Phân tích những đặc trưng trong văn hóa giao tiếP

13 6.1K 15
Phân tích những đặc trưng trong văn hóa giao tiếP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP LỚN HỌC KI ĐỀ BÀI: (Đề 34) Phân tích đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Liên hệ ưu hạn chế văn hóa giao tiếp sinh viên đại học Luật Hà Nội Dàn bài: A – MỞ ĐẦU B – NỘI DUNG I – Những đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Khái niệm “đặc trưng” Phân tích đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt II – Liên hệ ưu hạn chế văn hóa giao tiếp sinh viên đại học Luật Hà Nội Ưu điểm Hạn chế C – KẾT LUẬN A – MỞ ĐẦU Cùng với quá trình dựng nước giữ nước, nền văn hóa Việt Nam đã hình thành phát triển Bằng lao động sáng tạo ý chí đấu tranh bền bỉ, kiên cường, nhân dân ta đã xây đắp lên nền văn hóa kết tinh sức mạnh in đậm dấu ấn bản sắc dân tộc, chứng minh sức sống mãnh liệt sự trường tồn dân tộc Việt Nam Văn hóa Việt Nam tổng thể giá trị vật chất tinh thần cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo quá trình dựng nước giữ nước Nhờ nền tảng sức mạnh văn hóa ấy mà dù có nhiều thời kì bị đô hộ, dân tộc vẫn giữ vững phát huy bản sắc, khẳng định được đặc trưng mình Đặc trưng văn hóa Việt Nam in đậm nhiều mặt đời sống người dân Việt Nam Sau em xin phân tích đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt cùng sự liên hệ thực tế đến ưu hạn chế giao tiếp sinh viên trường đại học Luật Hà Nội B – NỘI DUNG I – Những đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt Khái niệm “đặc trưng”: “Đặc trưng” đặc điểm, dấu hiệu nổi bật chỉ có ở sự vật, tượng mà ở sự vật tượng khác Những đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt: Có đặc trưng bản văn hóa giao tiếp người Việt được thể khía cạnh giao tiếp - Trước hết, xét về thái độ người Việt Nam đối với việc giao tiếp, có thể thấy được đặc điểm người Việt Nam vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè Người Việt Nam nông nghiệp sống phụ thuộc lẫn rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với thành viên cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến việc coi trọng giao tiếp Sự giao tiếp tạo quan hệ : “Dao liếc thì sắc, người chào thì quen” Sự giao tiếp củng cố tình thân : “Áo may mới, người tới thân” Năng lực giao tiếp được người Việt Nam xem tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá người : “Vàng thì thử lửa, thử than - Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời” Vì coi trọng giao tiếp người Việt Nam rất thích giao tiếp Việc thích giao tiếp thể chủ yếu ở hai điểm: Từ góc độ chủ thể giao tiếp, người Việt Nam có tính thích thăm viếng Đã người Việt Nam, đã thân với nhau, thì cho dù hàng ngày có gặp ở đâu, lần nữa, lúc rảnh rỗi, họ vẫn tới thăm Thăm viếng không nhu cầu công việc ( ở Phươg Tây) mà biểu tình cảm, tình nghĩa, có tác dụng thắt chặt thêm quan hệ Với đối tượng giao tiếp thì người Việt Nam có tính hiếu khách Có khách đến nhà, dù quen hay lạ, thân hay sơ người Việt, dù nghèo khó đến đâu, cố gắng tiếp đón cách chu đáo tiếp đãi cách thịnh tình, dành cho khách các tiện nghi tốt nhất, các đồ ăn ngon nhất :” Khách đến nhà chẳng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không đói bữa” Đồng thời với việc thích giao tiếp, người Việt Nam lại có đặc tính hầu ngược lại rất rụt rè - điều mà người quan sát nước rất hay nhắc đến Sự tồn đồng thời hai tính cách trái ngược (tính thích giao tiếp tính rụt rè ) bắt nguồn từ hai đặc tính bản làng xã Việt Nam tính cộng đồng tính tự trị Đúng người Việt Nam xởi lởi, rất thích giao tiếp, thấy mình ở phạm vi cộng đồng quen thuộc, nơi tính cộng đồng (liên kết) ngự trị Còn đã vượt khỏi phạm vi cộng đồng, trước ngời lạ, nơi tính tự trị phát huy tác dụng thì người Việt Nam, ngược lại, lại tỏ rụt rè Hai tính cách tưởng trái ngược ấy không hề mâu thuẫn với vì chúng bộc lộ môi trường khác nhau, chúng hai mặt cùng bản chất, biểu cách ứng xử linh hoạt người Việt Nam Trong xã hội nay, thái độ thích giao tiếp tiếp tục phát huy tác dụng gắn kết mối quan hệ, tạo không khí hòa nhập, gần gũi giữ người với người Nhưng thái độ rụt rè lại thể sự thiếu tự tin giao tiếp, vì rụt rè mà “ăn không nên đọi, nói chẳng nên lời”, có thể tạo cảm giác không thoải mái, mất hứng thú cho người đối diện - Xét về quan hệ giao tiếp, nguồn gốc văn hóa nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt Nam tới chỗ lấy tình cảm - lấy sự yêu sự ghét làm nguyên tắc ứng xử : “Yêu yêu cả đường - Ghét nhau, ghét cả tông ti họ hàng” Nếu tổng thể, người Việt Nam lấy sự hài hòa âm dương làm nguyên lí chủ đạo vẫn thiên về âm tính hơn, thì sống người Việt Nam sống có lí có tình vẫn thiên về tình Khi cần cân nhắc tình với lí thì tình được đặt cao lí : “Một bồ cái lí không bằng tí cái tình” Đặc trưng phần thể được bản chất thẳng thắn, bộc trực, chất phát người Việt Nam; song điều chỉ thích hợp tham gia quan hệ xã hội nhỏ, không dẫn tới hậu quả nghiêm trọng, dễ giải Còn xã hội nay, cách giao tiếp trọng tình lí không phổ biến trước vì không thể được sự khách quan, công bằng, trực - Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thói quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá Tuổi tác, quê quán, trình độ học vấn, địa vị xã hội, tình trạng gia đình (bố mẹ hay mất, đã có vợ/chồng chưa, có chưa, mấy trai mấy gái, ) vấn đề người Việt Nam thường quan tâm Thói quen ưa tìm hiểu khiến cho người nước có nhận xét người Việt Nam hay tò mò Đặc tính dù gọi bằng tên gọi gì chẳng qua chỉ sản phẩm tính cộng đồng làng xã mà Do tính cộng đồng, người Việt Nam tự thấy có trách nhiệm phải quan tâm đến người khác, mà muốn quan tâm thì cần biết rõ hoàn cảnh Mặt khác, phân biệt chi li các quan hệ xã hội, cặp giao tiếp đều có cách xưng hô riêng, nên đầy đủ thông tin thì không thể lựa chọn từ xưng hô cho thích hợp được Tính hay quan sát khiến người Việt Nam có được kho kinh nghiệm xem tướng hết sức phong phú : chỉ cần nhìn vào cái mặt, cái mũi, cái miệng, mắt, đã biết được tính cách người Chẳng hạn, riêng về xem người qua mắt đã có các kinh nghiệm : “Đàn bà mắt lá dăm- Lông mày lá liễu đáng trăm quan tiền”; “Người khôn mắt đen sì- Người dại mắt nửa chì nửa thau” Biết tính cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp: “Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của”; “Chọn mặt gửi vàng” Trong trường hợp không được lựa chọn thì người Việt Nam sử dụng chiến lược thích ứng cách linh hoạt: “ở bầu thì tròn , ở ống thì dài” ; “Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy” Với đặc trưng ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá giúp người dễ dàng ứng xử linh hoạt giao tiếp hơn, có được thái độ cách xưng hô đắn, thích hợp Bên cạnh đó, có hạn chế sự tìm hiểu quá mức gây cảm giác khó chịu cho đối phương, chí có thể khiến họ cảm thấy bị xâm hại đến quyền cá nhân họ, đặc biệt đối với người nước - Tính cộng đồng khiến cho người Việt Nam, dưới gốc độ chủ thể giao tiếp, có đặc điểm trọng danh dự : “Tốt danh lành áo” Danh dự được người Việt Nam gắn với lực giao tiếp : Lời nói để lại dấu vết, tạo thành tiếng tăm, được truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng Không phải ngẫu nhiên mà từ "tiếng" tiếng Việt, từ nghĩa ban đầu "ngôn ngữ" (ví dụ: tiếng Việt ), đã được mở rộng để chỉ sản phẩm ngôn ngữ ( ví dụ: tiếng lành đồn xa, tiếng đồn xa), và, cuối cùng, chỉ cái thành quả mà tác động lời nói đã gây nên - "danh dự, uy tín" (ví dụ: nổi tiếng) Trong mức độ đó, thái độ trọng danh dự đã phát huy tính tích cực giúp chủ thể khẳng định được vị bản thân, thêm tự tin vào mình Tuy nhiên vì quá coi trọng danh dự nên người Việt Nam mắc bệnh sĩ diện: “Ở đời muôn sự chung - Hơn tiếng anh hùng mà thôi”; “Đem chuông dấm nước người Không kêu đấm ba hồi lấy danh” Ở chốn làng quê, thói sĩ diện thể trầm trọng tục lệ thứ nơi đình trung tục chia phần Các cụ già tám mươi, ăn không được, vì danh dự ( sĩ diện), vẫn có thể to tiếng với vì miếng ăn: “Một miếng làng, bằng sàng xó bếp” - Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ trọng sự hòa thuận Lối giao tiếp ưa tế nhị khiến người Việt Nam có thói quen giao tiếp "vòng vo tam quốc", không mở đầu trực tiếp, nói thẳng vào vấn đề người phương Tây Truyền thống Việt Nam bắt đầu giao tiếp phải vấn xá cầu điền, hỏi thăm nhà cửa ruộng vườn Cũng để tạo không khí, để đưa đẩy, người Việt Nam trước có truyền thống "miếng trầu đầu câu chuyện" Với thời gian, chức "mở đầu câu chuyện" này, "miếng trầu" được thay bằng chén trà, điếu thuốc, ly bia Để biết người đối ngoại với mình có cha mẹ hay không, người Việt Nam thường hỏi: “Các cụ nhà ta vẫn mạnh giỏi cả chứ?” Để biết người phụ nữ nói chuyện với mình có chồng hay không, người Việt Nam ý tứ hỏi: “Chị về muộn liệu anh nhà( ông xã) có phàn nàn không?” Còn lời tỏ tình rất vòng vo người trai Nam Bộ - nơi mà người Việt có tiếng bộc trực cả : “Chiếc thuyền giăng câu, Đậu ngang cồn cát, Đậu sát mé nhà, Anh biết em có mẹ già, Muốn vô phụng dưỡng, biết đặng không?” ( Ca dao) Lối giao tiếp "vòng vo tam quốc" kết hợp với nhu cầu tìm hiểu về đối tượng giao tiếp tạo ở người Việt Nam thói quen chào hỏi - "chào" liền với "hỏi" : "Bác đâu đấy?", "Cụ làm gì đấy ?" Ban đầu, hỏi để có thông tin, dần dần trở thành thói quen, người ta hỏi mà không cần nghe trả lời hoàn toàn hài lòng với câu "trả lời" kiểu: "Tôi đằng cái" trả lời bằng cách hỏi lại: “Cụ làm gì đấy?” Lối giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ sản phẩm lối sống trọng tình lối tư coi trọng các mối quan hệ (tư biện chứng) Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kĩ nói : “Ăn có nhai, nói có nghĩ”; “Người khôn ăn nói chừng- Để cho kẻ dại mừng lo”, Chính sự đắn đo cân nhắc khiến cho người Việt Nam có nhược điểm thiếu tính đoán Để tránh phải đoán, đồng thời để không làm mất lòng ai, để giữ được sự hòa thuận cần thiết, người Việt Nam rất hay cười Nụ cười phận quan trọng thói quen giao tiếp người Việt; có thể gặp nụ cười Việt Nam vào cả lúc chờ đợi nhất Tâm lý trọng sự hoà thuận khiến người Việt Nam chủ trương nhường nhịn: “Một sự nhịn chín sự lành”; “Chồng giận thì vợ bớt lời - Cơm sôi nhỏ lửa có đời khê” -Người Việt Nam có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú Trước hết, đố sự phong phú hệ thống xưng hô bằng các từ chỉ quan hệ họ hàng Hệ thống xưng hô có các đặc điểm : Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trong tình cảm), coi người cộng đồng bà họ hàng gia đình Thứ hai, có tính chất xã hội hóa, cộng đồng hóa cao - hệ thống từ xưng hô này, cái "tôi" chung chung Quan hệ xưng hô phụ thuộc vào tuổi tác, địa vị xã hội, thời gian, không gian giao tiếp - ni , mi khác Cùng hai người, cách xưng hô có đồng thời tổng hợp được hai quan hệ khác : Chú - con, bác - con, bác em, anh- tôi, Lối gọi bằng tên con, tên cháu, tên chồng; bằng thứ tự sinh ( Cả, Hai, Ba, Tư ) Thứ ba, thể tính tôn ti kĩ lưỡng: Người Việt Nam xưng hô theo nguyên tắc xưng khiêm hô tôn (gọi mình thì khiêm nhường, gọi đối tượng giao tiếp thì tôn kính) Cùng cặp giao tiếp, có cả hai đều cùng xưng hô em đều cùng xưng em đều gọi chị Việc tôn trọng, đề cao dẫn đến tục kiêng tên riêng : người ta chỉ gọi tên cái để chửi nhau; đặt tên cần nhất không được trùng với tên người bề gia đình, gia tộc xã hội Vì mà trước có tục nhập gia vấn húy (vào nhà ai, hỏi tên chủ nhà để nói có động đến từ thì phải nói lệch đi) Nghi thức lời nói lĩnh vực cách nói lịch sự rất phong phú Do truyền thống nặng về tình cảm linh hoạt nên người Việt Nam từ cảm ơn, xin lỗi khái quát dùng chung cho người trường hợp người phương Tây Cũng xưng hô, đối với người ta có cách cảm ơn, xin lỗi khác : Con xin (Cảm ơn nhận quà), Chị chu đáo quá, Anh tốt quá (cảm ơn được quan tâm), Bác bày vẽ quá (cảm ơn được tiếp đón nồng hậu), Quý hóa quá (cảm ơn có khách đến thăm), Anh quá khen (cảm ơn được khen), II – Liên hệ những ưu và hạn chế văn hóa giao tiếp của sinh viên đại học Luật Hà Nội Ưu điểm: - Thái độ giao tiếp: Sinh viên các trường đại học nói chung sinh viên đại học Luật Hà Nội nói chung khá động giao tiếp Bộ phận lớn sinh viên trường ta thích giao tiếp Lí phần sự động tuổi trẻ, thứ hai bản chất ngành học Thích giao tiếp muốn giao tiếp giỏi nên sinh viên Luật khá tích cực việc học hỏi trau dồi kiến thức giao tiếp Có thể bắt gặp lúc khuôn viên trường chỗ tụ tập sinh viên bàn luận học hành, hỏi han công việc cá nhân Điều đã tạo nên môi trường sôi nổi, hòa đồng thân thiện - Quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc chủ đạo đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt Sinh viên trường Luật Hà Nội nhìn chung vẫn giữ được đặc trưng Không phải vì học luật mà sinh viên trở nên khô khan, ăn “luật”, nói “luật” nhiều người nghĩ Sinh viên vẫn biết được cần cứng rắn, nên nhu mì, nhường nhịn Là nhà làm luật tương lai, sinh viên trường ta linh hoạt người xưa quan hệ giao tiếp, vẫn cố gắng giữ chữ “tình” giao tiếp không quên sử dụng lí trí giao tiếp, cân bằng tình lí để có lối giao tiếp phù hợp nhất, thỏa đáng nhất - Đối tượng giao tiếp: Vẫn giữ được đặc trưng giao tiếp người Việt Sinh viên vẫn thích tìm hiểu về tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đối tượng giao tiếp Lí đáng cho việc để lựa chọn đối tượng giao tiếp thích hợp Trong xã hội ngày nay, nhu cầu kết bạn ngày trở nên cần thiết, rõ điều kiện, hoàn cảnh người thì rất khó nói chuyện, giao lưu vấn đề khác Cũng cách để thể sự lịch sự, hỏi han, biết được tuổi tác đối phương dễ dàng xưng hô tỏ thái độ mực Nhưng linh hoạt hơn, sinh viên đã không quá sâu vào tìm hiểu đối tượng giao tiếp mà chỉ tìm hiểu cách bản nhất để hiểu sơ qua về người đối thoại, tránh được cảm giác khó chịu người ta Bên cạnh đó, sinh viên đại học Luật Hà Nội phát huy được ưu điểm khác mở rộng đối tượng giao tiếp Không chỉ thu hẹp đối tượng khuôn viên trường học mà sinh viên trường ta không ngại giao tiếp bên xã hội, với nhiều thành phần, tầng lớp khác Sinh viên coi hội để trải nghiệm thực tế, tiếp thu thêm kinh nghiệm giao tiếp, kết bạn, hiểu biết người xã hội nay,… - Chủ thể giao tiếp: Sinh viên đại học Luật giao tiếp rất coi trọng danh dự Do có ý thức cá nhân cao coi trọng ngành học mình nên sinh viên cố gắng giữ phong thái đĩnh đạc, chững chạc để thể tốt nhất phẩm giá bản thân giao tiếp Ngoài ra, sinh viên luật rất tự tin, chủ động, cởi mở giao tiếp, vẫn giữ được sự nghiêm túc, chuẩn mực giao tiếp, vừa có ý thức tạo không khí giao tiếp thân thiện, hòa đồng Đó có thể được coi mạnh sinh viên trường luật Điều rất có ý nghĩa với công việc sau người - Cách thức giao tiếp: Sinh viên trường ta giao tiếp rất khéo léo, ý tứ, trọng sự hòa thuận Được học đào tạo môi trường văn minh, chuyên nghiệp ngành nghề mẫu mực nên lời ăn, tiếng nói đối với sinh viên đại học Luật cần hết sức khéo léo để vừa hợp tình vừa hợp lí, vừa tai mình mà thuận lòng người nghe Cách nói giảm, nói tránh, nói vòng vo, ý nhị vẫn được áp dụng rộng rãi để giảm mức độ quan trọng sự việc, mang lại cảm giác nhẹ nhàng đối với người đối thoại Không chỉ phát huy đặc trưng tốt đẹp văn hóa người Việt, sinh viên tiếp thu cách thức giao tiếpkhác rất phù hợp với xã hội động lối nói ngắn gọn, súc tích dễ hiểu, tránh gây cảm giác phiền hà mà lại đem lại hiểu quả giao tiếp cao, nhanh chóng được tiếp nhận xử lí thông tin - Hệ thống nghi thức lời nói: Sinh viên trì hệ thống nghi thức lời nói đặc trưng phát huy cả nghi thức nói mang tính xã hội hóa cao, tính cộng đồng cao để dễ dàng thích ứng trường hợp giao tiếp có thể áp dụng với nhiều đối tượng khác nhau, dễ nhận được sự đồng tình từ người hoạt động giao tiếp 10 Hạn chế: - Thái độ giao tiếp: Bên cạnh số đông sinh viên thích giao tiếp thì vẫn có sinh viên rụt rè giao tiếp Chủ yếu sinh viên ở dưới quê lên, chưa bắt nhịp được với sống đô thị, khả thích ứng không cao nên chưa thể hội nhập giao tiếp cách thoải mái Đó điểm hạn chế cần khắc phục sinh viên trường đại học Luật Bản chất nghề nghiệp không cho phép sinh viên ngập ngừng, thiếu tự tin giao tiếp Để có thể tạo thái độ thích giao tiếp, sinh viên cần không ngại ngùng thay đổi bản thân, trau dồi kiến thức xã hội rèn luyện chăm chỉ - Quan hệ giao tiếp: Một phận nhỏ sinh viên đại học Luật Hà Nội quá thiên về chữ “tình”, “lí” Qúa thiên về tình cảm thì không bản chất người học luật, điều không thể áp dụng tương lai sinh viên người bảo vệ công bằng, lẽ phải cho xã hội Nhưng số khác lại quá cứng nhắc nghiêng về lí trí, khiến cho lời nói trở nên cứng nhắc Trong giao tiếp thân mật với bạn giữ thái độ khiến cho đối thoại trở nên nặng nề, sự đồng cảm, chia sẻ cảm thông Để cân bằng cảm xúc lí trí giao tiếp điều không dễ, bắt buộc sinh viên phải cố gắng tích cực rèn luyện bản thân - Đối tượng giao tiếp: Đa số với sinh viên từ quê lên học vẫn giữ lối ứng xử làng xã thân thuộc, vẫn có thói quen tìm hiểu, quan sát, đánh giá đối phương cách sâu, khiến cho người tiếp xúc không thoải mái Điều làm phản tác dụng vốn có đặc trưng giao tiếp Không không tạo sự gần gũi, lối ứng xử đắn mà khiến hội thoại trở nên ngượng nghịu, không đạt được kết quả mong đợi,… - Chủ thể giao tiếp: Là sinh viên trường danh giá hàng đầu đất nước, sinh viên trường ta nhiều mang mình sự kiêu ngạo 11 Chúng ta có quyền ngẩng cao đầu người khác, nghĩa quá đề cao mình mà đánh giá thấp người khác Sinh viên trường không tránh khỏi “bênh sĩ diện” giao tiếp Ăn “luật”, nói “luật”, không phải đủ thông minh để hiểu hết điều mình nói Chỉ vì không muốn mất mặt với bạn bè, với người thân mà buôn đôi ba câu đề cập đến tình hình trị nghe uyên thâm, sâu sắc có thể thực chất chỉ nghe qua thầy cô, đọc sách báo, nhớ không hiểu,… Đây bệnh không chữa kịp thời dẫn đến hậu quả nghiêm trọng nói đại, nói láo, nói bâng quơ, không sự thật,… - Cách thức giao tiếp: Một phận sinh viên đại học Luật Hà Nội ăn nói bộp chộp, thiếu ý tứ, có gì nói đấy, không suy nghĩ Điều làm mất lòng khá nhiều người mà họ tiếp xúc Có sinh viên lại cố gắng khắc phục nhược điểm lối nói vòng vo cách thái quá lại khiến cho ngôn từ trở nên cộc lốc, ngắn gọn quá mức đến khó hiểu, không nhận được sự tiếp nhận đối phương mà giữ lối ứng xử ấy thời gian dài tạo thói quen ngại nói, ngại giao tiếp, thiếu kĩ mềm dẻo giao tiếp, xứng xử,… - Hệ thống nghi thức lời nói: Bên cạnh mặt tích cực kể trên, mặt hạn chế đáng nói về khía cạnh sự “lai căng” ngôn ngữ sinh viên trường ta Với xu hội nhập, Tiếng Anh ngày trở nên quan trọng với người Nhưng vì mà nhiều sinh viên lợi dụng sự thông dụng Tiếng Anh để sử dụng đồng thời cùng tiếng Việt cách không hợp lí “thanks nha” (tức là: cảm ơn nhé), dịch tiếng Anh sang tiếng Việt cách đơn thuẩn, không ý nghĩa “ugly tiger” ( “ugly” = xấu, “tiger” = hổ”, “ugly tiger” = xấu hổ) Đây lối nói 12 làm hỏng giá trị sự sáng tiếng Việt, cần được sửa chữa kịp thời để không làm mất bản sắc văn hóa người Việt… C – KẾT LUẬN Những đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt không chỉ có mặt tích cực mà vẫn mang mình hạn chế nhất định Trong xu hội nhập nay, giới trẻ nói chung sinh viên trường đại học Luật Hà Nội nói chung cần cố gắng phát huy mặt tích cực đặc trưng linh hoạt giao tiếp để hạn chế khiếm khuyết, bổ sung lối ứng xử, giao tiếp nền văn hóa khác mà vẫn phù hợp với thuần phong, mĩ tục người Việt Nam Để làm tốt điều đó, sinh viên cần không ngừng học tập, trau dồi bồi dưỡng bản thân Có vậy, mới xây dựng được môi trường giao tiếp động, sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với thời đại mà vẫn không phá bỏ bản sắc riêng văn hóa Việt Nam 13 [...]... sự trong sáng của tiếng Việt, cần được sửa chữa kịp thời để không làm mất đi bản sắc văn hóa người Việt… C – KẾT LUẬN Những đặc trưng trong văn hóa giao tiếp của người Việt không chỉ có mặt tích cực mà vẫn mang trong mình những hạn chế nhất định Trong xu thế hội nhập hiện nay, giới trẻ nói chung và sinh viên trường đại học Luật Hà Nội nói chung cần cố gắng phát huy những mặt tích. .. tích cực của những đặc trưng đó và linh hoạt hơn trong giao tiếp để hạn chế những khiếm khuyết, bổ sung những lối ứng xử, giao tiếp của những nền văn hóa khác mà vẫn phù hợp với thuần phong, mĩ tục của người Việt Nam Để làm tốt điều đó, mỗi sinh viên cần không ngừng học tập, trau dồi và bồi dưỡng bản thân Có như vậy, chúng ta mới xây dựng được một môi trường giao tiếp năng động,...2 Hạn chế: - Thái độ giao tiếp: Bên cạnh số đông những sinh viên thích giao tiếp thì vẫn có những sinh viên rụt rè trong giao tiếp Chủ yếu đó là những sinh viên ở dưới quê lên, chưa bắt nhịp được với cuộc sống đô thị, khả năng thích ứng không cao nên chưa thể hội nhập và giao tiếp một cách thoải mái Đó là một điểm hạn chế cần khắc phục... khiến cho lời nói trở nên cứng nhắc Trong giao tiếp thân mật với bạn cũng giữ thái độ như thế khiến cho cuộc đối thoại trở nên hơi nặng nề, không có sự đồng cảm, chia sẻ và cảm thông Để cân bằng cảm xúc và lí trí trong giao tiếp là điều không dễ, bắt buộc mỗi sinh viên phải cố gắng tích cực rèn luyện bản thân - Đối tượng giao tiếp: Đa số với những sinh viên từ quê lên học vẫn... ngắn gọn quá mức đến khó hiểu, không những không nhận được sự tiếp nhận của đối phương mà nếu giữ lối ứng xử ấy trong thời gian dài sẽ tạo thói quen ngại nói, ngại giao tiếp, thiếu kĩ năng mềm dẻo trong giao tiếp, xứng xử,… - Hệ thống nghi thức lời nói: Bên cạnh mặt tích cực kể trên, mặt hạn chế đáng nói về khía cạnh này là sự “lai căng” ngôn ngữ trong sinh viên trường ta Với xu thế... khiến cho người tiếp xúc không thoải mái Điều này làm phản tác dụng vốn có của đặc trưng giao tiếp này Không những không tạo sự gần gũi, lối ứng xử đúng đắn mà còn khiến cuộc hội thoại trở nên ngượng nghịu, không đạt được kết quả như mong đợi,… - Chủ thể giao tiếp: Là sinh viên của một trường danh giá hàng đầu đất nước, sinh viên trường ta cũng ít nhiều mang trong mình sự kiêu... thiếu tự tin khi giao tiếp Để có thể tạo thái độ thích giao tiếp, mỗi sinh viên cần không ngại ngùng thay đổi bản thân, trau dồi kiến thức xã hội và rèn luyện chăm chỉ - Quan hệ giao tiếp: Một bộ phận nhỏ sinh viên đại học Luật Hà Nội quá thiên về chữ “tình”, hoặc “lí” Qúa thiên về tình cảm thì không đúng bản chất người học luật, điều này không thể áp dụng trong tương lai khi... đánh giá thấp người khác Sinh viên trong trường cũng không tránh khỏi “bênh sĩ diện” trong giao tiếp Ăn “luật”, nói cũng “luật”, nhưng không phải ai cũng đủ thông minh để hiểu hết những điều mình đang nói Chỉ vì không muốn mất mặt với bạn bè, với người thân mà buôn ra đôi ba câu đề cập đến tình hình chính trị nghe có vẻ uyên thâm, sâu sắc những có thể thực chất chỉ là nghe... không hiểu,… Đây là căn bệnh nếu không chữa kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng hơn như nói đại, nói láo, nói bâng quơ, không đúng sự thật,… - Cách thức giao tiếp: Một bộ phận sinh viên đại học Luật Hà Nội ăn nói còn bộp chộp, thiếu ý tứ, có gì nói đấy, không suy nghĩ Điều này làm mất lòng khá nhiều người mà họ tiếp xúc Có sinh viên lại cố gắng khắc phục nhược điểm của... trau dồi và bồi dưỡng bản thân Có như vậy, chúng ta mới xây dựng được một môi trường giao tiếp năng động, sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với thời đại mà vẫn không phá bỏ bản sắc riêng của văn hóa Việt Nam 13 ... bản sắc, khẳng định được đặc trưng mình Đặc trưng văn hóa Việt Nam in đậm nhiều mặt đời sống người dân Việt Nam Sau em xin phân tích đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt cùng sự liên... đặc trưng văn hóa giao tiếp của người Việt: Có đặc trưng bản văn hóa giao tiếp người Việt được thể khía cạnh giao tiếp - Trước hết, xét về thái độ người Việt Nam đối với việc giao tiếp,... không làm mất bản sắc văn hóa người Việt… C – KẾT LUẬN Những đặc trưng văn hóa giao tiếp người Việt không chỉ có mặt tích cực mà vẫn mang mình hạn chế nhất định Trong xu hội nhập nay,

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan