sản xuất năm, tạo nên cánh rừng nhiệt đới phong phú thảo mộc chim muông Đông Nam Á từ lâu trở thành quê hương gia vị, hương liệu đặc trưng hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương,… lương thực đặc trưng lúa nước Môi trường tự nhiên đặc trưng hình thành văn hóa gắn với nông nghiệp nước Đông Nam Á với nét tương đồng: a Nền văn hóa hình thành văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước Về phương diện văn hóa vật chất trồng lúa nước người dân Đông Nam Á thể nét tương đồng ở: Làm ruộng cấy lúa, nuôi trâu bò, dùng đồ kim khí thô sơ, giỏi bơi thuyền Như trình bày văn hóa quốc gia cổ Đông Nam Á chủ yếu hình thành văn hóa nông nghiệp lúa nước Những thành tựu chủ yếu nghề nông Đông Nam Á thời tiền sử là: Trồng lúa loại rau màu bầu bí, khoai,…; dưỡng loại gia súc trâu, bò; làm nhà để ở; biết dùng số thuốc để chữa bệnh b Tương đồng hệ thống tổ chức xã hội Căn vào dấu vết bảo lưu xã hội cư dân nông nghiệp Đông Nam Á, hình dung cách đại thể hình thức gia đình lớn (bao gồm nhiều hệ) thuộc chế độ mẫu hệ (mà ngày thấy người Ê đê, Gia rai - chế độ nhà dài, hay 14 khuôn viên đất người Chàm) Do đó, ta thấy hệ thống tổ chức xã hội nước Đông Nam Á có điểm tương đồng là: Người phụ nữ chiếm vị trí quan trọng xã hội, huyết tộc mẫu hệ, tổ chức xã hội theo nhu cầu tưới nước cho đồng ruộng Làng cư dân nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á tế bào xã hội gồm gia đình hạt nhân với hai mối quan hệ đan xen: Quan hệ huyết thống quan hệ láng giềng, mối quan hệ láng giềng chủ đạo Vì người ta xử theo thứ tự ưu tiên “bán anh em xa mua láng giềng gần”, họ cho “một giọt máu đào ao nước lã” Tâm lí cộng đồng tình làng nghĩa xóm chi phối ứng xử xã hội nông nghiệp theo kiểu: họ làng, hòa làng, phép vua thua lệ làng,… Tâm lí hình thành sở thiết chế công xã nông thôn, thắt chặt nghi thức, tập quán mà thành viên phải tuân thủ theo dù vô thức hay hữu thức Để thắt chặt mối quan hệ làng xóm vốn dựa quan hệ láng giềng lỏng lẻo, người ta mở rộng huyết thống dùng làm đại từ xưng hô xã hội Do đó, làng, xã hội, chí phạm vi nước người ta xưng hô với đại từ: Cô, dì, chú, bác, cháu, anh hai, anh ba,… Những lối sống cách ứng xử sở cho tư tưởng tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau, đậm tính chất gia trưởng, địa phương cục làm trì trệ xã hội phương Đông trước sống đại Vì cư dân nông nghiệp coi trọng kinh nghiệm nên cư dân Đông Nam Á coi trọng người già (những người nhiều tuổi bậc trên, có nhiều kinh nghiệm uy tín cháu) quản lý làng dựa chế độ già làng (Việt Nam có câu “Triều đình trọng tước, làng nước trọng xỉ” Xỉ răng, rụng hết lợi xem người già kính trọng Hiện dấu vết phong tục “lên lão”) Già làng cốt lõi mà ta gọi dân chủ công xã c Có chung yếu tố tín ngưỡng địa Cùng sinh lớn lên khu vực địa lý, có chung tầng văn hóa nông nghiệp lúa nước, cư dân Đông Nam Á có số yếu tố tín ngưỡng địa nhau, chẳng hạn: tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái linh hồn người mất,…Cái chung tất tín ngưỡng này, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, xuất phát từ học thuyết vạn vật hữu linh, nghĩa vật có linh hồn Linh hồn biết tất mà người làm linh hồn giúp người việc lúc, nơi, lúc người vào tình nguy nan Vì vậy, thờ cúng linh hồn coi bổn phận người 15 d Nghệ thuật biểu diễn mang đặc điểm đặc trưng văn hóa trồng lúa nước Nghệ thuật biểu diễn Đông Nam Á đặc trưng Văn hóa - Nghệ thuật văn minh Lúa nước, mang tính chất văn hóa truyền thống vùng miền khác nhau, sáng tạo từ trình đấu tranh dựng nước giữ nước, trình lao động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng tất quốc gia khu vực Hệ thống nhạc cụ chủ đạo gõ với trống đồng trống chủ Trong biểu biễn nghệ sĩ kết hợp động tác hát - múa - diễn, đặc biệt sử dụng đôi tay Nội dung biểu mang đậm tính chất tôn giáo tính chất nhân văn cao Văn hóa truyền thống Đông Nam Á, nói văn hóa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Sân khấu truyền thống Đông Nam Á, “bám” sát theo chủ đề sản xuất nông nghiệp Trên sân khấu quốc gia Đông Nam Á không nước vỡ diễn điệu múa liên quan đến quy trình sản xuất lúa Từ việc gieo mạ, nhổ mạ, đến cấy lúa, làm cỏ, bỏ phân,… tất đưa lên sân khấu trở thành tiết mục đặc sắc Trong hệ thống nhạc cụ cổ truyền Đông Nam Á, gõ với nhạc tấy đóng vai trò quan trọng Trong ba loại nhạc cụ (bộ gõ, thổi, kéo), gõ đa dạng nhất, phổ biến có truyền thống lâu đời Nhạc cụ gõ làm đá, gỗ, tre, da,… nhạc cụ đồng phổ biến Tuyệt đại đa số nhạc cụ gõ xuất từ thời văn hóa Đông Sơn Điều minh chứng hình vẽ nhạc cụ ghi khắc dụng cụ đồng thời Đông Sơn Trống đồng biểu tập trung rực rỡ nhạc cụ truyền thống Đông Nam Á Trống đồng nhạc cụ chủ đạo gõ nói riêng toàn hệ thống nhạc cụ truyền thống Đông Nam Á nói chung Nó trống chủ “điểm nhịp” cho loại nhạc cụ khác hòa theo Nói đến trống đồng người ta, người ta nghĩ đến văn hóa Đông Sơn Những hình vẽ, hoa văn khắc họa trống đồng Đông Sơn không biểu trình độ kĩ thuật cao, tinh xảo nghệ sĩ dân gian Đông Nam Á mà đằng sau kho tàng thông tin quý giá đời sống văn hóa cư dân Đông Nam Á thời tiền sử Cùng với trống đồng cồng, chiêng Những nét riêng a Tín ngưỡng Như biết, loại hình văn hóa gắn với nông nghiệp nên cư dân nước Đông Nam Á có nét tương đồng tín ngưỡng: tín ngưỡng vạn vật hữu linh, phồn thực…nhưng tín ngưỡng người 16 Việt lại có số nét khác biệt so với nước khác Điển hình quan niệm linh hồn người Người Đông Nam Á quan niệm thứ có linh hồn (vạn vật hữu linh), mà người Melanesia Polynesia gọi mana Nó nằm người, vật, cối vật vô đất, đá, nước, lửa,… vật người tạo xe, chum vại,… Từ thuyết vạn vật hữu linh, nói cách đơn giản quan niệm linh hồn người Đông Nam Á sau: Người sống có đủ hai phần: linh hồn thể xác; người chết: linh hồn lìa khỏi thể xác; linh hồn định sống người, người chết, hồn biến thành ma Tên gọi linh hồn người số lượng linh hồn Việt Nam có nét khác với nước khác Đông Nam Á Ở Việt Nam, linh hồn người gọi hồn, vía Còn Thái Lan, Lào, Shan gọi Khuẩn, Mianmar gọi Leip Bya, Campuchia gọi Pralung Malaysia gọi Semangat Người Việt cho người có ba hồn, nam có bảy vía, nữ có chín vía Còn người Thailand cho có 120 hồn, người Mường cho có 90 hồn, người Khmer cho người có hồn chính, dân tộc miền núi Mindanao (Philippines) cho người có hai hồn chính: hồn trái hồn phải, người qua đời: Hồn trái thành ma ác, hồn phải thành ma lành b Nhạc cụ Nét đặc trưng văn hóa lúa nước nước Đông Nam Á loại hình nghệ thuật hệ thống nhạc cụ bám sát hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy nước có riêng biệt trộn lẫn Minh chứng cho khác biệt Việt Nam với nước khác cồng chiêng Tây Ngyên Sự độc đáo khác biệt cồng chiêng Tây Nguyên cồng chiêng nước khu vực Đông Nam Á gắn kết với không gian văn hóa, phong phú cấu dàn chiêng (riêng người Gia-rai trước tồn dàn cồng chiêng khác nhau: loại dùng lễ bỏ mả, loại dùng để uống rượu cần, loại dùng có đám rước, loại dùng tế thần lửa loại dùng để đón người chiến sĩ chiến thắng trở về) độc đáo, khác biệt cách thức diễn tấu Cồng chiêng nước Đông Nam Á lục địa: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, nước hải đảo: Indonesia, Philippines, Malaysia với dàn chiêng Gamelan, Gong Kebyar (Indonesia), Kulingtan (Philippines), Khong wong yai (Thái Lan, Lào), Khong thom (Campuchia), Ky waing (Myanma) đến cồng lớn treo giá (Agong – cặp cồng núm), đa phần cồng có núm nhỏ, mà cồng có núm úp hộp đồng - Gs Trần Văn Khê mô tả hình ô trầu có nắp, đặt theo hệ thống cố định giàn tròn mây giá gỗ Nhạc công ngồi yên giữa, hai tay dùng búa gỗ để gõ cồng 17 Nói chung, dàn cồng chiêng họ cấu tạo tương tự hình thức đàn gõ giai điệu (chỉ trừ dàn cồng Gangsa đảo Luson (Philippines) gồm cồng phẳng, cách đặt diễn tấu lại không khác nhiều người Mnông Tây Nguyên) Cồng chiêng Tây Nguyên Việt Nam trái lại, biên chế đa dạng, không cố định, hình thành nhiều loại dàn chiêng khác để phục vụ cho sinh hoạt, lễ thức khác Có loại dàn gồm (như dàn chiêng Tha) loại từ 9,11,16 cồng chiêng Nhạc công dàn cồng chiêng nước Đông Nam Á lục địa với tay đánh dùi gõ dàn cồng đến 17, 19 chiếc, nhạc công dàn cồng chiêng Tây Nguyên người đánh cồng Mỗi nhạc công giữ vị trí cao độ tiết tấu, âm sắc khác nhau, đòi hỏi phải nhớ, phải tập trung tâm trí nắm thời gian, nhịp điệu để gõ phần mình, vừa phải lắng nghe người khác dàn nhạc để tạo nên hòa hợp, đồng cảm chung Vì vậy, để tham gia diễn tấu chiêng, yếu tố “nhạc cảm”, khiếu bẩm sinh vấn đề quan trọng, làm Đặc biệt quy định chức loại cồng dàn nhạc: “Chiếc cồng phát âm thấp – vốn âm – mang tên “mẹ” Trong dàn có cồng chiêng trở lên có thêm cồng “cha”, cồng con, cồng cháu hình thành hệ thống gia đình mang dấu vết chế độ mẫu hệ người Tây Nguyên Khi diễn tấu, cồng mẹ cồng cha phân công phần trầm làm nền, cồng cồng khác đánh so le trước – sau, nhanh – chậm để tạo giai điệu” Điều khác biệt nhạc công dàn chiêng Tây Nguyên không ngồi yên chỗ để gõ cồng nước Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanma mà di động, (thường di động xoay quanh đối tượng tôn vinh vị trí trung tâm nêu theo chiều ngược kim đồng hồ chiều bay cánh chim Lạc mặt trống đồng) đa dạng động tác (tùy theo cảm hứng diễn đạt trình diễn tấu khom người, nghiêng mình, cúi mặt ) Cách gõ cồng Tây Nguyên có hai cách: đánh dùi đánh cườm tay Đánh dùi, dùi mềm cho âm tròn trĩnh, dịu dàng, trầm lắng, dùi cứng cho âm độ mãnh liệt, sắc nhọn Đánh cườm tay cho âm cảm giác mờ ảo, xa xăm, huyền bí, hoang sơ Bàn tay trái phía sau cồng không để giữ cồng mà tham gia diễn tấu, lúc bịt lúc mở mặt chiêng để tạo tiếng ngắt, tiếng ngân theo sắc thái chiêng C KẾT LUẬN 18 Như vậy, nói Văn hóa dân tộc Việt Nam nảy sinh từ môi trường sống cụ thể: xứ nóng, nhiều sông nước, nơi gặp gỡ nhiều văn minh lớn Điều kiện tự nhiên (nhiệt, ẩm, gió mùa, sông nước, nông nghiệp trồng lúa nước ) tác động không nhỏ đến đời sống văn hóa vật chất tinh thần dân tộc, đến tính cách, tâm lý người Việt tạo nên yếu tố đặc thù khu vực nét riêng thuộc sắc văn hóa Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương văn hóa Việt Nam, NXB văn hóa – thông tin Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB giáo dục Trang web: tailieu.vn 19 [...]... phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác và lưu truyền đến tận ngày nay Để hoàn thiện một cái nhìn tổng quát nhất về văn hoá Việt Nam, chúng ta nên đặt nó trong mối quan hệ với nền văn hóa của các nước Đông Nam Á khác 1 Những nét chung Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông Ấn Độ và phía Bắc của Úc với diện tích 13 khoảng 4,523,000 km² Khu vực này. .. trong khu vực Đông Nam Á từ cách tiếp cận Địa – văn hóa Đông Nam Á là khu vực có nền văn hóa lâu đời, được tạo nên từ rất nhiều mối quan hệ và bản sắc riêng của mỗi dân tộc Tiếp cận văn hoá Đông Nam Á ngày nay cái cảm đầu tiên với mỗi người sẽ là một nền văn hoá đa dạng trong thống nhất Trong kho tàng văn hoá đồ sộ ấy dẫu có rất nhiều yếu tố chung làm nên cái gọi là “khung” Đông Nam Á song cũng có không... không thể trộn lẫn Minh chứng cho sự khác biệt của Việt Nam với các nước khác đó là cồng chiêng Tây Ngyên Sự độc đáo và khác biệt cơ bản giữa cồng chiêng Tây Nguyên đối với cồng chiêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á ngoài sự gắn kết với không gian văn hóa, là sự phong phú trong cơ cấu của các dàn chiêng (riêng người Gia-rai trước đây đã tồn tại 5 dàn cồng chiêng khác nhau: loại dùng trong lễ bỏ mả,... biễn thì nghệ sĩ kết hợp các động tác hát - múa - diễn, đặc biệt sử dụng đôi tay Nội dung biểu hiện mang đậm tính chất tôn giáo và tính chất nhân văn cao cả Văn hóa truyền thống Đông Nam Á, như đã nói là văn hóa của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Sân khấu truyền thống Đông Nam Á, do vậy “bám” khá sát theo chủ đề sản xuất nông nghiệp Trên sân khấu các quốc gia Đông Nam Á không nước nào là không có những... đặc điểm đặc trưng văn hóa trồng lúa nước Nghệ thuật biểu diễn của Đông Nam Á là đặc trưng Văn hóa - Nghệ thuật của nền văn minh Lúa nước, mang tính chất văn hóa truyền thống vùng miền khác nhau, nhưng đều được sáng tạo từ quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, quá trình lao động sản xuất, sinh hoạt cộng đồng của tất cả các quốc gia trong khu vực Hệ thống nhạc cụ chủ đạo là bộ gõ với trống đồng là... cho con người có 9 hồn chính, các dân tộc miền núi Mindanao (Philippines) cho rằng con người có hai hồn chính: hồn trái và hồn phải, con người qua đời: Hồn trái thành ma ác, hồn phải thành ma lành b Nhạc cụ Nét đặc trưng của nền văn hóa lúa nước ở các nước Đông Nam Á là các loại hình nghệ thuật và hệ thống nhạc cụ đều bám sát hoạt động sản xuất nông nghiệp Tuy vậy ở các nước vẫn có sự riêng biệt không... tổng thể văn hoá Đông Nam Á, Việt Nam là một trong số ít những quốc gia hội tụ được nhiều giá trị của nền văn hoá - văn minh phương Đông, mang nhiều đặc trưng điển hình của một Đông Nam Á thu nhỏ Sức sống văn hoá Việt Nam cũng được thể hiện rất đa dạng trên mọi khía cạnh của cuộc sống, xét cả về phương diện vật chất lẫn tinh thần Ở mỗi khía cạnh lại có những thành tựu văn hoá đặc sắc riêng, được tiếp thu,... loại dùng khi có đám rước, loại dùng tế thần lửa và loại dùng để đón người chiến sĩ chiến thắng trở về) và nhất là sự độc đáo, khác biệt trong cách thức diễn tấu Cồng chiêng của các nước Đông Nam Á lục địa: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma, các nước hải đảo: Indonesia, Philippines, Malaysia với các dàn chiêng Gamelan, Gong Kebyar (Indonesia), Kulingtan (Philippines), Khong wong yai (Thái Lan, Lào), Khong... chim muông Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương,… và cây lương thực đặc trưng là lúa nước Môi trường tự nhiên đặc trưng này đã hình thành nền văn hóa gắn với nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á với những nét tương đồng: a Nền văn hóa đều được hình thành trên nền văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước Về phương... lúa nước Về phương diện văn hóa vật chất trồng lúa nước của người dân Đông Nam Á thể hiện nét tương đồng ở: Làm ruộng cấy lúa, nuôi trâu bò, dùng đồ kim khí thô sơ, giỏi bơi thuyền Như đã trình bày văn hóa của các quốc gia cổ Đông Nam Á chủ yếu hình thành trên nền văn hóa của nông nghiệp lúa nước Những thành tựu chủ yếu của nghề nông Đông Nam Á thời tiền sử là: Trồng được lúa và các loại rau màu như bầu ... Việt Nam từ góc độ địa – văn hóa giúp hiểu rõ văn hóa dân tộc mình, từ có nhận thức đắn công gìn giữ bảo vệ văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Việt Nam Vì vậy, em lựa chọn đề tài: Phân tích văn. .. tích văn hóa Việt Nam từ góc độ Địa – văn hóa So sánh văn hóa Việt Nam với nước Đông Nam Á khác từ cách tiếp cận này” cho tập lớn học kì B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát công cụ định vị văn hóa: Địa... phối trình hình thành phát triển văn hóa II Định vị văn hóa Việt Nam từ góc độ Địa – văn hóa Trong phạm vi hẹp, đất nước Việt Nam nằm địa bàn cư trú người Bách Việt Có thể hình dung khu vực hình

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đông Nam Á là khu vực có nền văn hóa lâu đời, được tạo nên từ rất nhiều mối quan hệ và bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Tiếp cận văn hoá Đông Nam Á ngày nay cái cảm đầu tiên với mỗi người sẽ là một nền văn hoá đa dạng trong thống nhất. Trong kho tàng văn hoá đồ sộ ấy dẫu có rất nhiều yếu tố chung làm nên cái gọi là “khung” Đông Nam Á song cũng có không ít những yếu tố đặc sắc, riêng biệt tiêu biểu cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan